Trong suốt quá trình tự đánh giá theo 5 tiêu chuẩn mà Bộ GD&ĐT đã ban hành, tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và Ban đại diện cha mẹ học sinh trường THCS Vệ An hết sức tự hào[r]
(1)DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TT Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ Lương Thị Minh Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ Lê Thị Hồng Trang Phó hiệu trưởng Phó chủ tịch HĐ Nguyễn Ngọc Lâm Nguyễn Văn Hưng Đỗ Thị Bích Nga Nguyễn Thị Chiến Tổ trưởng tổ KHXH Uỷ viên Khúc Thị Dung Tổ phó tổ KHXH Uỷ viên Nguyễn Thu Thuỷ Trưởng ban TTND Uỷ viên Dương Thị Loan Giáo viên Uỷ viên Chủ tịch công đoàn Tổ phó tổ KHTN Tổng phụ trách đội Tổ trưởng tổ KHTN Thư ký HĐSP Phó chủ tịch HĐ Thư ký HĐ Uỷ viên 10 Nguyễn Thị Mười Giáo viên - Thư viện Uỷ viên 11 Phùng Thị Lương Giáo viên - Thiết bị Uỷ viên 12 Trần Thị Thu Hương Kế toán Uỷ viên Chữ ký (2) MỤC LỤC NỘI DUNG Mục lục Danh mục các chữ viết tắt (nếu có) Bảng tổng hợp kết tự đánh giá Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ I ĐẶT VẤN ĐỀ II TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Trang 10 10 13 13 Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường theo quy định Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo 14 Tiêu chí 2: Lớp học, số học sinh, điểm trường theo quy định Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học) và Điều lệ trường trung học 15 Tiêu chí 3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học và quy định pháp luật 16 Tiêu chí 4: Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ các tổ chuyên môn, tổ Văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống, các bộ phận khác đối với trường chuyên biệt) theo quy định Điều lệ trường trung học 18 Tiêu chí 5: Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường 19 Tiêu chí 6: Chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước, địa phương và lãnh đạo, đạo quan quản lý giáo 21 Tiêu chí 7: Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua 22 Tiêu chí 8: Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh Tiêu chí 9: Quản lý tài chính, tài sản nhà trường Tiêu chí 10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đường, phòng chống dịch 23 25 26 (3) bệnh, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hội trường Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh 29 Tiêu chí 1: Năng lực hiệu trưởng, phó hiệu trưởng quá trình triển khai các hoạt động giáo dục 30 Tiêu chí 2: Số lượng, trình độ đào tạo giáo viên theo quy định Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học 31 Tiêu chí 3: Kết đánh giá, xếp loại giáo viên và việc đảm bảo các quyền giáo viên 33 Tiêu chí 4: Số lượng, chất lượng và việc đảm bảo các chế độ, chính sách đối với đội ngũ nhân viên nhà trường 34 Tiêu chí 5: Học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học và pháp luật 35 Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học 37 Tiêu chí 1: Khuôn viên, cổng trường, biển trường, tường hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập theo quy định Điều lệ trường trung học 37 Tiêu chí 2: Phòng học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh 39 Tiêu chí 3: Khối phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học theo quy định Điều lệ trường trung học 40 Tiêu chí 4: Công trình vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom rác đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục Tiêu chí 5: Thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh Tiêu chí 6: Thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học và hiệu sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội Tiêu chí 1: Tổ chức và hiệu hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể ở địa phương để huy động nguồn lực xây dựng nhà trường và môi trường giáo dục Tiêu chí 3: Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể địa phương, huy động tham gia cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh và thực hiện mục tiêu, kế hoạch 41 42 43 44 45 47 48 (4) giáo dục Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết giáo dục Tiêu chí 1: Thực hiện chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chuyên môn quan quản lý giáo dục địa phương Tiêu chí 2: Đổi mới phương pháp dạy học nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh Tiêu chí 3: Thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục địa phương Tiêu chí 4: Thực hiện hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém theo kế hoạch nhà trường và theo quy định các cấp quản lý giáo dục Tiêu chí 5: Thực hiện nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo Tiêu chí 6: Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh Tiêu chí 7: Giáo dục, rèn luyện kỹ sống thông qua các hoạt động học tập, hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài lên lớp cho học sinh 50 51 52 55 56 57 58 59 Tiêu chí 8: Học sinh tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường 61 Tiêu chí 9: Kết xếp loại học lực học sinh năm đáp ứng mục tiêu giáo dục 62 Tiêu chí 10: Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh năm đáp ứng mục tiêu giáo dục Tiêu chí 11: Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh năm Tiêu chí 12: Hiệu hoạt động giáo dục năm nhà trường III KẾT LUẬN CHUNG Phần III PHỤ LỤC 65 66 68 70 Danh mục mã minh chứng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 64 Nội dung Viết tắt (5) BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt x x x x x x x x x 10 x Không đạt Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí x x x Đạt Không đạt x x Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt x x x x x x Không đạt Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội Tiêu chí Đạt x x Không đạt Tiêu chí Đạt x Không đạt Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết giáo dục Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt x x x x x x x 10 x x 11 x Không đạt (6) x 12 x Tổng số các số đạt: 106/108 tỷ lệ %: 98 % Tổng số các tiêu chí đạt: 35 /36 tỷ lệ % : 97.2 % Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU Tên trường: THCS Vệ An Tên trước đây : Trường THCS Hồ Ngọc Lân Cơ quan chủ quản: Phòng Giáo dục và Đào tạo TP Bắc Ninh Tỉnh/thành phố Bắc Ninh Huyện/quận/thị xã/T phố Xã/phường/thị trấn Đạt chuẩn quốc gia Bắc Ninh Vệ An Đạt Họ và tên hiệu trưởng Điện thoại FAX Website 2000 Số điểm trường Năm thành lập Công lập x Tư thục Thuộc vùng đặc biệt khó khăn Trường liên kết với nước ngoài Trường phổ thông DTNT Lương Thị Minh 02416253144 http://violet.thcsvean-bacninh 01 Có học sinh khuyết tật Có học sinh bán trú Có học sinh nội trú Loại hình khác x 1.Số lớp Số lớp Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Khối lớp Khối lớp Khối lớp Khối lớp Cộng 2 2 2 2 2 2 2 Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Số phòng học (7) Tổng số Phòng học kiên cố Phòng học bán kiên cố Phòng học tạm Cộng 8 8 8 8 8 0 0 0 0 0 8 8 Cán quản lý, giáo viên, nhân viên a) Số liệu thời điểm tự đánh giá: Hiệu trưởng (giám đốc) Phó hiệu trưởng (phó giám đốc) Giáo viên Nhân viên Tổng số Nữ Dân tộc 01 01 Kinh 0 Kinh 18 16 Kinh 2 Kinh Cộng 21 19 b) Số liệu năm gần đây: Năm học 2008-2009 Tổng số giáo 18 viên Tỷ lệ giáo 18/8 = 2.25 viên/lớp Tỷ lệ giáo viên/học sinh 0.08 (học viên) Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp huyện và tương đương Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh trở lên Trình độ đào tạo Đạt chuẩn Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn Ghi chú 13 16 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 18 16 16 18 18/8=2.25 16/7=2.28 16/7=2.28 18/7=2.57 0.92 0.89 0.08 0.087 5 (8) Học sinh (học viên) Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 Tổng số - Khối lớp - Khối lớp - Khối lớp - Khối lớp Nữ Dân tộc Đối tượng chính sách Khuyết tật Tuyển mới Lưu ban Bỏ học Học buổi/ngày Bán trú Nội trú Tỷ lệ bình quân học sinh (học viên)/lớp Tỷ lệ học đúng độ tuổi - Nữ - Dân tộc Tổng số học sinh/học viên hoàn thành chương trình cấp học/tốt nghiệp - Nữ - Dân tộc Tổng số học sinh/học viên giỏi cấp tỉnh Tổng số học sinh/học viên giỏi quốc gia Tỷ lệ chuyển cấp (hoặc thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng) 208 39 58 53 58 89 39 0 196 41 43 58 54 81 41 0 179 30 42 48 59 71 30 0 189 75 27 40 47 72 73 207 65 74 28 40 89 64 x 26 24.5 25.6 27 29.6 97.4% 100% 100% 100% 97% 100% 0% 100% 0% 100% 0% 100% 0% 100% 0% 58 54 59 47 40 15 25 28 17 14 1 1 0 0 75.93% 64.15% 70.59% 64.30% 81.08% (9) Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ I ĐẶT VẤN ĐỀ Trường THCS Vệ An thành lập năm 2000, tiền thân là Trường THCS Hồ Ngọc Lân Dưới đạo Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh, chính quyền các cấp cùng với cố gắng phấn đấu đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, tháng năm 2006 trường THCS Vệ An UBND tỉnh Bắc Ninh công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoan 2006-2011 Tháng năm 2012 trường tiếp tục công nhận lại là trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 20122017 Trong năm qua, là một trường nhỏ thành phố Bắc Ninh trường THCS Vệ An đã bước khẳng định uy tín, chất lượng nhà trường so với các trường thành phố Nhà trường đã xây dựng đội ngũ giáo viên tương đối đồng chuyên môn, nghiệp vụ Hàng năm, trường có giáo viên tham gia hội thi giáo viên giỏi cấp thành phố và cấp tỉnh Nhiều cán bộ, giáo viên công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp sở Chất lượng giáo dục hàng năm nâng cao, số lượng học sinh giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh ngày càng tăng Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS luôn đạt 100%, tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng luôn đạt trên 98%, chất lượng giáo dục đại trà ổn định và giữ vững Năm học 2012-2013, trường có 17 giáo viên trực tiếp giảng dạy, 100% có trình độ đạt chuẩn đó có 12 đồng chí có trình độ Đại học, chiếm tỉ lệ 70.58% Tổng số học sinh là 207 chia thành 07 lớp Trường có chi bộ Đảng gồm 11 Đảng viên, chi bộ liên tục đạt chi bộ Đảng vững mạnh và giữ vai trò hạt nhân lãnh đạo các hoạt động nhà trường Các tổ chức Công đoàn, Đoàn niên, Đội thiếu niên, Ban cha mẹ học sinh hoạt động tích cực, góp phần đưa nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Thực hiện thị số 03-CT/TW Bộ Chính Trị, ngày 14 tháng 05 năm 2011 tiếp tục đẩy mạnh việc "học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" và các cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường THCS Vệ An luôn quan tâm đến công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, tích cực tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá đối với học sinh Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy Thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch giảng dạy, các hoạt động ngoài lên lớp, hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đến nay, trường đã có trên 90% giáo viên soạn bài vi tính và hầu hết các giáo viên có thể thực hiện dạy học bài giảng điện tử (10) Nhà trường xác định, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giáo dục giữ một vị trí quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào việc xây dựng một kinh tế tri thức, nhằm đáp ứng với xu hội nhập ngành giáo dục và quan tâm Đảng và Nhà nước, chính quyền địa phương, tin yêu nhân dân địa phương Chính vì vậy, năm học 2012– 2013 và năm học tiếp theo, cùng với việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, bồi dưỡng lực cho đội ngũ giáo viên, tăng cường sở vật chất phục vụ dạy và học, nhà trường đặc biệt quan tâm đến công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục theo Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên Ban lãnh đạo nhà trường đã phổ biến Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên và các văn liên quan khác đến cán bộ giáo viên, phụ huynh, học sinh toàn trường Qua đó cán bộ giáo viên, phụ huynh và học sinh nhà trường đã có nhận thức đúng đắn mục đích việc tự đánh giá Trên sở thông suốt mặt nhận thức, nhà trường đã triển khai việc tự đánh giá chất lượng toàn trường Nhà trường đã xác định tự đánh giá chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục tạo bước chuyển biến lớn chất lượng giáo dục nhà trường Vì nhà trường tự đánh giá chất lượng giáo dục theo các tiêu chuẩn quy định Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên, nhà trường xác định hiện trạng, điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục theo tiêu chí Từ đó, nhà trường cam kết, bước phấn đấu thực hiện các biện pháp cải tiến để nâng cao chất lượng giáo dục Mục đích tự đánh giá: Nhà trường tự xem xét, tự kiểm tra, các điểm mạnh, điểm yếu tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Bộ GD&ĐT ban hành Nhằm xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục giai đoạn nhà trường, thông báo công khai với các quan quản lý giáo dục thực trạng chất lượng giáo dục, để Sở GD&ĐT Bắc Ninh đánh giá và công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3, từ đó không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện (11) Về phạm vi tự đánh giá: Đánh giá toàn bộ các hoạt động nhà trường theo 36 tiêu chí quy định Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định việc Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên Về phương pháp và công cụ đánh giá: Để tiến hành tự đánh giá, nhà trường đã vào Thông tư số số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định việc Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên, thông tư số 46/KTKĐCLGD-KĐPT ngày 15 tháng 01 năm 2013 việc xác định yêu cầu, gợi ý tìm minh cứng theo tiêu chuẩ đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học và trường trung học và hướng dẫn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 28 tháng năm 2012 việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên làm công cụ đánh giá Để thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục đạt hiệu quả, nhà trường đã thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục gồm 11 thành viên với đầy đủ các thành phần: Cấp uỷ chi bộ, Ban giám hiện, tổ trưởng tổ chuyên môn, trưởng các tổ chức, đoàn thể trường Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục phân công cụ thể nhiệm vụ cho thành viên theo chức năng, lực ủy viên Đồng thời, thành lập các nhóm công tác và nhóm thư kí, nhóm công tác một thành viên Hội đồng tự đánh giá làm nhóm trưởng Tất các bước trên thực hiện đúng Hướng dẫn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 28 tháng 12 năm 2012 việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên và đảm bảo tính dân chủ, công khai, khoa học Sau nhận công văn số 570/CV-PGD&ĐT ngày 23 tháng năm 2013 phòng GD&ĐT Bắc Ninh việc kế hoạch kiểm định chất lượng năm 2013-2014 trường THCS Vệ An thực hiện một số công việc cụ thể sau: - Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận mục đích, phạm vi, thời gian biểu và xác định các thành viên Hội đồng tự đánh giá - Tập huấn công tác tự đánh giá cho các thành viên hội đồng tự đánh giá - Hiệu trưởng định thành lập Hội đồng TĐG, công bố định thành lập Hội đồng TĐG, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên; phân công; dự thảo kế hoạch TĐG - Xây dựng kế hoạch triển khai công tác kiểm định đơn vị - Xây dựng kế hoạch công tác tự đánh giá sở trường (12) Phổ biến chủ trương triển khai TĐG đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường; - Tổ chức Hội thảo chuyên môn, nghiệp vụ triển khai TĐG cho các thành viên Hội đồng TĐG, giáo viên và nhân viên; - Hoàn thành sở liệu; - Chuẩn bị đề cương báo cáo TĐG; - Thu thập thông tin và minh chứng; - Mã hoá các thông tin và minh chứng thu được; - Các cá nhân, nhóm chuyên trách hoàn thiện các Phiếu đánh giá tiêu chí; - Họp Hội đồng TĐG: Xác định các vấn đề phát sinh từ các thông tin và minh chứng thu được; Xác định nhu cầu thu thập thông tin bổ sung; Điều chỉnh đề cương báo cáo TĐG và xây dựng đề cương chi tiết; - Họp Hội đồng TĐG Thông qua đề cương chi tiết báo cáo TĐG; Kiểm tra lại thông tin và minh chứng sử dụng báo cáo TĐG; - Hoàn thiện báo cáo TĐG; - Họp Hội đồng TĐG để thông qua báo cáo TĐG đã sửa chữa; Công bố báo cáo TĐG nội bộ nhà trường và thu thập các ý kiến đóng góp; - Xử lý các ý kiến đóng góp và hoàn thiện báo cáo TĐG - Công bố báo cáo TĐG đã hoàn thiện nhà trường; - Nộp báo cáo tự đánh giá cho Phòng GDĐT nộp Phòng GD&ĐT trước 25 tháng 12 năm 2013 Những vấn đề bật báo cáo tự đánh giá là: Báo cáo trình bày tiêu chí tiêu chuẩn Mỗi tiêu chí mô tả rõ ràng, cụ thể hiện trạng nhà trường cần đạt tiêu chí Sau mô tả hiện trạng, báo cáo TĐG còn nêu điểm mạnh, điểm yếu nhà trường và kế hoạch cải tiến chất lượng tiêu chí, ngắn gọn rõ ràng và có tính khả thi Để thể hiện tính trung thực báo cáo, nhà trường thu thập các minh chứng, đó là chứng cho lao động miệt mài tập thể CBGV, NV trường Sau tháng làm việc đầy tâm huyết và trách nhiệm, công tác TĐG trường đã thành công Đây là kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng nghiệp phát triển giáo dục nhà trường, địa phương, là tảng vững chắc để nhà trường đăng ký kiểm định chất lượng sở giáo dục thời gian tới II TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Trường THCS Vệ An có đủ tất các tổ chức nhà trường theo quy định Có một chi bộ Đảng mạnh gồm 11 đảng viên, chi bộ liên tục đạt danh hiệu (13) chi bộ vững mạnh và vững mạnh tiêu biểu; trường có một Liên đội mạnh cấp Tỉnh, Công đoàn liên tuc công nhận Công đoàn vững mạnh xuất sắc cấp thành phố; Nhà trường nhiều năm đạt danh hiệu tập thể lao động Tiên tiến, có năm liên tục trường đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc cấp Tỉnh; trường xây dựng chiến lược phát triển nhà trường quan quản lý trực tiếp phê duyệt Thực hiện có hiệu các phong trào thi đua, chấp hành nghiêm túc đường lối chủ trương chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước, địa phương và lãnh đạo quan quản lý giáo dục các cấp Căn trên tình hình thực tế, Hội đồng tự đánh giá sở giáo dục trường THCS Vệ An báo cáo kết tự đánh giá 10 tiêu chí tiêu chuẩn với các nội dung cụ thể sau: Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức máy nhà trường theo quy định Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo a) Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các hội đồng (hội đồng trường trường công lập, hội đồng quản trị trường tư thục, hội đồng thi đua và khen thưởng, hội đồng kỷ luật, các hội đồng tư vấn khác); b) Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác; c) Có các tổ chuyên môn và tổ văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống và các phận khác trường chuyên biệt) Mô tả trạng: Trường THCS Vệ An có Hội đồng nhà trường, có định thành lập và hoạt động hiệu thể hiện qua minh chứng [H1-1-01-02], có hiệu trưởng và 01 phó hiệu trưởng cấp có thẩm quyền bổ nhiệm [H1-1-01- 01]; có Hội đồng thi đua, Hội đồng kỷ luật và các hội đồng tư vấn hoạt động theo đúng quy định [H1-1-01-04] Có chi bộ Đảng vững mạnh, có kết chuẩn y bầu cấp uỷ chi bộ [H11-01-05], có tổ chức công đoàn [H1-1-01-06], Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh làm nòng cốt các hoạt động nhà trường [H1-1-01-07] Có Chi hội Khuyến học, Chi hội Chữ thập đó hoạt động đúng chức [H1-1-01-03] Trường có đầy đủ cấu tổ chức bộ máy nhà trường gồm tổ chuyên môn, tổ văn phòng, có định bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó [H1 -1-01-09] Điểm mạnh: Nhà trường có chi bộ Đảng vững mạnh, nội bộ đoàn kết, trí cao (14) Hội đồng Thi đua - Khen thưởng, Hội đồng Kỷ luật nhà trường cùng các tổ chức khác hoạt động có hiệu cao Điểm yếu: Công tác kết hợp các tổ chức chưa có hiệu cao, lực sáng tạo một số đoàn thể còn hạn chế Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục trì và phát huy các mặt mạnh các tổ chức và các tổ chuyên môn trường Củng cố, hoàn thiện và tăng cường hoạt động Hội đồng trường theo đúng Điều lệ trường phổ thông Cấp ủy tập trung đạo thực hiện tốt quy chế phối hợp BGH, BCH Công đoàn, lãnh đạo các tổ chuyên môn, các bộ phận nhà trường hoạt động đúng hướng và hiệu Định kỳ tổ chức tốt các Đại hội kiện toàn các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Liên đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; làm tốt công tác bổ nhiệm, đề bạt, giới thiệu quy hoạch nguồn cán bộ quản lý Tăng cường công tác tư vấn các tổ tư vấn để phục vụ tốt công tác quản lí giáo dục nhà trường Tự đánh giá 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 2: Lớp học, số học sinh, điểm trường theo quy định Điều lệ trường trung học a) Lớp học tổ chức theo quy định; b) Số học sinh lớp theo quy định; c) Địa điểm trường theo quy định Mô tả trạng: Trường có các lớp học tổ chức theo đúng quy định Mỗi lớp có một lớp trưởng, một lớp phó; biên chế thành - tổ có các tổ trưởng, tổ phó bầu cử theo quy định [H1-1-02-01], [H1-1-02-02] Số học sinh lớp không quá 45 học sinh [H1-1-02-03] Trường có một điểm trường có khuôn riêng riêng biệt với 7396.6 m 2, có sơ đồ tổng thể nhà trường niêm yết phòng truyền thống [H1-1-02-04] Điểm mạnh: (15) Trường có một điểm trường nên điều kiện tổ chức các hoạt động dạy học và công tác quản lý có nhiều thuận lợi, là các hoạt động ngoài lên lớp Bình quân số học sinh trên lớp không cao nên có nhiều thuận lợi công tác tổ chức dạy hiệu Điểm yếu: Tuyển sinh đầu vào khó khăn nên số lớp ít, số học sinh trên lớp ít, quy mô trường nhỏ chưa tương xứng với điều kiện một trường ở trung tâm thành phố Kế hoạch cải tiến chất lượng: Từng bước nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt là chất lượng và số lượng học sinh giỏi cấp thành phối, cấp tỉnh và chất lượng thi tuyển vào lớp 10 THPT; kết hợp công tác tuyên truyền quảng bá lực nhà trường và tiềm đội ngũ để thu hút học sinh đăng ký tuyển sinh vào trường nhằm mục đích tăng số lớp và số học sinh lớp qua năm học Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học và quy định pháp luật a) Hoạt động đúng quy định b) Lãnh đạo, tư vấn cho hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn mình c) Thực hiện rà soát, đánh giá các hoạt động sau học kỳ Mô tả trạng: Các tổ chức hoạt động đúng quy định: Nhà trường có Hội đồng trường [H11-01-02], có Hội đồng Thi đua - Khen thưởng [H1-1-03-02], Hội đồng Kỷ luật [H1-1-03-03]; có Chi bộ Đảng với 11 Đảng viên, có định thành lập chi bộ đảng [H1-1-03-04] có tổ chức Công đoàn với 23 đoàn viên công đoàn [H1-1-0106]; Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh [H1-1-03-06] và các tổ chức khác chi hội khuyến học, chi hội chữ thập đỏ, ban đại diện cha mẹ học sinh Các tổ chức hoạt động theo đúng chức năng, tư vấn cho hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn mình; Các hoạt động đoàn thể (16) nhà trường hoạt động tay, hỗ trợ đắc lực cho nhà trường để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học Về tham gia hoạt động xã hội: Nhà trường đã tổ chức các buổi giao lưu với các tổ chức từ thiện, nhân đạo Tổ chức cho học sinh vệ sinh khu vực đài tưởng niệm cố tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ, chăm sóc bảo vệ thành cổ Bắc Ninh, thăm hỏi gia đình chính sách Phong trào hoạt động Đội nhà trường cấp trên đánh giá, xếp loại vững mạnh, liên tục nhiều năm tặng thưởng khen [H1-1-03-07] Công đoàn nhà trường qua các năm xếp loại công đoàn Vững mạnh và năm học 2009-2010, 2011-2012 Liên đoàn lao động thành phố Bắc Ninh tặng giấy khen [H1-1-03-08] Hội đồng trường hoạt động theo quy định khoản 4, Điều 20 Điều lệ trường trung học; thành lập theo định Phòng Giáo dục và đào tạo thành phố, hội đồng trường đã ban hành quy chế hoạt động, triển khai kế hoạch hoạt động năm có hiệu [H1-1-03-09], [H1-1-03-10] Các tổ chức Đảng CSVN, Công đoàn, Đoàn TNCSHCM và Đội thiến niên TPHCM luôn thực hiện rà soát, đánh giá các hoạt động sau học kỳ, cuối năm học để rút kinh nghiệm, phát huy ưu điểm khắc phục tồn để xây dựng tổ chức ngày càng phát triển, hoạt động có chiều sâu mang lại hiệu thiết thực [H1-1-06-03]; [H11-06-07], [H1-1-08-02] Điểm mạnh: Chi bộ đã làm tốt nhiệm vụ tổ chức lãnh đạo nhà trường mặt, luôn là tập thể đoàn kết thống nhất, Đảng bộ phường Vệ An biểu dương khen thưởng là chi bộ Trong vững mạnh xuất sắc và vững mạnh xuất sắc tiêu biểu nhiều năm liên tục Công đoàn trường đã có hoạt động thiết thực, hỗ trợ nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học Công đoàn đã thực hiện tốt vai trò đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng cán bộ, giáo viên, nhân viên nghiệp phát triển giáo dục, đồng thời thực hiện tốt chức giám sát và tham gia quản lý Nhà nước Hàng tháng, hàng quý Công đoàn tổ chức họp Ban chấp hành Ban chấp hành mở rộng có tham gia chi uỷ chi bộ và Hiệu trưởng để rà soát kế hoạch quý, rút kinh nghiệm và đề phương hướng hoạt động quý sau Công tác Đoàn, Đội nhà trường đặc biệt chú trọng Nhà trường có một Liên Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ Trường có Hội đồng trường hoạt động đúng hướng, có hiệu Điểm yếu: (17) Công tác đạo các tổ Công đoàn hoạt động chưa thật cụ thể; công tác vận động thực hiện các phong trào đôi chưa thường xuyên, một số đoàn viên tham gia chưa nhiệt tình Ban chấp hành công đoàn chưa kiểm tra thường xuyên việc thực hiện Nghị Công đoàn đoàn viên các năm học Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường cử cán bộ, giáo viên, công nhân viên tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cốt cán, các tổ chức nhà trường Sáng tạo, đổi mới hình thức hoạt động các tổ chức nhà trường Các ban chuyên trách công đoàn cần phải có kế hoạch, chương trình hoạt động năm, học kỳ, hàng tháng cụ thể Có sơ kết, tổng kết để rút kinh nghiệm việc làm được, chưa làm được, tìm nguyên nhân khắc phục Công đoàn tăng cường giám sát và kiểm tra việc thực hiện Nghị Công đoàn theo thời điểm và có sơ kết đánh giá việc thực hiện Nghị Công đoàn Cải tiến tiết nội dung chương trình sinh hoạt dưới cờ và sinh hoạt lớp, nâng cao chất lượng đội viên qua các buổi sinh hoạt đội ở lớp, ở trường Việc phát triển đội viên, đoàn viên cần sâu và chất lượng, đó, cần phải cho học sinh hiểu các điều tổ chức Đội, Đoàn các bước phấn đấu để trở thành người đội viên, người đoàn viên TNCSHCM Nhiệm vụ người đội viên, người đoàn viên Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí Cơ cấu tổ chức và việc thực nhiệm vụ các tổ chuyên môn, tổ Văn phòng theo quy định Điều lệ trường trung học a) Có cấu tổ chức theo quy định b) Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ theo tuần, tháng, năm học và sinh hoạt tổ theo quy định c) Thực hiện các nhiệm vụ tổ theo quy định Mô tả trạng: Cơ cấu tổ chức theo quy định: Trường THCS Vệ An có hội đồng sư phạm với hai tổ chuyên môn và một tổ văn phòng, hàng năm có giới thiệu tổ trưởng, tổ phó [H1-1-04-01] Hiệu trưởng định bổ nhiệm các chức danh tổ trưởng, (18) tổ phó [H1-1-01-09]; có danh sách cán bộ, giáo viên, nhân viên và các tổ nhà trường [H1-1-04-03] Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ, nghị tổ theo tuần, tháng, năm và sinh hoạt tổ theo quy định [H1-1-04-04], có sổ ghi nội dung sinh hoạt định kỳ và đột xuất tổ [H1-1-04-05] Thực hiện các nhiệm vụ tổ theo quy định: Có báo cáo tổng kết nhà trường đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ tổ chuyên môn năm [H55-10-02]; hàng năm đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên [H1-1-04-07]; có danh sách đề xuất khen thưởng với CB, GV, NV [H1-1-04-08] Điểm mạnh: Trường có hai tổ chuyên môn và một tổ văn phòng Tổ trưởng, tổ phó các tổ là thành viên tiêu biểu, tích cực, có lực chuyên môn và tổ đề xuất, giới thiệu Các thành viên các tổ có tư tưởng, lập trường chính trị vững vàng Chấp hành phân công Ban giám hiệu chuyên môn Tất hoàn thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ Không có đồng chí nào vi phạm kỷ luật lao động Điểm yếu: Trình độ chuyên môn các tổ viên không đồng Một số đồng chí có tuổi còn hạn chế việc ứng dụng công nghệ thông tin Sinh hoạt tổ chuyên môn chưa chủ động, hình thức sinh hoạt chưa phong phú Kế hoạch cải tiến chất lượng: Đổi mới hình thức và nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn Cần đẩy mạnh việc trao đổi chuyên môn, chất lượng giáo dục sinh hoạt tổ Sinh hoạt tổ chuyên môn cần sâu vào việc bồi dưỡng và nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên phấn đấu đến cuối năm học 2013-2014 đội ngũ giáo viên 100% đạt trình độ từ khá trở lên 100% số giáo viên biết sử dụng thành thaọ CNTT vào công tác giảng dạy Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 5: Chiến lược phát triển nhà trường xác định rõ ràng , phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS quy định Luật giáo dục và công bố công khai (19) a) Chiến lược xác định rõ ràng văn bản, cấp quản lý trực tiếp phê duyệt, công bố công khai hình thức niêm yết nhà trường đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng địa phương, trên website sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo website nhà trường (nếu có); b) Chiến lược phù hợp mục tiêu giáo dục cấp học quy định Luật Giáo dục, với các nguồn lực nhà trường và định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương; c) Rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược nhà trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương theo giai đoạn Mô tả trạng: Có văn chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020 Phòng GD&ĐT phê duyệt [H1-1-05-01], chiến lược công bố công khai dưới hình thức đăng tải trên website nhà trường [H1-1-05-02] Chiến lược phù hợp mục tiêu giáo dục cấp học quy định Luật Giáo dục, với các nguồn lực nhà trường và định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược nhà trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương theo giai đoạn [H1-1-05-03] Có thống kê các nguồn lực nhà trường [H1-1-05-04] Điểm mạnh: Trường có truyền thống học tập tốt, chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn luôn giữ vững và ổn định Cụ thể: Tỷ lệ tốt nghiệp THCS luôn đạt 100%, học sinh thi tuyển vào lớp 10 THPT công lập luôn đạt trên 60%, chất lượng đầu luôn đứng ở tốp trên thành phố Năm học 2012-2013 trường xếp thứ 6/18 tỷ lệ đỗ vào THPT công lập Cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng tốt yêu cầu dạy học và đạt tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia THCS Trường có điều kiện thuận lợi môi trường, đội ngũ và sở vật chất để hoàn thành các mục tiêu chiến lược đã đề Điểm yếu: Quy mô trưởng nhỏ, khả cạnh tranh thấp so với các trường THCS thành phố Phòng làm việc Ban giám hiệu, giáo viên và tổ văn phòng chưa đạt chuẩn, hàng rào một số đoạn đã xuống cấp, trang thiết bị thí nghiệm thiếu đồng bộ Kế hoạch cải tiến chất lượng: (20) Tiếp tục tham mưu với UBND Phường Vệ An tìm nguồn kinh phí để làm lại sân trường và phòng học bộ môn, kèm theo bổ sung trang thiết bị các phòng làm việc cán bộ, giáo viên, nhân viên Trường chủ động tiết kiệm từ nguồn kinh phí thường xuyên và nguồn xã hội hóa giáo dục để mua sắm thêm trang thiết bị dạy học, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin nhà trường phục vụ cho dạy và quản lý Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí Chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước, địa phương và lãnh đạo, đạo quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường a) Thực hiện các thị, nghị cấp ủy Đảng, chấp hành quản lý hành chính chính quyền địa phương, đạo chuyên môn, nghiệp vụ quan quản lý giáo dục b) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định c) Đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ hoạt động nhà trường Mô tả trạng: Thực hiện tốt các Chỉ thị, Nghị cấp ủy Đảng, chấp hành quản lý hành chính chính quyền địa phương, đạo chuyên môn, nghiệp vụ quan quản lý giáo dục thể hiện qua kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học [H1-1-0601], thể hiện các hình thức khen thưởng cấp trên đối với nhà trường, có giấy khen, khen [H1-1-06-02] Nhà trường thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy địnhbao gồm báo cáo năm học, báo cáo tháng, báo cáo chuyên đề thể hiện qua [H1-1-06-03] Đảm bảo dân chủ hoạt động nhà trường, thể hiện qua biên Hội nghị công nhân viên chức [H1-1-06-04], đảm bảo quy chế dân chủ [H1-1-06-06], báo cáo ban tra nhân dân thực hiện quy chế dân chủ hoạt động nhà trường [H1-1-06-05]; báo cáo tổng kết hoạt động công đoàn [H1-1-06-07] Điểm mạnh: Nhà trường đã thực hiện nghiêm chỉnh Chỉ thị, Nghị các Cấp ủy Đảng và chấp hành quản lý hành chính chính quyền địa phương các quan quản lý chuyên môn ngành, nhiều năm xếp loại Chi bộ Trong vững mạnh xuất sắc, năm 2012 đạt Chi bộ Trong vững mạnh (21) xuất sắc tiêu biểu; nhà trường liên tục đạt danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến, có năm liên tục trường đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc cấp tỉnh và UBND Tỉnh tặng giấy khen Luôn luôn đảm bảo việc thực hiện quy chế dân chủ nhà trường, nội bộ trường đoàn kết trí, có đồng thuận cao, tạo động lực hoàn thành tốt nhiệm vụ Điểm yếu: Công tác lưu giữ các văn Chỉ thị, Nghị các cấp chưa khoa học Việc đổi mới nội dung nâng cao chất lượng sinh hoạt Chi bộ chưa cao Kế hoạch cải tiến chất lượng: Phát huy kết đạt năm qua, tiếp tục quán triệt và tổ chức thực hiện nghiêm túc, kịp thời các Chỉ thị, Nghị các cấp ủy Đảng và Chính quyền địa phương, các văn hướng dẫn ngành; xây dựng và triển khai thực hiện quy chế dân chủ, quy chế phối hợp hoạt động BGH với các tổ chức nhà trường từ đầu năm học; chú trọng xây dựng khối đoàn kết đội ngũ Cấp ủy, BGH và tập thể hội đồng sư phạm nhà trường Thực hiện chế độ thông tin báo cáo kịp thời, chính xác và đúng thời gian qui định Cải tiến, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí Quản lý hành chính, thực các phong trào thi đua a) Có đủ hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục nhà trường theo quy định Điều lệ trường trung học b) Lưu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn theo quy định Luật Lưu trữ c) Thực hiện các vận động, tổ chức và trì phong trào thi đua theo hướng dẫn ngành và quy định Nhà nước Mô tả trạng: Nhà trường có đầy đủ hệ thống hồ sơ sổ sách hoạt động giáo dục theo quy định Điều lệ trường trung học, bao gồm: Sổ gọi tên và ghi điểm, sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ; sổ theo dõi phổ cập giáo dục; sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến [H1-1-07-01]; sổ đầu bài [H1-1-07-02]; học bạ học (22) sinh [H1-1-07-03]; sổ nghị nhà trường và nghị hội đồng trường [H5-5-01-08 ]; có hồ sơ thi đua, khen thưởng, kỷ luật nhà trường [H11-01-04 ]; hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên và nhân viên [H1-1-07-05 ]; sổ quản lý và lưu trữ các văn và công văn; sổ quản lý tài sản; sổ quản lý tài chính; hồ sơ quản lý thiết bị dạy học và thực hành thí nghiệm; hồ sơ quản lý thư viện [H1-107-06 ]; hồ sơ theo dõi sức khỏe học sinh [H1-1-07-07 ], thể hiện qua báo cáo tổng kết hàng năm nhà trường có đánh giá hệ thống hồ sơ, sổ sách nhà trường [H1-1-04-06] Hồ sơ nhà trường lưu trữ tương đối đầy đủ, khoa học theo quy định luật lưu trữ [H1-1-07-08] Trường đã tổ chức thường xuyên và có hiệu các cuộc vận động ngành, tổ chức và trì các phong trào thi đua theo hướng dẫn ngành và quy định Nhà nước [H1-1-06-07], [H1-1-04-06] Điểm mạnh: Nhà trường có hệ thống hồ sơ sổ sách đồng bộ, hợp lý, đúng quy định Ngành đề ra; Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra đôn đốc và hoàn thiện hệ thống sổ sách đúng thời hạn theo năm học Các phong trào thi đua, các cuộc vận động tổ chức, trì thường xuyên, góp phần quan trọng việc hoàn thành nhiệm vụ các năm học Điểm yếu: Chất lượng hồ sơ hình thức còn hạn chế Kế hoạch cải tiến chất lượng: Thực hiện công tác sơ kết, rút kinh nghiệm cho đợt thi đua, phong trào thi đua kịp thời Xây dựng quy trình, phân công trách nhiệm cho nhân viên văn phòng thực hiện công tác lưu trữ theo đúng luật lưu trữ và thường xuyên kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm Chú trọng đạo việc hoàn thiện và cập nhật hồ sơ kịp thời, thường xuyên cải tiến và nâng cao chất lượng các chủng loại hồ sơ Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh (23) a) Thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh theo Điều lệ trường trung học b) Quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm theo quy định Bộ GDĐT và các cấp có thẩm quyền c) Thực hiện tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên theo quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Lao động, Điều lệ trường trung học và các quy định khác pháp luật Mô tả trạng: Thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh theo Điều lệ trường trung học Trường có đủ hệ thống hồ sơ theo dõi năm các hoạt động giáo dục kế hoạch năm học [H1-1-06-01]; Sổ trực ban giám hiệu [H2-2-05-04]; Các biên kiểm tra dân chủ, sổ kiểm tra toàn diện, sổ kiểm tra chuyên đề [H1-1-07-05 ], báo cáo tổng kết n ă m [H1-1-04-06]; kết hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động giáo dục ngoài lên lớp hàng năm tổ chức có hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy và học: Sổ ghi đầu bài [H5-5-01-06], sổ cờ đỏ [H55-08-03 ]; có tổng kết đội [H1-1-08-02]; Có hồ sơ kiểm tra toàn diện, hồ sơ kiểm tra chuyên đề [H1-1-07-05 ]; Có kiểm tra nội bộ hiệu trưởng [H1-1-08-06 ] Quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm theo quy định Bộ GD&ĐT và các cấp có thẩm quyền Hoạt động dạy thêm, dạy phụ đạo để bổ trợ kiến thức cho học sinh tổ chức thường xuyên và có hiệu quả, kết chất lượng đại trà năm sau cao năm trước, trường không có giáo viên nào vi phạm quy định dạy thêm học thêm, trường có kế hoạch dậy thêm học thêm năm và cấp có thẩm quyền phê duyệt [H1-1-08-03] Có hồ sơ kiểm tra chuyên đề dạy thêm học thêm [H1-1-08-04] Sổ theo dõi học buổi chiều [H1-1-07-02] Việc tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên theo quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật lao động, Điều lệ trường trung học và các quy định khác pháp luật Hồ sơ tuyển dụng đề bạt, bổ nhiệm thực hiện đúng quy trình, đảm bảo tính dân chủ [H1-1-08-05] Điểm mạnh: Các lớp tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động theo kế hoạch nhà trường một cách tích cực, tự giác Đội Cờ đỏ, trực ban thường xuyên theo dõi, nhắc nhở việc thực hiện nội quy, quy định nhà trường Liên đội TNTP Hồ Chí minh trường liên tục nhiều năm Hội đồng đội thành phố công nhận là Liên đội mạnh Điểm yếu: Một số học sinh thực hiện nề nếp chưa thường xuyên (24) Kế hoạch cải tiến chất lượng: Giáo viên cần nhạy bén, linh hoạt tổ chức học sinh tham gia các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp Chú trọng giáo dục kĩ sống cho học sinh: ngoan ngoãn, lễ phép; tích cực, tự giác hoạt động tập thể Nâng cao chất lượng hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh nhà trường: Tổ chức sinh hoạt Đội thiếu niên, Đoàn niên theo chủ đề năm học và theo chủ điểm tháng; Tổ chức giao lưu kết nghĩa với các đơn vị bạn để học tập kinh nghiệm lẫn Tổ chức các trò chơi dân gian, thi hát dân ca, vv… nhằm tạo môi trường thân thiện, tích cực nhà trường Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí Quản lý tài chính, tài sản nhà trường a) Có hệ thống các văn quy định quản lý tài chính, tài sản và lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định b) Lập dự toán, thực hiện thu chi, toán, thống kê, báo cáo tài chính, tài sản theo quy định Nhà nước c) Công khai tài chính, thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính theo quy định, xây dựng quy chế chi tiêu nội Mô tả trạng: Trường có hệ thống các văn quản lý tài sản, tài chính theo quy định Bao gồm các văn hiện hành liên quan đến hoạt động tài chính, tài sản nhà trường [H1-1-07-06], có sổ công văn đến và hồ sơ lưu trữ các loại văn [H1-1-01-06], có sổ quản lý tài sản, quản lý thiết bị giáo dục cập nhật hàng năm [H1-1-07-06] Các nội dung trên đánh giá báo cáo tổng kết hàng năm nhà trường Nhà trường hàng năm đã tiến hành lập dự toán, thực hiện thu chi, toán, thống kê, báo cáo tài chính, tài sản theo quy định; thể hiện qua báo cáo toán, thống kê tài chính, tài sản hàng năm [H1-1-09-01], biên kiểm kê tài sản hành năm [H1-1-09-02], sổ quản lý tài sản thiết bị giáo dục [H1-1-07-06] Hàng năm Ban tra nhân dân tiến hành kiểm tra công khai tài chính nhà trường [H1-1-06-05], xây dựng và thực hiện tốt quy chế chi tiêu nội bộ [H11-09-04]; Điểm mạnh: (25) Công tác quản lý tài chính tài sản nhà trường đã góp phần quan trọng việc đảm bảo tài chính và các điều kiện sở vật chất cho nhà trường thực hiện có hiệu nhiệm vụ dạy học Nhà trường tập hợp và cập nhật đầy đủ hệ thống các văn quản lý tài sản, tài chính theo quy định Hàng năm có đánh giá việc quản lý tài sản, tài chính và việc lưu trữ hồ sơ chứng từ Công tác lập dự toán, thực hiện thu, chi rõ ràng minh bạch, đảm bảo dân chủ và tuân thủ theo quy định ngành, quan tài chính và quy định nhà nước Xây dựng và thực hiện tốt quy chế chi tiêu nội bộ, thực hiện nghiêm túc việc công khai tài chính và công tác tự kiểm tra tài chính hàng năm theo quy định Điểm yếu: Công văn đi, đến và công tác lưu trữ văn chưa liên tục và không thật đầy đủ Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nâng cao lực và giao trách nhiệm cụ thể cho nhân viên văn phòng, kế toán việc lưu trữ và tập hợp các loại văn quản lý tài chính tài sản Thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý tài sản thiết bị dạy học, định kỳ kiểm kê chính xác, đồng chí nhân viên thiết bị, nhân viên văn phòng phải làm tốt công tác quản lý tài sản thiết bị, cập nhật và lưu giữ hồ sơ nhà trường chức trách nhiệm vụ giao Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 10 Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hội trường a) Có phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội nhà trường b) Đảm bảo an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường c) Không có hiện tượng kỳ thị, vi phạm giới, bạo lực nhà trường Mô tả trạng: (26) Xây dựng phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội nhà trường Nhà trường có kế hoạch tuyên truyền, giáo dục đạo đức cho học sinh, phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội nhà trường Điều này đợc thực thờng xuyên các chào cờ, hoạt động ngoµi giê lªn líp [H5-5-07-03] Nghiêm cấm học sinh hút thuốc, uống rượu, bia, chơi các trò chơi ăn tiền ở và ngoài nhà trường, triển khai nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh, tăng cường giáo dục an toàn giao thông, an ninh trật tự, phòng chống các tệ nạn xã hội, ngăn chặn các hành vi bạo lực học đường th ô ng qua c ác b ản cam kết [H1-1-10-01] Đảm bảo an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Trong năm vừa qua, việc đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xó hụ̣i trường học trường thực hiợ̀n tốt Trờng có đủ nhật kí trùc tÕt, trực hÌ [H1-1-10-02] Hàng tuần, tháng, Ban giám hiệu, tổng phụ trách Đội tổng kết các hoạt động trật tự, an ninh chính trị, an toàn xã hội ở dưới cờ, biểu dương việc làm tốt đồng thời cảnh báo, ngăn chặn biểu hiện hành vi vi phạm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội kịp thời, đúng lúc Nhà trường đã thực hiện khen thưởng, tuyên dương trường hợp nhặt rơi trả lại cho người Kế hoạch này thành công ở trường THCS Vệ An, nhờ mà nó góp phần không nhỏ vào việc giáo dục ý thức, đạo đức cho học sinh [H5-5-07-03 ]; Không có hiện tượng kỳ thị, vi phạm giới, bạo lực nhà trường Thường xuyên rà soát, đánh giá các hoạt động đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội học kỳ đợt thi đua Nhà trường làm tốt công tác rút kinh nghiệm việc đánh giá các hoạt động đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội nhà trường và đội trực Cờ đỏ Đội TNTP Hồ Chí Minh Trong năm qua không có hiện tượng kỳ thị, vi phạm giới và bạo lực nhà trường, Thành lập ban huy chi hội chữ thập đỏ [H1-1-01-03] Điểm mạnh: Trong nhiều năm, nhà trường đã tổ chức chặt chẽ, khoa học, phối hợp các lực lượng và ngoài nhà trường làm tốt công tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trường có ý thức tốt việc thực hiện nội quy, quy định nhà trường, góp phần đảm bảo tốt an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội Nhà trường đóng trên địa bàn phường Vệ An, một vùng đất hiếu học và quan tâm lãnh đạo địa phương, công an phường và các tổ chức xã hội thuận (27) lợi cho việc thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội nhà trường Điểm yếu: Mặc dù Ban giám hiệu nhà trường đã xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội nhà trường theo quy định Bộ GD&ĐT và các quy định khác, các Ban đã hoạt động tích cực song còn một số học sinh vi phạm lỗi an toàn giao thông Kế hoạch cải tiến chất lượng: Năm học 2012- 2013 và năm nhà trường tiếp tục giữ mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể, chính quyền, nhân dân địa phương, làm tốt công tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Đồng thời có biện pháp đạo chặt chẽ hoạt động bảo vệ, đội cờ đỏ, ban an toàn an ninh trật tự nhằm đảm bảo tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn nhà trường Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Kết luận tiêu chuẩn 1: Công tác tổ chức quản lý nhà trường trường THCS Vệ An năm qua thực hiện chặt chẽ nghiêm túc, đúng quy định Có cấu tổ chức bộ máy, số lớp, số học sinh theo quy định Điều lệ trường trung học Nhà trường đã thực hiện tốt Nghị các Cấp ủy Đảng, chấp hành tốt quản lý hành chính địa phương và luôn bám sát các văn Ngành; chấp hành nghiêm túc đạo trực tiếp Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT, đồng thời chủ động tham mưu cho cấp uỷ Đảng và Chính quyền địa phương kế hoạch giáo dục, cùng với các biện pháp cụ thể, lãnh đạo hoạt động nhà trường theo mục tiêu và kế hoạch giáo dục bậc THCS Chi bộ Đảng đã lãnh đạo và điều hành chặt chẽ hoạt động các tổ chức quần chúng nhà trường, nhờ đó các tổ chức này hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tổ chức mình, đồng sức đồng lòng góp phần làm nên thành tích chung nhà trường Nhờ nỗ lực công tác, tiên phong gương mẫu hoạt động nên liên tục năm liền từ năm 2009 đến chi bộ Đảng nhà trường công nhận danh hiệu “Chi bộ Trong vững mạnh xuất sắc", năm 2012 công nhận Chi bộ Trong vững mạnh xuất sắc tiêu biểu, nhiều năm Đảng ủy Phường Vệ An tặng giấy khen (28) Các tổ chức Công đoàn, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh hoạt động có hiệu Công đoàn nhà trường liên tục công nhận “Công đoàn vững mạnh ” năm liên tục Liên đoàn lao động thành phố tặng Giấy khen Hoạt động Đội TNTP đã vào chiều sâu, làm nòng cốt nhà trường tạo nên sức mạnh tổng hợp thúc đẩy các phong trào thi đua: “Nói lời hay làm việc tốt ” Liên Đội nhiều năm liên tục công nhận Liên đội vững mạnh Nhà trường đã thành lập chi hội Khuyến học; Chi hội Chữ thập đỏ nhà trường kiện toàn và hoạt động có hiệu Các Hội đồng tư vấn, Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật, Hội đồng khoa học, Ban Kiểm tra nội bộ trường học, Ban TTND hoạt động đúng chức nhiệm vụ, có kế hoạch cụ thể và hiệu cao Các tổ chuyên môn, tổ văn phòng tổ chức và họat động theo đúng Điều lệ trường THCS Nhà trường có kế hoạch chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến năm 2020 phù hợp với điều kiện và xu phát triển kinh tế-xã hội địa phương, cấp quản lý trực tiếp phê duyệt Tồn tại: Hội đồng trường chưa có kinh nghiệm hoạt động, công tác văn thư lưu trữ chưa khoa học - Số lượng và tỉ lệ % các số đạt và không đạt: + Đạt: 30/30 số (100%) + Không đạt: 0/30 số (0%) - Số lượng và tỉ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt: + Đạt: 10/10 tiêu chí ( 100% ) + Không đạt: 0/10 tiêu chí (0%) Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh Trường THCS Vệ An có hai quản lí có trình độ Đại học, các đồng chí cán bộ quản l ý không có phẩm chất đạo đức sáng, lành mạnh, có trình độ mà còn có lực và tận tụy, nhiệt huyết với công việc Không BGH còn có nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi, có thể hướng dẫn tận tình cho giáo viên gặp khó khăn Số lượng giáo viên, nhân viên trường đảm bảo yêu cầu quy định và đào tạo chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ giao Hoạt động chuyên môn và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ GV trường thực hiện tốt nên nhiều đồng chí đạt giáo viên dạy giỏi cấp thành phố nhiều năm liền Mối đoàn kết nội bộ nhà trường củng cố và phát triển không ngừng Tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên trường đã nêu cao tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ khó khăn (29) công tác cuộc sống đời thường điều đó thúc đẩy hoạt động giáo dục nhà trường ngày càng vững mạnh Số lượng học sinh năm nhà trường biến động khoảng từ 180 đến 230 học sinh, phân khoảng từ đến lớp với cấu trên thuận lợi cho công tác giảng dạy, học tập học sinh Sau đây là phần mô tả cho tiêu chí: Tiêu chí 1: Năng lực hiệu trưởng, phó hiệu trưởng quá trình triển khai các hoạt động giáo dục a) Có số năm dạy học (không kể thời gian tập sự) theo quy định Điều lệ trường trung học b) Được đánh giá năm đạt từ loại khá trở lên theo Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học c) Được bồi dưỡng, tập huấn chính trị và quản lý giáo dục theo quy định Mô tả trạng: Chỉ đạo các hoạt động giáo dục nhà trường quán bởi đồng chí Hiệu trưởng Đào Thị Thanh Xuân và đồng chí phó hiệu trưởng Lương Thị Minh Số năm công tác chí hiệu trưởng là 32 năm, đồng chí hiệu phó là 14 năm, thể hiện qua các minh chứng [H2-2-01-01] và [H2-2-01-02] Đồng chí hiệu trưởng có quá trình làm cán bộ quản lí liên tục 11 năm đó có gần năm là hiệu trưởng trường Đồng chí phó hiệu trưởng có quá trình liên tục năm liền làm cán bộ quản lí đó gần năm làm quản lí trường, mặc dù tuổi nghề và tuổi đời còn trẻ [H2-2-01-03] Hàng năm đồng chí ban giám hiệu xếp loại tốt chiến sĩ thi đua cấp sở theo qui định chuẩn hiệu trưởng THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học [H2-2-01-04]; [H2-2-01-05] Hai đồng chí ban giám hiệu nhà trường đã dự các lớp bồi dưỡng chính trị có giấy chứng nhận trình độ trung cấp lí luận chính trị trường Nguyễn Văn Cừ và lớp bồi dưỡng hiệu trưởng, lớp bồi dưỡng kiến thức quản lí nhà nước chương trình chuyên viên chính [H2-2-01-06] Mặt khác hai đồng chí ban giám hiệu tham dự các lớp bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn và đạt kết trên chuẩn [H2-2-01-07] Điểm mạnh: Đồng chí hiệu trưởng có thâm niên công tác lâu năm ngành, đạt trình độ trên chuẩn qui định cấp học, có chứng chỉ, chứng nhận quản lí giáo dục, có lực chuyên môn giỏi và có kinh nghiệm đạo các hoạt động dạy học nhà trường, có uy tín với giáo viên, nhận viên và học sinh (30) Đồng chí phó hiệu trưởng, mặc dù mới có 15 năm tuổi nghề đã có năm tham gia công tác quản lí trường học Đồng chí phó hiệu trưởng là một quản lí trẻ có chuyên môn, có lực quản lí tốt, dám nghĩ, dám làm, nhiệt huyết và sáng tạo, giỏi công nghệ thông tin Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng trường có khả ứng dụng công nghệ thông tin quản lí Ban giám hiệu trường luôn tạo dựng mối quan hệ công tác tốt với lãnh đạo địa phương với cha mẹ học sinh, với giáo viên và học sinh và các lực lượng giáo dục khác và ngoài nhà trường Điểm yếu: Cả hai đồng chí ban giám hiệu có chuyên môn thuộc bộ môn khoa học tự nhiên (Môn toán) nên việc quản lí chuyên môn tổ khoa học xã hội dựa vào tổ trưởng, phó tổ trưởng tổ khoa học xã hội Kế hoạch cải tiến chất lượng: Từ 1/10/2013, đồng chí hiệu trưởng nghỉ hưu, nên ban giám hiệu cần bổ sung nhân đề nghị cấp trên bổ nhiệm thêm phó hiệu trưởng có chuyên môn thuộc bộ môn khoa học xã hội để việc đạo các hoạt động dạy và học thuận lợi Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 2: Số lượng, trình độ đào tạo giáo viên theo quy định Điều lệ trường trung học a) Số lượng và cấu giáo viên đảm bảo để dạy các môn học bắt buộc theo quy định b) Giáo viên làm công tác Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh đảm bảo quy định c) Đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn theo quy định: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo: 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn, đó trên chuẩn ít 25% trường trung học sở, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện và trường phổ thông dân tộc bán trú (sau đây gọi chung là trường trung học sở), 10% trường trung học phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh và (31) trường phổ thông trực thuộc bộ, ngành (sau đây gọi chung là trường trung học phổ thông) và 30% trường chuyên; - Các vùng khác: 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn, đó trên chuẩn ít 40% trường trung học sở, 15% trường trung học phổ thông và 40% trường chuyên Mô tả trạng: Nhà trường luôn đảm bảo đủ số lượng giáo viên, cấu cho tất các môn học [H2-2-02-01], [H2-2-02-05] Các giáo viên Ban giám hiệu phân công giảng dạy theo đúng chuyên môn đào tạo [H2-2-02-02] Mỗi năm học nhà trường có giáo viên làm công tác Đội và giáo viên chủ nhiệm làm công tác tư vấn cho học sinh [H2-2-02-02]và [H2-2-02-03] 100% giáo viên nhà trường đạt trình độ chuẩn theo quy định đó có 17/23 = 73,9% giáo viên có trình độ trên chuẩn [H2-2-02-04] Điểm mạnh: Trường có 100% giáo viên, có trình độ đạt chuẩn, đó có 73,9% giáo viên đạt trình độ trên chuẩn Tất các giáo viên phân công giảng dạy đúng chuyên môn đào tạo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác giảng dạy và giáo dục, Trong năm qua nhà trường luôn chú ý đến việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Đa số giáo viên có ý thức trách nhiệm công việc, không ngừng học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ Việc đánh giá, tự rà soát việc thực hiện nhiệm vụ giáo viên thường xuyên thực hiện theo học kì và cuối năm học, có biên kèm theo Điểm yếu: Một số giáo viên có tuổi đời và tuổi nghề tương đối cao nên việc tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy và đổi mới phương pháp giảng dạy còn đạt hiệu chưa cao Giáo viên làm công tác tổng phụ trách đội còn kiêm nhiệm nên còn khó khăn công tác Qui mô trường, lớp còn nhỏ nên số giáo viên đặc biệt là giáo viên trẻ còn ít chưa có cán bộ chuyên trách làm công tác Đội Kế hoạch cải tiến chất lượng: Động viên khích lệ, tổ chức bồi dưỡng kỹ tin học và tạo điều kiện để các giáo viên nhiều tuổi nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Chú trọng hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn tập trung cao độ vào việc bồi dưỡng và nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tổ Quan tâm và đạo sát hoạt động công tác Đoàn, Đội, chú trọng bồi dưỡng lực cho giáo viên công tác Đoàn, công tác TPT Đội Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí (32) Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 3: Kết đánh giá, xếp loại giáo viên và việc đảm bảo các quyền giáo viên a) Xếp loại chung cuối năm học giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên, đó có ít 50% xếp loại khá trở lên theo Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông b) Có ít 15% giáo viên dạy giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên trường trung học sở và 10% giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) trở lên trường trung học phổ thông c) Giáo viên đảm bảo các quyền theo quy định Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học và pháp luật Mô tả trạng: Xếp loại chung cuối năm học giáo viên đạt 100% từ trung bình trở lên Năm 2009-2010 có 100% giáo viên đạt trình độ chuyên môn khá, giỏi, đó có 15/18 giáo viên xếp loại chuyên môn giỏi đạt 83,3% Năm 2012-2013 có 100% giáo viên đạt trình độ chuyên môn khá, giỏi, đó có 16/18 giáo viên xếp loại chuyên môn giỏi đạt 88,9% theo Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông [ H2-2-03-01]; [H2-2-03-02] Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh từ năm học 2008-2009 đến năm học 2012-2013 tổng số là 25 giáo viên, đó cấp thành phố 18, cấp tỉnh đạt bình quân 39.1% [H2-2-03-03], [H2-2-03-04], [H2-203-05] Hàng năm nhà trường luôn chú trọng bảo đảm các quyền giáo viên theo đúng quy định Điều lệ trường trung học (Điều 32 Quyền giáo viên) (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) và pháp luật [H2-2-03-08] Công đoàn nhà trường luôn hoạt động đặn có đánh giá tổng kết năm.[H2-2-03-06] Nhà trường luôn có kế hoạch đạo thực hiện nhiêm vụ năm học, báo cáo hội nghị cán bộ công chức năm [H2-2-03-07] Điểm mạnh: Trong nhiều năm liền trường có nhiều giáo viên đạt giáo viên giỏi các cấp Năm học 2008-2009 có giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp thành phố, giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Năm 2009-2010 có giáo viên đạt (33) giáo viên giỏi cấp thành phố, giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Năm 2010- 2011 có giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp thành phố, giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Năm 2011-2012 có giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp thành phố, giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Qua năm học, số lượng giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi các cấp luôn ổn định Điểm yếu: Một số giáo viên chưa có ý thức cao nhiệm vụ mình, đôi lúc còn né tránh công việc Đội ngũ giáo viên dạy giỏi thường thuộc các chuyên môn khác nhau, số giáo viên môn còn ít nên sức lan tỏa chưa nhiều Kế hoạch cải tiến chất lượng: Coi trọng công tác tự đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS; tổ chức tốt các phong trào thi đua, định kỳ tổng kết đánh giá xếp loại, xây dựng các tiêu chí cụ thể để thực hiện tốt công tác đánh giá xếp loại Đưa việc đảm bảo thực hiện các quyền giáo viên theo quy định vào quy chế dân chủ và quy chế chuyên môn đơn vị đồng thời theo dõi, đôn đốc thực hiện thường xuyên Chú trọng công tác xây dựng đội ngũ và cá nhân điển hình Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 4: Số lượng, chất lượng và việc đảm bảo các chế độ, chính sách theo quy định đối với đội ngũ nhân viên nhà trường a) Số lượng nhân viên đảm bảo quy định b) Nhân viên kế toán, văn thư, y tế, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị dạy học có trình độ trung cấp trở lên theo đúng chuyên môn; các nhân viên khác bồi dưỡng nghiệp vụ theo vị trí công việc c) Nhân viên thực hiện tốt các nhiệm vụ giao và đảm bảo các chế độ, chính sách theo quy định Mô tả trạng: Nhà trường có nhân viên kế toán, văn thư, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị chưa có nhân viên y tế Trong đó nhân viên văn thư và kế toán đảm bảo trình độ chuẩn Viên chức làm công làm công tác thư viện, thiết bị giáo viên kiêm nhiệm nên không có trình độ chuẩn theo quy định Ban giám hiệu (34) phân công nhiệm vụ theo đúng chuyên môn nhân viên đã đạt chuẩn và kiêm nhiệm [H2-2-02-02] Nhân viên, giáo viên kiêm nhiệm công tác thư viện, thiết bị dạy học bảo đảm các quyền theo chế độ chính sách hiện hành Nhà nước, nhà trường thực hiện chế độ khen thưởng đối với CBGV trường để khuyến khích nhân viên hoàn thành nhiệm vụ [H2-2-03-01] Điểm mạnh: Nhân viên đảm bảo các quyền chế độ theo chính sách hiện hành Mỗi kỳ nhân viên tự rà soát, đánh giá để cải tiến việc thực hiện nhiệm vụ giao Điểm yếu: Nhà trường chưa có đủ số lượng nhân viên theo quy định Trình độ nhân viên và giáo viên kiêm nhiệm còn hạn chế so với các yêu cầu quy định Giáo viên kiêm nhiệm công tác thư viện, thiết bị, thủ quỹ k hông có chuyên môn nghiệp vụ , dẫn tới thực hiện nhiệm vụ còn hạn chế Kế hoạch cải tiến chất lượng: Năm học 2013–2014 nhà trường đề nghị các cấp có thẩm quyền điều động tuyển mới nhân viên thư viện, thiết bị, y tế tạo điều kiện cho giáo viên làm công tác thư viện, thiết bị học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Không đạt Chỉ số b: Không đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Tiêu chí 4: Không đạt Tiêu chí 5: Học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học và pháp luật a) Đảm bảo quy định tuổi học sinh b) Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học sinh và quy định các hành vi học sinh không làm c) Được đảm bảo các quyền theo quy định Mô tả trạng: Học sinh trường trung học sở Vệ An đáp ứng yêu cầu bảo đảm quy định độ tuổi học sinh theo quy định Điều lệ trường trung học năm 2011 (từ 11 tuổi vào học lớp 6) [H2-2-05-01] và [H5-5-10-01] (35) Đầu năm học, trường đã tổ chức cho học sinh học tập nội quy, qui định nhiệm vụ, ngôn ngữ ứng xử, trang phục theo quy định học sinh Do đó học sinh đã thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và các quy định các hành vi học sinh không làm [H2-2-05-04], [H5-5-10-02] Nhà trường đã triển khai toàn bộ văn phối hợp nhà trường và các quan, đoàn thể việc thực hiện quy định các hành vi không làm Điều lệ trường trung học Có kế hoạch theo dõi các hành vi học sinh không thực hiện nội quy trường, lớp Qua đó thống kê tỷ lệ học sinh vi phạm năm [H2-2-05-02] Học sinh đảm bảo các quyền theo quy định Điều lệ trường phổ thông và các quy định pháp luật [H2-2-05-03] Điểm mạnh: Đa số học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường và giao tiếp có văn hoá Xây dựng và trì hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh, ngăn ngừa và xử lý kịp thời các biểu hiện vi phạm đạo đức GVCN luôn quan tâm sát tới học sinh và kịp thời uốn nắn vi phạm học sinh Sau học kỳ, nhà trường có đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo đúng quy định Bộ GD&ĐT đề Điểm yếu: Cá biệt còn có một số ít học sinh thực hiện chưa tốt các nội quy, quy định nhà trường Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục phát huy công tác tuyên truyền, giáo dục nội quy, Điều lệ trường phổ thông tới phụ huynh và học sinh, để các em thực hiện tốt nội quy nhà trường Tăng cường đội ngũ GVCN lớp, chọn giáo viên có lực và tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm quan tâm đến lớp và có giải pháp hữu hiệu để giáo dục học sinh cá biệt Tổ chức có hiệu các hoạt động ngoại khoá, ngoài lên lớp nhằm phát triển giáo dục toàn diện học sinh Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Tiêu chí: Đạt Kết luận Tiêu chuẩn 2: 100% cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường đạt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ Ban giám hiệu đảm bảo trình độ chuyên môn, chính trị (36) và lực quản lý Nhiều đồng chí cán bộ, giáo viên nhà trường có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, là giáo viên cốt cán các bộ môn thành phố Công tác học tập, bồi dưỡng, dự giờ, hội giảng tiến hành thường xuyên và ngày càng đẩy mạnh Hầu hết học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, giao tiếp và ứng sử có văn hoá Xây dựng và trì tốt các hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh Tỉ lệ giáo viên trên chuẩn đào tạo đạt 70.6% đã nói lên nỗ lực nhà trường và giáo viên đã phấn đấu liên tục 13 năm qua Mối đoàn kết nội bộ nhà trường xây dựng và củng cố bền chặt Nhà trường luôn làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, có mối quan hệ tốt đẹp với toàn thể phụ huynh học sinh, chính quyền địa phương và nhân dân phường Vệ An Cơ cấu giáo viên chưa đồng bộ, một số đồng chí phải dạy kiêm thêm các môn không đúng chuyên môn Năng lực chuyên môn một số đồng chí giáo viên còn hạn chế - Số lượng và tỉ lệ % các số đạt và không đạt: + Chỉ số đạt: 13/15 = 86% + Chỉ số không đạt: 2/15 = 14% - Số lượng và tỉ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt: + Tiêu chí đạt: 4/5 = 80% + Tiêu chí không đạt: 1/5 = 20% Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Trong năm qua, trường THCS Vệ An đã không ngừng tranh thủ các nguồn đầu tư nhà nước, các nguồn xã hội hóa để chăm lo xây dựng sở vật chất và tăng cường trang thiết bị dạy học, mở rộng và ổn định khuôn viên Đến trường có diện tích khuôn viên tương đối rộng với 7396.6 m2, có hệ thống biển trường và tường rào bảo vệ tương đối vững chắc, hệ thống nước ổn định Trường xây dựng thành khu đó có khu dành riêng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường làm việc, khu dành cho học sinh học tập Trường có đầy đủ phòng học và các phòng chức phục vụ cho hoạt động dạy và học Phòng chức trang bị tương đối đầy đủ các trang thiết bị, đồ dùng dạy học hiện đại đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán bộ, giáo viên và học sinh Sân chơi và bãi tập rộng; có 01 nhà xe giáo viên và 01 nhà xe học sinh, bố trí độc lập, khu vệ sinh và hệ thống cấp thoát nước xây dựng đúng với tiêu chuẩn quy định Cơ sở vật chất và trang thiết bị tương đối đầy đủ và hiện đại, nhìn chung đảm bảo yêu cầu giáo dục giai đoạn hiện nay, nhà trường đã phát huy (37) tốt sở vật chất hiện có, phục vụ có hiệu cho các hoạt động giáo dục nhà trường một cách toàn diện Sau đây là phần đánh giá chi tiết cho tiêu chí: Tiêu chí 1: Khuôn viên, cổng trường, biển trường, tường hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập theo quy định Điều lệ trường trung học a) Diện tích khuôn viên và các yêu cầu xanh, sạch, đẹp, thoáng mát đảm bảo quy định b) Có cổng, biển tên trường, tường hàng rào bao quanh theo quy định c) Có sân chơi, bãi tập theo quy định Mô tả trạng: Trường có tổng diện tích khuôn viên là 7396m 2, đảm bảo vượt chuẩn quy định số m2 cho một học sinh [H3-3-01-01] Sơ đồ bố trí nhà trường phù hợp với khu, nhà đa 800 m2, khu lớp học, khu hiệu bộ, [ H3-3-01-02] Nhà trường đã công nhận “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” [H33-01-03] Có cổng trường, biển trường, trên 500 m tường rào xây theo quy định [H3-3-01-04] Trong khuôn viên nhà trường có khu sân chơi có diện tích 3200 m 2, bãi tập quy hoạch một khu riêng, có nhà đa với diện tích 800m 2[H3-3-01-05], [H3-3-01-06], có cây xanh bao quanh Bãi tập có đầy đủ các thiết bị học tập lưới tập cầu lông, cầu, ván nhảy, [H3-3-01-07] Điểm mạnh: Nhà trường có khuôn viên riêng biệt, có cổng trường, biển trường và tường rào bao quanh theo đúng quy định Bộ GD&ĐT Khuôn viên nhà trường luôn giữ gìn vệ sinh đảm bảo môi trường “xanh – – đẹp” Nhà trường có khu sân chơi bãi tập cho học sinh thoáng mát hợp vệ sinh, phù hợp cho học sinh luyện tập thể dục thể thao và vui chơi các chơi và sinh hoạt tập thể Việc bố trí tổng thể khu vực nhà trường hợp lý, các khu chức bố trí riêng biệt khoa học và đảm bảo mĩ quan trường học Hàng năm nhà trường có kế hoạch cải tạo và nâng cấp cảnh quan, môi trường từ nguồn kinh phí có qua công tác xã hội hoá, cảnh quan trường lớp xanh, sạch, đẹp, xây dựng cho học sinh môi trường học tập, sinh hoạt thân thiện, lành mạnh Điểm yếu: Việc tạo dáng, bố trí cây xanh ở sân trường chưa thật đẹp và hợp lý Kế hoạch cải tiến chất lượng: (38) Trong năm học 2013-2014 và các năm tiếp theo, nhà trường huy động các nguồn vốn để xây dựng nâng cấp sân trường, xây mới bổ sung một số phòng học Tích cực trồng cây xanh và cây cảnh, tạo dựng môi trường “xanh - - đẹp” phục vụ tốt các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường (trung tâm) đạt hay không đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Tiêu chí: Đạt Tiêu chí 2: Phòng học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh a) Số lượng, quy cách, chất lượng và thiết bị phòng học, bảng lớp học đảm bảo quy định Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học và quy định vệ sinh trường học Bộ Y tế b) Kích thước, vật liệu, kết cấu, kiểu dáng, màu sắc bàn ghế học sinh đảm bảo quy định Bộ GDĐT, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế c) Phòng học môn đạt tiêu chuẩn theo quy định Mô tả trạng: Nhà trường có 12 phòng học, đó có 08 phòng học văn hóa, 04 phòng học bộ môn; đủ phòng học để học buổi/ ngày, phòng học đảm bảo đủ ánh sáng , có từ 6-8 bóng đèn, thoáng mát quạt từ 6-8 chiếc, đủ bàn ghế phù hợp với các đối tượng học sinh, có bàn ghế giáo viên, bảng viết chống lóa, cây xanh, có nội quy học sinh niêm yết phòng học [H3-3-02-01]; [H3-3-02-02]; Bàn ghế học sinh phòng học có kích thước, vật liệu, kết cấu, màu sắc theo đúng quy định Bộ GDĐT, Bộ khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế [H3-3-0201]; [H3-3-02-02]; Nhà trường đã có khối phòng học bộ môn đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho các môn Vật Lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, đạt tiêu chuẩn quy định [H3-302-03] Điểm mạnh: Nhà trường có đủ khối phòng học thông thường để học buổi/ngày; phònghọc đảm bảo đủ ánh sáng, thoáng mát, đủ bàn ghế phù hợp với các đối tượ ng học sinh, có bàn ghế giáo viên, bảng viết, có nội quy học sinh niêm yết phòng học; đó có phòng máy tính kết nối Internet phục vụ dạy học, khối phòng hành chính đảm bảo quy cách theo quy định Bộ GD&ĐT Bàn học sinh các phòng học có kích thước, mầu sắc, vật liệu kết cấu phù hợp với độ tuổi THCS, đáp ứng đủ nhu cầu học sinh cần sử dụng Điểm yếu: (39) Chưa có phòng học bộ môn Mĩ thuật, Âm Nhạc để có thể thực hiện các tiết dạy thực hành theo yêu cầu môn Mĩ Thuật và Âm Nhạc Kế hoạch cải tiến chất lượng: Trong năm học 2013- 2014 và các năm tiếp theo, tiếp tục huy động nguồn kinh phí để nâng cấp xây mới phòng học Mĩ thuật, Tiếng Anh và Âm nhạc để đạt tiêu chuẩn phòng học bộ môn theo quy định Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Tiêu chí: Đạt Tiêu chí 3: Khối phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học theo quy định Điều lệ trường trung học a) Khối phòng phục vụ học tập, khối phòng hành chính - quản trị, khu nhà ăn, nhà nghỉ (nếu có) đảm bảo quy định b) Có trang thiết bị y tế tối thiểu và tủ thuốc với các loại thuốc thiết yếu theo quy định c) Có các loại máy văn phòng (máy tính, máy in) phục vụ công tác quản lý và giảng dạy, máy tính nối mạng internet phục vụ các hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu Mô tả trạng: Nhà trường có đầy đủ khối phòng phục vụ cho học tập (8 phòng học và phòng chức năng) và tiếp tục xây dựng thêm phòng học bộ môn Trong các phòng học trang bị 100% máy chiếu projector, máy tính, loa từ năm học 2010-2011 [H3-3-03-01], [H3-3-03-02].Phòng xây theo tiêu chuẩn quy định, thông gió thoáng khí [H3-3-03-03] Khối phòng hành chính - quản trị đảm bảo theo đúng quy định [H3-3-0301]; [H3-3-03-02], [H3-3-03-03] Nhà trường có một phòng riêng dành cho Y tế với trang thiết bị Y tế tối thiểu và một số loại thuốc sơ cấp cứu ban đầu thiết yếu theo đúng quy định [H3-303-03]; [H3-3-03-04]; [H3-3-03-05] Nhà trường có 44 máy tính, 05 máy in phục vụ công tác quản lý và giảng dạy, một phòng 20 máy tính phục vụ cho học sinh học tập kết nối Internet, với số lượng máy tính trên đủ đáp ứng nhu cầu cho các hoạt động giáo dục [H3-3-03-06] Điểm mạnh: Trường có khối phòng học, phòng học bộ môn, khối phòng hành chính – quản trị đủ đáp ứng nhu cầu học tập và giáo dục học sinh (40) Trong trường có một phòng riêng dành cho Y tế với trang thiết bị tối thiểu phục vụ cho công tác sơ cấp cứu ban đầu và điều trị bệnh thông thường xảy đối với cán bộ, giáo viên và học sinh Hệ thống máy tính nhà trường đủ đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập cho giáo viên và học sinh Điểm yếu : Khối phòng hành chính mới kiên cố hóa tầng Kế hoạch cải tiến chất lượng: Trong năm học này và năm học nhà trường đầu tư, mua sắm thêm các thiết bị y tế phục vụ cho sơ cứu, khám chữa bệnh thông thường để công tác y tế học đường tốt Trong các năm học tiếp theo, nhà trường tham mưu với các cấp có thẩm quyền, đề nghị xây dựng kiên cố khối phòng hành chính Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Tiêu chí: Đạt Tiêu chí 4: Công trình vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom rác đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục a) Có công trình vệ sinh riêng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, riêng cho nam và nữ, thuận lợi cho học sinh khuyết tật (nếu có), vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, an toàn, thuận tiện, b) Có nhà để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh c) Có nguồn nước đáp ứng nhu cầu sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, hệ thống cung cấp nước uống đạt tiêu chuẩn, hệ thống thoát nước, thu gom rác đảm bảo yêu cầu Mô tả trạng: Trường có khu vệ sinh dành cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, khu vệ sinh này chia riêng cho nam và nữ, vị trí đặt các khu vệ sinh này phù hợp với cảnh quan trường học, an toàn và thuận tiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh [H3-3-04-01]; [H3-3-04-02] Trường có hai khu nhà để xe dành riêng cho giáo viên và học sinh Diện tích các khu nhà để xe đáp ứng đủ nhu cầu cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, có nhân viên bảo vệ trông xe [H3-3-02-01]; [H3-3-04-03] Trường có nguồn nước đảm bảo cho việc sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, nước uống đạt tiêu chuẩn đủ phục vụ cho cán bộ, (41) giáo viên, nhân viên và học sinh, hệ thống thoát nước, thu gom rác đảm bảo yêu cầu [H3-3-02-01]; [H3-3-04-04].[H3-3-04-05], [H3-3-04-06] Điểm mạnh: Với địa thuận lợi và diện tích tương đối rộng đủ điều kiện để nhà trường bố trí khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh một cách phù hợp và thuận tiện Các khu nhà để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh phù hợp và thuận tiện cho các hoạt động học sinh, giáo viên.Đảm bảo an toàn và thuận tiện Điểm yếu: Diện tích khu nhà vệ sinh cho học sinh chưa đủ đáp ứng nhu cầu Kế hoạch cải tiến chất lượng: Trong năm học này và năm học trường tận dụng nguồn lực để đầu tư xây dựng thêm nhà vệ sinh cho học sinh Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Tiêu chí: Đạt Tiêu chí 5: Thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh a) Thư viện đạt tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông theo quy định Bộ GDĐT; bổ sung sách, báo và tài liệu tham khảo năm b) Hoạt động thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, dạy học cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh c) Hệ thống công nghệ thông tin kết nối internet và website nhà trường đáp ứng yêu cầu dạy, học và quản lý nhà trường Mô tả trạng: Thư viện nhà trường có phòng đọc với diện tích 54 m2 với 5905 sách Trong đó sách giáo khoa 1092 cuốn, sách giáo viên 484 cuốn, sách tham khảo 2708 cuốn, sách tranh truyện 1621 cuốn.Đạt thư viện chuẩn [H3-3-0501] Thư viên đã đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường Hằng năm, thư viện bổ sung thêm các loại sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, sách pháp luật để phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập và tìm kiếm thông tin CBGV, NV và học sinh (42) Việc bổ sung năm thực hiện dựa trên đề xuất các tổ chuyên môn, các bộ phận nhằm phục vụ tốt các hoạt động giáo dục nhà trường [H33-05-02] Hoạt động thư viện đáp ứng đầy đủ nhu cầu nghiên cứu, dạy học cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh Thư viện có lịch làm việc cụ thể [H33-05-03], [H3-3-05-04], [H3-3-05-05], [H3-3-05-06], H3-3-05-07] Thư viện nhà trường đã kết nối Internet đáp ứng yêu cầu dạy, học và quản lí Số máy tính dành riêng cho việc tra cứu tài liệu trên mạng có 01 máy [H3-3-05-08], [H3-3-05-09], [H3-3-05-10] Điểm mạnh: Số lượng đầu sách, thể loại sách báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, các văn quy phạm pháp luật bổ sung năm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, học tập CBGVNV và học sinh Việc quản lý và hoạt động thư viện tổ chức khoa học, đạt hiệu cao việc phục vụ nhu cầu nghiên cứu và học tập Điểm yếu: Diện tích phòng đọc chưa đủ theo quy định Kế hoạch cải tiến chất lượng: Có kế hoạch bước xây dựng thư viên điện tử để nâng cao dung lượng phục vụ cho nghiên cứu và học tập cán bộ, giáo viên và học sinh nhà trường Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Tiêu chí: Đạt Tiêu chí 6: Thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học và hiệu sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học a) Thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ giảng dạy và học tập đảm bảo quy định Bộ GDĐT b) Việc sử dụng thiết bị dạy học các lên lớp và tự làm số đồ dùng dạy học giáo viên đảm bảo quy định Bộ GDĐT c) Kiểm kê, sửa chữa, nâng cấp, bổ sung đồ dùng và thiết bị dạy học năm Mô tả trạng: Nhà trường trang bị đủ thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập giáo viên và học sinh [H3-3-06-01] Số thiết bị dạy học này sắp xếp ngăn nắp, khoa học phòng thiết bị và các phòng học bộ môn [H3-3-06-02] (43) Trong năm học giáo viên thường xuyên sử dụng các thiết bị dạy học có sẵn để phục vụ cho nhu cầu giảng dạy giáo viên và học tập học sinh [H3-306-03] Ngoài năm giáo viên thường xuyên tự làm một số đồ dùng dạy học để phục vụ cho công tác giảng dạy [H3-3-06-05] Hằng năm nhà trường có tổ chức rà soát, đánh giá lại thực trạng bảo quản thiết bị đồ dùng để từ đó có kế hoạch tổ chức sửa chữa, nâng cấp, bổ sung đồ dùng và trang thiết bị cần thiết.[H3-3-06-04]; [H3-3-06-06], [H3-3-06-07] Điểm mạnh: Lãnh đạo nhà trường thường xuyên quan tâm tới công tác sử dụng đồ dùng, thiết bị giảng dạy Giáo viên nhiệt tình sử dụng đồ dùng dạy học tiết dạy Thiết bị dạy học trang bị tương đối đầy đủ, thuận lợi cho công tác bảo quản và sử dụng Hệ thống hồ sơ, sổ sách theo dõi, sử dụng đầy đủ theo quy định Điểm yếu: Thiếu một số hoá chất dùng thực hành môn Hoá học Một số thiết bị chưa đảm bảo chất lượng nên dễ hỏng sau sử dụng Một số thiết bị phục vụ thí nghiệm môn Vật lí, Công nghệ, Sinh học chất lượng thấp, đã bị xuống cấp Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tham mưu đề xuất với địa phương, phòng Giáo dục đầu tư trang bị và bổ sung thiết bị còn thiếu phục vụ cho giảng dạy tất các bộ môn Tiếp tục tổ chức các buổi hội thảo sử dụng đồ dùng dạy học các bộ môn Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí: Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Tiêu chí: Đạt Kết luận Tiêu chuẩn 3: Trường có khuôn viên riêng biệt, địa hình phẳng, môi trường thoáng mát Trường có đủ phòng học, bàn ghế giáo viên, học sinh, bảng viết, nội quy học sinh theo quy định Thư viện nhà trường có đủ tài liệu ,sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, sách tham khảo để phục vụ cho việc giảng dạy và học tập Cơ sở vật chất nhà trường không ngừng bổ sung và nâng cấp sau năm Thiết bị dạy học đầy đủ, hiện đại đảm bảo đúng tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia Việc quản lý, sử dụng và bảo quản các khối phòng và (44) trang thiết bị giáo dục thực hiện tốt đã phát huy tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Phong trào xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp, an toàn và thân thiện chú trọng thực hiện thường xuyên với giải pháp cụ thể mang tính ngắn hạn và dài hạn Một số thiết bị phục vụ cho việc dạy và học đã bị hư hỏng và xuống cấp Kinh phí tự chủ nhà trường eo hẹp nên việc bổ sung, mua sắm thêm các trang thiết bị, việc tu sửa các hạng mục công trình phục vụ cho các hoạt động giáo dục nhà trường còn bị hạn chế - Số lượng và tỉ lệ % các số đạt và không đạt: + Chỉ số đạt: 18/18 = 100% + Chỉ số không đạt: 0/18 = 0% - Số lượng và tỉ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt: + Tiêu chí đạt: 6/6 = 100% + Tiêu chí không đạt: 0/6 = 0% Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội Giáo dục là một tổng hoà các mối quan hệ xã hội Xã hội hóa giáo dục là một chủ trương đúng đắn Đảng và nhà nước đã đưa vào thực hiện nhiều năm qua Nhờ có đạo chặt chẽ, đồng bộ từ phía Đảng bộ và Chính quyền địa phương Sự phối hợp nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh nhiều năm qua đã và phát huy hiệu các hoạt động nhà trường, là công tác giáo dục ngoài lên lớp, công tác vận động xã hội hóa, hỗ trợ sở vật chất phục vụ dạy học, hỗ trợ kinh phí bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu năm Ngoài mối quan hệ nhà trường với nhân dân và chính quyền ở địa phương, các tổ chức đoàn thể đóng trên địa bàn ngày càng phát triển Đó là yếu tố quan trọng góp phần vào thành tích chung trường THCS Vệ An năm qua Khó khăn hiện nhà trường là trình độ nhận thức giáo dục một bộ phận phụ huynh học sinh còn chưa đúng, còn khoán trắng cho nhà trường công tác giáo dục cho học sinh Hoạt động Ban cha mẹ học sinh và một số tổ chức đoàn thể ở địa phương còn mang tính hình thức, thiếu chủ động Sau đây là phần mô tả chi tiết cho tiêu chí: Tiêu chí Tổ chức và hiệu hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động (45) c) Tổ chức các họp định kỳ và đột xuất nhà trường với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh để tiếp thu ý kiến công tác quản lý nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải các kiến nghị cha mẹ học sinh, góp ý kiến cho hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Mô tả trạng: Vào đầu năm học, nhà trường tổ chức cho các lớp họp cha mẹ học sinh để cử Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, tổ chức họp các Ban chấp hành chi hội cha mẹ học sinh lớp để bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thông qua họp Ban đại diện cha mẹ học sinh đầu năm học Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường luôn thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt động đúng theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, thể hiện qua các minh chứng [H5-5-04-02], [H4-4-01-02], [H4-4-01-03] Ban cha mẹ học sinh có kế hoạch hoạt động thời gian cụ thể [H4-4-01-04] Trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ các năm học, nhà trường đã chú trọng việc tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, thời gian, địa điểm để cha mẹ học sinh hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh trường hoạt động tích cực, hiệu thông qua các biên họp Ban đại diện cha mẹ học sinh [H4-4-01-05] Trong một năm học, nhà trường tổ chức họp định kỳ với cha mẹ học sinh 02 lần, với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, lớp 02 lần trên năm học, để tiếp thu ý kiến công tác quản lý nhà trường, các công tác phối hợp việc tu bổ sở vật chất, công tác hổ trợ các hoạt động giáo dục nhà trường, bàn các biện pháp phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh.[H4-4-01-06] Điểm mạnh: Ban đại diện cha mẹ học sinh trường năm qua là người nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm, đã làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục nhà trường; kết hợp tốt gia đình, nhà trường và xã hội Ban đại diện cha mẹ học sinh trường có kế hoạch phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường việc tuyên truyền đến cha mẹ học sinh trách nhiệm quản lý giáo dục đạo đức học sinh Ngoài Ban đại diện cha mẹ học sinh trường luôn phối hợp chặt chẽ với các tổ chức nhà trường Công đoàn, Liên đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức tốt các hoạt động sinh hoạt kỷ niệm các ngày lễ lớn: khai giảng năm học mới, 20-11, sơ kết thi đua đợt 1, sơ kết học kỳ I, tổng kết năm học, các hoạt động giáo dục ngoài trên lớp cho học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh trường đã thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn và có trách nhiệm hoạt động theo quy định Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh ban hành Phối hợp chặt chẽ với nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học Điểm yếu: Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp đầu năm học bầu cử các lớp, nhiên hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh chưa thật (46) nề nếp, chưa làm hết quyền, trách nhiệm Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Điều Điều lệ cha mẹ học sinh quy định Một bộ phận cha mẹ học sinh chưa quản lý, giáo dục tốt em mình việc thực hiện nội quy trường lớp Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện cho Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, lớp thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh; xây dựng và thực hiện Quy định khen thưởng đối với các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp đã có nhiều đóng góp tích cực hoạt động giáo dục nhà trường Nhà trường cần tham mưu hướng dẫn cho Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực hiện và lưu giữ các kế hoạch hoạt động, quy chế phối hợp, các Nghị và các loại hồ sơ Ban đại diện cha mẹ học sinh năm Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể địa phương để huy động nguồn lực xây dựng nhà trường và môi trường giáo dục a) Chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương kế hoạch và các biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường b) Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh c) Huy động và sử dụng có hiệu các nguồn lực tự nguyện, theo quy định các tổ chức, cá nhân để xây dựng sở vật chất; tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy học; khen thưởng học sinh học giỏi, học sinh có thành tích xuất sắc khác và hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn Mô tả trạng: Nhà trường đã tích cực tham mưu cho cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương kế hoạch và các biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường chính vì nhà trường đã có dãy phòng học cao tầng kiên cố, với 14 phòng học và phòng chức năng, dãy nhà phòng hội đồng, công đoàn, y tế, văn thư – kế toán… Cây cối phát triển xanh tươi [H4-4-02-01] Phường Vệ An có truyền thống hiếu học qua các thời kỳ, luôn có nhiều người học hành thành đạt Đó là điều kiện thuận lợi để nhà trường huy động các (47) tổ chức đoàn thể xã hội và ngoài nhà trường, các cá nhân đóng góp thực hiện các hoạt động giáo dục Hội khuyến học năm đã bồi dưỡng giáo viên dạy giỏi, phụ đạo học sinh yếu Đầu năm học em học sinh nghèo hội khuyến học trường tặng quà vào Tết Âm lịch, sơ kết học kỳ I, cuối năm, các em học sinh nghèo tặng áo, sách vở, đồ dùng học tập, [H4-4-02-02] Hằng năm nhà trường phối hợp với các Cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể địa phương để tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục Ban cha mẹ học sinh xây dựng nguồn quỹ chi hội khuyến học năm để phát thưởng cho học sinh có thành tích cao học tập và rèn luyện [H4-4-02-03] Huy động và sử dụng có hiệu các nguồn lực tự nguyện, theo quy định các tổ chức, cá nhân để xây dựng sở vật chất; tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy học; khen thưởng học sinh học giỏi, học sinh có thành tích xuất sắc khác và hổ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn [H4-4-02-04], [H4-4-02-05] Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Ban giám hiệu nhà trường phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh giáo dục đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật, rèn kỹ sống thể hiện qua nghị chủ nhiệm hàng tháng [H4-4-0206] Nhà trường huy động ủng hộ đóng góp PHHS để trì các hoạt động đảm bảo nhu cầu cần thiết học sinh quá trình học tập [H4-4-02-07] Điểm mạnh: Nhà trường đã thực hiện tốt công tác phối hợp các tổ chức đoàn thể trường, các tổ chức đoàn thể ngoài trường, thực hiện tốt các hoạt động giáo dục Đảng, chính quyền và nhân dân địa phương quan tâm đến phong trào giáo dục trường Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thường xuyên quan tâm đến hoạt động nhà trường, huy động các nguồn tài trợ mua sắm, xây dựng sở vật chất cho nhà trường Điểm yếu: Công tác phối hợp với các tổ chức xã hội ngoài nhà trường chưa thường xuyên Chưa huy động hết tiềm lực các tổ chức xã hội và cá nhân ngoài nhà trường tham gia đóng góp vào hoạt động giáo dục Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục phối hợp có hiệu nhà trường với tổ chức đoàn thể, xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân để có mối quan hệ tốt thực hiện các hoạt động giáo dục Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, huy động nhiều tiềm lực ở địa phương tham gia vào các hoạt động giáo dục nhiều hơn, đa dạng Cải tạo hệ thống vườn hoa, cây cảnh khu vực sân trường (48) Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể địa phương, huy động tham gia cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh và thực mục tiêu, kế hoạch giáo dục a) Phối hợp hiệu với các tổ chức, đoàn thể để giáo dục học sinh truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc b) Chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, công trình văn hóa; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với nước, Mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương c) Tuyên truyền để tăng thêm hiểu biết cộng đồng nội dung, phương pháp dạy học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện mục tiêu và kế hoạch giáo dục Mô tả trạng: Phối hợp hiệu với các tổ chức, đoàn thể để giáo dục học sinh truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc Trong các năm học qua nhà trường luôn quan tâm tới hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường, điạ phương Nội dung giáo dục truyền thống lồng ghép vào nội dung hoạt động Đoàn Đội và các Hoạt động giáo dục NGLL, năm, nhà trường luôn xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể theo quy định Điều lệ trường trung học, phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương năm học [H4-4-03-01] Chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, công trình văn hóa ở địa phương Việc giữ gìn và phát huy truyền thống địa phương đã có nhiều cố gắng tổ chức các hoạt động tổng vệ sinh khu đài tưởng niệm cố tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ, thành cổ Bắc Ninh [H4-4-03-02] Thường xuyên tổ chức tuyên truyền để tăng thêm hiểu biết cộng đồng nội dung, phương pháp dạy học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện mục tiêu và kế hoạch giáo dục thông qua các báo cáo nhà trường, đoàn đôi, công đoàn có nội dung công tác tuyên truyền nhà trường và cộng đồng [H4-4-03-03], [H5-5-10-02], [H1-1-08-02], [H1-1-06-07] Điểm mạnh: Sự phối kết hợp với các cấp để tạo điều kiện giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường BGH, Ban đại diện CMHS và lãnh đạo địa phương tạo điều kiện vật chất và tinh thần (49) Nhà trường và các tổ chức đoàn thể, đặc biệt là tổ chức Đoàn - Đội luôn có kế hoạch cụ thể theo tháng, đợt thi đua để phát động theo nội dung cụ thể và trì thường xuyên, liên tục hoạt động này Điểm yếu: Nhìn chung hoạt động này chưa phát huy cao các giá trị văn hóa lịch sử địa phương các hoạt động thăm quan, chăm sóc Nội dung tổ chức chưa phong phú, tư liệu còn ít Hình thức cần phải hấp dẫn để thu hút các em tham gia Việc tiến hành rà soát, đánh giá tổng kết chưa thường xuyên, liên tục, chưa vào chiều sâu Kế hoạch cải tiến chất lượng: Giao nhiệm vụ cho tổng phụ trách đội, giáo viên chủ nhiệm lớp chuyên sâu nghiên cứu và có kế hoạch cụ thể với nội dung tuyên truyền truyền thống nhà trường và địa phương Liên hệ với các đoàn thể địa phương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh… để tìm thêm nhiều tài liệu phục vụ cho nội dung hoạt động này Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Kết luận tiêu chuẩn 4: Mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội đã có gắn bó việc phối hợp thực hiện nhiệm vụ giáo dục BGH nhà trường thường xuyên kết hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh để nâng cao hiệu giáo dục toàn diện, tạo điều kiện để Ban đại diện cha mẹ học sinh làm việc theo đúng Điều lệ Thường xuyên trao đổi thông tin nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh để nắm bắt thông tin kịp thời nhằm có biện pháp để giáo dục học sinh Nhà trường đã chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể ở địa phương để huy động nguồn lực nhằm tăng cường sở vật chất và xây dựng môi trường giáo dục; huy động tham gia cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Tồn tại: Việc tuyên truyền để tăng thêm hiểu biết cộng đồng nội dung và phương pháp dạy học nhà trường thực hiện chưa mạnh Công tác giáo dục truyền thống nhà trường và địa phương nội dung còn chưa phong phú - Số lượng và tỉ lệ % các số đạt và không đạt: + Đạt: 9/9 = 100% (50) + Không đạt: 0/9 = 100% - Số lượng và tỉ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt: + Đạt: 3/3 = 100% + Không đạt: 0/3 = 0% Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết giáo dục Trong các năm học, nhà trường luôn triển khai các nội dung giáo dục tới toàn thể hội đồng sư phạm, Ban đại diện cha mẹ học sinh Từ BGH đến các tổ chuyên môn có kế hoạch và biện pháp đạo cụ thể tới giáo viên Nhà trường thực hiện nghiêm túc chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ giáo dục và đào tạo quy định Thường xuyên tổ chức chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thường xuyên thực hiện công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đaọ học sinh yếu kém, tổ chức tốt các phong trào văn hóa văn nghệ thể thao, thực hiện tốt việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Do vậy, các năm học qua kết học tập học sinh đạt nhiều thành tích khả quan Chất lượng chung học lực kết học sinh giỏi đạt giải các bộ môn các kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố và chất lượng hạnh kiểm học sinh toàn trường luôn ổn định, giữ vững Bên cạnh đó, giáo dục thể chất, giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề đạt kết tốt, góp phần quan trọng thúc đẩy thành tích chung nhà trường Sau đây là mô tả chi tiết cho tiêu chí: Tiêu chí Thực chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định chuyên môn quan quản lý giáo dục địa phương a) Có kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học, học kỳ, tháng, tuần; b) Thực hiện đúng kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập môn học theo quy định; c) Rà soát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập tháng Mô tả trạng: Thực hiện chương trình, kế hoạch đạo các cấp quản lý, hiệu trưởng nhà trường đã xấy dựng kế hoạch đạo, thực hiện nhiệm vụ năm học nhà trường [H5-5-01-02], Phó hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn theo năm học Kế hoạch chuyên môn đã thể hiện rõ các hoạt động học kì, ở tháng, tuần [H5-5-01-01] Qua đối chiếu, so sánh, nhóm chuyên trách nhận thấy nhà trường đã thực hiện nghiêm túc kế hoạch thời gian năm học [H5-5-01-03] Với trách nhiệm giao, giáo viên đã thực hiện kế hoạch giảng dạy bộ môn năm học [H5-5-01-04] Theo kế hoạch nhà trường, các giáo viên bộ môn đã thực hiện đúng kế hoạch giảng dạy môn học [H5-5-01-05] Kế hoạch cụ thể (51) hóa qua sổ báo giảng giáo viên và sổ ghi đầu bài các lớp [H5-5-01-06]; Sổ kiểm tra giáo viên công tác chuyên môn [H5-5-01-07] Kiểm tra Sổ báo giảng, Sổ ghi đầu bài, Ban giám hiệu khẳng định 100% giáo viên nhà trường thực hiện đúng kế hoạch giảng dạy và học tập môn học theo quy định [H5-5-0108] Hàng tháng nhà trường đã rà soát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập các môn học [H5-5-01-09] từ đó đề các biện pháp điều chỉnh bổ sung sau kiểm tra Điểm mạnh: Đồng chí Phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch chuyên môn từ đầu năm học, triển khai kế hoạch cụ thể, chi tiết tuần Điều đó giúp giáo viên bộ môn chủ động công việc, sắp xếp thời gian dự giờ, thăm lớp, chuẩn bị bài các đợt hội giảng, có kế hoạch ôn tập các kì thi cuối học kì và cuối năm với chất lượng cải thiện khá rõ Sinh hoạt tổ chuyên môn trì đặn vào các tuần chẵn tháng đem lại kết khá tích cực Nhà trường đã chủ động xây dựng Kế hoạch thời gian năm học theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo, kế hoạch thực hiện đúng tinh thần đạo UBND tỉnh Bắc Ninh thời gian biên chế năm học Việc chủ động xây dựng kế hoạch thời gian năm học đã giúp giáo viên sắp xếp thời gian, công việc chuẩn bị các điều kiện để phục vụ tốt cho việc giảng dạy, giáo dục Căn vào điều kiện cụ thể, vào trình độ tiếp thu học sinh, các giáo viên đã chủ động, sáng tạo việc thiết kế bài giảng, phân bố thời gian So với năm gần đây, kế hoạch giảng dạy và học tập có nhiều biến đổi theo chiều hướng tích cực Giáo viên trường có ý thức tốt việc thực hiện chương trình, không có tình trạng cắt xén thêm bớt chương trình Điểm yếu Do hướng dẫn thực hiện phân phối chương trình (PPCT) Sở Giáo dục và Đào tạo thường xuyên thay đổi đã ảnh hưởng không nhỏ đến kế hoạch thời gian năm học và kế hoạch hoạt động chuyên môn, kế hoạch giảng dạy môn học Riêng kế hoạch chủ nhiệm, dưới đạo Phòng GD&ĐT, trường THCS Vệ An dùng Sổ chủ nhiệm để thay Công tác rà soát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập hàng tháng còn mang tính hình thức, chưa có chiều sâu Kế hoạch cải tiến chất lượng: Ban Giám hiệu nhà trường tiếp tục xây dựng kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập môn học một cách chủ động sáng tạo, sát thực tế Tập thể cán bộ giáo viên nhà trường vào kế hoạch tổng thể, xây dựng kế hoạch giảng dạy môn học (52) GVCN lớp chủ động xây dựng kế hoạch chủ nhiệm thông qua sổ chủ nhiệm Hiệu trưởng đạo công tác rà soát đánh giá việc thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch hoạt động chuyên môn, kế hoạch giảng dạy các môn học nhà trường Giao cho phó hiệu trưởng và các tổ trưởng chuyên môn rà soát đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy, kế hoạch chủ nhiệm giáo viên Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 2: Đổi mới phương pháp dạy học nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh a) Sử dụng hợp lý sách giáo khoa; liên hệ thực tế dạy học, dạy học tích hợp; thực hiện cân đối truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ tư cho học sinh quá trình dạy học; b) Ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập; c) Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Mô tả trạng Đổi mới phương pháp dạy học là một trọng tâm đổi mới giáo dục Luật giáo dục (điều 28) yêu cầu: “Phương pháp giảng dạy phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh” Để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, tập thể giáo viên nhà trường đã sử dụng hợp lí sách giáo khoa (SGK) Trong quá trình giảng dạy, các thầy cô đã quán triệt nguyên tắc và phương pháp tích hợp, gắn bài học với thực tế Thực hiện cân đối truyền thụ kiến thức với rèn luyện kĩ tư Điều đó đã thể hiện rõ báo cáo nhà trường [H1-1-06-03], kết luận kiểm tra [H1-107-05]; sổ dự [H5-5-02-03]; Trong năm học gần đây, tập thể giáo viên nhà trường đã tích cực ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) dạy học [H5-5-02-02]; sử dụng đồ dùng thiết bị, các phòng học bộ môn [H5-5-02-04] Để nâng cao chất lượng, hiệu lên lớp, đội ngũ giáo viên nhà trường tích cực đổi mới kiểm tra đánh giá, tích cực hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập mình Nhìn vào giáo (53) án giảng dạy giáo viên, nhìn vào sổ dự ta có thể thấy rõ điều đó [H5-5-0205]; [H5-5-02-06] Nghiên cứu báo cáo tổng kết năm học, các ý kiến nhận xét đánh giá dạy một số giáo viên, ta lại thấy quá trình giảng dạy, nhiều giáo viên đã hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo [H5-5-10-02]; [H1-1-0105] Với cách tổ chức dạy học vậy, nhiều giáo viên đã công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp thành phố và cấp tỉnh [H2-2-03-03] Riêng việc tạo tình huống, không khí để học sinh phản biện, ít giáo viên thực hiện Điểm mạnh: Đa số giáo viên đã tự giác, có ý chí tâm việc đổi mới phương pháp dạy học Giáo viên đã thường xuyên chuẩn bị tốt các yếu tố: Nắm vững chương trình nội dung SGK, chuẩn bị tốt bài dạy, các trang thiết bị cho việc dạy học như: Phiếu học tập, giáo án điện tử, máy chiếu, bảng phụ, tư liệu, nam châm, tranh ảnh… Việc làm nhỏ có tạo hiệu lớn quá trình dạy học Việc ứng dụng CNTT dạy học không có ở đồng chí giáo viên trẻ với niềm say mê, tìm tòi, sáng tạo mà còn có ở đồng chí giáo viên đã có tuổi với tinh thần trách nhiệm và cố gắng cao Giáo viên luôn đổi mới kiểm tra đánh giá, cải tiến cách đề, lên đáp án và chấm chữa bài phù hợp với nội dung chương trình giảng dạy Từ đó hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập mình Tất giáo viên bộ môn chú trọng việc hướng dẫn học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Để thực hiện tốt tiết học, các thầy cô đã giúp các em thay đổi "guồng máy học tập”, chuyển từ học tập thụ động ghi nhớ là chính sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Quan trọng là thầy cô đã chú trọng bồi dưỡng cho các em phương pháp tự học, tự rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Điểm yếu: Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, một bộ phận nhỏ giáo viên còn nặng truyền thụ kiến thức chưa thật chú ý tới rèn luyện kĩ năng, tới việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh Biểu hiện cụ thể là: thời lượng thực hành luyện tập không nhiều Có giáo viên nặng diễn giảng, ít chú ý đến việc rèn ý thức tự học cho học sinh Qua dự thăm lớp, điều dễ nhận thấy là ít giáo viên có lĩnh, biết tạo tình cho học sinh phản biện Đây là dấu ấn cách dạy truyền thống Với cách dạy này, học sinh không bày tỏ nhận thức trái chiều mình Thêm vào đó, học sinh không rèn luyện lĩnh - một phẩm chất đáng quí người mới Kế hoạch cải tiến chất lượng (54) Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn là việc dự thăm lớp Sau dự giờ, đưa ý kiến nhận xét cách sử dụng SGK, cách liên hệ thực tế, cách phối kết hợp truyền thụ kiến thức với rèn luyện kĩ Sau học kì, đợt hội giảng, thao giảng tổng kết số tiết dạy có ứng dụng CNTT, có tiến hành đổi mới kiểm tra đánh giá, có chú ý đến việc hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập mình Khi đánh giá dạy, nhà trường tiếp tục đề cao giáo viên biết tổ chức điều khiển học sinh học tập một cách tích cực, chủ động và sáng tạo Kết thúc kì năm học 2013 - 2014, nhà trường khắc phục tình trạng giáo viên dạy nặng lí thuyết, nhẹ kĩ Muốn đạt điều này, cán bộ giáo viên cần nắm chắc chuẩn kiến thức kĩ để dạy học sinh theo hướng giảm tải, cho phù hợp với trình độ tiếp thu người học Thời lượng chủ yếu tiết dạy dành cho việc vận dụng thực hành Bằng nhiều đường, giáo viên bộ môn động viên, khuyến khích học sinh phản biện Kiên không để tình trạng giáo viên dạy học theo lối áp đặt, buộc học sinh tiếp thu kiến thức theo cách nhìn, cách hiểu riêng mình Điều này cần đặc biệt quan tâm đới với các dạy thuộc bộ môn khoa học xã hội mang tính nhân văn, mang tính thẩm mĩ, mang đậm dấu ấn cá nhân Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 3: Thực nhiệm vụ giáo dục địa phương a) Lập kế hoạch, triển khai thực hiện công tác phổ cập giáo dục theo nhiệm vụ chính quyền địa phương, quan quản lý giáo dục cấp trên giao b) Kết thực hiện phổ cập giáo dục so với nhiệm vụ giao c) Kiểm tra, đánh giá công tác phổ cập giáo dục theo định kỳ để có biện pháp cải tiến, nâng cao hiệu Mô tả trạng Ngay tháng năm, công tác phổ cập trường đã triển khai qua việc rà soát đối tượng độ tuổi phải phổ cập là đối tượng đầu vào để có định hướng công tác tuyển sinh, trì sỹ số Nhà trường đã xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện công tác phổ cập giáo dục theo nhiệm vụ chính quyền địa phương, quan quản lý giáo dục cấp trên giao[H5-5-03-01], huy động 100% học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào lớp Kết thực hiện phổ cập giáo (55) dục năm thể hiện qua hệ thống hồ sơ phổ cập đúng theo quy định các cấp [H5-5-03-02]; [H5-5-03-04] Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác phổ cập giáo dục theo định kỳ để có biện pháp cải tiến, nâng cao hiệu [H5-5-03-03] Điểm mạnh: Hằng năm nhà trường có kế hoạch, triển khai thực hiện công tác phổ cập giáo dục theo nhiệm vụ chính quyền địa phương, quan quản lý giáo dục cấp trên giao Tỉ lệ học sinh bỏ học thấp; nhà trường đã xây dựng bộ hồ sơ phổ cập đảm bảo theo yêu cầu, đảm bảo chính xác, liên thông và có sở pháp lý nội dung; phản ánh chính xác kết và chất lượng phổ cập, hồ sơ lưu giữ cẩn thận có hệ thống qua nhiều năm Điểm yếu: Số liệu phổ cập trên các phiếu điều tra hộ gia đình còn có sai sót Cán bộ phụ trách công tác phổ cập chưa thành thạo công việc, thực hiện còn chậm, trình độ tin học yếu nên khó khăn lập các báo cáo Kế hoạch cải tiến chất lượng: Gặp gỡ cán bộ địa phương phụ trách dân số để lấy số liệu điều tra chính xác Tích cực triển khai phần mềm phổ cập công tác phổ cập năm, thường xuyên cập nhật số liệu, cử giáo viên có trình độ tin học khá hỗ trợ cán bộ phổ cập năm học 2013 - 2014 Thực hiện tốt việc trì sĩ số HS các năm học là từ năm học 2013 2014 Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí Thực hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém theo kế hoạch nhà trường và theo quy định các cấp quản lý giáo dục a) Khảo sát, phân loại học sinh giỏi, yếu, kém và có các biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập từ đầu năm học; b) Các hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém phù hợp; (56) c) Rà soát đánh giá để cải tiến hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém sau học kỳ Mô tả trạng: Ngay từ đầu năm học nhà trường đã tổ chức khảo sát phân loại học sinh giỏi, yếu, kém và có các biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập [H5-5-04-01]; [H5-5-04-02]; Nhà trường đã tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi 11 môn đối với học sinh lớp 8,9; môn đối với học sinh lớp 6,7 và phụ đạo học sinh yếu, kém các môn: toán; ngữ văn; tiếng anh [H5-5-04-03]; Sau học kỳ chuyên môn tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém [H5-5-04-04]; Điểm mạnh: Nhà trường tiến hành khảo sát đầu năm tất các môn, đó tập trung đạo các môn Ngữ Văn, Toán, Tiếng Anh, từ khâu đề thi, thời gian thi, chấm thi chuẩn mực, lấy điểm, phân loại học sinh: Giỏi, khá, trung bình, yếu, kém Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém từ đầu năm Phân công giáo viên dạy học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém có chương trình, cụ thể phù hợp, theo dõi, kiểm tra nhắc nhở và rút kinh nghiệm kịp thời Điểm yếu: Một số học sinh yếu kém chưa chuyên cần học Kế hoạch cải tiến chất lượng: Giáo viên tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học để thu hút học sinh Phối hợp với gia đình động viên học sinh tích cực học tập Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 5: Thực nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo a) Thực hiện nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực hiện mục tiêu môn học và gắn lý luận với thực tiễn b) Thực hiện kiểm tra, đánh giá các nội dung giáo dục địa phương theo quy định c) Rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, đề xuất điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương năm (57) Mô tả trạng Nhà trường thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục địa phương theo quy định công văn số 5977/BGDĐT - GDrH ngày 07/7/2008 Bộ GDĐT việc hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục địa phương ở cấp THCS và cấp THPT từ năm 2008 2009 [H5-5-01-04]; [H5-5-05-02]; Giáo viên lên lớp có giáo án có nội dung giáo dục địa phương [H5-5-05-04] Hàng năm nhà trường thực hiện kiểm tra, đánh giá các nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ GDĐT [H5-5-05-03]; Chuyên môn tổ chức rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, đề xuất điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương hàng năm.[H5-5-05-05] Điểm mạnh: Nhà trường đã có kế hoạch thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục địa phương từ đầu năm Chương trình giáo dục địa phương các môn cung cấp khá đầy đủ, giáo viên thực hiện theo đúng quy định Bộ GDĐT và khung phân phối chương trình toàn cấp Điểm yếu: Việc cập nhât các thông tin qua mạng một số giáo viên lớn tuổi còn hạn chế Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường xây dựng kế hoạch năm học cần có nội dung cho học sinh tham quan các di tích lịch sử địa phương Cần tổ chức cho học sinh chương trình ngoại khóa văn học địa phương Giáo viên tự bồi dưỡng khả khai thác thông tin văn học, lịch sử, địa lý địa phương trên trên mạng Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 6: Tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh a) Phổ biến kiến thức số hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao, số trò chơi dân gian cho học sinh b) Tổ chức số hoạt động văn hoá, văn nghệ , thể thao, trò chơi dân gian cho học sinh và ngoài trường (58) c) Tham gia Hội khoẻ Phù Đổng, hội diễn văn nghệ, thể thao, các hoạt động lễ hội dân gian các quan có thẩm quyền tổ chức 1.Mô tả trạng: Nhà trường phổ biến kiến thức một số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, một số trò chơi dân gian cho học sinh các ngoại khóa, một số thể dục, chào cờ đầu tuần Có đầy đủ nhiều loại tài liệu tài liệu “ Trò chơi dân gian cho thiếu nhi (Hội đồng đội trung ương biên soạn), sách cùng vui chơi, hay tài liệu hướng dẫn múa hát tập thể cho thiếu nhi tập đến tập [H5-5-06-01]; [H5-5-06-03]; có kế hoạch giáo dục ngoài lên lớp [H5-5-0602] Trong năm học nhà trường đã tổ chức một số hoạt động văn hóa ,văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian cho học sinh vào các ngày kỷ niệm, ngày lễ, chào cờ đầu tuần như: Tổ chức giải thi đấu bóng đá nam cho học sinh toàn trường sân vận động khu phố 1, Tổ chức hội thi “ Hát dưới mái trường” nhân dịp 20/11, thi kéo co, nhảy bao bố, cướp cờ, thi "Các làn điệu dân ca", thi cắm hoa, …giữa các khối lớp vào chào cờ đầu tuần Nhà trường đã tổ chức cho học sinh tham gia hội thi thể dục thể thao cấp trên tổ chức như: Đại hội thể dục thể thao phường Vệ An, Hội khỏe phù thành phố Bắc Ninh [H5-5-06-04] Điểm mạnh : Với đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có lực và giàu kinh nghiệm việc phổ biến kiến thức cho học sinh các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao Trong các ngoại khóa học sinh thường xuyên tham gia vào các hoạt động tập thể qua đó giáo dục cho học sinh tình cảm yêu thiên nhiên, đất nước, quê hương, gia đình và thày cô, bạn bè Điểm yếu: Điều kiện kinh phí còn hạn chế nên chưa phát huy hết nội lực Hồ sơ tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ , thể dục thể thao, trò chơi dân gian bị thất lạc nhiều Cơ sở vật chất cho việc tổ chức trò chơi dân dan còn chưa phong phú Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục phổ biến kiến thức một số hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, một số trò chơi dân gian các sinh hoạt lớp, chào cờ, hoạt động ngoại khóa Tiếp tục xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao, một số trò chơi dân gian các chào cờ, ngày lễ, ngoại khóa Trong năm học 2013- 2014 nhà trường chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để tham gia các Hội thi cấp trên tổ chức; Tham mưu với địa phương tiến hành hoàn thành và đưa vào sử dụng nhà thi đấu đa năng, tiến hành nâng cấp sân (59) trường, tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị cho hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi dân gian mua sắm Mic, đài, bàn cờ … Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 7: Giáo dục rèn luyện kỹ sống thông qua các hoạt động học tập, hoạt động tập thể và các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp cho học sinh a) Giáo dục các kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ định, suy xét và giải vấn đề, kỹ đạt mục tiêu, kỹ ứng phó, kiềm chế, kỹ hợp tác và làm việc theo nhóm cho học sinh b) Giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông, cách tự phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; thông qua việc thực hiện các quy định cách ứng xử có văn hoá, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn c) Giáo dục và tư vấn sức khoẻ thể chất và tinh thần, giáo dục giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Mô tả trạng: Trong các chào cờ, ngoại khoá, các sinh hoạt, nhà trường chú ý rèn luyện các kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ định, suy xét và giải vấn đề, kỹ đặt mục tiêu, kỹ ứng phó, kiềm chế, kỹ hợp tác và làm việc theo nhóm cho học sinh, kỹ tham gia giao thông, kỹ phòng chống các tệ nạn xã hội [H5-5-07-01], [H5-5-07-02], [H55-07-03] , [H5-5-07-04], [H5-5-07-06] Hàng năm học sinh trường THCS Vệ An giáo dục kỹ sống thông qua các chương trình chính khoá và các hoạt động ngoài lên lớp nhà trường, phối hợp với Ban an toàn giao thông tỉnh Bắc Ninh, thành đoàn, công an tỉnh tổ chức tuyên truyền An toàn giao thông, ký cam kết không vi phạm luật giao thông; Phối hợp với Sở y tế nói truyện chủ đề sức khoẻ sinh sản tuổi vị thành niên cho học sinh khối và Đặc biệt là học sinh nhà trường tham gia buổi hoạt động giáo duc “Sống mạnh mẽ” Thành đoàn và Phòng Giáo dục tổ chức [H5-5-07-05]; [H5-5-07-03]; [H5-5-07-01] Trong các học môn thể dục, công nghệ, sinh học, GDCD, Ngoại khoá… Nhà trường đã chú trọng lồng ghép giáo dục và tư vấn sức khoẻ thể chất và tinh thần, giáo dục sức khoẻ vị thành niên, hôn nhân, gia đình phù hợp (60) với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Tập trung vào khối lớp và [H5-5-07-03]; [H5-5-07-05] Điểm mạnh: Tất cán bộ, giáo viên nhận thức ý nghĩa và tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh Được cấp trên luôn tin tưởng và triển khai nhiều buổi giáo dục điểm đơn vị nhà trường trước nhân rộng toàn thành phố Việc rèn kỹ sống cho học sinh đã tạo đồng thuận và phối kết hợp cha mẹ học sinh, các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể Tạo môi trường giáo dục lành mạnh dẫn đến chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường đựoc nâng lên; các chuẩn mực học sinh dần bổ sung và hoàn thiện Điểm yếu: Điều kiện sở vật chất, phương tiện và thời gian dành cho nội dung này còn hạn chế Mặt trái chế thị trường và môi trường giáo dục ngoài nhà trường ảnh hưởng nhiều tới việc rèn kỹ sống cho học sinh Công tác tập huấn phương pháp giáo dục kỹ sống cho giáo viên còn chưa nhiều, chưa bài Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục thực hiện nghiêm túc rèn luyện kỹ sống hiệu qua việc tích hợp vào các môn học và qua các tiết sinh hoạt lớp, chào cờ, sinh hoạt Đội… tuyên truyền các chủ đề kỹ sống cho học sinh Làm cho giáo viên và phụ huynh xác định rõ tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh Tổ chức chuyên đề tìm hiểu đặc trưng phương pháp và hình thành tổ chức dạy các kỹ giao tiếp, ứng xử vào các môn học và các hoạt động khác Làm tốt việc bình xét xếp loại học sinh hàng tháng, học kỳ và năm Tập huấn cho giáo viên nội dung, phương pháp rèn luyện kỹ sốngđây là việc làm cấp bách Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 8: Học sinh tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường: (61) a) Có kế hoạch và lịch phân công học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường b) Kết tham gia hoạt động bảo vệ,chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường học sinh đạt yêu cầu c) Hằng tuần,kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường Mô tả trạng: Hàng năm nhà trường có kế hoạch và lịch phân công học sinh tham gia vào các hoạt động bảo vệ,chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường Nhà trường phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực”, “ Trường học Xanh- Sạch -Đẹp”, phong trào một phút trường, giao khu vực vệ sinh và chăm sóc cây xanh cho lớp học [H5-5-08-01]; [H5-5-0804] Với kế hoạch chi tiết, lịch phân công cụ thể cho lớp, khối nên kết tham gia bảo vệ chăm sóc giữ gìn vệ sinh môi trường học sinh đáp ứng mục tiêu nhà trường đề [H5-5-08-01]; [H5-5-08-02]; [H5-5-08-03] Hằng tuần nhà trường phân công lớp trực tuần, đội cờ đỏ cùng Tổng phụ trách đội kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường [H5-5-08-02] Điểm mạnh: Với kế hoạch chi tiết, cụ thể nên việc thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường các em học sinh khối lớp thực hiện nghiêm túc, đầy đủ đó cảnh quan nhà trường luôn đẹp Qua việc phân công vệ sinh, trực nhật lớp giúp học sinh ý thức việc chăm sóc bảo vệ môi trường sống Nhà trường ký hợp đồng bảo vệ, lao công tiến hành quét dọn khuôn viên sân trường nhờ sân trường luôn đẹp, có thùng rác đạt tiêu chuẩn đặt ở vị trí đảm bảo mỹ quan Điểm yếu: Nhà trường chưa có xe đổ rác dành cho học sinh các khối lớp cho nên việc mang rác đúng nơi quy định còn tiến hành thủ công Sân trường nhiều cây xanh nên thường xuyên rụng lá gây vất vả cho công tác vệ sinh Sân trường trũng, xuống cấp nên mưa xuống gây ngập úng Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tăng cường đầu tư mua sắm thêm thùng đổ rác Tham mưu với địa phương đầu tư cấp sân trường đồng thời xây dựng và trồng các bồn hoa cây cảnh quanh các gốc cây Tự đánh giá: (62) 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 9: Kết xếp loại học lực học sinh năm đáp ứng mục tiêu giáo dục a) Tỷ lệ học sinh xếp loại trung bình trở lên: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo: Đạt ít 85% trường trung học sở, 80% trường trung học phổ thông và 95% trường chuyên; - Các vùng khác: Đạt ít 90% trường trung học sở, 85% trường trung học phổ thông và 99% trường chuyên b) Tỷ lệ học sinh xếp loại khá: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo: Đạt ít 25% trường trung học sở, 15% trường trung học phổ thông và 60% trường chuyên; - Các vùng khác: Đạt ít 30% trường trung học sở, 20% trường trung học phổ thông và 70% trường chuyên c) Tỷ lệ học sinh xếp loại giỏi: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo: Đạt ít 2% trường trung học sở và trường trung học phổ thông; 15% trường chuyên; - Các vùng khác: Đạt ít 3% trường trung học sở và trường trung học phổ thông; 20% trường chuyên Mô tả trạng: Hằng năm, nhà trường có số liệu tổng hợp kết học lực học sinh; kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo khối lớp ngày một nâng lên đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học và kế hoạch Phòng GD&ĐT thành phố Bắc Ninh Tỷ lệ học sinh xếp loại học lực từ trung bình trở lên đạt trên 96 %[H5-5-09-01] Tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khá: Năm học 2008-2009 đạt 46.7%, năm 20092010 đạt 44.8%, năm 2010-2011 đạt 33.3%, năm 2011-2012 đạt 48.7, năm 2012-2013 đạt 46.1% [H5-5-09-01] Tỷ lệ học sinh xếp loại học lực giỏi đạt từ 16-22% [H5-5-09-01 ] Điểm mạnh: * Chất lượng học sinh ngày một nâng cao, cụ thể: Năm học 2009-2010, số học sinh xếp loại học lực giỏi tăng 1% so với năm học trước, so với kế hoạch tăng 0.6% Năm học 2010-2011: số học sinh xếp loại học lực giỏi tăng 5.3% so với năm học trước (63) Năm học 2011-2012: số học sinh xếp loại học lực giỏi tăng 1.6% so với năm học trước, số học sinh xếp loại học lực yếu giảm 1.6% Năm học 2012-2013: So với năm học trước, tỉ lệ học sinh xếp loại giỏi tăng 0,7%, số học sinh yếu giảm 0,5 % Tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khá, giỏi hàng năm luôn đạt trên 50 % Cụ thể sau: Năm học 2009-2010: upload.123doc.net/196 em đạt 60,2% Năm học 2010-2011: 97/179 em đạt 54,2% Năm học 2011-2012: 132/189 em đạt 65.07% Năm học 2012-2013: 139/207 em đạt 67,1% Kết xếp loại học lực học sinh các khối lớp đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học và tiêu Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh, nhà trường đề Nhà trường luôn thành lập đội tuyển học sinh giỏi theo kế hoạch Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh Điểm yếu: Trong số học sinh xếp loại học lực khá, giỏi số lượng học sinh tham dự các kỳ thi học sinh giỏi các cấp chưa cao Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục trì và nâng cao kết học lực học sinh các khối lớp Năm học 2013 - 2014 và các năm tiếp theo, nhà trường chú trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để có số lượng học sinh giỏi tham gia kỳ thi học sinh giỏi các cấp nhiều Phát động phong trào tự học, tự bồi dưỡng, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn đối với giáo viên, xây dựng đội ngũ nòng cốt, nhân rộng điển hình, tăng cường học hỏi kinh nghiệm ôn luyện học sinh giỏi các trường bạn; xây dựng phong trào học tập tích cực, đặc biệt đối với học sinh khá - giỏi, quan tâm đến việc rèn kỹ thực hành, kỹ tự nghiên cứu học sinh; tích cực việc kết hợp với cha mẹ học sinh quan tâm, động viên, tạo điều kiện học sinh ôn luyện có hiệu Ngay từ đầu năm học nhà trờng đã tiến hành khảo sát các môn để có các biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng giáo dục đại trà vµ đặc biết đầu (Học sinh thi vào THPT) nhà trờng đầu t giáo viên có tay nghề cao, chuyên môn vững có kinh nghiệm ôn thi, thờng xuyên tổ chức các đợt thi khảo sát để học sinh làm quen với nội dung kiến thức liên quan đến thi, rèn kĩ n¨ng lµm bµi, kh«ng khÝ phßng thi Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt (64) Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 10: Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh năm đáp ứng mục tiêu giáo dục a) Tỷ lệ học sinh xếp loại khá, tốt đạt ít 90% trường trung học sở, trường trung học phổ thông, 98% trường chuyên b) Tỷ lệ học sinh bị kỷ luật buộc thôi học có thời hạn không quá 1% trường trung học sở, trường trung học phổ thông; không quá 0,2% trường chuyên c) Không có học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình Mô tả trạng: Hàng năm, nhà trường có số học sinh các khối lớp xếp loại hạnh kiểm khá và tốt đạt trên 96% và không có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu [H55-10-01], [H5-5-10-02] Trong năm học gần đây trường THCS VÖ An không có học sinh bị kỉ luật bucộ thôi học có thời hạn trở lên Trong các năm học vừa qua nhà trường không có học sinh vi ph¹m tÖ n¹n x· héi Điểm mạnh: Nhà trường đã trì tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh, rèn luyện cho học sinh có ý thức kỷ luật cao, thực hiện nghiêm túc nội quy trường lớp Phát huy sức mạnh tổng hợp các tổ chức đoàn thể và ngoài trường, cha mẹ học sinh công tác giáo dục đạo đức học sinh Điểm yếu: Việc giáo dục đạo đức học si nh đôi chưa kịp thời nên còn có học sinh nói tục, không chấp hành tốt nội quy nhà trường Kế hoạch cải tiến chất lượng: Trong năm học 2013 - 2014 và các năm tiếp theo, nhà trường tích cực công tác giáo dục đạo đức học sinh, đặc biệt học sinh cá biệt để n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc Tăng cường việc tố chức cho học sinh học tập nội quy, điều lệ; tổ chức cho các em thảo luận và cam kết thực hiện tốt nhiệm vụ học sinh điều học sinh không làm theo quy định Điều lệ trường Trung học Phèi hîp víi Đội thiếu niên thờng xuyên phát động các phong trào thi đua, kĩ các cam kết: thực hiÖn an toµn giao th«ng( ®Çu n¨m), cam kÕt kh«ng sö dông, tµng tr÷ c¸c chÊt g©y næ( dịp Tết Nguyên đán ) Tự đánh giá: (65) 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 11: Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh hàng năm a) Các ngành nghề hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương; b) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề; c) Kết xếp loại học nghề học sinh Mô tả trạng : Nhà trường kết hợp với trung tâm kỹ thuật tổng hợp tổ chức dạy nghề cho học sinh khối với các nghề nhiếp ảnh, làm hoa, cắt may phù hợp với điều kiện địa phương, phù hợp với nhu cầu học sinh [H5-5-11-01]; [H5-5-1102] Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề qua các năm đạt 100% [H5-5-11-02]; Kết xếp loại học nghề học sinh qua các năm đạt tỷ lệ cao từ 98100% học sinh cấp chứng nghề phổ thông Điểm mạnh: Hàng năm nhà trường tổ chức dạy hướng nghiệp, học nghề phổ thông (Nghề điện, nghề lµm hoa, chôp ¶nh, c¾t may) cho học sinh khối 8, theo đúng kế hoạch giảng dạy trung tâm kỹ thuật tổng hợp và theo đúng phân phối chương trình quy định Giáo viên dạy nghề có tay nghề vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình giảng dạy Điểm yếu: Ý thức học tập một số học sinh chưa cao, chưa chuyên cần Thời gian học kéo dài suốt năm học ảnh hưởng tới chất lượng các môn học chính khóa Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tham mưu với cấp có thẩm quyền nghiên cứu học phí nghề phù hợp Nhà trường có kế hoạch bổ sung sở vật chất cho dạy nghề Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt (66) 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 12 Hiệu hoạt động giáo dục hàng năm nhà trường a) Tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp ổn định năm b) Tỷ lệ học sinh bỏ học và lưu ban: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo: Không quá 3% học sinh bỏ học, không quá 5% học sinh lưu ban; trường chuyên không có học sinh lưu ban và học sinh bỏ học; - Các vùng khác: Không quá 1% học sinh bỏ học, không quá 2% học sinh lưu ban; trường chuyên không có học sinh lưu ban và học sinh bỏ học c) Có học sinh tham gia và đoạt giải các hội thi, giao lưu tiểu học, kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên trung học sở và cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) trở lên trung học phổ thông năm Mô tả trạng: Học sinh lên lớp đạt tỷ lệ trên 99%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tốt nghiệp trên 100% [H5-5-12-01], Trường không có học sinh bỏ học; tỷ lệ học sinh lưu ban không quá 1% [H5-5-12-02] Học sinh tham gia và đạt giải cao các hội thi, kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố và cấp tỉnh [H5-5-12-04]; [H4-4-02-03]; Điểm mạnh: Học sinh lên lớp trên 99%, tỷ lệ tốt nghiệp học sinh lớp đạt 100% Có học sinh tham gia và đạt giải các kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh Điểm yếu: Vẫn còn một số học sinh lưu ban Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiến đến tính bền vững chất lượng Cần xây dựng trường thành trường kiểu mẫu Tự đánh giá: 5.1 Xác định trường đạt hay không đạt số tiêu chí Chỉ số a: Đạt Chỉ số b: Đạt Chỉ số c: Đạt 5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Kết luận Tiêu chuẩn 5: (67) Qua đánh giá đúng thực trạng nhà trường việc thực hiện chương trình GD và các hoạt động GD Nhà trường tự đánh giá có ưu điểm và hạn chế sau: Điểm mạnh : Chương trình, kế hoạch GD triển khai đúng chủ đề, chủ điểm năm học và đúng quy định Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT có sáng tạo việc thực hiện cho phù hợp với thực tiễn nhà trường Hàng năm nhà trường đạt và vượt các tiêu chất lượng hoạt động giáo dục Cung cấp cho học sinh vốn kiến thức phổ thông để học sinh tiếp tục học lên các lớp trên hoạc vào cuộc sống thực tiễn Ban giám hiệu thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc kiểm tra các hoạt động dạy giảng dạy và học tập giáo viên và học sinh Kết giảng dạy và học tập giáo viên và học sinh giữ ổn định và chuyển biến tích cực các năm học gần đây thể hiện các kì hội giảng cấp huyện, các kì thi học sinh giỏi các môn văn hóa các quan có thẩm quyền tổ chức Các hoạt động ngoài lên lớp tổ chức nhiều hình thức phong phú, tập trung giáo dục đạo đức, giá trị sống, kỹ sống cho học sinh Hoạt động giáo dục hướng nghiệp đã bước đầu thực hiện có nề nếp, đảm bảo chất lượng các hướng nghiệp Điểm yếu : Học sinh xếp loại học lực yếu còn, chiếm tỉ lệ trung bình hàng năm từ 1% - 1,5% Việc biên soạn nội dung giáo dục địa phương còn mang tính chắp vá thiếu tài liệu để tham khảo, nghiên cứu Công tác đánh giá, rà soát, cải thiện một số hoạt động giáo dục đôi chưa sâu Nội dung và các hình thức giáo dục địa phương còn hạn chế thời gian Các hoạt động rà soát, đánh giá, cải tiến các biện pháp chưa có hiệu Điều kiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động thể dục, thể thao còn hạn chế - Số lượng và tỉ lệ % các số đạt và không đạt: + Chỉ số đạt: 36/36 = 100% + Chỉ số không đạt: 0/36 = 0% - Số lượng và tỉ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt: + Tiêu chí đạt: 12/12 = 100% + Tiêu chí không đạt: 0/12 = 0% III KẾT LUẬN CHUNG Trên đây là toàn bộ quá trình tự đánh giá một cách liên tục bền bỉ suốt quá trình làm việc, đầu tư công sức, trí tuệ một cách miệt mài tập thể cán (68) bộ, giáo viên và nhân viên nhà trường, đặc biệt là các thành viên Hội đồng tự đánh giá Báo cáo tự đánh giá trường hoàn thành là thành quá trình lao động sáng tạo không ngừng Đây là một công trình khoa học thể hiện tập trung trí tuệ cao nhất, đồng lòng hợp sức Ban giám hiệu, các đoàn thể, giáo viên, nhân viên và Ban đại diện cha mẹ học sinh cùng tâm vượt khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ tự đánh giá chất lượng giáo dục Để chứng tỏ thành to lớn quản lý, hoạt động giáo dục toàn diện nhà trường Từ đó không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục, khẳng định vị và uy tín nhà trường, bước đưa nhà trường lên tầm cao mới phù hợp với yêu cầu ngày càng cao xã hội Trong suốt quá trình tự đánh giá theo tiêu chuẩn mà Bộ GD&ĐT đã ban hành, tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và Ban đại diện cha mẹ học sinh trường THCS Vệ An tự hào bởi thành mà nhà trường đã đạt năm qua: Công tác quản lý và tổ chức nhà trường; Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường; việc thực hiện các chương trình và hoạt động giáo dục; công tác tài chính và CSVC; phối hợp nhà trường với phụ huynh học sinh; và kết giáo dục là tiêu chuẩn phản ánh chính xác, khách quan chất lượng giáo dục nhà trường Trong năm qua tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh tiên tiến, số học sinh giỏi các cấp nhà trường luôn đạt yêu cầu Học sinh tốt nghiệp lớp thi vào trường THPT luôn đạt tỉ lệ cao Đó thực là nguồn động viên to lớn, là niềm tự hào thầy, cô giáo và học sinh nhà trường Đối chiếu với các thành hoạt động giáo dục mà nhà trường đã đạt năm qua với Bộ tiêu chuẩn đánh giá trường THCS Bộ GD&ĐT ban hành Trong quá trình tự đánh giá nhà trường đã đạt kết cụ thể các tiêu chí và số sau : - Về số : + Tổng các số đạt: 106/108 = 98 % + Các số không đạt: 2/108 = % - Về tiêu chí : + Tổng các tiêu chí đạt: 35/36 = 97.2 % + Các tiêu chí không đạt: 1/36 = 2.8% Căn vào Điều 31 Công nhận sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên Ban hành kèm theo Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Trường THCS Vệ An đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ (69) Trên đây là toàn bộ báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS Vệ An công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường phổ thông Nhà trường kính mong quan chủ quản, cấp uỷ chính quyền địa phương, các thành viên hội đồng đánh giá ngoài đóng góp ý kiến để công tác tự đánh giá nhà trường ngày càng chất lượng và hoàn thiện Bắc Ninh, ngày 08 tháng 12 năm 2013 HIỆU TRƯỞNG Phần III PHỤ LỤC (Danh mục mã minh chứng) (70) (71) (72)