Nghiên cứu được tiến hành trên gà Ri thuần nuôi theo hình thức công nghiệp từ tháng 10/2020 đến tháng 3/2021 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An nhằm đánh giá tỷ lệ nuôi sống, khả năng sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và năng suất thân thịt. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
DI TRUYỀN DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI - GIỐNG VẬT NUÔI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT THÂN THỊT CỦA GÀ RI NUÔI CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN DIỄN CHÂU - NGHỆ AN Hà Xuân Bộ1*, Nguyễn Trọng Bốn2 Đặng Thuý Nhung1 Ngày nhận báo: 30/03/2021 - Ngày nhận phản biện: 30/04/2021 Ngày báo chấp nhận đăng: 04/05/2021 TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành gà Ri ni theo hình thức cơng nghiệp từ tháng 10/2020 đến tháng 3/2021 huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An nhằm đánh giá tỷ lệ nuôi sống, khả sinh trưởng, hiệu sử dụng thức ăn suất thân thịt Dữ liệu sinh trưởng theo dõi tổng số 318 gà (159 trống 159 mái) Dữ liệu suất thân thịt theo dõi tổng số gà (3 trống mái) Kết cho thấy, gà Ri có tỷ lệ nuôi sống cao (96,54%) Khối lượng lúc 15 tuần tuổi gà trống đạt 1.585,37 g/con, cao so với gà mái (1.075,74 g/con) Tiêu tốn thức ăn/ kg TKL gà trống đạt 3,54kg gà mái 3,72kg Gà trống có KL giết mổ 1.593,33g, tỷ lệ thân thịt 69,00%, tỷ lệ thịt đùi 21,58% cao (P0,05) Kết tỷ lệ nuôi sống gà Ri nghiên cứu cao so với kết cơng bố Nguyễn Hồng Thịnh ctv (2020) nghiên cứu gà Ri Lạc Sơn (95%); Nguyễn Bá Mùi Phạm Kim Đăng (2016) nghiên cứu gà Ri nuôi An Dương, Hải Phịng (86,00%) Kết cơng bố Nguyễn Đức Hưng (2014) cho thấy, gà Ri lai có tỷ lệ ni sống cao đạt 94,598,8% Kết nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống gà Ri cao so với kết công bố Phạm Ngọc Thạch ctv (2014) KHKT Chăn nuôi số 266 - tháng năm 2021 DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI nghiên cứu gà H’Mông nuôi theo phương thức chăn thả nông hộ, giai đoạn gà tỷ lệ ni sống đạt 65-75%, giai đoạn gà dị đạt 62-70%; Trần Văn Phùng Trần Huê Viên (2006) nghiên cứu gà H’Mông nuôi theo phương thức chăn thả nơng hộ giai đoạn 1-11 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống đạt 72,09%; Nguyễn Thị Phương ctv (2017) nghiên cứu gà H’Mông nuôi theo phương thức công nghiệp (94,10%) Kết công bố Phạm Công Thiếu ctv (2009) nghiên cứu gà H’mông cho thấy, tỷ lệ nuôi sống theo phương thức thả vườn, sử dụng thức ăn công nghiệp giai đoạn 1-9 tuần tuổi đạt 93,3% Kết công bố Nguyễn Viết Thái ctv (2011) nghiên cứu gà H’mông cho biết, tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 1-12 tuần tuổi đạt 93,67% Kết nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống gà Ri cao so với kết cơng bố Nguyễn Hồng Thịnh ctv (2016) nghiên cứu gà nhiều ngón (83,3%); Nguyễn Bá Mùi ctv (2012) nghiên cứu gà lông cằm nuôi Bắc Giang (80%) Như vậy, kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống gà Ri nghiên cứu có xu hướng cao so với kết công bố tác giả nêu Điều cho thấy, giống gà khác nhau, nuôi theo phương thức điều kiện khác làm cho tỷ lệ nuôi sống khác 3.2 Khả sinh trưởng gà Ri Kết sinh trưởng tích lũy sinh trưởng tuyệt đối gà Ri giai đoạn 1-15 tuần tuổi trình bày bảng cho thấy gà Ri nuôi huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An có KL lúc 15 tuần tuổi đạt mức thấp với gà trống đạt 1.585,37 g/con cao so với gà mái 1.075,74 g/con Khối lượng gà trống Ri từ ngày tuổi đến 15 tuần tuổi cao so với gà mái Sự sai khác KL gà trống Ri gà mái có ý nghĩa thống kê (P