Bai 13 Lien ket cong hoa tri T2

2 6 0
Bai 13 Lien ket cong hoa tri T2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nếu cặp electron dùng chung lệch về một phía của một nguyên tử thì đó là liên kết cộng hóa trị có cực.[r]

(1)

PPCT: 24 Ngày soạn: 2/11/2013 Ngày dạy: 5/11/2013

BÀI 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (T2)

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

HS biết: Tính chất chất cộng hóa trị 2 Kĩ năng

Dùng độ âm điện để phân loại cách tương đối: liên kết cộng hóa trị khơng cực, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết ion

II Chuẩn bị

- Giáo viên: bảng tuần hoàn

- Học sinh: học cũ, làm tập nhà III Phương pháp giảng dạy.

Vấn đáp, gợi mở IV Tiến trình giảng dạy 1 Ổn định lớp (2 phút)

Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh… 2 Kiểm tra cũ (12 phút)

HS1: Mơ tả hình thành phân tử H2 N2?

HS2: Mô tả hình thành phân tử HCl CO2?

3 Bài mới

BÀI 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Tính chất chất có liên kết cộng hóa trị (7 phút) Yêu cầu HS nêu trạng thái

và khả dẫn điện số chất:

- Đường, lưu huỳnh, photpho, iot

- Nước, rượu etylic, axit clohidric

- Hidro, oxi, nitơ, clo

- Rắn, không dẫn điện - Lỏng, khơng dẫn điện - Khí, khơng dẫn điện

I Sự hình thành liên kết cộng hóa trị

1 Liên kết cộng hóa trị hình thành ngun tử giống Sự hình thành đơn chất

2 Liên kết nguyên tử khác Sự hình thành hợp chất

3 Tính chất chất có liên kết cộng hóa trị

(2)

Bổ sung, chỉnh lí Rút

kết luận tốt dung mơi phân cực (nước)- Các chất khơng có cực (lưu huỳnh, brom, iot…) tan tốt dung môi không phân cực (benzen, tetraclorua…)

- Các chất có liên kết cộng hóa trị khơng cực khơng dẫn điện trạng thái

Hoạt động 2: Quan hệ liên kết cộng hóa trị (8 phút) - Viết lại liên kết H2,

HCl, NaCl Yêu cầu HS so sánh liên kết cộng hóa trị khơng cực, liên kết cộng hóa trị có cực liên kết ion

- Nhận xét, chỉnh lí

- Liên kết cộng hóa trị (H2,

O2…) cặp e dùng chung

nằm hai nguyên tử - Liên kết cộng hóa trị có cực (HCl, H2O…) nằm

lệch phía ngun tử có độ âm điện lớn - Liên kết ion (NaCl, MgCl2…) chuyển hồn

tồn ngun tử có độ âm điện lớn

II Độ âm điện liên kết hóa học

1 Quan hệ liên kết cộng hóa trị khơng cực, liên kết cộng hóa trị có cực liên kết ion

Trong phân tử, cặp electron dùng chung: - Ở hai nguyên tử: liên kết cộng hóa trị khơng cực

- Lệch phía nguyên tử: liên kết cộng hóa trị có cực

- Chuyển nguyên tử: liên kết ion (được xem trường hợp riêng liên kết cơng hóa trị)

Hoạt động 3: Thang độ âm điện Pauling (5 phút) Yêu cầu HS đọc SGK

điền bảng - Đọc SGK điền nội dung vào bảng Hiệu độ âm điện liên kết hóa họcThang độ âm điện Pau-linh: Hiệu độ âm

điện ()

Loại liên kết

0,0 ≤  <0,4 Cộng hóa trị khơng cực

0,4 ≤  < 1,7 Cộng hóa trị có cực

1,7 ≤  Ion

Hoạt động 4: Củng cố (11 phút) - Liên kết cộng hóa trị hình thành góp chung nhiều electron

- Trong phân tử, cặp electron dùng chung hai nguyên tử, ta có cộng hóa trị khơng cực Nếu cặp electron dùng chung lệch phía ngun tử liên kết cộng hóa trị có cực Nếu cặp electron dùng chung chuyển nguyên tử, ta có liên kết ion

- Các chất có có cực (HCl, H2O…) tan tốt dung môi phân cực (H2O); chất không cực (Br2, Cl2,

I2…) tan tốt dung môi không cực (CCl4, C6H6…)

- Dựa vào thang độ âm điện Pauling để đánh giá loại liên kết hóa học Yêu cầu HS làm nhanh tập 1, 2, SGK

Yêu cầu HS nhà làm tập 4, 5, 6, SGK

- Yêu cầu HS nhà đọc đọc thêm chuẩn bị 16: Luyện tập V Phần rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 13/09/2021, 13:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan