1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Tuan 22

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số - Giáo viên goi hoc sinh lên bảng làm bài tập.. - Nhận xet ghi điểm.[r]

(1)Tuần 22 Thứ hai, ngày 21 tháng 01 năm 2013 Tập đọc-kể chuyện Tiết 43 : NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I/ Mục tiêu : A Tập đọc : - Đọc rõ ràng, rành mạch - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ người.(TL các CH 1, 2, 3, 4) - Giáo dục HS phải siêng năng, cần cù công việc B Kể chuyện : - Bước đầu biết cùng bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai II/ Chuẩn bị : Tranh SGK, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trươc chung ta hoc tập đoc kể chuyện bài gi ? Bàn tay cô giáo - Giáo viên goi hoc sinh đoc bài kết hợp trả lời các câu hỏi SGK - Nhận xet ghi điểm 3/ Bài : Nhà bác học và bà cụ Tập đọc Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - Đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn nhóm Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài  Hãy nói điều em biết Ê-đi-xơn?  Câu chuyện Ê-đi-xơn và bà cụ xãy vào lúc nào?  Vì bà cụ mong có xe không cần ngựa kéo?  Nhờ đâu mong ước bà cụ thực hiện?  Theo em, khoa học đem lại lợi ích gì cho người? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn Hướng dẫn HS luyện đọc đúng lời nhân vật - Một vài HS thi đọc đoạn Một tốp HS đọc toàn truyện theo vai Kể chuyện Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ - Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai (2) - Từng tốp em thi dựng lại câu chuyện theo vai - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhómdựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động  Hoạt động nối tiếp: - GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS nêu nội dung câu chuyện Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: Cái cầu  Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 106 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Biết tên gọi các tháng năm; số ngày tháng - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm …) - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác làm bài II/ Chuẩn bị : Lịch, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trươc chung ta hoc toán bài gi ? Tháng, năm - Giáo viên goi hoc sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xet ghi điểm 3/ Bài : Luyện tập Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Xem lịch và trả lời câu hỏi - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm câu, sau đó để HS tự làm bài - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Xem lịch trả lời câu hỏi - HS nêu yêu cầu - HS quan sát tờ lịch - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Trả lời câu hỏi - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (3) - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - HS, GV nhận xét, chữa bài  Hoạt động nối tiếp: - Xem lại bài - Chuẩn bị: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính  Rút kinh nghiệm : Thứ ba, ngày 22 tháng 01 năm 2013 Chính tả(nghe-viết) Tiết 43 : Ê- ĐI- XƠN I/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Biết viết hoa tên riêng, các chữ đầu câu, viết đúng các dấu câu - Làm đúng BT(2) a/ b BT CT phương ngữ GV soạn - Giáo dục học sinh viết chữ đẹp, giữ II/ Chuẩn bị : III/ Các hoạt động dạy học : Tranh minh họa, bảng phụ 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trươc chung ta hoc chính tả bài gi ? Nhớ viết : Bàn tay cô giáo - Goi HS lên bảng viết từ khó - Nhận xet ghi điểm 3/ Bài : Nghe viết : Ê- đi- xơn Hoạt động : Hướng dẫn HS viết chính tả: - Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc nội dung đoạn văn - Hai HS đọc lại Cả lớp theo dõi SGK - Giúp HS nắm nội dung bài CT - Giúp HS nhận xét CT  Những chữ nào bài viết hoa?  Tên riêng Ê– đi– xơn viết nào? - HS đọc thầm lại bài, ghi nhớ chữ mình dễ viết sai để không mắc lỗi viết bài - GV đọc cho HS viết - Chấm, chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài tập (2): Điền vào chỗ trống? Giải câu đố (4) - GV chọn BT cho HS lớp mình - Một HS đọc yêu cầu BT Cả lớp quan sát tranh minh họa - GV mời HS lên bảng thi làm bài - Từng em đọc kết quả, giải câu đố - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Một vài HS đọc lại câu đố đã điền đúng - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng  Hoạt động nối tiếp: - Về sửa lại lỗi sai - Chuẩn bị: Nghe - viết: Bàn tay cô giáo  Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 107 : HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I/ Mục tiêu : - Có biểu tượng hình tròn Biết tâm, đường kính, bán kính hình tròn - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác làm bài II/ Chuẩn bị : Compa, thước, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trươc chung ta hoc toán bài gi ? Luyện tập - Giáo viên goi hoc sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xet ghi điểm 3/ Bài : Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn - GV đưa số vật có dạng hìn tròn - GV giới thiệu hình tròn vẽ sẵn trên bảng, giới thiệu tâm O, Đường kính AB, bán kính OM - GV nêu nhận xét SGK - GV giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn + GV cho HS quan sát cái com pa và cấu tạo com pa + GV giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính cm Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Nêu tên đường kính, bán kính có hình (5) - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài cá nhân - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Vẽ hình tròn - HS nêu yêu cầu - Cho HS tự vẽ hình tròn vào - Một HS lên bảng Cả lớp làm bài vào - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Vẽ bán kính và đường kính hình tròn - HS nêu yêu cầu - HS tự vẽ - Nhận xét, chữa bài  Hoạt động nối tiếp: - Xem lại bài - Chuẩn bị: Vẽ trang trí hình tròn  Rút kinh nghiệm : Thủ công Tiết 22 : ĐAN NONG MỐT (t2) I/ Mục tiêu : - Biết cách đan nong mốt - Kẻ, cắt các nan tương đối - Đan nong mốt Dồn nan có thể chưa khít Dán nẹp xung quanh đan - Yêu thích sản phẩm đan nan II/ Chuẩn bị : Giấy màu, kéo III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trươc chung ta hoc Thủ công bài gi ? Đan nong mốt (Tiết ) - Giáo viên kiểm tra dụng cụ hoc sinh 3/ Bài : Đan nong mốt (Tiết ) Hoạt động 3: HS thực hành đan nong mốt - GV yêu cầu số HS nhắc lại quy trình đan nong mốt - GV nhận xét, hệ thống lại các bước đan nong mốt + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan + Bước 2: Đan nong mốt giấy, bìa + Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan (6) - HS hiểu rõ quy trình thực GV tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm - Tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm - GV chọn vài sản phẩm đẹp lưu giữ lớp và khen ngợi HS có sản phẩm đẹp - GV đánh giá sản phẩm HS  Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Đan nong đôi  Rút kinh nghiệm : Đạo đức Tiết 22 :ÔN TẬP: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết thiếu nhi trên giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức - HS tôn trọng các bạn thiếu nhi đến từ các dân tộc khác II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, tranh SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trươc chung ta hoc đạo đức bài gi ? Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế - Giáo viên goi hoc sinh trả bài - Nhận xet ghi điểm 3/ Bài : Ôn tập: đoàn kết với thiếu nhi quốc tế Hoạt động 1:Cho HS thảo luận nhóm giới thiệu các tranh ảnh đã sưu tầm - HS trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm - Cả lớp xem, nghe nhóm cá nhân giới thiệu tranh, ảnh mình - GV nhận xét Hoạt động 2: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế - HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm, Về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế - GV rút kết luận chung  Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Tôn trọng đám tang (7)  Rút kinh nghiệm : Thứ tư, ngày 23 tháng 01 năm 2013 Tập đọc Tiết 44 : CÁI CẦU I/ Mục tiêu : - Đọc rõ ràng, rành mạch - Biết ngắt nghỉ hợp lý đọc các dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm là đẹp nhất, đáng yêu (trả lời các CH SGK; thuộc khổ thơ em thích) - Giáo dục HS biết yêu quí công ơn thầy cha mẹ II/ Chuẩn bị : Tranh SGK, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trươc chung ta hoc tập đoc bài gi ? Nhà bác học và bà cụ - Giáo viên goi hoc sinh đoc bài kết hợp trả lời các câu hỏi SGK - Nhận xet ghi điểm 3/ Bài : Cái cầu Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài thơ - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc dòng thơ - Đọc khổ thơ trước lớp - HS tiếp nối đọc khổ thơ - HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải SGK - Đọc khổ thơ nhóm Hoạt động 2: Tìm hiểu bài  Người cha bài thơ làm nghề gì?  Từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến gì?  Bạn nhỏ yêu cầu nào? Vì sao?  Em thích câu thơ nào? Vì sao? Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ - GV đọc bài thơ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ giọng tình cảm, nhẹ nhàng, tha thiết - Hai HS đọc lại bài thơ (8) - HS học thuộc lòng khổ, bài thơ với các hình thức: - Từng tốp 4HS tiếp nối đọc thuộc lòng khổ thơ - Một số HS thi đọc thuộc lòng bài - Cả lớp và GV bình chọn thắng  Hoạt động nối tiếp: - Về nhà tiếp tục HTL bài thơ - Chuẩn bị: Nhà ảo thuật  Rút kinh nghiệm : Luyện từ và câu Tiết 22 : TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI I/ Mục tiêu : - Nêu số từ ngữ chủ điểm Sáng tạo các bài tập đọc, chín tả đã học (BT1) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT2 a/b/c a/b/d) - Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi bài (BT 3) II/ Chuẩn bị : Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trươc chung ta hoc LTVC bài gi ? Nhân hóa ôn cách đặt và trả lời câu hỏi đâu? - Goi HS lên làm bài tập - Nhận xet ghi điểm 3/ Bài : Từ ngữ sáng tạo dấu phẩy, dấu chấm, chấm HỎI Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Tìm các từ ngữ - HS đọc yêu cầu BT - GV nhắc HS dựa vào bài tập đọc đã học Tìm từ ngữ trí thức và hoạt động trí thức - GV phát giấy cho các nhóm và đại diện các nhóm dán nhanh bài lên bảng Đọc kết - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 2: Đặt dấu phẩy - HS đọc yêu cầu bài và câu văn còn thiếu dấu phẩy - Cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân - GV dán băng giấy, mời HS lên bảng (9) - HS đọc lại câu văn - Cả lớp sửa bài vào Bài tập 3: Nhận xét đúng, sai Sửa lại chỗ sai cho đúng - HS đọc yêu cầu bàivà truyện vui - HS giải thích yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm lại truyện vui, làm bài cá nhân - GV dán băng giấy, mời HS lên bảng làm bài Sau đó đọc kết - Cả lớp và GV nhận xét, sửa bài, chốt lại lời giải đúng - 2,3 HS đọc lại truyện vui - GV hỏi: Truyện này gây cười chỗ nào? - Cả lớp làm bài vào  Hoạt động nối tiếp: - Về xem lại bài.Kể lại truyện vui cho bạn bè, người thân nghe - Chuẩn bị: Nhân hóa Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như nào?  Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 108 :ÔN: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I/ Mục tiêu : - Có biểu tượng hình tròn Biết tâm, đường kính, bán kính hình tròn - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác làm bài II/ Chuẩn bị : Compa, thước, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trươc chung ta hoc toán bài gi ? Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính - Giáo viên goi hoc sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xet ghi điểm 3/ Bài : Ôn: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: GV cho HS quan sát số hình tròn đã chuẩn bị : -Yêu cầu HS nêu tên đường kính, bán kính có hình - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài cá nhân - GV nhận xét, chữa bài (10) Bài 2: Cho HS thực hành vẽ hình tròn có tâm O bán kính 3cm và tâm I bán kính 2cm - Cho HS tự vẽ hình tròn vào - Một HS lên bảng Cả lớp làm bài vào - Nhận xét, chữa bài  Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị: Nhân số có bốn chữ số với số có môt chữ số  Rút kinh nghiệm : Tự nhiên-xã hội Tiết 43 : RỄ CÂY I/ Mục tiêu : - Kể tên số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ rễ củ - Phân loại các rễ cây sưu tầm - Giáo dục Hs biết yêu thích thực vật II/ Chuẩn bị : Một số loại rể cây, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trươc chung ta hoc TNXH bài gi ? Thân cây(TT) - Giáo viên goi hoc sinh trả bài - Nhận xet, ghi điểm 3/ Bài : Rễ cây Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp - HS quan sát các hình 1, 2, 3, trang 82 SGK và mô tả đặc điểm rễ cọc và rễ chùm - HS quan sát các hình 5, 6, trang 83 SGK và mô tả đặc điểm rễ phụ và rễ củ - GV định vài HS nêu đặc điểm - GV kết luận Hoạt động 2: Làm việc với vật thật * Biết phân loại các rễ cây sưu tầm - GV phát cho nhóm tờ giấy bìa và băng dính - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm theo loại và ghi nhớ rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ - Các nhóm giới thiệu sưu tập các loại rễ nhóm mình trước lớp (11) - GV, lớp nhận xét xem nhóm nào sưu tầm nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh  Hoạt động nối tiếp : - Xem lại bài - Chuẩn bị: Rễ cây (tt)  Rút kinh nghiệm : Thứ năm, ngày 24 tháng 01 năm 2013 Chính tả(Nghe-viết) Tiết 44 : MỘT NHÀ THÔNG THÁI I/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Biết viết hoa tên riêng, các chữ đầu câu, viết đúng các dấu câu - Làm đúng BT(2) a/ b BT(3) a/b, BT CT phương ngữ GV soạn - Giáo dục học sinh viết chữ đẹp, giữ II/ Chuẩn bị : Tranh ảnh Trương Vĩnh Ký, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trươc chung ta hoc chính tả bài gi ? Nghe viết : Ê- đi- xơn - Goi HS lên bảng viết từ khó - Nhận xet ghi điểm 3/ Bài : Nghe viết : Một nhà thông thái Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả: - Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc nội dung đoạn văn.Yêu cầu HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký, năm sinh, năm ông; đọc chú giải từ bài - Hai HS đọc lại Cả lớp theo dõi SGK - Giúp HS nắm nội dung bài CT - Giúp HS nhận xét CT + Đoạn văn có câu? + Những chữ nào đoạn văn cần viết hoa? - GV nhắc các em chú ý chữ số bài - HS đọc thầm lại bài, ghi nhớ chữ mình dễ viết sai để không mắc lỗi viết bài - GV đọc cho HS viết - Chấm, chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả (12) Bài tập (2): Tìm các từ - GV chọn BT cho HS lớp mình - Một HS đọc yêu cầu BT - HS làm bài cá nhân - GV mời em lên bảng thi làm bài Từng em đọc kết - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng Bài tập (3): Tìm các từ ngữ hoạt động - GV chọn bài tập cho HS - GV phát phiếu cho các nhóm - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua  Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị: Nghe - viết: Nghe nhạc  Rút kinh nghiệm : Tập viết Tiết 22 : ÔN CHỮ HOA P I/ Mục tiêu : - Củng cố cách viết chữ hoa P (Ph) thông qua BT ứng dụng - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P(1 dòng),Ph, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang … vào Nam (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Giáo dục học sinh viết chữ đẹp, giữ II/ Chuẩn bị : Chữ mẫu, câu ứng dụng III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trươc chung ta hoc tập viết bài gi ? Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ - Goi HS lên bảng viết chữ và từ ứng dụng - Nhận xet ghi điểm 3/ Bài : Ôn chữ hoa P Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng + Luyện viết chữ hoa - HS tìm các chữ hoa có bài: P (Ph), B, C (Ch), T, G (Gi), Đ, H, V, N - GV viết mẫu chữ Ph, kết hợp nhắc lại cách viết - HS tập viết các chữ Ph và các chữ T, V trên bảng + Luyện viết từ ứng dụng (13) - HS đọc từ ứng dụng: Phan Bội Châu - GV nói Phan Bội Châu - HS tập viết vào bảng + HS luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu các địa danh câu ca dao - HS tập viết trên bảng các chữ: Phá, Bắc Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào TV - GV nêu yêu cầu - HS viết vào Hoạt động 3: Chấm , chữa bài - GV chấm nhanh từ đến tập - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm  Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị: Ôn chữ hoa Q  Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 109 : NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : - Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ lần) - Giải bài toán gắn với phép nhân - Tính chính xác phép tính - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác làm bài II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trươc chung ta hoc toán bài gi ? Ôn: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính - Giáo viên goi hoc sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xet ghi điểm 3/ Bài : Nhân số có bốn chữ số với số có chữ số Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực phép nhân * Trường hợp nhân không nhớ - GV giới thiệu phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số và viết lên bảng: 1034 x = ? (14) - Gọi HS nêu cách thực phép nhân và vừa nói, vừa viết SGK - Tính từ phải sang trái, viết kết tính theo hàng ngang * Trường hợp nhân có nhớ lần - Cách tiến hành tương tự nhân không nhớ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính - HS nêu yêu cầu - Một HS lên bảng Cả lớp tự làm bài cá nhân - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Đặt tính tính - HS nêu yêu cầu - Một HS lên bảng Cả lớp làm bài CN - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Giải bài toán - HS nêu yêu cầu - Một HS lên bảng Cả lớp tự làm bài vào - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu - HS tự tính nhẩm nêu kết tính - Nhận xét, chữa bài  Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị: Luyện tập  Rút kinh nghiệm : Tự nhiên xã hội Tiết 44 : RỄ CÂY (tt) I/ Mục tiêu : - Nêu chức rễ cây đời sống thực vật - Ích lợi rễ cây đời sống người - Giáo dục Hs biết yêu thích thực vật II/ Chuẩn bị : Phiếu thảo luận, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trươc chung ta hoc TNXH bài gi ? Rễ cây - Giáo viên goi hoc sinh trả bài - Nhận xet, ghi điểm (15) 3/ Bài : Rễ cây (TT) Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm * Nêu chức rễ cây - Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu SGK/ 82 + Giải thích không có rễ, cây không sống + Theo bạn rễ có chức gì? - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác bổ sung - GV kết luận Hoạt động 2: Làm việc theo cặp * Kể ích lợi số rễ cây - Làm việc theo cặp - Hai HS quay mặt vào và đâu là rễ cây có các hình 2, 3, 4, 5/ 85 SGK Những rễ đó sử dụng để làm gì? - HS thi đua đặt câu hỏi và đố việc người sử dụng số loại rễ cây để làm gì - Gv kết luận  Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị: Lá cây  Rút kinh nghiệm : Thứ sáu, ngày 25 tháng 01 năm 2013 Tập làm văn Tiết 22 : NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I/ Mục tiêu : - Kể vài điều người lao động trí óc theo gợi ý SGK (BT1) - Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) (BT2) - Giáo dục học sinh phải biết yêu quí lao động II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trươc chung ta hoc TLVbài gi ? Nói trí thức nghe- kể: nâng niu hạt giống - Goi hoc sinh làm bài tập - Giáo viên nhận xet, ghi điểm (16) 3/ Bài : Nói, viết người lao động trí óc Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Kể người lao động trí óc mà em biết - HS nêu yêu cầu bài và các gợi ý - Một, hai HS kể tên số nghề lao động trí óc - Một HS nói người lao động trí óc mà em chọn kể theo gợi ý SGK - Từng cặp HS tập kể - Bốn, năm HS thi kể trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét Bình chọn, chấm điểm Bài tập 2: Viết điều em vừa kể thành đoạn văn - GV nêu yêu cầu bài, nhắc HS viết vào rõ ràng - HS viết vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - HS đọc bài viết trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn  Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị: Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật  Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 110 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ lần) - Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ giải toán có hai phép tính - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác làm bài II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trươc chung ta hoc toán bài gi ? Nhân số có bốn chữ số với số có chữ số - Giáo viên goi hoc sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xet ghi điểm 3/ Bài : Luyện tập Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Viết thành phép nhân và ghi kết - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài (17) - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Số ? - HS nêu yêu cầu - GV cho HS nhắc lại cách tìm thương và số bị chia chưa biết - HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Giải bài toán - HS nêu đề bài - Một HS lên bảng HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống - HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS phân biệt “thêm” và “gấp” - HS tự làm bài - HS, GV nhận xét, chữa bài  Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị: Nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (tt)  Rút kinh nghiệm : Mĩ thuật Tiết 22 : VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU I/ Mục tiêu : - Làm quen với chữ nét - Biết cách tô màu vào dòng chữ - Tô màu dòng chữ nét II/ Chuẩn bị : GV: - Sưu tầm số dòng chữ nét Bảng mẫu chữ nét - Bài vẽ HS năm trước HS: Giấy vẽ Tập vẽ 3, màu, III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trươc chung ta hoc mĩ thuật bài gi ? Thường thức mĩ thuật tìm hiểu tượng - Giáo viên kiểm tra dụng cụ hoc sinh 3/ Bài : Vẽ trang trí vẽ màu vào dòng chữ nét Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (18) - GV cho HS xem mẫu chữ nét đều, HS thảo luận và phát biểu theo câu hỏi gợi ý + Mẫu chữ nét nhóm em có màu gì? + Nét mẫu chữ to hay nhỏ? Độ rộng có không? + Ngoài mẫu chữ có vẽ thêm hình trang trí không? - Dựa vào câu trả lời HS, GV củng cố Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào dòng chữ - GV nêu yêu cầu BT để HS nhận biết: + Tên dòng chữ + Các chữ, kiểu chữ, … - Gợi ý HS tìm màu và cách vẽ màu Hoạt động 3: Thực hành - Khi HS làm bài, GV đến bàn xem và góp ý với HS + Vẽ màu theo ý thích + Không vẽ màu ngoài nét chữ - GV có thể kẻ chữ lên bảng - HS vẽ xong dòng chữ GV gợi ý HS tìm màu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài có cách vẽ màu khác và gợi ý HS nhận xét - HS tự tìm bài vẽ mà mình thích và xếp loại  Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Vẽ theo mẫu Vẽ cái bình đựng nước  Rút kinh nghiệm : (19)

Ngày đăng: 13/09/2021, 15:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w