1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Van dung ve dinh nghia vat chat cua Le nin

9 30 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 14,2 KB

Nội dung

+ Trên cơ sở phân tích một cách sâu sắc về cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cũng như phê phán chủ nghĩa duy tâm => Lênin đã đưa ra định nghĩa toàn diện, sâu sắc và khoa học về vật [r]

(1)HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Phân tích định nghĩa vật chất V.I.Lênin Rút ý nghĩa phương pháp luận? * Hoàn cảnh lịch sử: Sự khủng hoảng giới quan vật lý cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, đời chủ nghĩa tâm vật lý học, quan niệm tâm - bất khả tri cái gọi là "vật chất biến mất." Lênin đã khái quát thành tựu khoa học tự nhiên và khẳng định vật chất không biến mất, có quan niệm cũ xưa lỗi thời vật chất là không còn phù hợp nữa, cần có cách hiểu phạm trù vật chất trên sở khái quát các thành tựu khoa học và nhận thức * Cơ sở để V.I.Lênin đưa định nghĩa vật chất: + Lý luận C.Mác, Ph.Ăngghen: Đã phân biệt tính khái quát phạm trù vật chất và tồn vật chất dạng cụ thể; Chỉ tồn khách quan vật chất Chỉ tính vô tận, vô hạn vật chất, tính không thể sáng tạo và không thể tiêu diệt nó Tính thống giới là tính vật chất nó Chỉ các phương thức tồn vật chất là không gian, thời gian và vận động Tuy nhiên, hai ông chưa đưa định nghĩa vật chất, đến V.I.Lênin, Người đưa định nghĩa vật chất + Trên sở phân tích cách sâu sắc cách mạng khoa học tự nhiên phê phán chủ nghĩa tâm => Lênin đã đưa định nghĩa toàn diện, sâu sắc và khoa học vật chất "Vật chất là phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn không phụ thuộc vào cảm giác" (V.I.Lênin toàn tập, Tập 18, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1980, Tr.15) * Giải thích thêm "Cảm giác" theo quan điểm Tâm lý học Mác-Lênin: VI.Lênin đã rõ: “Cảm giác là mối liên hệ trực tiếp ý thức và giới bên ngoài, là chuyển hoá lượng kích thích bên ngoài thành tượng ý thức” Cảm giác chính là kênh thu nhận các loại tư tưởng phong phú và sinh động từ giới bên ngoài ảnh hưởng quan trọng đến nhận thức cao sau này Không có nguyên vật liệu quan trọng với cảm giác thì không thể có nhận thức cao VI.Lênin cho rằng: “Cảm giác là nguồn gốc hiểu biết” (2) Cảm giác là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho chính các hình thức nhận thức cao “Cảm giác là viên gạch xây nên toàn lâu đài nhận thức” V.L.Lênin đã nói: “Ngoài thông qua cảm giác, chúng ta không thể nào nhận thức hình thức nào vật chất, hình thức nào vận động”, “tiền đề đầu tiên lí luận nhận thức chắn nói cảm giác là nguồn gốc hiểu biết” và “Tất hiểu biết bắt nguồn từ kinh nghiệm, từ cảm giác, tri giác” Nếu không có cảm giác thì chúng ta không hiểu biết gì hình thức vật chất Theo Tâm lý học Mác-Lênin: Cảm giác Là quá trình tâm lý phản ánh riêng lẻ thuộc tính vật tượng chúng ta trực tiếp tác động vào các giác quan ta Vd: Tay đụng vào vật nhọn thấy đau, sờ vào nước đá thấy lạnh Trong sống thường ngày người luôn bị tác động các vật, tượng vô cùng đa dạng và phong phú Các vật, tượng có các thuộc tính mình màu sắc, âm thanh, hình dáng, khối lượng, tính chất… tác động vào nhận thức người, từ đó đầu óc người có hình ảnh các thuộc tính vật, tượng Nhận thức là quá trình Đặc trưng bật hoạt động nhận thức là phản ánh thực khách quan Hoạt động này bao gồm nhiều quá trình khác nhau, thể mức độ phản ánh thực khác (cảm giác, tri giác, tư duy, trừu tượng…) và mang lại sản phẩm khác tượng khách quan (hình ảnh, hình tượng, biểu tượng, khái niệm) Mọi vật tượng xung quanh ta tất não phản ánh lại nhờ vào cảm giác Nhưng não chúng ta phản ánh thuộc tính bề ngoài vật nhờ vào cảm giác Con người có thể phản ánh các thuộc tính vật, tượng là có hệ thống phức tạp quan cảm giác có thể tiếp xúc các kích thích từ bên ngoài, kích thích liên quan đến vật, tượng Các kích thích này tác động lên giác quan làm cho giác quan người tiếp nhận kích thích sau đó mã hoá chuyển tới não Tại vỏ não, thông tin này xử lý và người có cảm giác Ngoài ra, người còn có cảm giác từ các kích thích xuất chính bên thể người đó Nói cách khác, người không có cảm giác phản ánh các thuộc tính vật, tượng mà còn có cảm giác phản ánh các trạng thái thể tồn I PHÂN TÍCH NỘI DUNG ĐỊNH NGHĨA: (3) Vật chất là phạm trù triết học: Phạm trù triết học là khái niệm chung nhất, phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ và phổ biến toàn giới thực nói chung Những khái niệm này xuất người đạt đến trình độ trừu tượng hóa, khái quát hóa các vật tượng thành học thuyết, lý luận Với tư cách là phạm trù Triết học, phạm trù vật chất phải thể giới khách quan và hướng đến giải vấn đề Triết học là mối quan hệ tư và tồn vật chất với tính cách vật chất là khái niêm rộng tư khái quát từ vô vàn vật tượng cụ thể giới mà lại không đồng với vật tượng riêng lẻ nào Cần phân biệt vật chất góc độ là phạm trù triết học với các quan niệm khoa học tự nhiên cấu tạo và thuộc tính cụ thể các đối tượng vật chất khác Vật chất với tư cách là phạm trù triết học nó vật chất nói chung, vô hạn, vô tận, còn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu có giới hạn Vì vậy, không thể quy vật chất nói chung vật thể, không thể đồng vật chất nói chung với các dạng cụ thể vật chất như: nước lửa không khí, nguyên tử, thịt bò… Vật chất là phạm trù rộng lớn nên không thể định nghĩa cách thông thường logic học, không thể quy nó vật thể thuộc tính cụ thể nào đó, không thể quy phạm trù rộng phạm trù vật Vật chất có thể định nghĩa cách đặt nó quan hệ đối lập với ý thức, xem cái nào có trước, cái nào định cái nào Dùng để thực khách quan, tồn không lệ thuộc vào cảm giác: Vật chất có vô vàn các thuộc tính khác nhau, vật chất là vô cùng vô tận Nhưng thuộc tính quan trọng nhất, chung dạng khác vật chất là thuộc tính "thực khách quan" tức là tồn bên ngoài và độc lập với ý thức người Tất cái gì tồn bên ngoài và độc lập với ý thức người là dạng khác vật chất Thuộc tính tồn khách quan bên ngoài và độc lập với ý thức người chính là tiêu chuẩn để phân biệt gì là vật chất (cả tự nhiên và đời sống xã hội) và gì không phải là vật chất Ví dụ: quan hệ kinh tế - xã hội, quan hệ sản xuất xã hội không tồn dạng vật thể, không có cấu trúc phân tử, nguyên tử chúng tồn khách quan, có trước ý thức và định ý thức, chúng chính là vật chất dạng xã hội (4) Thuộc tính tồn khách quan còn là tiêu chuẩn để khẳng định giới vật chất là có thực, tồn tự thân, không phụ thuộc vào lực lượng siêu nhiên nào Được đem lại cho người cảm giác: Vật chất là cái gây nên cảm giác người gián tiếp hay trực tiếp tác động lên giác quan người Vật chất chính là nguồn gốc, nguyên nhân cảm giác, có trước cảm giác (ý thức) và định nội dung cảm giác, vật chất là tính thứ nhất, cảm giác là tính thứ hai Được chép lại, chụp lại, phản ánh: Vật chất tồn khách quan không phải là vô hình, trừu tượng mà tồn cụ thể, tác động đến các giác quan người thì tạo nên cảm giác người và nguời hoàn toàn có thể nhận thức vật chất Như vậy, nguyên tắc, giới vật chất thì có cái người chưa thể nhận thức không thể có cái người không thể nhận thức khả nhận thức người vật chất xuất phát từ thuộc tính tạo nên cảm giác người thân vật chất II Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH NGHĨA: Nội dung định nghĩa vật chất Lê nin đã kế thừa, phát triển tư tưởng Các Mác và Ph.Ăngghen vật chất, giải đúng đắn vấn đề Triết học trên lập trường chủ nghĩa vật biện chứng, có ý nghĩa giới quan và phương pháp luận sâu sắc nhận thức khoa học và thực tiễn Khắc phục tính trực quan siêu hình, máy móc quan niệm vật chất chủ nghĩa vật cũ đó làm cho chủ nghĩa vật phát triển lên trình độ mới, trở thành chủ nghĩa vật biện chứng, tạo sở khoa học cho thống chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa lịch sử Là sở khoa học và vũ khí lý luận để đấu tranh chống chủ nghĩa tâm khách quan và chủ quan thuyết không thể biết (thuyết "bất khả tri"cho rằng: người nhận thức bề ngoài vật tượng không nhận thức chất vật tượng ), phân biệt chủ nghĩa vật với nhị nguyên luận Góp phần hoàn thiện giới quan và phương pháp luận cho các nhà khoa học, động viên cổ vũ họ tin tưởng khả nhận thức người nghiên cứu giới vật chất vô cùng phong phú Là sở khoa học cho việc xây dựng quan điểm vật biện chứng lĩnh vực xã hội III Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN: Từ mối quan hệ vật chất và ý thức phân tích ý nghĩa phương pháp luận liên hệ thực tiển? (5) Thế giới xung quanh ta có vô vàn vật và tượng phong phú và đa dạng Nhưng dù phong phú và đa dạng đến đâu thì quy hai lĩnh vực: vật chất và ý thức đây là phạm trù triết học Chung quanh các phạm trù này từ lâu đã trở thành nội dung luận bàn sôi nổi, tốn bao nhiêu giấy mực các trường phái triết học, vì làm rõ nội dung vật chất và ý thức mối quan hệ nó có ý nghĩa lớn mặt lý luận hoạt động thực tiễn Vậy vật chất và ý thức là gì? mối quan hệ nó sao? Theo quan điểm Mác và Ăngghen thì vật chất tồn khách quan cảm tính Các ông khẳng định ý thức vật chất sinh và vật chất định ý thức Tuy nhiên quan điểm Mác và Ăng ghen còn có hạn chế định nói vật chất là tổng thể vật thể chưa khái quát tất các dạng cụ thể vật chất, tức là chưa cái thuộc tính phạm trù vật chất Còn Lê Nin đã đưa định nghĩa hoàn chỉnh phạm trù vật chất: “Vật chất là phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn không lệ thuộc vào cảm giác” Định nghĩa nêu rỏ vật chất là phạm trù triết học, vật chất có dạng cụ thể đó là: dạng vật thể (hữu hình cụ thể cảm tính) và dạng xã hội (như các quy luật), là phạm trù rộng nên không thể định nghĩa cách thông thường logic học đem quy khái niệm cần định nghĩa khái niệm rộng hơn, vật chất có thể định nghĩa cách cách đặt nó mối quan hệ đối lập với ý thức xem cái nào có trước cái nào có sau, cái nào định cái nào Thuộc tính chung vật chất là tồn khách quan ngoài và độc lập với người là điều kiện phân biệt cái gì là vật chất cái gì không phải là vật chất Vật chất là nguyên nhân cảm giác nó có trước và tạo nên nội dung ý thức, ý thức là chép lại chụp lại có sau, vật chất là ính thư nhất, ý thức là tính thứ hai Định nghĩa vật chất Lênin khắc phục tính trực quan siêu hình, máy móc quan niệm vật chất chủ nghĩa vật cũ, đó làm cho chủ nghĩa vật phát triển thành chủ nghĩa vật biện chứng, tạo sở khoa học cho thống chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa lịch sử Định nghĩa này chính sở khoa học và là vũ khí tư tưởng để đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, tâm khách quan lẫn tâm chủ quan và thuyết không thể biết cách có hiệu để đảm bảo đứng vững cho chủ nghĩa vật trước phát triển khoa học tự nhiên Vật chất là cái có trước định ý thức ý thức nó là gì? chất nó sao? Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: ý thức người là sản phẩm quá trình phát triển tự nhiên và lịch sử-xã hội Chủ nghĩa vật biện chứng cho ý thức là phản ánh giới khách quan vào não người thông qua hoạt động thực tiễn, nên chất ý thức là hình ảnh chủ quan giới khách quan, là phản ánh sáng tạo giới vật chất Nó có nguồn gốc tự nhiên, ý thức là phản ánh sáng tạo giới khách quan vào não người Thông qua não người cùng với quá trình hoạt động sinh lý học thần kinh Thế giới quan là thuộc tính phản ánh (6) nó, phản ánh là tính chung phổ biến vật chất biểu tác động qua lại các vât tượng, phản ánh là tái tạo lại đặc điểm vật này với vật khác tác động qua lại chúng và ý thức nó có nguồn gốc xã hội thông qua lao động và ngôn ngữ Thông qua lao động người đã tìm lửa, sáng tạo, phát minh công cụ lao động Lao động là hoạt động đặc thù người nhờ quá trình lao động não người ngày càng hoàn thiện làm cho khả tư trừu tượng ngày càng phát triển, hoạt động lao động là phương thức hình thành và phát triển ý thức Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai là cái vỏ vật chất tư duy, là phương tiện để người giao tiếp phản ánh cách khái quát vật, là phương tiện không thể thiếu quá trình hình thành ý thức người Nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ để hình thành ý thức người, ý thức người là sản phẩm quá trình lịch sử tự nhiên và xã hội Bản chất ý thức là phản ánh sáng tạo giới khách quan vào não người, nói cách khác ý thức là hình ảnh thực khách quan giới khách quan Điều đó có nghĩa là nội dung ý thức là giới khách quan qui định, ý thức là hình ảnh chủ quan, là hình ảnh tinh thần Nó là toàn hoạt động tinh thần người như: Tình cảm yêu thương, tâm trạng, cảm súc, ý trí, tập quán, truyền thống, thói quen quan điểm, tư tưởng, lý luận, đường lối, chính sách, mục đích, kế hoạch, biện pháp, phương hướng Ý thức phản ánh thực phản ánh có chon lọc, ý thức phản ánh cái cốt yếu mà người quan tâm, xã hội càng phát triển thì trình độ người ngày càng cao phản ánh chắt lọc ngày càng lớn Khi nói ý thức là hình ảnh chủ quan giới khách quan, có nghĩa là ý thức là phản ánh tự giác, sáng tạo giới phản ánh và sáng tạo là hai mặt thuộc chất ý thức, nó luôn đôi với Ý thức theo lát cắt ngang gồm tri thức (sự hiểu biết) và Tình cảm (hình thức phản ánh đặc biệt) và theo lát cắt dọc gồm tự ý thức (của cá nhân, giai cấp, dân tộc), Tiềm thức (kỹ kỹ xảo) và vô thức ( giấc mơ) mổi thuộc tính nó có mối quan hệ biện chúng vói nhau, bổ trợ cho Vậy mối quan hệ vật chất và ý thức nó có mối quan hệ nào? Theo quan điểm chủ nghĩa vật Mácxít vật chất có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn Vật chất suy cho cùng thí nó định ý thức, vật chất có trước ý thức có sau, vật chất tồn khách quan đối lập với ý thức và là nguồn gốc sinh ý thức Vật chất định ý thức đời sống xã hội biểu mối quan hệ kinh tế và chính trị, đời sống vật chất và đời sống tin thần Trong xã hội phát triển kinh tế quy định phát triển văn hóa, đời sống vật chất thay đổi sớm muộn đời sống tinh thàn thay đổi theo Ý thức có tính độc lập tương đối tác động lại vật chất thông qua hoạt động thực tiển người Nếu ý thức phản ánh đúng thực khách quan thì thúc đẩy hoạt (7) động thực tiển ngược lại ý thức không phản án đúng thực khách quan thì nó kìm hảm hoạt động thực tiển Nhận thức đúng đắn vật chất và ý thức theo chủ nghĩa vật mác xít cho ta phương pháp luận đúng đắn dựa trên nguyên tắc phương pháp luận đó là: Thứ nhất, nguyên tắc khách quan nhận thức và hành động biểu là: nhận thức và hành động phải bảo đảm tính khách quan, xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan; phải xuất phát từ thân vật tượng, từ thực khách quan, không lấy ý thức chủ quan áp đặt cho thực tế, nắm nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải tôn trọng vật tránh thái độ chủ quan ý chí, nóng vội, không trung thực Thứ hai, nguyên tắc phát huy tính động sáng tạo ý thức, phát huy vai trò nhân tố người biểu nguyên tắc này đó là nguyên tắc khách quan khồn bài trừ mà đòi hỏi phát huy tính động sáng tạo ý thức vì hoạt động thực tiển, phải giáo dục nâng cao trình độ tri thức cho cán bộ, Đảng viên và nhân dân mặt khác củng cố bồi dưởng ý chí cách mạng lòng nhiệt tình, rèn luyện phẩm chất đạo đức đảm bảo nhiệt tình cách mạng và tro thức khoa học; phát huy tính động chủ quan người việc vận dụng đúng các quan hệ lợi ích, có động sáng khoa học, không vụ lợi Thứ ba, nguyên tắc khắc phục và ngăn ngừa bệnh chủ quan ý chí biểu khuynh hướn tuyệt đối hóa vai trò cá nhân, xa rời thực khách quan, bất chấp quy luật khách quan, lấy nhiệt tình thay cho yếu kém tri thức khoa học, sai lầm bệnh chủ qua ý chí là lối suy nghĩ giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan.nguồn gốc bệnh chủ quan là nhận thức và yếu kém lý luận tri thức khoa học không đòi hỏi tri thức thực tiển chế quan liêu bao cấp và tâm lý người sản xuất nhỏ Giải pháp để khắc phục bệnh chủ quan ý chí dó là cần đổi tư lý luận, lực trí tuệ và trình độ nhận thức Trong hoạt động phải tôn trọng QLKQ Đổi chế quản lý KT, đổi hoạt động HTCT, chống bảo thủ trì trệ và quan liêu Từ mối quan hệ vật chất và ý thức và phương pháp luận nó để nhận thấy ỏ thực tiển Việt Nam trước thời kỳ đổi đó là Bệnh chủ quan ý chí và bệnh bảo thủ trì trệ là sai lầm khá phổ biến nước ta thời kỳ trước đổi và nhiều nước XHCN trước đây, nhà nước ta xây dựng XHCN và xem Liên Xô là "hình mẫu" và rập khuôn cách giáo theo mô hình xây dựng Chủ nghĩa xã hội Liên Xô hoàn cảnh và điều kiện đất nước khác biệt so với Liên xô, nó gây tác hại nghiêm trọng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội VI (1986) Đảng đã nhìn thẳng vào vấn đề, nhìn thẳng vào thật, là bước tất yếu lịch sử, Quan điểm Đổi Mới kinh tế đã hoàn thiện dần quá trình thực hiện, Đổi Mới kinh tế : Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa (8) Đảng đã rõ bài học kinh nghiệm thực tiễn cách mạng nước ta là muốn đảm bảo thành công thì phải vận dụng đúng nguyên tắc khách quan “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật là điều kiện đảm bảo dẫn đầu Đảng” Đây là thừa nhận vai trò định vật chất và các quy luật khách quan vốn có nó việc đề các chế định, chủ trương, chính sách vào thực tế công xây dựng đất nước ta Văn kiện Đại hội VI đã nêu “Do chưa nhận thức đầy đủ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là quá trình lịch sử tương đối dài, phải trãi qua nhiều chặng đường và tư tưởng đạo chủ quan, nóng vội muốn bỏ qua bước cần thiết” Do chủ quan ý chí, nhận thức và hành động Đảng giai đoạn này vi phạm các quy luật khách quan, biểu qua số lĩnh vực cụ thể Văn kiện ĐH Đảng lần VI đánh giá sau : “chưa thật thừa nhận cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta tồn thời gian tương đối dài” nên “đã có biểu nóng vội muốn xóa bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa”, “chưa nắm vững và vận dụng đúng quy luật phù hợp quan hệ SX với tính chất và trình độ SX” nên “có lúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng công nghiệp nặng mà không chú ý phát triển công nghiệp nhẹ” “đẩy mạnh công nghiệp hóa chưa có đủ các tiền đề cần thiết” Bênh bảo thủ trì trệ biểu qua việc “chậm đổi chế quản lý kinh tế đã lỗi thời”, công tác tổ chức thời kỳ này “khuyết điểm lớn là trì trệ, chậm đổi công tác cán Việc lựa chọn, bố trí cán vào các quan lãnh đạo và quản lý các cấp còn theo quan niệm cũ kỹ và tiêu chuẩn không đúng đắn, mang nặng tính hình thức ” Ngoài ra, chủ quan ý chí và bảo thủ trì trệ nên kinh tế, Đảng ta đã “duy trì quá lâu chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp” - chế "gắn liền với tư kinh tế dựa trên quan niệm giản đơn chủ nghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ quan, ý chí", “có nhiều chủ trương sai việc cải cách giá cả, tiền lương, tiền tệ “ cùng với “việc bố trí cấu kinh tế trước hết là SX và đầu tư thường xuất phát từ lòng mong muốn nhanh, không tính đến điều kiện khả thực tế ”, bỏ qua không thừa nhận và vận dụng quy luật khách quan phương thức sản xuất, kinh tế hàng hóa vào việc chế định các chủ trương chính sách kinh tế định kiến cho quy luật này là chủ nghĩa tư bản, không áp dụng vào chủ nghĩa xã hội … dẫn đến việc SX chậm phát triển, khủng hoảng kinh tế Để đảm bảo lãnh đạo thành công công đổi này thì Văn kiện Đại hội Đảng lần đã xác định : “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật là điều kiện đảm bảo dẫn đầu Đảng Năng lực nhận thức theo quy luật là điều kiện đảm bảo lãnh đạo đúng đắn Đảng” Đại hội xác định: "Nền kinh tế nhiều thành phần là đặc trưng thời kỳ quá độ", Đại hội VI đã xác định phải điều chỉnh lại các cấu này theo hướng "không bố trí xây dựng công nghiệp nặng vượt quá điều kiện và khả thực tế", tập trung sức người, sức vào việc thực ba chương trình mục tiêu: sản xuất lương thực- thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuất Hai là đồng thời với việc đổi toàn diện kinh tế và tư lý luận, việc tăng cường phát huy dân chủ, phát huy tiềm cán KHKT, đội ngũ cán quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước “nâng cao hàm lượng tri thức các nhân tố phát triển KTXH, bước phát triển kinh tế tri thức” (9) Ba là tăng cường công tác tổng kết thực tiễn, tổng kết cái mới, không ngừng bổ sung, phát triển, hoàn chỉnh lý luận mô hình, mục tiêu, bước đi, đổi và kiện toàn tổ chức và phương thức hoạt động hệ thống chính trị điều kiện mới, vào vận động thực tiễn, sống để kịp thời loại bỏ hiểu biết lỗi thời, lạc hậu Bốn là phải đổi và nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng điều kiện mới, đã khẳng định bài học chủ yếu đưa công đổi nước ta đến thắng lợi là: “ đường lối đúng đắn đảng là nhân tố định thành công đổi Đảng khởi xướng và lãnh đạo công đổi mới, tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, hoàn thiện đường lối đổi mới; thường xuyên xây dựng chỉnh đống Đảng, tạo thống quan điểm, ý chí và hành động toàn Đảng; lãnh đạo tổ chức thực hiện, xây dựng và kiện toàn máy nhà nước vững mạnh” Nhờ vận dụng đúng đắn các quy luật thông qua các chủ trương chính sách Đảng và Nhà nước ta, đời sống vật chất tinh thần nhân dân bước ổn định và nâng cao, chế độ XHCN ngày càng củng cố và đất nước đã khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội và có bước chuyển biến tích cực tất các lĩnh vực đời sống xã hội Tóm lại, từ phân tích trên cho thắng lợi công đổi có là dựa trên tảng tư tưởng đúng, đó là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh mà đó quán triệt và vận dụng đúng quy luật, nguyên tắc khách quan là điều kiện đảm bảo dẫn dắt đúng đắn Đảng IV KẾT LUẬN: Định nghĩa này đã có tác dụng đưa khoa học tự nhiên và là vật lý học thoát khỏi khủng hoảng vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 để tiếp tục tiến lên Cho đến nay, mặc dù khoa học đã tiến lên bước dài so với định nghĩa vật chất Lênin (được viết tác phẩm Chủ nghĩa vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Lênin viết năm 1908 và xuất năm 1909) nó còn nguyên giá trị Định nghĩa này là tiêu chuẩn để phân biệt giới quan vật và giới quan tâm * Tài liệu tham khảo: Hướng dẫn ôn tập môn Triết học Mác-Lênin Khoa lý luận Mác-Lênin, Trường Cán TP.HCM, NXb Đại học Quốc gia TP.HCM, 2008 (10)

Ngày đăng: 13/09/2021, 05:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w