1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giao an lop 3

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 9,5 KB

Nội dung

Vậy ngoài hai cách nhân hoá các em đã được học còn có cách nhân hoá nào? Và để tiếp tục củng cố về cách đặt và TLCH: Để làm gì? Cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than cô s[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày 20 tháng năm 2014 Ngày dạy: Ngày 26 tháng năm 2014 Người dạy: Lê Thị Hiền

Phân môn: Luyện từ câu Tiết số 28

Bài: Nhân hố Ơn tập cách đặt TLCH: Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

I Mơc tiªu

- Xác định đợc cách nhân hoá cối, vật bớc đầu nắm đợc tác dụng nhân hoá (BT1)

- Tìm đợc phận câu trả lời câu hi: lm gỡ ? (BT2)

- Đặt dúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống câu (BT3) II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết câu văn BT2

- tê phiÕu viÕt néi dung truyÖn vui ë BT3

III Hoạt động dạy học chủ yếu:

HĐ GV HĐ HS

A Ổn định t/c

B Bài cũ: Cơ có câu sau: Những chim chăm bắt sâu Trong câu trên, vật nhân hố?

Tìm từ ngữ nhân hoá chim Chim nhân hoá cách nào?

Các em học cách nhân hoá nào? HS nêu, nhận xét, cho điểm

Cô mời bạn nhắc lại cho lớp nghe

Vậy ngồi hai cách nhân hố em học cịn có cách nhân hố nào? Và để tiếp tục củng cố cách đặt TLCH: Để làm gì? Cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than cô em tìm hiểu qua bài: Nhân hố Ơn tập cách đặt TLCH: Để làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than bạn nối tiếp nhắc lại cho cô

Các em mở SGK/85 quan sát

Bài học hôm gồm tập? Hôm cô em giải tập

Cô mời… đọc cho cô yêu cầu

Bài có yêu cầu? Đó yêu cầu nào?

Vậy khổ thơ nhắc đến cối vật nào? Cô mời… đọc cho cô khổ thơ Cả lớp theo dõi tìm cối, vật nhắc đến khổ thơ HS đọc

khổ thơ nhắc đến cối vật nào? HS nêu, nhận xét GV: Sình có nghĩa nào? mời bạn đọc cho cô phần giải

Các em nơi bùn lầy miền Nam người ta gọi sình

Có bạn biết bèo lục bình khơng? Cây gần gũi với em Các em quan sát ảnh sau Đây bèo lục bình

2 cách: Dùng từ gọi người để gọi tên vật Dùng từ tả hoạt động, đặc điểm người để miêu tả vật

(2)

Các em có biết bèo lục bình q gọi khơng? Các em thường thấy bèo lục bình sống đâu?

Ngồi sống ao, hồ, sơng, ngịi, bèo lục bình cịn sống đầm lầy hay cịn gọi sình

Cịn tranh thứ hai em quan sát nhé, nhận xét

Đúng em Đây xe lu, người ta sử dụng xe lu vào việc gì?

Trong khổ thơ trên, bèo lục bình xe lu tự xưng gì? Và cách xưng hơ có tác dụng gì? Các em đọc thầm lại khổ thơ thảo luận nhóm đơi (2 phút) TLCH sau:

Bèo lục bình xe lu tự xưng gì? Cách xưng hơ có tác dụng gì?

HS TL nhóm

Thời gian thảo luận hết, muốn nghe ý kiến TL nhóm, mời đại diện nhóm… HS nhận xét

GV: Bèo lục bình tự xưng " Tơi" xe lu tự xung " Tớ", cách xưng hô làm cho ta cảm thấy bèo lục bình xe lu giống người bạn trò chuyện với Tác giả để Bèo lục bình tự xưng " Tơi", xe lu tự xưng "Tớ", tác giả nhân hố bèo lục bình xe lu em ạ!

Qua dòng thơ " Tơi bèo lục bình " " Tớ xe lu" tác giả nhân hoá bèo lục bình xe lu từ ngữ nào?

GV: Các từ " Tôi", "Tớ" từ tự xưng người Là từ

Để cối, vật, vật,… tự xưng từ tự xưng người như: tơi, tớ,… cách nhân hố mà hôm cô muốn giới thiệu cho em

GV kết luận ghi bảng

HS đọc KL em nối tiếp nhắc lại cho cách nhân hố

Ngồi từ "tơi", "tớ" em tìm số từ tự xưng khác người (Mình, min, ta, tao,…) để cối, vật, vật, tự xưng từ ta nhân hố cối, vật, vật em Khi đọc văn thơ có sử dụng nhân hố em có thấy hay khơng? Vì viết văn em nên vận dụng sử dụng nhân hố cho hợp lí để văn trở nên hay sinh động

Qua tập em vừa biết thêm cách nhân hố Vậy tập u cầu gì? Chúng ta chuyển sang tập

Cô mời… đọc cho cô yêu cầu nội dung tập

Bèo lục bình tự xưng "tơi", xe lu tự xưng "tớ" Cách xưng hô làm cho cảm thấy bèo lục bình xe lu người bạn nói chuyện với

Tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá

(3)

Bài yêu cầu gì?

Ở lớp em làm quen với cách đặt TLCH để làm gì? Vậy câu "Con phải đến…" phận TLCH: Để làm gì?

HS nhận xét

Bạn giỏi đặt câu hỏi cho phận: "Để xem lại móng" Ai TL câu hỏi bạn?

Vậy phận TLCH: Để làm gì? Trong câu b câu c phận nào?

Các em đọc lại câu tìm phận TLCH "Để làm gì" HS làm vào vở, HS nối tiếp lên bảng chữa

HS nhận xét

Bộ phận TLCH: Để làm gì? Trong câu: "b" phận nào? Còn câu "c" phận TLCH: Để làm gì?

Với phận "Để chon vật nhanh nhất" bạn đặt cho cô câu hỏi

Em muốn bạn người TLCH em Nhận xét

Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "để làm gì?" gì? ( mục đích việc)

Qua tập em thấy phận TLCH: Để làm gì? đứng vị trí câu?

Cơ có câu sau: Để bố mẹ vui lòng, em cố gắng học giỏi

Bộ phận TLCH: Để làm gì? Là phận nào? Nó đứng vị trí câu?

Bộ phận TLCH: Để làm gì? Có thể đứng đầu câu cuối câu Để đạt nhiều điểm giỏi em phải làm gì? Các em nhìn bạn có khơng?

Vậy mà bạn Phong câu chuyện: Nhìn bạn tập nhìn bạn điểm cao mà lại thầy giáo khen em Vậy câu chuyện tập u cầu mời bạn đọc cho cô yêu cầu

Bài yêu cầu gì?

Trong mẩu truyện vui: Nhìn bạn số chỗ người ta chưa điền dấu câu Các em vận dụng vốn hiểu biết dấu câu học hồn thành cho tập tập

HS làm bài, HS lên bảng; nhận xét HS đổi kiểm tra, đánh giá

Trong câu bạn điền dấu chấm hỏi? Theo em câu… lại điền dấu chấm hỏi?

Từ "vâng" thể thái độ Phong mẹ nào? Sau câu thể tình cảm, cảm xúc, thái độ ta điền dấu chấm than

Cây cối, vật, vật

tự xưng từ tự xưng người như: tôi, tớ, …

Bài :

a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại móng

(4)

Sau từ "vâng" bạn điền dấu chấm than em "Vâng" có tiếng câu đấy: cịn câu lên lớp em tìm hiểu kĩ

Còn hai câu "Phong học về." "Con khen đó…" kể việc gì?

Như hai câu bạn điền dấu chấm xác

Vậy theo em sau câu ta điền dấu chấm GV kết luận

Khi viết, ta dùng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than? (Khi kết thúc câu)

GV: Để kết thúc câu người ta dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

Như em điền dấu câu để hoàn thành mẩu chuyện vui

Một bạn đọc lại mẩu chuyện vui cho lớp nghe Các em lắng nghe xem câu chuyện có đáng cười

1 HS đọc chuyện

Câu chuyện có đáng cười?

Các em có biết bạn Phong nhìn bạn Long thầy giáo khơng phê bình mà lại khen Phong điểm tốt khơng? Bạn Phong nhìn bạn học nào?

GV: Đối với mơn học như: Tốn, TV,… nhìn bạn không tốt với môn TD thủ công em bắt chước bạn, nhìn bạn làm em phải làm lực đạt điểm tốt

Hôm cô thấy em học tốt sôi cô tuyên dương lớp

D Củng cố: Qua học hôm em học thêm cách nhân hoá nào?

Ngày đăng: 13/09/2021, 03:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w