1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội

73 66 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 381,5 KB

Nội dung

Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội

Trang 1

Lời nói đầu

Sau những năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đó vận h nh theo cà ơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nh nà ước theo định hướng XHCN Ng y nay, cácàhoạt động sản xuất kinh doanh, các mối quan hệ kinh tế không chỉ bó hẹp trong nước m lan rà ộng trên phạm vi to n thà ế giới To n cà ầu hoá kinh tế đã trở th nhà xu thế của thời đại, chi phối sự vận động của tất cả các nền kinh tế Nhận thức được điều đó, chính phủ Việt Nam đã chủ động tham gia v o tiến trình hà ội nhập kinh tế quốc tế bằng những h nh à động cụ thể: Gia nhập khối ASEAN, tham gia khối mậu dịch tự do ASEAN ký kết hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ v quan trà ọng l đã gia nhà ập tổ chức thương mại thế giới WTO năm 2006.

Trong tiến trình chung đó, cộng với các doanh nghiệp hệ thống NHTM Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội về nguồn lực, công nghệ, thị trường, đồng thời phải đối mặt với những thách thức cạnh tranh NHTM là một chủ thể kinh doanh độc lập trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và cũng thực hiện công tác hạch toán kế toán hoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên, bảo lãnh trong NHTM còn rất non trẻ Đặc biệt kinh doanh tiền tệ tín dụng, đặc biệt HĐBL mới đợc xuất ở việt nam, và phức tạp bởi ngành NH nớc ta mới phát triển trong vài thập niên gần đây và NHTM là một loại hình doanh nghiệp do hệ thống luật pháp cha hoàn thiện, môi trờng kinh tế cha ổn định, các thủ tục hành chính phức tạp,

HĐBL là hoạt động mang lại lợi nhuận cao cho các NHTM Do vậy, HĐBL là một hoạt động cần đặc biệt chú ý của NHTM trong những năm gần đây Qua thời gian thực tập tại chi nhánh NHĐT & PT Nam Hà Nội, kết hợp với những kiến thức đã tiếp thu đợc tại ĐH kinh tế, xuất phát từ tầm quan trọng của

Trang 2

HĐBL, tôi mạnh dạn chọn đề tài : “phát triển hoạy động bảo lãnh tại chi

nhánh NH ĐT&PT nam Hà Nội” làm chuyên đề thực tập cho mình

Kết cấu của chuyên đề : Gồm 3 chơng cụ thể nh sau:

Chơng I: Hoạt Động Bảo Lãnh Tại Chi Nhánh Ngân Hàng ĐT&PT Nam Hà Nội.

Chơng II: Trực Trạng Hoạt Động bảo Lãnh Của Chi Nhánh NH đT&PT Nam Hà Nội.

Chơng III: Giải Pháp

Trang 3

chơng I:

Hoạt Động Bảo Lãnh Tại Chi Nhánh NH ĐT&PT Nam Hà Nội

1.1 Khái quát về NHTM1.1.1 Khái niệm - đặc điểm NHTM

Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại, tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng , trong đó ngân hàng thờng chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lợng các ngân hàng trong nền kinh tế hiện nay

Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế , đặc biệt là chính sách tiền tệ , vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ nhằm ổn định kinh tế.

Ngân hàng thơng mại là một loại tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đối với từng cộng đồng địa phơng nói riêng Vậy mà vẫn có sự nhầm lẫn trong việc định nghĩa ngân hàng là gì? Rõ ràng, các ngân hàng có thể đợc định nghĩa qua chức năng (các dịch vụ) mà chúng thực hiện trong nền kinh tế Vấn đề là chỗ không chỉ chức năng của ngân hàng đang thay đổi mà chức năngcủa đối thủ cạnh tranh chính của ngân hàng cũng không ngừng thay đổi Thực tế là, rất nhiều tổ chức tài chính- bao gồm cả các công ty kinh doanh chứng khoán, các công ty môi giới chứng khoán, các quỹ tơng hỗ và công ty bảo hiểm hàng đầu đều đang cố giắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng Ngợc lại ngân hàng cũng đối phó với đối thủ cạnh tranh (các tổ chức tài chính phi ngân hàng) bằng cách mở rộng dịch vụ, hớng về lĩnh vực bất động

Trang 4

sản và môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu t vào quỹ tơng hỗ và thực hiện nhiều dịch vụ khác.

Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét tngân hàng trên phơng

diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục tài chính đa dạng nhất-đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế

Ngân hàng là tổ chúc thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế– xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng Ngân hàng đóng vai trò ngời thủ quỹ cho toàn xã hội Thu nhập từ ngân hàng là nguồn thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia đình Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nớc, tỉnh, thành phố ) đối với các…doanh ngiệp , ngân hàng thờng là tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ hoặc xây dựng nhà máy , mua sắm trang thiết bị Khi doanh nghiệp và ngời tiêu dùng phải thanh toán cho các khoản mua hàng hoá và dịch vụ, họ thờng sủ dụng séc, uỷ nhiệm chi , thẻ điện tử hay tài khoản điện tử và khi họ cần thông tin tài chính hay lập kế hoạch tài chính , họ th… ờng đến các ngân hàng để nhận đợc lời t vấn Các khoản tín dụng của ngân hàng do chính phủ (thông qua mua các chứng khoán của chính phủ) là nguồn tài chính quan trọng để đầu t phat triển

1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM

Ngân hàng là một tổ chức tài chính tham gia nhiều hoạt động cung cấp cho công chúng và doanh nghiệp trong đó một số hoạt động chính của ngân hàng nh sau:

a) Vốn chủ sở hữu :

Để bắt đầu hoặt động ngân hàng chủ ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định Đây l loà ại vốn ngân hàng có thể sủ dụng lâu d i, hình th nh nênà à

Trang 5

trang thiết bị, nh cửa cho ngân hàng Nguà ồn hình th nh v nghià à ệp vụ hình thành nguồn vốn n y rà ất đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu năng lực t i chính cà ủa ngân hàng ,yêu cầu v sà ự phát triển.

Nguồn vốn hình thành ban đầu tùy theo tính chất của ngân hàng m nguà ồn gốc hình th nh vốn ban à đầu khác nhau Nếu l ngân hàng thuộc sở hà ữu nh nà ước, ngân sáh nh nà ước cấp , nếu là ngân hàng cổ phần các cổ đông đóng gióp tthông qua cổ phần hay cổ phiếu Ngân hàng liên doanh do các bên liên doanh đóng gióp Ngân hàng tư nhân l và ốn thuộc về sở hữu t nhân.

Nguồn bố sung trong qúa trình hoạt động: trong qúa tình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn của chủ theo nhiều phương thức khác nhau tùy thuộc v oà điều kiện cụ thể

+) Nguồn từ lợi nhuận : Trong điều kiện thu nhập ròng lớn hơn không chủ ngân hàng có xu hướng gia tăng vốn của chủ bằng cách tích luỹ một phần thu nhập ròng th nh và ốn đầu tư Tỷ lệ tích lũy tùy thuộc v o cân nhà ắc của chủ ngân hàng về tích lũy v tiêu dùng Nhà ững ngân hàng lâu năm, thu nhập ròng lớn, nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận sẽ cao so với vốn của chủ hình th nh banàđầu.

+) Nguồn vốn từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm để mở rộng…qui mô hoạt động, hoặc để đổi mới trang thiết bị hoặc để đáp ứng nhu cầu gia tăng vốn của chủ do NHNN qui định đặc điểm của hình thức huy động này là không…thờng xuyên, song lại góp cho ngân hàng có đợc lợng vốn chủ sở hữu lớn vào lúc cần thiết

Các quỹ: Ngân hàng có nhiều quỹ mỗi quỹ có mục đích riêng.trước tiên l quà ỹ dự phòng tổn thất, quỹ n y à được trích lập h ng nà ăm v dà ược tích lũy lại nhằm bù đắp hao mòn của vốn dưới tác động của lạm phát Quỹ thặng dư là phần đánh giá lại t i sà ản của ngân hàng v chênh là ệch giữa thị gía v mà ệnh gía

Trang 6

cổ phiếu khi phát h nh cà ổ phiếu mới Tuy theo quy định cụ thể của từng nước, các ngân hàng có thể có các quỹ phúc lợi khen thưởng, quỹ giám đốc…

Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi th nh cà ổ phần: các khoản vay trung và d i hà ạn của NHTM m có khà ả năng chuyển đổi th nh và ốn cổ phần có thể coi là một bộ phận vốn chủ sở hữu của ngân hàng do nguồn n y có một sà ố đặc điểm như sử dụng lâu d i, có thà ể đầu tư v o nh cà à ửa đất đai v có thà ể không phải trả khi đến hạn trả

b) Nghiệp vụ huy động tiền gửi:

Nguồn tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất đối với NHTM Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để gĩ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằn cách đó ngân hàng đã huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và dân c Tiền gửi là nguồn quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng Để gia tăng tiền gửi trong môi trờng cạnh tranh và để có nguồn tiền chất lợng ngày càng cao các ngân hàng đã đa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau

Tiền gửi thanh toán: Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc của cá nhân gửi

vào NH để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ Trong phạm vi số d cho phép , các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp và cá nhân đều đợc ngân hàng thực hiện Các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và cá nhân đều đợc nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu ,nhìn chung lãi suất của khoản tiền này rất thấp thay vào đó chủ tài khoản có thể đợc hởng các dịch vụ của ngân hàng với mức phí thấp Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng, thủ tục làm rất đơn giản yêu cầu của ngân hàng là khách hàng phải có tiền và chỉ thanh toán trong phạm vi số d Một số ngân hàng kết hợp tài khoản tiền gửi thanh toán và tài khoản cho vay Một số ngân hàng sử dụng nhiều “biến tớng” của tài khoản thanh toán để nâng lãi suất loại tiền gửi này nhằm cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác.

Trang 7

Tiền gửi có kỳ hạn: nhiều khoản thu cố định của doanh nghiệp và dân c

sẽ đợc chi trả sau một thời gian xác định Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạt động thanh toán song lãi suất lại thấp Để đáp ứng nhu cầu tăng thu của ngời gửi tiền Ngân hàng đã đa ra hình thức tiền gửi kỳ hạn (có kỳ hạn và không kỳ hạn) ngời gửi thanh toán không đợc sử dụng các hình thức thanh toán đối với tiền gửi thanh toán đối với loại tiền gửi này Khi cần chi tiêu ngời gửi phải đến ngân hàng để rút tiền gửi thanh toán, song tiền gửi có kỳ hạn đợc hởng lãi suât cao hơn tuỳ theo độ dài kỳ hạn.

Đối với dân c các tầng lớp dân c có các khoản thu nhập tạm thời cha sủ dụng, họ đều có thể gửi tiết kiệm nhằm các mục tiêu bảo toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu bảo toàn Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm ngân hàng cố giắng làm thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà của dân c bằng cách mở rộng mạng lới huy động đa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn ngân hàng có thể mở cho mọi ngời tiết kiện nhiều chơng mục tiết kiệm cho mỗi kỳ hạn và mỗi lần gửi khác nhau sổ tiết kiệm này không dùng để thanh toán tiền hàng và dịch vụ song có thể thế chấp để vay vốn nếu đợc ngân hàng cho phép

Tiền gửi của các ngân hàng khác: Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ

và một số mục đích khác, NHTM này có thể gửi tiền tại ngân hàng khác tuy nhiên qui mô nguồn này thờng không lớn.

c Nguồn vay và các nghiệp vụ đi vay cảu NHTM

tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM tuy nhiên, khi cần ngân hàng thờng vay mợn thêm, NHNN thờng quy định tỷ lệ giữa nguồn huy động và vốn chủ Do vậy nhiều ngân hàng vào những giai đoạn cụ thể phải vay mợn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế

Vay NHNN: Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong

chi trả của NHTM Trong trờng hợp thiếu hụt dự trữ, NHTM thờng vay mợn NHNN Hình thức cho vay chủ yếu của NHNN là tái chiết khấu, các thơng

Trang 8

phiếu đã đợc các NHTM chiết khấu trở thành tài sản của họ Khi cần tiền , ngân hàng mang những thơng phiếu này lên tái chiết khấu tại NHNN Nghiệp vụ này làm thơng phiếu của NHTM giảm đi và dự trữ tăng lên NHNN điều hành vay mợn này một cách chặt chẽ: NHTM phải thực hiện các điều kiệm bảo đảm và kiểm soát nhất định Trong trờng hợp cha có thơng phiếu , NHNN cho NHTM vay dới hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng nhất định.

Vay các tổ chức tín dụng khác: Đay là nguồn vay mợn lẫn nhau và vay

của các tổ chức tín dụng khác trên thị trờng liên ngân hàng Các ngân hàng đang có đự trữ vợt yêu cầu do có số d tăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ có thể sẵn lòng cho các ngân hàng khác vay để tìn kiếm lãi suất cao hơn Ngợc lại các ngân hàng thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mợn túc thời để đảm bảo thanh khoản nh vậy nguồn vay mợn từ các ngân hàng khác là để đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách trong nhiều trờng hợp nó thay thế cho khoản vay mợn từ NHNN Các khoản vay có thể không chế chấp hoặc chế chấp bằng các chứng khoán kho bạc Kết quả là dự trữ của ngân hàng cho vay giảm đi và của ngân hàng đi vay tăng lên.

Vay trên thị trờng vốn: Giống nh các doanh nghiệp khác, các ngân

hàng cũng vay mợn bằng cách phát hành các giấy nợ trên thị trờng vốn Rất nhiều NHTM thiếu nguồn tiền gửi trung và dài hạn dẫn đến không đáp ứng đợc nhu cầu cho vay trung và dài hạn Do vậy, các khoản vay trung và dài hạn nhằm bổ sung cho các nguồn tiền gửi, đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu t trung và dài hạn thông thờng các khoản vay không có bảo đảm Các ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vay mợn đợc nhiều hơn Các ngân hàng nhỏ thờng khó vay mợn trực tiếp bằng cách này: họ thờng vay thông qua các ngân hàng đại lí hoặc đợc bảo lãnh của ngân hàng đầu t Khả năng vay mợn còn phụ thuộc vào tình độ phát triển của thị trờng tài chính tạo điều kiện chuyển đổi cho các công cụ nợ dài hạn của ngân hàng ghiệp vụ vay mợn tơng đối phức tạp Ngân hàng

Trang 9

cần nghiên cứu kĩ thị trờng để quyết định quy mô mệnh giá và thời hạn vay mợn thích hợp…

Các nguồn khác: bao gồn nguồn uỷ thác, nguồn trong thanh toán, uỷ nhiệm thu, chuyển tiền,ký gửi…

d Các phơng thức sử dụng vốn

Đối với hầu hết các ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng tài sản và tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu của ngân hàng Đồng thời, rủi ro trong hoạt động có xu hớng tập trung vào danh mục các khoản cho vay Tình trạng khó khăn về tài chính của ngân hàng thờng phát sinh từ các khoản cho vay khó đòi, bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau: quản lý yếu kém, cho vay không tuân thủ nguyên tắc tín dụng, chính sách cho vay không hợp lý và tình trạng suy thoái ngoài dự kiến Vì thế chẳng có gì ngạc nhiên khi ta thấy thanh tra ngân hàng thờng xuyên kiểm tra cẩn thận danh mục cho vay của ngân hàng đồng thời quá trình này cũng bao gồm việc đánh giá tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà NH đang theo đuổi nhằm bảo vệ tiền gửi của công chúng

Theo điều 3 quyết định 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001: cho vay là hình thức cấp tín dụng theo đó TCTD giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gồc và lãi.

NH cung cấp nhiều loại hình cho vay khác nhau tơng ứng với sự đa dạng trong mục đích vay vốn của khách hàng từ việc mua sắm tiêu dùng , học tập cho đến kinh doanh sản xuất Chúng ta có thế sắp xếp danh mục cho vay rất đa dạng của NH bằng cách theo mục đích sử dụng vốn vay Và chúng ta có thể chia các khoản cho nh sau:

Cho vay tiêu dùng.

Cho vay kinh doanh bất động sản.Cho vay đối với tổ chức tài chính.

Cho vay hỗ trợ nông nghiệp và các khoản khác dành cho nông dân.

Trang 10

Cho vay kinh doanh.Tài trợ cho thuê.

Các khoản cho vay khác…

Phơng thức cho vay là tổng hợp các cách tính toán cho vay, thu nợ dựa vào tính chất và cách xác định đối tợng cho vay Việc áp dụng phơng thức cho vay nào là phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh và nhu cầu về vốn của đối tợng xin vay Một phơng thức cho vay khoa học phải đảm bảo đợc nguyên tắc tín dụng đồng thời phải theo sát quy trình chu chuyển của vốn vay.

Trên thế giới hiện nay, các tổ chức tín dụng sử dụng rất nhiều phơng thức cho vay phù hợp với từng đối tợng khách hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh quản lý các tổ chức ở Việt Nam, các phơng thức cho vay đợc quy định trong quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ban hành ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Trong quyết định này có quy định các phơng thức cho vay của các tổ chức tín dụng nh:

+ Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.

+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.

+ Cho vay theo dự án đầu t: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu t phục vụ đời sống.

+ Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phơng án vay vốn của khách hàng, trong đó có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy định của quy chế này và quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành.

Trang 11

+ Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.

+ Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.

+ Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng đợc sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ, rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.

+ Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vợt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

+ Các phơng thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với các quy định tại quy chế này và điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và đặc điểm khách hàng vay

e Các hoạt động khác của NHTM:

Trang 12

Ngoài các nghiệp vụ trên NHTM còn có nhng hoạt đông nh bảo lãnh,

trung gian tài chính, công cụ thực thi các chính sách tìên tệ của NHNN khi xảy ra lạm phát hay NHNN muốn tăng hoặc giảm lợng tiền cung ứng ra thị trờng Để bắt kịp sự phát triển của thị trờng hiện nay các ngân hàng còn liên doanh liên kết, đầu t vào các doanh nghiệp hay mở các công ty để sản xuất kinh doanh…

Đại lý thanh toán thẻ tín dụng quốc tế: Visa, Master card, séc du lịch …Thực hiện dịch vụ ngân quỹ: Thu đổi ngoại tệ, chi trả tiền vốn, cung ứng tiền mặt.

Kinh doanh ngọai tệ.

Thực hiện bảo lãnh: Bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng, thanh toán, chất lượng…

Thực hiện các dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong v ngo i nà à ước.Thực hiện các dịch vụ của ngân h ng à điện tử v ngân h ng à à đối ngoại.Thực hiện các dịch vụ của ngân h ng bán là ẻ như: ATM, POS, Homebanking…

1.2 Hoạt động bảo lãnh của NHTM

1.2.1 Khái quát về hoạt động bảo lãnh của NHTM

Trong nền kinh tế hiện đại để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của xã hội về các loại hình hàng hoá, dịch vụ hoạt động thơng mại đã diễn ra mạnh mẽ.

Các giao dịch kinh tế nh trao đổi, mua bán, vay mợn, cam kết thực hiện hợp đồng kinh tế đang diễn ra thờng xuyên với nhiều hình thức phong phú.Với xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế và xu hớng toàn cầu hoá, hoạt động thơng mại đã vợt qua biên giới một nớc Doanh nghiệp thu đợc lợi ích to lớn từ hoạt động thơng mại nh: lợi nhuận, mở rộng quy mô nhng bên cạnh đó doanh nghiệp còn phải đối mặt với rủi ro ngày càng nhiều, mức rủi ro ngày càng cao nh rủi ro về kinh tế, chính trị, rủi ro thông tin không cân xứng, rủi ro không thực hiện hợp đồng, rủi ro chất lợng sản phẩm kém, rủi ro thanh toán, rủi ro đạo đức Để hạn

Trang 13

chế những rủi ro này, doanh nghiệp cần phải thu thập thông tin khoa học rồi lựa chọn đối tác kinh doanh an toàn nhất Nhng khi đó chi phí doanh nghiệp phải tự bỏ ra để tìm hiểu khách hàng là quá lớn, mất thời gian và để có đầy đủ thông tin về bạn hàng có thể sẽ mất đi cơ hội kinh doanh Do đó, nền kinh tế đòi hỏi phải có một công cụ để hạn chế rủi ro và đảm bảo cho các giao dịch thơng mại diễn ra an toàn, tăng sự tin cậy giữa các đối tác kinh doanh Nh vậy từ bản thân nền kinh tế xuất hiện nhu cầu có một sự đảm bảo trong giao dịch dẫn tới hình thức giao dịch đảm bảo với biểu hiện là sự đảm bảo của một bên thứ 3, có đủ t cách và năng lực để dàn xếp, đảm bảo uy tín, tạo tín nhiệm cho đối tác.

Bảo lãnh xuất hiện lần đầu tiên ở Mỹ vào năm 60 nh một dạng th tín dụng dự phòng Khoảng những năm 70 Bảo lãnh đợc sử dụng trong các giao dịch quốc tế Vào thời gian này các quốc gia thịnh vợng nhanh chóng vì sản xuất dầu hoả ở Trung Đông liên tục ký kết những hợp đồng kinh tế lớn để thực hiện các dự án cải tạo cơ sở hạ tầng, dự án canh tân công nông nghiệp quốc phòng Giá trị rất lớn của các hợp đồng đòi hỏi phải có một sự đảm bảo chắc chắn về phía đối tác khi tham gia vào giao dịch Những bảo lãnh độc lập do ngân hàng phơng Tây phát hành đã rhực sự đáp ứng yêu cầu về thuận lợi và an toàn cho các quốc gia xuất khẩu.

Từ những năm 70 trở đi, phạm vi áp dụng và doanh số bảo lãnh ngày càng tăng Bảo lãnh không chỉ áp dụng trong giao dịch quốc tế mà còn cả với hợp đồng ký kết trong nớc, cả trong hợp đồng thơng mại và giao dịch tài chính, thuê mua, liên doanh Bảo lãnh đã có mặt ở hầu hết các giao dịch lớn trong phạm vi nội địa và quốc tế.

Năm 1981, tổng số cam kết bảo lãnh của các ngân hàng Mỹ là 49 tỷ.Năm 1995, tổng số cam kết bảo lãnh của các ngân hàng Mỹ là 250 tỷ.Số tiền cho một bảo lãnh ngày càng tăng

Trang 14

Tại Việt Nam nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh phát triển từ đầu những năm 90 nhng do cha có sự chỉ đạo thống nhất bằng văn bản pháp lý chặt chẽ nên hoạt đồng bảo lãnh vẫn cha thực sự đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.

Để khắc phục ngày 17/9/92 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành quyết định 192/NH_QĐ về bảo lãnh, tái bảo lãnh vay vốn nớc ngoài nhằm đa hoạt động bảo lãnh vào thống nhất.

Ngày 16/9/04 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành quyết định 196/QĐ_NH về quy chế nghiệp vụ bảo lãnh tạo ra cơ chế pháp lý tơng đối hoàn chỉnh cho nghiệp vụ bảo lãnh

Ngày 25/8/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành quyết định 283/2000/QĐ_NH về việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng để thay thế cho các quy chế trớc đây.

Ngày 11/2/2003 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành quyết định 112/2003/QĐ_NH về sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế bảo lãnh ngân hàng kèm quyết định 283.

Đến nay hoạt động bảo lãnh ngân hàng phát triển nhanh chóng, hình thức ngày càng đa dạng, doanh số bảo lãnh ngày càng cao cho thấy tiềm năng phát triển nghiệp vụ này, đặc biệt trong quá trình hội nhập và toàn cầu hoá.

1.2.2 Phát triển hoạt động bảo lãnh của NHTM

1.2.2.1 Khái niện bảo lãnh

Theo quan niệm và tập quán chung, bảo lãnh là sự cam kết của ngời bảo lãnh đối với ngời hởng bảo lãnh khi nhận đợc yêu cầu của ngời đợc bảo lãnh sẽ cam kết đền bù trong trờng hợp ngời đợc bảo lãnh không thực hiện các nghĩa vụ và trách nhiệm của mình làm thiệt hại đến quyền lợi của bên thụ hởng.

Bảo lãnh thờng xuyên xuất hiện khi một ngời muốn vay một khoản tiền hoặc muốn tham gia một hoạt động nào đó nhng cha có đủ độ tin cậy đối với đối tác của mình, do đó phải nhờ một ngời thứ ba có đầy đủ tài sản và uy tín đứng ra đảm bảo.

Trang 15

Bộ luật dân sự nớc CHXHCN Việt Nam tại điều 366 định nghĩa: “Bảo lãnh là việc bên thứ ba ( gọi là ngời bảo lãnh ) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ ( gọi là ngời đợc bảo lãnh ) nếu khi đến hạn mà ngời đợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.”

Bảo lãnh ngân hàng là một hình thức tài trợ thông qua uy tín ngân hàng Thực chất là việc ngân hàng đa ra cam kết dới hình thức phát hành th bảo lãnh Ngân hàng không phải xuất tiền cho bên đợc bảo lãnh khi phát hành th bảo lãnh nên nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng đợc coi là hình thức tín dụng gián tiếp, đợc hạch toán và theo dõi ngoại bảng Chỉ khi nào phát sinh nghiệp vụ trả nợ thay hoặc đền bù các vi phạm phát sinh thì khoản tiền đó mới đợc đa vào hạch toán nội bảng và ghi nhận là một khoản vay mới của khách hàng.

Theo quan điểm này bảo lãnh ngân hàng là một hình thức ”Tín dụng chữ ký- Signature Credit”, là hoạt động không dùng đến vốn của ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng đợc coi là một hình thức tín dụng gián tiếp và đợc coi là tài sản ngoại bảng.

Hiểu đơn giản, bảo lãnh ngân hàng là một hợp đồng kinh tế giữa một bên là ngân hàng bảo lãnh (Guarantor) và một bên là ngời thụ hởng (Beneficiary) trong đó, bên bảo lãnh cam kết sẽ bồi hoàn một khoản tiền nhất định cho ngời thụ hởng trong trờng hợp ngời đợc bảo lãnh (account party) vi phạm nghĩa vụ đối với ngời thụ hởng và đợc quy định trong cam kết bảo lãnh

Trong một nghiệp vụ bảo lãnh gồm ít nhất ba chủ thể: ngời bảo lãnh, ời đợc bảo lãnh và ngời hởng bảo lãnh Nghiệp vụ bảo lãnh có thể đợc thực hiện bởi những tổ chức tài chính, các ngân hàng thơng mại, các quỹ, tổ chức bảo hiểm.

ng-Quy chế 283/2000/QĐ-NHNN14 quy định: ”Bảo lãnh ngân hàng là camkết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên đợc bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng

Trang 16

nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đợc trả thay”.

Vậy nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng là một hoạt động tín dụng, xét theo góc độ kinh doanh của NHTM thì đó là hoạt động dịch vụ Trong thơng mại quốc tế bảo lãnh ngân hàng đợc xem nh một loại hình tài trợ ngoại thơng nhằm chống đỡ tổn thất cho ngời thụ hởng bảo lãnh

Có nhiều hình thức bảo lãnh và các hình thức phân chia khác nhau nh sau:

+ Bảo lónh đồng nghĩa vụ

+ Bảo lónh độc lập

+ Bảo lónh hoàn thanh toỏn

+ Bảo lónh trả chậm+ Bảo lónh vay vốn

+ Bảo lónh hối phiếu

+ Bảo lónh sai sút trờn nhờ thu+ Bảo lónh phỏt hành chứng khoỏn+ Bảo lónh thuế quan

+ Bảo lónh bảo hành sản phẩm+ Bảo lónh vận đơn…

1.2.2.2 Quy trình bảo lãnh tai chi nhánh NHĐT&PT nam hà nội

Nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh đã tuân thủ đúng theo quy trình do NH ĐT&PT VN ban hành, đồng thời đợc cải tiến cho phù hợp với thực tế kinh doanh tại Chi nhánh Quy trình bảo lãnh tại Chi nhánh gồm các bớc đợc phân làm hai loại nh sau :

Trang 17

Quy tr×nh b¶o l·nh theo mãn:

Bước 1: Tiếp nhận và hoàn chỉnh Hồ sơ

Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ Bảo lãnh chung như: CBTD nhận hồ sơ từ khách hàng gồm giấy đề nghị bảo lãnh, hồ sơ pháp lý, báo cáo sản xuất kinh doanh năm, hồ sơ bảo đảm Bảo lãnh

Quá trình này, cán bộ tín dụng cần lưu ý trong yêu cầu xin cấp bảo lãnh: thời hạn bảo lãnh, số tiền và loại tiền bảo lãnh, mục đích bảo lãnh, người thụ hưởng bảo lãnh ( cần đối chiếu với các tài liệu kèm theo yêu cầu bảo lãnh ).

Đối với từng loại bảo lãnh có các loại hồ sơ như sau:

Đối với bảo lãnh vay vốn: Tài liệu xác minh tình hình công nợ tại thời điểm gần nhất tại các TCTD, hợp đồng thương mại được cấp có thẩm quyền phê duyệt, hợp đồng uỷ thác nhập khẩu

Đối với bảo lãnh dự thầu: Thư mời thầu (bản sao) và các tài liệu khác (nếu có) liên quan đến việc bảo lãnh.

Đối với bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Hợp đồng A-B, văn bản phê duyệt trúng thầu của cấp có thẩm quyền, kế hoạch đấu thầu và phân chia đấu thầu.

Đối với bảo lãnh hoàn thanh toán: Hợp đồng A-B, văn bản cam kết của các bên về số tiền ứng trước, thời gian tiến độ hoàn trả, phương thức hoàn trả.

Đối với bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm theo hợp đồng: Hợp đồng, biên bản bàn giao đưa công trình vào sử dụng và các tài liệu thoả thuận về việc thoả thuận trách nhiệm bảo đảm chất lượng sản phẩm của nhà thầu.

Đối với bảo lãnh bằng 100% Vốn tự có của Khách hàng thì hồ sơ gồm chứng từ chứng minh tiền đã được chuyển vào TK tiền gửi ký quĩ tại NH , cam kết dùng tiền ký quĩ đảm bảo cho 100% nghĩa vụ bảo lãnh.

Trang 18

CBTD kiểm tra tính đầy đủ về số lượng và tính pháp lý của hÖ sè Bảo lãnh

Bước 2: Quyết định bảo lãnh.

Thẩm định hồ sơ bảo lãnh: tính đầy đủ, hợp pháp và hợp lệ, năng lực pháp lý, việc chuyển tiền ký quĩ, tình hình SXKD và năng lực kh¸ch hµng, đánh giá các rủi ro tiềm ẩn,

Ra quyết định bảo lãnh: CBTD trình trưởng phòng Tín dụng duyệt và ban lãnh đạo ký phát hành thư bảo lãnh.

Bước 3: Phát hành bảo lãnh

CBTD sau khi kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ bảo lãnh, căn cứ hạn mức bảo lãnh trong hợp đồng bảo lãnh và đề nghị bảo lãnh từng lần, soạn thư bảo lãnh và nạp thông tin vào chương trình TF

Thư bảo lãnh: Theo mẫu do NH ĐT & PT VN quy định Nếu mẫu thư do chủ đầu tư yêu cầu khác với mẫu của Ngân hàng đang thực hiện, CBTD kiểm tra tính pháp lý của thư bảo lãnh, đối chiếu với mẫu thư của Ngân hàng ban hành, điều chỉnh nội dung thư bảo lãnh sao cho vừa đáp ứng yêu cầu của khách hàng vừa đảm bảo tính an toàn cho Ngân hàng khi phát hành thư bảo lãnh.

Sau khi Lãnh đạo ký phát hành thư bảo lãnh, CBTD chuyển cho chủ đầu tư thư bảo lãnh và 01 giấy đề nghị bảo lãnh từng lần Lưu bản sao thư bảo lãnh cùng hồ sơ bảo lãnh và chuyển qua kế toán 01 thư bảo lãnh và 01 giấy đề nghị bảo lãnh từng lần để hạch toán ngoại bảng và theo dõi thu phí bảo lãnh.

Bước 4: Tất toán b¶o l·nh

Nếu thư bảo lãnh có quy định ngày hết hiệu lực cụ thể, CBTD làm thủ tục tất toán bảo lãnh khi hết thời hạn.

Nếu thư bảo lãnh không ghi rõ ngày cụ thể hết hiệu lực hoặc khi có yêu cầu của chủ đầu tư về tất toán bảo lãnh trước thời hạn căn cứ vào thông báo

Trang 19

hoặc xác nhận của bên yêu cầu bảo lãnh về việc hoàn thành nghĩa vụ liên quan đến bảo lãnh của bên được bảo lãnh thì CBTD lập tờ trình trình Trưởng phòng và Lãnh đạo tất toán bảo lãnh

Sau khi Lãnh đạo ký duyệt tờ trình chấp thuận tất toán bảo lãnh, CBTD chuyển kế toán theo dõi tất toán bảo lãnh.

Quy trình b¶o l·nh theo hạn mức:

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ

CBTD nhận hồ sơ từ khách hàng gồm đơn đề nghị cấp hạn mức bảo lãnh, kế hoạch sản xuất Kinh doanh, báo cáo tài chính, báo cáo sản xuất Kinh doanh năm, quý gần nhất với thời điểm xác định hạn mức và các thông tin khác về hoạt động sản xuất Kinh doanh của khách hàng.

Bước 2: Duyệt hạn mức và thực hiện b¶o l·nh từng lần.

Cấp hạn mức bảo lãnh:

CBTD kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ Trên cơ sở phân tính tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, khả năng thanh toán, kiểm tra tài sản đảm bảo, CBTD xác định hạn mức bảo lãnh cho khách hàng.

CBTD lập tờ trình trình Trưởng phòng Tín dụng và ban lãnh đạo ký duyệt hạn mức và ký hợp đồng bảo lãnh.

Xem xét bảo lãnh từng lần: CBTD tiếp nhận hồ sơ bảo lãnh của khách hàng khi phát sinh nhu cầu gồm:

Giấy đề nghị bảo lãnh từng lần (03 bản)Các hồ sơ liên quan của từng loại bảo lãnh:

+ Đối với bảo lãnh dự thầu: Thư mời thầu (bản sao) và các tài liệu khác (nếu có) liên quan đến việc bảo lãnh.

+ Đối với bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Hợp đồng A-B, Văn bản phê duyệt trúng thầu của cấp có thẩm quyền, kế hoạch đấu thầu và phân chia đấu thầu.

Trang 20

+ Đối với bảo lãnh hoàn thanh toán: Hợp đồng A-B, Văn bản cam kết của các bên về số tiền ứng trước, thời gian tiến độ hoàn trả, phương thức hoàn trả.

+ Đối với bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm theo hợp đồng: Hợp đồng, biên bản bàn giao đưa công trình vào sử dụng và các tài liệu thoả thuận về việc thoả thuận trách nhiệm bảo đảm chất lượng sản phẩm của nhà thầu.

Thư bảo lãnh: Theo mẫu do NHĐT & PT VN quy định Nếu mẫu thư do chủ đầu tư yêu cầu khác với mẫu của Ngân hàng đang thực hiện, CBTD kiểm tra tính pháp lý của thư bảo lãnh, đối chiếu với mẫu thư của Ngân hàng ban hành, điều chỉnh nội dung thư bảo lãnh sao cho vừa đáp ứng yêu cầu của khách hàng vừa đảm bảo tính an toàn cho Ngân hàng khi phát hành thư bảo lãnh.

Bước 3: Ph¸t hµnh b¶o l·nh

CBTD sau khi kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ bảo lãnh, căn cứ hạn mức bảo lãnh trong hợp đồng bảo lãnh và đề nghị bảo lãnh từng lần, soạn thư bảo lãnh và nạp thông tin vào chương trình TF

CBTD trình trưởng phòng Tín dụng duyệt và Ban lãnh đạo ký phát hành thư bảo lãnh.

Sau khi lãnh đạo ký phát hành thư b¶o l·nh, CBTD chuyển cho chủ đầu tư thư bảo lãnh và 01 giấy đề nghị bảo lãnh từng lần Lưu bản sao thư bảo lãnh cùng hồ sơ bảo lãnh và chuyển qua kế toán 01 thư bảo lãnh và 01 giấy đề nghị bảo lãnh từng lần để hạch toán ngoại bảng và theo dõi thu phí bảo lãnh.

Bước 4: Xử lý sau khi phát hành bảo lãnh

Cán bộ tín dụng phải bám sát diễn biến giao dịch bảo lãnh để có thể xử lý linh hoạt các tình huống phát sinh trong thời gian bảo lãnh.

Trong trường hợp rủi ro dẫn đến ngân hàng phải trả thay khách hàng thì khoản trả thay được xử lý như sau:

Trang 21

Khi chi nhánh và khách hàng tìm hết các biện pháp có thể mà khách hàng vẫn chưa thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được bảo lãnh, ngân hàng sẽ tiến hành cho vay bắt buộc vớí khách hàng để thanh toán cho bên thụ hưởng Số tiền cho vay này được lấy từ quỹ bảo lãnh của ngân hàng.

Sau đó ngân hàng thông báo cho khách hàng về việc trả thay Khi nhận được thông báo của ngân hàng, khách hàng có nghĩa vụ hoàn trả nợ vay hoặc có văn bản xác nhận với ngân hàng về số tiền mà ngân hàng đã trả thay Sau 15 ngày kể từ ngày ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, nếu khách hàng chưa hoàn trả hoặc chưa có văn bản xác nhận nợ thì ngân hàng sẽ hạch toán ghi nợ cho khách hàng Khách hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn mà ngân hàng đang áp dụng nhưng không quá 150% lãi suất khoản vay được bảo lãnh.

Trường hợp vì lý do khách quan như thiên tai, hoả hoạn, những khó khăn tài chính tạm thời…hoặc việc trả nợ cho bên nhận bảo lãnh không phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh dẫn đến khách hàng chưa thực hiện được nghĩa vụ của mình Trên cơ sở đề nghị của khách hàng trong văn bản xác nhận nợ, ngân hàng có thể xem xét lại kỳ hạn trả nợ và áp dụng lãi suất cho vay thông thường đối với số tiền mà ngân hàng đã phải trả thay.

Bước 5: Tất toán b¶o l·nh

Nếu thư bảo lãnh có quy định ngày hết hiệu lực cụ thể, CBTD làm thủ tục tất toán bảo lãnh khi hết thời hạn.

Nếu thư bảo lãnh không ghi rõ ngày cụ thể hết hiệu lực hoặc khi có yêu cầu của chủ đầu tư về tất toán bảo lãnh trước thời hạn căn cứ vào thông báo hoặc xác nhận của bên yêu cầu bảo lãnh về việc hoàn thành nghĩa vụ liên quan đến bảo lãnh của bên được bảo lãnh thì CBTD lập tờ trình trình Trưởng phòng và Lãnh đạo tất toán bảo lãnh

Sau khi Lãnh đạo ký duyệt tờ trình chấp thuận tất toán bảo lãnh, CBTD chuyển kế toán theo dõi tất toán bảo lãnh.

Trang 22

1.2.2.3 Vai trò của bảo lãnh ngân hàng

So với L/C thì bảo lãnh ra đời khá muộn nhng từ khi ra đời bảo lãnh ngày càng khẳng định vai trò của nó không chỉ đối với ngân hàng, ngời đợc bảo lãnh, ngời thụ hởng bảo lãnh mà còn cả đối với nền kinh tế Bảo lãnh không chỉ bó hẹp trong các giao dịch trong nớc mà còn đợc sử dụng rộng rãi trong giao dịch quốc tế, các hợp đồng lớn có yếu tố nớc ngoài khi các bên cha thực sự tin tởng nhau thì không thể thiếu hình thức bảo lãnh của ngân hàng.

Đối với Ngân hàng:

Bảo lãnh ngân hàng giúp ngân hàng đa dạng hoá danh mục sản phẩm của ngân hàng, giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro Giảm tỷ trọng nghiệp vụ tín dụng và tăng tỷ trọng hoạt động dịch vụ là một xu hớng tất yếu của NHTM hiện nay Nhờ đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng có thể thoả mãn tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng, thu hút đợc nhiều hơn khách hàng mới

Hiện nay khách hàng luôn mong muốn nhận đợc các dịch vụ trọn gói Khách hàng không chỉ vay vốn tại ngân hàng mà còn thực hiện thanh toán qua ngân hàng, nhờ ngân hàng bảo lãnh để ký hợp đồng thơng mại với đối tác liên quan Điều này có tác dụng thúc đẩy các nghiệp vụ khác đồng thời làm tăng uy tín của ngân hàng.

Bảo lãnh góp phần tăng doanh thu cho ngân hàng qua việc thu phí bảo lãnh, phần chiếm tỷ trọng rất lớn trong doanh thu từ dịch vụ, góp phần làm tăng doanh thu từ dịch vụ và tăng tổng doanh thu của ngân hàng Muốn đợc bảo lãnh khách hàng phải ký quỹ , tài khoản này bị phong toả trong suốt thời gian bảo lãnh Do đó ngân hàng có thể chiếm dụng vốn mà không phải trả lãi.

Để thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hàng chủ yếu dùng uy tín của mình làm công cụ hoạt động mà không phải hay cha phải sử dụng vốn Nghiệp vụ bảo lãnh chi phí nhỏ, đợc hạch toán ở ngoại bảng không ảnh hởng đến các nghiệp vụ khác nhng mang lại hiệu quả cao.

Hoạt động bảo lãnh giúp ngân hàng tăng vị thế, mở rộng quan hệ:

Trang 23

đại lý nhất là trên thị trờng quốc tế Việc chấp nhận bảo lãnh cũng đồng

nghĩa với việc chấp nhận mức độ uy tín và khả năng thanh toán của ngân hàng.

Đối với ngời đợc bảo lãnh:

Bảo lãnh ngân hàng giúp cho ngời đợc bảo lãnh có đủ uy tín để có đợc các hợp đồng cho hoạt động kinh doanh, giúp quá trình sản xuất kinh doanh của họ diễn ra thuận lợi và hiệu quả.

Doanh nghiệp đợc bảo lãnh không phải xuất ngân quỹ của mình để ký quỹ Doanh nghiệp sẽ tiết kiệm đợc một khoản vốn đáng kể hay có đợc một nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lu động mà chỉ phải trả một khoản phí bảo lãnh t-ơng đối thấp.

Khi bảo lãnh cho doanh nghiệp ngân hàng phải đánh giá về uy tín, khả năng thanh toán của doanh nghiệp Quyền lợi của ngân hàng gắn liền với quyền lợi của doanh nghiệp Doanh nghiệp sẽ đợc ngân hàng giúp đỡ trong phân tích, đánh giá sử dụng vốn vay, điều hành sản xuất kinh doanh để có đợc hiệu quả cao nhất.

Đối với ngời thụ hởng bảo lãnh:

Ngời thụ hởng tham gia vào nghiệp vụ bảo lãnh sẽ yên tâm hơn khi ký kết và thực hiện hợp đồng Ngời thụ hởng sẽ tiết kiệm đợc chi phí và thời gian tìm hiểu đối tác Trách nhiệm tìm kiếm thu thập thông tin lúc này chủ yếu thuộc về ngân hàng Ngời thụ hởng có thể đa ra quyêt định nhanh chóng, không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, đồng thời yên tâm đợc bù đắp thiệt hại nhanh nhất và đầy đủ nhất khi có rủi ro xảy ra.

Đối với nền kinh tế:

Bảo lãnh ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế để phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh Các hoạt động bảo lãnh vay vốn nớc ngoài, mua máy móc vật t thiết bị sản xuất theo phơng thức trả chậm có bảo lãnh của ngân hàng tạo điều kiện thu hút vốn, đặc biệt đối với các nớc đang phát triển nh Việt

Trang 24

nam, giúp các nớc này có điều kiện ứng dụng công nghệ tiên tiến, tăng năng suất lao động.

Việc sử dụng đòn bẩy bảo lãnh, phí bảo lãnh phục vụ cho một số lĩnh vực kinh tế nhất định góp phần tích cực vào thực hiện chơng trình quốc gia, thúc đẩy sự phát triển của một số ngành kinh tế mũi nhọn hay hạn chế một số lĩnh vực kém hiệu quả.

Doanh nghiệp muốn đợc ngân hàng bảo lãnh phải chứng tỏ năng lực, uy tín của mình bằng kinh doanh hiệu quả Đợc ngân hàng bảo lãnh lại là điều kiện để doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.

Nh vậy hoạt động bảo lãnh ngân hàng góp phần làm nên tính hiệu quả và sự lành mạnh trong môi trờng kinh doanh.

Đây là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng chịu trách nhiệm phát hành bảo lãnh trực tiếp theo yêu cầu của ngời đợc bảo lãnh (không qua trung gian) Sau khi ngân hàng đã bồi thờng cho ngời thụ hởng, ngân hàng có thể trực tiếp truy đòi bồi hoàn từ ngời đợc bảo lãnh.

Trang 25

B¶o l·nh gi¸n tiÕp

Bảo lãnh gián tiếp là một loại bảo lãnh mà trong đó ngân hàng bảo lãnh đã phát hành theo chỉ thị của một ngân hàng trung gian phục vụ cho bên được bảo lãnh dựa trên một bảo lãnh khác gọi là bảo lãnh đối ứng Vì vậy, trong bảo lãnh gián tiếp bên thụ hưởng không có quyền yêu cầu ngân hàng chỉ thị thanh toán bảo lãnh cho mình vì giữa ngân hàng chỉ thị bảo lãnh và bên thụ hưởng không có quan hệ ràng buộc gì về nghĩa vụ và trách nhiệm Ngân hàng phát hành hoàn toàn cũng không có quyền yêu cầu bên được bảo lãnh bồi hoàn, thậm chí khi ngân hàng chỉ thị bị phá sản Ngân hàng chỉ thị mới là bên phải có nghĩa vụ bồi hoàn cho ngân hàng phát hành.

Bảo lãnh gián tiếp được sử dụng chủ yếu trong trường hợp bên thụ hưởng là người nước ngoài và ngân hàng phát hành ở ngay tại quốc gia của bên thụ hưởng Khi đó ngân hàng trong nước (ngân hàng chỉ thị) uỷ quyền cho ngân hàng phát hành thực hiện phát hành để tạo thuận lợi cho bên thụ

Trang 26

hưởng giao dịch hoặc đũi tiền sau này Trong trường hợp ngõn hàng phỏt hành và ngõn hàng chỉ thị ở cựng nước với người được bảo lónh thỡ ngõn hàng phỏt hành cũng cú thể yờu cầu ngõn hàng đại lý của mỡnh ở nước bờn thụ hưởng thụng bỏo và chuyển văn bản bảo lónh cho bờn thụ hưởng như bảo lónh trực tiếp.

Hình 1.2 : Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp

Bảo lãnh gián tiếp đợc sử dụng chủ yếu trong trờng hợp ngời thụ hởng là ngời nớc ngoài và ngân hàng phát hành ở ngay tại quốc gia của ngời thụ hởng Vì vậy quyền lợi của ngời thụ hởng đợc bảo vệ chắc chắn hơn.

Ngân hàng phát

Ngân hàngchỉ thịNgười được

Trang 27

§ång b¶o l·nh

Đối với những hợp đồng có giá trị lớn, các ngân hàng muốn bảo lãnh cho khách hàng thì buộc phải tham gia vào đồng bảo lãnh Vì theo nguyên tắc sử dụng vốn của một NHTM, các ngân hàng không được phép thực hiện bảo lãnh cho một khách hàng vượt quá giới hạn tối đa (<=15% vốn tự có của ngân hàng) để tránh gây rủi ro, tổn thất cho ngân hàng Trong loại bảo lãnh này, các ngân hàng thành viên tham gia trong một nghiệp vụ bảo lãnh sẽ chọn một ngân hàng đứng ra làm ngân hàng đóng vai trò đầu mối để phát hành bảo lãnh chính Ngân hàng này sẽ phát hành thư bảo lãnh cho toàn bộ số tiền bảo lãnh, giữ các chứng từ thế chấp, cầm cố, thu phí bảo lãnh từ bên được bảo lãnh và chia lại cho các ngân hàng thành viên theo tỷ lệ tham gia Các ngân hàng còn lại sẽ cam kết chịu trách nhiệm theo từng phần đóng góp của mình bằng những bảo lãnh đối ứng Khi ngân hàng chính đã thanh toán cho người thụ hưởng thì có quyền truy đòi các ngân hàng thành viên đồng bảo lãnh số tiền mà họ đã cam kết bằng bảo lãnh đối ứng Đến lượt mình, các ngân hàng này

lại tiến hành truy đòi từ bên được bảo lãnh

Trang 28

(3a, 3b) Ngân hàng phát hành bảo lãnh chuyển trực tiếp cho ngời thụ ởng hoặc chuyển qua ngân hang thông báo.

h-Ngoài ra, theo cỏch phõn loại này, bảo lónh ngõn hàng cũn cú một số loại khỏc như: Bảo lónh giỏp lưng, bảo lónh xỏc nhận…đõy là những loại bảo lónh được sử dụng thường xuyờn trong cỏc quan hệ quốc tế.

1.2.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển HĐBL

Nh ta đã biết NHTM là một doang nghiệp với mục tiêu hoạt động là mang lại tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu,vì vậy mọi hoạt động đều không năm ngoài mục đích thu lợi nhuận cao, uy tín cảu NH đợc nâng cao, phạm vi hoạt động rộng lớn,danh mục sản phẩm của hoạt động bảo lãnh đa rang và chất lợng đợc bảo đảm Đây là tiêu chí của các doanh nghiệp khi tham gia HĐBL của moi NH.

Lợi nhụân là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng mọi hoạt động, mọi sản phẩm mà ngâ hàng đa ra đều nhằm mục đích tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sơt hữu Khi lợi nhuận ròng càng cao điều này cho thấy sản phẩm mà ngân hàng đa ra đợc mọi tổ chức cá nhân tin dùng HĐBL càng phát triển thì đem lại lợi nhuận càng cao với mức chi phí thấp Khi hoạt động bảo lãnh phát triển sẽ hứa hện mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng.

Một ngân hàng mới thành lập uy tín còn cha cao thị trờng cha rộng lớn sẽ giặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh Để nâng cao vị thế của ngân hàng, mở rộng thị trờng khi đó ngân hàng cần phải đánh đổi giữa lợi nhuận ròng và tính thanh khoản của ngân hàng tạo ra tính pháp lý cao hơn nhằm thu hut khách hàng, khi thị trờng đợc mở rộng, tính thanh khoản cao ngân hàng có điều kiện thu hút lợng lớn khách hàng từ nhiều nguồn,từ nhiều nơI khác nhau

Mọi sản phẩm đợc tạo ra ngời ta đuề suy xét đến khía cạnh sản phẩm đó có đa dang hay không một sản phẩm càng đa dạng càng đợc nhiều ngời uă thích, bảo lãnh ngân hàng cũng vậy để muốn phát triển cần phải đa dạng hoá

Trang 29

các hoạt động sản phẩm đây cũng là một tiêu chí đánh giá sự phát triển của hoạt động bảo lãnh.

Ngoai ra hoạt động bảo lãnh còn phụ thuộc nhiều yếu tố nh: nền kinh tế thị trờng, các hoạt động của NHNN, cũng nh các hoạt động kinh tế trên thế giới

Các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển của HĐBL

Trong điều kiện hoạt động kinh tế phát triển, mọi hoạt động đều ẩn chứa nhiều rủi ro khó lờng trớc Không ngoài quy luật đó HĐBL cũng chụi nhiều nhân tố ảnh hởng

a Nguyên nhân chủ quan.

Nhân tố chủ quan lá các nhân tố bên trong NH mà NH có thể phòng ngừa hay cải thiện để giam rủi ro do nó mang lại ( uy tín của NH,năng lực của cán bộ nhân viên, đa dạng hoá hình thức và chất lợng BL, khoa học kỹ thuật )…

Sự uy tín của ngân hàng: Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng chỉ đơn thuần

là cam kết thực hiện nghĩa vụ cho khách hàng trong tơng lai khi khách hàng thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nghĩa vụ của mình Nh vậy, bảo lãnh ngân hàng là hình thức tín dụng gián tiếp, tổ chức tín dụng không phải sử dụng ngay nguồn vốn của mình mà chỉ cần sử dụng uy tín của mình để phát hành bảo lãnh, việc theo dõi bảo lãnh đợc hạch toán ở ngoại bảng Tuy nhiên bảo lãnh sẽ chuyển hoá thành cho vay nếu khách hàng không thực hiện đợc nghĩa vụ của mình trong tơng lai, ngân hàng phải trả thay cho khách hàng.

Năng lực của cán bộ nhân viên: thông tin khách hàng vô cùng quan

trọng khi đánh giá đúng thông tin về khách hàng sẽ tránh đợc các loại rủi ro về phía khách hàng Để thẩm định về khách hàng xin bảo lãnh, ngân hàng không chỉ căn cứ vào thông tin một chiều do doanh nghiệp cung cấp mà còn phải dựa vào các nguồn thông tin đa chiều để so sánh, đối chiếu và phân tích, trên cơ sơ đó mới đa ra quyết định bảo lãnh Các nguồn thông tin này có thể từ các trung tâm cung cấp thông tin, từ phía các bạn hàng của khách hàng, từ phía các ngân

Trang 30

hàng khác, từ phơng tiện thông tin đại chúng, thông tin tích luỹ từ chính bản thân ngân hàng Không chỉ thu thập những thông tin đó, Chi nhánh cần đánh giá, chọn lọc để có đợc các thông tin chính xác, đảm bảo nhất có liên quan đến khách hàng để bổ sung cho qúa trình thẩm định của Ngân hàng đợc chặt chẽ

Đa dạng hoá danh mục và chất lợng bảo lãnh: Danh mục đầu t đa

dạng là nhân tố quan trọng để đanh giá phát triển của HĐBL, danh mục đầu t ợc mở rộng nh: bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng, hoàn tiền ứng trớc, bảo đảm chất lợng sản phẩm, thanh toán Trong khi đó, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh bảo hành công trình, bảo lãnh cho các khoản thuế khi danh mục đầu t… đa dạng số khách hàng sử dung dịch vụ bảo lãnh nhiều hơn

đ-Khoa học kỹ thuật:nớc ta là một nớc nông nghiệp lạc hậu so với thế

giới vì vậy khoa học công nghệ cha cao , khoa học kỹ thuật của chi nhánh NHĐT&PT nam hà nội cũng vậy nhiều máy móc đều đợc sản suất từ lâu hay dã lỗi thời không đảm bảo cho mọi hoạt động ngày càng phát triển của nớc ta cũng nh thế giới

b Nguyên nhân khách quan

Nhân tó khách quan là các nhân tố mà NH khó có thể phòng ngừa trớc, là các nhân tố đến từ nhiều phơng, nhìêu hớng nh NHNN, khách hàng, môi trờng kinh tế, hoạt động chính trị xã hội và nhiều nhân tố khác ngân hàng chỉ có…thể giảm thiểu tối đa hay phòng ngừa các nguyên nhân này chứ khó có thể kiểm soát đợc.

ngân hàng nhà nớc: nền kinh tế của một nớc sẽ quyết định sự phát triển của mọi thành phần trong đó, HĐBL không nằm ngoài sự ảnh hởng đó Khi nền kinh tế phat triển sẽ thúc đẩy mọi thành phần kinh tế trong đó phát triển NHNN nhằm ổn định nền kinh tế NHNN thi hành các chín hách kinh tế ảnh h-ởng đên mọi hoạt động của ngân hàng cũng nh HĐBl của ngân hàng thờng xuyên thay đỏi làm cho các ngân hàng khó thích khi để đáp ứng các yêu cầu

Trang 31

của NHNN Trong khi đó thủ tục hành chinh còn rắc rối khiến cho cả ngân hàng và khách hàng đều giặp nhiều khó khăn khi ký kết hợp đồng bảo lãnh

Mặc dự khi thực hiện bảo lónh cho khỏch hàng, ngõn hàng khụng phải xuất vốn trực tiếp nhưng do bảo lónh cũng là một hoạt động tớn dụng nờn khụng vỡ thế mà nú khụng gõy rủi ro cho ngõn hàng Ngõn hàng cam kết bảo lónh cho khỏch hàng cũng đồng nghĩa với việc ngõn hàng đó chịu trỏch nhiệm trả thay cho khỏch hàng khi họ khụng thực hiện đỳng nghĩa vụ của mỡnh với bờn yờu cầu bảo lónh Vỡ vậy, cú thể núi mọi rủi ro xảy ra với khỏch hàng dẫn đến họ khụng thể thực hiện được đầy đủ nghĩa vụ của mỡnh đó thoả thuận trong hợp đồng cơ sở cũng đều gõy tổn thất, thiệt hại cho ngõn hàng Những rủi ro đú cú thể được xuất phỏt từ những nguyờn nhõn khỏch quan như thiờn tai, hoả hoạn, cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của Chớnh phủ, lạm phỏt, tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội … và cỏc nguyờn nhõn chủ quan như khả năng điều hành, quản lý của khỏch hàng, sự thiếu thụng tin…gõy ảnh hưởng xấu đến tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của khỏch hàng.

Ngoài ra, ngõn hàng cũng phải chịu trỏch nhiệm bởi những rủi ro do chớnh mỡnh gõy ra như:

Do trỡnh độ của cỏn bộ ngõn hàng khụng đạt yờu cầu dẫn đến khụng đỏnh giỏ được chớnh xỏc tỡnh hỡnh và khả năng thực hiện nghĩa vụ của khỏch hàng trước khi quyết định bảo lónh.

Việc thực hiện quy trỡnh bảo lónh đụi khi cũn tuỳ tiện nhất là khõu theo dừi, kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ đó cam kết của khỏch hàng khi thư bảo lónh cũn hiệu lực Điều này đó khiến cho ngõn hàng khụng thể cú được những biện phỏp thớch hợp, kịp thời để can thiệp, xử lý khi cần thiết.

Cụng nghệ ngõn hàng và sự thiếu hụt thụng tin cũng gõy khú khăn cho hoạt động của ngõn hàng Khi thiếu hụt thụng tin, cỏn bộ ngõn hàng khụng cú đủ cơ sở để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh hiện tại cũng như trong

Trang 32

tương lai và đặc biệt là khả năng thực hiện nghĩa vụ của khỏch hàng ở hợp đồng gốc.

Tự bản thõn ngõn hàng cũng phải gỏnh chịu sự ảnh hưởng của những nhõn tố khỏch quan khỏc, đặc biệt là những quy định của phỏp luật Tất cả những yếu tố này đều làm giảm chất lượng bảo lónh và tăng những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động bảo lónh của ngõn hàng.

Sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của khách hàng cũng là một vấn đề làm cho hoạt động bảo lãnh giặp nhiều khó khăn: nh chậm cung cấp thông tin tài chính …

Trang 33

Chơng II : Trực Trạng Hoạt Động bảo Lãnh Của Chi Nhánh NH đT&PT Nam Hà Nội

Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Xây dựng huyện Thanh Trì (từ 12/1986): Đây là thời kỳ đảng và nhà nớc ta thực hiện xoá bỏ cơ chế hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa Tháng 12/1986 chi nhánh đợc đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Xây dựng huyện Thanh Trì trực thuộc Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Hà Nội Chi nhánh đợc giao nhiệm vụ tiếp tực cấp phát vốn và cho vay đầu t các công trình thuộc quận Hai Bà Trng, Đống Đa và huyện Thanh Trì

Chi nhánh NHĐT & PT huyện thanh trì ( từ 12/1991): Chi nhánh tiếp tục cấp phát và cho vay theo Kế hoạch nhà nớc các công trình thủy lợi, xây dựng cải tạo môi trờng, các công trình nông lâm nghiệp, cho vay vốn lu động phục vụ các đơn vị thi công xây lắp Từ 1995 hệ thống BIDV chuyển từ ngân hàng cấp

Trang 34

phát sang ngân hàng thơng mại với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng Tháng 7/2004 chi nhánh triển khai dự án hiện đại hoá ngân hàng, để kiện toàn bộ máy lãnh đạo, trởng phó các phòng , cán bộ công nhân viên tăng lên 52 ngời, máy móc trang thiết bị hiện đại để tạo đà cho chi nhánh phát triển mạnh các hoạt động ngân hàng

Chi nhánh NHĐT & PT nam Hà Nội ( từ 11/2005): Theo quyết định số 219 QĐ-HĐQT ngày 31/10/2005 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHĐT & PT Việt Nam về việc thành lập chi nhánh NHĐT & PT Nam Hà Nội trên cơ sở nâng cấp chi nhánh cấp 2 Thanh trì Có trụ sở chính đặt tại Km8 đờng Giải Phóng- quận Hoàng Mai-Hà Nội.

Trải qua quá trình hình thành và phát triển với những biến động thăng trầm, tên gọi và cơ quan cấp trên khác nhau, chi nhánh đã cùng với toàn hệ thống NHĐT & PT đóng góp cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc nói chung và trên địa bàn phía nam thủ đô Hà Nội nói riêng

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức - nhân sự

Trang 35

Qua sơ đồ trên ta thấy tổ chức bộ máy của Chi nhánh chia làm 3 khối hoạt động riêng, trong đó gồm có 10 phòng ban, 3 phòng giao dịch và 1 điểm giao dịch trực thuộc Ban Giám đốc, mỗi phòng ban có chức năng nhiệm vụ riêng Đồng thời tham mu cho Giám đốc trong các mặt nghiệp vụ trong việc ra quyết định kinh doanh Với bộ máy gọn nhẹ, đội ngũ có trình độ, Chi nhánh đã đạt đợc những kết quả khả quan Mô hình quản lý bộ máy của Chi nhánh đợc tổ

BAN GIÁM ĐỐC

Khối Tớn dụng và hỗ trợ kinh doanh

Khối d ịch vụ khỏch hàng và cỏc Đơn vị trực thuộc

Khối quản lý nội bộ

Phũng tớn dụng

Phũng thẩm định và quản lý tớn dụng

Phũng thanh toỏn quốc tế1

Phũng dịch vụ khỏch hàng

Phũng tiền tệ kho quĩ

3 Phũng GD và 1 Điểm GD

Phũng tổ chức hành chớnh

Phũng kế toỏn điện toỏn

Phũng kiểm tra nội bộ

Phũng kế hoạch nguồn vốn

Trang 36

chức phù hợp với sự gắn kết chặt chẽ khách hàng với ngân hàng, phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh và thông tin kinh tế nhanh, chính xác, tiết kiệm lao động.

2.1.3 Kết quả hoạt động chủ yếu của NH

Với những hoạt động kinh doanh chính:

Huy động vốn VNĐ v ngoà ại tệ từ các tổ chức kinh tế v dân cà ư thuộc mọi th nh phà ần kinh tế dưới nhiều hình thức: Tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi…

Cho vay ngắn, trung v d i hà à ạn bằng VNĐ v ngoà ại tệ.

Đại lý thanh toán thẻ tín dụng quốc tế: Visa, Master card, séc du lịch …Thực hiện dịch vụ ngân quỹ: Thu đổi ngoại tệ, chi trả tiền vốn, cung ứng tiền mặt.

Kinh doanh ngọai tệ.

Thực hiện bảo lãnh: Bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng, thanh toán, chất lượng…

Thực hiện các dịch vụ thanh toán chuyển tiền trong v ngo i nà à ước.Thực hiện các dịch vụ của ngân h ng à điện tử v ngân h ng à à đối ngoại.Thực hiện các dịch vụ của ngân h ng bán là ẻ như: ATM, POS, Homebanking…

Trong những năm qua Chi nhánh NHĐT & PT nam Hà Nội không ngừng phát triển, trụ vững vững khẳng định vai trò, vị trí của mình trong cơ chế mới Tình hình hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ của Chi nhánh thể hiện qua các mặt sau :

Ngày đăng: 14/11/2012, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ bảo lãnh rực tiếp - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
Hình 1.1 Sơ đồ bảo lãnh rực tiếp (Trang 25)
Hình 1.1: Sơ đồ bảo lãnh rực tiếp - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
Hình 1.1 Sơ đồ bảo lãnh rực tiếp (Trang 25)
Hình 1. 2: Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
Hình 1. 2: Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp (Trang 26)
Hình 1.2 : Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
Hình 1.2 Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp (Trang 26)
Hình 1. 3: Sơ đồ đồng bảo lãnh - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
Hình 1. 3: Sơ đồ đồng bảo lãnh (Trang 27)
Hình 1.3  : Sơ đồ đồng bảo lãnh - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
Hình 1.3 : Sơ đồ đồng bảo lãnh (Trang 27)
Bảng 1: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
Bảng 1 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu (Trang 37)
Bảng 1: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
Bảng 1 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu (Trang 37)
Bảng 2: Tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
Bảng 2 Tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng (Trang 38)
Bảng 2: Tình hình hoạt động tín dụng - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
Bảng 2 Tình hình hoạt động tín dụng (Trang 38)
Bảng 3: Tỡnh hỡnh thu phớ từ hoạt động dịch vụ - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
Bảng 3 Tỡnh hỡnh thu phớ từ hoạt động dịch vụ (Trang 39)
Bảng 3: Tình hình thu phí từ hoạt động dịch vụ - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
Bảng 3 Tình hình thu phí từ hoạt động dịch vụ (Trang 39)
Hình 2.2: Biểu Phí dịch vụ bảo lãnh - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
Hình 2.2 Biểu Phí dịch vụ bảo lãnh (Trang 42)
Bảng 5: Doanh số bảo lónh tại NHĐT&amp;PT Nam Hà Nội - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
Bảng 5 Doanh số bảo lónh tại NHĐT&amp;PT Nam Hà Nội (Trang 45)
Từ bảng trờn ta thấy hoạt động bảo lónh tại NHĐT&amp;PT Nam Hà Nội trong những năm gần đõy đó cú tăng trưỏng rừ rệt, năm sau cao hơn năm  trước cả về số tương đối lẫn tuyệt đối - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
b ảng trờn ta thấy hoạt động bảo lónh tại NHĐT&amp;PT Nam Hà Nội trong những năm gần đõy đó cú tăng trưỏng rừ rệt, năm sau cao hơn năm trước cả về số tương đối lẫn tuyệt đối (Trang 45)
Bảng 5: Doanh số bảo lãnh tại NHĐT&amp;PT Nam Hà Nội - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
Bảng 5 Doanh số bảo lãnh tại NHĐT&amp;PT Nam Hà Nội (Trang 45)
Bảng 6: Tình hình thực hiện các lọai bảo lãnh tại NHĐT&amp;PT Nam Hà Nội - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
Bảng 6 Tình hình thực hiện các lọai bảo lãnh tại NHĐT&amp;PT Nam Hà Nội (Trang 45)
Số liệu ở bảng 6 cho thấy tất cả các loại hình BL đều tăng năm sau cao hơn năm trước cả về số tuyệt đối v  t à ương đối - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
li ệu ở bảng 6 cho thấy tất cả các loại hình BL đều tăng năm sau cao hơn năm trước cả về số tuyệt đối v t à ương đối (Trang 46)
Bảng7: Cỏc hỡnh thức bảo đảm trong bảo lónh - Phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội
Bảng 7 Cỏc hỡnh thức bảo đảm trong bảo lónh (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w