1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA LICH SU L5CA NAM

135 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 - GV yêu cầu HS hoạt động theo HS, cùng đọc SGK, thảo luận để cùng nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại rút ra các nét chính của phong tr[r]

(1)Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Tuần: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ(1858-1945) Bài 1: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I MỤC TIÊU - Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu các kiện chủ yếu Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp + Trương Định quê Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp chúng vừa công Gia Định( năm 1859) + Triều đình kí hoà ươc nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng kháng chiến + Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên cùng nhân dân chống Pháp - Biết các đường phố, trường học,… địa phương mang tên Trương Định II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Hình vẽ SGK, phóng to có điều kiện - Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập cho HS - Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I Bài kiểm: Không II Bài mới: ( 30’) Giới thiệu bài( 1’) - GV nêu khái quát 80 năm chống - HS lắng nghe GV giới thiệu bài thực dân Pháp xâm lược và đô hộ: Cuối chương trình lịch sử lớp cc em đ biết : năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lập triều Nguyễn Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược Việt Nam và bước xâm chiếm, biến nước ta thành thuộc địa chúng Trong triều đình Nh Nguyễn bước đầu hàng, làm tay sai cho giặc thì nhn dn ta với lịng nồng nn yu nước đ (2) khơng ngừng đứng dậy đấu tranh chống lại thực dân Pháp, giải phóng dân tộc phần đầu phân môn lịch sử lớp các em cùng tìm hiểu 80 năm đấu tranh oanh liệt chống lại thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nhân dân ta - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ(trang SGK) và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Em có cảm nghĩ gì buổi lễ vẽ tranh? - GV giới thiệu bài: Trương Định là ai? Vì nhân dân ta lại dành cho ông tình cảm đặc biệt tôn kính vậy? Chng ta cng tìm hiểu qua bi học hơm  Hoạt động 1: Làm việc lớp  Mục tiêu: Giúp HS biết tình hình đất nước ta sau thực dân Pháp mở xâm lược  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Nhân dân Nam Kì đã làm gì thực dân Pháp xâm lược nước ta? - HS quan sát hình minh hoạ(trang SGK) và trả lời cc cu hỏi HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời - Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược Nhiều khởi nghĩa nổ ra, tiu biểu là các khởi nghĩa đ nổ ra, tiu biểu l cc khởi nghĩa Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Hun, V Duy Dương, Nguyễn Trung + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ Trực… nào trước xâm lược thực dân + Triều đình nhà Nguyễn Pháp? nhượng bộ, không kiên đấu tranh bảo vệ đất nước - GV gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp - HS trả lời, lớp theo - GV đồ và giảng giải: Ngy 1-9- dõi và bổ sung ý kiến 1858, thực dân Pháp công vào Đà nẵng (3) ( vị trí Đà Nẵng) mở đầu cho chiến tranh xâm lược nước ta chúng đ bị nhn dn ta chống trả liệt Đáng chú ý l phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân huy Trương Định đã thu số thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ  Hoạt động 2: Làm việc nhóm ◦ Mục tiêu: Giúp HS hiểu Trương Định kiên cùng nhân dân chống quân xâm lược ◦ Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu sau: +Cùng đọc sách, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: Năm 1862, vua lệnh cho Trương Định làm gì? - HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng đọc sách, thảo luận để hoàn thành phiếu Thư ký ghi ý kiến các bạn vào phiếu Năm 1862, lúc nghĩa quân Trương Định thu thắng lợi làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ thì triều đình Nhà Nguyễn ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và nhận chức Lãnh + Theo em lệnh nhà vua đúng hay binh An giang sai? Vì sao? +… theo em lệnh này không hợp lý vì lệnh đó thể nhượng triều đình với thực dân Pháp, kẻ xâm lược Nhận lệnh vua, Trương Định có nước ta và trái với nguyện vọng thái độ và suy nghĩ nào ? nhân dân Nhận lệnh vua, Trương Định băn khoăn suy nghĩ: Làm quan thì phải tuân lệnh vua, không phải chịu tội phản nghịch; dân chúng và Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì nghĩa quân không muốn giải tán (4) trước băn khoăn đó Trương Định? lực lượng, lòng tiếp Việc làm đó có tác dụng nào? tục kháng chiến Nghiã quân và dân chúng đã Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng suy tôn Trương Định là “Bình Tây tin yêu nhân dân? Đại nguyên soái” Điều đó đã cổ vũ, động viên ông tâm đánh giặc - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo Ông dứt khoát phản đối mệnh luận câu hỏi trước lớp lệnh triều đình và tâm - GV nhận xét kết thảo luận lại cùng với nhân dân đánh giặc  GV kết luận: Năm 1862, triều đình - HS báo cáo kết thảo luận nhà Nguyễn ký hoà ước nhường tỉnh theo hướng dẫn GV Miền đông Nam Kì cho thực dân Pháp Triều đình lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng ông kiên cùng với nhân dân chống quân xâm lược  Hoạt động 3:Làm việc lớp  Mục tiêu: Giúp HS hiểu lòng biết ơn và tự hào nhân dân ta với “Bình Tây Đại nguyên soái”  Cách tiến hành: - GV nêu các câu hỏi sau cho HS - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến: trả lời: + Nêu cảm nghĩ em Bình Tây Đại + Ông là người yêu nước, dũng nguyên soái Trương Định cảm, sẵn sàng hy sinh thân mình cho dân tộc, cho đất nước Em vô cùng khâm phục ông + Hãy kể thêm vài mẩu chuyện + HS giỏi kể mẩu truyện mình ông mà em biết đ sưu tầm Trương Định + Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng + Nhân dân ta đã lập đền thờ biết ơn và tự hào ông? ông, ghi lại chiến công ông, lấy tên ông đặt cho tên đường phố, trường học…  GV kết luận: Trương Định là gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Nam Kì (5) Củng cố – dặn dò( 3’) - GV yêu cầu HS lớp suy nghĩ và hoàn - HS kẻ sơ đồ vào thành nhanh sơ đồ SGK - HS trả lời - GV tổng kết học, tuyên dương các học sinh tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài - HS học thuộc bài - Chuẩn bị bài sau: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước  Sơ đồ SGK: Nhn dn: suy tơn Triều đình: kí hịa ơng l: “ Bình Ty ước với giặc Pháp Đại nguyên soái” và lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng TRƯƠNG ĐỊNH Quyết tâm chống lệnh vua lại cùng nhân dân đánh giặc Rt kinh nghiệm : (6) Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Tuần: Bài 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU - Nắm vài đề nghị chính cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng ngoại giao với nhiều nước + Thông thương với giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi biển, rừng, đất đai, khoáng sản + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chân dung Nguyễn Trường Tộ; phiếu học tập cho HS - HS tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ ( 4’) GV gọi HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS + Em hãy nêu băn khoăn, suy nghĩ Trương Định nhận lệnh vua HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng và trả lời các câu hỏi sau: + …nhận lệnh vua, Trương Định băn khoăn suy nghĩ: Làm quan thì phải tuân lệnh vua, không phải chịu tội phản nghịch; dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, lòng tiếp tục + Em hãy cho biết tình cảm nhân dân kháng chiến Trương Định + … nghiã quân và dân chúng đã suy tôn Trương Định là “Bình Tây Đại nguyên soái” Điều đó đã cổ + Phát biểu cảm nghĩ em Trương vũ, động viên ông tâm đánh Định giặc + … Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh thân - Nhận xét bài kiểm mình cho dân tộc, cho đất nước Bài mới: ( 30’) Em vô cùng khâm phục ông * Giới thiệu bài mới: ( 1’) - GV giới thiệu bài mới: Trước xâm (7) lược thực dân Pháp, số nhà nho yêu nước Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Ph Thứ, Nguyễn Trường Tộ, chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lực, tự cường Với mong muốn đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên vua Tự Đức nhiều điều trần mong muốn phồn thịnh đất nước tiến hành đổi Nội dung các điều trần đó nào? Nhà vua và triều đình có thái độ sao? Nhn dn ta nghĩ gì chủ trương Nguyễn Trường Tộ Chúng ta cùng tìm hiểu bi học hơm  Hoạt động 1:Làm việc nhóm  Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ  Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ các thông tin đã tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn: + Các bạn nhóm đưa các thông tin, bài viết Nguyễn Trường Tộ mà mình sưu tầm + Cả nhóm chọn lọc thông tin và ghi vào phiếu:  Năm sinh, năm Nguyễn Trường Tộ  Quê quán ông  Trong đời mình ông đã đâu và tìm hiểu gì?  Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc - GV cho học sinh các nhóm báo cáo kết làm việc - GV nhận xét kết làm việc HS - GV ghi số nét tiểu sử Nguyễn Trường Tộ: Ông sinh năm 1830, năm 1871 Ông xuất thân gia đình Công giáo, làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Từ bé ông đã tiếng thông minh, học giỏi dân vùng gọi là Trạng Tộ Năm 1860 ông sang Pháp, đó ông đã quan sát, tìm hiểu văn minh, giàu có nước Pháp Ông suy nghĩ phải thực canh tân đất nước thì nước - Lắng nghe - HS chia thành các nhóm, nhóm 6-8 HS, hoạt động theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến (8) ta thoát khỏi đói nghèo và trở thành nước mạnh  Hoat động 2:Làm việc nhóm  Mục tiêu: Giúp HS biết tình hình đất nước ta trước xâm lược thực dân Pháp  Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, cùng trao đổi đe trả lời các câu hỏi sau: + Theo em thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó nào? - HS hoạt động nhóm HS có thể nêu: + Thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta vì:  Triều đình nhà Nguyễn nhượng thực dân Pháp  Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu  Đất nước không đủ sức để tự lập, tự cường… - Đại diện nhóm HS phát biểu ý - GV cho HS báo cáo kết trước lớp kiến trước lớp, HS các nhóm khác bổ sung - GV hỏi: Theo em tình hình đất nước - HS trao đổi, nêu ý kiến: Nước ta trên đã đặt yêu cầu gì để khỏi bị cần phải đổi để đủ sức tự lập, lạc hậu? tự cường  GV kết luận: Vo nửa cuối kỷ - HS lắng nghe XIX, thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình Nhà Nguyễn nhượng chúng, nước ta nghèo nàn lạc hậu không đủ sức tự lực tự cường Yêu cầu tất yếu hoàn cảnh nước ta lúc là phải thực đổi đất nước Hiểu điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi điều trần lên vua Tự Đức đề nghị canh tân đất nước Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu đề nghị ông  Hoạt động 3: Làm việc theo cá nhân  Mục tiêu: Giúp HS hiểu biết đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ  Cách tiến hành: - HS đọc SGK và trả lời: - GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời câu hỏi sau: + Nguyễn Trường Tộ đề nghị: + Nguyễn Trường Tộ đã đưa  Mở rộng quan hệ ngoại đề nghị gì để canh tân đất nước? giao, buôn bán với nhiều nước  Thuê chuyên gia nước (9) + Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ nào với đề nghị Nguyễn Trường Tộ? Vì sao? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc trước lớp: GV nêu câu hỏi cho HS trả lời - GV hỏi thêm: ( HS kh, giỏi) + Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người nào? - GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng minh lạc hậu vua quan nhà Nguyễn ngoài giúp ta phát triển kinh tế  Xây dựng quân đội hùng mạnh  Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng… + Triều đình Nguyễn không cần thực các đề nghị Nguyễn Trường Tộ Vua Tự Đức bảo thủ cho phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia - HS nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung ý kiến - HS nêu ý kiến + Họ là người bảo thủ, là người lạc hậu, không hiểu biết gì giới bên ngoài quốc gia… - HS giỏi nêu ví dụ: + Vua quan nhà Nguyễn không tin đèn treo ngược, không có dầu(đèn điện) mà sáng + Vua quan nhà Nguyễn cho chuyện xe đạp bánh chuyển động nhanh mà không bị đổ là chuyện bịa  GV kết luận: Với mong muốn canh tân đất nước, phụng quốc gia , Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua nhiều điều trần đề nghị cải cách Tuy nhiên, nội dung tiến đó không vua và triều đình chấp nhận vì bảo thủ và lạc hậu Chính điều đó góp phần làm cho nước ta thêm suy yếu, chịu đô hộ thực dân Pháp Củng cố –dặn dò (3’) - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời -HS trả lời GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm - Chuẩn bị bài sau: Cuộc phản công kinh thành Huế + Sưu tầm tài liệu : Về chiếu cần vương, Tơn Thất Thuyết, vua Hm Nghi Rt kinh nghiệm : (10) (11) Ngày Tiết: Ngày Tuần: soạn: dạy: Bài 3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I MỤC TIÊU - Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết và số quan lại yêu nước tổ chức: + Trong nội triều đình Huế cĩ hai phi: chủ hịa v chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết) + Đêm mồng rạng sáng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến huy Tôn Thất Thuyết chủ động công quân Pháp kinh thành Huế + Trước mạnh giặc, nghĩa qun phải rt lui ln vng rừng ni Quảng Trị + Tại vùng vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp + Biết tên số người lnh đạo các khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương: Phạm Bành - Đinh Công Tráng ( khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bi Sậy), Phan Đình Phng ( Hương Khê) + Nêu tên số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong, .ở địa phương mang tên nhân vật nói trên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có các vị trí kinh thành Huế, đồn Mang Cá, toà Khâm sứ(nếu có) - Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ( 4’) - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS + Nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng và trả lời các câu hỏi - NX + … Nguyễn Trường Tộ đề nghị:  Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước  Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế  Xây dựng quân đội hùng mạnh Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng… + Những đề nghị đó có vua quan nhà + … Triều đình Nguyễn không Nguyễn nghe theo và thực không? Vì cần thực các đề nghị sao? Nguyễn Trường Tộ Vua Tự Đức (12) bảo thủ cho phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia + Phát biểu cảm nghĩ em việc làm + … nội dung tiến của Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Trường Tộ không vua và triều đình chấp nhận vì bảo thủ và lạc hậu Chính điều đó góp phần làm cho nước ta - Nhận xét bài kiểm thêm suy yếu, chịu đô hộ Bài mới: ( 30’) thực dân Pháp * Giới thiệu bài mới( 1’) - GV giới thiệu bài: Trong phần lịch sử lớp các em đ biết kinh thành Huế nguy nghiêm, tráng lệ ven dịng Hương Giang Trong bài học hôm chúng ta cùng trở với việc bi tráng diễn đêm 5-7-1885 kinh thành Huế  Hoạt động 1:Làm việc lớp ▪ Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu Tôn Thất Thuyết ▪ Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề: Năm 1884, triều đình - HS nghe GV nêu để xác định nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền vấn đề, sau đó tự đọc SGK và tìm hộ thực dân Pháp , sau hiệp ước câu trả lời cho các câu hỏi này, tình hình đất nước có nét chính nào? Các em hãy đọc SGK và trả lời các câu hỏi: + Quan lại triều đình nhà Nguyễn + Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái chia làm phái: độ thực dân Pháp nào?  Phái chủ hoà chủ trương - GV hỏi gợi ý cho HS kh , giỏi: Phn biệt thương thuyết với thực dân Pháp phi chủ chiến v phi chủ hịa)  Phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Thuyết, chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc Để chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Tôn Thất Thuyết cho lập các vùng rừng núi và lập các đội nghiã binh luyện tập sẵn sàng đánh + Nhân dân ta phản ứng nào trước Pháp việc triều đình kí hiệp ước với thực dân + Nhân dân ta không chịu khuất Pháp? phục thực dân Pháp - GV nêu câu hỏi trên và gọi HS trả lời - HS trả lời, lớp theo - GV nhận xét câu trả lời HS, sau đó dõi, bổ sung ý kiến nêu kết luận: Sau triều đình nhà (13) Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ thực dân Pháp, nhân dân kiên chiến đấu không khuất phục; cc quan lại triều đình nhà Nguyễn chia làm phái: phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết chủ trương và phái chủ hoà  Hoat động 2: Làm việc nhóm  Mục tiêu: Giúp HS biết nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa phản công kinh thành Huế  Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: + Nguyên nhân nào dẫn đến phản công kinh thành Huế? + Hãy thuật lại phản công kinh thành Huế.(cuộc phản công diễn nào? Ai là người lãnh đạo? Tinh thần phản công quân ta nào? Vì phản công thất bại?) - GV tổ chức cho HS trình bày kết thảo luận trước lớp - GV nhận xét kết thảo luận HS - HS chia thành các nhóm nhỏ, nhóm 4-6 HS, cùng thảo luận và ghi các câu trả lời vào phiếu + Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp Trước uy hiếp kẻ thù, Tôn Thất Thuyết đã định nổ súng trước để giành chủ động + Đêm mồng 5-7-1885, phản công kinh thành Huế bắt đầu tiếng nổ rầm trời súng thần công, quân ta Tôn Thất Thuyết huy công thẳng vào đồn Mang Cá và toà Khâm sứ Pháp Bị bất ngờ quân Pháp bối rối, nhờ có ưu vũ khí, đến gần sáng thì đánh trả lại Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm vũ khí lạc hậu, lực lượng ít… Từ đó phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ nước - nhóm HS cử đại diện báo cáo kết thảo luận Sau lần báo cáo, lớp bổ sung ý kiến  Hoạt động 3:Làm việc theo cá nhân, nhóm  Mục tiêu: giúp HS hiểu biết Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần vương  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trả lời: + Sau phản công kinh thành Huế + Sau phản công bị thất bại, bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Việc làm đó có ý nghĩa nào với Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng (14) phong trào chống Pháp nhân dân ta? rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến Tại đây ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân nước - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, chia đứng lên giúp vua với bạn nhóm thông tin, - HS làm việc theo nhóm theo yêu hình ảnh sưu tầm cầu GV - GV gọi HS trình bày kết thảo luận và yêu cầu HS các nhóm khác theo dõi, bổ - HS trình bày kết sung ý kiến trước lớp(mỗi HS nêu vấn đề), lớp theo dõi, bổ sung ý kiến  GV có thể giới thiệu thêm vua Hàm Nghi: + … nhà vua tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch( 1872- 1943) ln ngơi vua ngy 1-71884 Khi phản cơng kinh thnh Huế thất thủ, Tơn Thất Thuyết hạ lệnh bỏ kinh thành, đưa nhà vua và thái hậu rời xa kinh thành, chạy Tân Sở, lúc đó nhà vua 14 tuổi Ngày 13-7- 1885, đến Tân Sở, Tôn Thất Thuyết xin vua phê chuẩn chiếu Cần vương Vua Hàm Nghi chăm chú đọc tờ chiếu hai lần phê chuẩn Những ngày sống kháng chiến Quảng Trị là ngày thiếu thốn, gian khổ mà vua nhận yêu thương che chở nhân dân địa phương Nhà vua ứng xử tốt với đồng bào nên nhân dân Mường coi là vị thánh cần bảo vệ Vào đêm - 111888, dựa vào tên phản bội Trương Quang Ngọc, Pháp bắt nhà vua, chúng tìm cch mua chuộc vua không chúng đày vua sang An- giê- ri - GV nêu câu hỏi: + Em hãy nêu tên các khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng phong trào Cần vương?  GV kết luận: Sau phản công bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đã rút rừng để tiếp tục kháng chiến Ông đã lấy danh - HS lắng nghe - HS trả lời + Phạm Bành, Đinh Công Tráng(Ba Đình-Thanh Hoá) + Phan Đình Phùng(Hương KhêHà Tĩnh) + Nguyễn Thiện Thuật(Bãi SậyHưng Yên) (15) nghĩa vua Hàm Nghi chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân nước đứng lên giúp vua Củng cố –dặn dò(3’) - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời -HS trả lời - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm tranh ảnh cho bi sau - Chuẩn bị bài sau: Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX Rt kinh nghiệm : Ngày Tiết: Ngày Tuần: soạn: dạy: Bài 4: Xà HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX I MỤC TIÊU - Biết vài điểm tình hình kinh tế - x hội Việt Nam đầu kỉ XX: + Về kinh tế : xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt + Về x hội : xuất cc tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS - Tranh ảnh, tư liệu kinh tế xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX-đầu kỷ XX III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ( 4’) HOẠT ĐỘNG HỌC - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu - HS lên bảng và trả lời trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, các câu hỏi – NX sau đó nhận xét và cho điểm HS + Nguyên nhân nào dẫn đến phản + … Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực công kinh thành Huế đêm 5-7-1885? chuẩn bị để chống Pháp Trước uy hiếp kẻ thù, Tôn Thất Thuyết đã định nổ súng trước để giành chủ động (16) + Thuật lại diễn biến phản công + Đêm mồng rạng sng mồng 5-7-1885, phản công kinh này thành Huế bắt đầu tiếng nổ rầm trời súng thần công, quân ta Tôn Thất Thuyết huy công thẳng vào đồn Mang Cá và toà Khâm sứ Pháp Bị bất ngờ quân Pháp bối rối, nhờ có ưu vũ khí, đến gần sáng thì đánh trả lại Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm vũ khí lạc hậu, lực lượng ít…Từ đó phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ + Cuộc phản công kinh thành Huế đêm nước mồng rạng sng 5-7-1885 có tác động gì + … phản công bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đã rút đến lịch sử nước ta đó? rừng để tiếp tục kháng chiến Ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi chiếu Cần vương kêu gọi nhân - Nhận xt bi kiểm dân nước đứng lên giúp vua Bài mới: ( 30’) 1.Giới thiệu bài mới: - GV yêu cầu HS quan sát các hình vẽ minh hoạ SGK và hỏi: Các hình ảnh này gợi cho em suy nghĩ gì xã hội - HS quan sát các hình vẽ minh hoạ SGK va trả lời cu hỏi Việt Nam cuối kỷ XIX- đầu kỷ GV XX? - Gv giới thiệu: Vo cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX sau dập tắt khởi nghĩa cuối cùng phong trào Cần - Lắng nghe vương, thực dân Pháp đặt ách thống trị và tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên đất nước ta Chính việc này đ dẫn đến biến đổi kinh tế và x hội đất nước ta Vậy cụ thể biến đổi này nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bi học hơm  Hoạt động 1:Làm việc lớp  Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu (17) thay đổi kinh tế Việt Nam cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm theo cặp cùng đọc - HS làm việc theo cặp, tìm câu trả sách, quan sát các hình minh hoạ và trả lời cho các câu hỏi lời các câu hỏi sau: + Trước thực dân Pháp xâm lược, + Trước thực dân Pháp xâm kinh tế Việt Nam có ngành lược, kinh tế Việt Nam dựa nào là chủ yếu? vào nông nghiệp là chủ yếu, bên cạnh đó tiểu thủ công nghiệp phát triển số ngành dệt, gốm, + Sau thực dân Pháp đặt ách thống đúc đồng… trị Việt Nam chúng đã thi hành + Sau thực dân Pháp đặt ách biện pháp nào để khai thác, bóc lột vơ thống trị Việt Nam, chúng đã vét tài nguyên nước ta? Những việc khai thác khoáng sản đất nước làm đó đã dẫn đến đời các ta khai thác than(Quảng Ninh), ngành kinh tế nào? thiếc Tĩnh Túc(Cao Bằng), bạc Ngân sơn(Bắc Cạn)… - Quan st ảnh chụp (hình 1,2) Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao động nước ta đồng lương rẻ mạt Chúng cướp đất nông dân để xây dựng đồn điền trồng cà phê, chè, cao su Lần đầu tiên Việt Nam có đường + Ai là người hưởng nguồn ô tô, đường ray xe lửa lợi phát triển kinh tế? + Người Pháp - GV gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp - HS phát biểu, các bạn - Hỏi HS kh giỏi: Nguyên nhân khác cùng nhận xét, bổ sung ý kiến biến đổi kinh tế nước ta? Mối quan hệ - HS kh giỏi trả lời các ngành kinh tế và các tầng lớp Từ cuối kỷ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, lập nhà kinh tế xuất hiện? máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên (18) và bóc lột nhân dân ta Sự xuất các ngành kinh tế đã làm  GV kết luận: Từ cuối kỷ XIX, cho xã hội nước ta thay đổi thực dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta Sự xuất các ngành kinh tế đã làm cho xã hội nước ta thay đổi nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp  Hoat động 2: Làm việc nhóm  Mục tiêu: Giúp HS biết thay đổi xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX và đời sống nhân dân  Cách tiến hành: - HS làm việc theo cặp, tìm câu trả lời cho các câu hỏi - GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận theo + Trước thực dân Pháp xâm cặp để trả lời các câu hỏi sau: lược, xã hội Việt Nam có hai giai cấp + Trước thực dân Pháp xâm lược, xã là địa chủ phong kiến và nông dân hội Việt Nam có tầng lớp nào? + Sau thực dân Pháp đặt ách thống trị Việt Nam, xuất + Sau thực dân Pháp đặt ách thống các ngành kinh tế kéo theo trị Việt Nam, xã hội có gì thay đổi, có thay đổi xã hội Bộ máy cai thêm tầng lớp nào? trị thuộc địa hình thành; thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất các tầng lớp như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ và đặc biệt là giai cấp công nhân + Nông dân Việt Nam bị ruộng - Quan st ảnh chụp (hình 3) đất, đói nghèo phải vào làm việc + Nêu nét chính đời sống các nhà máy, xí nghiệp, đồn công nhân và nông dân Việt Nam cuối điền và nhận đồng lương rẻ mạt nên kỷ XIX-đầu kỷ XX đời sống vô cùng khổ cực - HS trình bày ý kiến (19) mình theo các câu hỏi trên Cả lớp - GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp theo dõi, bổ sung ý kiến - GV nhận xét kết làm việc HS và hỏi thêm  GV kết luận: Trước đây xã hội Việt Nam chủ yếu có địa chủ phong kiến và nông dân, xuất giai cấp, tầng lớp mới: công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức… thành thị phát triển, lần đầu tiên Việt Nam co đường ôtô, xe lửa đời sống nông dân và công nhân thì ngày càng kiệt quệ, khổ sở 3.Củng cố –dặn dò: ( 3’) - GV yêu cầu HS lập bảng so sánh tình - HS làm cá nhân, tự hoàn thành hình kinh tế xã hội Việt Nam trước và bảng so sánh sau thực dân Pháp xâm lược nước ta GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới: Sưu tầm tranh ảnh tư liệu nhân vật lịch sử Phan Bội Châu và phong trào Đông du - Chuẩn bị bài: Phan Bội Châu và phong trào Đông du  Bảng so snh: Tiu chí so Trước thực dân Pháp snh xâm lược Cc ngnh nghề chủ yếu Cc tầng lớp giai cấp x hội Nơng nghiệp Thủ cơng nghiệp Địa chủ phong kiến Nơng dn Trước thực dân Pháp đặt ách thống trị Nơng nghiệp Thủ cơng nghiệp Khai thc mỏ Sản xuất điện, nước, xi măng, dệt Lập và khai thác đồn điền cao su, c ph, ch,… Địa chủ phong kiến Nơng dn Cơng nhn Chủ xưởng Cơng nhn vin chức Nh buơn (20) Đời sống nông dân và công nhân Trí thức Càng kiệt quệ và đói nghèo Rất cực khổ, đói nghèo Rt kinh nghiệm : (21) Ngày Tiết: Ngày Tuần: soạn: dạy: Bài 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I MỤC TIÊU - Biết Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỷ XX( giới thiệu đôi nét đời, hoạt động Phan Bội Châu): - Phan Bội Châu sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc - Từ năm 1905- 1908 ông vận động niên Việt Nam sang Nhật học để trở đánh Pháp cứu nước Đây là phong trào Đông du II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chân dung Phan Bội Châu - Phiếu học tập HS - HS chuẩn bị các thông tin, tranh ảnh sưu tầm phong trào Đông du và Phan Bội Châu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS + Từ cuối kỷ XIX, Việt Nam đã xuất ngành kinh tế nào? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng và trả lời các câu hỏi – NX + … sau thực dân Pháp đặt ách thống trị Việt Nam, chúng đã khai thác khoáng sản đất nước ta khai thác than(Quảng Ninh), thiếc Tĩnh Túc(Cao Bằng), bạc Ngân Sơn(Bắc Cạn)… chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao động… + … sau thực dân Pháp đặt ách + Những thay đổi kinh tế đã tạo giai cấp, tầng lớp nào thống trị Việt Nam, xuất các ngành kinh tế kéo theo thay xã hội Việt Nam? đổi xã hội Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành; thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất các (22) tầng lớp như: viên chức, trí thức, - Nhận xt bi kiểm Bài mới: ( 30’) * Giới thiệu bài ( 1’) - GV cho HS quan sát chân dung Phan Bội Châu và hỏi: Em có biết nhân vật lịch sử này tên là gì, có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà không? - GV giới thiệu bài: Đầu kỷ XX, nước ta có phong trào chống Pháp tiêu biểu chí sĩ yêu nước là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh lãnh đạo  Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm  Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu tiểu sử Phan Bội Châu  Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải yêu cầu: + Chia sẻ với các bạn nhóm thông tin, tư liệu tìm hiểu Phan Bội Châu + Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tin để viết thành tiểu sử Phan Bội Châu - GV tổ chức cho HS báo cáo kết tìm hiểu trước lớp - GV nêu nhận xét phần tìm hiểu HS, qua đó nêu nét chính tiểu sử Phan Bội Châu: Ong sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Khi còn trẻ, ông đã có nhiệt huyết cứu nước Năm 17 tuổi Ông viết hịch “ Bình Ty chủ xưởng nhỏ và đặc biệt là giai cấp công nhân - HS nêu hiểu biết thân Đó là Phan Bội Châu, ông là nhà yêu nước tiêu biểu đầu kỷ XX - HS làm việc theo nhóm + Lần lượt HS trình bày thông tin mình trước nhóm + Các thành viên nhóm thảo luận để lựa chọn thông tin và ghi vào phiếu học tập - Đại diện nhóm HS trả lời, các nhóm khác bổ sung ý kiến (23) thu Bắc”- đánh thắng Pháp lấy lại xứ Bắc- để cổ động nhân dân chống Pháp Năm 19 tuổi lập đội “ Thí sinh quân” để ứng nghĩa kinh thành Huế thất thủ việc không thành Năm 1904 ông bắt đầu hoạt động đấu tranh giải phóng dân tộc việc khởi xướng và lập Hội Duy Tân tổ chức yêu nước chống Pháp chủ trương theo cái tiến Ông là người khởi xướng, tổ chức và giữ vai trò trọng yếu phong trào Đông du Từ năm 1905 đến 1908, phong trào này đã đưa nhiều niên nước ngoài học để trở cứu nước Sau phong trào Đông du tan rã Phan Bội Châu tiếp tục hoạt động Trung Quốc, Thái Lan Năm 1925 Ơng bị Pháp bắt Trung Quốc đưa Việt Nam, giam Hỏa Lị và định bí mật thủ tiêu Ơng Song phong trào đấu tranh mạnh mẽ Việt Nam địi thả Phan Bội Chu nn Php đưa ông giam lỏng Huế Ông ngày 29-10-1940 Huế  Hoat động 2:Làm việc nhóm  Mục tiêu: Giúp HS hiểu sơ lược phong trào Đông du  Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm, nhóm - GV yêu cầu HS hoạt động theo HS, cùng đọc SGK, thảo luận để cùng nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại rút các nét chính phong trào nét chính phong trào Đông du sau: Đông du dựa theo các câu hỏi gợi ý + Phong trào Đông du khởi xướng năm 1905, Phan Bội Châu sau: lãnh đạo Mục đích phong trào là (24) + Phong trào Đông du diễn vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích phong trào là gì? + Nhân dân nước, đặc biệt là các niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông du nào? + Kết phong trào Đông du và ý nghiã phong trào này là gì? đào tạo người yêu nước có kiến thức khoa học kỹ thuật học Nhật, sau đó đưa họ nước để hoạt động cứu nước + Phong trào vận động nhiều niên sang Nhật học Để có tiền họ làm nhiều việc để kiếm tiền Cuộc sống kham khổ, chật chội, thiếu thốn đủ thứ Mặc dù họ hăng say học tập Nhân dân nước đóng góp tiền cho phong trào Đông du + Phong trào Đông du phát triển làm cho thực dân Pháp lo ngại, năm 1908 thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du Sau đó chính phủ Nhật trục xuất người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu khỏi Nhật Phong trào Đông du tan rã Tuy tan rã phong trào Đông du đã đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước nhân dân ta - HS trình bày theo phần trên, sau lần trình bày, HS lớp nhận xét, bổ sung ý kiến HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến trước lớp - GV tổ chức cho HS trình bày kết thảo luận trước lớp - GV tổ chức cho HS trình bày các nét chính phong trào Đông du trước lớp - GV nhận xét kết thảo luận HS, sau đó hỏi lớp: + Tại điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm niên Việt Nam + Vì họ có lòng yêu nước nên hăng say học tập? + Tại chính phủ Nhật trục xuất tâm học tập để cứu nước (25) Phan Bội Châu và người du học? - GV hỏi HS kh , giỏi: Vì phong tro Đông du thất bại? - GV giảng thêm: Sự thất bại phong trào Đông du cho thấy đã là đế quốc thì không phân biệt màu da, chúng sẵn sàng cấu kết với để áp dân tộc ta Củng cố –dặn dò( 3’) - GV nêu câu hỏi: Nêu suy nghĩ em Phan Bội Châu - GV nêu: Phan Bội Châu là người anh hùng đầy nhiệt huyết Cuộc đời hoạt động nhà chí sĩ yêu nước là gương sáng, đến các hệ ngày trân trọng Không đồng bào ta thấy rõ mà kẻ thù phải nhiều phen công khai xác nhận - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài cũ, tìm hiểu quê hương và thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành + … Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du +… Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật - HS trả lời - Chuẩn bị bài sau: Quyết chí tìm đường cứu nước Rt kinh nghiệm : (26) Ngày Tiết: Ngày Tuần: soạn: dạy: Bài 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I MỤC TIÊU - Biết ngày 5-6-1911 bến Nhà Rồng( Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên Bác Hồ lúc đó) tìm đường cứu nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chân dung Nguyễn Tất Thành - Các hình ảnh minh hoạ SGK - Truyện Búp sen xanh nhà văn Sơn Tùng - HS tìm hiểu quê hương và thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ(4’) - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS + Nêu điều em biết Phan Bội Châu? + Hãy thuật lại phong trào Đông du + Vì phong trào Đông du thất bại? - Nhận xét bài kiểm Bài mới: ( 30’) * Giới thiệu bài mới( 1’) - GV hỏi: HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng và trả lời các câu hỏi – NX + … Phan Bội Châu là người anh hùng đầy nhiệt huyết Cuộc đời hoạt động nhà chí sĩ yêu nước là gương sáng, đến các hệ ngày trân trọng + … Phong trào Đông du khởi xướng năm 1905, Phan Bội Châu lãnh đạo Mục đích phong trào là đào tạo người yêu nước có kiến thức khoa học kỹ thuật học Nhật, sau đó đưa họ nước để hoạt động cứu nước +… vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du + Hãy nêu số phong trào chống thực dân Pháp cuối kỷ XIX-đầu kỷ XX - HS nêu theo trí nhớ + Nêu kết các phong trào trên (27) Theo em vì các phong trào chống thực dân Pháp nhân dân ta cuối kỷ XIXđầu kỷ XX thất bại? - GV giới thiệu bài: Đầu kỷ XX, nước ta chưa có đường cứu nước đúng đắn Lúc đó Bác Hồ là niên 21 tuổi chí tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam  Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm  Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu quê hương và thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành  Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải yêu cầu: + Chia sẻ với các bạn nhóm thông tin, tư liệu tìm hiểu Phan Bội Châu + Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tin để viết thành tiểu sử Nguyễn Tất Thnh - GV tổ chức cho HS báo cáo kết tìm hiểu trước lớp - GV nêu nhận xét phần tìm hiểu HS, sau đó nêu nét chính: Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1890 gia đình nhà nho yêu nước xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Nguyễn Tất Thành lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung, sau này là Nguyễn Ai Quốc- Hồ Chí Minh Cha Người là cụ Nguyễn Sinh Sắc( 1863- 1929) đỗ phó bảng, bị ép làm quan, sau bị cách chức chuyển sang làm nghề thầy thuốc Mẹ là bà Hoàng Thị Loan( 18681900) phụ nữ có học, đảm đang, chăm lo chồng Sinh gia đình trí thức yêu nước, lớn lên lúc nước nhà tan, lại chứng kiến nhiều nỗi thống khổ nhân dân ách thống trị đế quốc phong kiến Người đã nuôi ý chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào Người khâm phục tinh thần yêu nước các chí sĩ Phan Đình Phng, phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, … không tán thành đường cứu nước họ +… khởi nghĩa nhân dân Nam Kỳ, phong trào Cần vương, Đông du… + Do chưa tìm đường cứu nước đúng đắn - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm + Lần lượt HS trình bày thông tin mình trước nhóm + Các thành viên nhóm thảo luận để lựa chọn thông tin và ghi vào phiếu học tập - Đại diện nhóm HS trả lời, các nhóm khác bổ sung ý kiến (28) Xuất phát từ lòng yêu nước, rút kinh nghiệm từ thất bại các sỹ phu yêu nước đương thời, người không phương đông mà sang phương tây người muốn đến tìm xem gì ẩn nu từ sau cc từ “ Tự do, Bình đẳng, Bác ái” và để xem nước Pháp và các nước khác làm nào trở vào giúp đồng bào” - GV đưa tập truyện Búp xen xanh và giới thiệu  Hoat động 2:Làm việc cá nhân  Mục tiêu: Giúp HS hiểu mục đích nước ngoài Nguyễn Tất Thành  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK từ “Nguyễn Tất Thành khâm phục… định phải tìm đường để cứu nước, cứu dân” và trả lời các câu hỏi sau: + Mục đích nước ngoài Nguyễn Tất Thành là gì? +Hỏi HS kh , giỏi: Nguyễn Tất Thành hướng nào? Vì ông không theo các bậc tiền bối yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh? - HS làm việc cá nhân, đọc thầm SGK và trả lời các câu hỏi + Để tìm đường cứu nước phù hợp + Nguyễn Tất Thành chọn đường phương tây, Người không theo đường cc sĩ phu yêu nước trước đó vì các đường này thất bại Người thực muốn tìm hiểu các chữ “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” mà người phương tây hay nói và muốn xem họ làm nào để trở giúp đồng bào ta - GV nêu câu hỏi trên và gọi - HS trả lời trước lớp, HS lớp HS trả lời theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến - GV giảng: Với mong muốn tìm đường cứu nước đúng đắn, Bác Hồ kính yêu chúng ta đã tâm phương tây Bác đã gặp khó khăn gì? Người làm nào để vượt qua? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài  Hoat động 3:Làm việc theo nhóm  Mục tiêu: giúp HS hiểu ý chí tâm tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành  Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm nhỏ, (29) - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, nhóm HS, cùng đọc SGK cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi và tìm câu trả lời + Người biết trước nước sau: ngoài mình là mạo hiểm, + Nguyễn Tất Thành đã lường trước là lúc ốm đau Bên cạnh đó người không có tiền khó khăn nào nước ngoài? + Người rủ Tư Lê, người bạn thân cùng lứa cùng, phòng + Người đã định hướng giải các khó ốm đau có người bên cạnh, Tư L không đủ can đảm cùng khăn nào? người Người tâm làm việc gì để sống và nước ngoài Người nhận việc phụ bếp, công việc nặng nhọc và nguy hiểm để nước ngoài + Những điều đó cho thấy ý chí tâm + Người có tâm cao, ý chí tìm đường cứu nước người kiên định đường tìm nào? Theo em vì người có đường cứu nước người dũng cảm, sẵn sàng đương đầu tâm đó? với khó khăn, thử thách và tất người có lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc + Nguyễn Tất Thành từ đâu, trên + Ngày 5- 6- 1911, Nguyễn Tất Thành với cái tên mới- Văn Ba tàu nào, vào ngày nào? đã tìm đường cứu nước trên tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ- GV yêu cầu HS báo cáo kết thảo rê-vin - HS lớp báo cáo luận - GV nhận xét kết làm việc HS - GV nêu kết luận: Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà rồng chí tìm đường cứu nước Củng cố –dặn dò: ( 3’) - GV yêu cầu HS sử dụng các ảnh tư liệu - HS trả lời, lớp theo dõi, nhận SGK và kể lại kiện Nguyễn Tất xét Thành tìm đường cứu nước - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài cũ - Chuẩn bị bài sau: Đảng Cộng sản Việt Nam đời Rt kinh nghiệm : (30) (31) Ngày Tiết: Ngày Tuần: soạn: dạy: Bài 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I MỤC TIÊU - Biết Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930 Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: + Biết lí tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống ba tổ chức cộng sản + Hội nghị ngày 3-2-1930 Nguyễn Ai Quốc chủ trì đã thống ba tổ chức cộng sản và đề đường lối cho Cách mạng Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc - Phiếu học tập cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ( 4’) - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS + Nêu điều em biết quê hương và thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành? + Hãy nêu khó khăn Nguyễn Tất Thành dự định nước ngoài? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng và trả lời các câu hỏi - HS nêu theo hiểu biết + … Người biết trước nước ngoài mình là mạo hiểm, là lúc ốm đau Bên cạnh đó người không có tiền + Người rủ Tư Lê, người bạn thân cùng lứa cùng, phòng ốm đau có người bên cạnh, Tư Le không đủ can đảm cùng người + Tại Nguyễn Tất Thành chí + … Người tâm làm tìm đường cứu nước? việc gì để sống và nước ngoài Người nhận việc phụ bếp, công việc nặng nhọc và nguy hiểm để nước ngoài + Người có tâm cao, ý chí kiên định đường tìm đường cứu nước người dũng cảm, sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách và tất người có - Nhận xt bi kiểm lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc Bài mới: ( 30’) * Giới thiệu bài mới( 1’) (32) - GV hỏi: Em có biết kiện lịch sử gắn với ngày 3-2-1930 không? - GV giới thiệu: Ngày 3-2-1930 chính là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng ta đời đâu, hoàn cảnh nào,…? Bài học này giúp các em trả lời câu hỏi này  Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm  Mục tiêu: Giúp HS biết hoàn cảnh đất nước năm 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam  Cách tiến hành: - GV giới thiệu: Sau tìm đường cứu nước theo chủ nghiã Mác-Lênin, lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc đã tích cực hoạt động, truyền bá chủ nghiã Mác-Lênin nước, thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng Việt Nam Từ năm 1926 trở đi, phong trào Cách mạng nước ta pht triển mạnh mẽ Từ tháng đến tháng 9- 1929, Việt Nam đời ba tổ chức cộng sản Các tổ chức đ lnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn số đấu tranh chưa tạo sức mạnh chung - GV nêu yêu cầu: Thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi: + Theo em, để lâu dài tình hình đoàn kết, thiếu thống lãnh đạo có ảnh hưởng nào tới cách mạng Việt Nam? + Tình hình nói trên đã đặt yêu cầu gì? - HS trả lời - HS lắng nghe - HS làm việc theo cặp, nêu ý kiến: + Nếu để lâu, làm lực lượng cách mạng Việt Nam phân tán và không đạt thắng lợi + Để tăng thêm sức mạnh Cách mạng cần phải sớm hợp các tổ chức cộng sản Việc này đòi hỏi phải có lãnh tụ đầy đủ uy tín làm + Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc làm điều này vì người là chiến sĩ cộng sản có hiểu biết sâu sắc lí + Ai có thể đảm đương việc hợp luận và thực tiễn cách mạng, người có các tổ chức cộng sản nước ta uy tín phong trào cách mạng thành tổ chức nhất? Vì sao? quốc tế và người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ - HS nêu ý kiến, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận mình trước lớp - GV nêu nhận xét kết làm việc (33) HS - GV kết luận: Cuối năm 1929, phong trào cách mạng Việt Nam phát triển, đã có tổ chức cộng sản đời và lãnh đạo phong trào Thế để tổ chức cùng tồn làm lực lượng cách mạng phân tán, không hiệu Yêu cầu thiết đặt là phải hợp tổ chức thành tổ chức Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc đã làm điều đó và lúc đó có Người làm  Hoat động 2:Làm việc theo nhóm  Mục tiêu: giúp HS tìm hiểu hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm hiểu nét hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam theo các câu gợi ý sau: + Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn đâu, vào thời gian nào? + Hội nghị diễn hoàn cảnh nào? Do chủ trì? + Nêu kết hội nghị - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận nhóm mình - GV nhận xét kết làm việc HS - GV gọi HS khác trình bày lại hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - GV hỏi: chúng ta tổ chức hội nghị nước ngoài và làm việc hoàn cảnh bí mật? - GV nêu: Để tổ chức hội nghị, lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc và các chiến sĩ cộng sản phải vượt qua muôn ngàn khó khăn nguy hiểm, cuối cùng hội nghị đã thành công Chúng ta cùng tìm hiểu ý - HS chia thành các nhóm nhỏ, nhóm HS, cùng đọc SGK, trao đổi và rút nét chính hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ghi vào phiếu: + Hội nghị diễn vào đầu xuân 1930, Hồng Kông + Hội nghị phải làm việc bí mật chủ trì lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc + Kết hội nghị đã trí hợp các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, hội nghị đề đường lối cho cách mạng Việt Nam - Đại diện nhóm HS trình bày nét hội nghị, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến - HS trình bày, lớp theo dõi - HS: vì thực dân Pháp luôn tìm cách dập tắt các phong trào cách mạng Việt Nam Chúng ta phải tổ chức hội nghị nước ngoài và bí mật để bảo đảm an toàn (34) nghĩa việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam nước ta  Hoat động 3:Làm việc cá nhân  Mục tiêu: giúp HS hiểu ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam  Cách tiến hành: - GV nêu các câu hỏi sau và yêu cầu HS trả lời: + Sự thống tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng yêu cầu gì cách mạng Việt Nam?( Ý nghĩa hợp nhất) + Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển nào? - GV kết luận: Ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đã đời Từ đó cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo và giành thắng lợi vẻ vang Củng cố –dặn dò( 3’) - GV yêu cầu HS liên hệ: kể việc gia đình, địa phương em làm gì để kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2-1930 - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài cũ và tìm hiểu phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh - Chuẩn bị bài sau: Xô viết Nghệ – Tĩnh - HS làm việc theo nhóm nhỏ, nhóm HS, cùng đọc SGK và tìm câu trả lời + Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo Đề đường lối đúng đắn Cách mạng Việt Nam liên tiếp giành nhiều thắng lợi to lớn + Cách mạng Việt Nam giành thắng lợi vẻ vang - HS nêu trước lớp Rt kinh nghiệm : (35) Ngày Tiết: Ngày Tuần: soạn: dạy: Bài 8: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I MỤC TIÊU - Kể lại biểu tình ngày 12-9- 1930 Nghệ An : Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờp đỏ búa liềm và các hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ Tĩnh - Biết số biểu xây dựng sống thôn xã: + Trong năm 1930- 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh nhân dân giành quyền làm chủ, xây dựng sống + Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân, các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ + Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính Việt Nam - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ( 5’) - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS + Nêu nét chính hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng và trả lời các câu hỏi - số HS nêu trước lớp + … Hội nghị diễn vào đầu xuân 1930, Hồng Kông + Hội nghị phải làm việc bí mật chủ trì lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc + Kết hội nghị đã trí hợp các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, hội nghị + Nêu ý nghĩa việc Đảng Cộng sản đề đường lối cho cách mạng Việt Nam Việt Nam đời? + … là kiện lịch sử trọng đại Cách mạng Việt Nam có tổ chức tiên phong lãnh đạo Cách mạng Việt Nam có lãnh đạo - Nhận xt bi kiểm (36) Bài mới: ( 30’) * Giới thiệu bài mới: - GV cho HS quan sát hình minh hoạ 1, tr17, SGK và hỏi: hãy mô tả gì em thấy hình - GV giới thiệu: Khí hừng hực mà chúng ta vừa cảm nhận tranh chính là khí phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh, phong trào cách mạng lớn năm 1930-1931 nước ta Đảng lãnh đạo  Hoạt động 1:Làm việc lớp  Mục tiêu: Giúp HS biết biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ-Tĩnh năm 1930-1931  Cách tiến hành: - GV treo đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS tìm và vị trí tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh - GV giới thiệu: Đây chính là nơi diễn đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930-1931 Nghệ-Tĩnh là tên viết tắt tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh Tại đây, ngày 12-9-1930 đã diễn biểu tình lớn, đầu cho phong trào đấu tranh nhân dân ta - GV nêu yêu cầu: Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK, em hãy thuật lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An - GV gọi HS trình bày trước lớp đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn - Quan sát- trả lời - HS lên bảng chỉ, lớp theo dõi - HS lắng nghe - HS làm việc theo cặp, HS ngồi cạnh cùng đọc SGK và thuat lại cho nghe - HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến - HS nêu: Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè lũ tay sai Cho dù - GV hỏi: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã chúng đã đàn áp dã man, dùng máy cho thấy tinh thần đấu tranh nhân dân bay ném bom, nhiều người bị chết, (37) Nghệ An-Hà Tĩnh nào? - GV kết luận: Đảng ta vừa đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên số địa phương Trong đó phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao Phong trào này làm nên đổi làng quê NghệTĩnh năm 1930-1931, hãy cùng tìm hiểu điều này  Hoat động 2:Làm việc lớp  Mục tiêu: giúp HS hiểu chuyển biến nơi nhân dân Nghệ-Tĩnh giành chính quyền cách mạng  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ tr 18, SGK và hỏi: Hãy nêu nội dung hình minh hoạ - GV hỏi: Khi sống ách đô hộ thực dân Pháp người nông dân có ruộng đất không? Họ phải cày ruộng cho ai? - GV nêu: Thế vào năm 1930-1931, nơi nhân dân giành chính quyền cách mạng, ruộng đất địa chủ bị tịch thu chia cho nông dân Ngoài điểm này, chính quyền Xô Viết Nghệ-Tĩnh còn tạo cho làng quê số nơi Nghệ-Tĩnh điểm gì? - GV nêu yêu cầu: Hãy đọc SGK và ghi lại điểm người bị thương không thể lung lạc ý chí chiến đấu nhân dân - HS lắng nghe - HS nêu: Minh hoạ người nông dân Hà Tĩnh cày trên ruộng chính quyền Xô viết chia - HS: Sống ách đô hộ thực dân Pháp, người nông dân không có ruộng, họ phải cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng làm việc khác - HS làm việc cá nhân, tự đọc và thực yêu cầu, HS ghi lại điểm lên bảng lớp - Cả lớp bổ sung ý kiến - HS nêu: Ai cảm thấy phấn (38) - GV gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở bạn làm bài trên bảng lớp thành người chủ thôn xóm - GV hỏi: Khi sống chính - HS lắng nghe quyền Xô viết, người dân có cảm nghĩ gì? - GV trình bày: Trước thành công phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh bọn đế quốc, phong kiến vô cùng hoảng sợ, đàn áp phong trào dã man Chúng điều thêm lính đàn áp, triệt hạ làng xóm Hàng nghìn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày bị giết chết Đến năm 1931, phong trào lắng xuống Mặc dù phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh đã tạo dấu ấn to lớn lịch sử cách mạng Việt Nam và có ý nghĩa to lớn  Hoat động 3:Làm việc cá nhân  Mục tiêu: giúp HS hiểu ý nghĩa phong trào Xô viết NghệTĩnh  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS lớp cùng trao đổi và nêu ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh.(câu gợi ý: Phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh nói lên điều gì tinh thần chiến đấu và khả làm cách mạng nhân dân ta? Phong trào có tác động gì phong trào nước?) - GV kết luận: Phong trào Xô Viết NghệTĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm nhân dân ta, thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công; phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh đã khích lệ, cổ vũ - HS ngồi cạnh trao đổi với và nêu ý kiến - HS nêu ý kiến trước lớp, lớp theo dõi bổ sung ý kiến (39) tinh thần yêu nước nhân dân ta Củng cố –dặn dò( 3’) - GV giới thiệu: Phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh là phong trào đấu tranh lớn nhân dân ta năm 1930-1931 lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương( từ tháng 101930, ĐCSVN đổi thành ĐCSĐD cho phù hợp với nhiệm vụ mà Quốc tế cộng sản giao cho) Đã có nhiều áng thơ văn - HS lắng nghe, sau đó nêu cảm hay, viết phong trào này GV đọc nghĩ đoạn thơ đoạn thơ Than nước nhà xiêu Thế khơng chịu nổi, liệu chiều tính mau! Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước Nọ Thanh Chương tiếp bước, bước lên Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên Anh Sơn, Hà Tĩnh phen dậy Khơng cĩ lẽ ta ngồi chịu chết Phải cng kin phen Tổng ny x kết lin Ta hị ta ht tht ln thử no Trên sóng cờ đào phất thẳng Dưới đất giấy trắng tung Giữa thnh trận xơng pha Bên đạn sắt, bên ta gan vàng - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau Rt kinh nghiệm : (40) Ngày Tiết: Ngày Tuần: soạn dạy: Bài 9: CÁCH MẠNG MÙA THU I MỤC TIÊU - Tường thuật lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19- 8- 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh Nhà hát lớn thành phố Ngay sau mít tinh , quần chúng đã xông vào chiếm các sở đầu não kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật Thám, … Chiều ngày 17- 8- 1945 khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội toàn thắng - Biết Cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8- 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và giành chính quyền Hà Nội, Huế, Sài Gòn + Ngày 19- trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính Việt Nam (41) - Anh tư liệu Cách mạng tháng Tám - Phiếu học tập cho HS - HS sưu tầm thông tin khởi nghĩa giành chính quyền quê hương mình năm 1945 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ( 4’) - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS + Thuật lại khởi nghĩa 12-9-1930 Nghệ An? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng trả lời các câu hỏi NX - HS trả lời + … Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè lũ tay sai Cho dù chúng đã đàn áp dã man, dùng máy bay ném bom, nhiều người bị chết, người bị thương không + Trong năm 1930-1931, nhiều thể lung lạc ý chí chiến đấu vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh diễn điều gì nhân dân mới? + … cảm thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm.người nông dân Hà Tĩnh cày trên - Nhận xét bài kiểm ruộng chính quyền Xô viết Bài mới: ( 30’) chia Giới thiệu bài mới:( 1’) - GV hỏi: em biết gì ngày 19-8? - GV giới thiệu: Ngày 19-8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám Diễn - Lắng nghe biến cách mạng này sao, cách mạng có ý nghiã lớn lao nào với lịch sử dân tộc ta Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm  Hoạt động 1:Làm việc lớp  Mục tiêu: Giúp HS biết thời cách mạng  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên - HS đọc thành tiếng “cuối năm (42) bài Cách mạng mùa thu 1940…đã giành thắng lợi định với khởi nghĩa các thành phố lớn Huế, Sài Gòn, lớn Hà Nội” - GV nêu vấn đề: Tháng 3-1945, phát xít - HS thảo luận tìm câu trả lời Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta Giữa tháng 8-1945, quân phiệt Nhật châu A đầu hàng quân đồng minh Đảng ta xác định đây là thời để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên nước Theo em, vì Đảng ta lại xác định đây là thời ngàn năm có cho Cách mạng Việt Nam ? - GV gợi ý thêm: Tình hình kẻ thù dân tộc ta lúc này nào? - HS dựa vào gợi ý để trả lời: - GV gọi HS trình bày trước lớp + … Đảng ta lại xác định đây là - GV hỏi: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã thời ngàn năm có vì: Từ cho thấy tinh thần đấu tranh nhân dân 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ Nghệ An-Hà Tĩnh nào? nước ta tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta Tháng 8-1945, quân Nhật châu Á thua trận và đầu hàng quân đồng minh, lực chúng suy giảm nhiều, nên ta phải chớp thời này làm - GV kết luận: Nhận thấy thời đến, Đảng ta cách mạng nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành - HS lắng nghe chính quyền trên toàn quốc Để động viên tâm toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói: “Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường sơn cương giành cho độc lập” Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa Đảng, lời kêu gọi Bác, nhân dân khắp nơi đã dậy, tiêu biểu là khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội Chúng ta tìm hiểu khởi nghĩa này  Hoat động 2:Làm việc nhóm  Mục tiêu: Giúp HS hiểu khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội (43) ngày 19-8-1945  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nghe khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội ngày 19-8-1945 - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp * GV: Khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội ngày 19-8-1945 : Ngày 18-8- 1945 cà Hà Nội xuất cờ đỏ vàng, tràn ngập khí Cách mạng Sáng 19-8-1945, hàng chục vạn dân nội thành, ngoại thành và các tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực lượng Họ mang tay vũ khí thô sơ giáo mác, m tấu, … tiến quảng trường Nhà hát lớn thành phố Đến trưa, đại diện Ủy ban khởi nghĩa đọc lời kêu gọi khởi nghĩa giành chính quyền Ngay sau đó, mít tinh biến thành biểu tình vũ trang cướp chính quyền Quần chúng cách mạng có hỗ trợ các đội tự vệ chiến đấu xông vào các quan đầu no kẻ th Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, sở Cảnh sát, Trại Bảo an binh, … Khi đoàn biểu tình ko đến Phủ Khâm sai, lính bảo an đây lệnh sẵn sàng nổ súng Quần chúng tề hô vang hiệu, đập cửa, đồng thời thuyết phục lính bảo an đừng bắn, nhiều người vượt qua hàng rào sắt nhảy vào Phủ Chiều 19- 81945, khởi nghĩa giàng chính quyền Hà Nội toàn thắng  Hoat động 3:Làm việc cá nhân  Mục tiêu: giúp HS liên hệ khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội - HS làm việc theo nhóm, nhóm HS, HS thuật lại trước nhóm, các HS nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến - HS trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến (44) với các khởi nghĩa giành chính quyền địa phương  Cách tiến hành: - HS: chiều 19-8-1945, khởi - GV yêu cầu HS nhắc lại kết nghĩa giành chính quyền Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội toàn thắng - HS kh , giỏi nêu: - GV nêu vấn đề cho HS kh ,giỏi: + Hà nội là nơi quan đầu não + Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền giặc, Hà Nội không giành Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền thì việc giành chính chính quyền các địa phương khác quyền các địa phương khác gặp sao? nhiều khó khăn + Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nhân + Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội dân nước đứng lên đấu tranh có tác động nào đến tinh thần cách giành chính quyền mạng nhân dân nước? - HS lắng nghe - HS đọc SGK và trả lời - GV tóm tắt ý kiến HS + … Huế( 23-8), Si Gịn( 25- GV hỏi: Tiếp sau Hà Nội, nơi nào 8),28-8-1945 Tổng khởi đã giành chính quyền nghĩa nước - Một số HS nêu trước lớp - GV yêu cầu HS kh, giỏi liên hệ: Em biết gì khởi nghĩa giành chính quyền địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương - GV kể khởi nghĩa giành chính quyền địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương  Hoat động 4:Làm việc cá nhân  Mục tiêu: Giúp HS hiểu nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi Cách mạng tháng Tám  Cách tiến hành: - HS trả lời - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp Câu hỏi gợi ý: + Nhân dân ta giành thắng lợi + Vì nhân dân ta giành thắng lợi Cách mạng tháng Tám là vì Cách mạng tháng Tám?(gợi ý: nhân nhân dân ta có lòng yêu nước sâu dân ta có truyền thống gì? Ai là người lãnh sắc, đồng thời có Đảng lãnh đạo, (45) đạo nhân dân làm cách mạng thắng lợi) Đảng đ chuẩn bị sẵn sng cho Cch mạng v chớp thời ngàn năm có - Hỏi HS giỏi + Thắng lợi Cách mạng tháng + … Thắng lợi Cch mạng thng Tm cho thấy lịng yu nước và Tám có ý nghĩa nào? tinh thần cách mạng nhân dân ta Chúng ta giành độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô - GV kết luận nguyên nhân và ý nghĩa lệ, ách thống trị thực dân, thắng lợi Cách mạng tháng Tám phong kiến + … đập tan xiềng xích nô lệ suốt 80 năm, giành chính quyền tay nhân dân ta, mở trang sử cho dân tộc Củng cố –dặn dò(3’) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : - HS trả lời + Vì ma thu 1945 đđược gọi là mùa + … vì ma thu ny, lnh thu cách mạng? đạo Đảng, Bác nhân dân ta đ đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi Từ mùa thu này, dân tộc ta từ dân tộc bị nô lệ 80 năm trở + Vì ngy 19-8 lấy làm ngày kỉ thành dân tộc độc lập tự niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 + … vì đây là ngày nhân dân Hà nước ta Nội tiến hành khởi nghĩa và giành thắng lợi, đàu và cổ vũ cho nhân dân nước tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền nước - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau: Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập Rt kinh nghiệm : (46) Ngày Tiết: 10 Ngày Tuần: 10 soạn: dạy: Bài 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU - Tường thuật lại mít tinh ngày 2/ 9/ 1945 Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn Độc lập: + Ngày 2- nhân dân Hà Nội tập trung quảng trường Ba Đình, buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.Tiếp đó là lễ mắt và tuyên thệ các thành viên Chính phủ lâm thời Đến chiều buổi lễ kết thúc - Ghi nhớ :đây là kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình ảnh minh hoạ SGK - Phiếu học tập cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ( 4’) HOẠT ĐỘNG HỌC - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu - HS lên bảng trả lời các câu hỏi trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và ph điểm HS + Em hãy tường thuật lại tổng + … chiều 19-8-1945, khởi khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội nghĩa giành chính quyền Hà Nội toàn thắng Hà Nội là nơi quan đầu 19-8-1945? não giặc, Hà Nội không giành chính quyền thì việc giành chính quyền các địa phương khác gặp nhiều khó khăn Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân nước đứng lên đấu tranh + Thắng lợi Cách mạng tháng giành chính quyền Tám có ý nghĩa nào dân + … đập tan xiềng xích nô lệ suốt 80 tộc ta? năm, giành chính quyền tay nhân - Nhận xt bi kiểm dân ta, mở trang sử cho Bài mới: ( 30’) dân tộc Giới thiệu bài mới:( 1’) (47) - GV cho HS quan sát hình vẽ minh hoạ ngày 2-9-45 và yêu cầu học sinh nêu - HS lắng nghe tên kiện lịch sử minh hoạ - HS trả lời: đó là ngày Bác Hồ đọc - GV giới thiệu bài tuyên ngôn độc lập… Hoạt động 1:Làm việc  lớp  Mục tiêu: Giúp HS biết quang cảnh Hà nội ngày 2-9-1945  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh - HS làm việc theo cặp Lần lượt ảnh minh hoạ em miêu tả cho bạn bên cạnh nghe và sửa chữa cho - GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh - HS lên bảng thi tả ngày 2-9-1945 + Hà Nội tưng bừng cờ hoa + Đồng bào Hà Nội không kể gia, trẻ, gái, trai người xuống đường hướng Ba Đình chờ buổi lễ + Đội danh dự đứng nghiêm trang - GV tổ chức cho HS bình chọn bạn tả quanh lễ đài dựng - HS bình chọn bạn tả hay v hấp hay v hấp dẫn dẫn - GV tuyên dương HS lớp bình chọn - GV kết luận ý chính quang cảnh ngày 2-9-1945: + Hà nội tưng bừng cờ hoa.( Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình) + Đồng bào không kể già, trẻ, gái, trai, người hướng Ba Đình chờ buổi lễ ( Muơn triệu tim chờ, chim nín) + Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài dựng  Hoat động 2:Làm việc (48) nhóm  Mục tiêu: Giúp HS hiểu diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập  Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm, - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, nhóm HS, cùng đọc SGK và cùng đọc SGK và trả lời câu hỏi:buổi lễ thảo luận tuyên bố độc lập dân tộc đã diễn nào? Câu hỏi gợi ý: + Buổi lễ bắt đầu nào? + … đúng 14 + Trong buổi lễ, diễn các kiện + … Bác Hồ và các vị Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào chính nào? nhân dân Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập Các thành viên Chính phủ lâm thời mắt và tuyên thệ trước + Buổi lễ kết thúc đồng bào quóc dân + … buổi lễ kết thúc giọng - GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến nói Bác Hồ và lời khẳng định Tuyên ngôn Độc lập còn buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp vọng mãi người dân Việt Nam - nhóm cử đại diện trình - GV hỏi : Khi đọc tuyên ngôn bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến độc lập Bác Hồ dừng lại để làm gì? - HS trả lời - GV kết luận nt chính diễn + …để hỏi” Tôi nói, đồng bào nghe biến lễ tuyên bố độc lập rõ không?” Hoat động 3:Làm việc cá  nhân  Mục tiêu: Giúp HS biết số nội dung tuyên ngôn độc lập - HS đọc  Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc đoạn trích - HS nêu ý kiến trước lớp, lớp theo tuyên ngôn độc lập SGK - GV cho HS phát biểu ý kiến trước dõi, bổ sung ý kiến (49) lớp - GV kết luận: Bản Tuyên ngôn độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập, tự thiêng liêng dân tộc, đồng thời khẳng định dân tộc Việt Nam tâm giữ vững quyền tự do, độc lập  Hoat động 4:Làm việc cá nhân  Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa kiện lịch sử ngày 2-91945  Cách tiến hành: - HS thảo luận để trả lời các câu hỏi, sau đó rút ý nghĩa kiện lịch - GV hướng dẫn HS thảo luận để tìm sử ngày 2-9-1945 hiểu ý nghĩa lịch sử kiện 2-91945 thông qua câu hỏi: Sự kiện 2-9-1945 đã khẳng định điều gì độc lập dân tộc Việt Nam, đã chấm dứt chế độ nào Việt Nam? Tuyên bố khai sinh chế độ nào? Những việc đó có tác động nào đến lịch sử dân tộc ta? Thể - nhóm HS cử đại diện trình bày, điều gì truyền thống người Việt lớp theo dõi bổ sung ý kiến Nam - GV tổ chức cho HS trình bày kết thảo luận trước lớp - GV nhận xét kết thảo luận và kết luận : Sự kiện Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập dân tộc ta, kết thúc 80 năm thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nước ta, khai sinh nước (50) Việt Nam dân chủ cộng hoà Sự kiện này lần khẳng định tinh thần kiên cường, bất khuất đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc ta Củng cố –dặn dò( 3’) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trả lời + Ngy 2-9 l kỉ niệm gì dn tộc ta? + … Ngy kỉ niệm Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập + Ngày khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa + Ngày Quốc khánh nước Cộng - Gv cho vi HS pht biểu hình hịa X hội Chủ nghĩa Việt Nam ảnh Bc Hồ ngy 2-9-1945 - Một số Hs trình by - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bảng thống kê các kiện lịch sử - Chuẩn bị tiết sau: On tập Rt kinh nghiệm : (51) Ngày Tiết: 11 Ngày Tuần: 11 soạn: dạy: Bài 11: ÔN TẬP HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945) I MỤC TIÊU - Nắm mốc thời gian kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945: + Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta + Nửa cuối kỉ thứ XIX: Phong trào chống Pháp Trương Định và phong trào Cần vương + Đầu kỉ XX phong trào Đông du Phan Bội Châu + Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam đời + Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội + Ngày 2- – 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 - Khổ giấy to kẻ sẵn các ô chữ trò chơi: ô chữ kỳ diệu - Cơ đủ dùng cho các nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ:(4’) - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu - HS làm việc theo cặp trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS - HS lên bảng thi tả + Em hãy tả lại không khí tưng bừng + Hà Nội tưng bừng cờ hoa buổi lễ tuyên bố độc lập 2-9-1945? + Đồng bào Hà Nội không kể gia, trẻ, gái, trai người xuống đường hướng Ba Đình chờ buổi lễ Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài dựng + … đã khẳng định quyền độc lập + Cuối tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định dân tộc ta, kết thúc 80 năm điều gì? thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nước ta, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Sự kiện này lần khẳng định tinh thần kiên (52) cường, bất khuất đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc ta + Nêu cảm nghĩ em hình ảnh Bác Hồ ngày 2-9-1945 - Nhận xét bài kiểm Bài mới: ( 30’) Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài: Để thực nhiệm vụ chống lại ách đô hộ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, nhân dân ta đã trải qua đấu tranh nào, chúng ta cùng ôn lại các kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn này  Hoạt động 1:Làm việc lớp  Mục tiêu: Giúp HS thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945  Cách tiến hành: - GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh (che kín nội dung) - GV chọn HS điều khiển lớp đàm thoại để xây dựng bảng thống kê - GV theo dõi và làm trọng tài cho HS cần thiết - HS nêu - HS lắng nghe - nhóm cử đại diện trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến - HS trả lời Hoat động 2: trò chơi-Ô chữ kỳ diệu  Mục tiêu: giúp HS hiểu biết thêm các kiện lịch sử  Cách tiến hành: - GV giới thiệu trò chơi: ô chữ gồm 15 hàng ngang và hàng dọc - GV chia lớp thành đội, đội chọn bạn tham gia chơi, các bạn khác làm cổ động viên: + Lần lượt các đội chơi chọn từ hàng ngang, GV đọc các gợi ý từ hàng ngang Trả lời đúng 10 điểm… + Trò chơi kết thúc tìm các từ hàng dọc + Đội nhiều điểm giành chiến thắng Củng cố –dặn dò: ( 3’) - GV tổng kết học, tuyên dương  - đội cùng suy nghĩ, đội phất cờ nhanh giành quyền trả lời - HS trả lời (53) các HS đã chuẩn bị tốt - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nh - Chuẩn bị bài sau: Vượt qua tình hiểm nghèo  Bổ sung phần nội dung tiết ơn tập: *HS thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945 * Hoạt động 1: Thống k cc kiện lịch sử: Thời Sự kiện tiu Nội dung bản( ý nghĩa gian biểu lịch sử) kiện 1-9-1858 Pháp nổ súng Mở đầu quá trình thực dn Php xm xâm lược lược nước ta 1859Phong trào Phong trào nổ từ ngày 1864 chống Pháp đầu Pháp vào đánh chiếm gia Trương Định; Phong trào lên cao thì Định triều đình lệnh cho trương Định giải tán lực lượng nghĩa quân Ông kiên lại cùng nhân dân chống giặc 5-7-1885 Cuộc phản Để giành chủ động, Tôn Thất cơng kinh Thuyết đ định nổ súng trước thnh Huế địch cịn mạnh nên kinh thành nhanh chóng thất thủ Sau phản công, Tôn Thất thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng Quảng Trị, chiếu Cần vương từ đó bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp mạnh mẽ gọi là phong trào Cần vương 1905Phong trào Do Phan Bội Châu cổ động và tổ 1908 Đông du chức đ đưa nhiều niên Việt Nam nước ngoài học tập để đào tạo nhân tài cứu nước Phong trào cho thấy tinh thần yêu nước niên Việt Nam 5-6-1911 Nguyễn Tất Năm 1911, với lịng yu nước, Thành thương dân Nguyễn Tất Thành đ tìm đường từ cảng Nh Rồng tìm đừơng cứu nước cứu nước, khác với đường các chí sĩ yêu nước đầu kỷ XX 3-2-1930 Đảng Cộng Từ đây, Cách mạng Việt nam có sản Việt Nam Đảng lnh đạo tiến lên giành đời nhiều thắng lợi vẻ vang 1930Phong tro Xơ Nhân dân Nghệ- tĩnh đ đấu tranh Cc nhn vật lịch sử tiu biểu Bình Ty Đại nguyên soái Trương Định Tơn Thất Thuyết Vua Hm Nghi Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỉ XX Nguyễn Tất Thnh (54) 1931 liệt, giành quyền làm chủ, xây dựng sống văn minh, tiến vùng nông thôn rộng lớn Ngày 12-9 là ngày kỉ niệm Xô viết- Nghệ - Tĩnh Phong trào cho thấy nhân dân ta làm cách mạng thành công 8-1945 Cch mạng Mùa thu 1945, nhân dân nước thng Tm thnh vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ cơng Ngày 19-8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám nước ta 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên bố với toàn thể quốc dân tuyên đồng bào và toàn giới biết: ngôn độc lập nước Việt Nam đ thật độc lập, quảng tự do: nhân dân Việt Nam trường Ba đem tất để bảo vệ quyền tự lập, Đình tự do… * Hoạt động 2: Trị chơi ô chữ 1) Tn Bình Ty Đại nguyn sối ( 10 chữ ci) 2) Phong trào yêu nước đầu kỉ XX Phan Bội Châu tổ chức ( chữ cái) 3) Một cc tn gọi Bc Hồ ( 12 chữ ci) 4) Một hai tỉnh nổ phong tro Xơ viết Nghệ- tĩnh( chữ ci) 5) Phong trào yêu nước diễn sau phản công kinh thành huế ( chữ cái) 6) Cuộc cch mạng ma thu dn tộc ta diễn vo thời gian ny( chữ ci) 7) Theo lệnh triều đình thì Trương Định phải đây nhậm chức lnh binh( chữ ci) 8) Nơi là Cách mạng thành công ngày 19-8-1945( chữ cái) 9) Nhân dân huyện này đ tham gia biểu tình ngy 12-9- 1930( chữ ci) 10)Tên Quảng trường là nơi Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập( chữ cái) 11)Giai cấp xuất nước ta thực dân Pháp đặt ách đô hộ( chữ cái) 12)Nơi diễn Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam( chữ cái) 13)Cách mạng tháng Tám đ giải phĩng cho nhn dn ta khỏi kiếp người này( chữ cái) 14)Người chủ chiến triều đình nh Nguyễn( 13 chữ ci) 15)Người lập Hội Duy Tn( 11 chữ ci) Đ viết- Nghệ Tĩnh T Ơ N N T H R N G G C H A A B Ư G U H A N N N A Ơ D Y N N G Ơ A Đ N U A V G I I M I G Đ I N H N N Ư T A A I Q U Ơ A N N M G G Đ N A H N Ơ C (55) H T Ơ N Ơ P C N Ơ N H Ơ G L T A N C H N G Ơ N N H G B T Ơ T I N H C U H Y T U Rt kinh nghiệm : (56) Ngày Tiết: 12 Ngày Tuần: 12 soạn: dạy: BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NON TRẺ, TRƯỜNG KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) Bài 12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I MỤC TIÊU - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước khó khăn lớn: “ giặc đói”, “ giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm” - Các biện pháp nhân dân ta đã thực để chống lại “ giặt đói” , “ giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ, … II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình ảnh minh hoạ SGK - Phiếu thảo luận cho các nhóm - HS sưu tầm các câu chuyện Bác Hồ ngày toàn dân tâm diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Giới thiệu bài mới: ( 1’) - GV giới thiệu bài: Cách mạng tháng Tám ( 1945)thành công, nước ta trở thành nước độc lập, xong thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta lần Dân tộc Việt Nam lãnh đạo Đảng và Chính phủ tâm đứng lên tiến hành kháng chiến bảo vệ độc lập và chủ quyền đất nước Bi học đầu tiên giai đoạn này giúp chúng ta tìm hiểu tình hình đất nước sau ngày 2-9- 1945  Hoạt động 1:Làm việc nhóm  Mục tiêu: Giúp HS biết hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK đoạn “Từ cuối năm1945… nghìn cân treo sợi tóc” và trả lời câu hỏi: + Vì nói: sau Cách mạng tháng Tám, nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc” - GV nêu thêm các câu hỏi gợi ý: HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe - HS chia thành nhóm nhỏ, đọc sách, thảo luận theo các câu gợi ý: - Nói nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc” – tức tình hình vô cùng bấp bênh, nguy hiểm vì: (57) + Em hiểu nào là nghìn cân treo sợi + Cách mạng vừa thành công tóc? đất nước gặp muôn vàn khó khăn + Hoàn cảnh nước ta lúc đó có khó + Nạn đói năm 1945 làm khăn, nguy hiểm gì? triệu người chết, nông ngiệp đình đốn, 90% người mù chữ, ngoại - GV cho HS phát biểu ý kiến xâm và nội phản đe dọa độc lập - GV theo dõi, nhận xét ý kiến HS - Đại diện HS nhóm nêu ý kiến, các nhóm khác bổ sung - GV tổ chức cho HS đàm thoại lớp để - HS cạnh trao đổi, trả lời, trả lời câu hỏi: sau đó HS phát biểu, lớp theo + Nếu không đẩy lùi nạn đói và nạn dõi, bổ sung dốt thì điều gì có thể xảy với đất nước + Sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết ta? đói, nhân dân không hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước… Nguy hiểm hơn, không đẩy lùi nạn đói và nạn dốt thì khơng đủ sức chống giặc ngoại xâm, nước ta có thể trở lại cảnh + Vì Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là nước “giặc”? + Vì chúng nguy hiểm giặc - GV giảng thêm: nạn giặc ngoại xâm: ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân Sau pht xít Nhật đầu hàng, theo quy tộc ta suy yếu, nước định đồng minh, khoảng 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch( Trung Quốc) tiến vào nước ta tiếp nhận đầu hàng quân Nhật Lợi dụng tình hình đó, chúng muốn chiếm nước ta; đồng thời quân Pháp lăm le quan lại xâm lược nước ta Trong hồn cảnh nghìn cn treo sợi tĩc đó, Đảng và Chính phủ ta làm gì để lnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói, giặc dốt? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bi  Hoat động 2:Làm việc lớp  Mục tiêu: giúp HS hiểu việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt  Cách tiến hành: - HS nêu trước lớp: - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ + H2: chụp cảnh nhân dân quyên 2, tr25, SGK và hỏi: hình chụp cảnh gì? góp gạo + H3:Chụp lớp học bình dân học vụ - GV hỏi: em hiểu nào là bình dân học - Là lớp dành cho người lớn tuổi, học ngoài lao động.- Làm việc vụ? - GV nêu: Đó là việc mà cá nhân, đọc SGK và ghi lại các Đảng và chính phủ ta đã lãnh đạo nhân việc mà Đảng và Chính phủ đ lnh dân để đẩy lùi giặc đói và giặc dốt Em đạo nhân dân làm để chống giặc (58) hy đọc SGK và tìm thm cc việc khc đói, giặc dốt - GV yêu cầu HS nêu ý kiến, sau đó bổ - HS nối tiếp nêu ý kiến, sung em nu ý kiến Cả lớp thống lại: *Đẩy lùi giặc đói:  Lập “ hũ gạo cứu đói”, “ ngày đồng tâm” để dành gạo cho dân nghèo  Chia ruộng cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghei65p  Lập “ Quỹ độc lập”, Quỹ đảm phụ quốc phịng”, “ Tuần lễ vng” để quyên góp tiền cho nhà nước * Chống giặc dốt:  Mở lớp bình dn học vụ khắp nơi để xóa nạn mù chữ  Xây thêm trường học, trẻ em nghèo cắp sách tới trường * Chống giặc ngoại xm:  Ngoại giao khôn khéo để đẩy quân Tưởng nước  Hịa hỗn, nhượng với Pháp để chuẩn bị kháng chiến lâu dài  Hoat động 3:Làm việc nhóm  Mục tiêu: Giúp HS biết ý nghĩa việc đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm ý nghĩa việc nhân dân ta, lãnh đạo Đảng, Bác Hồ đã chống lại giặc đói, giặc dốt - GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS tìm ý ngiã: + Chỉ vòng thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm công việc để đẩy lùi khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh nhân dân ta nào? + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua hiểm nghèo, uy tín chính phủ và Bác Hồ nào? - GV kết luận: Trong thời gian ngắn, - HS thảo luận theo nhóm, nhóm HS, em nêu trước nhóm, các bạn bổ sung ý kiến và đến thống + … nhờ tinh thần đoàn kết trên lịng v cho thấy sức mạnh to lớn nhn dn ta + … nhn dn lịng tin tưởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng (59) nhân dân ta đã làm công việc phi tthường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới, lòng tin tưởng vào chính phủ và vào Bác Hồ và cho thấy sức mạnh to lớn nhân dân ta  Hoat động 4:Làm việc cá nhân  Mục tiêu: giúp HS biết ve công việc Bác Hồ ngày diệt” giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”  Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc câu chuyện Bác Hồ đoạn”Bác Hoàng Văn Tí…làm gương cho được” - GV hỏi HS: Em có cảm nghĩ gì việc làm Bác Hồ qua câu chuyện trên? - GV tổ chức cho HS kể thêm các câu chuyện Bác Hồ ngày cùng toàn dân diệt” giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”(1945-1946) - GV kết luận : Bác Hồ có tình yêu sâu sắc, thiêng liêng giành cho nhân dân ta, đất nước ta Hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo cứu đói cho dân khiến toàn dân cảm động, lòng theo Đảng, theo Bác làm cách mạng Củng cố –dặn dò: ( 3’) - GV hỏi: Đảng và Bác Hồ đã phát huy điều gì nhân dân để vượt qua tình hiểm nghèo - - HS đọc, lớp đọc thầm SGK - HS trả lời - HS kể trước lớp - HS nối tiếp trả lời + … Đảng , Chính phủ và Bác Hồ đ pht huy sức mạnh toàn dân + … Đảng , Chính phủ và Bác Hồ đ pht huy truyền thống yêu nước bất khuất dân + … Đảng và Bác đ dựa vo dn GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài sau: Thà hi sinh tất cả, định không chịu nước” Rt kinh nghiệm : (60) Ngày soạn: Tiết: 13 Ngày Tuần: 13 dạy: Bài 13: “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I MỤC TIÊU - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành độc lập, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta + Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta tiến hành toàn quốckháng chiến + Cuộc chiến đấu đã diễn liệt thủ đô Hà Nội và các thành phố khác toàn quốc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình ảnh minh hoạ SGK - HS sưu tầm tư liệu ngày toàn quốc kháng chiến quê hương (61) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ( 4’) - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS + Vì nói: sau Cách mạng tháng Tám, nước ta tình thế”nghìn cân treo sợi tóc” HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng trả lời các câu hỏi – NX + … Nói nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc” – tức tình hình vô cùng bấp bênh, nguy hiểm vì: + Cách mạng vừa thành công đất nước gặp muôn vàn khó khăn + Nạn đói năm 1945 làm + Nhân dân ta đã làm gì để chống lại”giặc triệu người chết, nông nghiệp đình đốn… đói” và “giặc dốt”? + … nhân dân quyên góp gạo Học bình dân học vụ + Nêu cảm nghĩ em Bác Hồ + … Vì “giặc đói” và “giặc dốt” ngày toàn dân diệt “giặc đói” và chúng nguy hiểm giặc “giặc dốt” ngoại xâm - Nhận xét bài kiểm Bài : ( 30’) * Giới thiệu bài mới(1’) - GV giới thiệu bài: Vừa giành độc lập, Việt Nam muốn có hoà bình để xây dựng đất nước, thực dân Pháp lại công Sài Gòn…  Hoạt động 1:Làm việc cá - HS lắng nghe nhân  Mục tiêu: Giúp HS biết hành động quay lại xâm lược nước ta thực dân Pháp  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc - HS đọc SGK, tìm câu trả lời: SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành + Ngay sau Cách mạng tháng công, thực dân Pháp đã có hành động gì? Tám thành công, thực dân Pháp đã (62) + Những việc làm chúng thể dã tâm gì? + Trước hoàn cảnh đó, Đảng, chính phủ và nhân dân ta phải làm gì? - GV kết luận: Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã quay lại nước ta với dã tâm xâm lược nước ta lần Nhân dân ta không còn đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc  Hoạt động 2:Làm việc lớp  Mục tiêu: Giúp HS hiểu lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc SGK - GV nêu câu hỏi: + Trung ương Đảng và chính phủ định phát động toàn quốc kháng chiến nào? quay lại nước ta:  Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam bo  Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng  Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu thư, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng, không chúng công Hà Nội Bắt đầu ngày 20-12-1946, quân đội Pháp đảm nhận thì việc trị an thnh phố H Nội + Chúng muốn xâm lược nước ta lần +… Nhân dân ta không còn đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc - Cả lớp đọc thầm SGK - HS trả lời + Đêm 18, rạng sáng 19-12-1946 Đảng và Chính phủ đ họp v pht dộng tồn quốc khng chiến chống thực dn Php + … ngày 20-12-1946 Đài tiếng nói (63) + Ngày 20-12-1946 có kiện gì xảy ra? Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng lời Chí Minh - HS đọc thành tiếng trước lớp kêu gọi Bác Hồ trước lớp - GV hỏi: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều gì? - GV: câu nào lời kêu gọi thể rõ nhất? - GV mở rộng thêm: Lời ku gọi tồn quốc khng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh viết làng Vạn Phúc Phúc ( Hà Đông- Hà Tây) Trong lời kêu gọi ngoài phần r tm chiến đấu vì độc lập dn tộc Việt Nam m chng ta cng tìm hiểu, Bc vận động nhân dân: “Bất kì đàn ông , đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam là phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng thì dng súng Ai có gươm thì dng gươm, không có gươm thì dng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai sức chống thực dn Php cứu nước! Dù phải gian lao kháng chiến, với lịng kin hi sinh, thắng lợi định dân tộc ta”  Hoat động 3:Làm việc nhóm  Mục tiêu: giúp HS biết ý nghĩa câu”quyết tử cho tổ quốc sinh”  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK và quan sát hình minh hoạ để: - HS nêu: Cho thấy tinh thần tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự nhân dân ta - HS: Chúng ta thà hi sinh tất cả, định không chịu nước, không chịu làm nô lệ - HS thảo luận theo nhóm, nhóm HS, em thuật trước nhóm, các bạn bổ sung ý kiến + Thuật lại chiến đấu quân và - HS thuật lại chiến đấu (64) dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng Hà Nội, HS thuật lại chiến đấu Huế, HS thuật lại chiến đấu Đà Nẵng + Ở các địa phương nhân dân đã chiến - HS suy nghĩ, nêu ý kiến đấu với tinh thần nào? - GV tổ chức cho HS thi thuật lại chiến đấu nhân dân các tỉnh, lớp bổ sung ý kiến - GV tổ chức cho HS lớp đàm thoại để trao đổi: + …hình chụp cảnh: + Quan sát hình và cho biết hình chụp … Nhân dân dựng chiến luỹ để cảnh gì? ngăn cản quân Pháp + Bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và + Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu chính phủ rời thành phố giam chân địch gần tháng trời có ý + Chiến sĩ ta ôm bom ba càng, sẵn nghĩa nào? sàng lao vào quân địch + Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược diễn liệt Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài + HS trả lời + … Quyết tử cho Tổ quốc + Hình chụp cảnh gì? Cảnh này thể sinh điều gì? + Ở các địa phương, nhân dân ta đã chiến đấu với tinh thần nào? + Em biết gì chiến đấu nhân dân quê hương em ngày toàn quốc kháng chiến - GV kết luận: Hưởng ứng lời kêu gọi Bác Hồ, dân tộc Việt Nam đã đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả, định không chịu nước, không chịu làm nô lệ” Củng cố –dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ mình - HS trả lời - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài cũ (65) - Chuẩn bị bài sau: Thu- đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp” Rt kinh nghiệm : (66) Ngày Tiết: 14 Ngày Tuần: 14 soạn: dạy: THU ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MÒ CHÔN GIẶC PHÁP” I MỤC TIÊU - Trình bày sơ lược diễn biến chính chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 trên lược đồ, nắm ý nghĩa thắng lợi ( phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não kháng chiến, bảo vệ địa kháng chiến): + Am mưu Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đầu não và lực lượng đội chủ lực ta để mau chóng kết thúc chiến tranh + Quân Pháp chia làm ba mũi( nhảy dù, đường và đường thủy) tiến công lên Việt Bắc + Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng, … Sau tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dội + Ý nghĩa: Ta đánh bại công quy mô địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não và chủ lực ta, bảo vệ địa kháng chiến II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình ảnh minh hoạ SGK - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 - Phiếu học HS( hoạt động 2,3) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ( 5’): - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu - HS lên bảng trả lời các câu hỏi trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau sau: đó nhận xét và cho điểm HS + Hãy nêu dẫn chứng âm mưu tâm cướp nước ta lần thực dân Pháp + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể - Nhận xét bài kiểm điều gì? Đọc đoạn lời Bài mới( 35’) kêu gọi mà em thích - GV giới thiệu bài ( 1’) Sau ngày (67) đầu toàn quốc kháng chiến, chính phủ và nhân dân ta đã rời Hà Nội lên xây dựng thủ đô kháng chiến Việt Bắc gồm tỉnh Tuyên Quang,H Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên ( Gv đồ)… Đây là nơi tập trung quan đầu no v đội chủ lực ta Thu – đông năm 1947, giặc Pháp ạt công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đầu no khng chiến, chúng đ thất bại Bi học hơm chng ta cng tìm hiểu chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947  Hoạt động 1: ( 7’)Làm việc cá nhân  Mục tiêu: Giúp HS biết âm mưu cuả địch và chủ trương ta  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Sau đánh chiếm Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì? + Vì chúng tâm thực âm mưu đó? - HS lắng nghe - HS đọc SGK/30, tìm câu trả lời: +… Php mở công với qui mô lớn lên Việt Bắc +… vì đây là nơi tập trung quan đầu não kháng chiến và đội chủ lực ta Nếu đánh thắng chúng có thể sớm kết thúc chiến tranh xâm lược và đưa nước ta chế độ thuộc địa + Trước âm mưu thực dân Pháp, Đảng + … Trung ương Đảng, và chính phủ ta đã có chủ trương gì? chủ trì Chủ tịch Hồ Chí Minh đ họp v định: Phải phá tan công mùa đông giặc - Mỗi HS trình bày ý kiến, các HS khác theo dõi bổ sung + Để chuẩn bị cho chiến dịch Thu- Đông +… Nhân dân Phú Thọ cắm chông nhân dân ta đ lm gì cc em quan st hình v chống quân Pháp nhảy dù xuống cho biết nội dung hình l gì? chiến dịch Việt Bắc thu- đông - GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp 1947 : - GV kết luận : (68) Sau đánh chiếm Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu mở công với qui mô lớn lên Việt Bắc, vì đây là nơi tập trung quan đầu não kháng chiến và đội chủ lực ta Trước tình hình đó, trung ương Đảng, chủ trì Chủ tịch Hồ Chí Minh đã họp và định phải phá tan công mùa đông địch  Hoạt động 2: (20’) Làm việc nhóm  Mục tiêu: Giúp HS hiểu diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4( 4’) + Yu cầu HS : đọc SGK, sau đó dựa vào SGK và lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Quân địch công lên Việt Bắc theo đường? Nêu cụ thể đường + Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch nào? - HS làm việc theo nhóm, nhóm HS Lần lượt HS trình bày - HS trả lời + Php chia làm đường + … qun ta đánh địch đường công chúng  Tại thị x Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn địch vừa nhảy dù xuống đ rơi vào trận địa phục kích đội ta  Trên đường số ta chặn đánh địch Đèo bông Lau và giành thắng lợi lớn  Trên đường thủy, ta chặn đánh địch Đoan Hùng, tàu chiến và ca nô Pháp bị đốt cháy trên dịng sơng Lơ + Sau tháng công lên Việt Bắc, + … Sau tháng bị sa lầy quân địch rơi vào tình thế nào? Việt Bắc, quân địch buộc phải rút quân Thế đường rút quân chúng bị ta chặn đánh dội + Sau 75 ngày đêm chiến đấu, quân Bình Ca, Đoan Hùng ta thu kết sao? + … tiêu diệt 3000 tên địch, bắt (69) giam hàng trăm tên; bắn rơi 16 máy bay địch, phá huỷ hàng trăm xe giới, tu chiến, ca nơ Thu- đông 1947 ta đ đánh bại công quy mô lớn địch lên Việt Bắc, bảo vệ quan đầu - GV tổ chức cho HS thi trình bày diễn no khng chiến biến chiến dịch Việt Bắc ( 14’) - HS lên thi trước lớp Lớp theo - GV tuyên dương các HS tham gia thi dõi, nhận xét ( 2’)  Hoat động 3: ( 7’) Làm việc nhóm đôi  Mục tiêu: Giúp HS biết ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947  Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời: - HS suy nghĩ và trả lời trước lớp + Thắng lợi chiến dịch đã tác động + … phá tan âm mưu đánh nhanhnhư nào đến âm mưu đánh nhanh- thắng nhanh địch, buộc chúng thắng nhanh, kết thúc chiến tranh phải chuyển sang đánh lâu dài với thực dân Pháp ? ta + Sau chiến dịch, quan đầu não kháng + quan đầu não kháng chiến chiến Việt Bắc nào? Việt Bắc bảo vệ vững + Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ + … sức mạnh đoàn kết và tinh thấn điều gì sức mạnh và truyền thống đấu tranh kiên cường nhân dân nhân dân ta? + Thắng lợi tác động nào đến tinh + … cổ vũ phong trào đấu tranh thần chiến đấu nhân dân nước? toàn dân ta - GV kết luận: Chiến thắng chiến dịch Việt Bắc đã đập tan âm mưu mau chĩng kết thc chiến tranh địch bảo vệ quan đầu não kháng chiến Việt Bắc Đưa kháng chiến quân và dân Việt Nam chuyển sang giai đoạn Củng cố –dặn dò( 3’) - GV hỏi: Tại nói Việt Bắc thu-đông - HS trả lời, HS khác bổ sung: 1947 là “Mồ chôn giặc Pháp”? + … chiến dịch Việt Bắc, giặc Pháp dùng không quân, thuỷ quân và binh ạt công lên Việt (70) - Cho HS đọc nội dung bài học Bắc hòng tiêu diệt quan đầu não kháng chiến ta để kết thúc chiến tranh xâm lược Nhưng đây chúng đã bị ta đánh bại, quân Pháp chết nhiều vô kể, vì có thể nói Việt Bắc thu- đông 1947 là “ Mồ chôn giặc Pháp” - HS đọc - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà trình bày lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 - Chuẩn bị bài sau: Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 Rt kinh nghiệm : (71) Ngày Tiết: 15 Ngày Tuần: 15 soạn: dạy: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950 I MỤC TIÊU - Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ: + Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế + Mở đầu ta công điểm Đông Khê + Sau nhiều ngày giao tranh liệt quân Pháp đóng trên đường số phải rút chạy + Chiến dịch biên giới thắng lợi, Căn địa Việt Bắc củng cố và mở rộng - Kể lại gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc p[há vào lô cốt phía đông bắc điểm Đông Khê Bị trúng đạn, nát phần cánh tay phải anh đã nghiến nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình ảnh minh hoạ SGK - Lược đồ chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 - Một số chấm tròn làm bìa màu đỏ, đen III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ ( 4’): - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu - HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, + Thực dân Pháp mở công sau đó nhận xét và cho điểm HS lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì? + Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 + Nêu ý nghĩa thắng lợi Việt - Nhận xét bài kiểm Bắc thu-đông 1947 Bài mới( 30’) - GV giới thiệu bài: Sau chiến thắng - HS lắng nghe Việt Bắc, và lực quân dân ta đủ mạnh để chủ động tiến công địch Chiến thắng thu- đông 1950 biên giới Việt – Trung là ví dụ Để hiểu r chiến thắng ấy, cc em cng tìm hiểu bi “ Chiến thắng bin giới thu- đông 1950 (72)  Hoạt động 1:Làm việc lớp  Mục tiêu: Giúp HS biết ta định mở chiến dịch Biên giới thuđông 1950 nào  Cách tiến hành: - GV dùng lược đồ vng Bắc Bộ: + Giới thiệu các tỉnh địa Việt Bắc, giới thiệu đến tỉnh nào thì dán chấm tròn đỏ + Giới thiệu: Từ năm 1948 đến 1950 ta đã mở loạt các chiến dịch quân và giành nhiều thắng lợi Trong tình hình đó, thực dân Pháp âm mưu cô lập đại Việt Bắc:  Chng khĩa chặt bin giới ViệtTrung ( tô đậm đường biên giới ViệtTrung)  Tập trung lực lượng lớn Đông Bắc đó có hai điểm lớn là Cao Bằng, Đông Khê( dán hình trịn đen lên lược đồ vị trí ny) Ngồi cịn nhiều điểm khác, tạo thành khu vực phịng ngự, cĩ huy thống v cĩ thể chi viện lẫn  - GV hỏi: + Nếu để thực dân Pháp khoá chặt biên giới Việt-Trung, ảnh hưởng gì đến địa Việt Bắc và kháng chiến ta? + Vậy nhiệm vụ kháng chiến lúc này là gì? - HS theo dõi - HS trao đổi, nêu ý kiến, các HS khác theo dõi bổ sung + … Pháp khoá chặt biên giới ViệtTrung thì địa Việt- Bắc bị cô lập, không thông đường liên lạc quốc tế + … lc ny chng ta cần ph tan m mưu khóa chặt biên giới địch, khai thông biên giới, mở rộng quan hệ ta và quốc tế (73) - GV kết luận: Trước âm mưu cô lập Việt Bắc, khoá chặt biên giới ViệtTrung địch, Đảng và Chính phủ ta đã định mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 nhằm mục đích: tiêu diệt phận qun trọng sinh lực địch, giải phóng phần vùng biên giới, mở rộng và củng cố địa Việt Bắc, đánh thông đường liên lạc quốc tế với các nước xã hội chủ nghĩa  Hoạt động 2:Làm việc nhóm  Mục tiêu: giúp HS hiểu diễn biến, kết chiến dịch Biên giới thuđông 1950  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, sau đó dựa vào SGK và lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch Bin giới thu- đông 1950 GV đưa các câu hỏi gợi ý để HS định hướng các nội dung cần trình by: + Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó - HS làm việc theo nhóm, nhóm HS Lần lượt HS trình bày, các bạn nhóm bổ sung - HS trả lời + … trận Đông khê Ngày 16-9-1950 ta nổ súng công Đông khê, địch cố thủ Với tinh thần thắng, đội ta anh dũng chiến đấu Sáng 18-9 – 1950 ta chiếm Đông khê + Mất Đông khê, quân Pháp Cao Bằng bị cô lập, chúng buộc phải rút + Sau Đông khê, địch làm gì? khỏi Cao Bằng, theo đường chiếm Quân ta làm gì trước hành động đó lại Đông khê.Sau nhiều ngày giao địch? tranh liệt, quân địch đường số phải rút chạy + Qua 29 ngày đêm chiến đấu ta đã diệt và bắt sống 8000 tên địch, + Nêu kết chiến dịch Biên giới giải phóng thị xã và thị trấn Lm chủ thu-đông 1950 750 km trn dải bin giới Việt- Trung Căn địa củng cố và mở rộng (74) - nhóm cử đại diện HS lên thi trước lớp Lớp theo dõi, nhận xét - GV tổ chức cho nhóm HS thi trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 - GV nhận xét - GV hỏi: Em biết vì ta lại chọn Đông khê là trận mở đầu chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 không? - GV nêu: Khi họp bàn mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rõ tầm quan trọng Đông khê sau: “ta đánh vào Đông khê là đánh vào nơi quân địch tương đối yếu, lại là vị trí quan trọng địch trên tuyến đường Cao Bằng- Lạng Sơn Mất Đông Khê, địch phải cho quân ứng cứu, ta có hội để tiêu diệt chúng vận động”  Hoat động 3:Làm việc cặp  Mục tiêu: Giúp HS biết ý nghĩa chiến thắng Biên giới thuđông 1950  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cùng trả lời: + Nêu điểm khác chủ yếu chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 và chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 điều đó cho thấy sức mạnh quân và dân ta nào so với ngày đầu kháng chiến? - HS trả lời - HS trao đổi, tìm câu trả lời + … chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 ta chủ động mở và công địch.Chiến dịch Việt- Bắc thu- đông 1947 địch công, ta đánh lại và giành chiến thắng Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950 cho thấy quân đội ta lớn mạnh và trưởng thành nhanh so với ngày đầu kháng chiến, ta có thể chủ động mở chiến dịch và đánh thắng địch (75) + Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 + … địa Việt Bắc củng đem lại kết gì cho kháng chiến cố và mở rộng Chiến thắng cổ vũ ta? tinh thần đấu tranh toàn dân và đường liên lạc với quốc tế nối liền + Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 + … địch thiệt hại nặng nề Hàng có tác động nào đến chiến dịch? Mô tả nghìn tn t binh mệt mỏi, nhếch nhc l điều em thấy hình bước trên đường Trông chúng thật - GV tổ chức cho HS nêu ý kiến trước thảm hại lớp - GV kết luận: Thắng lợi chiến dịch - Lần lượt HS nêu, các HS khác Biên giới thu-đông 1950 tạo chuyển bổ sung biến cho kháng chiến nhân dân ta, đưa kháng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm quyền chủ động tiến công, phản công trên chiến trường Bắc Bộ  Hoat động 3:Làm việc cá nhân  Mục tiêu: giúp HS biết hình ảnh Bác Hồ chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 và gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu  Cách tiến hành: - HS nêu ý kiến - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem + … chiến dịch Biên giới thuhình minh hoạ và nĩi r suy nghĩ đông 1950, Bác Hồ đ trực tiếp em hình ảnh Bc Hồ chiến dịch mặt trận, kiểm tra kế hoạch v cơng tc bin giới thu- đông 1950 chuẩn bị, gặp gỡ động viên các bộ, chiến sĩ dân công tham gia chiến dịch Hình ảnh Bc Hồ quan sát mặt trận Biên giới, xung quanh là các chiến sĩ và sát kế hoạch chiến đấu ảnh gợi nét - GV: Hãy kể điều em biết ung dung Người tư gương chiến đấu dũng cảm anh La chiến thắng Văn Cầu Em có suy nghĩ gì anh La (76) Văn Cầu và tinh thần chiến đấu đội ta Củng cố –dặn dò (3’) - GV tổng kết bài: Chiến dịch Biên giới - HS nghe thu-đông 1950 với trận đánh Đông khê tiếng đã vào lịch sử chống Pháp xâm lược trang sử hào hùng dân tộc ta Tấm gương La Văn Cầu mi mi soi sng cho hệ trẻ Việt Nam, mi mi l niềm kiu hnh cho người Việt Nam nghiệp giữ nước vĩ đại - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài - Chuẩn bị bài sau: Hậu phương sau năm sau chiến dịch Biên giới Rt kinh nghiệm : (77) Ngày Tiết: 16 Ngày Tuần: 16 soạn: dạy: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I MỤC TIÊU Biết hậu phương mở rộng và xây dựng vững mạnh: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đã dề nhiệm vụ nhằm dưa kháng chiến đến thắng lợi + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển mặt trận + Giáo dục đẩy mạnh nhằm đào tạo cán để phục vụ kháng chiến + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu tổ chức vào tháng 5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình ảnh minh hoạ SGK - HS sưu tầm tư liệu anh hùng bầu Đại hội anh hùng và chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ - Phiếu học tập cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả - HS lên bảng trả lời các câu hỏi lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó sau: nhận xét và cho điểm HS + Tại ta mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 ? + Thuật lại trận Đông khê chiến dịch Biên giới thu-đông - Nhận xét bài kiểm 1950 Bài mới( 30’) + Nêu ý nghĩa chiến thắng - GV giới thiệu bài: Sau thất bại biên Biên giới thu-đông 1950 giới, tháng 12-1950 Pháp cử Đại tướng Đơ Lat- Tát- xi- nhi sang làm Tổng - HS lắng nghe huy quân đội viễn chinh Pháp Ông đ đề kế hoạch nhằm xoay chuyển đảo ngược tình ta và địch đó là: đánh ph hậu phương ta, đẩy mạnh tiến công quân Trong tình hình đó, chúng ta càng đẩy mạnh xây dựng hậu phương vững để chi viện cho tiền tuyến (78) Chng ta cng tìm hiểu hậu phương ngày sau chiến dịch Biên giới  Hoạt động 1:Làm việc lớp  Mục tiêu: Giúp HS biết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng(2-11951)  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK V hỏi hình chụp cảnh gì? - GV nêu tầm quan trọng đại hội: là nơi tập trung trí tụê toàn Đảng để vạch đường lối kháng chiến, nhiệm vụ dân tộc ta - GV nêu yêu cầu: Hãy đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ mà đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng(2-11951) đã đề cho cách mạng; để thực nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì? - HS quan sát Trả lời hình chụp cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng( 2- 1951) - HS đọc SGK: + … Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn + … Để thực nhiệm vụ cần: Phát triển tinh thần yêu nước Đẩy mạnh thi đua Chia ruộng đất cho nông dân - HS nêu - GV gọi HS nêu ý kiến  Hoạt động 2:Làm việc nhóm  Mục tiêu: Giúp HS biết lớn mạnh hậu phương năm sau chiến dịch biên giới  Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm, - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, yêu nhóm 4-6 HS cùng thảo luận, ghi ý cầu HS thảo luận để tìm hiểu các vấn đề: kiến vào phiếu học tập: + … Sự lớn mạnh hậu + Sự lớn mạnh hậu phương phương: năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt:  Đẩy mạnh sản xuất lương kinh tế, văn hoá-giáo dục thể thực, thực phẩm nào?  Các trường Đại học tích cực đào tạo cán cho kháng chiến (79) + Theo em vì hậu phương có thể phát triển vững mạnh vậy? Học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất  Xây dựng xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến + … vì: Đảng lnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước + … Vì nhn dn ta cĩ tinh thần yu nước cao + … tiền tuyến chi viện đầy đủ sức người, sức có sức mạnh chiến đấu cao - Đại diện các nhóm trình bày vấn đề, các nhóm khác bổ sung - HS quan sát và nêu nội dung + Sự lớn mạnh hậu phương có tác động nào đến tiền tuyến? - GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến GV nhận xét trình bày HS, sau đó quan sát hình minh hoạ 2,3 và nêu nội dung hình - Hỏi: Việc các chiến sĩ đội tham gia giúp dân cấy lúa kháng chiến chống pháp nói lên điều gì? + … cho thấy tình cảm gắn bĩ qun dn ta v nĩi ln tầm quan trọng - GV: Trong thời gian này chúng ta đ xy sản xuất sản xuất dựng xưởng công binh chế tạo vũ kháng chiến Chúng ta đẩy mạnh khí đạn dược phục vụ kháng chiến từ sản xuất để đảm bảo cung cấp cho năm 1951- 1953, từ liên khu IV trở đ tiền tuyến sản xuất 1310 vũ khí, đạn dược  Hoat động 3:Làm việc lớp  Mục tiêu: giúp HS biết đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ  Cách tiến hành: - HS trao đổi, tìm câu trả lời Mỗi - GV tổ chức cho HS lớp cùng thảo HS trả lời câu, các HS khác theo luận để trả lời các câu hỏi : dõi bổ sung ý kiến: + … tổ chức vào ngày 1-51952 + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu toàn quốc tổ chức +… nhằm tổng kết, biểu dương nào? thành tích phong trào thi + Đại hội nhằm mục đích gì? đua yêu nước các tập thể và cá (80) nhân cho thắng lợi kháng chiến + Anh hùng: Cù Chính Lan, La + Kể tên các anh hùng đại hội bầu Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, chọn? Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, + Kể chiến công Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh gương trên + HS trình bày - GV nhận xét câu trả lời HS Củng cố –dặn dò: ( 3’) - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài, tìm hiểu chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 Rt kinh nghiệm : (81) Ngày soạn: 17 + 18 Ngày dạy: 17+18 Tiết: Tuần: ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Hệ thống kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 II Chuẩn bị: - Phiếu học tập III Các hoạt động: - Cá nhân làm bài Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng( câu 1, ); (1đ); câu 0,5đ Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước vào thời gian nào? A Ngày 5-6-1911 cảng Nhà Rồng B Ngày 6-5-1911 cảng Nhà Rồng C Ngày 15-6-1911 cảng Nhà Rồng A B C Ngày 19- năm là ngày kỉ niệm: Nam Bộ kháng chiến Cách mạng tháng Tám thành công Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hãy chọn và điền các từ ngữ sau đây vào chỗ trống đoạn văn cho thích hợp: a) lấn tới; b) không chịu nước; c) hòa bình; d) nhân nhượng; e) không chịu làm nô lệ; g) cướp nước ta( 1,5 đ ): từ điền đúng : (0,25 đ) “ Hỡi đồng bào toàn quốc! (82) Chúng ta muốn ………………………(1), chúng ta phải …………………………………( 2) Nhưng chúng ta càng nhân nhượng , thực dân Pháp càng ………………… ( 3), vì chúng tâm…………………………………………… ( 4) lần Không! Chúng ta thà hi sinh tất định …………………………( 5) định ………………………………………………………….(6)!” Hãy nối tên các kiện lịch sử cột A với các mốc thời gian cột B cho đúng.( 1,5 đ); nối đúng ý 0,5đ) A B a) Đảng Cộng sản Việt Nam đời Thu- đông 1950 b) Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Ngày 2-9-1945 c) Khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội giành thắng lợi Thu- đông 1947 d) Bác Hồ độc Tuyên ngôn Độc lập Ngày 19-8-1945 e) Chiến thắng Việt Bắc Ngày 5-6-1911 g) Chiến thắng Biên giới Ngày 3-2-1930 Cuối Tuyên ngôn Độc lập Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?( 1đ) Đáp án: Câu 1: A Câu 2: B Câu thứ tự điền: hòa bình, nhân nhượng, lấn tới,cướp nước ta, không chịu nước, không chịu làm nô lệ Câu 4: a-6, b-5, c-4 ,d-2 , e-3, g-1 Câu 5: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự và độc lập Nước Việt Nam đã là nước tự do, độc lập Nhân dân Việt Nam tâm bảo vệ quyền tự do, độc lập (83) Tiết 18 kiểm tra HKI đề BGH Ngày soạn: Tiết : 19 Ngày dạy: Tuần: 19 CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I MỤC TIÊU - Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ: + Chiến dịch diễn ba đợt công; đợt ba: ta công và tiêu diệt điểm đồi A1 và khu trung tâm huy địch + Ngày 7- 5- 1954, huy tập đoàn điểm hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi - Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng đội ta chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính Việt Nam - Các hình ảnh minh hoạ SGK - HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu truyện kể chiến dịch Điện Biên Phủ - Phiếu học tập cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả - HS lên bảng trả lời các câu hỏi lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó sau: nhận xét và cho điểm HS + Đại hội đại biểu toàn quốc lần đã đề re nhiệm vụ gì cho cách mạng (84) Việt Nam? - Nhận xt bi kiểm + Kể anh hùng Bài mới( 30’) bầu chọn đại hội chiến sĩ thi - GV hỏi: Ngày 7-5 hàng năm nước ta đua và cán gương mẫu toàn có lễ kỉ niệm gì? quốc - GV giới thiệu bài - HS: lễ kỉ niệm chiến thắng Điện  Hoạt động 1:Làm việc Biên Phủ lớp  Mục tiêu: Giúp HS hiểu biết tập đoàn điểm Điện Biên Phủ và âm mưu giặc Pháp  Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu - HS đọc SGK và trả lời khái niệm: tập đoàn điểm, pháo đài - GV treo đồ hành chính Việt Nam, - HS lên bảng yêu cầu HS vị trí Điện Biên Phủ - GV nêu số thông tin tập đoàn - HS lắng nghe điểm Điện Biên Phủ - GV hỏi: Theo em, vì Pháp lại xây - HS trả lời dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững Đông dương - GV nêu: Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài kiên cố, vững Đông dương với âm mưu thu hút và tiêu diệt đội chủ lực ta  Hoạt động 2:Làm việc nhóm Mục tiêu: giúp HS hiểu biết chiến dịch Điện Biên Phủ Cách tiến hành: - HS chia thành nhóm cùng thảo - GV chia HS làm nhóm, giao luận và thống ý kiến nhóm thảo luận vấn đề Nhóm 1: sau: + Mùa đông 1953, Việt Bắc, Nhóm 1: Vì ta định mở chiến trung ương Đang và Bác Hồ đã họp dịch Điện Biên Phủ? Quân và dân ta đã và nêu tâm giành thắng lợi chuẩn bị chiến dịch nào? chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc kháng chiến + Ta đã chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần cao nhất… Gợi ý: Muốn kết thúc kháng chiến quân và dân ta buộc phải tiêu diệt tập đoàn điểm nào địch? Và chúng ta Nhóm 2: chiến dịch Điện cần sức người, sức nào? Biên Phủ ta mở đợt công… Nhóm 2: Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm đợt công? Thuật lại đợt công đó? Gợi ý: đợt công ta bắt đầu (85) vào thời gian nào? Ta công vào vị trí nào? Chỉ vị trí đó trên lược đồ? Kết đợt công? Nhóm 3: vì ta giành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ? Ta chuẩn bị cho chiến dịch chu đáo nào? Quân và dân ta thể tinh thần chiến đấu nào chiến dịch Điện Biên Phủ? Chiến thắng Điện Biên Phủ tác động nào đến quân địch, tác động nào đến lịch sử dân tộc ta? Nhóm 4:kể số gương chiến đấu tiêu biểu chiến dịch Điện Biên Phủ? Nhóm 3: vì + Có đường lối lãnh đạo đúng đắn + Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cường + Ta đã chuẩn bị tối đa cho chiến dịch + Ta ủng hộ bạn bè quốc tế Chiến thắng Điện Biên Phủ buộc Pháp phải ký hiệp định Giơ ne vơ, rút quân nước, kết thúc năm kháng chiến trường kỳ gian khổ Nhóm 4: kể các nhân vật tiêu biểu Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện… - Đại diện nhóm HS trình bày, các nhóm khác bổ sung - GV tổ chức cho HS nhóm trình bày kết thảo luận - GV nhận xét kết làm việc các nhóm Củng cố –dặn dò: ( 3’) - GV yêu cầu HS: nêu suy nghĩ hình - HS nêu ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Rt kinh nghiệm : (86) Ngày soạn: Tiết:20 Ngày Tuần: 20 dạy: ÔN TẬP BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC(1945 - 1954) I MỤC TIÊU - Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta đối đầu với ba thứ “giặc”: “ giặc đói”, “ giặc dốt”, giặc ngoại xâm” - Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + 19-12-1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp + Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 + Chiến dịch biên giới thu – đông 1950 + Chiến dịch Điện Biên Phủ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính Việt Nam - Các hình minh họa SGK - Lược đồ các chiến dịch Việt Bắc 1947, Biên giới 1950, Điện Biên Phủ 1954 - Các bông hoa ghi câu hỏi gài lên cây cảnh - Phiếu học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả - HS lên bảng trả lời lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài mới:  Hoạt động 1:Làm việc cá nhân  Mục tiêu: Giúp HS lập các bảng thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954  Cách tiến hành: - GV gọi HS lập bảng thống kê các kiện - HS đọc lại bảng thống kê, bổ sung lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954 vào giấy ý kiến khổ to - GV nhận xét, thống lại các kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954  Hoat động 2: trò chơi-Hái hoa dân chủ  Mục tiêu: giúp HS ôn lại các kiện lịch sử giai đoạn từ 19451954 (87)  Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi hái hoa dân chủ + Cách chơi:  Cả lớp chia thành đội  Cử bạn dẫn chương trình  Cử bạn làm giám khảo - đội cùng suy nghĩ, đội phất cờ  Lần lượt đội cử đại diện lên hài nhanh giành quyền trả lời hoa, đọc và thảo luận để trả lời Ban giám khảo nhận xét Đúng thì nhận thẻ đỏ, sai không thẻ, đội còn lại trả lời câu hỏi mà đội bạn không trả lời đúng, đúng nhận thẻ đỏ Cả đội không trả lời thì ban giám khảo trả lời + Luật chơi:  Mỗi đại diện bốc thăm và trả lời câu hỏi lần, lượt sau đến đội khác  Đội chiến thắng là đội giành nhiều thẻ đỏ + Các câu hỏi trò chơi: Vì nói: sau Cách mạng tháng Tám, nước ta tình thế”nghìn cân treo sợi tóc”.? Vì Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt là”giặc đói, giặc dốt” ? ………… Hoạt động 3:Củng cố –dặn dò - GV tổng kết học, tuyên dương các - HS trả lời HS đã chuẩn bị tốt - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau Rt kinh nghiệm : (88) Ngày soạn: Tuần: 21 Ngày dạy: Tiết: 21 NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I MỤC TIÊU: - Biết đôi nét tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ năm 1954: + Miền Bắc giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội + Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mỹ – Diệm: thực chính sách “tố cộng”,” diệt cộng”, thẳng tay giết hại chiến sĩ Cách mạng và người dân vô tội - Chỉ giới tuyến quân tạm thời trên đồ II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới tuyến quân tạm thời theo quy định Hiệp định Giơ-ne-vơ) - Tranh ảnh tư liệu cảnh Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Ôn tập - Gọi HS kể kiện lịch sử tiêu biểu - HS kể, HS khác nhận xét giai đoạn 1945 – 1954? - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: ( 30’) * Giới thiệu bi: HS lắng nghe - GV cho HS quan st hình chụp cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, giới tuyến quân tạm thời giữ hai miền Nam Bắc đất nước ta 21 năm Vì đất nước ta bị chia cắt? Kẻ nào đ gy tội c đó? Nhân dân ta đ lm gì để xóa bỏ nỗi đau chia cắt? Bi học lịch sử hơm gip chng ta nắm r vấn đề này  Hoạt động 1: Nội dung Hiệp định Giơ- ne- vơ * Tình hình nước ta sau chiến thắng Điện - Học sinh thảo luận nhóm đôi, (89) Biên Phủ - Hãy nêu các điều khoản chính Hiệp định Giơ-ne-vơ? - Giáo viên nhận xét và chốt ý: * Nội dung Hiệp định giơ- ne- vơ: - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu vấn đề sau: + Tìm hiểu nghĩa cc niệm: hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát + Tại có hiệp định giơ- ne vơ? + Nội dung Hiệp định Giơ- nevơ là gì? + Hiệp định thể mong ước gì nhn dn ta? Gv tổ chức cho HS trình by ý kiến cc vấn đề nêu trên HS GV nhận xt phần lm việc trình bày - HS đọc SGK – thảo luận nhóm đôi - HS chia nhóm đối tượng.HS trung bình yếu trình bày vài ý + … Hiệp định là văn ghi lại nội dung các bên liên quan kí Hiệp thương: tổ chức hội nghị đại biểu hai miền Nam- Bắc để bàn việc thống đất nước Tổng tuyển cử: Tổ chức bầu cử nước Tố cộng: tổ chức tố cáo, bôi nhọ người cộng sản, người yêu nước tham gia kháng chiến chống Pháp và đấu tranh chống Mĩ- Diệm Diệt cộng: tiêu diệt người Việt cộng Thảm st: Giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và đồng bào miền Nam cách d man + … Hiệp định Pháp kí với ta sau chúng thất bại nặng nề Điện Biên Phủ Hiệp định kí ngày 21-7- 1954 + …Hiệp định công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam Theo Hiệp định, sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền NamBắc, quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam Đến tháng 7- 1956, nhân dân hai miền Nam – Bắc tiến hành Tổng tuyển cử thống đất nước + … mong muốn độc lập, tự và thống đất nước - HS làm việc cá nhân, trình bày.HS trung bình yếu nêu trước, HS khá, giỏi nhận xét, bổ (90) Hoạt động 2: Vì nước ta bị sung chia cắt thành hai miền Nam- Bắc? HS lắng nghe - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng thảo luận để giải các vấn đề sau: + Mỹ có âm mưu gì? - HS thực  + Nêu dẫn chứng việc đế quốc Mỹ cố + … thay chân Pháp xâm lược tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ miền Nam Việt Nam + Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm + Ra sức chống phá lực lượng cách mạng + Khủng bố d man người địi hiệp thương, tổng tuyển cử, thống đất nước + Những việc lm đế quốc Mỹ đ gy + Thực chính sch “ tố hậu gì cho dn tộc ta? cộng:, “ diệt cộng” với + Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta hiệu th giết nhầm cịn bỏ phải làm gì? sót” + … đồng bào ta bị tàn sát, đất - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo nước ta bị chia cắt lu di luận trước lớp GV có thể ghi câu trả lời + chúng ta lại tiếp tục cầm súng HS thành sơ đồ sau: chiến đấu chống đế quốc mĩ và + Lập chính quyền tay sai Ngô đình tai sai Diệm Đại diện trình by + Ra sức chống phá lực lượng Cách Nhĩm khc nhận xt mạng Mỹ + Khủng bố d man người địi hiệp thương, tổng tuyển cử, thống đất nước + Thực chính sch “tố cộng”, “ diệt cộng” d man - GV : Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là Nhân dân hai miền Nam- Bắc là dân nước Âm mưu chia cắt nước Việt đế quốc Mĩ là ngược lại với nguyện vọng chính đáng dân tộc Việt Nam Củng cố – dặn dò: - Nêu nội dung bài học - HS nu Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau Rt kinh nghiệm: (91) Ngày soạn: Tuần: 21 Ngày dạy: Tiết: 21 BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I MỤC TIÊU: - Biết cuối năm 1959 đầu năm 1960 phong trào “Đồng khởi” nổ và thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam(Bến Tre là nơi tiêu bểu phong trào “Đồng Khởi”) - Sử dụng đồ, tranh ảnh để trình bày kiện - GDMT : Tinh thần yêu nước, chống áp nhân dân ta II Đồ dùng dạy học: + GV: Ảnh SGK, đồ hành chính Nam Bộ + HS: SGK, học bài cũ, xem bài III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ Mỹ - Diệm nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh trả lời, HS khác nhận xét (92) - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: ( 30’) GV giới thiệu bài: Bài học trước các em đ biết để xóa nỗi đau chia cắt đất nước, chia lìa dn tộc, chống lại tn st đẫm máu Mĩ- Diệm gây ra, nhân dân ta không có cách nào khác là phải đứng lên cầm súng chiến đấu Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu phong tro ”Đồng khởi” nhân dân thành phố Bến Tre Đây là phong trào đầu, tiêu biểu cho phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam (Chỉ vị trí Bến Tre trên đồ Việt Nam)  Hoạt động 1: Làm việc lớp  Mục tiêu: Giúp HS nắm Hoàn cảnh bùng nổ phong trào ” Đồng khởi” Bến Tre  Cch tiến hnh: -Giáo viên yêu cầu học sinh lm việc c nhn, tự đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: HS Lắng nghe - HS đọc từ “ Trước… mạnh mẽ nhất”, phát biểu ý kiến + … Mĩ – Diệm thi hnh chính sch “ tố cộng”, “diệt cộng” đ gy thảm st đẫm máu + Phong trào ” Đồng khởi” Bến Tre nổ cho nhân dân miền Nam trước hoàn cảnh nào? Vì nhn dn miền tình hình đó, không thể chịu Nam đồng loạt đứng lên chống Mĩ – đựng mi, khơng cịn đường nào khác, nhân dân buộc phải Diệm? vùng lên phá tan ách kèm kẹp + … cuối năm 1959, đầu năm 1960, mạnh mẽ là Bến Tre NX- hỏi: + Phong tro bng nổ vo thời gian no? Tiêu - HS lắng nghe biểu đâu? - Giáo viên : Tháng 5-1959, Mỹ- diệm đ Luật 10/59 , thiết lập tịa n qun đặc biệt, có quyền ” đưa thẳng bị can xét xử, không cần mở thẩm cứu” Luật 10/59 cho phép công khai tàn sát nhân dân theo kiểu cực hình nam rợ thời trung cổ Ước tính đến năm 1959, miền Nam có 466 000 người bị bắt, 400 000 người bị tù dày, 68 000 người bị giết Chính tội ác đẫm máu Mĩ- Diệm gây cho nhân Học sinh thảo luận theo nhóm và dân và lịng kht khao tự nhn dn đ (93) thc đẩy nhân dân ta đứng lên ” Đồng khởi”  Hoạt động : Làm việc nhĩm  Mục tiu: Gip HS tìm hiểu phong tro đồng khởi tỉnh Bến Tre  Cch tiến hnh: -Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm, đọc thông tin SGK, nhóm thảo luận nội dung sau: Nhóm1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng khởi trình bày.HS trung bình yếu tập trình bày trước lớp( phần diễn biến- bổ sung cho nhau) đồng bào miền Nam nông thôn thành thị Trong năm 1960 có 10 triệu lượt người gồm: nông dân, công nhân, trí thức tham gia,… + … l cờ tin phong, mở thời kì cho đấu tranh nhân dân miền Nam Khẳng định đấu tranh cách mạng miền Nam không có hình thức đấu tranh chính trị mà cịn phải kết hợp với đấu tranh vũ trang Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến chính + … Mĩ – Diệm thi hnh chính Đồng khởi sch - Gợi ý: “ tố cộng”, “diệt cộng” đ gy + Thuật lại kiện ngy 17-1-1960 thảm st đẫm máu cho nhân dân miền Nam trước tình hình đó, không thể chịu đựng mi, khơng cịn đường nào khác, nhân dân buộc phải vùng lên phá tan ách kèm kẹp + Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác Bến Tre? Kết phong trào đồng khởi Bến tre + Phong trào ” Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam nào? Nhóm 3: nêu ý nghĩa phong trào Đồng khởi + …Ngµy 17-1-1960, nh©n d©n huyƯn M Cµy ®ng lªn ngha, m ®Çu phong trµo ®ng tnh Bn Tre Víi vị khÝ th« s¬ nh gy gc, gi¸o m¸c nh©n d©n nht lo¹t vng dy Ting trng, ting m, ting sĩng, ting hß reo vang di cđa hàng vạn ngi đã làm cho quân địch khip đảm Nhân dân cng c¸c chin s t vƯ ph¸ ®n giỈc, tiªu diƯt ¸c «n, ®p tan b m¸y cai trÞ cđa M – DiƯm c¸c p, x· + … Cuộc khởi nghĩa M Cy nhanh chĩng lan cc huyện khc Trong tuần Bến Tre cĩ 22 x giải phóng hoàn toàn, 29 x khc tiu diệt c ơn, vy đồn, giải phóng nhiều ấp (94) Giáo viên nhận xét và Kết luận  Hoạt động 3: Làm việc lớp  Mục tiu: Giúp HS liên hệ thực tế địa phương  Cch tiến hnh: - Giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế địa phương có phong trào Đồng khởi Củng cố – dặn dò: - Gọi HS nêu Ý nghĩa lịch sử phong trào Đồng Khởi? Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau + … đ trở thnh cờ tin phong, đẩy mạnh đấu tranh -Học sinh nêu - Vài HS nêu Rt kinh nghiệm: Ngy soạn: Tiết: 23 (95) Ngy dạy: Tuần: 23 NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I Mục tiêu: - Biết hoàn cảnh đời nhà máy khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với giúp đỡ Liên Xô nhà máy khởi công xây dựng và tháng – 1958 thì hoàn thành - Biết đóng góp Nhà máy Cơ khí Hà Nội công xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất miền Bắc, vũ khí cho đội - GDMT : Vai trò thuỷ điện phát triển kinh tế và môi trường II Đồ dùng dạy học : + GV: Một số ảnh tư liệu nhà máy khí Hà Nội + HS: SGK, học bài cũ, xem bài III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Cho HS trả lời câu hỏi- NXPĐ + Phong trào “ Đồng khởi” Bến Tre nổ hoàn cảnh nào? + Thuật lại kiện ny 17-01-1960 huyện mỏ Cy, Bến Tre + Ý nghĩa lịch sử phong trào? - Nhận xt bi kiểm Bài mới: ( 30’) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời- NX + … Mĩ – Diệm thi hnh chính sch “ tố cộng”, “diệt cộng” đ gy thảm st đẫm máu cho nhân dân miền Nam trước tình hình đó, không thể chịu đựng mi, khơng cịn đường nào khác, nhân dân buộc phải vùng lên phá tan ách kèm kẹp + …Ngµy 17-1-1960, nh©n d©n huyƯn M Cµy ®ng lªn ngha, m ®Çu phong trµo ®ng tnh Bn Tre Víi vị khÝ th« s¬ nh gy gc, gi¸o m¸c nh©n d©n nht lo¹t vng dy Ting trng, ting m, ting sĩng, ting hß reo vang di cđa hàng vạn ngi đã làm cho quân địch khip đảm Nhân dân cng các chin s t vƯ ph¸ ®n giỈc, tiªu diƯt ¸c «n, ®p tan b m¸y cai trÞ cđa M – DiƯm c¸c p, x· Cuộc khởi nghĩa M Cy nhanh chĩng lan cc huyện khc Trong tuần Bến Tre cĩ 22 x giải phóng hồn tồn, 29 x khc tiu diệt c ơn, vy đồn, giải phóng nhiều ấp + … l cờ tin phong, mở thời kì cho đấu tranh nhân dân miền Nam Khẳng định đấu tranh cách mạng (96) - Giới thiệu bi: Cho HS quan sát tranh chụp lễ khánh thành Nhà máy khí Hà Nội Đây là ảnh chụp lễ khánh thành Nhà máy khí Hà Nội, nhà máy đại đầu tiên nước ta Vì Đảng và Chính phủ ta định xây dựng Nhà máy khí Hà Nội? Thời gian khởi cơng, địa điểm xây dựng, thời gian khánh thành Nhà máy khí Hà Nội? Sự đời nhà máy có ý nghĩa nào? Nhà máy đóng góp gì cho cơng xy dựng v bảo vệ Tổ quốc nhn dn ta Trong bi học hơm cc em biết điều đó  Hoạt động 1: Lm việc c nhn  Mục tiu: Biết hoàn cảnh đời nhà máy khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với giúp đỡ Liên Xô nhà máy khởi công xây dựng và tháng – 1958 thì hoàn thành  Cch tiến hnh: - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau chiến thắng lúc giờ” SGK hỏi: miền Nam không có hình thức đấu tranh chính trị mà cịn phải kết hợp với đấu tranh vũ trang - học sinh nu nội dung tranh - HS đọc - Học sinh thảo luận nhóm đôi nội dung câu hỏi + … Miền Bắc bước vào thời kì xy dựng chủ nghĩa x hội làm hậu phương lớn cho Cách mạng miền Nam + Sau Hiệp định Giơ- ne- vơ, Đảng, + …Trang bị my móc đại cho Chính phủ xác định nhiệm vụ miền miền Bắc, thay các công cụ thô sơ, Bắc là gì? việc này giúp tăng suất và chất + Tại Đảng , Chính phủ lại lượng lao động Nhà máy này làm nồng định xây dựng Nhà máy cốt cho ngành công nghiệp nước ta khí đại? + … đó là nhà máy Cơ khí Hà Nội - số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung + Đó là nhà máy nào? - GV yu cầu HS trình by- NX - GV: Để xây dựng thành công Chủ nghĩa x hội, để làm hậu phương lớn cho miền Nam, chúng ta cần công nghiệp hóa sản xuất nước nhà Việc xây dựng các nhà máy đại là điều tất yếu Nhà máy (97) khí Hà Nội là nhà máy đại đầu tiên nước ta  Hoạt động 2: Nhóm đôi  Mục tiu: HS biết đóng góp Nhà máy Cơ khí Hà Nội công xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất miền Bắc, vũ khí cho đội  Cch tiến hnh: - GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát phiếu học tập cho HS thảo luận, yêu cầu các em cùng đọc SGK, thảo luận và hoàn thành phiếu + Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành Nhà máy khí Hà Nội - Giáo viên nhận xét - Hãy nêu thành tích tiêu biểu nhà Máy khí Hà Nội? - Những sản phẩm đời từ Nhà máy khí HàNội có tác dụng nào nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? - Nhà máy khí HàNội đã nhận phần thưởng cao quý gì?  Hoạt động : Bài tập Cho HS xem ảnh Bác Hồ lần đến thăm Nhà máy - HS đọc và trả lời - HS làm việc theo nhóm hướng dẫn GV để hoàn thành( nhóm làm vào phiếu giấy khổ to) + Nh my Cơ khí Hà Nội: Thời gian xây dựng: Từ tháng 12- 1955 đến tháng 4- 1958 địa điểm: Phía Tây nam thủ đô Hà Nội Diện tích: 10 vạn mét vuông Quy mô: lớn khu vực Đông Nam Á thời Nước giúp đỡ xây dựng: liên Xô + … Cc sản phẩm: My phay, my tiện, my khoan, … tiu biểu l tn lửa A 12 + đóng góp vào công công xây dựng vào bảo vệ đất nước: Cc sản phẩm nhà máy đ phục vụ cơng lao động xây dựng chủ nghĩa x hội miền Bắc, cùng đội đánh giặc trên chiến trường miền Nam(tên lửa A 12) Nhà máy Cơ khí Hà Nội luôn đạt thành tích to lớn, góp phần quan trọng vo cơng xy v bảo vệ Tổ quốc + … Nhà nước tặng hai Huân chương Chiến công hạng 1967, Nhà nước tặng danh hiệu Anh hùng Lao động cho đồng chí Nguyễn Hoàng Thoan- thợ nguội Hiện Nhà máy Cơ khí đổi tên thành Công ty Cơ khí Hà Nội - Học sinh trả lời + … Nhà máy Cơ khí Hà Nội luôn đạt thành tích to lớn, góp phần quan trọng vào công xây và bảo vệ Tổ quốc + Vì Bác Hồ nhiều lần đến thăm Nhà máy khí Hà Nội? -HS nêu + Tại Người nhiều lần giới thiệu Nhà máy khí HàNội với các nguyên thủ quốc gia khác? - Giáo viên nhận xét – rút ghi (98) nhớ - Học sinh nêu * GDMT : Vai trò thuỷ điện phát triển kinh tế và môi trường Củng cố – dặn dò: - Học sinh nêu ghi nhớ - Giáo viên nhận xét + Tuyên dương - Chuẩn bị bài 22/ 47 Rt kinh nghiệm: Ngy soạn: Tiết: 24 Ngy dạy: Tuần: 24 `Bi 22 ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I Mục tiêu: - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực … miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng miền Nam : + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 - - 1959, Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn(đường Hồ Chí Minh) + Qua đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện sức người, sức cho miền Nam, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam - GDMT : Vai trò giao thông vận tải đời sống II Đồ dùng dạy học: + GV: Ảnh SGK, đồ hành chính Việt Nam + HS: SGK, xem trước bài III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Gọi HS + Câu hỏi + NXPĐ + Nhà máy khí Hà Nội đời HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh nêu + … Miền Bắc bước vào thời kì xy (99) hoàn cảnh nào? - Những sản phẩm đời từ Nhà máy khí HàNội có tác dụng nào nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? - Nhà máy khí HàNội đã nhận phần thưởng cao quý gì? dựng chủ nghĩa x hội lm hậu phương lớn cho Cách mạng miền Nam nhu cầu cần trang bị máy móc đại cho miền Bắc, thay các công cụ thô sơ, việc này giúp tăng suất và chất lượng lao động Nhà máy này làm nồng cốt cho ngành công nghiệp nước ta + đóng góp vào công công xây dựng vào bảo vệ đất nước: Các sản phẩm nhà máy đ phục vụ cơng lao động xây dựng chủ nghĩa x hội miền Bắc, cng đội đánh giặc trên chiến trường miền Nam(tên lửa A 12) Nhà máy Cơ khí Hà Nội luôn đạt thành tích to lớn, góp phần quan trọng vào công xây v bảo vệ Tổ quốc + … Nhà nước tặng hai Huân chương Chiến công hạng 1967, Nhà nước tặng danh hiệu Anh hùng Lao động cho đồng chí Nguyễn Hoàng Thoan- thợ nguội Hiện Nhà máy Cơ khí đổi tên thành Công ty Cơ khí Hà Nội Bài mới: ( 30’) - Giới thiệu bi mới: Em có biết đường Trường Sơn là đường nối từ đâu đến đâu không? Trong năm tháng chiến tranh ác liệt chống Mỹ cứu nước, chốn rừng xanh, núi đỏ, đèo dốc cheo leo Trường Sơn, đội, niên xung phong đ mở “đường mịn Hồ Chí Minh”, gĩp phần chiến thắng giặc Mỹ, giải phĩng miền Nam, thống đất nước Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu đường lịch sử này  Hoạt động 1: Tìm hiểu đường Trường Sơn  Muc tiu: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 - - 1959, Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn(đường Hồ Chí Minh)  Cch tiến hnh: Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn đầu tiên - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Học sinh đọc SGK (2 em) nét chính đường Trường Sơn - GV treo đồ Việt Nam, vị trí - Học sinh thảo luận nhóm đôi vài nhóm phát biểu, bổ sung (100) dy ni Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu: đường Trường Sơn hữu ngạn sông M- Thanh Hĩa, qua miền ty Nghệ An đến miền đông Nam Đường Trường Sơn thực chất là hệ thống bao gồm nhiều đường trên hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn - Hỏi: + Đường Trường Sơn có vị trí nào với hai miền Nam- Bắc nước ta? + Vì Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn? - Học sinh quan sát đồ, đường Trường Sơn + … là đường nối liền hai miền Bắc- Nam nước ta + … Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 - - 1959, Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn(đường Hồ Chí Minh) + … vì đường rừng địch khó + Tại ta chọn mở đường qua dy ni phát hiện, quân ta dực vào rừng để Trường sơn? che mắt quân thù Giáo viên giúp HS hoàn thiện và chốt: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 - - 1959, Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn(đường Hồ Chí Minh) Cũng kháng chiến chống Pháp, lần này ta dựa vào rừng để giữ bí mật và an toàn cho đường huyết mạch nối miền Bắc hậu phương với miền Nam tuyền tuyến  Hoạt động : Nhĩm  Mục tiu: Những gương anh dũng trên đường Trường sơn tiêu - HS đọc biểu  Cch tiến hnh: - Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn - số em kể lại gương tiêu - GV tổ chức cho HS lm việc theo biểu nhĩm, yu cầu: + Tìm hiểu v kể lại cu chuyện anh - Học sinh thảo luận theo nhóm Nguyễn Viết Sinh vài nhóm phát biểu  + Chia sẻ với các bạn ảnh, nhóm khác bổ sung bài thơ gương anh hùng trên đường Trường Sơn mà em sưu tầm - Cho HS trình by kết thảo (101) luận trước lớp: Giáo viên nhận xétChốt: Trong năm kháng chiến chống Mỹ, đường Trường Sơn diễn nhiều chiến công, thấm đượm mồ hôi, máu và nước mắt đội và niên xung phong  Hoạt động : Ý nghĩa đường Trường Sơn  Mục tiu: Qua đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện sức người, sức cho miền Nam, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam  Cch tiến hnh: - Giáo viên cho học sinh thảo luận ý nghĩa đường Trường Sơn với nghiệp chống Mĩ cứu nước - Học sinh thảo luận ý nghĩa đường Trường Sơn với nghiệp chống Mĩ cứu nước + … là đường huyết mạch để hậu phương miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam + … góp phần to lớn vào thắng lợi nghiệp giải phóng miền Nam thống đất nước - Giáo viên nhận xét- Chốt: Ý nghĩa đường Trường Sơn với + … HS nu tự nghiệp chống Mĩ cứu nước: là đường huyết mạch để hậu phương miền - Học sinh đọc lại ghi nhớ Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam.; góp phần to lớn vào thắng lợi - Học sinh so sánh và nêu nhận xét nghiệp giải phóng miền Nam thống đất nước - GDMT : Vai trò giao thông vận tải đời sống Củng cố – dặn dò: - Giáo viên cho học sinh so sánh ảnh SGK và nhận xét đường Trường Sơn qua thời kì lịch sử - Chuẩn bị bài 23/49 SGK - Nhận xét tiết học  Rt kinh nghiệm: (102) Ngy soạn: Tiết: 25 Ngy dạy: Tuần: 25 SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I Mục tiêu: (103) Biết.cuộc Tổng tiến cơng v dậy qun v dn miền Nam vo dịp tết Mậu Thn (1968), tiu biểu l chiến đấu Sứ quán Sài Gịn : + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nội dậy khắp các thành phố và thị x + Cuộc chiến đấu Sứ quán Mĩ diễn liệt và là kiện tiêu biểu Tổng tiến công II.Đồ dùng dạy học : + GV: SGK, gợi ý + HS: SGK, học bài cũ, xem bài III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: ( 4’) HS + Câu hỏi + NXPĐ + Ta mở đường Trường sơn nhằm mục đích gì? + Hãy nêu ý nghĩa đường Trường Sơn nghiệp chống Mỹ cứu nước? - Nhận xt bi kiểm Bài mới: ( 30’) - Giới thiệu bi mới: Cho HS quan st ảnh giải phĩng tiến cơng vo Sứ qun Mĩ Si Gịn Tết Mậu Thn 1968 v hỏi: Mơ tả gì em thấy ảnh, ảnh gợi cho em suy nghĩ gì? Vào Tết Mậu Thân năm 1968, quân và quân miền Nam đồng loạt dậy Tổng tiến công, tiêu biểu là tiến công vào Sứ quán Mĩ Sài Gịn Trong bi học hơm chng ta cng tìm hiểu kiện lịch sử trọng đại này  Hoạt động : Nhóm đôiTìm hiểu tổng tiến công xuân Mậu Thân  Mục tiu: Biết.cuộc Tổng tiến công và dậy quân và dân miền Nam vào dip tết HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS trình bày + … để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 - 1959, Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn(đường Hồ Chí Minh) + … đường Trường Sơn với nghiệp chống Mĩ cứu nước: là đường huyết mạch để hậu phương miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam.; góp phần to lớn vào thắng lợi nghiệp giải phóng miền Nam thống đất nước - HS pht biểu: + … hình chụp đội ta công vào Sứ quán Mĩ Sứ quán bốc cháy, khói đạn bay đầy trời, đội ta cầm súng xông thẳng tới (104) Mâu Thân (1968), tiêu biểu là chiến đấu Sứ quán Sài Gịn  Cch tiến hnh: - Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài Gòn … địch” - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi tìm chi tiết nói lên công bất ngờ và đồng loạt quân dân ta - Hãy trình bày lại bối cảnh chung tổng tiến công và dậy Tết Mậu Thân  Hoạt động : Nhĩm – Diễn biến Tổng tiến cơng v dậy Tết Mậu Thn 1968  Mục tiu: + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nội dậy khắp các thành phố và thị x + Cuộc chiến đấu Sứ quán Mĩ diễn liệt và là kiện tiêu biểu Tổng tiến công  Cch tiến hnh: - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhóm 4- Thảo luận kể cho nghe thời gian 10’- Sau đó báo cáo trước lớp - Thi đua kể lại nét chính chiến đấu Toà đại sứ quán Mĩ Sài Gòn - Gợi ý: + Tết Mậy Thân 1968 đ diễn kiện gì miền Nam nước ta? + Thuật lại tổng tiến cơng v dậy qun giải phĩng vo Si Gịn Trận no l tiu biểu đợt công này? + Cng với cơng vo Si Gịn, qun giải phĩng đ tiến cơng nơi nào? + Tại nĩi Tổng tiến cơng quân và dân miền Nam vào Tết Mậu Thân 1968 mang tính chất bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn? Giáo viên nhận xét  Hoạt động 3: C nhn  Mục tiu: - Học sinh đọc SGK - Học sinh thảo luận nhóm đôi - vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - HS thảo luận - Học sinh trình bày.HS khá, giỏi + … Thời khắc giao thừa… bị t liệt - Học sinh đọc thầm SGK - HS trình bày - Nhận xét + … làm cho Mỹ- ngụy thiệt hại nặng nề, hoang mang lo sợ Tạo bước ngoặt quan trọng cho kháng chiến chống Mĩ cứu (105) Ý nghĩa tổng tiến công và nước dậy Xuân Mậu Thân  Cch tiến hnh: - Cho học sinh đọc thầm SGK- Trình bày Nhận xét - Học sinh nêu + Hãy nêu ý nghĩa lịch sử tổng tiến công và dậy Xuân Mậu Thân? Giáo viên nhận xết +Kết luận Củng cố – dặn dò: - Ta mở tổng tiến công và dậy vào thời điểm nào? Chuẩn bị bài 24/ 51 SGK Nhận xét tiết học  Rt kinh nghiệm: (106) Ngy soạn: Tiết: 26 Ngy dạy: Tuần: 26 CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I Mục tiêu: - Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta - Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “ Điện Biện Phủ trên không” - GD : Tinh thần tự hào truyền thống Đấu tranh bất khuất dân tộc II.Đồ dùng dạy học : + GV: SGK, gợi ý + HS: SGK, học bài cũ, xem bài III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - Gọi HS - NXPĐ + Kể lại công toà sứ quán Mĩ quân giải phóng Miền Nam? + Hãy nêu ý nghĩa lịch sử tổng tiến công và dậy Xuân Mậu Thân? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nu +… + … làm cho Mỹ- ngụy thiệt hại nặng nề, hoang mang lo sợ Tạo bước ngoặt quan trọng cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Nhận xt bi kiểm Bài mới: ( 30’) - Giới thiệu bi: Vào ngày cuối tháng 12- Lắng nghe 1972, đế quốc Mĩ dùng máy bay B 52 rải (107) thảm Hà Nội nhằm hủy diệt Thủ đô, làm nhụt ý chí v sức chiến đấu nhân dân ta, nhằm giành thắng Hội nghị Pari Nhưng vịng 12 ngy đêm, khơng lực Hoa Kì đ bị đánh tan tác, tổng thống Mỹ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom Chiến thắng quân và dân ta ngày cuối tháng 12- 1972 Hà Nội trở thành biểu tượng tinh thần bất khuất và chí “ thắng Mĩ” dân tộc Việt Nam Bài học hơm chng ta cng tìm hiểu chiến thắng vẻ vang ny  Hoạt động 1: C nhn  Mục tiu: Nguyên nhân Mĩ ném bom Hà Nội  Cch tiến hnh: - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, trả lời cu hỏi: - + Nu tình hình ta trn mặt trận chống Mĩ v chính quyền Si Gịn sau Tổng tiến cơng v dậy Tết Mậu Thn năm 1968 - Học sinh đọc sách- vài em phát biểu ý kiến + … sau Tổng tiến công và dậy Tết Mậu Thân 1968, ta tiếp tục giành nhiều thắng lợi trên chiến trường miền Nam Đế quốc Mỹ buộc phải thỏa thuận kí kết Hiệp định Pa- ri vào tháng 10-1972 để chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam +… máy bay B52 là loại máy bay ném bom đại thời ấy, có thể bay cao 16 km nên pháo cao xạ không bắn - + Nêu điều em biết máy bay Máy bay B52 mang khoảng 100B52? 200 bom( gấp 40 lần các loại máy bay khác) Máy bay này cịn gọi là “ pháo đài bay” + … Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là ném bom vào trung tâm đàu no ta, hịng buộc chính phủ ta phải chấp nhận - + Tại Đế quốc Mĩ nm bom hịng kí hiệp định Pa- ri có lợi cho Mĩ hủy diệt H Nội? - Lắng nghe - Giáo viên nhận xét và kết luận: Sau hng loạt thất bại chiến trường miền Nam, Mĩ phải kí với ta Hiệp định Pa- ri Song nội dung Hiệp định ta nêu ra, lập trường ta kiên định, vì Mĩ cố tình lật lọng, mặt chng thỏa thuận thời gian kí vo thng 10-1972, mặt khc chuẩn bị nm bom H Nội Tổng thống Mĩ Ních- xơn đ lệnh sử dụng my bay tối tân lúc là B52 để ném bom Hà Nội Tổng thống Mĩ (108) tin rải thảm này đưa “ Hà Nội thời kì đồ đá” và chúng ta phải kí Hiệp định Pa- ri theo các điều khoản Mĩ đặt  Hoạt động : Nhĩm Hà Nội 12 ngày đêm chiến  Mục tiu: Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta  Cch tiến hnh: -Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “khoảng 20 … ngừng nm bom bắn ph miền Bắc.” và tìm hiểu trả lời câu hỏi: + Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào? + Lực lượng và phạm vi phá hoại my bay Mĩ? + Hy kể lại trận chiến đấu đêm 26- 121972 trên bầu trời Hà Nội + Tại gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 Hà Nội và các thành phố khác miền Bắc là chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”? + Tại ngy 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyn bố ngừng nm bom miền Bắc? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết - Học sinh đọc SGK+ thảo luận theo nhóm kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 trên bầu trời Hà Nội - vài nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung, nhận xét + … khoảng 20 ngày 18-12-1972 kéo dài 12 ngày đêm đến ngày 30-121972 + … Mĩ dùng máy bay B52, loại máy bay chiến đấu đại ạt ném bom hủy Hà Nội và các vùng lân cận, chí chúng ném bom vào bệnh viện, khu phố, trường học, bến xe,… + … Ngày 26 -12-1972, địch tập trung 105 lần máy bay B52, ném bom trúng 100 địa điểm Hà Nội Phố Khâm Thiên là nơi bị tàn phá nặng nhất, 300 người đ chết, 000 ngôi nhà bị phá hủy Với tinh thần chiến đấu kiên cường, ta bắn rơi 18 máy bay đó có máy bay B52, bị bắn rơi chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ + … tập kích máy bay B52 Mĩ bị đập tan; 81 máy bay Mĩ đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều rơi trên bầu trời Hà Nội Đây là thất bại nặng nề lịch sử không quân Mĩ là chiến thắng oanh liệt chiến đấu bảo vệ miền Bắc Chiến thắng này dư luận giới gọi đây là trận “ Điện Biên Phủ trên không” + … Mĩ đ thất bại m mưu ném bom hủy diệt Hà Nội và số thành phố miền Bắc để bắt nhân dân ta khuất phục (109) thảo luận trước lớp - Giáo viên nhận xét  Hoạt động : C nhn 3.Ý nghĩa lịch sử chiến thắng  Mục tiu: - Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “ Điện Biện Phủ trên không”  Cch tiến hnh: - Tổ chức học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: - HS đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung + … tập kích máy bay B52 Mĩ bị đập tan; 81 máy bay Mĩ đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, + Trong 12 ngày đêm chiến thắng không nhiều rơi trên bầu trời Hà Nội Đây là thất bại nặng nề lịch quân Mĩ, ta đã thu kết sử không quân Mĩ là chiến thắng oanh gì? liệt chiến đấu bảo vệ miền Bắc + …Chiến thắng Điện Biên phủ trên không: - Đập tan tập kích chiến lược + Ý nghĩa chiến thắng “Điện Biên B52 Mĩ( bắn rơi 81 máy bay Phủ trên không”? đại đó có 34 máy bay B52),buộc Mĩ phải chấm dứt ném bom bắn phá miền Bắc - L chiến dịch phịng khơng oanh * GD : Tinh thần tự hào truyền thống liệt chiến đấu bảo vệ Đấu tranh bất khuất dân tộc miền Bắc Giáo viên nhận xét - L thất bại nặng nề lịch sử Củng cố – dặn dò: khơng qun Mĩ + Em cho biết 12 ngày đêm cuối 1972, Đế quốc Mĩ làm gì? Nhn dn ta phải lm gì? - HS đọc nội dung bài học - Chuẩn bị: Bài 25/ 53 SGK Nhận xét tiết học  Rt kinh nghiệm: Ngy soạn: 13- 3-11 Tiết: 27 Ngy dạy: 14-3-11 Tuần: 27 LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I Mục tiêu: (110) Biết ngày 27 -1 -1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam: - Những điểm Hiệp định:Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; rút toàn quân Mĩ v qun đồng minh khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu quân Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam - Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn * HS kh, giỏi: Biết lí Mĩ phải kí Hiệp định Pa- ri chấm dứt chiến tranh , lập lại hịa bình Việt Nam; thất bại nặng nề miềm Nam, Bắc năm 1972 - GD:Tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm dân tộc II.Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh ảnh, tự liệu, đồ giới + HS: SGK III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - Gọi HS + Câu hỏi+ NXPĐ + Mĩ có âm mưu gì nm bom hủy diệt vng ln cận? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS nêu + … Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là ném bom vào trung tâm đàu no ta, hịng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí hiệp định Pa- ri có lợi cho Mĩ + … Ngày 26 -12-1972, địch tập + Thuật lại trận chiến ngy 26- 12- 1972 trung 105 lần máy bay B52, nhn dn H Nội ném bom trúng 100 địa điểm Hà Nội Phố Khâm Thiên là nơi bị tàn phá nặng nhất, 300 người đ chết, 000 ngơi nh bị ph hủy Với tinh thần chiến đấu kiên cường, ta bắn rơi 18 máy bay đó có máy bay B52, bị bắn rơi chỗ, bắt sống nhiều phi cơng Mĩ + Tại ngy 30-12-1972, Tổng thống + … biết không thể khuất phục nhân Mĩ buộc phải tuyn bố ngừng nm bom dân ta Ních- xơn tuyên bố ngừng ném miền Bắc bom miền Bắc + … Đập tan tập kích chiến lược + Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng B52 Mĩ( bắn rơi 81 máy bay Điện Biên Phủ trên không? đại đó có 34 máy bay B52),buộc Mĩ phải chấm dứt ném bom bắn ph miền Bắc L chiến dịch phịng khơng oanh liệt chiến đấu bảo vệ miền Bắc - Nhận xt bi kiểm L thất bại nặng nề lịch Bài mới: ( 30’) sử - Giới thiệu bài: Một tháng sau ngày toàn thắng : Điện Biên Phủ trên không”, (111) trên đường phố Clê- be thủ đô Pa- ri tráng lệ, cờ đỏ vàng kiêu hnh đón chào kiện lịch sử quan trọng Việt khơng qun Mĩ Nam: Lễ kí Hiệp định chấm dứt chiến - Lắng nghe tranh lập lại hịa bình Việt Nam Trong học lịch sử hơm chng ta cng tìm hiểu kiện lịch sử quan trọng ny  Hoạt động 1: C nhn Vì Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri? Khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa- ri  Mục tiêu: Biết ngày 27 -1 -1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam  Cch tiến hnh: Giáo viên nêu: + Tại Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? HS nu: + … Pa- ri , thủ đô nước Pháp vào ngày 27- 1- 1973 + … vì Mĩ vấp phải thất bại nặng nề miềm Nam, Bắc( Mậu Thn 1968 – Điện Biên Phủ trên không 1972) Âm mưu kéo dài + Em hy mơ tả sơ lược khung cảnh lễ kí chiến tranh xâm lược Việt Nam Hiệp định Pa- ri? chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam + … Ngày 27- 1- 1973, Pa ri đã diƠn lƠ ký HiƯp định vỊ chm dt chin tranh, lp l¹i hoµ b×nh ViƯt Nam Ngay t s¸ng sím ngµy 21- 71973, c ® vµng nưa ® nưa xanh gi÷a c ng«i vµng ®ỵc treo ®Çy ph Clª-be NhiỊu n¬i xut hiƯn khu hiƯu “đng h nh©n d©n ViƯt Nam” Toµ nhµ trung t©m c¸c hi quc t GV yu cầu HS nu ý kiến trước lớp ph Clª-be ®ỵc trang hoµng lng ly §i GVNX câu trả lời HS, sau đó tổ c¶nh vƯ quc gia Ph¸p ®i mị ®ng chức cho HS liên hệ với hoàn cảnh kí kết bng lo¸ng, g¬m tut trÇn ®ng nghiªm T¹i phßng hp lín cđa toµ nhµ, díi Hiệp định Giơ- ne- vơ + Hoàn cảnh Mĩ năm 1973, giống gì ¸nh s¸ng cđa nh÷ng chm ®n pha lª, tríc s chng kin cđa nhiỊu nhµ ngo¹i hồn cảnh Php năm 1954? giao và phng viên quc t, đại diƯn các + Vì từ lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa- ri, Mĩ lại buộc phải kí Hiệp định Pa- ri việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam? (112) * Giáo viên nhận xét, chốt: Giống năm 1954, Việt Nam lại tiến đến mặt trận ngoại giao phái đoàn tham gia đàm phán ký vào các văn cđa hiƯp định với tư người chiến thắng trên chiến trường Bước lại vết chân Pháp, Mĩ buộc - HS nu phải kí Hiệp định với điều khoản có lợi cho dân tộc ta Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung chủ yếu Hiệp định  Hoạt động 2: Nội dung v ý nghĩa Hiệp định Pa- ri  Mục tiêu: - Những điểm Hiệp định - í nghĩa HiƯp định Pa - ri đánh du thắng lợi to lớn kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tạo bước ngoặt quan trọng đấu tranh cách mạng nhân dân ta, quân Mĩ và và quân các nước chư hầu phải rót qu©n níc ta  Cch tiến hnh: Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên giới” Tổ chức cho học sinh thảo luận nội dung sau: + Nêu nội dung chủ yếu Hiệp định Pa-ri? - + Nội dung Hiệp định Pa—ri cho ta thấy Mĩ đ thừa nhận điều quan trọng gì? + Hiệp định Pa- ri có ý nghĩa no với lịch sử dn tộc ta? Học sinh thảo luận – NX + … HiƯp định Pa ri quy định: M buc ph¶i t«n trng ®c lp, chđ quyỊn thng nht vµ toµn vĐn l·nh thỉ cđa ViƯt Nam; Ph¶i rĩt toµn b qu©n M vµ qu©n ®ng minh ViƯt Nam Ph¶i chm dt dÝnh lÝu qu©n s ViƯt Nam; Ph¶i c tr¸ch nhiƯm viƯc hµn g¾n vt th¬ng chin tranh ViƯt Nam - HS nu - HS trình by thảo luận trước lớp NX+ … Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu (113) giai đoạn CMVN Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại chiến tranh Việt Nam GV yu cầu HS trình by thảo luận trước + … HiƯp định Pa - ri đánh du lớp NX- Chốt lại: thắng lợi to lớn Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu giai kháng chiến chống Mỹ cứu nước đoạn CMVN Đế quốc Mĩ buộc Tạo bước ngoặt quan trọng phải thừa nhận thất bại chiến đấu tranh cách mạng tranh Việt Nam nhân dân ta, quân Đánh dấu thắng lợi lịch sử Mĩ và và quân các nước chư hầu mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh phải rt qu©n níc ta cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống đất nước * HS kh, giỏi: Biết lí Mĩ phải kí Hiệp định Pa- ri chấm dứt chiến tranh , lập lại hịa bình Việt Nam; thất bại nặng nề miềm Nam, Bắc năm 1972 - Giáo viên nhận xét + chốt: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu giai - HS kh giỏi thảo luận trả lời- Nhận đoạn CMVN Đế quốc Mĩ buộc xt phải thừa nhận thất bại chiến tranh Việt Nam Đánh dấu thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành - Lắng nghe thống đất nước 3.Củng cố dặn dò: ( 3’) - Hiệp định Pa-ri diễn vào thời gian nào? Nội dung chính Hiệp định Chuẩn bị bài 26/ 55 SGK - Nhận xét tiết học Vài HS nêu Rt kinh nghiệm: (114) Ngy soạn: 20-3-11 Tiết: 28 Ngy dạy: 21-3-11 Tuần: 28 TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I Mục tiêu: Biết ngày 30 - -1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất: (115) + Ngày 26 - – 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng quân đội và chính quyền Sài Gòn thành phố + Những nét chính kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện - GD: Nhớ ơn anh hùng đã hi sinh để giải phóng đất nước II.Đồ dùng dạy học : + GV: SGK, ảnh SGK, đồ hành chính Việt Nam + HS: SGK III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Lễ kí Hiệp định Pa- ri - Gọi hs + Câu hỏi + NXPĐ + Hiệp định Pa-ri kí kết vào thời gian nào? Trong khung cảnh sao? + Vì Đế quốc Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri? + Hy nu điểm Hiệp dịnh Pa- ri? + Hy nu ý nghĩa Hiệp định Pa- ri? - GV nhận xt bi kiểm Bài mới: ( 30’) - Giới thiệu bi: + Hỏi: Ngy 30- l ngy lễ kỉ niệm gì nhn dn ta? + Nu: Trong bi học hơm chng ta cng tìm hiểu kiện lịch sử trọng đại ngày 30- 4-1975 qua bài “ Tiến vào Dinh độc Lập” + Dinh Độc Lập: là trụ sở làm việc Tổng thống chính quyền Sài Gịn trước 304-1975, gọi là Dinh Thống Nhất  Hoạt động : C nhn  Mục tiêu: HS biết Tổng tiến cơng v dậy ma xun 1975  Cch tiến hnh: - Học sinh đọc SGK đoạn “Sau tháng …các tầng” - GV yu cầu: + Hy so snh lực lượng ta và chính quyền Sài Gịn sau Hiệp định Pa- ri? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nêu + … l ngy kỉ niệm giải phĩng miền Nam, thống đất nước - Lắng nghe - học sinh đọc SGK + … sau Hiệp định Pa- ri, Mĩ rút khỏi Việt Nam, chính quyền Sài Gịn sau thất bại lin tiếp lại khơng hỗ trợ Mĩ trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế, đó lực lượng ta ngày càng lớn mạnh (116) - Lắng nghe - GV nêu: Sau Hiệp định Pa- ri, trên chiến trường miền Nam, và lực ta ngày càng lớn mạnh Đầu năm 1975, nhận thấy thời giải phóng miền Nam thống đất nước đ đến, Đảng ta định tiến hành Tổng tiến công và dậy, ngày 4-3- 1975 Ngày 10-3-1975 ta công Buôn Ma thuột, Tây Nguyên đ giải phóng Ngày 25- ta giải phóng Huế, ngày 29-3 giải phóng Đà nẵng Ngày 9-4 ta công Xuân lộc, cửa ng Si Gịn Như là sau 30 ngày ta giải phóng Tây Nguyên và miền trung Đúng 17 giờ, ngày 26-4-1975, chiến dịch Hồ Chí Minh Giải phĩng Si Gịn bắt đầu  Hoạt động 2: Nhóm  Mục tiêu: Biết ngày 30 - -1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống  Cch tiến hnh: - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn còn lại.Cho HS thảo luận nhóm theo yu cầu: - Học sinh đọc SGK - Thảo luận nhóm - Học sinh trình by + … qun ta chia lm cnh qun tiến vo Si Gịn Lữ đoàn xe tăng 203 từ hướng phía đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn để cắm cờ trên nóc Dinh Độc Lập + … xe tăng 843, đồng chí Bùi + Qun ta tiến cơng vo Si Gịn theo mũi Quang Thận bị kẹt lại cổng phụ cơng? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ Xe tăng 390, đồng chí Vũ gì? Đăng Toàn huy đâm thẳng vào cổng chính Dinh Độc Lập Đồng chí Bùi Quang Thận nhanh chóng tiến ln tịa nh v cắm cờ trn nĩc + Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập Dinh Độc Lập Chỉ huy lữ đoàn lệnh cho đội không nổ súng tư sẵn sàng chiến đấu + … Tổng thống Dương Văn Minh và nội các phải đầu hàng vô điều kiện - HS trình by- NXBS HS lắng nghe - Mỗi HS trả lời cu + Tả lại cảnh cuối cùng nội các Dương + … kiện qun ta tiến vo Dinh (117) Văn Minh đầu hàng - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp - Giáo viên NX- chốt lại - Tuyên dương - Tổ chức lớp trả lời cc cu hỏi: + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì? Độc Lập, quan cao cấp chính quyền Sài Gịn địch đ thua trận v Cch mạng đ thnh cơng + … vì lc đó quân đội chính quyền Si Gịn tan r Mĩ tuyến bố thất bại rt khỏi Việt Nam + … l 11 30 pht ngy 30- 4- 1975, l cờ Cch mạng kiu hnh tung bay trn nĩc Dinh Độc Lập + Tại Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện? + Giờ phút thiêng liêng quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đ giải phóng, đất nước ta đ thống l lc no? - GV kết luận diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử  Hoạt động 3: C nhn  Mục tiu: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử chiến thắng ngày 30/ 4/1975  Cch tiến hnh: Giáo viên gợi ý cc cu hỏiHS trả lời + Chiến thắng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ngày 30-4-1975 có thể so snh với chiến thắng nào nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước nhân dân ta? + Chiến thắng này tác động nào đến chính quyền Mĩ, quân đội Gài Gịn, cĩ ý nghĩa no? Giáo viên nhận xét và kết luận + Là chiến thắng hiển hách lịch sử dân tộc (như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ) + Đánh tan quân lâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh - Vài HS nêu + … Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ, + … chiến thắng này đ đánh tan chính quyền Sài Gịn giải phĩng hồn tồn miềm Nam Việt Nam, thống đất nước + … ý nghĩa: Là chiến thắng vĩ đại lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Đánh thắng Đế quốc Mỹ và bè lũ tai say ngụy quân, ngụy quyền, giải phóng miền Nam, thống đất nước Khẳng định điều: dân tộc dù nhỏ bé biết đoàn kết, có đường lối đúng , tâm cao thì cĩ thể chiến thắng kẻ th no - Lắng nghe (118) + Từ đây, hai miền Nam , Bắc thống Củng cố – dặn dò: ( 3’) - Ngày 30/ 4/ 1975 xảy kiện gì? Ý nghĩa lịch sử kiện đó? Chuẩn bị bài 27/ 58 SGK Nhận xét tiết học Rt kinh nghiệm: Thời gian:………………………… Ngy soạn: Tiết: 29 Ngy dạy: Tuần: 29 XY DỰNG CHỦ NGHĨA X HỘI TRONG CẢ NƯỚC (TỪ 1975 ĐẾN NAY) HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu: - Biết tháng - 1976, Quốc hội chung nước bầu và họp vào cuối tháng đầu tháng - 1976: + Tháng - 1976 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tổ chức nước + Cuối tháng đầu tháng - 1976 Quốc hội đã họp và định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh - GD: Tự hào là đất nước độc lập II.Đồ dùng dạy học: + GV: SGK, gợi ý + HS: SGK, bài học III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - Gọi HS + Câu hỏi + NXPĐ - Học sinh trả lời + Hy kể lại kiện xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập? + Thái độ Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gịn nào quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc Lập ? + Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng 30-41975? (119) - GV NXBK 2.Bài mới: ( 30’) - Giới thiệu bi: - GV yu cầu HS quan st hình minh họa ,2 SGK v hỏi: + Hai ảnh gợi cho em nhớ đến kiện lịch sử nào dân tộc ta? Năm 1956 vì ta khơng tiến hnh Tổng tuyển cử trên toàn quốc? Từ 11 30 ngày 30 tháng năm 1975, miền Nam giải phóng, nước ta đ thống mặt lnh thổ Nhưng chúng ta chưa có nhà nước chung nhân dân bầu Nhiệm vụ đặt cho nhân dân ta lúc này là phải thống mặt nhà nước, tức l phải lập quốc hội chung Bi học hơm gip cc em tìm hiểu ngy tồn dn bầu cử Quốc hội thống nhất( Quốc hội khĩa VI)  Hoạt động 1:C nhn  Mục tiu: Cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội khoá VI ngy 25- 4- 1976  Cch tiến hnh: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK v tả lại khơng khí ngy Tổng tuyển cử Quốc hội khĩa VI theo cc cu hỏi gợi ý: + Ngày 25- 4- 1976, trên đất nước ta diễn kiện lịch sử gì? + Quang cảnh H Nội, Si Gịn v khắp nơi trên đất nước ngày này no? + Tinh thần nhn dn ta ngy ny sao? + Kết Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên nước ngày 25-41976 GV tổ chức cho HS trình by diễn biến Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước - HS quan st hình 1, + các bầu cử đại biểu Quốc hội: Khóa ngày – 1- 1946 lần đầu tiên nhân dân nước bỏ phiếu bầu Quốc hội lập Nhà nước chính mình Sau năm 1954, Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ nên tổng tuyển cử mà ta dự định tổ chức vào tháng 10 – 1956 không thực - Học sinh đọc SGK và tự rút câu trả lời + ngày 25-4-1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tổ chức nước + H Nội, Si Gịn, v khắp nơi trên nước tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ + Nhân dân nước phấn khởi thực quyền công dân mình Cc cụ gi tuổi cao, sức yếu đến trụ sở bầu cử cùng cháu Các cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu mình Lớp nin 18 tuổi thể niềm vui sướng vì lần đầu tiên vinh dự cầm lá phiếu bầu Quốc hội thống + chiều 25- 4- 1976, bầu cử kết thúc tốt đẹp, nước có 98,8 % tổng số cử tri bầu cử - HS trình by trước lớp, HS lớp theo di v bổ sung ý kiến - HS nu: Vì ngy ny l ngy dn tộc ta hồn thnh nghiệp thống đất (120) GV hỏi HS: Vì nĩi ngy 25- nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ 4- 1976 l ngy vui nhn dn ta? Hoạt động 2: Nhĩm  Mục tiu: - Biết tháng - 1976, Quốc hội chung nước bầu và họp vào cuối tháng đầu tháng – 1976 - Biết nội dung định kì họp thứ nhất, Quốc hội khĩa VI ; ý nghĩa bầu cử Quốc hội thống 1976 - HS làm việc theo nhóm, cùng đọc  Cch tiến hnh: SGK và rút kết luận: Kì họp đầu - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để tiên khóa VI đ định: tìm hiểu định quan trọng  Tên nước ta là: Cộng hịa x kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI, hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thống  Quyết định Quốc huy  Quốc kì l l cờ đỏ vàng  Quốc ca l bi Tiến qun ca  Thủ đô là Hà Nội  Đổi tn thnh phố Si Gịn- Gia định là Thành phố Hồ Chí Minh - HS trình by trước lớp, HS lớp theo di v bổ sung ý kiến - Giáo viên gọi HS trình by kết thảo - HS nghe câu hỏi GV, trao luận đổi với ý kiến Mỗi câu hỏi - GV tổ chức cho HS lớp trao đổi ý HS nu ý kiến, cc HS khc theo di v nghĩa Tổng tuyển cử Quốc hội bổ sung ý kiến chung trên nước: + … kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi cho ta nhớ đến ngày Cách + Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi cho mạng tháng Tám thành công, Bác ta nhớ tới kiện lịch sử nào trước đó? Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hịa Sau đó, ngày 6-11946 toàn dân bầu Quốc hội khóa I, lập Nhà nước chính mình + … Sự thống đất nước mặt + Những định quan trọng kì họp lnh thổ v Nh nước đầu tiên Quốc hội khoá VI thể điều gì? Lắng nghe - GV nhấn mạnh: Sau bầu cử Quốc hội thống v kì họp thứ Quốc hội thống nước ta có máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để nước cùng lên x hội chủ nghĩa  Hoạt động 3: C nhn  (121)  Mục tiu: Tìm hiểu ý nghĩa kiện lịch sử  Cch tiến hnh: + … Thể thống ý - GV hỏi: + Việc bầu Quốc hội thống và kì họp chí nước cơng xy đầu tiên Quốc hội thống có ý nghĩa dựng v bảo vệ Tổ quốc Từ đây, nước ta có Nhà lịch sử nào? nước thống Giáo viên nhận xét + chốt ý Lắng nghe * Việc bầu Quốc hội thơng` v kì họp đầu tiên Quốc hội thống có ý nghĩa lịch sử trọng đại Từ đây nước ta có máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện cho nước cùng lên chủ nghĩa x hội Củng cố – dặn dò: ( 3’) - Học sinh đọc phần ghi nhớ Vài HS đọc nội dung - Nêu ý nghĩa lịch sử? bài học - Chuẩn bị bi 28/ 60 SGK - Nhận xét tiết học  Rt kinh nghiệm: (122) XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HÒA BÌNH I Mục tiêu: - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết lao động gian khổ, hi sinh cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng công xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,… - GDMT: Vai trò Nhà máy Thuỷ điện phát triển kinh tế và môi trường - GD tiết kiệm lượng điện II.Đồ dùng dạy học: GV: + Bản đồ hành chính Việt Nam, SGK HS: SGK, đọc trước bài III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - Gọi HS + câu hỏi + NXPĐ em trả lời - Học sinh nhận xét + Quốc hội khóa VI đ cĩ định trọng đại gì? + Nêu ý nghĩa lịch sử Quốc hội khoá VI - Giáo viên nhận xét bài cũ Bài mới: ( 30’) - Giới thiệu bi: Lắng nghe Trong bi học hơm chng ta cng tìm hiểu qu trình xy dựng Nh my Thủy điện Hịa Bình, thnh tựu to lớn nhn dn ta nghiệp xy dựng đất nước  Hoạt động 1: C nhn  Mục tiu: - Biết thời gian và địa điểm để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình (123)  Cch tiến hnh: - Cho HS đọc thông tin SGk/ 60 trả lời câu hỏi sau: + Hỏi: Nhiệm vụ Cách mạng Việt + Sau hoàn thành nhiệm vụ thống đất nước, cách mạng Việt Nam sau đất nước thống là gì? Nam có nhiệm vụ xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa x hội GV: Điện giữ vai trị quan trọng Lắng nghe qu trình sản xuất v đời sống nhân dân Chính vì sau hồn thnh thống đất nước, Đảng và Nhà nước ta đ định xây dựng Nhà máy thủy điện Hịa Bình Trước ngày chính thức khởi công xây dựng Nhà máy , toàn Đảng, toàn dân đ tập trung sức người sức để xây dựng hệ thống kho tng, bến bi, đường sá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các sở sửa chữa máy móc và khu nhà ở, bệnh - HS lớp trao đổi trả lời cu hỏi, viện, trường học, … cho 35 000 công nhân theo di phần giảng bi GV để rút và gia đình họ yêu cầu cần thiết xây dựng và việc - GV tổ chức cho HS lớp cùng trao chuẩn bị xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa Bình đổi và tìm hiểu các vấn đề sau: + … Nhà máy Thủy điện Hịa Bình khởi cơng xy dựng ngy 6- 11- 1979 tỉnh Hịa Bình v sau 15 năm lao + GV hỏi : Nhà máy Thủy điện Hịa Bình động vất vả nhà máy hoàn chính thức khởi công xây dựng vào thành Chính phủ Liên Xô là người thời gian nào? Nhà máy xây dựng cộng tác, giúp đỡ chúng ta xây dựng địa điểm nào? Hy vị trí Nh my trn nhà máy này đồ?Trong thời gian bao lâu?Ai là người cộng tác với chng ta xy dựng nh my ny? Giáo viên chốt ý: Lắng nghe Nhà máy Thủy điện Hịa Bình khởi cơng xy dựng ngy 6- 11- 1979 tỉnh Hịa Bình v sau 15 năm lao động vất vả nhà máy hoàn thành Chính phủ Liên Xô là người cộng tác, giúp đỡ chúng ta xy dựng nh my ny  Hoạt động 2: Nhóm đôi  Mục tiêu: - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết lao động gian khổ, hi sinh cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô  Cch tiến hnh: - HS lm việc theo nhĩm , - Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh nhóm em, đọc SGK, sau đó thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: em trả lời trước nhóm, các bạn nhóm nghe và bổ sung ý kiến cho (124) nhau: + Dựa vào thông tin SGK và tả lại không khí lao động trên công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa Bình - GV gọi HS trình by ý kiến trước lớp: + Hy cho biết suốt ngày đêm có bao nhiêu người và xe giới làm việc trên công trường? + Thái độ làm việc các công nhân nào? + Điều kiện làm việc họ sao? + Những chiến sĩ trên công trường đó đa cống hiến và hi sinh nào? + Em có suy nghĩ gì số liệu nói trên? - GVNX- chốt lại - GV yu cầu HS quan st hình v hỏi: Em cĩ nhận xt gì hình 1? Giáo viên nhận xét chốt ý:  Hoạt động 3: C nhn  Mục tiêu: - Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng công xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,… - Những đóng góp Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đất nước  Cch tiến hnh: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trình bày các ý sau: + Việc làm hồ, dắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa Bình tc động nào đến việc chống lũ năm nhân dân ta?( Gợi ý: Khi nước sông Đà lũ lụt lớn cho nhân dân ta không?) + Điện Nhà máy thủy điện Hịa Bình đ đóng góp vào sản xuất và đời sống nhân dân ta nào? HS nu: Họ làm việc cần mẫn, kể vào ban đêm Hơn vạn người và hàng vạn xe giới làm việc hối Dù khó khăn thiếu thốn và có hi sinh họ tâm hoàn thành công việc Cả nước hướng Hịa Bình v sẵn sng chi viện người v cho cơng trình Từ cc nước Cộng hịa Lin Xơ, gần 000 kĩ sư, công nhân bậc cao tình nguyện sang gip đỡ Việt Nam Ngày 30- 12 – 1988 tổ máy đầu tiên Nhà máy Thủy điện Hịa Bình bắt đầu phát điện Ngày – 41994, tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đ hịa vo lưới điện quốc gia - Một số HS nu ý kiến trước lớp, Ví dụ : Ảnh ghi lại niềm vui người công nhân xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa Bình vượt mức kế hoạch; đ nĩi ln tận tm, cố gắng hết mức, dốc tồn tm tồn lực cơng nhn xy dựng nh my cho ngy hồn thnh cơng trình - Mỗi cu hỏi HS pht biểu- NX bổ sung + … Việc làm hồ, dắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa Bình đ gĩp phần tích cực vo việc chống lũ, lụt cho đồng Bắc Bộ + Nhà máy Thủy điện Hịa Bình đ cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ (125) - Gv giảng thm: Nhờ cơng trình dập ngăn nước sông Đà, mực nước sông Hồng Hà Nội giảm xuống 1,5 m vào mùa mưa lũ, làm giảm nguy đe dọa vỡ đê Bên cạnh đó vào mùa hạn hán, hồ Hịa Bình lại cĩ thể cung cấp nước chống hạn cho số tỉnh phía Bắc Với chiều dài 210 km, sâu 100m, hồ Hịa Bình cịn l đường thủy mà tàu bè hàng nghìn cĩ Hịa Bình chiếm 1/5 sản lượng điện toàn quốc - Rút ghi nhớ - GDMT: Vai trò Nhà máy Thuỷ điện phát triển kinh tế và môi trường rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống và sản xuất nhân dân ta - Lắng nghe + … vai trị Nh my Thủy điện Hịa Bình:  Cung cấp nguồn điện cho nước, phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân  Ngăn chặn, hạn chế lũ lụt cho đồng Bắc Bộ  Cung cấp nước chống hạn cho số tỉnh phía Bắc  Tạo điều kiện cho việc phát triển giao thông đường thủy 3: Củng cố – dặn dò: ( 3’) - Gọi học sinh nêu lại bài học + Nêu số Nhà máy thuỷ điện lớn - 1-2 HS đọc xây dựng trên đất nước + Sơn La, A Vương * Gio dục HS tiết kiệm lượng điện - GV: Nhà máy Thủy điện Hịa Bình l cơng trình vĩ đại 20 năm đầu xây dựng đất - Lắng nghe nước nhân dân ta Công trường xây dựng Nhà máy đ ghi dấu hi sinh tuổi xun, cống hiến sức trẻ v ti cho đất nước vạn kĩ sư, công nhân hai nước Việt Nam, Liên Xô, 168 người, đó có 11 công nhân Liên Xô đ dũng cảm hi sinh cho dịng điện nhà máy điện hôm nay, đến thăm Nhà máy Thủy điện Hịa Bình ta thấy bia tưởng niệm các người đ hy sinh cịn - Chuẩn bị bi 29/63 SGK - Nhận xt tiết học (126) Ngy soạn: Tiết: 31 Ngy dạy: Tuần: 31 NGUYỄN NGỌC THĂNG I Mục tiu: - Biết tiểu sử v chiến cơng lnh binh Nguyễn Ngọc Thăng; Các di tích lịch sử: đền thờ v phần mộ ơng - Gio dục HS ý thức tơn trọng v bảo vệ phần di tích lịch sử II Đồ dùng dạy học: - Ảnh và tư liệu Nguyễn Ngọc Thăng III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS (127) Khởi động( 1’) Bi kiểm: ( 5’) Xây dựng Nhà máy Thủy Điện Hịa Bình - Gọi HS + Câu hỏi + XPĐ + Nhà máy Thủy điện Hịa Bình xây dựng vào ngày tháng, năm nào? đâu? + Nu vai trị Nh my Thủy điện Hịa Bình? - Nhận xt bi kiểm Bi mới: ( 30’) - Giới thiệu bi( 1’): Lịch sử địa phương Phát triển hoạt động: ◦ Mục tiu: - Biết tiểu sử v chiến cơng lnh binh Nguyễn Ngọc Thăng; Các di tích lịch sử: đền thờ và phần mộ ông  Cch tiến hnh: - GV yêu cầu HS kiểm tra tư liệu HS đ chuẩn bị - GV nu cu hỏi: + Hy nu tiểu sử Nguyễn Ngọc Thăng? + Em hy nu chiến cơng Ơng m em biết? - HS trả lời - Lắng nghe - Hs lm việc c nhn HS trả lời- HS khc nhận xtBổ sung + … Nguyễn Ngọc Thăng là gương tiêu biểu cho phong trào kháng chiến chống Pháp Nguyễn Ngọc Thăng sinh năm 1798 ấp Giồng Keo, cha: Nguyễn Công; mẹ: Trần Thị Khiêm Cha mẹ Ông sinh người con, Ông là trai trưởng Từ tuổi thiếu niên Nguyễn Ngọc Thăng đ phải gip cha, mẹ lm nhiều cơng việc đồng áng và Ông tỏ ham học, thông minh và giỏi v nghệ, nn qun đội cấp trên quan tâm Năm 1848 thời Tự Đức Ông thăng chức Lnh Binh + … Sau sa lầy mặt trận Đà Nẵng, quân Pháp – Tây Ban Nha phải rút phần lớn quân vào Nam mở mặt trận Gia Định Ngày 10-2-1859 tàu chiến Pháp bắn phá các pháo đài , Nguyễn Ngọc Thăng đem quân đến cứu, chưa đến kịp nên thành Gia Định bị Pháp chiếm Nguyễn Ngọc Thăng đóng quân Đồn Cây Mai, sau đó Ông rút quân Gị Cơng Ngày 27- 6- 1866 sau trận chiến với Pháp Ông bị tử thương Nghĩa quân đưa Ông Mỹ Lồng an táng và lập đền thờ (128) + Để ghi nhớ công lao ông nhân dân địa phương chúng ta làm gì? - GV gọi HS trả lời cu hỏi - GV nhận xt- Chốt lại GV bổ sung HS cịn lng tng Kết luận Củng cố- Dặn dị: ( 3’) - Gio dục HS ý thức tơn trọng v bảo vệ phần di tích lịch sử - Ghi nhớ kiến thức đ học bài - Chuẩn bị tư liệu Nguyễn Thị Định - Nhận xt tiết học cho Ông vị thần + … Nhớ công ơn Nguyễn Ngọc Thăng nên tên Ông đặt tên cho trường Tiểu học, đường phố Mộ và đền thờ Ông là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia - Lắng nghe  Rt kinh nghiệm: (129) Ngy soạn: Tiết: 32 Ngy dạy: Tuần: 32 NGUYỄN THỊ ĐỊNH I Mục tiu: - Biết tiểu sử và chiến công Nữ tướng Nguyễn Thị Định; Cc di tích lịch sử: đền thờ và phần mộ Bà - Gio dục HS ý thức tơn trọng v bảo vệ phần di tích lịch sử III Đồ dùng dạy học: - Ảnh và tư liệu Nguyễn Thị Định III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG GV Khởi động( 1’) Bi kiểm: ( 5’) Nguyễn Ngọc Thăng - Gọi HS + Câu hỏi + XPĐ + Nêu tiểu sử cùa Nguyễn Ngọc Thăng? + Nu chiến cơng Ơng? + Để nhớ ơn Ông người dân địa phương đ lm gì? - Nhận xt bi kiểm Bi mới: ( 30’) - Giới thiệu bi( 1’): Lịch sử địa phương Phát triển hoạt động:  Mục tiu: - Biết tiểu sử v chiến cơng Nữ tướng Nguyễn Thị Định ; Các di tích lịch sử: đền thờ và phần mộ Bà  Cch tiến hnh: - GV nu cu hỏi: + Hy nu tiểu sử Nguyễn Thị Định? HOẠT ĐỘNG HS - HS trả lời - Lắng nghe - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi + HS khác nhận xét- Bổ sung + … Nguyễn Thị Định sinh ngày 15 – 21920 gia đình nơng dn x Lương Hịa, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre Năm 1938 Bà lấy chồng là Ông Nguyễn Văn Bích ( Ba Bích) cán Cách mạng Năm sau chồng Bà bị giặc bắt và bị đày Côn Đảo chết đó Bà có người tên là Nguyễn (130) Ngọc Minh ( cịn gọi l On) học sinh miền Nam tập kết Bắc bị bệnh và ngoài đó + … Năm 1936 Bà tham gia phong trào + Em hy n,u chiến cơng B m Đông Dương em biết? Năm 1938: Bà kết nạp vào Đảng Năm 1940: chồng Bà bị bắt bị đày Côn Đảo Nửa năm sau Bà bị giặc bắt đày Bà Rá( tỉnh Bình Phước) 1943: Bà bị đau tim nặng địch cho Bà quê chịu quản thúc chúng 1944: Bà bắt liên lạc với Cách mạng và hoạt động tiếp Sau Cách mạng tháng Tám Nguyễn Thị Định làm Hội trưởng Hội Phụ nữ Cứu quốc tỉnh Bến Tre 1946 Nguyễn Thị Định bắc gặp Bac và Chính phủ để báo cáo tình hình khng chiến Nam Bộ xin chi viện vũ khí 11- 1946 Bà làm trưởng đoàn thuyền chở vũ khí vào Nam 1947: Nguyễn Thị Định bầu vào Tỉnh ủy tỉnh Bến Tre Từ đó Bà cùng cán hoạt động đến thắng lợi 1954 1059: Bà làm Phó bí thư Tỉnh ủy Bến Tre 1960: B l người lnh đạo phong trào Đồng khởi Bến Tre 1964: Bà là Ủy viên Chủ tịch đoànỦy ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Bến Tre 1965: Bà là Hội trưởng Hội liên Hiệp Phụ nữ giải phóng miền Nam 1974: Bà phong làm Thiếu tướng Sau ngày giải phóng Nguyễn Thị Định giữ nhiều chức vụ: Ủy viên Trung ương Đảng khóa IV, V, VI, Đại biểu Quốc hội khóa VI, VII Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước 26- – 1992: B từ trần TP HCM + Để ghi nhớ công lao Bà nhân dân thọ 72 tuổi địa phương chúng ta làm gì? - Bà là Nữ tướng đầu tiên nhân dân Việt Nam + … Nhân dân tưởng nhớ đến Bà lập GV gọi HS trả lời cu hỏi (131) - GV nhận xt- Chốt lại GV bổ sung HS cịn lng tng Kết luận Củng cố- Dặn dị: ( 3’) - Ghi nhớ kiến thức đ học bài - Gio dục HS ý thức tơn trọng v bảo vệ phần di tích lịch sử - Chuẩn bị bi : Ơn tập - Nhận xt tiết học đền thờ Bà ấp Phong Điền, x Lương Hịa, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre Lấy tên Bà để đặt tên cho trường học - Lắng nghe  Rt kinh nghiệm: Ngy soạn: Tiết: 33 Ngy dạy: Tuần: 33 ÔN TẬP LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I Mục tiêu: Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp + Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày - - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến + Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước thống GD: Lòng tự hào truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc II.Đồ dùng dạy học : + GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập + HS: Ôn lại bài (132) III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Nguyễn Thị Định - Gọi HS + câu hỏi+ NXPĐ + Nêu tiểu sử Bà Nguyễn Thị Định? + Cho biết chiến cơng B? + Để nhớ ơn Bà nhân dân ta đ lm gì? - Nhận xt bi kiểm Bài mới: ( 30’) - Giới thiệu bi: ( 1’) Các hoạt động:  Hoạt động 1: Ôn tập các kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1954 – 1975  Mục tiêu: Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp + Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày - - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến + Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước thống  Cch tiến hnh: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bàn, nội dung sau + Từ 1945 đến lịch sử nước ta chia làm giai đoạn? + Thời gian giai đoạn? + Mỗi giai đoạn có kiện lịch sử tiêu biểu nào? Sự kiện đói xảy thời gian nào? GV theo di lm trọng ti cho cc em cần thiết  Hoạt động : Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -2 học sinh trả lời - Lắng nghe - Học sinh thảo luận theo nhóm - vài nhóm phát biểu - Nhóm khác bổ sung (133)  Mục tiêu: Học sinh nêu ý nghĩa lịch sử  Cch tiến hnh: Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận - Giáo viên nêu câu hỏi: - Nêu ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước? Giáo viên nhận xét + Kết luận - Là chiến thắng hiển hách lịch sử dân tộc - Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh - Từ đây, Nam – Bắc thống Củng cố- Dặn dị( 3’) GD: Lòng tự hào truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc - Nêu các kiện lịch sử tiêu biểu kháng chiến chống Mĩ, cứu nước? - Vì đất nước ta bị chia cắt? Giáo viên nhận xét - Học bài chuẩn bị kiểm tra định kì cuối học kì II Nhận xét tiết học - HS thảo luận theo nhóm đôi - số nhóm phát biểu - Học sinh nhắc lại - Học sinh nêu  Rt kinh nghiệm: Ngy soạn: Tiết: 34 Ngy dạy: Tuần: 34 ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp + Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày - - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (134) + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến + Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước thống GD: Lòng tự hào truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ hành chánh Việt Nam -Tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài kiểm: Khơng Bài mới: ( 30’) -Giới thiệu bài ghi tựa Các hoạt động:  Mục tiu: Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến nay:  Cch tiến hnh: *Họat động 1:Thực hnh -Thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1975: -Treo bảng thống kê hòan chỉnh *Lưu ý: Trong bài tập HS đã thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến 1945 -Lớp trửơng điều khiển các bạn lớp đàm thọai để cùng xây dựng bảng thống kê, sau đó HD HS nầy cách đặt câu hỏi cho các bạn để cùng lập bảng thống kê *Từ năm 1945 đến lịc sử nước ta chia làm giai đọan? *Mỗi giai đọan có kiện lịch sử nào đáng tiêu biểu? Sự kiện đó xảy vào thời gian nào? -Tổ chức cho HS chọn kiện có ý nghĩa lớn lịc sử dân tộc ta từ năm 1945 đến - GV làm trọng tài HS không giải HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lắng nghe -Đọc lại bảng thống kê mà mình đã làm nhà theo yêu cầu tiết trước -HS lớp làm lớp trưởng điều khiển -HS điều khiển nêu câu hỏi -Lớp trả lời bổ sung ý kiến -HS điều khiển kết luận đúng sai, đúng thì mở bảng thống kê cho các bạn đọc lại sai yu cầu các bạn khác đọc lại -HS trao đổi thống kiện 1/-Ngày 19/8/1945, CM tháng thành công 2/-Ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lậpkhai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 3/-Ngày 7/5/1954, Chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi năm kháng Pháp 4/-Tháng 12/1972, chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, đưa đến việc Mỹ (135) vấn đề  kí hiệi định Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam 5/-Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử tòan thắng Miền nam giải Họat động 2: Thi kể chuyện phóng đất nước lịch sử: -Yu cầu HS tiếp nối nêu tên các trận -HS nối tiếp phát biểu ý kiến đánh lớn lịc sử từ năm 1945 đến ( HS nêu tên trận đánh 1975, kể tên các nhân vật lịc sử tiêu biểu nhân vật lịc sử ) giai đọan nầy -GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng thành phần * Trận đánh lớn * Các trận đánh lớn: 60 ngày đêm chiến đấu kềm chân giặc quân dân Hà Nội 1946, chiến dịch Việt Bắc thu đông 1950, chiến dịc Điện Biên Phủ, Tổng công và dậy tết Mậu Thân * Nhân vật lịch sử tiêu biểu 1968, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử * Các nhân vật lịc sử: Chủ tịc Hồ Chí Minh, anh hùng tuyên dương đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu tòan quốc… -Tổ chức cho HS thi kể các trận đánh, -HS xung phong lên kể trước lớp các nhân vật lịch sử trên -Bình chọn bạn kể hay -Tổng kết thi - Tuyên dương -Củng cố – Dặn dị( 3’) -Tổng kết chương trình -Nhận xét tiết học  Rt kinh nghiệm: Tuần: 35 THI KIỂM TRA CUỐI NĂM BGH RA ĐỀ KIỂM TRA (136)

Ngày đăng: 13/09/2021, 04:43

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc theo dừi, bổ sung ý kiến. - GA LICH SU L5CA NAM
i diện nhúm lờn bảng trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc theo dừi, bổ sung ý kiến (Trang 7)
-GV gọi 3 HS lờn bảng hỏi và yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ, sau đú nhận xột và cho điểm HS - GA LICH SU L5CA NAM
g ọi 3 HS lờn bảng hỏi và yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ, sau đú nhận xột và cho điểm HS (Trang 15)
-GV yờu cầu HS lập bảng so sỏnh tỡnh hỡnh kinh tế xó hội Việt Nam trước và sau khi thực dõn Phỏp xõm lược nước ta - GA LICH SU L5CA NAM
y ờu cầu HS lập bảng so sỏnh tỡnh hỡnh kinh tế xó hội Việt Nam trước và sau khi thực dõn Phỏp xõm lược nước ta (Trang 19)
-1 HS lờn bảng chỉ, cả lớp theo dừi. - HS lắng nghe. - GA LICH SU L5CA NAM
1 HS lờn bảng chỉ, cả lớp theo dừi. - HS lắng nghe (Trang 36)
-GV gọi 2 HS lờn bảng hỏi và yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ, sau đú nhận xột và cho điểm HS. - GA LICH SU L5CA NAM
g ọi 2 HS lờn bảng hỏi và yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ, sau đú nhận xột và cho điểm HS (Trang 41)
-GV gọi 3 HS lờn bảng hỏi và yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ, sau đú nhận xột và ph điểm HS. - GA LICH SU L5CA NAM
g ọi 3 HS lờn bảng hỏi và yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ, sau đú nhận xột và ph điểm HS (Trang 46)
-GV treo bảng thống kờ đó hoàn chỉnh (che kớn nội dung). - GA LICH SU L5CA NAM
treo bảng thống kờ đó hoàn chỉnh (che kớn nội dung) (Trang 52)
-GV gọi 3 HS lờn bảng hỏi và yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ, sau đú nhận xột và cho điểm HS. - GA LICH SU L5CA NAM
g ọi 3 HS lờn bảng hỏi và yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ, sau đú nhận xột và cho điểm HS (Trang 61)
-GV gọi 3 HS lờn bảng hỏi và yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ, sau đú nhận xột và cho điểm HS. - GA LICH SU L5CA NAM
g ọi 3 HS lờn bảng hỏi và yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ, sau đú nhận xột và cho điểm HS (Trang 71)
-GV gọi 2 HS lờn bảng hỏi và yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ, sau đú nhận xột và cho điểm HS. - GA LICH SU L5CA NAM
g ọi 2 HS lờn bảng hỏi và yờu cầu trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài cũ, sau đú nhận xột và cho điểm HS (Trang 86)
w