Trong quá trình dạy học, ta thấy rằng không ít học sinh bi quan, mất niềm tin, tự phụ, chủ quan…trong học tập, trong sinh hoạt do đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi, có lúc ta thấy các e[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT DẦU TIẾNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH LONG HÒA Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: …./KH-THLH Long Hòa, ngày 16 tháng năm 2013 KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU NĂM HỌC: 2013 – 2014 Căn vào đạo Phòng GD&ĐT Dầu Tiếng việc thực nhiệm vụ năm học 2013-2014; Căn kế hoạch chuyên môn năm học 2013-2014 trường Tiểu học Long Hòa; Căn vào tình hình khảo sát chất lượng đầu năm học học 2013-2014 trường Tiểu học Long Hòa; Nay Trường Tiểu học Long Hòa xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu năm học 2013-2014 sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Thực tốt công tác phổ cập giáo dục học sinh đúng độ tuổi - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, tạo điều kiện tốt cho việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Thuận lợi: - Được quan tâm lãnh đạo UBND huyện Dầu Tiếng, Sở giáo dục, Phòng giáo dục, Đảng ủy, chính quyền địa phương và các ban ngành đoàn thể địa phương - Cơ sở vật chất trường đáp ứng cho điều kiện dạy và học, tổ chức các hoạt động ngoài lên lớp - Đội ngũ CB- GV-CNV có tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm, vững vàng chuyên môn có kinh nghiệm tạo uy tín phụ huynh - Được động viên hỗ trợ tích cực tinh thần cũng vật chất Ban Đại diện CMHS và các bậc cha mẹ học sinh - Đa số học sinh ngoan, hiền thực tốt nội quy nhà trường Khó khăn: - Đội ngũ giáo viên mới, giáo viên luân chuyển lớp nên ít nhiều vẫn còn bỡ ngỡ, chưa quen với nề nếp và hoạt động lớp - Phụ huynh không có thời gian chăm sóc dạy dỗ cái nên ít nhiều cũng ảnh hưởng đến chất lượng hiệu giáo dục nhà trường - Số lượng học sinh nhập cư cao, hoàn cảnh gia đình, quan tâm gia đình còn hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc học sinh học yếu -Công tác phụ đạo học sinh giáo viên chưa có biện pháp thiết thực, thiế nhiệt tình; phối hợp giữa nhà trường, là GVCN và phụ huynh chưa chặt chẽ (2) III NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP: Đối với giáo viên: a) Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu kém: * Có nguyên nhân chính dẫn đến yếu kém học tập học sinh: + Do hoàn cảnh gia đình + Do + Chưa nhận thức nhiệm vụ học tập hay nói thông thường là học sinh lười học, không chăm chỉ, chuyên cần Tất các nguyên nhân trên tác động vào quá trình học tập học sinh dẫn đến việc các em chán học, lơ là, đến trường cho có lệ, học không có mục đích, kết cuối cùng là học tập sa sút dần đến yếu kém Để nắm tình hình học sinh lớp mình, giáo viên chủ nhiệm thực nhiều biện pháp khác nhau, điển hình: - Thông qua nghiên cứu lí lịch học sinh, giáo viên nắm hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp phụ huynh, gia đình đông hay ít con? Phụ huynh có quan tâm giáo dục cái hay không? Nắm địa bàn cư trú… - Thông qua nghiên cứu hồ sơ học sinh như: học bạ, sổ liên lạc, khảo sát chất lượng học sinh đầu năm…giáo viên nắm mặt mạnh cũng mặt hạn chế học sinh Trong quá trình dạy học, giáo viên cần chú ý phát kịp thời lỗ hổng kiến thức mà học sinh vấp phải - Giáo viên luôn quan tâm, trao đổi, lắng nghe ý kiến học sinh Khơi gợi cho học sinh nói lên những mong muốn, trăn trở mình Từ đó, giáo viên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, sở thích, thái độ quan hệ với người học sinh Đồng thời phát huy sở trường học sinh từ đó kích thích các em học tập - Thông qua trao đổi với phụ huynh học sinh, giáo viên nắm bắt quan tâm giáo dục hay thờ phụ huynh đối với em mình Từ đó có tư vấn, phối hợp giữa nhà trường và gia đình để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp… b) Nội dung: Xây dựng động học tập cho học sinh yếu chính là xác định cho học sinh hiểu: Học để làm gì? và Vì phải học? Người ta phân chia động học tập học sinh thành nhiều loại sau: - Động mang tính xã hội: Học để sau này góp phần xây dựng đất nước, xây dựng quê hương - Động mang tính cá nhân: Học vì lợi ích riêng mình, muốn người, muốn có địa vị cao xã hội… - Động bên trong: xuất phát từ chính việc học, nghĩa là học để nắm kiến thức, vận dụng nó vào thực tế cách khoa học - Động bên ngoài: Học vì muốn có điểm tốt, muốn thầy cô và cha mẹ vui lòng… Có động học tập đúng đắn nghĩa là động xuất phát từ chính việc học, học sinh học tập để có kết tốt Do tạo cho học sinh yêu thích việc học, có hứng thú học tập Động tạo nên động lực học, đó chính là thành tố quan trọng cấu trúc hoạt động học tập học sinh (3) c) Biện pháp: * Học sinh yếu hoàn cảnh gia đình: Gia đình là môi trường giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ Trước tiên là ảnh hưởng cha mẹ sâu sắc Vì vậy, giáo dục gia đình là điểm mạnh, là phận quan trọng nghiệp giáo dục trẻ Song mỗi gia đình có những điểm riêng nó nên giáo viên phải biết phối hợp nào để đảm bảo tính thống nhất, toàn vẹn quá trình giáo dục Đồng thời phát huy ảnh hưởng cùng nhà trường giáo dục học sinh đạt hiệu Trước những nguyên nhân xuất phát từ gia đình, giáo viên cần: - Tạo hội để trao đổi trực tiếp với phụ huynh học sinh, nắm bắt cụ thể hướng phấn đấu học sinh vì mục tiêu, kế hoạch chung lớp, trường…thông qua các buổi họp phụ huynh học sinh - Hợp tác giữa giáo viên và phụ huynh là điều cần thiết để học sinh học tập và rèn luyện qua đó, giáo viên thông tin kịp thời đến phụ huynh kết học tập, hạnh kiểm, các mặt tham gia hoạt động…của em mình thông qua sổ liên lạc - Giáo viên mời phụ huynh cần thiết để bàn bạc biện pháp giáo dục các em (không nên lạm dụng) - Giáo viên tạo điều kiện tốt thời gian để học sinh có thể hoàn thành bài học lớp * Học sinh yếu bản: Kiến thức luôn cần có xuyên suốt Do học sinh khó mà có tảng vững để tiếp thu kiến thức mới Để khắc phục tình trạng này, giáo viên cần: - Hệ thống kiến thức theo chương trình - Đưa nội dung bài tập phù hợp với kiến thức để học sinh có thể luyện tập kiến thức mới và ôn lại kiến thức đã học, có hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó cho các đối tượng… - Dạy phân hoá đối tượng học sinh - Quan sát và theo dõi hoạt động các em nhiều hình thức tổ chức: thi đua cá nhân, thi đua theo nhóm, theo tổ, đố vui, giải trí…Kết hợp kiểm tra thường xuyên việc học các em mỗi ngày nhằm rèn thói quen học bài và làm bài, kích thích hoạt động trí tuệ cho các em - Động viên, khích lệ, tuyên dương kịp thời với tác dụng: + Xác nhận tiến ở học sinh + Kích thích say mê, hứng thú học tập học sinh + Thúc đẩy hành động theo chuẩn mực + Giúp học sinh tự tin là mình học được, mình có thể giỏi bạn… + Sửa chữa hành vi sai lệch học sinh + Kiềm chế bộc phát, tập thói quen chu đáo và cẩn thận + Ngược lại, lạm dụng trách phạt hạn chế độc lập, sáng tạo học sinh Con người luôn luôn có hai nhu cầu đối lập là tựu khẳng định mình và đồng mình với người khác Do vậy, giảng dạy giáo viên cần nắm vững điều này để kích thích học sinh hứng thú, say mê học tập (4) * Học sinh yếu lười học, không chăm chỉ, không chuyên cần chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập: Những học sinh rơi vào tình trạng trên là do: không học bài, không làm bài, thường xuyên để quên vở bài tập ở nhà, vừa học vừa chơi, không tập trung… Để các em có hứng thú học tập, giáo viên phải nắm vững và phối hợp nhịp nhàng các phương pháp dạy học, thay đổi hình thức trò chơi, sử dụng phong phú đồ dùng học tập… để giúp các em hiểu bài, tự thân mình giải các bài tập thầy cô giao Ngoài ra, giáo viên động viên các bạn tổ nhắc nhở và giúp đỡ lẫn mỗi các em vấp phải những lỗi trên Phương pháp này không dùng để giáo dục học sinh yếu kém hoàn cảnh gia đình Ngoài ra, tgiáo viên cần trao đổi trực tiếp với đối tượng học sinh lời nói, cử chỉ, mệnh lệnh thật thuyết phục Bên cạnh phương pháp giáo dục trực tiếp với đối tượng học sinh, giáo viên cần phải phối hợp phương pháp giáo dục tập thể Dùng dư luận tập thể tác động đến đối tượng học sinh cá biệt, xây dựng dư luận tập thể lành mạnh thành khối đoàn kết với phương châm “Sống có trách nhiệm”, thiết lập mối quan hệ tốt giữa các thành viên, khơi gợi động lực học tập học sinh vì danh dự tập thể mỗi thành viên tự giác điều khiển hành vi thân Trong quá trình dạy học, ta thấy không ít học sinh bi quan, niềm tin, tự phụ, chủ quan…trong học tập, sinh hoạt đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, có lúc ta thấy các em linh động, lại có lúc ta thấy các em ù lì, chậm chạp…tất các trường hợp đó, giáo viên phải tận dụng phương pháp nhằm kích thích các em để các em biết kiềm chế thân, làm bớt những biểu quá đà tạo hứng thú cho các em ù lì trở lại hoạt động vui chơi, hoà đồng với các bạn tổ, lớp Đối với tổ chuyên môn: - Lập danh sách học sinh yếu tổ nộp cho nhà trường - Lên kế hoạch tổ chức thực công tác phụ đạo học sinh yếu năm, hàng tháng - Đề xuất các giải pháp việc khắc phục tình trạng học sinh yếu Cần chú ý nhiều đến đối tượng học sinh yếu khối - Mỗi tháng sinh hoạt nội dung cần trọng tâm biện pháp theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu - Điều chỉnh nội dung chương trình cho phù hợp với đối tượng, giao trách nhiệm cụ thể cho giáo viên chủ nhiệm - Theo dõi và kiểm tra chéo tiến học sinh yếu lớp - Mỗi tháng lần khảo sát chất lượng học sinh yếu tổ Đối với lãnh đạo nhà trường: - Xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu từ đầu năm - Sắp xếp thời khoá biểu cho giáo viên tổ dạy phụ đạo - Thường xuyên kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất công tác phụ đạo học sinh yếu giáo viên - Phấn đấu cuối năm không còn học sinh yếu toàn trường (5) IV THỜI GIAN THỰC HIỆN: Tháng Nội dung công việc -Khảo sát chất lượng đầu năm Biện pháp thực -Ra đề, coi và chấm bài nghiêm 8/2013 túc -Xây dựng kế hoạch phụ đạo học -Căn tình hình thực tế, theo dõi sinh yếu kết khảo sát đầu năm -Phổ biến kế hoạch phụ đạo học 9/2013 -Tổ chức họp PHHS yếu các sinh yếu, bàn biện pháp tổ khối -Thực theo thời khoá biểu -Thực công tác phụ đạo học buổi học thứ hai sinh yếu -Kiểm tra định kỳ giữa HKI -Giám sát và chấm bài nghiêm túc 10+11/2013 -Phụ đạo học sinh yếu -Thực theo lịch -Tăng cường công tác kiểm tra -Rút kinh nghiệm sau đợt học sinh yếu, công tác phụ đạo kiểm tra học sinh yếu -Tuyên dương những giáo viên có 12/2013 -Kiểm tra các tổ công tác phụ nhiều thành tích công tác phụ 1+2/2014 đạo học sinh yếu đạo học sinh yếu -Phấn đấu xoá học sinh yếu -Phấn đấu giảm còn 10% học sinh yếu -Chỉ đạo các tổ chuyên môn, giáo -Kiểm tra, khảo sát theo viên tiếp tục chú ý đến những học tháng Phấn đấu không còn học sinh sinh thoát yếu, tăng cường phụ yếu đạo học sinh yếu -Cập nhật thông tin tiến 3+4+5/2014 -Thường xuyên giúp đỡ những học sinh, phụ đạo lúc có học sinh thoát yếu và có nguy thể tái yếu -Tuyên dương giáo viên phụ đạo -Tổng kết công tác phụ đạo học sinh yếu Trên đây là nội dung kế hoạch phụ đạo học sinh yếu trường Tiểu học Long Hòa Đề nghị các tổ chuyên môn, giáo viên vận dụng và thực kế hoạch hoạt động tổ và cá nhân./ Nơi nhận: -Tổ khối, GV (t/h) -Lưu: VT HIỆU TRƯỞNG (6) (7)