1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an GDCD lop 11 20142015 HKI

61 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 484,36 KB

Nội dung

Đáp án và thang điểm: Câu 1: 3 điểm - Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định 1 điểm - Ví dụ [r]

(1)CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH MÔN GDCD - KHỐI 11 - GỒM HAI PHẦN PHẦN I: CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ - GỒM BÀI Học xong phần này học sinh cần nắm Về kiến thức - Hiểu số phạm trù, quy luật kinh tế và phương hướng phát triển kinh tế thời kì CNH – HĐH nước ta - Hiểu trách nhiệm công dân việc xây dựng và phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội Về kĩ - Vận dụng kiến thức đã học để lí giải số vấn đề phát triển kinh tế đời sống xã hội - Có kĩ NX, đề xuất và tham gia giải tượng KT phù hợp với lứa tuổi - Có kĩ định hướng nghề nghiệp phù hợp với thân và yêu cầu phát triển xã hội Về thái độ - Tin tưởng đường lối, chính sách phát triển kinh tế Đảng và Nhà nước - Tin tưởng vào khả thân việc xây dựng kinh gia đình và góp phần phát triển kinh tế đất nước PHẦN I GỒM CÁC BÀI Bài (2 tiết): Công dân với phát triển kinh tế Bài (3 tiết): Hàng hóa – Tiền tệ – Thị trường Bài (2 tiết): Quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hóa Bài (1 tiết): Cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hóa Bài (1 tiết): Cung – Cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa Bài (2 tiết): CNH – HĐH đất nước Bài (2 tiết): Thực KT nhiều thành phần và tăng cương vai trò quản lí KT NN PHẦN II: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI - GỒM BÀI Học song phần này học sinh cần nắm Về kiến thức - Hiểu tính tất yếu và đặc điểm thời kì quá độ lên CNXH nước ta - Hiểu chất Nhà nước và dân chủ XHCN nước ta - Nắm nội dung số CS lớn Đảng và Nhà nước ta Về kĩ - Biết vận dụng kiến thức để phân biệt khác chất Nhà nước XHCN với các nhà nước trước đó nước ta - Biết thực và tham gia tuyên truyền các chính sách lớn Đảng và Nhà nước ta Về thái độ - Có ý thức đúng đắn trách nhiệm công dân việc xây dựng bảo vệ nhà nước và chế độ XHCN nước ta (2) - Tin tưởng và tự giác thực tốt đường lối chủ trương và chính sách Đảng và NN ta PHẦN II GỒM CÁC BÀI A Một số vấn đề CNXH Bài (2 tiết): Chủ nghĩa xã hội Bài (3 tiết): Nhà nước XHCN Bài 10 (2 tiết): Nền dân chủ XHCN B Một số chính sách lớn nước ta Bài 11 (1 tiết): Chính sách dân số và giải việc làm Bài 12 (1 tiết): CSTN và BVMT Bài 13 (3 tiết): Chính sách GD-ĐT, KH-CN, VH Bài 14 (1 tiết): Chính sách QP và AN Bài 15 (1 tiết): Chính sách đối ngoại TUẦN : và PPCT : Tiết và PHẦN MỘT : CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ Bài (3) CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (2 tiết) I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Nêu nào là sản xuất cải vật chất và vai trò sản xuất cải vật chất đời sống xã hội - Nêu các yếu tố quá trình sản xuất và mối quan hệ chúng - Nêu nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội Về kỹ Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả thân Về thái độ - Tích cực tham gia kinh tế gia đình và địa phương - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động thân, góp phần xây dựng kinh tế đất nước II Trọng tâm kiến thức: - Làm rõ vai trò định sản xuất cải vật chất tồn và phát triển xã hội loài người - Các yếu tố quá trình sản xuất: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động, đó sức lao động là yếu tố quan trọng và định - Nội dung phát triển kinh tế và ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội III Phương pháp và phương tiện dạy học Phương pháp: thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề, lấy ví dụ minh hoạ phát vấn, trực quan, liên hệ thực tiễn, thảo luận nhóm, rèn luyện kỹ diễn đạt cá nhân Phương tiện: - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Máy vi tính, đèn chiếu (projector) có - Dùng các dụng cụ dạy học trực quan sơ đồ (sơ đồ mối liên hệ yếu tố quá trình sản xuất, sơ đồ hợp thành yếu tố sản xuất, sơ đồ nội dung phát triển kinh tế), biểu bảng,… IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: chuẩn bị sách giáo khoa, ghi học sinh Dạy bài : Giới thiệu bài 1: Dân tộc Việt Nam là dân tộc anh hùng, thông minh, sáng tạo với lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước Ngày nay, dân tộc ta đứng trước thách thức đấu tranh (4) chống đói nghèo, lạc hậu, khắc phục nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực và trên giới Trong công đổi và xây dựng đất nước, niên học sinh - sức trẻ dân tộc phải làm gì để góp phần thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế đất nước? Đó là nội dung bài học chúng ta hôm nay, bài 1: Công dân với phát triển kinh tế (2 tiết) Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung và vai trò sản xuất cải vật chất * Mục tiêu: Học sinh nêu khái niệm và vai trò sản xuất vật chất đời sống xã hội * Cách tiến hành: GV sử dụng phương pháp nêu và giải vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở theo các câu hỏi sau: Em hiểu nào là cải vật chất? Cho ví dụ cải vật chất thực tế mà em thường gặp Thế nào là sản xuất cải vật chất? Cho ví dụ ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, kết luận: Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, sản phẩm tạo ngày càng nhiều phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng người Sự phát triển hoạt động sản xuất là tiền đề, là sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác sản xuất - GV nêu vấn đề HS thảo luận lớp: Theo em, sản xuất cải vật chất có vai trò gì? Tại nói : Sản xuất cải vật chất là sở tồn xã hội? Sản xuất cải vật chất có phải là hoạt động trung tâm xã hội loài người không? Vì sao? - HS: Suy nghĩ trả lời cá nhân - GV gợi ý và khuyến khích HS phát biểu - HS lớp trao đổi - GV công nhận ý kiến và giảng giải làm rõ vấn đề: Sản xuất cải vật chất không để trì tồn người và xã hội loài người, mà thông qua lao động sản xuất, người cải tạo, phát triển và hoàn thiện thể chất và tinh Nội dung kiến thức Sản xuất cải vật chất a) Thế nào là sản xuất cải vật chất? - Khái niệm: Sản xuất cải vật chất là tác động người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo các sản phẩm phù hợp với nhu cầu mình - Ví dụ: Con người sử dụng công cụ lao động tác động vào đất trồng để làm thực phẩm, lúa gạo Hay người khai thác đất sét để nung thành gạch, gốm phục vụ cho nhu cầu xây dựng, trang trí… b) Vai trò sản xuất cải vật chất - Sản xuất cải vật chất là sở tồn xã hội loài người - SX cải vật chất định hoạt động xã hội => SX cải vật chất là sở tồn và phát triển xã hội, xét đến cùng định toàn vận động đời sống xã hội (5) thần Đó là hoạt động trung tâm, là tiền đề thúc đẩy các hoạt động khác xã hội phát triển Ví dụ: Lấy nguồn vốn thu từ hoạt động sản xuất vật chất đầu tư vào hoạt động văn hoá, giáo dục, nghiên cứu khoa học, làm cho các lĩnh vực này phát triển theo, dẫn đến đời sống vật chất, tinh thần xã hội cải thiện, nâng cao - GV kết luận: Lịch sử xã hội loài người là quá trình phát triển và hoàn thiện liên tục các phương thức sản xuất cải vật chất, là quá trình thay các phương thức sản xuất cũ lạc hậu phương thức sản xuất tiến Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tìm hiểu các yếu tố quá trình sản xuất * Mục tiêu: nêu các yếu tố quá trình sản xuất và mối quan hệ chúng * Cách tiến hành: GV trình bày sơ đồ đã chuẩn bị trên bảng: + Sức lao động  Tư liệu lao động  Đối tượng lao động => Sản phẩm + Sức lao động: thể lực + trí lực - GV chia HS làm nhóm cho các em thảo luận theo các câu hỏi sau: Để thực quá trình lao động sản xuất, cần phải có yếu tố nào? Sức lao động là gì? Hãy phân biệt sức lao động với lao động? Đối tượng lao động là gì ? Có loại ? Cho ví dụ minh họa Tư liệu lao động là gì ? Tư liệu lao động chia thành loại? Nêu nội dung cụ thể? - HS các nhóm thảo luận phút và cử đại diện trình bày câu trả lời - HS lớp bổ sung - GV : Nhận xét, giảng giải thêm: Các yếu tố quá trình sản xuất a) Sức lao động - Khái niệm: Sức lao động là toàn lực thể chất và tinh thần người vận dụng vào quá trình sản xuất - Phân biệt sức lao động với lao động: + Sức lao động: là khả lao động + Lao động: Là tiêu dùng sức lao động thực Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức người làm biến đổi yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu mình b) Đối tượng lao động GV : Mọi đối tượng lao động bắt nguồn từ tự - Khái niệm: Đối tượng lao động là nhiên có phải yếu tố tự nhiên là đối yếu tố tự nhiên mà lao động người tác động vào nhằm biến đổi nó cho tượng lao động không ? Vì ? (6)  Không phải yếu tố tự nhiên là đối tượng lao động Bởi vì yếu tố tự nhiên nào mà người tác động quá trình sản xuất nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích mình thì gọi là đối tượng lao động Những yếu tố tự nhiên mà người chưa biết đến, chưa khám phá, chưa tác động thì chưa trở thành đối tượng lao động - GV : Công cụ lao động là yếu tố cách mạng nhất, biến động và là để phân biệt các thời đại kinh tế C.Mác viết: “Những thời đại kinh tế khác không phải là chỗ chúng sản xuất cái gì, mà là chỗ chúng sản xuất cách nào, với tư liệu lao động nào” phù hợp với mục đích người - Phân loại (có loại đối tượng lao động): + Loại có sẵn tự nhiên Ví dụ: đất trồng, gỗ rừng, quặng kim loại, tôm cá sông, biển… + Loại đã trải qua tác động lao động, cải biến ít nhiều Ví dụ: sợi để dệt vải, sắt thép để chế tạo máy, xi măng để xây dựng gọi là nguyên liệu c) Tư liệu lao động - Khái niệm: Tư liệu lao động là vật hay hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn tác động người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu người - Tư liệu lao động chia làm ba loại: + Công cụ lao động (hay công cụ sản xuất) cày, cuốc, máy gặt đập liên hợp, máy bơm nước…(là yếu tố quan trọng nhất) + Hệ thống bình chứa sản xuất ống, thùng, hộp, két, vại, giỏ… + Kết cấu hạ tầng sản xuất nhà xưởng, đường giao thông, bến cảng, sân bay, nhà ga… * Củng cố tiết : GV đưa các câu hỏi phát vấn học sinh: Theo em, ranh giới phân chia đối tượng lao động và tư liệu lao động là có tính tương đối => Trong các yếu tố quá trình hay tuyệt đối (rạch ròi)? Trong các yếu tố quá trình sản sản xuất, sức lao động là yếu tố quan xuất, yếu tố nào quan trọng và định nhất? trọng và định Vì sao? Trên giới, có nước khan tài nguyên, khoáng sản (Nhật Bản, (7) Singapore…), có kinh tế phát triển, theo em sao? Hãy điều kiện khách quan, chủ quan để người có sức lao động thực quá trình lao động - HS suy nghĩ trả lời - GV công nhận ý kiến học sinh và chốt kiến thức Phát triển kinh tế và ý nghĩa TIẾT 2: phát triển kinh tế cá nhân, gia Hoạt động 1: Thảo luận lớp tìm hiểu khái niệm và đình và xã hội nội dung phát triển kinh tế a) Phát triển kinh tế * Mục tiêu: Học sinh nêu nào là phát triển kinh tế và nội dung phát triển kinh tế * Cách tiến hành: GV sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở * Khái niệm: Phát triển kinh tế là - HS ghi khái niệm phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế gắn liền với cấu - GV giới thiệu sơ đồ phát triển kinh tế: kinh tế hợp lý, tiến và công xã Tăng trưởng kinh tế hội Phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lý * Nội dung: Công xã hội - Phát triển kinh tế biểu trước hết tăng trưởng kinh tế Sau đó, cho các em trả lời các câu hỏi sau: + Tăng trưởng kinh tế là tăng lên số Thế nào là tăng trưởng kinh tế ? Cho ví dụ lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố Hiện trên giới người ta dùng đại quá trình sản xuất nó thời lượng nào làm thước đo mức độ tăng trưởng kỳ định kinh tế? + Thước đo mức tăng trưởng kinh tế là các Tăng trưởng kinh tế phải dựa trên đại lượng GNP GDP sở nào, phải gắn với vấn đề nào? Vì sao? - Tăng trưởng kinh tế phải dựa trên Cho ví dụ minh họa cấu kinh tế hợp lí, tiến để đảm bảo - HS thảo luận lớp tăng trưởng kinh tế bền vững (không dạy - GV hướng dẫn HS trả lời đúng hướng cấu kinh tế) - HS trả lời cá nhân Cơ cấu kinh tế coi là hợp lý, tiến - GV nhận xét, bổ sung, khắc sâu kiến thức là cấu kinh tế mà đó tỉ trọng + GV phân tích vấn đề tạo hội ngang khu vực nông – lâm – ngư nghiệp ngày cống hiến và hưởng thụ kết lao động càng giảm, tỉ trọng khu vực công + Ví dụ số chính sách xã hội miễn học phí nghiệp – xây dựng và dịch vụ ngày càng cho học sinh nghèo, HS vùng kinh tế khó khăn ; tăng tổng sản phẩm quốc dân chính sách cho người nghèo vay vốn làm ăn… - Phát triển kinh tế phải đôi với công xã hội, tạo điều kiện cho người có (8) quyền bình đẳng và hội ngang đóng góp và hưởng thụ kết tăng trưởng kinh tế * Lưu ý: Phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trường sinh thái và có chính sách dân số phù hợp b) Ý nghĩa phát triển kinh tế đối Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tìm hiểu ý nghĩa với cá nhân, gia đình và xã hội phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội * Mục tiêu: HS hiểu phát triển kinh tế có ý nghĩa to lớn cá nhân, gia đính và xã hội * Cách tiến hành: GV chia lớp thành nhóm thảo luận các câu hỏi sau: - Đối với cá nhân: tạo điều kiện cho Nhóm 1: Ý nghĩa phát triển kinh tế cá người nâng cao chất lượng sống và nhân nào? Cho ví dụ phát triển toàn diện cá nhân - Đối với gia đình: là tiền đề, sở quan Nhóm 2: Ý nghĩa phát triển kinh tế gia trọng để thực tốt các chức đình nào? Cho ví dụ gia đình; xây dựng gia đình văn hóa - Đối với xã hội: Nhóm 3: Ý nghĩa phát triển kinh tế xã + Làm tăng thu nhập quốc dân và phúc hội nào? Cho ví dụ lợi xã hội, chất lượng sống Nhóm 4: Là học sinh, em thấy mình phải làm gì để cộng đồng cải thiện góp phần vào việc phát triển kinh tế đất nước + Tạo điều kiện giải các vấn đề an - HS các nhóm thảo luận khoảng phút sinh xã hội - HS đại diện các nhóm trình bày kết thảo + Là tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc luận phòng, giữ vững chế độ chính trị, tăng cường - HS các nhóm khác bổ sung hiệu lực quản lí Nhà nước, củng cố niềm tin - GV nhận xét, chốt lại các kiến thức và kết nhân dân Đảng luận: + Là điều kiện tiên để khắc phục Tóm lại: Tích cực tham gia phát triển kinh tế vừa tụt hậu xa kinh tế so với các là quyền lợi vừa là nghĩa vụ công dân, góp nước tiên tiến trên giới; xây dựng phần thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công kinh tế độc lập tự chủ, mở rộng quan bằng, dân chủ, văn minh hệ quốc tế, định hướng xã hội chủ nghĩa Luyện tập củng cố - GV khắc sâu kiến thức trọng tâm - GV hướng dẫn học sinh giải bài tập 5, 6, 7, SGK, trang 12 Dặn dò (9) Học sinh nhà ôn lại bài 1, đọc và soạn phần bài 2: Hàng hóa Bình long, ngày 18 tháng năm 2014 Ký duyệt Tổ Người soạn Phạm Văn Đông Tạ Xuân Kính TUẦN PPCT: Tiết Bài HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (3 tiết) I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Hiểu khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính hàng hóa - Nêu nguồn gốc, chất, chức tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ - Nêu khái niệm thị trường, các chức thị trường - Hiểu vai trò sản xuất hàng hóa và thị trường phát triển kinh tế – xã hội Về kỹ - Biết phân biệt giá trị với giá hàng hóa - Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ số sản phẩm hàng hóa địa phương Về thái độ (10) - Quan tâm đến tình hình phát triển sản xuất hàng hóa - Coi trọng đúng mức vai trò hàng hóa, tiền tệ và sản xuất hàng hóa II Trọng tâm kiến thức: Làm rõ nội dung sau: - Khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính hàng hóa - Nguồn gốc, chất và chức tiền tệ - Khái niệm thị trường và chức thị trường III Phương pháp và phương tiện dạy học Phương pháp: thuyết trình, đàm thọai, giải vấn đề, trực quan, giảng giải kết hợp với so sánh… Phương tiện - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Máy vi tính, đèn chiếu (projector) có - Sơ đồ (sơ đồ phát triển các hình thái giá trị dẫn đến đời tiền tệ, sơ đồ các chức tiền tệ, sơ đồ các chức thị trường), biểu đồ, biểu bảng… IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ - GV nêu câu hỏi: Câu 1: Phát triển kinh tế là gì? Nêu nội dung phát triển kinh tế Câu 2: Ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội - HS trả lời câu hỏi - GV đánh giá, cho điểm Dạy bài Giới thiệu bài mới: Kinh tế thị trường là giai đọan phát triển cao kinh tế hàng hóa Đó là kiểu tổ chức kinh tế mà đó toàn quá trình sản xuất và tái sản xuất gắn chặt với thị trường Việc sản xuất hàng hóa gì, cần có dịch vụ nào xuất phát từ nhu cầu thị trường Mọi sản phẩm vào sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng phải thông qua thị trường Vậy hàng hóa là gì? Tiền tệ là gì? Thị trường là gì? Chúng có vai trò gì sản xuất và đời sống? Để lý giải cho câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài 2: Hàng hóa – Tiền tệ - Thị trường (3 tiết) TIẾT Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức TIẾT 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hàng hóa Hàng hóa * Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm hàng hóa a) Hàng hóa là gì? * Cách tiến hành: GV sử dụng phương pháp giải (11) vấn đề, kết hợp với thuyết trình, gợi mở - GV giới thiệu khái quát cho HS nắm kiểu tổ chức SX xã hội loài người là kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa (giai đoạn phát triển cao là kinh tế thị trường) Chỉ kinh tế hàng hóa thì sản pẩm lao động mang hình thái hàng hóa - GV đưa ví dụ: Ông A nuôi 100 gà Khi gà đã lớn, ông đã đem bán 80 để thu hồi vốn tái sản xuất và mua lấy các sản phẩm tiêu dùng khác và giữ lại 20 để giết thịt, cải thiện bữa ăn cho gia đình Vậy, phần gà nào ông A gọi là hàng hóa? - HS trả lời: 80 gà mà ông A đem bán, trao đổi lấy các sản phẩm tiêu dùng khác gọi là hàng hóa - GV nêu vấn đề để HS suy nghĩ trả lời : Em hiểu nào là hàng hóa? Cho ví dụ hàng hóa thực tế mà em thường gặp Từ khái niệm hàng hóa, hãy cho biết để sản phẩm trở thành hàng hóa cần phải có điều kiện gì? Hàng hóa có thể tồn dạng thực tế ? Cho ví dụ? - HS trả lời cá nhân - HS lớp bổ sung - GV nhận xét, kết luận: Sản phẩm trở thành hàng hóa đảm bảo đủ điều kiện: lao động tạo ra; có công dụng định để thỏa mãn nhu cầu nào đó người; trước vào tiêu dùng phải thông qua trao đổi mua - bán Hoạt động : Tìm hiểu thuộc tính hàng hóa : * Mục tiêu : Học sinh nêu khái niệm giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa; phân biệt khác hai thuộc tính hàng hóa… * Cách tiến hành : GV cho học sinh xem sơ đồ nhu cầu người, đó có: + Nhu cầu cho sản xuất: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… + Nhu cầu tiêu dùng cá nhân: - Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó người thông qua trao đổi mua - bán - Hàng hóa là phạm trù lịch sử, vì điều kiện sản xuất hàng hóa thì sản phẩm coi là hàng hóa - Hàng hóa có thể tồn dạng: + Dạng vật thể (hữu hình) ví dụ quần áo, giày dép, gạo, thịt, sữa, trứng, khoai, đậu, rau, cải… + Dạng phi vật thể (hàng hóa dịch vụ) ví dụ dịch vụ giáo dục, dịch vụ môi giới nhà đất, dịch vụ giới thiệu việc làm, dịch vụ bưu điện … b) Hai thuộc tính hàng hóa (12) Về vật chất (lương thực, quần áo, xe cộ…) Về tinh thần (giải trí, du lịch, đọc sách báo, học tập nâng cao trình độ…) - HS lấy ví dụ số sản phẩm thỏa mãn nhu cầu nói trên và tìm các công dụng sản phẩm hàng hóa mà các em đã nêu Ví dụ: lương thực dùng người ăn; cho gia súc, gia cầm ăn; làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - GV: Vậy, giá trị sử dụng hàng hóa là gì? Một hàng hóa có giá trị sử dụng hay có thể có nhiều giá trị sử dụng? Cho ví dụ - HS trả lời - GV kết luận: Bất kì hàng hóa nào có công dụng và chính công dụng sản phẩm đã làm cho hàng hóa có giá trị sử dụng Công dụng hàng hóa thuộc tính tự nhiên vật chất định Khoa học kỹ thuật càng phát triển, người ta càng phát thêm thuộc tính sản phẩm và lợi dụng chúng để tạo giá trị sử dụng - GV đặt câu hỏi: GTSD hàng hóa là ai? - HS trả lời - GV chốt ý: Giá trị sử dụng thể việc sử dụng hay tiêu dùng, nó không phải cho người sản xuất hàng hóa đó mà cho người mua, cho xã hội thông qua trao đổi, mua bán Như vậy, muốn có GTSD thì người tiêu dùng phải mua hàng hóa đó, tức là phải thực giá trị hàng hóa - HS trả lời các câu hỏi sau: Theo em, giá trị hàng hóa biểu bên ngoài thông qua hình thức nào? Vì hàng hóa khác lại có thể trao đổi với nhau? Giá trị trao đổi là gì? Nội dung, sở giá trị trao đổi là gì ? Giá trị hàng hóa là gì? - HS thảo luận lớp khoảng phút - HS trả lời, bổ sung lẫn - GV nhận xét, bổ sung và làm rõ vấn đề +Trên thị trường người ta trao đổi các hàng hóa với tỉ lệ định thực chất là trao đổi lượng lao động hao phí ẩn chứa các hàng hóa - Giá trị sử dụng hàng hóa: + Khái niệm : GTSD hàng hóa là công dụng sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó người + GTSD hàng hóa là phạm trù vĩnh viễn vì nó thuộc tính tự nhiên, vốn có vật phẩm quy định - Giá trị hàng hóa: + Được biểu bên ngoài thông qua giá trị trao đổi nó Giá trị trao đổi là quan hệ số lượng, hay tỉ lệ trao đổi các hàng hóa có giá trị sử dụng khác + Khái niệm : Giá trị hàng hóa là lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa (13) đó Lao động hao phí để tạo hàng hóa làm sở cho giá trị trao đổi gọi là giá trị hàng hóa Nên giá trị là biểu quan hệ người sản xuất hàng hóa, là phạm trù lịch sử, gắn liền với sản xuất hàng hóa, là thuộc tính xã hội hàng hóa + Tính thống và mâu thuẫn hai thuộc tính hàng hóa: => Hàng hóa là thống hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị, là thống hai mặt đối lập, thiếu hai thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành Đối với người sản xuất hàng hóa, họ tạo giá trị sử hàng hóa dụng, quan tâm đến giá trị sử dụng là để đạt mục đích giá trị Đối với người mua, cái mà họ quan tâm là giá trị sử dụng, để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Nhưng muốn có giá trị sử dụng thì phải trả giá trị cho người sản xuất nó Như vậy, trước thực giá trị sử dụng phải thực giá trị nó, ngược lại với người sản xuất Luyện tập củng cố - GV củng cố lại kiến thức trọng tâm tiết học - GV: Phát phiếu học tập cho học sinh hoạt động theo nhóm: Câu 1: Biểu giá trị hàng hóa là: a Thoả mãn nhu cầu b Giá trị trao đổi c Thu nhiều tiền lãi Câu 2: Vẽ sơ đồ để sản phẩm trở thành hàng hóa? Sản phẩm lao động làm Có công dụng định Thông qua trao đổi mua - bán Câu 3: Việc trao đổi hàng hóa trên thị trường thực chất là trao đổi gì? a Giá trị sử dụng b Giá trị - HS ghi câu trả lời vào phiếu - GV gọi số học sinh đứng lên trả lời - Giáo viên nhận xét, đưa đáp án đúng Dặn dò: Ôn lại nội dung mục (Hàng hóa) và soạn trước mục bài 2: Tiền tệ (14) Bình long, ngày 30 tháng năm 2014 Ký duyệt Tổ Phạm Văn Đông Người soạn Tạ Xuân Kính TUẦN và PPCT: Tiết và Bài HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (3 tiết) I, II, III Như tiết VI Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ - GV nêu câu hỏi: Hàng hóa là gì? Trình bày nội dung hai thuộc tính hàng hóa - HS trả lời - GV đánh giá, cho điểm Dạy bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung chính bài học Hàng hóa TIẾT 2 Tiền tệ Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc, chất a Nguồn gốc và chất tiền tệ tiền tệ * Nguồn gốc: * Mục tiêu: Học sinh nêu nguồn gốc, chất tiền tệ * Cách tiến hành : Sử dụng phương pháp đặt và giải vấn đề kết hợp với thuyết trình, gợi mở - GV đặt vấn đề : Có phải sản xuất và trao đổi - Tiền tệ xuất là kết quá hàng hóa xuất thì tiền tệ xuất hiện? Khi trình phát triển lâu dài sản xuất, nào tiền tệ xuất hiện? trao đổi hàng hóa và các hình thái - HS trả lời giá trị - GV : Nhận xét, giảng giải sơ qua hình thái giá - Có hình thái giá trị phát triển từ thấp đến trị dẫn đến đời tiền tệ cao dẫn đến đời tiền tệ: (15) + Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên + Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng + Hình thái chung giá trị + Hình thái tiền tệ - GV : Khi tiền tệ đời, giới hàng hóa phân làm hai cực: bên là các hàng hóa thông thường, bên là hàng hóa (vàng) đóng vai trò tiền tệ Đến đây, giá trị hàng hóa đã có phương tiện biểu thống Tỷ lệ trao đổi cố định lại - GV : Vậy chất tiền tệ là gì ? * Bản chất: - HS trả lời Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt tách - GV chốt lại làm vật ngang giá chung cho tất các loại hàng hóa, là thể chung giá trị, đồng thời tiền tệ biểu quan hệ sản xuất người sản xuất hàng hóa Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tìm hiểu các chức tiền tệ * Mục tiêu: Nêu các chức tiền * Cách tiến hành: - GV đặt vấn đề: Tiền tệ có chức năng? Đó là chức nào? - HS: Trả lời - GV chia lớp thành nhóm thảo luận chức tiền tệ Nhóm 1: Em hiểu nào là chức thước đo giá trị? Lấy VD minh hoạ Giá hàng hóa định các yếu tố nào? VD: * Sản xuất 1m vải hao phí lao động là 10h (giá trị nó là 10h) * Giá lao động là nghìn đồng * Vậy giá 1m vải là 20.00đồng (2000 x 10h = 20000đ) b Các chức tiền tệ - Thước đo giá trị + Dùng để đo lường và biểu giá trị hàng hóa + Giá trị hàng hóa biểu lượng tiền định gọi là giá hàng hóa Giá hàng hóa định các yếu tố Giá trị hàng hoá Giá trị tiền tệ Quan hệ cung cầu Nhóm 2: Em hiểu nào là chức - Phương tiện lưu thông phương tiện lưu thông? Lấy VD minh hoạ + Tiền đóng vai trò là môi giới VD: Người nông dân bán lúa lấy tiền ( H –T) Rồi quá trình trao đổi, mua bán hàng hóa dùng tiền mua thịt ăn (T –H) vận động theo công thức H – T – H, (16) Nhóm 3: Em hiểu nào là chức phương tiện cất trữ ? Lấy VD minh họa + GV: Tại tiền lại làm chức này? + HS: Trả lời + GV: Để làm chức này thì tiền phải có điều kiện gì? + HS: Trả lời Nhóm 4: Em hiểu nào là chức phương tiện toán? Lấy VD minh hoạ GV: Chức này làm cho quá trình mua bán diễn nhanh hơn, làm cho người sản xuất và trao đổi hàng hóa phụ thuộc nhiều Nhóm 5: Em hiểu nào là chức tiền tệ giới? Lấy VD minh hoạ Việc trao đổi tiền nước này với tiền nước khác tiến hành nào? * Củng cố tiết 2: - GV đưa các câu hỏi phát vấn HS Theo em nào thì xảy tượng lạm phát? Khi xảy lạm phát thì dẫn đến hậu gì? Tại nói tích cực gửi tiền vào ngân hàng là ích nước, lợi nhà? đó H – T là quá trình bán, T – H là quá trình mua + Trong trường hợp này tiền phải là tiền thật (tiền mặt) - Phượng tiện cất trữ + Tiền rút khỏi lưu thông và cất trữ lại để cần đem mua hàng + Cất trữ tiền là cất trữ cải hình thái giá trị, đó tiền thực chức này phải là tiền đủ giá trị (tiền đúc vàng, hay cải vàng) - Phương tiện toán + Dùng để chi trả sau giao dịch, mua bán như: mua hàng, trả nợ, nộp thuế + Cách toán: Tiền mặt, chuyển tài khoản, thẻ ATM, séc - Tiền tệ giới + Khi trao đổi hàng hoá vượt qua biên giới quốc gia thì tiền làm chức tiền tệ giới + Thực chức này tiền phải là tiền vàng, bạc tiền công nhận là phương tiện toán quốc tế + Việc trao đổi tiền các nước phải tiến hành theo tỷ giá hối đoái  Năm chức tiền tệ có quan hệ mật thiết với c Quy luật lưu thông tiền tệ (Không dạy) (17) - HS: Trả lời - GV nhận xét, kết luận: Tiền giấy là kí hiệu giá trị, không có giá trị thực Vì vậy, tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết dẫn đến tượng lạm phát Khi lạm phát xảy thì giá hàng hóa tăng, sức mua tiền tệ giảm, đời sống nhân dân gặp khó khăn, các công cụ quản lí kinh tế nhà nước kém hiệu lực Do đó, để hạn chế lạm phát thì không nên giữ nhiều tiền mặt mà nên tích cực gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng, mua trái phiếu tăng cường đầu tư tiền vào sản xuất - kinh doanh Thị trường a Thị trường là gì TIẾT Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu nào là thị trường * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm thị trường * Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận nhóm - GV chia lớp thành nhóm và giao câu hỏi - HS nhóm thảo luận khoảng phút sau đó cử đại diện nhóm trả lời Nhóm 1: Nhóm 1: Sự xuất và phát triển thị trường * Thị trường xuất và phát triển diễn nào? Nơi nào diễn việc trao đổi cùng với đời và phát triển sản mua bán? xuất và lưu thông hàng hóa * Nơi diễn việc trao đổi mua bán hàng hóa, gắn với không gian, thời gian định như: Chợ, tụ điểm mua bán, cửa hàng Nhóm 2: Nhóm 2: Nêu các dạng thị trường lưu thông hàng * Thị trường dạng giản đơn (hữu hóa? Cho ví dụ hình) VD: Thị trường TLSX, thị trường TLSH, thị trường vốn, tiền tệ, thị trường chứng khoán … * Thị trường dạng đại (vô hình) VD: Thị trường môi giới trung gian, thị trường nhà đất, thị trường thông tin, thị trường khoa học – kĩ thuật Nhóm 3: (18) Nhóm 3: Trong kinh tế thị trường đại, Trong kinh tế thị trường đại việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ diễn nào? việc trao đổi diễn thông qua: - Hình thức môi giới - Hình thức trung gian - Hình thức quảng cáo, tiếp thị Nhóm 4: Nhóm 4: Các yếu tố cấu thành thị trường? Nhân tố cấu thành thị trường là: Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán Từ đó hình thành nên các quan hệ: H – T, mua – bán, cung – cầu, giá hàng hóa - Khái niệm TT: là lĩnh vực trao đổi mua bán mà đó các chủ thể kinh tế - GV: Vậy thị trường là gì? - GV cần làm rõ các chủ thể kinh tế thị trường tác động qua lại với để xác định là: người bán - người mua; cá nhân; doanh nghiệp; giá và số lượng hàng hóa dịch vụ b Các chức thị trường quan; nhà nước Hoạt động 2: Các chức thị trường * Mục tiêu: Nêu các chức thị trường * Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề: Trong kinh tế hàng hoá hầu hết sản phẩm mua - bán trên thị trường Do không có thị trường thì không có sản xuất và trao đổi hàng hoá Vậy vai trò thị trường biểu qua các chức nào? - Chức thực (hay thừa nhận) - HS: Trả lời - GV: Em hiểu nào là chức thực giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá? Thông qua thị trường, hàng hóa - HS: Trả lời - GV: Hàng hóa bán được, không bán nào phù hợp nhu cầu, thị hiếu xã ảnh hưởng nào đến người sản xuất hàng hội chủng loại, hình thức, chất lượng …thì bán được, nghĩa là conmg6 hóa và quá trình sản xuất xã hội? dụng nó xã hội thừa nhận, giá - HS: Trả lời - GV: Hàng hoá bán người sản xuất có tiền, có trị nó thực và ngược lại lãi thì lại tiếp tục sản xuất và mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống; Hàng hóa không bán tất yếu - Chức thông tin dẫn đến thua lỗ, phá sản + TT cung cấp thông tin quy - HS trả lời các câu hỏi sau: Thị trường cung cấp cho người sản xuất, kinh mô cung – cầu, giá cả, chất lượng, cấu, chủng loại, điều kiện mua – bán doanh và người tiêu dùng thông tin gì? Thông tin thị trường quan trọng … các loại hàng hóa, dịch vụ (19) nào người mua lẫn người bán? Qua khảo sát thị trường nơi cư trú, em thấy hàng hóa nào ưa chuộng các lĩnh vực khác nhau? - HS lớp bổ sung lẫn - GV nhận xét, chốt ý - GV: Theo em yếu tố nào điều tiết kích thích sản xuất từ ngành này sang ngành khác, luân chuyển hàng hoá từ nơi này sang nơi khác? - HS: Trả lời - GV: Phân tích ảnh hưởng giá người sản xuất, lưu thông và người tiêu dùng? - HS: Trả lời - GV công nhận ý kiến học sinh và giảng thêm: Khi giá hàng hóa nào đó tăng lên kích thích xã hội sản xuất hàng hóa đó nhiều hơn, lại làm cho nhu cầu tiêu dùng hàng hóa đó bị hạn chế Ngược lại, giá hàng hóa giảm xuống kích thích tiêu dùng và hạn chế việc sản xuất hàng hóa đó + Những thông tin này là quan trọng giúp cho người bán đưa định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận và người mua điều chỉnh việc mua cho phù hợp - Chức điều tiết, kích thích hạn chế SX và tiêu dùng + Sự biến động cung – cầu, giá trên thị trường đã điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác, luân chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác + Đối với người sản xuất: giá cao thì tăng sản xuất và ngược lại + Đối với lưu thông: điều tiết hàng hoá từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao + Đối với người tiêu dùng: giá cao thì giảm mua chuyển sang mua hàng hóa khác và ngược lại - GV kết luận: Hiểu và vận dụng các chức thị trường giúp cho người sản xuất và tiêu dùng giành lợi ích kinh tế lớn và Nhà nước cần ban hành chính sách kinh tế phù hợp nhằm hướng kinh tế vào mục tiêu xác định Củng cố - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm tiết học và toàn bài - Cho học sinh trả lời và làm bài tập cuối bài học Dặn dò Về nhà làm các bài tập còn lại, học bài cũ và đọc trước bài 3: Quy luật giá trị Ký duyệt Tổ Phạm Văn Đông TUẦN Bình long, ngày 30 tháng năm 2014 Người soạn Tạ Xuân Kính (20) PPCT:Tiết Bài QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (3 tiết) I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Nêu nội dung quy luật giá trị và tác động quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hóa - Nêu số ví dụ vận động quy luật giá trị vận dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa nước ta Về kỹ Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích số tượng kinh tế gần gũi sống Về thái độ Tôn trọng quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hóa nước ta II Trọng tâm kiến thức: Bài này có đơn vị kiến thức trọng tâm: - Nội dung quy luật giá trị - Tác động quy luật giá trị - Vận dụng quy luật giá trị III Phương pháp và phương tiện dạy học Phương pháp: Sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, giải vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, động não Phương tiện - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Máy vi tính, đèn chiếu (projector) có - Sơ đồ biểu nội dung quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hóa sử dụng đầu đĩa chiếu vài video clip minh họa cho nội dung bài học (mục 2, 3) IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thị trường là gì? Trình bày các chức thị trường - HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm HS Dạy bài (21) Giới thiệu bài mới: Tại sản xuất, có lúc người sản xuất lại thu hẹp sản xuất, có lúc lại mở rộng sản xuất, sản xuất mặt hàng này lại chuyển sang mặt hàng khác? Tại trên thị trường, hàng hóa thì nhiều, thì ít ; giá cao, giá thấp Những tượng nói trên là ngẫu nhiên hay quy luật nào chi phối? Để lý giải câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài 3: Quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hóa (2 tiết) Hoạt động giáo viên và học sinh TIẾT 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung quy luật giá trị * Mục tiêu: Nêu nội dung quy luật giá trị * Cách tiến hành: - GV đặt vấn đề: Hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa nhìn bề ngoài dường là việc riêng người, không có gì ràng buộc họ với Nhưng trên thực tế hoạt động họ chịu ràng buộc với quy luật giá trị - GV: Vậy quy luật giá trị là gì? - HS: Trả lời - GV: Cơ sở khách quan quy luật giá trị là tồn sản xuất và trao đổi hàng hóa, dịch vụ Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì đó có tồn và phát huy tác dụng quy luật giá trị - GV cho HS lớp trao đổi nội dung quy luật giá trị, GV đưa câu hỏi bài cũ: 1) Người ta trao đổi hàng hóa trên thị trường vào thời gian lao động cá biệt hay thời gian lao động xã hội cần thiết? 2) Nội dung QLGT phát biểu nào? - HS: Trả lời cá nhân - GV giải thích và kết luận Nội dung kiến thức Nội dung quy luật giá trị a) Nội dung quy luật giá trị - Khái niệm: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế sản xuất và trao đổi hàng hóa - Nội dung QLGT SX và lưu thông hàng hoá phải dựa trên sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa đó Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu quy luật giá trị b Biểu quy luật giá trị * Mục tiêu: HS nêu biểu QLGT trong sản xuất và lưu thông hàng sản xuất và lưu thông hàng hóa hóa * Cách tiến hành: - GV đặt vấn đề: Nội dung quy luật giá trị biểu nào sản xuất hàng hóa? (22) - GV: Cho HS đọc và giải thích ví dụ SGK tr 28 * Trong lĩnh vực sản xuất - Đối với hàng hóa QLGT yêu cầu người SX phải đảm bảo cho thời + Người SX = 10 gian lao động cá biệt để sản xuất + Người SX = hàng hóa phù hợp thời gian lao + Người SX = 12 động xã hội cần thiết để sản xuất Trong đó TGLĐXHCT = 10 hàng hóa đó - HS trả lời: + TGLĐCB = TGLĐXHCT (thực + Người thứ 1: TGLĐCB = TGLĐXHCT (thực hiện đúng quy luật giá trị) → Có lãi đúng quy luật giá trị) → Có lãi trung bình trung bình + Người thứ 2: TGLĐCB < TGLĐXHCT (thực + TGLĐCB < TGLĐXHCT (thực tốt quy luật giá trị) → Có lãi cao tốt quy luật giá trị) → Có lãi cao + Người thứ 3: TGLĐCB > TGLĐXHCT (vi phạm + TGLĐCB > TGLĐXHCT (vi quy luật giá trị) → Thua lỗ phạm quy luật giá trị) → Thua lỗ - GV: Vậy trường hợp trên, trường hợp nào người SX mở rộng thu hẹp sản xuất? - Đối với tổng hàng hóa QLGT yêu - HS: Trả lời cầu người SX phải đảm bảo cho tổng - GV đưa sơ đồ: thời gian lao động cá biệt để sản xuất tổng hàng hóa phù hợp với tổng thời gian lao động xã hội cần thiết tổng hàng hóa đó - Tổng TGLĐCB = Tổng TGLĐXHCT → Cân đối và ổn định thị trường - Tổng TGLĐCB > Tổng TGLĐXHCT → Thừa hàng hóa - Tổng TGLĐCB < Tổng TGLĐXHCT → Thiếu hàng hóa * Trong lĩnh vực lưu thông - Việc trao đổi hàng hoá phải dựa - GV: Theo em việc trao đổi hàng hóa A với hàng trên sở TGLĐXHCT hay nguyên hóa B phải dựa trên sở nào? tắc ngang giá - Đối với hàng hóa QLGT yêu cầu giá trên thị trường có thể mua bán cao hay thấp TGLĐXHCT (giá trị xã hội) thiết phải - HS: Trả lời vận động xoay quanh trục giá trị - GV: Trên thị trường, giá hàng hóa có thể hàng hoá hay xoay quanh trục cao thấp giá trị hàng hóa tình thành sản TGLĐXHCT xuất ảnh hường cạnh tranh, cung - cầu - Đối với tổng hàng hóa QLGT yêu - HS: Trả lời các câu hỏi sau: (23) 1) Sự vận động giá hàng hoá diễn nào? 2) Nếu xem xét không phải là hàng hoá mà là tổng hàng hoá và trên phạm vi toàn xã hội thì QLGT biểu nào? - HS: Trả lời - GV nhận xét, bổ sung cầu tổng giá hàng hoá sau bán phải tổng giá trị hàng hoá quá trình sản xuất -  Cơ chế hoạt động quy luật giá trị - GV kết luận: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế chi phối vận động mối quan hệ TGLĐCB và TGLĐXHCT hàng hóa sản xuất và lưu thông hàng hóa Củng cố Hệ thống lại kiến thức trọng tâm tiết 1: Nội dung và biểu quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hóa Dặn dò Về nhà học bài cũ và đọc hiểu nội dung tiếp theo: Tác động QLGT Ký duyệt Tổ Bình long, ngày 20 tháng năm 2014 Người soạn Phạm Văn Đông Tạ Xuân Kính Tuần và PPCT: Tiết và Bài QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (3 tiết) I, II, III Như tiết IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: (24) - GV nêu câu hỏi: Nội dung và biểu quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hành hóa nào? - HS lên bảng trả lời - GV nhận xét, cho điểm Dạy bài Hoạt động giáo viên và học sinh TIẾT 2: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu tác động quy luật giá trị * Mục tiêu: HS hiểu tác động quy luật giá trị * Cách tiến hành: - GV: Chia lớp làm nhóm giao câu hỏi, phân công vị trí và quy định thời gian thảo luận - HS các nhóm thảo luận - GV gợi ý cho các nhóm trả lời đúng trọng tâm câu hỏi - HS các nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời - HS lớp nhận xét, bổ sung - GV công nhận ý kiến HS và tóm lại vấn đề bài học Nhóm 1: Giải thích VD (SGK) Từ đó rút kết luận tác động điều tiết SX và lưu thông hàng hóa? * Giải thích ví dụ: - Mặt hàng B giá cao → có lãi → người sản xuất kinh doanh mở rộng - Mặt hàng A giá thấp → thua lỗ → sản xuất, kinh doanh thu hẹp chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác * Kết luận: Người sản xuất, kinh doanh dựa vào tín hiệu chuyển động giá thị trường để thay đổi quy mô sản xuất, kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ Đó là điều tiết QLGT SX Nhóm 2: Giải thích VD (SGK) Phân tích và rút kết luận tác động kích thích LLSX phát triển và NSLĐ tăng lên? * Giải thích ví dụ: - Trong 8h người lao động sản xuất hàng hóa Nội dung kiến thức Nội dung quy luật giá trị Tác động QLGT a Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá Là phân phối lại các yếu tố TLSX và sức lao động từ ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác; phân phối lại nguồn hàng từ nơi này sang nơi khác; mặt hàng này sang mặt hàng khác theo hướng từ nơi có lãi ít không lãi sang nơi lãi nhiều thông qua biến động giá trên thị trường tác động quy luật cung cầu b Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và suất lao động tăng lên Trên thị trường hàng hóa trao đổi, mua bán theo giá trị xã hội hàng hóa, đó người sản xuất, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận, phải (25) Lượng giá trị hàng hóa là = 1h (năng suất trung bình) - Trong 8h người lao động sản xuất 16 hàng hóa Lượng giá trị hàng hóa là = 1/2h (do cải tiến kỹ thuật → NSLĐ tăng) * Kết luận: NSLĐ tăng lên làm cho lợi nhuận tăng lên Đó là kết cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động, nâng cao tay nghề người lao động, hợp lý hóa sản xuất, thực hành tiết kiệm… Bằng cách đó QLGT đã có tác dụng kích thích LLSX phát triển mạnh mẽ Nhóm 3: Tại QLGT phân hóa phân người SX thành kẻ giàu người nghèo? Tính mặt nó? Lấy ví dụ * Ví dụ: - Người sản xuất A: + Điều kiện sản xuất tốt + Hao phí LĐCB < hao phí LĐXH + Đổi kỹ thuật, mở rộng SX Phát tài, giàu có - Người sản xuất B: + Điều kiện sản xuất không thuận lợi + Hao phí LĐCB > hao phí LĐXH + Năng lực quản lý kém, + Rủi ro Thua lỗ, phá sản * Kết luận: QLGT có tác dụng bình tuyển, đánh giá người sản xuất Nó đem lại phân hóa giàu – nghèo xã hội TIẾT 3: Hoạt động 1: Tìm hiểu vận dụng quy luật giá trị Nhà nước ta * Mục tiêu: Hiểu Nhà nước đã vận dụng quy luật giá trị nào sản xuất và lưu thông hàng hóa * Cách tiến hành: - GV cho HS đọc ví dụ SGK trang 32 - GV Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi các câu hỏi: 1) Từ hai ví dụ đó em hãy cho biết thành tìm cách cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động, nâng cao tay nghề người lao động, hợp lý hóa sản xuất, thực hành tiết kiệm…làm cho giá trị hàng hóa cá biệt họ thấp giá trị xã hội hàng hóa c Phân hóa giàu – nghèo người sản xuất hàng hóa - Những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó giàu lên nhanh chóng, có điều kiện mua sắm thêm TLSX, đổi kỹ thuật, mở rộng sản xuất kinh doanh - Những người không có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi, gặp rủi ro kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn tới phá sản trở thành nghèo khó Vận dụng quy luật giá trị a Về phía Nhà nước - Đổi kinh tế thông qua xây dựng và phát triển mô hình KTTT định hướng XHCN - Ban hành và sử dụng pháp luật, các (26) tựu kinh tế nước ta sau thực đổi chính sách kinh tế - xã hội và sử dụng kinh tế? thực lực kinh tế mình để điều tiết 2) Sự vận dụng quy luật giá trị biểu thị trường nhằm hạn chế phân hoá nào? giàu nghèo tiêu cực 3) Làm nào để phát huy yếu tố tích cực và xã hội hạn chế mặt tiêu cực quy luật giá trị? 4) Sự phân hoá giàu nghèo và tiêu cực xã hội là gì? 5) Vì kinh tế thị trường nước ta phải định hướng XHCN? - HS: Trả lời - GV nhận xét, kết luận b Về phía công dân Hoạt động 2: Thảo luận lớp tìm hiểu vận dụng QLGT công dân SX và lưu thông hàng hóa * Mục tiêu: Hiểu công dân đã vận dụng QLGT nào sản xuất và lưu thông hàng hóa * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận việc vận dụng quy - Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức luật giá trị công dân theo các gợi ý sau: cạnh tranh nhằm thu nhiều lợi nhuận 1) Em hãy phân tích ví dụ sách giáo khoa - Chuyển dịch cấu sản xuất, cấu trang 33 và rút kết luận gì? mặt hàng và ngành hàng cho phù 2) Về phía công dân phải vận dụng quy luật giá hợp với nhu cầu trị nào? - Đổi kỹ thuật – công nghệ, hợp lý 3)Theo em nước ta gia nhập WTO nước ta có hóa sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao thuận lợi và khó khăn gì? chất lượng hàng hóa - HS trả lời cá nhân - HS lớp bổ sung - GV nhận xét, chốt ý Củng cố - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm bài học - Bài tập: Có ý kiến cho xuất lao động tăng lên làm cho lượng giá trị hàng hoá tăng lên Điều đó đúng hay sai? Trả lời: Sai, vì: NSLĐ tăng làm cho TGLĐXHCT để sản xuất giảm vì NSLĐ tăng thì giá trị hàng hóa giảm và ngược lại => giá trị tỷ lệ nghịch với NSLĐ Dặn dò Về nhà trả lời các câu hỏi cuối bài học, học bài cũ và chuẩn bị bài (bài số 4) Bình long, ngày 20 tháng năm 2014 Ký duyệt Tổ Người soạn (27) Phạm Văn Đông Tạ Xuân Kính KIỂM TRA 15 PHÚT Câu hỏi: Tại nói giá là “mệnh lệnh” thị trường người sản xuất và lưu thông hàng hóa? Trả lời: - Ý 1: Giá là biểu tập trung tình hình thị trường, đó người SX và lưu thông hàng hóa phải vào biến động giá trên thị trường để đưa các định SX, kinh doanh cho thu nhiều lợi nhuận (4 điểm) - Ý 2: Ví dụ, giá tăng cao hàng hóa bán chạy, lãi nhiều thì các nhà SX mở rộng SX hàng hóa đó, đồng thời người SX mặt hàng có giá thấp, bán chậm, lãi ít thì thu hẹp SX chuyển sang SX mặt hàng có giá cao, bán chạy (3 điểm) - Ý 3: Đối với lưu thông, biến đổi giá làm cho hàng hóa luân chuyển từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao (3 điểm) Ký duyệt Tổ Bình long, ngày 20 tháng năm 2014 Người soạn (28) Phạm Văn Đông Tạ Xuân Kính TUẦN PPCT: Tiết Bài CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (1,5 tiết) I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Nêu khái niệm cạnh tranh sản xuất, lưu thông hàng hóa và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh - Hiểu mục đích cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hóa Về kỹ Nhận xét vài nét tình hình cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hóa địa phương Về thái độ Ủng hộ các biểu tích cực, phê phán các biểu tiêu cực cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hóa II Trọng tâm kiến thức: - Khái niệm và nguyên nhân cạnh tranh - Mục đích cạnh tranh - Tính hai mặt cạnh tranh (29) III Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp giảng dạy: diễn giảng kết hợp với đàm thoại, trực quan, nêu và giải vấn đề, thảo luận nhóm Phương tiện dạy học - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Máy vi tính, đèn chiếu (projector) có - Các mô hình, biểu đồ, hình ảnh minh họa cho khái niệm cạnh tranh, mục đích cạnh tranh IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Câu 1) Hãy nêu tác động quy luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hóa Câu 2) Nội dung và tác động quy luật giá trị Nhà nước và công dân vận dụng nào nước ta? - HS trả lời bài cũ - GV đánh giá, cho điểm Dạy bài mới: Giới thiệu bài Quan sát trên thị trường chúng ta thường bắt gặp tượng ganh đua, giành giật hay cạnh tranh người bán với ; người mua với ; xí nghiệp cửa hàng này với xí nghiệp cửa hàng Những tượng đó tốt hay xấu, có cần thiết hay không và giải thích nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay, bài 4: Cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hóa TIẾT Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh * Mục tiêu: HS nêu khái niệm cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hoá và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh * Cách tiến hành: GV sử dụng phương pháp nêu và giải vấn đề, đàm thoại, diễn giảng - GV: Cạnh tranh xuất và gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Vậy Em hiểu nào là cạnh tranh? - HS trả lời khái niệm SGK - GV: Đặt câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu cạnh tranh: Nội dung kiến thức Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh a) Khái niệm cạnh tranh - Khái niệm: Cạnh tranh là ganh đua, đấu tranh các chủ thể kinh tế sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm (30) 1) Chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh là ai? 2) Tính chất và mục đích cạnh tranh là gì? Cho VD 3) Tại nói cạnh tranh là cần thiết khách quan sản xuất và lưu thông hành hóa? (Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh) - HS: Suy nghĩ và trả lời - GV: Nhận xét, chốt kiến thức giành điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận b) Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh - Do tồn nhiều chủ sở hữu khác với tư cách là đơn vị kinh tế độc lập quá trình SX – KD (có lợi ích riêng) nên không thể không cạnh tranh với - Do điều kiện sản xuất và lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế khác - Để giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh rủi ro, bất lợi sản xuất và lưu thông hàng hóa Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích cạnh tranh Mục đích cạnh tranh và các loại * Mục tiêu: Hiểu mục đích cạnh tranh cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hóa a) Mục đích cạnh tranh * Cách tiến hành: - GV: Theo em các chủ thể kinh tế diễn cạnh tranh nhằm mục đích gì? - HS trả lời - GV: Mục đích đó biểu nào? - HS trả lời - GV: Tiếp cận mục đích cạnh tranh không thể tách rời với việc nghiên cứu chất cạnh tranh Bản chất đó thể trên mặt: + B/C kinh tế: Cạnh tranh phản ánh MQH người với người việc giải lợi ích kinh tế (lợi nhuận) + B/C XH: thể đạo đức kinh doanh và uy tín (thương hiệu) chủ thể sử dụng tham gia cạnh tranh + B/C chính trị: tính chất nhà nước thống trị chi phối (điều tiết) mục đích cạnh tranh Củng cố: - Mục đích cuối cùng cạnh tranh là nhằm giành lợi nhuận mình nhiều người khác - Mục đích thể các mặt: + Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực SX khác + Giành ưu KH và CN + Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng + Giành ưu chất lượng, giá cả, phương thức bảo hành, lắp đặt, sửa chữa, toán b) Các loại cạnh tranh (Không dạy) (31) GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm bài học: Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn khách quan sản xuất và lưu thông hàng hóa, sở khách quan nó là khác lợi ích kinh tế người sản xuất hàng hóa Dặn dò: Về nhà làm bài tập, học bài 1, 2, và chuẩn bị giấy kiểm tra để tuần tới kiểm tra tiết Bình long, ngày tháng 10 năm 2014 Ký duyệt Tổ Người soạn Phạm Văn Đông Tạ Xuân Kính TUẦN 10 PPCT: Tiết 10 KIỂM TRA TIẾT (Thời gian 45 phút) I Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu kiến thức đã học từ bài đến bài học sinh, khả liên hệ, vận dụng các quy luật kinh tế hoạt động thực tiễn II- Chuẩn bị: - Học sinh tự ôn tập nhà theo hướng dẫn - Giáo viên: Ra đề phù hợp III- Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức lớp Đề bài: Câu 1: Thế nào là sản xuất cải vật chất? Trình bày các yếu tố sản xuất cải vật chất (3,5đ) Câu 2: Tiền tệ có chức nào ? Phân tích chức thước đo giá trị và phương tiện lưu thông (3,5đ) Câu 3: Cạnh tranh là gì? Từ khái niệm này hãy tính chất và mục đích cạnh tranh?(3đ) Đáp án và biểu điểm: Câu 1: 3,5 điểm - Khái niệm: Sản xuất cải vật chất là tác động người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo các sản phẩm phù hợp với nhu cầu mình (0,5 điểm) - Trình bày yếu tố sản xuất cải vật chất: Mỗi yếu tố điểm a) Sức lao động (32) - Khái niệm: Sức lao động là toàn lực thể chất và tinh thần người vận dụng vào quá trình sản xuất - Phân biệt sức lao động với lao động: + Sức lao động: là khả lao động + Lao động: Là tiêu dùng sức lao động thực Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức người làm biến đổi yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu mình b) Đối tượng lao động - Khái niệm: Đối tượng lao động là yếu tố tự nhiên mà lao động người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích người - Phân loại (có loại đối tượng lao động): + Loại có sẵn tự nhiên + Loại đã trải qua tác động lao động, cải biến ít nhiều c) Tư liệu lao động - Khái niệm: Tư liệu lao động là vật hay hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn tác động người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu người - Tư liệu lao động chia làm ba loại: + Công cụ lao động (hay công cụ sản xuất) + Hệ thống bình chứa sản xuất ống, thùng, hộp, két, vại, giỏ… + Kết cấu hạ tầng sản xuất nhà xưởng, đường giao thông, bến cảng, sân bay, nhà ga… Câu : 3,5 điểm - Ý 1: Nêu đúng tên chức tiền tệ (1,5 điểm) - Ý 2: Phân tích chức thước đo giá trị: trình bày và cho ví dụ (1 điểm) - Ý 3: Phân tích chức phương tiện lưu thông: trình bày và cho ví dụ (1 điểm) Câu 3: điểm - Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh là ganh đua, đấu tranh các chủ thể kinh tế sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận (1 điểm) - Tính chất cạnh tranh là ganh đua, đấu tranh các chủ thể kinh tế sản xuất, kinh doanh hàng hóa (1 điểm) - Mục đích cạnh tranh là nhằm giành điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận (1 điểm) Bình long, ngày 16 tháng 10 năm 2014 Ký duyệt Tổ Người soạn (33) Phạm Văn Đông Tạ Xuân Kính TUẦN 11 PPCT: Tiết 11 Bài CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (0,5 tiết) Bài CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (0,5 tiết) I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Hiểu tính hai mặt cạnh tranh - Nêu khái niệm cung, cầu Về kỹ - Phân biệt mặt tích cực và mặt hạn chế cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hóa - Nhận biết đâu là cung, đâu là cầu Về thái độ - Ủng hộ các biểu tích cực, phê phán các biểu tiêu cực cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hóa - Có ý thức tìm hiểu tình hình cung, cầu các loại hàng hóa địa phương mình II Trọng tâm kiến thức: - Tính hai mặt cạnh tranh - Khái niệm cung, cầu III Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp giảng dạy: diễn giảng kết hợp với đàm thoại, trực quan, nêu và giải vấn đề, thảo luận nhóm Phương tiện dạy học - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 (34) - Các mô hình, biểu đồ, hình ảnh minh họa cho tính hai mặt cạnh tranh, sơ đồ đường cung, đường cầu IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Do kiểm tra tiết nên không kiểm tra bài cũ Dạy bài Giới thiệu bài: Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu tính mặt cạnh tranh và học phần bài số quy luật cung - cầu là tìm hiểu khái niệm cung, cầu Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Bài 4: (tiếp) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu tính hai Tính hai mặt cạnh tranh mặt cạnh tranh * Mục tiêu: Hiểu và phân biệt mặt tích cực và hạn chế cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hoá * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm tương ứng với dãy bàn và giao cho nhóm câu hỏi thảo luận: Nhóm 1: Nêu và lấy ví dụ mặt tích cực a Mặt tích cực cạnh tranh cạnh tranh? - Vai trò: là động lực kinh tế sản Nhóm 2: Nêu và lấy ví dụ mặt hạn chế xuất và lưu thong hàng hóa cạnh tranh - Biểu hiện: - HS nhóm trao đổi phút sau đó cử đại + Kích thích LLSX, KH-KT phát triển, diện trả lời tăng NSLĐXH - GV nhận xét và nêu thêm vấn đề cần tìm hiểu: + Khai thác tối đa nguồn lực Em hiểu nào là cạnh tranh lành + Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng mạnh? cao lực cạnh tranh kinh tế, Em hiểu nào là cạnh tranh không góp phần chủ động hội nhập kinh tế lành mạnh? quốc tế Theo em, cạnh tranh lành mạnh có tác b Mặt hạn chế cạnh tranh động nào kinh tế? - Kìm hãm phát triển kinh tế Cạnh tranh không lành mạnh có tác động - Biểu hiện: nào? + Chạy theo mục tiêu lợi nhuận - HS: Suy nghĩ, phát biểu ý kiến, tranh luận cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự - GV: Kết luận chung nhiên, làm cho môi trường suy thoái và + Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá hoạt cân nghiêm trọng động cạnh tranh có tính hai mặt nó + Sử dụng thủ đoạn phi pháp, bất (35) + Mọi cạnh tranh diễn theo đúng pháp luật gắn liền với các mặt tích cực là cạnh tranh lành mạnh Chỉ có cạnh tranh lành mạnh là động lực phát triển kinh tế Ngược lại, cạnh tranh vi phạm pháp luật và thiếu tính nhân văn là cạnh tranh không lành mạnh, làm ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế và đời sống nhân dân * Củng cố: GV yêu cầu học sinh trả lời bài tập 5, SGK, tr.42 Trả lời: Điều đó sai Vì cạnh tranh thân nó mang tính hai mặt Do đó, có giải pháp khắc phục mặt hạn chế mà không có giải pháp phát huy mặt tích cực thì không giảm mặt hạn chế cách lương cạnh tranh + Đầu cơ, tích trữ gây rối loạn thị trường Bài 5: Cung – cầu SX và lưu thông hàng hóa Khái niệm Cung, Cầu a Khái niệm Cầu Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm Cung và Cầu a: là đường Cầu * Mục tiêu: Nêu khái niệm Cung - Cầu P: là mức giá thị trường * Cách tiến hành: Q: số lượng Cầu - GV ĐVĐ: Do phân công lao động cho nên P người làm một vài sản phẩm, a nhu cầu người thì nhiều vì Đường cầu người phải trao đổi hàng hoá với từ đó xuất cầu hàng hoá - Giáo viên đưa sơ đồ Cầu và cho HS đọc Q khái niệm Cầu để học sinh nắm KN Cầu - Khái niệm: Cầu là khối lượng hàng - GV: Theo em giá và số lượng Cầu hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần lại tỉ lệ nghịch với nhau? mua thời kì định tương - HS: Trả lời ứng với giá và thu nhập xác định - GV: Theo em có yếu tố nào tác động - Yếu tố tác động đến cầu: Thu nhập, đến Cầu? Trong các yếu tố đó thì yếu tố nào giá cả, thị hiếu, lãi suất, sức mua quan trọng nhất? đồng tiền…trong đó giá là yếu tố - HS: Trả lời quan trọng - GV nhấn mạnh: * Lưu ý: Giá và số lượng cầu tỉ lệ Nhu cầu có nhiều loại: nhu cầu cho SX, nhu cầu nghịch với cho tiêu dùng nhu cầu phải có khả toán gọi là Cầu → Chỉ có nhu cầu có khả toán là nhu cầu mà các chủ doanh nghiệp quan tâm b Khái niệm Cung (36) - GV chuyển ý: Cung hàng hoá tức đáp ứng nhu cầu hàng hoá người tiêu dùng - Giáo viên đưa sơ đồ Cung và cho HS đọc khái niệm Cung để học sinh nắm KN Cung - GV: Nhìn vào sơ đồ em thấy giá quan hệ nào với Cung? - HS: Trả lời - GV: Theo em có yếu tố nào tác động đến Cung? Trong các yếu tố đó thì yếu tố nào là quan trọng nhất? - HS: Trả lời - GV nhận xét câu trả lời HS và giảng giải: Như vậy, Cung không gồm số lượng hàng hóa bán trên thị trường mà còn gồm lượng hàng hóa kho chuẩn bị đưa bán và lượng hàng hóa nằm kế hoạch SX các doanh nghiệp thời kì định (Cung này khó nắm bắt trực tiếp được) b: là đường Cung P: là mức giá hành hoá Q: là số lượng cung P b Q - Khái niệm: Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ sẵn có trên thị trường và chuẩn bị đưa thị trường thời kì định tương ứng với mức giá cả, khả sản xuất và chi phí sản xuất xác định - Yếu tố tác động đến cung: Khả sản xuất, NSLĐ, chi phí sản xuất, giá cả, các yếu tố sản xuất sử dụng, số lượng và chất lượng các nguồn lực… Trong đó giá là yếu tố trọng tâm * Lưu ý: Giá và số Lượng cung tỉ lệ thuận với Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm bài học Dặn dò: - Về nhà học bài cũ, làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài là phần còn lại bài số 5: cung – cầu SX và lưu thông hàng hóa Bình long, ngày tháng 10 năm 2014 Ký duyệt Tổ Phạm Văn Đông Người soạn Tạ Xuân Kính (37) TUẦN 12 PPCT: TIẾT 12 Bài CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (1,5 tiết) I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Hiểu nội dung và biểu MQH cung – cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa - Nêu vận dụng quan hệ cung – cầu Về kỹ Biết giải thích ảnh hưởng giá thị trường đến cung – cầu loại sản phẩm địa phương Về thái độ Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa II Trọng tâm kiến thức - Mối quan hệ cung – cầu sản xuất và lưu thông hàng hoá: - Vận dụng quan hệ cung – cầu Nhà nước, các doanh nghiệp và người tiêu dùng III Phương pháp và phương tiện dạy học Phương pháp giảng dạy: diễn giảng, nêu và giải vấn đề, đàm thoại, trực quan Phương tiện dạy học - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Các mô hình, biểu đồ và sơ đồ liên quan đến nội dung bài học IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nêu tính hai mặt (tích cực và hạn chế) cạnh tranh Câu hỏi 2: Nêu khái niệm cung, cầu - HS trả lời bài cũ - GV đánh giá, cho điểm Dạy bài Giới thiệu bài: Quan sát trên thị trường, người ta thấy người mua, người bán thường xuyên tác động qua lại để hình thành MQH họ với Vậy, mối quan hệ đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu phần còn lại bài 5: cung – cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa (38) Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Cung và Cầu * Mục tiêu: Nêu khái niệm Cung - Cầu * Cách tiến hành: - GV ĐVĐ: Do phân công lao động cho nên người làm một vài sản phẩm, nhu cầu người thì nhiều vì người phải trao đổi hàng hoá với từ đó xuất cầu hàng hoá - Giáo viên đưa sơ đồ Cầu và cho HS đọc khái niệm Cầu để học sinh nắm KN Cầu - GV: Nhìn vào sơ đồ em hiểu nào là Cầu? - HS: Trả lời - GV: Theo em giá và số lượng Cầu lại tỉ lệ nghịch với nhau? - HS: Trả lời - GV: Theo em có yếu tố nào tác động đến Cầu? Trong các yếu tố đó thì yếu tố nào quan trọng nhất? - HS: Trả lời - GV: Theo em có loại nhu cầu nào? - HS: Trả lời - GV: Em mơ ước có ô tô, có phải là nhu cầu hay không? Vì sao? - HS: Trả lời - GV nhận xét câu trả lời HS và kết luận: Nhu cầu có nhiều loại: nhu cầu cho SX, nhu cầu cho tiêu dùng nhu cầu phải có khả toán gọi là Cầu → Chỉ có nhu cầu có khả toán là nhu cầu mà các chủ doanh nghiệp quan tâm - GV chuyển ý: Cung hàng hoá tức đáp ứng nhu cầu hàng hoá người tiêu dùng - Giáo viên đưa sơ đồ Cung và cho HS đọc khái niệm Cung để học sinh nắm KN Cung - GV: Nhìn vào sơ đồ em hiểu nào là Nội dung kiến thức Khái niệm Cung, Cầu a Khái niệm Cầu a: là đường Cầu P: là mức giá thị trường Q: số lượng Cầu P a Đường cầu Q - Khái niệm: Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua thời kì định tương ứng với giá và thu nhập xác định - Yếu tố tác động đến cầu: Thu nhập, giá cả, thị hiếu, lãi suất, sức mua đồng tiền…trong đó giá là yếu tố quan trọng * Lưu ý: Giá và số lượng cầu tỉ lệ nghịch với b Khái niệm Cung b: là đường Cung P: là mức giá hành hoá Q: là số lượng cung P (39) Cung? - HS: Trả lời - GV: Theo em có yếu tố nào tác động đến Cung? Trong các yếu tố đó thì yếu tố nào là quan trọng nhất? - HS: Trả lời - GV nhận xét câu trả lời HS và giảng giải: Như vậy, Cung không gồm số lượng hàng hóa bán trên thị trường mà còn gồm lượng hàng hóa kho chuẩn bị đưa bán (Cung này khó nắm bắt trực tiếp được) Hoạt động 2: Thảo luận lớp tìm hiểu MQH Cung - Cầu sản xuất và lưu thông hàng hoá * Mục tiêu: Nêu nội dung và biểu quan hệ cung cầu SX và lưu thông hàng hóa * Cách tiến hành: - GV Thông qua sơ đồ phân tích cho HS nắm mối quan hệ Cung - Cầu Nhìn vào sơ đồ ta thấy người mua (đường Cầu) và người bán (đường Cung) họ gặp (điểm I) tạo nên mối quan hệ Cung - Cầu - GV: Chủ thể mối quan hệ cung - cầu là ai? Và mối quan hệ nhằm xác định cái gì? - HS: Trả lời - GV: Theo em Cung - Cầu tác động lẫn nào? - HS: Trả lời - GV: Theo em Cung - Cầu ảnh hưởng đến giá thị trường nào? - HS: Trả lời - GV: Theo em giá thị trường có ảnh hưởng nào đến Cung - Cầu? - HS: Trả lời b Q - Khái niệm: Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ sẵn có trên thị trường và chuẩn bị đưa thị trường thời kì định tương ứng với mức giá cả, khả sản xuất và chi phí sản xuất xác định - Yếu tố tác động đến cung: Khả sản xuất, NSLĐ, chi phí sản xuất, giá cả, các yếu tố sản xuất sử dụng, số lượng và chất lượng các nguồn lực… Trong đó giá là yếu tố trọng tâm * Lưu ý: Giá và số Lượng cung tỉ lệ thuận với Mối quan hệ Cung - Cầu sản xuất và lưu thông hàng hoá a Nội dung MQH Cung – Cầu - Nội dung: Quan hệ Cung – Cầu là mối quan hệ tác động lẫn người bán với người mua hay người sản xuất với người tiêu dùng để xác định giá và số lượng hàng hoá, dịch vụ P I Đường cung Đường cầu Q - Biểu MQH Cung – Cầu: - Cung – Cầu tác động lẫn + Khi cầu tăng thì SX mở rộng dẫn đến Cung tăng + Khi cầu giảm thì SX bị thu hẹp dẫn đến cung giảm - Cung – Cầu ảnh hưởng đến giá thị trường + Khi Cung = Cầu, thì giá = giá trị + Khi Cung > Cầ, thì giá < giá trị (40) p I I I Q + Khi Cung < Cầu, thì giá > giá trị - Giá ảnh hưởng đến Cung – Cầu + Giá tăng mở rộng SX dẫn đến cung tăng và cầu giảm thu nhập không tăng + Giá giảm SX giảm cung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng b Vai trò quan hệ Cung – cầu Không dạy Vận dụng quan hệ Cung- Cầu * Khi cung dịch chuyển sang bên trái hay (n) đơn vị => câu dịch chuyển nào? * Khi cung dịch chuyển sang bên phải hay - Đối với nhà nước: Vận dụng thông qua (n) đơn vị => câu dịch chuyển nào? việc điều tiết cung - cầu trên thị trường + Khi cung < cầu khách quan, điều tiết cách sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để giảm giá và tăng cung + Khi cung < cầu tự phát, đầu cơ, tích trữ thì điều tiết cách xử lí vi phạm pháp Hoạt động 3: Tìm hiểu vận dụng quan hệ luật, sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để Cung- Cầu tăng cung * Mục tiêu: HS nắm vận dụng quan hệ + Khi cung > cầu quá nhiều thì phải kích Cung - Cầu thích ứng Nhà nước, người sản cầu để tăng cầu xuất kinh doanh và người tiêu dùng - Đối với người SX - KD * Cách tiến hành: + Cung > Cầu thì thu hẹp sản xuất – kinh - GV: Theo em Nhà nước phải vận dụng mối doanh quan hệ cung – cầu nào? + Cung < Cầu thì mở rộng sản xuất – kinh - HS: Trả lời doanh - GV kết luận - Đối với người tiêu dùng + Cung < Cầu thì giảm mua + Cung > Cầu thì tăng (41) - GV: Theo em người sản xuất kinh doanh phải vận dụng QH cung – cầu nào? - HS: Trả lời - GV kết luận - GV: Theo em người tiêu dùng phải vận dụng mối quan cung – cầu nào? - HS: Trả lời - GV kết luận Củng cố Giáo viên hệ thống lại nội dung toàn bài và nhấn mạnh nội dung trọng tâm Dặn dò: HS nhà trả lời các câu hỏi SGK và học từ bài đến bài tuần tới kiểm tra tiết Ký duyệt Tổ Bình Long, ngày tháng 10 năm 2014 Người soạn TUẦN 11 và 12 PPCT: Tiết 11 và 12 Bài CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (2 tiết) I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Hiểu nào là công nghiệp hóa, đại hóa ; vì phải công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Nêu nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nước ta - Hiểu trách nhiệm công dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về kỹ Biết xác định trách nhiệm thân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về thái độ - Tin tưởng, ủng hộ đường lối, chính sách Đảng và Nhà nước ta công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta II Trọng tâm kiến thức: Trọng tâm bài là làm rõ các nội dung: - Khái niệm CNH, HĐH - Tính tất yếu, khách quan CNH HĐH (42) - Nội dung CNH, HĐH III Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp giảng dạy: Sử dụng kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm, phương pháp chủ yếu là phương pháp mô hình, biểu đồ Phương tiện dạy học - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Máy vi tính, đèn chiếu (projector) có - Các mô hình, sơ đồ có liên quan đến nội dung bài học IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : 1) Hãy nêu nội dung và biểu mối quan hệ cung – cầu 2) Quan hệ cung – cầu Nhà nước, các chủ doanh nghiệp và người tiêu dùng vận dụng nào? Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức TIẾT 1 Khái niệm công nghiệp hóa, đại Hoạt động 1: Tìm hiểu đơn vị kiến thức 1: Khái hóa; tính tất yếu khách quan và tác dụng niệm công nghiệp hóa, đại hóa đất nước công nghiệp hóa, đại hóa đất * Mục tiêu: Học sinh hiểu nào là công nước nghiệp hóa, đại hóa a Khái niệm công nghiệp hóa, đại hóa * Cách thực hiện: Sử dụng phương pháp thuyết trình, trực quan, vấn đáp - GV đặt câu hỏi thảo luận lớp: 1) Bằng kiến thức lịch sử em hãy cho biết nhân loại đã trải qua CM KHKT? 2) Vậy CM KHKT lần I diễn vào khoảng thời gian nào? đâu? 3) Công nghiệp hóa là gì? 4) Cuộc CM KHKT lần II diễn vào khoảng thời gian nào? 5) Hiện đại hóa là gì ? - HS trả lời và bổ sung lẫn - GV: Nhận xét, giảng giải: Cho đến nay, nhân loại đã trải qua hai cách mạng KHKT: - CNH: là quá trình chuyển đổi bản, + Thế kỷ XVIII, nhân loại bước vào cách toàn diện các hoạt động SX từ sử dụng mạng công nghiệp lần thứ I diễn Tây Âu Đó sức lao động thủ công là chính sang sử là quá trình lao động thủ công thay dụng cách phổ biến SLĐ dựa trên (43) lao động khí, máy móc và hệ thống máy móc dựa trên kỹ thuật khí và công nghệ sản xuất dây chuyền  gắn với khái niệm CNH + Vào nửa sau kỷ thứ XX, đặc biệt từ năm 70 kỷ XX trở lại đây, giới bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ II, gọi là cách mạng khoa học - kỹ thuật (hay cách mạng khoa học – công nghệ đại) Đó là cách mạng công nghiệp dựa trên kỹ thuật vi tính, điện tử - tin học, quá trình tự động hóa, công nghệ gen, tế bào, công nghệ vật liệu mới, lượng mới… gắn với khái niệm HĐH ? Vậy, công nghiệp hóa, đại hóa là gì ? ? Tại VN CNH phải gắn liền với HĐH ? - HS trả lời - GV : Giải thích mối quan hệ công nghiệp hóa với đại hóa Trong thời đại ngày nay, các nước tiến hành công nghiệp hóa sau nước ta thì công nghiệp hóa phải gắn liền với đại hóa Có lý chủ yếu : Nhân loại đã trải qua hai cánh mạng kỹ thuật ; Yêu cầu thực mô hình CNH phát triển rút ngắn đại ; Xu hướng toàn cầu hóa mở hội cho các nước tiến hành CNH sau Việt Nam Hoạt động : Tìm hiểu tính tất yếu khách quan và tác dụng CNH, HĐH * Mục tiêu : Học sinh biết vì phải CNH, HĐH đất nước, tác dụng to lớn và toàn diện CNH, HĐH đất nước * Cách thực : Sử dụng phương pháp sơ đồ, thuyết trình - Cho học sinh xem sơ đồ : bảng 1, SGV, tr.83 : phát triển CN khí - HĐH: là quá trình ứng dụng và trang bị thành tựu KH và CN tiên tiến, đại vào quá trình SX, KD và quản lí KT-XH - Công nghiệp hóa, đại hóa là quá trình chuyển đổi bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao b Tính tất yếu khách quan và tác dụng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Tính tất yếu khách quan công nghiệp hóa, đại hóa: + Do yêu cầu phải xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội + Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa kinh tế, kỹ thuật và công nghệ Việt Nam và giới + Do yêu cầu phải tạo suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho tồn và phát triển xã hội (44) - Tác dụng to lớn và toàn diện công nghiệp hóa, đại hóa: + Tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội + Tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò Nhà nước và mối quan hệ công nhân, nông dân, trí thức + Tạo tiền đề phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc + Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và - Thuyết trình - Sử dụng bảng 2, SGV, tr.84 để thuyết trình các tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh tác dụng to lớn và toàn diện công nghiệp hóa, đại hóa : Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nước ta TIẾT Hoạt động 1: Tìm hiểu Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nước ta * Mục tiêu: học sinh hiểu và nêu nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nước ta * Cách thực hiện: sử dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp sơ đồ, trực quan - GV : Cho học sinh xem sơ đồ khái quát, bảng 3, SGV, tr 84: a Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất - Thực khí hóa sản xuất xã hội - Áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ đại vào các ngành kinh tế - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (45) b Xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đại và hiệu - GV : Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất thể thông qua việc làm nào? - HS trả lời cá nhân - GV : Nhận xét, chốt lại - GV : Lần lượt cho học sinh xem các sơ đồ sau: + Sơ đồ 1: Cơ cấu kinh tế: + Sơ đồ 2: Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế: - Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế là từ cấu kinh tế nông nghiệp lên cấu kinh tế nông, công nghiệp và phát triển lên thành cấu công, nông nghiệp và dịch vụ đại - Chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức (46) + Sơ đồ 3: Xu hướng chuyển dịch cấu lao động c Củng cố và tăng cường địa vị chủ tổng lao động xã hội: đạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và tiến tới xác lập địa vị thống trị QHSX xã hội chủ nghĩa toàn kinh tế quốc dân ( không dạy) Trách nhiệm công dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Nhận thức đúng đắn tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn công nghiệp hóa, đại hóa - Lựa chọn ngành, mặt hàng có khả cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu thị trường - HS xem các sơ đồ trên và trả lời các câu hỏi sau : - Ứng dụng thành tựu khoa học và công 1) Em hiểu nào là xây dựng cấu kinh tế nghệ đại vào sản xuất hợp lý? Tại chúng ta phải xây dựng cấu - Học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa kinh tế hợp lý học - công nghệ đại 2) Nước ta xây dựng cấu ngành kinh tế nào? 3) Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta theo xu hướng nào? 4) Hiện nước ta xu hướng chuyển dịch cấu LĐ diễn nào? 5) Em hiểu kinh tế tri thức là gì ? - HS lớp suy nghĩ, trao đổi lẫn - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung và kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu trách nhiệm công dân nghiệp CNH, HĐH đất nước * Mục tiêu: Học sinh hiểu trách nhiệm công dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Cách thực hiện: Sử dụng phương pháp hỏi – đáp, thuyết trình, trực quan - GV nêu câu hỏi : Công dân có trách nhiệm nào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước? - HS trả lời (47) - HS lớp bổ sung - Nhận xét, chốt lại nội dung bài học Củng cố, luyện tập GV: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm * Củng cố tiết : - HS trả lời câu hỏi: Tại nói tác dụng công nghiệp hóa, đại hóa là to lớn và toàn diện? - Trả lời: To lớn vì nó tạo sở vật chất đảm bảo cho chế độ xã hội chủ nghĩa chiến thắng các chế độ xã hội trước nó, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; toàn diện vì tác dụng đó diễn và thắng lợi trên tất các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội, hội nhập, quốc phòng, an ninh… * Củng cố tiết : - GV : Cho học sinh làm bài tập 6, SGK, tr 55 - HS : Chọn phương án (c) Vì có kết hợp vừa giữ độc lập tự chủ, vừa nhanh chóng rút ngắn thời gian thực đường công nghiệp hóa mà Đảng ta đã xác định Dặn dò : Học sinh nhà học bài (mục 1) và xem trước phần còn lại bài (mục 2, 3) Ký duyệt Tổ Phạm văn Đông Bình long, ngày 16 tháng 10 năm 2014 Người soạn Tạ Xuân Kính TUẦN 13 và 14 PPCT : Tiết 13 và 14 Bài THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC (2 tiết) I Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Nêu nào là thành phần kinh tế (48) - Nêu cần thiết khách quan kinh tế nhiều thành phần nước ta - Biết đặc điểm các thành phần kinh tế nước ta - Hiểu vai trò quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế nhiều thành phần VN Về kỹ - Phân biệt các thành phần kinh tế địa phương - Xác định trách nhiệm công dân việc phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta Về thái độ - Tin tưởng, ủng hộ đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng và Nhà nước - Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình, phù hợp với điều kiện gia đình và khả thân - Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta II Trọng tâm kiến thức : Trọng tâm bài là làm rõ các nội dung: - Sự cần thiết khách quan kinh tế nhiều thành phần nước ta - Đặc điểm các thành phần kinh tế nước ta III Phương pháp và phương tiện dạy học : Phương pháp giảng dạy: nêu vấn đề, thuyết trình, trực quan, phương pháp mô hình, biểu đồ, thảo luận nhóm, lớp … Phương tiện dạy học : - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Máy vi tính, đèn chiếu (projector) có - Các mô hình, sơ đồ có liên quan đến nội dung bài học IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Hoạt động giáo viên và học sinh TIẾT : Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan kinh tế nhiều thành phần * Mục tiêu: Học sinh hiểu và nêu nào là thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan kinh tế nhiều thành phần nước ta * Cách thực hiện: Sử dụng phương pháp thuyết trình, hỏi – đáp Nội dung kiến thức Thực kinh tế nhiều thành phần a) Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan kinh tế nhiều thành phần (49) GV đưa vài ví dụ để rút khái niệm - GV: Ông A có trâu Ta gọi trâu là gì ông A? - HS: Là sở hữu ông A - GV: Hợp tác xã B có 10 máy may Vậy ta gọi 10 máy may này là ( Ai sở hữu)? - HS: Là sở hữu HTX B - GV: Nhà máy lọc dầu Dung quất là sở hữu ai? - HS: Sở hữu Nhà nước - GV: Như vào vào sở hữu tư liệu sản xuất ta chia thành các thành phần kinh tế Thành phần kinh tế là gì? - HS: Trả lời khái niệm SGK - GV: Theo em nước ta có hình thức sở hữu TLSX? - HS: Trả lời - Khái niệm thành phần kinh tế : Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất - Các hình thức sở hữu TLSX: + Sở hữu nhà nước + Sở hữu tập thể + Sở hữu tư nhân - Tính tất yếu khách quan tồn - GV : Tại nói tồn kinh tế nhiều kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thành phần nước ta là tất yếu khách nước ta : quan? + Do thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta tồn số thành phần kinh tế xã hội trước đây; đồng thời xuất thêm thành phần kinh tế chế độ xã hội chủ nghĩa + Vì nước ta, lực lượng sản xuất phát triển còn thấp và nhiều trình độ khác nên có nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất + Nước ta có lực lượng lao động dồi dào, đó còn nhiều người chưa có việc làm, đó thực kinh tế nhiều thành phần là giải pháp quan trọng để tạo công ăn việc làm cho người lao động TIẾT : b) Các thành phần kinh tế nước ta Hoạt động 2: Các thành phần KT nước ta * Mục tiêu: HS hiểu khái niệm, nội dung và vai trò thành phần kinh tế nước ta * Cách tiến hành: (50) - GV: Ở nước ta có TPKT? - HS: Trả lời Cho học sinh đọc phần “b” sách giáo khoa trang 58 đến trang 60 - GV chia lớp thành nhóm thảo luận thành phần kinh tế nước ta Nhóm 1: Thành phần KT Nhà nước dựa trên hình thức sở hữu gì? Nội dung và vai trò thành phần KT Nhà nước ? Nhóm 2: Thành phần KT Tập thể dựa trên hình thức sở hữu gì? Nội dung và vai trò thành phần KT tập thể Nhóm 3: Thành phần KT Tư nhân dựa trên hình thức sở hữu gì? Nội dung và vai trò thành phần kinh tế tư nhân Nhóm 4: Thành phần KT TBNN dựa trên hình thức sở hữu gì? Nội dung và vai trò thành phần KT TBNN Nhóm 5: Thành phần KT có vốn đầu tư nước ngoài dựa trên hình thức sở hữu gì? Nội dung và vai trò thành phần KT có vốn đầu tư nước ngoài - HS các nhóm thảo luận phút sau đó cử đại diện trả lời - HS các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, kết luận và hoàn thành bảng tóm tắt các thành phần kinh tế TPKT Kinh tế Nhà nước KHÁI NIỆM Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu nhà nước tư liệu sản xuất NỘI DUNG Bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm nhà nước, các tài sản thuộc sở hữu nhà nước có thể đưa vào sản xuất kinh doanh VAI TRÒ Giữ vai trò chủ đạo, nắm giữ các vị trí, các lĩnh vực then chốt kinh tế ; là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô kinh tế (51) Kinh tế tập thể Là thành phần kinh tế Bao gồm hình thức dựa trên hình thức sở hợp tác đa dạng, đó hữu tập thể tư liệu hợp tác xã là nòng cốt sản xuất Kinh tế tư nhân Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp vốn kinh tế nhà nước với tư tư nhân nước nước ngoài bao gồm kinh tế cá thể Có vai trò quan trọng, là tiểu chủ, kinh tế tư tư động lực nhân kinh tế Kinh tế có Là thành phần kinh tế vốn đầu tư dựa trên hình thức sở nước ngoài hữu vốn nước ngoài Có quy mô vốn lớn, có Góp phần thúc đẩy trình độ quản lý đại kinh tế nước ta tăng trưởng và trình độ công nghệ cao, và phát triển đa dạng đối tác Kinh tế tư nhà nước Bao gồm các hình thức hợp tác liên doanh kinh tế nhà nước với tư tư nhân nước và nước ngoài Hoạt động 3: Trách nhiệm công dân việc thực kinh tế nhiều thành phần - GV: Trên sở nhận thức cần thiết phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Mỗi công dân xác định trách nhiệm cho mình Vậy, em cho biết trách nhiệm công dân cần phải làm gì? - HS trả lời cá nhân - HS lớp bổ sung - GV nhận xét, kết luận nội dung Hoạt động 4: Luyện tập GV cho HS thảo luận các câu hỏi - GV: Đặt câu hỏi 1/ Pháp luật nước ta cấm kinh doanh ngành nghề nào? Kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nước ngày càng trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Giữ vai trò là hình thức kinh tế trung gian, là cầu nối để đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội nước ta c) Trách nhiệm công dân việc thực kinh tế nhiều thành phần - Tin tưởng và chấp hành tốt chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần - Tham gia lao động sản xuất gia đình; vận động người thân tham gia đầu tư vào sản xuất, kinh doanh - Tổ chức sản xuất, kinh doanh các ngành, nghề và mặt hàng mà pháp luật không cấm - Chủ động tìm kiếm việc làm các thành phần kinh tế (52) 2/ Em hiểu nào là ngành nghề kinh doanh có điếu kiện? nêu ví dụ - HS: Thảo luận cặp đôi - GV: Kết luận Củng cố GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm tiết và cho học sinh vẽ sơ đồ các TPKT Dặn dò : - HS nhà học bài, làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài Chủ nghĩa xã hội Bình Long, ngày 01 tháng 11 năm 2014 Ký duyệt Tổ Người soạn Tạ Xuân Kính Phạm Văn Đông TUẦN 15 PPCT : Tiết 15 PHẦN II: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI Bài 8: CHỦ NGHỈ XÃ HỘI (01 tiết) I Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt được: Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu đặc trưng CNXH và Việt Nam nói riêng - Nhận thức tính tất yếu khách quan lên CNXH Việt Nam Về kỹ năng: Phân biệt khác CNXH và các chế độ trước đó lịch sử Về thái độ: Tin tưởng vào thắng lợi CNXH nước ta Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng CNXH II Nội dung trọng tâm: Làm rõ hai vấn đề: (53) - Những đặc trưng CNXH nước ta - Tính tất yếu khách quan lên CNXH nước ta III Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp giảng dạy: Sử dụng kết hợp các phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm, phương pháp chủ yếu là phương pháp mô hình, biểu đồ Phương tiện dạy học - SGK, SGV, giáo án GDCD 11 - Bài tập và câu hỏi tình GDCD 11 - Máy vi tính, đèn chiếu (projector) có - Các sách tham khảo, tài liệu có liên quan đến nội dung bài học IV Tiến trình dạy học Ồn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Trình bày khái niệm, nội dung và vai trò các thành phần kinh tế nước ta - HS lên bảng trả bài - GV đánh giá cho điểm Dạy bài : Mở đầu: GV khái quát nội dung chương trình: Mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta xây dựng Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Thảo luận chung tìm hiểu đặc trưng CNXH VN * Mục tiêu: HS hiểu đặc trưng CNXH nước ta * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi chung: Theo em, CNXH mà nước ta phấn đấu xây dựng bao gồm đặc trưng nào? - HS: Trả lời gồm có đặc trưng - GV: Hướng dẫn học sinh đọc và phân tích các đặc trưng CNXH thông qua câu hỏi giáo viên đưa ra: Nội dung kiến thức CNXH và dặc trưng CNXH Việt Nam a) CNXH - giai đoạn đầu CNCS (Đọc thêm) b) Những đặc trưng CNXH Việt Nam - Là xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh - Do nhân dân làm chủ - Có kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Có văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Con người giải phóng khỏi ách áp bức, bất công, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện (54) - Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ - GV kết luận: lẫn cùng tiến Những đặc trưng CNXH nước ta đã có - Có nhà nước pháp quyền XHCN nhân chưa phát triển đầy đủ và hoàn thiện dân, nhân dân, vì nhân dân lãnh Những đặc trưng trên CNXH cho đạo Đảng cộng sản thấy CNXH mà chúng ta xây dựng là - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân XH ưu việt, tốt đẹp các XH trước đó dân các nước trên giới Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tìm hiểu tính tất yếu khách quan quá độ lên CNXH nước ta * Mục tiêu: HS hiểu nước ta len CNXH là tất yếu khách quan * Cách tiến hành: - GV Chia lớp thành nhóm, phân chỗ ngồi, giao câu hỏi và quy định thời gian thảo luận cho các nhóm Nhóm 1: Theo em, sau hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân, đất nước thống thì nước ta xuất CNXH chưa? Nhóm 2: Có hình thức quá độ lên CNXH nào? Lấy ví dụ? Nhóm 3: Em hiểu nào quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa? Nhóm 4: Nước ta lên CNXH theo hình thức quá độ nào? Vì sao? - HS đại diện các nhóm trình bày, tranh luận - GV ghi nhận ý kiến, bổ sung và chốt lại kiến thức Quá độ lên CNXH nước ta a) Tính tất yếu khách quan lên CNXH VN - Có hình thức quá độ lên CNXH: + Quá độ trực tiếp từ CHTB lên CNXH + Quá độ gián tiếp từ các nước tiền Tư Bản lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ TBCN - VN quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là lựa chọn đúng đắn Đảng và nhân dân ta Bởi vì: + Chỉ có lên CNXH thì đất nước thực độc lập + Đi lên CNXH xóa bỏ áp bóc lột và bất công + Đi lên CNXH người dân có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện Tóm lại: Quá độ lên CNXH nước ta là hoàn toàn đúng đắn phù hợp với điều kiện lịch sử; với nguyện vọng nhân dân và xu phát triển thời đại b) Đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH (Đọc thêm) Củng cố - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm tiết và cho học sinh - Luyện tập lại kiến thức vừa học GV cho HS làm vào phiếu học tập: Hoàn thành bảng sau: (55) Bảng 1: Đặc trưng CNXH TT Đặc trưng chủ nghĩa xã hội Là XH: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Do nhân dân lao động làm chủ Có kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Con người giải phóng khỏi áp bức, bất công, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ cùng tiến Có Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, vì dân, lãnh đạo ĐCSVN Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân các nước trên giới Dặn dò : HS nhà học bài và tìm hiểu các loại ma túy, tác hại cách phòng chống các loại ma túy thường gặp Ký duyệt Tổ Bình long, ngày 18 tháng 11 năm 2014 Người soạn Tạ Xuân Kính Phạm Văn Đông TUẦN 16 PPCT: Tiết 16 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY VÀ CHẤT GÂY NGHIỆN TRONG TRƯỜNG HỌC (1 tiết) I Mục tiêu bài học Học xong bài ngoại khóa này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Ma túy là gì? Chất gây nghiện là gì? - Nguyên nhân, tác hại việc lạm dụng ma túy và cách phòng chống Về kỹ - Phòng tránh ma túy và chất gây nghiện - Tổ chức và thực các hoạt động tuyên truyền phòng chống ma túy nhà trường và cộng đồng Về thái độ (56) Có ý thức và tinh thần trách nhiệm giáo dục phòng chống ma túy và chất gây nghiện II Tài liệu và phương tiện - Tài liệu: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Viện chiến lược và chương trình giáo dục: Tài liệu tập huấn giáo dục phòng chống ma tuý và chất gây nghiện trường học, Hà Nội, 8/2007 - Phương tiện: máy chiếu, giấy A4… III Nội dung tiết ngoại khóa Ma túy là gì? Ma túy là tên gọi chung chất gây nghiện, chất hướng thần, là các chất hóa học có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo xâm nhập thể người có tác dụng làm thay đổi tâm trạng, ý thức, trí tuệ, chức sinh học người, có khả gây nghiện, gây lệ thuộc tâm lý và thể chất Đặc điểm chung ma túy Tất các ma túy gây nghiện, làm cho người nghiện bị lệ thuộc tinh thần và thể chất, thiếu thuốc ngừng sử dụng có biểu hội chứng cai nghiện, làm thể có phản ứng bất lợi, chí có thể bị đe dọa đến tính mạng Tuy nhiên, có số chất gây nghiện không bị coi là ma túy như: rượu, bia, thuốc lá, thuốc lào, cà phê, chè (trà), coca cola… Các chất ma túy và chất gây nghiện thường gặp a Các chất ma túy thường gặp * Các chất tâm túy gây kích thích Ở nhóm chất này, có nhiều chất ma túy thường gặp như: Cocain, Amphetamin và các chất dẫn xuất, Methamphetamin, Ecstasy, Cây khát (Catha) * Chất ma túy gây ảo giác Cần sa: (thường gọi là bồ đà, còn gọi là cây gai dầu, cây lanh mèo, cây gai mèo, cây đại ma…) Sản phẩm bất hợp pháp từ cây cần sa gồm loại: thảo mộc cần sa, nhựa cần sa và tinh dầu cần sa Tác hại: gây kích thích, hoảng hốt, ảo giác, xơ gan, liệt dương, vô sinh, sinh non * Các chất ma túy gây ức chế thần kinh - Thuốc phiện (còn gọi là cây anh túc, cây thẩu, cây á phiện, nha phiến, opium, ả phù dung) - Morphine: là hóa chất tự nhiên, chiết xuất từ nhựa thuốc phiện, - Heroin: (còn gọi là bạch phiến, hàng trắng, xì ke) tổng hợp từ morphine, có dạng bột cục, giá heroin đắt gấp hàng trăm lần so với giá thuốc phiện - Barbiturat và các thuốc an thần (các chất ức chế hệ thần kinh) - Dolargan (còn có tên là Phetidin) là chất bột màu trắng thuộc vào nhóm các chất ức chế hệ thần kinh, làm giảm đau, gây nghiện - Seduxen: là loại dược phẩm tổng hợp, thuộc nhóm chất ức chế hệ thần kinh, là thuốc an thần gây ngủ b Các chất gây nghiện thường gặp (57) - Caphêin: là chất kích thích, làm tăng tốc việc tạo các xung lực thần kinh cách tăng cường hoạt động não Với dạng tinh khiết nhất, caphêin chứa các tinh thể có tạo vị đắng và tìm thấy nhiều chất thông thường như: cà phê, trà, bột ca cao, sôcôla Tác hại: với liều lượng lớn (trung bình khoảng cốc cà phê hay 600 mg caphêin), caphêin có thể làm đau đầu, bồn chồn, lo sợ và chí mê sảng - Nicotin: là hoạt chất cây thuốc lá, là chất gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên Chất này kích thích hệ thần kinh, không bị coi là ma túy nghiện dễ bị ung thư phổi và viêm phế quản, đau dày, nhăn da, trụy tim… Những tác hại chung ma túy a Tác hại cá nhân người nghiện - Ảnh hưởng đến sức khỏe: + Dưới cái nhìn y học, nghiện ma túy là bệnh + Những người nghiện ma túy thường bị rối loạn sinh lý (tiêu hóa, thần kinh, tuần hoàn ) + Những người nghiện ma túy thường bị bệnh tim mạch, huyết áp; dễ mắc bệnh gan và bệnh thận; thường mắc các bệnh thần kinh; bệnh trí nhớ + Người nghiện ma túy hướng thần gây ảo giác có gốc amphétamines (đang gọi là hồng phiến hay ma túy điên) ngoài việc đột tử quá liều còn thường bị mục + Những người nghiện ma túy có thể bị tai biến tiêm chích, thường mắc bệnh HIV/AIDS Phần lớn người bệnh AIDS, khoảng gần 70%, theo điều tra nghiên cứu gần đây, là người nghiện hút và chích ma túy Tuy nhiên, nhiều tỉnh nước ta, có khoảng 80 - 90% người nhiễm HIV là người nghiện chích ma tuý + Người nghiện ma túy thường mắc các bệnh kèm theo ghẻ lở, hắc lào… - Ảnh hưởng tới tâm lý: tinh thần luôn căng thẳng, ý chí, nghị lực bị thui chột - Ảnh hưởng tới nhân cách và đạo đức người nghiện: làm giảm sút nhân cách, suy thoái đạo đức cá nhân b Ma túy ảnh hưởng tới gia đình Tệ nạn nghiện ma túy đã làm tan vỡ hạnh phúc hàng vạn gia đình c Ma túy ảnh hưởng tới xã hội - Ảnh hưởng xấu tới trật tự, an ninh xã hội: làm cho trật tự an toàn xã hội bị đe dọa, làm phát sinh các tệ nạn buôn lậu, cờ bạc, mại dâm, trộm cắp, cướp giật, tai nạn giao thông…; là nguyên nhân lan truyền HIV/AIDS - Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội: + Tuổi nghiện thường độ tuổi tươi đẹp làm nhiều việc (15 - 35 tuổi), lực lượng lao động chính cho xã hội, hàng vạn người nghiện sống bám vào xã hội + Tệ nạn nghiện ma tuý gây thiệt hại lớn kinh tế cho đất nước Với trên 100.000 người nghiện hàng ngày dùng nhiều loại chất ma túy khác có loại hêroin: 100.000đồng/liều, có loại 30.000 đồng đến 70.000 đồng/liều, có người nghiện phải dùng lần ngày, năm số người nghiện tiêu phí hết trên 2.000 tỷ đồng Ngân sách dành cho việc nuôi dưỡng chữa trị lớn Ví dụ: Ở thành phố Hồ Chí Minh, thống kê năm (2004 (58) đến 2007): tổng số người nghiện: 37.000 người, tổng số trung tâm: 17 (31.000 người), chi ngân sách: 1800 tỷ đồng 1800 tỷ/ 31.000 người ~= 60 triệu đồng/ người KẾT LUẬN Nếu bạn sử dụng ma túy: - Bạn bị đuổi học, bị thất nghiệp - Bạn đã vi phạm pháp luật - Bạn đến với HIV – AIDS Bình long, ngày 22 tháng 11 năm 2014 Ký duyệt Tổ Người soạn Tạ Xuân Kính Phạm Văn Đông TUẦN 17 PPCT: Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I (1 tiết) I Mục tiêu bài học - Củng cố lại kiến thức cho học sinh từ đó giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học - Hướng dẫn học sinh ôn tập, học bài và vận dụng kiến thức cách có hệ thống và có hiệu (59) - Học sinh định hướng việc ôn tập cách làm bài học sinh II Tài liệu và phương tiện dạy học - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 11 - Bài tập tình GDCD 11, SGK KTCT, CNXHKH - Những tình học sinh có thể hỏi III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Nội dung ôn tập - Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm, học kì I - Cho học sinh trao đổi nội dung, vấn đề đã học - Giáo viên trả lời câu hỏi thắc mắc học sinh - Đặt số câu hỏi dạng kiểm tra - Định hướng cách làm bài kiểm tra cho học sinh Dặn dò nhắc nhở Về nhà ôn tập kĩ các bài 5, 6, và để tiết sau kiểm tra học kì I Bình long, ngày 23 tháng 11 năm 2014 Ký duyệt Tổ Người soạn Phạm Văn Đông Tạ Xuân Kính TUẦN 18 PPCT: Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu kiểm tra - Đánh giá chất lượng học tập môn học sinh và thái độ học sinh môn - Đánh giá kĩ năng, kĩ sảo làm bài học sinh và kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế - Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh (nếu có) phương pháp và kĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh II Tiến trình lên lớp (60) ổn định tổ chức lớp Nội dung đề kiểm tra Câu 1: (3 điểm) Thế nào là cung, cầu ? Cho ví dụ minh họa Câu 2: (3 điểm) Hãy nêu quan điểm Đảng ta công nghiệp hóa, đại hóa Trình bày tác dụng to lớn và toàn diện CNH, HĐH nước ta ? Câu 3: (4 điểm) Thành phần kinh tế là gì ? Trình bày thành phần kinh tế nhà nước Sự tồn kinh tế nhiều thành phần đã đặt trách nhiệm gì cho em với tư cách là công dân còn học và hướng nghiệp ? Đáp án và thang điểm: Câu 1: (3 điểm) - Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua thời kì định tương ứng với giá và thu nhập xác định (1 điểm) - Ví dụ (0,5 điểm) - Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ sẵn có trên thị trường và chuẩn bị đưa thị trường thời kì định tương ứng với mức giá cả, khả sản xuất và chi phí sản xuất xác định (1 điểm) - Ví dụ (0,5 điểm) Câu 2: (3 điểm) - Công nghiệp hóa, đại hóa là quá trình chuyển đổi bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao (1 điểm) - Tác dụng to lớn và toàn diện công nghiệp hóa, đại hóa (2 điểm, ý đúng 0,5 điểm) + Tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội + Tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò Nhà nước và mối quan hệ công nhân, nông dân, trí thức + Tạo tiền đề phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc + Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh Câu : (4 điểm) - Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất (0,5 điểm) - Thành phần kinh tế nhà nước (1,5 điểm, ý đúng 0,5 điểm) + Khái niệm : Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu nhà nước tư liệu sản xuất + Nội dung : Bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm nhà nước, các tài sản thuộc sở hữu nhà nước có thể đưa vào sản xuất kinh doanh + Vai trò : Giữ vai trò chủ đạo, nắm giữ các vị trí, các lĩnh vực then chốt kinh tế ; là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô kinh tế (61) - Sự tồn kinh tế nhiều thành phần đã đặt trách nhiệm cho em với tư cách là công dân còn học và hướng nghiệp là: (2 điểm, ý đúng điểm) + Vận động người thân và gia đình đầu tư vốn và nguồn lực vào sản xuất, kinh doanh các thành phần kinh tế, các ngành nghề không bị pháp luật cấm, góp phần vào phát triển kinh tế thị trường + Chủ động tìm kiếm việc làm các ngành phù hợp với khả thân sau tốt nghiệp nhằm đem lại nguồn thu nhập cho thân và giúp đỡ gia đình Bình long, ngày tháng 12 năm 2014 Ký duyệt Tổ Phạm Văn Người soạn Tạ Xuân Kính (62)

Ngày đăng: 13/09/2021, 12:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w