Triết học Mácđỉnh cao của chủ nghĩa duy vật biện chứng, bởi bản chất bên trong của nó có sự thống nhất hữu cơ giữa tính cách mạng và khoa học, hơn thế nữa triết học Mác còn là thế giới quan, phương pháp luận, là vũ khí lý luận của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và loài người tiến bộ trên thế giới. Chính vì vậy nó đã trở thành hệ tư tưởng của giai cấp vô sản, C.Mác đã viết: “ Giống như triết học thấy giai cấp vô sản là vũ khí vật chất của mình, giai cấp vô sản cũng thấy triết học là vũ khí tinh thần của mình ”.
Trang 1MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA V.I.LÊNIN VỚI
KHOA HỌC TỰ NHIÊN HIỆN ĐẠI
Triết học Mác-đỉnh cao của chủ nghĩa duy vật biện chứng, bởi bản chất bêntrong của nó có sự thống nhất hữu cơ giữa tính cách mạng và khoa học, hơn thếnữa triết học Mác còn là thế giới quan, phương pháp luận, là vũ khí lý luận củagiai cấp công nhân, nhân dân lao động và loài người tiến bộ trên thế giới Chính
vì vậy nó đã trở thành hệ tư tưởng của giai cấp vô sản, C.Mác đã viết: “ Giốngnhư triết học thấy giai cấp vô sản là vũ khí vật chất của mình, giai cấp vô sảncũng thấy triết học là vũ khí tinh thần của mình ”.1 Điều này lại được V.I.Lêninkhẳng định: “ Sự hấp dẫn không gì cưỡng nổi đã lôi cuốn những người xã hộichủ nghĩa của tất cả các nước đi theo lý luận đó, chính là ở chỗ nó kết hợp tínhchất khoa học chặt chẽ và cao độ ( đó là đỉnh cao nhất của khoa học xã hội ) vớitinh thần cách mạng và kết hợp không phải một cách ngẫu nhiên, không phải chỉ
vì người sáng lập ra học thuyết đã kết hợp bên trong bản thân mình những phẩmchất của nhà khoa học và của nhà cách mạng mà la kết hợp trong chính bản thân
lý luận ấy, một sự kết hợp nội tại và khăng khít ” 2 Cái bản chất, linh hồn sốngcủa chủ nghĩa Mác nói chung và triết học Mác nói riêng, cũng như cái tạo nêntính cách mạng và khoa học của nó, đó chính là phép biện chứng duy vật – mộthọc thuyết “ về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và khôngphiến diện ” 3 Đối với phép biện chứng duy vật không có gì là tối hậu, là tuyệtđối và thiêng liêng cả, nó chỉ vạch ra tính chất quá độ của mọi sự vật và trongmỗi sự vật, và đối với nó không có gì tồn tại ngoài quá trình vận động biến đổi
và phát triển không ngừng từ thấp đến cao Bản chất cách mạng của phép biệnchứng duy vật được thể hiện ở chỗ, trong khi đưa ra khái niệm về cái hiện tồn thì
1 C M¸c vµ Ph ¡ng ghen, Toµn tËp, Nxb CTQG,HN, 1995, tËp 1, trang 589.
2 V.I.Lªnin, Toµn tËp, Nxb TB, M, 1980, tËp 1, trang 421.
3 V.I.Lªnin, Toµn tËp, Nxb TB, M, 1980, tËp 23, trang 53
Trang 2đồng thời cũng bao hàm, cũng chứa đựng trong nó quan niệm về sự diệt vongcủa cái hiện tồn đó Chính vì vậy, triết học Mác có chức năng cơ bản là xoá bỏcái cũ và tạo lập cái mới, luôn gắn liền hữu cơ với thực tiễn cuộc sống, vớiphong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân, cũng như sự phát triểncủa khoa học Do đó, triết học Mác không phải là học thuyết ngưng đọng, mà tráilại là một học thuyết sáng toạ, đòi hỏi không ngừng được bổ xung, được làmphong phú thêm bởi chính thực tiễn và cùng phát triển với thực tiễn để đưa triếthọc Mác lên tầm cao mới, trong thời đại mới.
Chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng, như các nhà kinh điển đãtừng nhấn mạnh, đó không phải là một tín điều, một khuôn mẫu, một công thức,
mà la nền tảng tư tưởng, phương pháp luận chung nhất, là kim chỉ nam cho hànhđộng Triết học Mác dù đã đạt đến trình độ phát triển cao, đạt đến hoàn bị, nhưngvẫn không phải là đã xong xuôi hẳn, là nhất thành bất biến mà vẫn cần được bổxung và phát triển cùng với sự vận động phát triển của thực tiễn, của đồi sống xãhội
Tiếp sau C Mác, Ph.Ăng ghen, V.I.Lênin( 1870-1924) đã đưa sự phát triểntriết học Mác lên một tầm cao mới trong giai đoạn mới, đây là một quá trình tấtyếu trong tiến trình liên tục của triết học Mác Trong mỗi tác phẩm, mỗi bài viết( kể cả những tác phẩm không chuyên bàn về triết học), ở bất cứ nơi đâu, trongbất kỳ lĩnh vực nào, đều là những mẫu mực và sáng tạo của V.I.Lênin, về sự vậndụng, áp dụng phép biện chứng duy vật – với tính cách là một học thuyết sâu sắcnhất, toàn diện nhất về sự phát triển, vào phân tích bối cảnh lịch sử, các hiệntượng kinh tế và chính trị xã hội
Tác phẩm “ Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, củaV.I.Lênin, với những nội dung triết học là chủ yếu, đã đi vào lịch sử tư tưởngnhân loại Tác phẩm đã tiếp tục phát triển triết học Mác xít, phản ánh trung thực
Trang 3khách quan những yêu cầu của thời đại mới, đã phản ánh và giải đáp được nhữngvấn đề cơ bản của triết học lúc đó đang đặt ra, đã khái quát được về mặt triết họcnhững thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên V.I.Lênin đã phát triển mộtcách đầy sáng tạo, toàn diện học thuyết Mác xít trên tất cả các bộ phận cấu thànhcủa nó, cả chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, phù hợpvới những điều kiện lịch sử mới Đó là những đóng góp về mặt triết học có tínhthời đại của V.I.Lênin vào dòng chảy liên tục của triết học nhân loại.
Tác phẩm “ chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán ”, đượcV.I.Lênin viết trong khoảng từ tháng Hai đến tháng Mười năm 1908, được inthành sách vào tháng Năm năm 1909 Đây là thời kỳ lịch sử của nước Nga, khi
mà chính phủ chuyên chế của Nga Sa Hoàng sau khi đã đàn áp đẫm máu cuộccách mạng 1905 – 1907, đã thiết lập ở trong nước một chế độ khủng bố tàn bạocủa cảnh sát và nhà tù, khi mà thế lực phản động đã ngự trị trong tất cả các lĩnhvực của đời sống xã hội “ có tình trạng thoái chí, mất tinh thần, phân liệt, chạydài, từ bỏ lập trường, nói chuyện dâm bôn chứ không phải chính trị nữa Xuhướng càng ngã về triết học duy tâm; chủ nghĩa thần bí được dùng để che đậytinh thần phản cách mạng ” 4 Sự biện hộ về phương diện tư tưởng cho thế lựcphản cách mạng, sự phục hồi tư tưởng thần bí tôn giáo, đều đã in dấu ấn trongkhoa học, văn học, nghệ thuật Chiếm địa vị thống trị trong triết học là nhữnghình thức duy tâm phản động nhất, chúng phủ nhận tính quy luật trong quá trìnhphát triển của tự nhiên và xã hội, phủ nhận khả năng nhận thức tự nhiên và xãhội Trong xã hội, đặc biệt là giai cấp tư sản, trí thức lan truyền rộng rãi “ thuyếttìm thần ”, một trào lưu triết học – tôn giáo phản động Các thế lực phản động,phản cách mạng đã làm tất cả những gì có thể bôi nhọ giai cấp công nhân vàđảng của nó, phá bỏ những nguyên lý của chủ nghĩa Mác Trong tình hình đó,việc bảo vệ triết học mác xít trở thành nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp bách
4 V.I.Lªnin, Toµn tËp, Nxb TB, M, 1980, tËp 41, trang 11-12
Trang 4Các thế lực phản cách mạng ở Nga sau cách mạng 1905 không phải la mộthiện tượng “ thuần tuý Nga ” ở châu Âu vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 đãphát triển tràn lan triết học “ kinh nghiệm phê phán ” – chủ nghĩa Ma khơ Xuấthiện như một biến dạng của chủ nghĩa thực chứng, triết học Ma khơ có thamvọng đóng vai trò triết học “ duy nhất khoa học ” có khả năng khắc phục những
sự phiến diện của chủ nghĩa duy vật cũng như chủ nghĩa duy tâm Cùng với một
số nhà khoa học nổi tiếng như H.Poanh carê, Đ.Anhxtanh, một số người xã hội –dân chủ, tự xưng “ học trò của Mác ” đã coi triết học của Ma khơ là “ đỉnh caotột cùng của khoa học ”, có sứ mệnh thay thế triết học duy vật biện chứng củaMác Việc dùng chủ nghĩa Ma khơ để xét lại các nguyên lý của chủ nghĩa Mác làmột biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội quốc tế, nhằm phá hoại những cơ sở lý luậncủa đảng cộng sản, tước vũ khí của giai cấp vô sản về mặt tư tưởng Tình hình đãtrở nên đặc biệt nghiêm trọng, khi những phần tử theo chủ nghĩa Ma khơ trongĐảng cộng sản Nga mưu toan biến “ chủ nghĩa xã hội ” thành một dạng tôn giáomới – “ thuyết tạo thần ” - để “ gần gũi và dễ hiểu hơn” với nhân dân Nga Thựctiễn chính trị – xã hội đó đã đặt ra vấn đề cấp bách cho những người Mác xítchân chính là phải vạch rõ thực chất phản động của chủ nghĩa Ma khơ, bảo vệchủ nghĩa Mác, giải thính các vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng,khái quát những thành tựu mới của khoa học tự nhiên theo lập trường của duyvật biện chứng Để đáp ứng những yêu cầu, những đòi hỏi của lịch sử, củ khoahọc tự nhiên, V.I.Lênin đã viết tác phẩm “ chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinhnghiệm phê phán ” và đã hoàn thành một cách xuất sắc.V.I.Lênin rất muốn xuấtbản nhanh chóng cuốn sách, bởi “ chẳng những vì đây là một nghĩa vụ mà còn làmột nghĩa vụ chính trị thực sự nữa ” Do đó, vào tháng Năm năm 1909, tác phẩm
đã được ấn hành và đã có tác dụng vô cùng to lớn chống lại chủ nghĩa cơ hội xétlại của quốc tế và bọn mensêvích ở Nga, đồng thời V.I.Lênin đã bảo vệ một cáchtiệt để nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, giữa triết học và chính trị,
Trang 5đặc biệt ông đã phát triển sáng tạo chủ nghĩa duy vật biện chứng trên cơ sở kháiquát về mặt triết học những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên trên lậptrường duy vật biện chứng.
Tác phẩm “ chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” tính đếnlần xuất bản lần thứ nhất ( 5 – 1905 ) ngoài phần “ lời tựa ” phần “ thay lời mởđầu ” và phần “ kết luận ”, tác phẩm gồm 6 chương 39 mục Tác phẩm đã đặt ra
và giải quyết thoả đáng hàng loạt vấn đề triết học quan trọng Trước hết, trongtác phẩm này,V.I.Lênin đã phát triển lý luận nhận thức Mác xít, giải quyết sâusắc vấn đề cơ bản của trết học về mối quan hệ vật chất và ý thức, đặc biệt là lýluận phản ánh – cơ sở của lý luận nhận thức Mác xít Đồng thời V.I.Lênin bàn vềcuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên, phê phán chủ nghĩa duy tâm vật lý,vạch ra nguyên nhân của cuộc “khủng hoảng vật lý” và vạch ra lối thoát chocuộc khủng hoảng này Cũng trong tác phẩm này, thông qua việc phê phán chủnghĩa duy tâm trên lĩnh vực xã hội, V.I.Lênin đã phát triển và làm giàu thêmquan điểm của chủ nghĩa Mác về chủ nghĩa duy vật lịch sử
Một trong những đóng góp hết sức quan trọng để bảo vệ và phát triển triếthọc Mác xít trong “ chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán ” củaV.I.Lênin là việc dựa trên cơ sở phân tích, khái quát những thành tựu mới trongkhoa học tự nhiên, ông đã đưa ra một định nghĩa hết sức khoa học và chuẩn xác
về phạm trù vật chất – nền tảng của chủ nghĩa duy vật biện chứng – một địnhnghĩa mà cho tới nay khoa học hiện đại vẫn thừa nhận, giá trị thời đại của nó vẫnđược giữ nguyên
Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, trong khoa học tự nhiên diễn ra một cuộccách mạng thực sự, làm thay đổi một cách căn bản những nhận thức của conngười về khái niệm vật chất Năm 1895, Rơn Ghen đã phát hiện ra tia x, một loạisóng điện từ có bước sóng từ 0,01 đến 100.108 mm Năm 1896, Rơn Ghen phát
Trang 6hiện ra tia phóng xạ, phát hiện này đã khẳng định nguyên tử không phải là bấtbiến Năm 1897, Tôm Xơn, đã phát hiện ra điện tử và chứng minh được điện tử
là một trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử , nhờ phát minh này, lầnđầu tiên trong khoa học đã chứng minh sự tồn tại của nguyên tử là hiện thực.Bằng thực nghiệm khoa học, năm1901, trong quá trình nghiên cứu những đặctính của nguyên tử, Rau tman đã chứng minh được khối lượng của điện tử khôngphải là khối lượng tĩnh mà là khối lượng thay đổi theo tốc độ vận động của điện
tử … Như vậy, việc phát hiện ra trường điện từ, điện tử, chất phóng xạ đã bác
bỏ một cách trực diện những quan niệm siêu hình về vật chất Những quan niệmđương thời về giới hạn tột cùng của vật chất – nguyên tử hoặc khối lượng - đều
đã bị sụp đổ trước khoa học Tính chất hạn chế của bức tranh vật lý mà đến lúc
đó người ta đã vẽ lên về thế giới đã không thể dứng vững trước sự phát triển củakha học tự nhiên Hàng loạt các khái niệm do vật lý học cổ điển trước kia đưa racần phải xem xét lại Nhưng vấn đề lại ở chỗ, các nhà vật lý học hiện đại đầu thế
kỷ đã đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy vật siêu hình, của vật lý học cổđiển trong quan niệm về vật chất, họ đã đồng nhất một cách siêu hình phạm trùvật chất với tư cách là một phạm trù triết học vớ một thuộc tính nào đó của vậtchất : khối lượng hoặc nguyên tử… Vì vậy, các hạt điện tích, điện trường lại bịcoi là một cái gì đó là phi vật chất, từ đó “ cuộc khủng hoảng trong vật lý học ”xuất hiện
Hăng ri Poanh carê cho rằng vật lý học “ có những triệu chứng của mộtcuộc khủng hoảng nghiêm trọng ”, “ chất rađium, nhà cách mạng vĩ đại ấy ” đãlật đổ nguyên lý bảo tồn năng lượng, tất cả các nguyên lý khác cũng đều lâmnguy Nguyên lý Lavcadie – nguyên bảo tồn khối lượng – cũng bị thuyết điện tử
về vật chất đánh đổ Poanh carê tuyên bố sự “ sụp đổ ” của các nguyên lý cũ củavật lý học, “ sự phá sản phổ biến của các nguyên lý ” Ông ta đã hoài nghi tất cả,
từ đó đã rút ra một kết luận hét sức duy tâm về mặt nhận thức luận : “ không phải
Trang 7tự nhiên đem lại cho chúng ta ( hay ép buộc chúng ta phải nhận ) những kháiniệm không gian và thời gian, mà chính chúng ta, đã đem lại những khái niệm ấycho tự nhiên …” “ …phàm những cái gì không phải là tư tưởng đều là hư vôthuần tuý ” 5 Như vậy, đó là một kết luận hoàn toàn duy tâm theo chủ nghĩa duytâm của Ma khơ.
L.Hun lơvigơ, một nhà vật lý học thời đó khi bàn về những phát minh trongvật lý học đã đưa ra câu hỏi “ vật chất có tồn tại hay không ”, và đứng trên lậptrường phép siêu hình ông ta đã đưa ra kết luận hoàn toàn duy tâm : “ Nguyên tửphi vật chất hoá, vật chất tiêu tan ”6 Đó là lời tuyên cáo đầy đắc thắng của chủnghĩa duy tâm đối với chủ nghĩa duy vật Như vậy, các nhà khoa học tự nhiênđầu thế kỷ 20 đã từ lập trường duy vật, chuyển sang lập trường hoài nghi và cuốicùng rơi vào chủ nghĩa duy tâm trong vật lý học
Đứng trên lạp trường khoa học của phép biện chứng duy vật, phân tích vềcuộc cách mạng mới nhất trong khoa học tự nhiên và sự khủng hoảng trong vật
lý học, V.I.Lênin đã khẳng định : “ Thực chất của cuộc khủng hoảng vật lý họchiện đại là ở sự đảo lộn của những quy luật cũ và những nguyên lý cơ bản, ở sựgạt bỏ thực tại khách quan ở bên ngoài ý thức, tức là ở sự thay thế chủ nghĩa duyvật bằng chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa bất khả tri “ vật chất tiêu tan ” – người
ta có thể dùng câu nói đó để diễn tả cái khó khăn cơ bản và điển hình đối vớinhiều vấn đề riêng biệt, khó khăn đã gây ra cuộc khủng hoảng ấy ” 7
Nhận thức và đánh giá đúng đắn bản chất của cuộc khủng hoảng vật lýtrong đầu thế kỷ 20, V.I.Lênin đã phân tích những thành tựu mới nhất trong khoahọc tự nhiên và chỉ ra nguyên nhân dẫn tới sự khủng hoảng ấy V.I.Lênin đãvạch ra hai nguyên nhân nhận thứ luận trực tiếp làm xuất hiện chủ nghĩa duy tâmtrong vật lý học Theo ông, nguyên nhân đầu tiên dẫn tới sự khủng hoảng “ vật
5 V.I Lênin, Toàn tập, Nxb, Tiến Bộ, M, 1980, tập 18, trang 312
6 s®d, trang 318
7 s® d, trang 318
Trang 8lý học ” đó là do các nhà khoa học đã toán học hoá vật lý lý thuyết, V.I.Lênin đãphân tích : “ cuộc khủng hoảng vật lý học là ở chỗ tinh thần toán học đã chinhphục vật lý học … những tiến bộ của toán học đã đưa đến sự hoà hợp chặt chẽgiữa hai khoa học này trong thế kỷ 19… Vật lý lý thuyết trở thành vật lý toánhọc … Thế là bắt đầu thời kỳ vật học hình thức , tức là thời kỳ vật lý học toánhọc; vật lý học toán học trở thành toán học thuần tuý; vật lý học toán học khôngphải là một ngành của vật lý, mà là một ngành của toán học Trong giai đoạn mới
mẻ này, nhà toán học thường quen với những yếu tố khái niệm ( thuần tuý lôgíc ) tức là những yếu tố dùng làm tài liệu duy nhất cho công tác của mình vàcảm thấy vướng víu với những yếu tố thô kệch, những yếu tố vật chất mà họ chorằng là không dễ uốn nắn lắm, nên tất nhiên họ phải luôn luôn hết sức đem trừutượng hoá chúng đi, hình dung chúng là hoàn toàn phi vật chất, và thuần tuý lôgíc, hoặc thậm chí còn hoàn toàn coi thường chúng nữa Những yếu tố, coi là tàiliệu thực tại, khách quan, tức coi là yếu tố vật lý thì hoàn toàn biến mất Còn lạichỉ là những liên hệ hình thức biểu thị bằng những phương trình vi phân… Đó lànguyên nhân thứ nhất sinh ra chủ nghĩa duy tâm “ vật lý học ” Những ý tưởngphản động sinh ra ngay từ bản thân sự tiến bộ của khoa học Những tiến bộ lớncủa khoa học tự nhiên, sự phát hiện ra những yếu tố đồng loại và đơn thuần củavật chất có những quy luật vận động có thể diễn giải được bằng toán học, đềulàm cho những nhà toán học quen mất vật chất “ vật chất biến mất ”, chỉ còn lạinhững phương trình ” 8
Từ việc phân tích nguyên nhân dẫn tới sự khủng hoảng trong vật lý học ,V.I.Lênin đã chỉ ra sự tồn tại đồng thời của hai khuynh hướng vừa bài trừ, vừaliên hệ với nhau trong khoa học – khuynh hướng tiến bộ và khuynh hướng phảntiến bộ khuynh hướng tiến bộ thể hiện ở sự thay đổi căn bản và nhanh chóng củanhững khái niệm trong khoa học tự nhiên Khuynh hướng này do sự tiến bộ của
8 s®d, trang 380 - 381
Trang 9khoa học tự nhiên tạo nên, thực tế mới đòi hỏi phải thay đổi những lý thuyết vật
lý, phải áp dụng những giải thích mới có tính chất duy vật biện chứng đối vớicác hiện tượng, phải thay chủ nghĩa duy vật siêu hình bằng chủ nghĩa duy vậtbiện chứng Nhưng nhiều nhà vật lý học đã không biết xem xét những phát minhmới theo quan điểm duy vật biện chứng mà theo quan điểm siêu hình, do đókhông tránh khỏi rơi vào chủ nghĩa duy tâm Đó chính là nguyên nhân dẫn tớikhuynh hướng phản tiến bộ trong khoa học vật lý Khuynh hướng phản tiến bộtrong triết học và trong vật lý học thể hiện ở chỗ, các nhà triết học duy tâm đó đã
ra sức lợi dụng những thành tựu mới nhất của khoa học để ra sức biện hộ choquan điểm duy tâm về thớ giới Điều này xuất phát từ nguyên nhân là các phátminh trong vật lý học đụng chạm tới nhiều vấn đề lý luận, nhiều vấn đề triết họctrong khoa học tự nhiên nhiều nhà bác học, do ảnh hưởng của chủ nghĩa duytâm ,đã nói rằng : những quan niệm cũ của vật lý học đã phá sản, vì vậy, trongthế giới không có chân lý khách quan; mọi tri thức của chúng ta chỉ là chủ quan,tuỳ tiện, có điều kiện, những phát minh mới của khoa học hình như đã xua đuổimọi quy luật, mọi mối quan hệ nhân quả ra khỏi thế giới khách quan, ra khỏi thếgiới vi mô Bởi vì, nguyên tử có thể bị phá huỷ, khối lượng vật thể có thể bị biếnđổi Cho nên, theo các nhà duy tâm, không có một nguyên tử nào, không có mộtvật chất nào là hiện thực khách quan cả; khái niệm vật chất chỉ là dấu hiệu cảmgiác của chúng ta mà thôi
Những phát minh về những hiện tượng mới, những quy luật mới trong tựnhiên đã bị các nhà triết học duy tâm như Ma khơ, Avênariút,… lợi dụng để khôiphục chủ nghĩa duy tâm trong lĩnh vực khoa học, để tuyên truyền “ chủ nghĩaduy tâm vật lý ”, để đấu tranh chống chủ nghĩa duy vật, chống triết học Mác xít.Cùng với đó, V.I.Lênin cũng chỉ ra : “ Một nguyên nhân khác sinh ra chủnghĩa duy tâm “ vật lý học ”, là nguyên lý của chủ tương đối, tức là nguyên lý
Trang 10tương đối của tri thức chúng ta, một nguyên lý đã chi phối những nhà vật lý họcmột cách đặc biệt mạnh mẽ trong thời kỳ sụp đổ đột ngột này của những lý luận
cũ và - cùng với tình trạng không hiểu phép biện chứng – tất nhiên nó cũng dẫnđến chủ nghĩa duy tâm ”, 9 và V.I.Lênin còn khẳng định thêm : “ …người nàokhông hiểu phép biện chứng duy vật thì nhất định phải chuyển từ chủ nghĩatương đối sang chủ nghĩa duy tâm triết học ”.10 Chính bởi các nhà vật lý học đầuthé kỷ 20 đã không nắm vững phép biện chứng duy vật về tính tương đối củachân lý, đã không hiểu : “ chân lý tuyệt đối được cấu thành từ tổng số nhữngchân lý tương đối đang phát triển; chan lý tương đối là những phản ánh tươngđối đúng của một khách thể tồn tại độc lập đối với nhân loại; những phản ánh ấyngày càng trở nên chính xác hơn; mỗi chân lý của khoa học, dù có tính tươngđối, vẫn chứa đựng một yếu tố của chân lý tuyệt đối ”.11
Chính vì, không hiểu được phép biện chứng duy vật, mà các nhà khoa học
tự nhiên đã trượt sang chủ nghĩa duy tâm, những người “ đã đấu tranh chống chủnghĩa duy vật siêu hình ( hiểu theo nghĩa Ăngghen dùng, chứ không phải hiểutheo nghĩa thực chứng luận, tức theo nghĩa cua Hi Um ), chống “ tính máy móc ”phiến diện của nó, và đã hắt luôn cả đứa trẻ cùng với nước trong chậu tắm.Trong khi phủ nhận tính bất biến của những nguyên tố và những đặc tính của vậtchất đã được biết cho đến nay, họ đã rơi vào chỗ phủ định vật chất, nghĩa là phủnhận tính thực tại khách quan của thế giới vật lý.” 12
V.I.Lênin cũng đã chỉ ra con đường để khắc phục sự khủng hoảng trong vật
lý học là phải thay đổi chủ nghĩa duy vật siêu hình bằng chủ nghĩa duy vật biệnchứng Đồng thời ông đã khái quát về mặt triết học những phát minh mới củakhoa học tự nhiên và luận chứng về tính vô cùng tận của vật chất : “ Điện tử
9 s®d, trang 382
10 s®d, trang 383
11 s®d, trang 383
12 s®d, trang 322 - 323
Trang 11cũng vô cùng tận như nguyên tử, tự nhiên là vô tận; nhưng nó lại cũng tồn tạimột cách vô tận; và chỉ có thừa nhận một tuyệt đối vô điều kiện, như vậy sự tồntại của tự nhiên ở bên ngoài ý thức và cảm giác của con người, thì mới phân biệtđược chủ nghĩa duy vật biện chứng với thuyết bất khả tri tương đối luận và chủnghĩa duy tâm ” 13 V.I.Lênin còn nhấn mạnh, sự phân nhỏ của nguyên tử, sựbiến đổi của mọi hình thức vật chất và sự vận động của nó là điều khẳng địnhtính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật biện chứng; mọi giới hạn trong tự nhiên đềuchỉ là tương đối, có điều kiện, đều vận động; cũng giống như thế giới kháchquan, tri thức của chúng ta về nó luôn biến đổi, phát triển Vật chất không biếnmất và không bao giờ biến mất, mà chỉ có “ giới hạn hiểu biết của chúng ta vềvật chất đang tiêu tan biến mất, những tri thức của con người về thế giới vật chấtngày càng sâu sắc hơn; những đặc tính của vật chất mà trước đây được coi làtuyệt đối, bất biến, đầu tiên ( tính không thể xâm nhập vào được quán tính, khốilượng )…đang tiêu tan mất, và bây giờ tỏ ra là tương đối và chỉ là đặc tính vốn
có của một số trạng thái nào đó của vật chất Vì, đặc tính duy nhất của vật chất –
mà chủ nghĩa duy vật triết học thì gắn liền với việc thừa nhận đặc tính này – làcái đặc tính là thực tại khách quan, tồn tại ở ngoài ý thức của chúng ta.” 14
Từ sự phân tích thực chất nguyên nhân cuộc khủng hoảng trong vật lý họcđầu thế kỷ 20, và trên cơ sở tổng kết sự phát triển lâu dài của lịch sử triết học,các tài liệu thực tiễn , trong tác phẩm “ chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinhnghiệm phê phán ” V.I.Lênin đã đưa ra một định nghĩa hoàn toàn khoa học vềphạm trù vật chất ; “ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tạikhách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác củachúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác ” 15Đây là một định nghĩa về phạm trù vật chất hoàn toàn khoa học mà cho đến nay
13 s®d, trang 323 - 324
14 s®d, trang 321
15 s®d, trang 151
Trang 12vẫn được khoa học thừa nhận, trong định nghĩa này đã giải quyết một cách triệt
để và sâu sắc hai mặt của vấn đề cơ bản triết học, theo lập trường của chủ nghĩaduy vật biện chứng, đồng thời bác bỏ tất cả những sự phản động, phản khoa họccủa chủ nghĩa duy tâm, và thuyết bất khả tri luận, mở đường cho khoa học tựnhiên phát triển
Thông thường, muốn định nghĩa một khái niệm nào đó, người ta thườngđem quy nó vào một khái niệm khác rộng hơn rồi chỉ ra những thuộc tính riêngcủa khai niệm đó, để phân biệt với khái niệm khác Ví dụ; để định nghĩa kháiniệm “ con người ” ta đưa nó vào khái niệm rộng hơn là “ động vật cao cấp” rồichỉ thuộc tính, dấu hiệu riêng có ở con người “ là ngôn ngữ, biết tư duy trừutượng, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động ” Nhưng ở đây phạm trù cầnđược định nghĩa là phạm trù vật chất, là một phạm trù của nhận thức luận “ rộngđến cùng cực, rộng nhất, mà cho đến nay, thực ra nhận thức luận vẫn chưa vượtqua được ” 16 Do đó, phạm trù vật chất không thể định nghĩa theo cách thôngthường, bởi vì không thể quy vật chất vào một phạm trù nào rộng hơn nó, do vậychỉ có thể định nghĩa vật chất bằng cách thông qua phạm trù đối lập với nó làphạm trù ý thức “ …về thực chất, không thể đem lại cho hai khái niệm nhận thứcluận này một định nghĩa nào khác ngoài cách chỉ rõ rằng trong hai khái niệm đó,cái nào được coi là có trước ” 17 Từ chỗ định nghĩa phạm trù vật chất thông quaphạm trù đối lập, V.I.Lênin đã chỉ ra thuộc tính cơ bản của vật chất, “ khái niệmvật chất không có nghĩa gì khác hơn thực tại khách quan, độc lập với ý thức conngười và được ý thức con người phản ánh ”,18 và rằng “ vật chất , giới tự nhiên,tồn tại, cái vật lý đều là cái có trước, còn tinh thần, ý thức, cảm giác, cái tâm lý
là cái có sau ” 19 và “ vật chất là cái tác động vào giác quan của chúng ta thì gây
16 s®d, trang 172
17 s®d, trang 171
18 s®d, trang 380
19 s®d, trang 172
Trang 13ra cảm giác, vật chất là một thực tại khách quan được đem lại cho chúng ta trongcảm giác ” 20 Như vậy, theo V.I.Lênin, vật chất có nghĩa là cái tồn tại kháchquan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức; vật chất – cái gây nêncảm giác ở con người khi bằng cách nào đó ( trực tiếp, gián tiếp )tác động lêngiác quan con người ; vật chất – cái mà cảm giác, tư du, ý thức chẳng qua chỉ là
sự phản ánh của nó Với những nội dung cơ bản như trên, phạm trù vật chấttrong định nghĩa của V.I.Lênin đã mang lại nhiều ý nghĩa to lớn Định nghĩa vậtchất của ông đã thể hiện lập trường thế giới quan nhất nguyên duy vật triệt để,chống lại tất cả chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri luận
Nếu như các nhà triết học duy tâm chủ quan như Ma khơ, Béc cơ ly, đã lẫnlộn tất cả những cái hiện thực khách quan, vật lý với cảm giác và từ đó đã quy tất
cả vào cảm giác, coi đó là cái tồn tại duy nhất Họ khẳng định : tất cả mọi sự vậthiện tượng trong thế giới đều là “ phức hợp ”, “ tổng hợp ” của cảm giác, tồn tạitrong cảm giác con người
Trái lại, cơ sở định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đề ra là phải có sự phânbiệt về nguyên tắc giữ một bên là thế giới hiện thực khách với tất cả các sự vậthiện tượng cụ thể của nó với một bên à cảm giác Không thể lẫn lộn giữ cái thứnhất với cái thứ hai, cũng không thể quy cái thứ nhất vào cái thứ hai Cái kháchquan không phải là cái ổn định nhất trong cảm giác con người, cũng không phảicái giống nhau trong cảm giác nhiều người mà cái khách quan là cái tồn tại bênngoài bất cứ cảm giác nào Định nghĩa đó đòi hỏi phải phân biệt một cách rõràng và dứt khoát giữa vật chất và cảm giác, đồng thời chỉ ra rằng : sự phân biệt
về nguyên tắc giữa vật chất và cảm giác, nghĩa là; vật chất và cảm giác khôngphải là hai thực thể độc lập, tách rời nhau một cách tuyệt đối, để tạo nên hai loạihiện tượng, hai thế giới tách biệt nhau, đó không phải là quan điểm nhị nguyênluận Theo quan điểm của V.I.Lênin :cmr giác không phải là một thực thể độc
20 s®d, trang 171