1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những bất cập trong quy định hiện hành của pháp luật về Doanh nghiệp nhà nước

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

    • 1.1 Cơ sở lý luận về Doanh nghiệp nhà nước:

      • 1.1.1 Nhận thức chung về Doanh nghiệp nhà nước:

      • 1.2.1 Chế độ pháp lý về Doanh nghiệp nhà nước theo Luật Doanh nghiệp 2014:

Nội dung

Tiểu luận môn Pháp luật kinh doanh Tiu lun mụn học PHÁP LUẬT KINH DOANH Page TiĨu ln m«n Ph¸p luËt kinh doanh Đề bài: Những bất cập quy định hành pháp luật Doanh nghiệp nhà nước CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận Doanh nghiệp nhà nước: 1.1.1 Nhận thức chung Doanh nghiệp nhà nước: 1.1.1.1 Cách hiểu Doanh nghiệp nhà nước: Nhà nước tham dự vào đời sống kinh tế xã hội dù quốc gia nào, chế độ theo hai tư cách: chủ nhân quyền lực công cộng, Nhà nước tham dự vào đời sống kinh tế người điều tiết chung vận động phát triển toàn kinh tế; chủ sở hữu nguồn lực vật chất Nhà nước tham gia vào thương trường với tư cách nhà đầu tư vốn nhà tiêu dùng Nhìn nhận cách khái quát, DNNN hiểu tổ chức có tư cách pháp nhân Nhà nước chủ sở hữu nắm toàn vốn điều lệ kiểm sốt q trình định doanh nghiệp DNNN có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật, tiến hành hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội 1.1.1.2 Vai trò Doanh nghiệp nhà nước kinh tế: Có thể thấy xun suốt q trình lãnh đạo, Đảng ta ln khẳng định vai trị chủ đạo KTNN, DNNN giữ vị trí to lớn Các DNNN vừa chủ thể kinh doanh, vừa lực lượng kinh tế nòng cốt Nhà nước sử dụng tác động tham gia hoạt động kinh tế Là chủ thể kinh doanh, DNNN phải thực hạch toán kinh tế, tự chủ tài chính, hoạt động có hiệu để bảo đảm trình tái sản xuất mở rộng, bảo đảm gia tăng nguồn lực kinh tế mà Nhà nước đầu tư cho doanh nghiệp Là lực lượng tham gia vào hoạt động kinh tế cơng cụ Nhà nước, DNNN góp phần tạo ổn định kinh tế - xã hội, giúp Nhà nước đạt mục tiêu kinh tế, trị, xã hội 1.1.2 Phân loại Doanh nghiệp nhà nc: Page Tiểu luận môn Pháp luật kinh doanh DNNN thường phân loại theo nhiều phương diện, góc độ khác Có thể phân loại DNNN theo tiêu chí sau: Theo tiêu chí ngành nghề sách tài chính, DNNN chia thành doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động cơng ích DNNN hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động chủ yếu mục tiêu lợi nhuận Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh tế, lấy mục tiêu lợi nhuận làm hàng đầu tham gia bình đẳng thị trường DNNN hoạt động cơng ích doanh nghiệp hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ cơng cộng theo sách nhà nước trực tiếp làm nhệm vụ quốc phòng an ninh Các doanh nghiệp tồn lâu dài với kinh tế, thuộc sở hữu hoàn toàn Nhà nước khơng có mục tiêu lợi nhuận không tham gia cạnh tranh thị trường (2) Theo tiêu chí quan quản lý, DNNN chia thành doanh nghiệp trung ương Chính phủ quan ngang quản lý doanh nghiệp địa phương UBND cấp tỉnh, huyện quản lý Việc phân loại theo tiêu chí nhằm giúp phân định quyền hạn trách nhiệm quản lý cấp quyền doanh nghiệp, DNNN hoạt động cơng ích tồn doanh nghiệp gắn liền với chức kinh tế - xã hội Nhà nước (3) Theo tiêu chí vốn chủ sở hữu, DNNN chia thành DNNN Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, DNNN Nhà nước nắm giữ từ 75% đến 100% tổng số cổ phần, DNNN Nhà nước nắm giữ từ 65% đến 75% tổng số cổ phần, DNNN Nhà nước nắm giữ từ 50% đến 65% tổng số cổ phần1 (4) Hoặc chia DNNN thành tập đoàn kinh tế nhà nước, tổng công ty doanh nghiệp độc lập (5) Hoặc tùy theo quy mô mà DNNN chia thành doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ Về bản, việc phân loại DNNN theo tiêu chí (1), (2), (3), (4) có ý nghĩa trực tiếp sách pháp luật Nhà nước Việc phân loại theo Quyết định số 37/2014/QĐ-TTg ngày 18/6/2014 Thủ tướng Chính ph ủ ban hành tiêu chí, danh mục phõn loi DNNN Page Tiểu luận môn Pháp luật kinh doanh tiêu chí (5) có ý nghĩa định việc xác định doanh nghiệp thuộc diện cổ phần hóa chuyển đổi sở hữu 1.2 Căn cứ pháp lý Doanh nghiệp nhà nước: Từ đổi từ chế độ bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến nay, Đảng, Nhà nước quan tâm tới tồn phát triển DNNN, ban hành nhiều văn pháp lý cốt yếu nhằm mục đích thực Nghị Trung ương (khóa IX) đề ra: DNNN giữ vị trí then chốt kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết kinh tế vĩ mô, làm lực lượng nịng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, là chủ lực hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Chế độ pháp lý Doanh nghiệp nhà nước theo Luật Doanh nghiệp 2014: 1.2.1.1 Chế độ pháp lý quan đại diện chủ sở hữu Doanh nghiệp nhà nước: Người đại diện chủ sở hữu DNNN bao gồm Cơ quan đại diện chủ sở hữu người đại diện chủ sở hữu trực tiếp - Cơ quan đại diện chủ sở hữu quan, tổ chức đại diện Chính phủ thực quyền, trách nhiệm chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp định thành lập2; - Người đại diện chủ sở hữu trực tiếp Hội đồng thành viên Chủ tịch Công ty Người đại diện chủ sở hữu trực tiếp doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thực quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp3 Cơ quan đại diện chủ sở hữu có quyền trách nhiệm doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Cơ quan đại diện chủ sở hữu có quyền định đầu tư vốn nhà nước để thành lập doanh nghiệp Các quyền trách nhiệm doanh nghiệp Cơ quan đại diện chủ sở hữu định thành lập quy định chi tiết Luật QL, SD vốn 2014 Bên cạnh đó, quan đại diện chủ sở hữu có quyền giám sát, kiểm tra, tra i vi Page Tiểu luận môn Pháp luËt kinh doanh hoạt động DNNN; đăng tải công khai, kịp thời cổng thông tin điện tử quan đại diện chủ sở hữu hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp doanh nghiệp định thành lập giao quản lý để chủ sở hữu doanh nghiệp nắm tình hình hoạt động, tài doanh nghiệp đầu tư 1.2.1.2 Chế độ pháp lý quản lý, sử dụng vốn sở hữu Nhà nước Doanh nghiệp nhà nước: Đối với loại hình DNNN tổ chức cơng ty TNHH MTV Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ, việc quản lý vốn chủ sở hữu Nhà nước thực theo quy định Chương III (từ §22 đến §35) Luật QL, SD vốn 2014, quy định nguyên tắc để xác định vốn điều lệ, huy động vốn, cách thức đầu tư, xây dựng, mua, bán tài sản cố định, quản lý, sử dụng tài sản cố định, quản lý nợ phải thu, phải trả, chế độ tiền lương cho người lao động, người quản lý doanh nghiệp, nguyên tắc phân phối lợi nhuận sau thuế việc bảo toàn, phát triển vốn đầu tư nhà nước Cơ quan đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có trách nhiệm phê duyệt vốn điều lệ đầu tư đủ vốn điều lệ cho doanh nghiệp; lựa chọn, cử người đại diện phần vốn nhà nước, người đại diện phần vốn doanh nghiệp để giúp chủ sở hữu thực quyền sở hữu việc quản lý, sử dụng nguồn vốn Nhà nước, nguồn vốn doanh nghiệp hiệu quả, tránh thất thoát, lãng phí 1.2.1.3 Cơ cấu tở chức quản lý: Như mục 1.1.3 có nêu, hình thức DNNN theo LDN2014 Công ty TNHH MTV Cơ cấu tổ chức quản lý DNNN hình thức cơng ty TNHH MTV Cơ quan đại diện chủ sở hữu định theo hai mơ hình: (1) Chủ tịch công ty, Giám đốc Tổng Giám đốc Kiểm soát viên (2) Hội đồng thành viên (HĐTV), Giám đốc Tổng Giám đốc Kiểm soát viên a Hội đồng thành viên Chủ tịch Công ty: Thành viên HĐTV Chủ tịch công ty người đại diện chủ sở hữu trực tiếp quan đại diện chủ sở hữu định, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức khen thưởng, kỷ luật theo quy định pháp luật, có nhiệm kỳ Page TiĨu ln môn Pháp luật kinh doanh khụng quỏ 05 nm, cú thể bổ nhiệm lại không hai nhiệm kỳ §92.2, §92.4 LDN2014 điểm tiêu chuẩn điều kiện thành viên HĐTV Chủ tịch công ty Các trường hợp miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch công ty thực theo quy định §93 LDN2014 Thành viên HĐTV Chủ tịch cơng ty thực quyền nghĩa vụ quy định LDN2014 Luật QL, SD vốn 2014 Thành viên HĐTV có quyền nhân danh cơng ty thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu, cổ đông, thành viên công ty công ty làm chủ sở hữu sở hữu cổ phần, phần vốn góp có quyền nghĩa vụ khác mà pháp luật quy định4 HĐTV quan định cao công ty, làm việc theo chế độ tập thể, biểu theo đa số thể rõ nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc tổ chức, chịu trách nhiêm trước pháp luật chủ sở hữu việc thực quyền nghĩa vụ giao Riêng Chủ tịch công ty, trường hợp Điều lệ cơng ty khơng quy định Chủ tịch cơng ty người đại diện theo pháp luật DNNN b Giám đốc Tổng Giám đốc: Tùy theo quy mô, DNNN có Giám đốc Tổng Giám đốc Giám đốc Tổng Giám đốc Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty bổ nhiệm thuê theo phương án nhân quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận5 Giám đốc Tổng Giám đốc có nhiệm vụ điều hành hoạt động ngày cơng ty có quyền nghĩa vụ quy định §99.2 LDN2014, quy định pháp luật Điều lệ công ty Các tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm, thuê nhân điều kiện miễn nhiệm cách chức Giám đốc Tổng Giám đốc quy định §100, §101 LDN2014 c Kiểm sốt viên Ban Kiểm sốt: Theo §2.2 Quyết định 35/2013 thì“Kiểm soát viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (sau gọi là Kiểm soát viên) là cá nhân chủ sở hữu bổ nhiệm, bổ nhiệm lại để giúp chủ sở hữu kiểm soát việc tổ chức thực quyền chủ sở hữu, việc quản lý điều Page TiĨu ln m«n Ph¸p lt kinh doanh hành cơng việc kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty và Tởng Giám đốc (Giám đốc)” Như vậy, Kiểm sốt viên Ban Kiểm soát quan đại diện chủ sở hữu định bổ nhiệm, tùy theo quy mô cơng ty mà có 01 Kiểm sốt viên hay thành lập Ban Kiểm sốt có từ 03 đến 05 Kiểm sốt viên Nhiệm kỳ kiểm sốt viên khơng 05 năm, bổ nhiệm lại tối đa không hai nhiệm kỳ Để bổ nhiệm kiểm soát viên, người dự kiến bổ nhiệm phải có trình độ chun mơn lĩnh vực kinh tế 03 năm kinh nghiệm làm việc số tiêu chuẩn điều kiện khác quy định §103 LDN2014 Kiểm sốt viên khơng phải người lao động DNNN, làm việc độc lập chủ động thực nhiêm vụ công việc phân công, giúp Quyền nghĩa vụ Kiểm soát viên Ban Kiểm soát quy định §102.2, §104 LDN2014; trách nhiệm Kiểm sốt viên quy định §106 LDN2014 Các trường hợp miễn nhiệm, cách chức Kiểm soát viên quy định §107 LDN2014 Ngồi LDN2014, Kiểm sốt viên phải tn theo quy định §45 Luật QL, SD vốn 2014 1.2.1.4 Trách nhiệm công bố thông tin: Định kỳ năm, hàng năm công ty phải công bố thông tin trang thông tin điện tử công ty quan đại diện chủ sở hữu nội dung thuộc chức giám sát quan đại diện chủ sở hữu tình hình quản trị DNNN, tình hình đầu tư, sử dụng vốn doanh nghiệp, tình hình hoạt động kinh doanh, tài doanh nghiệp Mục đích việc nhằm minh bạch hóa hoạt động công ty nhà nước, giúp cho quan đại diện chủ sở hữu đánh giá tình hình, hiệu hoạt động cơng ty, từ có định hướng giúp cơng ty hoạt động tốt hơn, sử dụng vốn nhà nước hiệu Thông tin báo cáo cơng bố phải đầy đủ, xác kịp thời theo quy định pháp luật Người đại diện theo pháp luật người ủy quyền công bố thông tin thực công bố thông tin phải chịu trách nhiệm tính đầy đủ, kịp thời, trung thực xác thơng tin công bố; Hội đồng thành viên, Chủ tịch thành viên Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty người chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực nội dung báo cáo Page Tiểu luận môn Pháp luật kinh doanh Khi xảy kiện bất thường liên quan đến người quản lý công ty, tài khoản vả hoạt động kinh doanh (phong tỏa phép hoạt động tài khoản, bị thu hồi Giấy phép kinh doanh ), công ty phải công bố trang thông tin điện tử ấn phẩm (nếu có) niêm yết cơng khai trụ sở địa điểm kinh doanh công ty thông tin bất thường thời hạn 36 CHƯƠNG 2: NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Gần 10 năm từ LDN2005 ban hành, Luật DN hành cịn nhiều điểm chưa hồn thiện, đặc biệt quy định DNNN Cụ thể chưa quy định mục đích hoạt động giới hạn phạm vi ngành, nghề kinh doanh DNNN Bên cạnh chưa quy định cụ thể quyền nghĩa vụ Chính phủ nói chung vai trò đại diện chủ sở hữu theo ủy quyền Quốc hội Ngoài ra, luật hành chưa quy định giám sát, đánh giá hệ thống đại diện chủ sở hữu, đồng thời yêu cầu cơng khai hóa minh bạch hóa DNNN chưa quy định chặt chẽ… Ngày 26/11/2014, Quốc hội khóa XIII thơng qua dự thảo LDN2014, bổ sung chương riêng DNNN, ngày 26/11/2014, Quốc hội thông qua Luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp (Luật QL, SD vốn 2014) để bảo đảm đồng pháp luật, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước pháp luật, phát huy vai trò nòng cốt thành phần kinh tế nhà nước mà DNNN vai trị chủ đạo Một số nghị định hướng dẫn giai đoạn ban hành Nghị định số 115/2014/NĐ-CP ngày 03/12/2014 Chính phủ quy định chế độ giám sát, kiểm tra việc thực chiến lược, kế hoạch, mục tiêu, nhiệm vụ giao doanh nghiệp nhà nước, Nghị định số 128/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Chính phủ bán, giao chuyển giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Việc triển khai Luật số 69/2014/QH13 đạt kết tích cực, cịn số vướng mắc quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh DN, nguyên nhân phần từ chưa đồng Luật số 69/2014/QH13 với luật chuyên ngành như: Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công thay đổi khái niệm DNNN Luật DN sửa đổi Cụ thể: Page Tiểu luận môn Pháp luật kinh doanh Th nhất, quy định DNNN chưa đồng Luật DN 2014 quy định DNNN DN 100% vốn điều lệ Quy định tương đồng với quy định Luật số 69/2014/QH13 xác định phạm vi vốn Nhà nước đầu tư vào DN (Khoản 2, Điều 2) Tuy nhiên, với Luật DN sửa đổi có hiệu lực từ 01/01/2021 quy định DNNN mở rộng Theo đó, DNNN bao gồm DN Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu Luật DN sửa đổi quy định cụ thể loại DN có vốn sở hữu Nhà nước theo mức 50% vốn điều lệ 100% vốn điều lệ (Điều 88, Luật DN sửa đổi) Cụ thể: - DN Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ gồm: Công ty TNHH MTV Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ công ty mẹ tập đồn kinh tế nhà nước, cơng ty mẹ tổng công ty nhà nước, công ty mẹ nhóm cơng ty mẹ - cơng ty con; Công ty TNHH MTV công ty độc lập Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ - DN Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần có quyền biểu trở lên gồm: Công ty TNHH HTV trở lên, công ty cổ phần Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu cơng ty mẹ tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhóm cơng ty mẹ - cơng ty con; Công ty TNHH MTV trở lên, Công ty cổ phần công ty độc lập Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu Thơng thường DN có 100% vốn nhà nước, 50% vốn nhà nước, 50% vốn nhà nước nhà nước nắm quyền chi phối coi DNNN Đồng quan điểm này, Hướng dẫn quản trị DNNN OECD (2015) thống khái niệm “Bất thể luật pháp cơng nhận DN, nhà nước thực thi quyền sở hữu, coi DNNN Những DN bao gồm CTCP, công ty TNHH, công ty hợp danh hữu hạn” Như thấy, phạm vi quy định đối tượng DNNN Luật số 69/2014/QH13 khơng cịn phù hợp quy định phân chia loại DNNN Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ mà chưa mở rộng đến đối tượng DN Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần có quyền biểu Tuy nhiên, việc quy định tỷ lệ vốn Nhà nước đầu tư DN 50% quy định khung, quản lý vốn Nhà nước đầu tư, mức tỷ lệ khác tác động trực tiếp đến vai trò, quyền hạn, trách nhiệm chủ sở Page TiÓu luËn môn Pháp luật kinh doanh hu vic tham gia định đến hoạt động đầu tư, kinh doanh DN để đảm bảo bảo toàn phát triển vốn Nhà nước Thứ hai, xác định phạm vi vốn đầu tư xác nhận đại diện chủ sở hữu theo khái niệm DNNN có phân tán Theo quy định Luật số 69/2014/QH13 theo quy định khái niệm DNNN Luật DN sửa đổi quy định phân loại sở hữu vốn nhà nước theo tỷ lệ đầu tư vốn Nhà nước vào DN F1 – công ty mẹ tập đồn kinh tế nhà nước, tổng cơng ty nhà nước, công ty mẹ - công ty Trong trường hợp công ty F1 mà Nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ tiếp tục đầu tư vào DN F2, F3 – công ty con, công ty cháu 100% vốn điều lệ 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần có quyền biểu – DNNN xảy trường hợp: DN F1 mà Nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ tiếp tục đầu tư vào F2 100% vốn điều lệ; DN F1 mà Nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ đầu tư vào F2 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần có quyền biểu Như vậy, DN F2 coi DNNN phải đồng thời tuân thủ quy định Luật số 69/2014/QH13, Luật Đấu thầu dự án đầu tư phát triển DNNN, Luật Xây dựng Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công dự án sử dụng vốn Nhà nước (Nguyễn Minh Khoa, EVN) Thứ ba, thẩm quyền giám sát vốn quan đại diện chủ sở hữu nhà nước chồng chéo Luật số 69/2014/QH13 quy định “Cơ quan đại diện chủ sở hữu quan, tổ chức Chính phủ giao thực quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu (CSH) nhà nước DN định thành lập giao quản lý thực quyền, trách nhiệm phần vốn nhà nước đầu tư công ty cổ phần, công ty TNHH thành viên trở lên” Thẩm quyền giám sát quan đại diện CSH quy định Điều 57 Luật số 69/2014/QH13 Theo đó, quan đại diện CSH có đầy đủ thẩm quyền thực giám sát, kiểm tra, tra hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước DN Tuy nhiên, quan đại diện CSH tổ chức theo mơ hình kết hợp tập trung phân tán, gồm: Ủy ban Quản lý vốn nhà nước DN (Chủ yếu DN quy mơ lớn tập đồn kinh tế nhà nước, tổng công ty nhà nước); bộ, quan ngang UBND cấp tỉnh (đại diện CSH DN Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ phần vốn nhà nước đầu tư DN, trung vo cỏc Page 10 Tiểu luận môn Pháp luËt kinh doanh DN thuộc đối tượng bộ, ngành, UBND cấp tỉnh giao thành lập, quản lý; Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước thực quyền đại diện CSH nhà nước DN chuyển giao từ bộ, ngành, UBND cấp tỉnh Mỗi quan đại diện CSH khác địa vị pháp lý dẫn đến cách thức đối tượng giám sát có đặc thù định Từ thực trạng thực thẩm quyền người đại diện chưa thật hiệu cho thấy: - Mơ hình giám sát vốn nhà nước chưa đảm bảo yêu cầu tách bạch quyền sở hữu vốn quyền quản lý, giám sát vốn nhà nước DN Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh vừa có quyền quan đại diện CSH, vừa có quyền quản lý nhà nước DN, đó, chưa đảm bảo tính khách quan, minh bạch hoạt động giám sát CSH với giám sát vai trị quản lý nhà nước Điều dễ dẫn đến việc đánh giá hiệu DN thuộc quản lý quan đại diện CSH khác khác - Có chồng chéo thẩm quyền giám sát quan đại diện CSH khơng có quan giám sát việc đại diện CSH quan Hay nói cách khác, chưa có quy định cụ thể giám sát quan đại diện CSH hành chưa có quy định làm rõ thẩm quyền giám sát Ủy ban Quản lý vốn nhà nước DN DN SCIC làm đại diện CSH Thứ tư, chưa đồng quy định thầm quyền định chủ trương đầu tư quan đại diện CSH dẫn đến khó xác định quan chủ quản chậm tiến độ thực dự án đầu tư Đối với dự án đầu tư công, dự án lớn, dự án quan trọng quốc gia, Luật Đầu tư 2014 (Luật số 67/2014/QH13) Luật số 69/2014/QH13 không quy định thẩm quyền định chủ trương đầu tư quan đại diện CSH với dự án Cụ thể, Luật Đầu tư quy định thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ UBND cấp tỉnh, nhằm thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước hoạt động đầu tư Trong đó, Luật số 69/2014/QH13 Nghị định số 10/2019/NĐ-CP thực quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu Nhà nước quy định thẩm quyền quan đại diện chủ sở hữu việc phê duyệt số dự án có quy mơ định DN Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ đầu tư, xây dựng mua bán tài sản cố định; đầu tư DN; đầu tư nước ngồi Như vậy, mục đích, tính chất, trình tự, thủ tục định chủ trương đầu tư theo Page 11 Tiểu luận môn Pháp luật kinh doanh quy định Luật Đầu tư thẩm quyền phê duyệt dự án theo quy định Luật số 69/2014/QH13 khác - HẾT - Page 12 ... môn Pháp luật kinh doanh bi: Nhng bất cập quy định hành pháp luật Doanh nghiệp nhà nước CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận Doanh nghiệp nhà nước: ... điểm kinh doanh công ty thông tin bất thường thời hạn 36 CHƯƠNG 2: NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Gần 10 năm từ LDN2005 ban hành, Luật DN hành nhiều... luận môn Pháp luật kinh doanh Thứ nhất, quy định DNNN chưa đồng Luật DN 2014 quy định DNNN DN 100% vốn điều lệ Quy định tương đồng với quy định Luật số 69/2014/QH13 xác định phạm vi vốn Nhà nước

Ngày đăng: 13/09/2021, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w