Kinh tế môi trường 2

44 6 0
Kinh tế môi trường 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

22 CÂU ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG MỤC LỤC CÂU 1: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG( ĐT) .3 Câu 2: CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG CÂU 3: ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CÂN BẰNG SINH THÁI TRONG MÔI TRƯỜNG: .7 CÂU 4: TÁC ĐỘNG CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN ĐẾN MÔI TRƯỜNG: .8 CÂU 5: MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN: 10 CÂU 6: TRÌNH BÀY LÍ THUYẾT QUÁ ĐỘ DÂN SỐ? LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VN VỀ VẤN ĐÈ DÂN SỐ VỚI VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG TNTN VÀ TÁC DỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG 13 CÂU 7: TRÌNH BÀY TÁC ĐỘNG CỦA GIA TĂNG DÂN SỐ NHANH ĐẾN VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TNTN VÀ TÁC ĐỘNG VÀO MT: .15 CÂU 8: TRÌNH BÀY QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG KẾT HỢP GIỮA MT VÀ PT 16 CÂU 9: TRÌNH BÀY CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG KHAI THÁC SỬ DỤNG TNTN:18 CÂU 10: TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KHAI THÁC SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN VÔ HẠN: .20 CÂU 11: TRÌNH BÀY NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KHAI THÁC, SỬ SỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI: 23 CÂU 12: TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ SỬ SỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC: .25 CÂU 13: TÁC ĐỘNG TẠO NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC ĐẾN MOI TRƯỜNG? GIẢI PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC NHẦM KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ở MỨC SẢN LƯỢNG TỐI ĐA HÓA PHÚC LỢI XÃ HỘI? 27 CÂU 14: TÁC ĐỘNG TẠO NGOẠI ỨNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG? GIẢI PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC NHẰM KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ở MỨC SẢN LƯỢNG TỐI ĐA HÓA PHÚC LỢI XÃ HỘI: 28 CÂU 15: TRÌNH BÀY ĐỊNH LÍ COASE TRONG THỎA THUẬN Ô NHIỄM MT VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ 30 CÂU 16: TRÌNH BÀY THUẾ PIGOU VỚI MỤC TIÊU TỐI ĐA HÓA PHÚC LỢI XÃ HỘI VÀ Ý NGHĨA: 31 CÂU 17: TRÌNH BÀY CƠ TA Ơ NHIỄM VÀ LỢI ÍCH CỦA NĨ 33 CÂU 18: TRÌNH BÀY CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CHI PHÍ LỢI ÍCH( MỞ RỘNG) 35 Câu 19: Trình bày cần thiết quản lý nhà nước mơi trường 38 Câu 20: Trình bày cơng cụ pháp lí quản lí MT? Tình hình sử dụng công cụ Việt Nam nay? 39 Câu 21: Trình bày thuế TN thuế nhiễm MT? Liên hệ thực tiễn việc sử dụng công cụ Việt Nam? 41 Câu 22: Công cụ khoa- giáo quản lý MT? Lên hệ thực tế việc sử dụng công cụ VN? 42 CÂU 1: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG( ĐT) - Khái niệm mt: Mt hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật a, Môi trường có cấu trúc phức tạp: * ND: mơi trường đc tạo nhiều thành phần - thành phần có nguồn gốc, chất bị chi phối qui luật tự nhiên khác - thành phần có tương tác lẫn hỗ trợ, ngăn chặn => tạo thành hệ môi trường không ngừng biến động không gian thời gian - Chỉ cần thay đổi nhỏ yếu tố hệ mơi trường làm thay đổi hệ thống - khai thác sử dụng môi trường cần phải đặc biệt trì mối liên kết mơi trường * ý nghĩa: Vì mơi trường có có cấu trúc phức tạp nên nghiên cứu đánh giá kiểm tra sử dụng môi trường cần phải nghiên cứu chi tiết liên kết chúng để chủ động trình sử dụng tác động mơi trường * ví dụ:- rừng bị khai thác mức làm cho việc phân phối nước rơi bị thay đổi Độ ẩm không khí vùng bị suy giảm, lượng nước ngầm đi, lượng dịng chảy bề mặt trực tiếp tăng lên gây xói mịn, rủa trơi đất trồng, Động vật hoang dã giảm bớt không gian cư trú, nhiều lồi sinh vật có điều kiện sinh thái hẹp không phát triển đc - Ngược lại, thực phủ xanh đất trống đồi trọc thảm thực vật, động vật tăng lên, nơi cư trú đa dạng phong phú hơn, tăng độ phì nhiêu cho đất, hạn chế lũ lụt b Môi trường có tính động: * ND: - Mơi trường ln vận dộng xung quanh trạng thái cân động, thay đổi yếu tố hệ làm hệ lệch khỏi trạng thái cân cũ, thiết lập trạng thái cân - BẢn thân yếu tố cấu thành nên hệ Môi trường luôn vận động không ngừng tương tác lẫn tạo thành hệ thống động * ý nghĩa: Với đặc trưng môi trường khai thác sử dụng tác động vào môi trường người cần nghiên cứu, nắm vững vận dụng linh hoặt quy luật vận động hệ nhằm mang lại lợi ích cao cho hoặt động kinh tế * ví dụ: Vùng đất cạn bị ngập nước làm cho sinh vật sống cạn chết hàng loạt Ngược lại, vùng ngập nước hạn hán kéo dài, khơng có khả tích nước tiêu diệt loài sinh vật thủy sinh, thay vào xuất phát triển lồi sống cạn c Mơi trường có tính mở: * ND: - MT hệ thống mở nhạy cảm với tác động, thay đổi yếu tố bên - Trong hệ mt, vịng tuần hồn vật chất, lượng có tính chất khép kín tồn trạng thái cân động nên thời điểm có xâm nhập thêm nguồn lượng vật chất mới, đồng thời có thất nguồn lượng vật chất khác * Ý nghĩa: Khi khái thác sử dụng mt cần đẩy mạnh việc xâm nhập yếu tố có lợi, ngăn ngừa cảnh giác trước xâm nhập yếu tố có hại nhằm trì cải thiện cấu lồi có ích hmt Bên cạnh giải vấn đề mt cần có hợp tác vùng, qg khu vực giới * Ví dụ: Đưa yếu tố có lợi vào MT: lai tạo giống với nhau, lai tạo nguồn gen có lợi từ nước ngồi,… d MT có khả tự tổ chức, điều chỉnh: * ND: - Đây đặc trưng kì diệu vượt trội MT, khả tự biến đổi tự thích nghi, tổ chức điều chỉnh linh hoạt trước biến đổi liên tục yếu tố bên MT nhằm đạt trạng thái cân tốt - Giúp mơi trường có tính cạnh tranh tốt -> Đây đặc trưng tốt mt, phải trì đặc tính ưu việt * Ý nghĩa: Khi tác động mt không can thiệp cách thô bạo, cần tuân theo qui luật tự nhiên khai thác qui mô cho phép, bảo tồn tái tạo yếu tố thiên nhiên để hoạt động khai thác diễn cách bình thường Ngược lại, khai thác q mức khơng có kế hoạch, ko khoa học đặc trưng bị suy giảm,mất đi-> mt khơng bền vững * ví dụ: Các loài động vật, thực vật tự biến đổi để thích nghi với mơi trường Câu 2: CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG - Khái niệm mt: Mt hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật a Mơi trường tạo khơng gian sống: - Mọi lồi sinh vật có người cần khơng gian để sinh tồn: + Có qui mơ diện tích tối thiểu cần thiết để sống diễn cách bình thường Nếu qui mơ q nhỏ-> khó chịu, bí bách Qui mơ q lớn -> lãng phí khơng gian ví dụ: nhà nước qui định hộ xây phải có DT tối thiểu 45m cấp sổ đỏ + Chất lượng môi trường phải đảm bảo: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, áp suất phải nằm ngưỡng giới hạn chịu đựng người với sv khác, đồng thời không gian phải khơng bị nhiễm nặng nề ( không gian sống suy giảm, dân số tăng, nhu cầu đời sống vật chất cao -> khai thác mức đặc biệt tài nguyên đất, đất bị sa mạc hóa,lãnh thổ VN ¾ dt nước -> diện tích đất thu hẹp, nhiễm… giải pháp để mở rộng không gian sinh tồn: xây nhà cao tầng, nhà lòng đất…) b Cung cấp TNTN: - MT cung cấp tntn nhằm đáp ứng nhu cầu trực tiếp người cần khơng khí để thở, cần nước để uống, cần lttp để đáp ứng nhu cầu ăn uống, nguyên vật liệu để xây dựng nhà cửa, trang sức để làm đẹp… - MT cung cấp nguyên vật liệu lượng đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất đời sống người: Đất phục vụ cho nông nghiệp( trồng trọt, chăn nôi) cho công nghiệp( xd nhà xưởng, bến bãi, xd csvc khu du lịch); rừng để khai thác gỗ, lấy thuốc lá; nước làm thủy điện, tưới tiêu nn, du lịch; gỗ làm đồ gỗ, thủ công mĩ nghệ; biển phục vụ cho du lịch; than đá phục vụ cho công nghiệp; … - Khả cung cấp tntn mt có hạn, người sv khai thác mức để phục vụ cho sản xuất đời sống làm cho nguồn tn bị cạn kiệt, đe dọa đến khả cung cấp tntn cho tương lai Việc khai thác, sử dụng nguồn tntn người có xu hướng dẫn đén suy thoái cạn kiệt nguồn tntn, làm suy giảm chức cung cấp nguồn tntn nt - giải pháp: sử dụng hợp lí nguồn tntn, có biện pháp tái chế, tái sử dụng tiest kiệm nguồn tntn c MT nơi chứa đựng, hấp thụ, trung hòa chất thải: - Mọi hđ sống, sinh hoạt, sx người tạo loại chất thải đưa ngồi mt - Tùy theo tính chất vật lí,sinh học, hóa học chất thải ma thơng qua qt sinh địa hóa, chúng đc mt chứa đựng, hấp thụ trung hịa tạo thành vịng tuần hồn vật chất khép kín, thiết lập trạng thái cân tự nhiên lâu dài ví dụ: vỏ chuối: 2-10 ngày để phân hủy tùy đk; vỏ cam: trung bình tháng; Bỉm: 500-600 năm - Để chức đc đảm bảo trignh xả thải phải tuân thủ qui tắc, tổng lượng chất thải thải mt nhiễm, suy thối Mt, làm giảm chức thứ MT ( chức suy giảm, lượng chất thải thải mt nhiều, vượt khả chứa đựng trung hòa MT nhiện dẫn đến mt bị nhiễm Bên cạnh có gp: hạn chế xả thải, xử lí trc thải mt để giảm chất độc hại) => Cả chức mt quan trọng, nhiên cn bị suy giảm, bảo vệ mt bảo vệ chức mt CÂU 3: ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CÂN BẰNG SINH THÁI TRONG MƠI TRƯỜNG: ( TRÌNH BÀY CẤU TRÚC HST? ĐK CÂN BẰNG SINH THÁI TRONG MT?) - kn hst: hst hệ thống loài sv sống chung phát triển môi trường định có quan hệ tương tác lẫn với mơi trường - cân hst: cân st trạng thái ổn định tự nhiên hst, hướng tới thích nghi cao với điều kiện sống mơi trường - Cấu trúc hst: gồm thành phần: + Chất vô cơ: Là thành phần sở, tảng mt sống ,gồm thể rắn( đất, đá) thể lỏng( nước), thể khí( khơng khí), tạo hợp chất hóa học vơ khác nhau, tham gia vào chu trình tuần hồn vật chất nguồn ngun liệu ban đầu để sinh vật biến đổi thành chất hữu sống + Các chất hữu cơ: thành tố MT gắn kết tảng MT với giới sinh vật, thể dạng chất mùn, rác chứa nhiều hợp chất hữu phức tạp Chúng liên kết thành phần sv vô với nhau, tham gia vào chu trình chuyển hóa vật chất lượng hst + Các thành phần vật lí MT: tồn yếu tố vật lí MT: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, tốc độ dịng chảy,… ko tham gia trực tiếp vào sống TG sv đk sống Mỗi sinh vật địi hỏi có điều kiện vật lí tương ứng mơi trường Các thành phần vật lí MT tạo thành sinh cảnh toàn hst Là tảng cho sống tồn phát triển + Các sv sx: lồi sv tự dưỡng, điển hình xanh – sv có khả tự tổng hợp chất hữu sống từ chất vô đơn giản thông qua trình quang hợp: CO2+ H2O( ánh sáng,diệp lục) -> C6H12O6+O2 Qua p.ứng trên, quang hợp không tạo loại sinh khối khác mà hấp thụ khí (CO2) độc hại để cung cấp dưỡng khí (O2) trì sống Đây mắt xích quan trọng, định sống trái đất + Các SV tiêu thụ: Đó sv dị dưỡng , chủ yếu loài động vật, người Đây đơng hst; Chúng có q trình cạnh tranh liệt nhất, góp phần tạo trao đổi chất lượng tạo vận động pt hst + Các sv hoại sinh: Đó sv dị dưỡng bậc thấp: vi khuẩn, ấm , mốc,… Có chức phân hủy hợp chất hữu phức tạp sv khác đào thải phá hủy thể, phận thể sống; hấp thụ phần giải phóng chất vơ vào MT Là mắt xích chuỗi thức ăn - Điều kiện cbst MT( 2ĐK) + đk cần: Có hữu đầy đủ hst + đk đủ: tp hữu sinh phải có thích nghi snh thái với MT hệ phải đạt đc trạng thái cân thể_ mt Cơ thể_MT cân tổng lượng MT sống với mức chứa hst cb số lượng cá thể lồi với khác MT => Lợi ích: Khi hst cb lồi ko phải cạnh tranh gay gắt nơi ở, thức ăn -> hst phát triển ổn định, bền vững Ngược lại, có cạnh tranh liệt loài sv dẫn đến loài tiêu diệt lẫn làm cbst CÂU 4: TÁC ĐỘNG CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN ĐẾN MÔI TRƯỜNG: - Khái niệm mt: Mt hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật - phát triển KT-XH: trình nâng cao đsvc-tt người ptsx, tăng cường chất lượng hđ vh-xh * Các tác động pt->mt: a Khai thác sd tntn: - hđ sống trình sx pt người thực chất qt khai thác sd liên tục nguồn tntn để phục vụ nhu cầu sh sx - Cùng với qtpt, người ngày gia tăng việc khai thác , vc sdtntn với qui mô, pvi, hình thức cường độ ngày cao Hiện vc ktsdtntn người yofnh trạng đáng báo dộng-> nguy cạn kiệt biến tntn vd: +Từ năm 1876-1975, cn kt từ lòng đất khoảng 137 tỉ than; 46,7 tỉ dầu mỏ, 20 nghìn tỉ mét khối khí tn để phục vụ nhu cầu sản xuất than dầu + Với mức tiê thụ bình quân 110l/n/ngày, ngày TG dùng xấp xỉ 800 tỷ l nc tương đg 800 tỷ m3 nc để phục vụ nhu cầu sh - Ở qg khác nhau, nhu cầu sd tntn khác XH pt, mức sống ngày cao-> nhu cầu sd tntn cao Trong tntn có trữ lượng định, nhiều nguồn cịn bị suy giảm - Vì cần phải quản lí, kt, sd hợp lí, tiết kiệm, tìm nguồn tn thay thế, có bp tái chế, tái sd, phục hồi tntn có kn tái sinh b Thải chất thải MT: - Mọi hđ sống, sx sh cng tạo chất thải đc đưa MT - Theo định luật bảo toàn vc nl: tổng lg chất thải thải MT(W)= tổng lg tntn kt sd(R) - điều đồng nghĩa với vc cng sd ngày nhiều tntn-> chất thải thải MT ngày gia tăng - Loại chất thải thải MT nguy hiểm độc hại tới mt chất thải từ qtsx đb sxcn vd: sx giấy,than,… - Ngoài ra, ngày MT cịn đón nhận nhiều loại chất thải khác chất thải từ ptgt, sh, y tế,… - Thực chất vc xả thải vào MT đưa yếu tố xaasi vào Mt nên W>A-> nhiễm, suy thối, triệt tiêu cn số MT - Giải pháp: + phân loại rác: vô cơ: Tái sd, tái chế( sd KHCN cao để xử lí tái chế để đưa MT); Hữu cơ; chôn lấp, đốt + sd ptien thân thiện với MT - Áp dụng qt sx khép kín, liên hiệp sx-> đầu qtsx đầu vào qtsx khác c TÁc dộng trực tiếp lên tổng thể MT: - Đây tác động có t/c đa chiều: + đưa thêm vào MT: xd cs hạ tầng, tòa cao ốc, tttmai,… + lấy bớt MT: lấp biển, san đồi,… + cải tạo mt: cải tạo vùng đất k có knang kthac - Tính chất: + tiêu cực: san đồi, lấp bể, đập phá,… + tích cực: cải tạo, trồng rừng phủ xanh, - Cùng với qt pt, tác động ngày mạnh mẽ mở rộng Nếu tác dộng gq cách mạng nglieu, t/đ -> đầu tư KHCN xử lí chất thải T/Đ hnay chưa có gp thiết thực để gq vd: Muốn làm cần phải có chi phí lợi ích thu đc gì, chi phí lón nên khó thực cp>lợi ích CÂU 5: MỐI QUAN HỆ GIỮA MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN: - Khái niệm mt: Mt hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật - phát triển KT-XH: trình nâng cao đsvc-tt người ptsx, tăng cường chất lượng hđ vh-xh *Hình thức: mqh qua lại, chặt chẽ, thường xuyên lâu dài: **MT ảnh hưởng đến PT: - MT tiền đề nguồn lực pt: + Mt cung cấp không gian sống, cung cấp mặt sx, cung cấp tntn hỗ trợ qt pt đồng thời giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ qtpt thơng qua khả chứa đựng, hấp thụ trung hịa chất thải + Mt ah đến qui mô cấu loại hình pt: _ diện nguồn tntn vùng ah đến loại hình pt VD:… 10 + thực tế DN: GIảm sản lượng Q1 xuống Q0; đầu tư khoa học cơng nghiệ để xử lí chất thải trước thải môi trường( cần cân nhắc tốc độ phát triển chi phí so với lợi ích thu đc) CÂU 15: TRÌNH BÀY ĐỊNH LÍ COASE TRONG THỎA THUẬN Ơ NHIỄM MT VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ kn: Quyền sở hữu MT: quyền đc qui định bở pháp luật cho cá nhân hay tổ chức đc quyền sử dụng, kiểm sốt thu phí nguồn lực thuộc thành phần mơi trường - giả định: Quyền sở hữu MT đc phân định cách rõ ràng, DN gây ô nhiễm quyền sở hữu môi trường; Chi phí đàm phán khơng đáng kể + Tại Q=0 => MEC=0 => DN chưa hoạt động chủ sở hữu không muốn Dnsarn xuất DN đầu tư máy móc cơng xưởng nên họ phải thỏa thuận để đc sx + Tại Q2 > 0: TEC2=0Q2MECdQ= ĐL OC2Q2 TNBTĐB2=OQ2MNPBdQ=ĐL OAC1Q2 TNBSĐB2=TNBTĐB2-TEC2= ĐL OAC1Q2 - ĐL OC2Q2= ĐL OAC1C2 >0 => DN có lãi tiếp tục thỏa thuận để đc sx dừng lại Q + Tại Q0 ( E0=MEC giao MNPB): TEC0=0Q0MECdQ= ĐL OE0Q0 TNBTĐB0=0Q0MNPBdQ= ĐL OAE0Q0 30 => TNBSĐB0= TNBTĐB0 – TEC0= ĐL OAE0Q0 – ĐL OE0Q0= ĐL OAE0 => Chủ Dn tiếp tục mặc với chủ sở hữu để nâng sản lượng lên nhằm tối đa hóa lợi ích dừng lại họ đạt sản lượng Q0 + Tại Q > Q0 => MNPB nằm thấp đường MEC nghĩa lợi ích DN đạt đc nhỏ khoản đền bù nên DN bị lỗ sau đền bù - Ý nghĩa: + Ưu điểm: Giải pháp không cần can thiệp nhà nước; giải pháp cơng bằng, văn minh,tích cực, đảm bảo lợi ích cho người gây chịu ô nhiễm + Nhược điểm: Không thực thị trường cạnh tranh hoàn hảo Khong thực MT tài sản chung Người chịu nhiễm chưa xác định hậu nhiễm mt xuất tương lai Khơng xác định rõ chủ thể, có q nhiều người gây chịu ô nhiễm Đe dọa để đc đền bù đối tác tiến hành thỏa thuận thiếu thiện trí, có địi hỏi đáng, chi phí thỏa thuận cao CÂU 16: TRÌNH BÀY THUẾ PIGOU VỚI MỤC TIÊU TỐI ĐA HĨA PHÚC LỢI XÃ HỘI VÀ Ý NGHĨA: - Sơ lược thuế pigou: Đa số TNMT thuộc sở hữu toàn dân tài sản chung toàn xã hội nên cần có quản lí nhà nước với công cụ phổ biến thuế Thuế Pigou đc nhà kinh tế học người anh tên Pigou đưa vào năm 1920, mục đích thuế đưa MPC tiến tới MSC với nguyên tắc người gây ô nhiễm người phải chịu thuế - Thuế với mục tiêu tối đa hóa phúc lợi xã hội: 31 + Trước có thuế DN tối đa hóa phúc lợi xã hội mức sản lượng Q0 lợi ích dịng mà xã hội nhận đc cao Do vậy, xã hội khuyến khích DN giảm sản lượng từ Q1 Q0 để tạo động kinh tế cho người gây ô nhiễm thay đổimức sản lượng Cần phải buộc họ chịu đầy đủ chi phí xã hội việc sản xuất ( MPC MEC) + Gọi t0 mức thuế đánh đơn vị sản phẩm t0 = MEC ( Q0) + Sau đánh thuế chi phí biên người sản xuất MPC + t 0, đường dịch chuyển lên cắt MB E0 Lúc để tối đa hóa lợi ích DN lựa chọn mức sản lượng Q0 + Tổng mức thuế mà nhà nước thu đc t0.Q0 - Thuế với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận người sản xuất 32 + Trước có thuế DN tối đa hóa lợi ích mức sản lượng Q ( MNPB=0) + Khi có thuế t0 = MEC Q0 đường lợi ích dịng DN dịch chuyển xuống thành đường MNPB – t0 Lúc để tối đa hóa lợi ích DN lựa chọn mức sản lượng Q0 (vì MNPB – t0 = 0) + Tổng mức thuế mà DN phải nộp t0.Q0=0A2E0Q0 - Kết luận: Như vậy, thuế pigou buộc nhà sản xuất phải… hóa chi phí sản xuất vào chi phí kinh doanh tự động thay đổi mức sản lượng từ Q1 Q0 * Ý nghĩa: - Ưu điểm: + Tăng thu ngân sách nhà nước + Đạt đc mục tiêu tối đa hóa phúc lợi xã hội - Nhược điểm: + Khó xác định t0 khơng có đầy đủ thơng tin MNPB MEC + Khơng khuyến khích DN lựa chọn giải pháp tốt để xử lí nhiễm CÂU 17: TRÌNH BÀY CƠ TA Ơ NHIỄM VÀ LỢI ÍCH CỦA NĨ - Sơ lược ta nhiễm: + Cơ ta nhiễm hay cịn gọi quyền gây ô nhiễm, ghi nhận giấy phép phát thải quan quản lí mơi trường phát hành cho phép DN có quyền đc phát thải số lượng định chất thải + Do DN khơng thể loại bỏ hồn tồn đc chất gây nhiễm nên DN không đủ khả giảm thiểu chất thải mua Cơ ta nhiễm + CĂn vào khả chứa đựng hấp thụ trung hòa MT khu vực, Nhà nước qui định mức phát thải cho loại chất thải thời điểm Đây giới hạn tối đa để tổng lượng cô ta ô nhiễm vượt cấp - Cơ sở xác định cô ta ô nhiễm 33 + Xét mức ô nhiễm từ W1 trở W*: sử dụng biện pháp giảm nhẹ nhiễm tổng chi phí giảm nhẹ nhiễm TAC= =đl E0W1W* không sử dụng bện pháp giảm nhẹ ô nhiễm: TDC==đl W*E0D1W1 TDC > TAC => xã hội lựa chọn sử dụng biện pháp giảm nhẹ ô nhiễm + Xét mức ô nhiễm từ W* trở Nếu sử dụng biện pháp giảm nhẹ ô nhiễm tổng chi phí giảm nhẹ nhiễm: TAC= = đl OP0E0W* Nếu không sử dụng biện pháp giảm nhẹ ô nhiễm: TDC == đl OE0W* TSC>TAC, xã hội không sử dụng biện pháp giảm nhẹ ô nhiễm - Tại W*, MAC = MDC phát hành cô ta ô nhiễm + Thị trường cô ta ô nhiễm: giấy phép phát thải có theer đc chuyển nhượng cho hình thành lên thị trường cô ta ô nhiễm 34 + Giả định DNA có W1 quyền gây nhiễm chi phí giảm thải thực tế họ D1> D* nên DNA tiết kiệm khoản để xử lí W1: W1(D* - D1) =đl A*H*H1A1 => DA… - Đối với DNB chi phí giảm thải thực tế P2> P*, DNB mua ta họ mua DNA họ tiết kiệm đc khoản: W1(P2 – P*) = đl A*A2H2H* - Lợi ích: + Cho phép người gây ô nhiễm linh hoạt lựa chọn giải pháp giảm thải mua cô ta đầu tư tự xử lí + Thơng qua thị trường ta ô nhiễm người mua người bán có lợi ích, chi phí xã hội giảm chất lượng mơi trường tăng lên CÂU 18: TRÌNH BÀY CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CHI PHÍ LỢI ÍCH( MỞ RỘNG) - khái niệm(BCA): phương pháp quan trọng đc sử dụng đánh giá tác động môi trường Theo pp ngồi tính tốn từ kinh tế cịn phải tính tới tất chi phí lợi ích lâu dài mơi trường phải đc qui giá trị B1: liệt kê tất dạng tài nguyên đc khai thác sử dụng trình triển khai thực dự án: Bất kì dự án phải sử dụng đến nguồn tài nguyên Do đó, đặc điểm nguồn tài nguyên ảnh hưởng đến trình khai thác, sử dụng ảnh hưởng đến hiệu dự án - nguồn tntn( số lượng, chất lượng, đặc điểm phân bố yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế) 35 - nguồn dân cư lao động/ số lượng, cấu, trình độ, truyền thống văn hóa, tập qn dân cư ví dụ: Đầu tư phát triển dự án nhà máy thủy điện Cần sử dụng đến nguồn tài nguyên ( nước,…) nguyên vật liệ cần thiết để để xây dựng dự án Nếu vào nơi có dân cư sinh sống phải đền bù, hỗ trợ cho người dân Nếu có sẵn lao động tổ chức tuyển dụng, cịn khơng có sẵn người lao động tuyển dụng từ nơi khác phát sinh chi phí B2: Xác định tác động đến MT dự án vào hoạt động: + Khi dự án vào hoạt động gây tác động Ở bước xem xét, phân tích tác động gây biến đổi tích cực, tiêu cực đến MT nhằm làm sở xác định chi phí lợi ích dự án vd: Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Tđ tích cực Tác động tiêu cực -biến đổi mt khu triển khai dự - bđ tpmt…( tng rừng, đất rừng, án(giữ nc mùa mưa tăng đất canh tác;sv sống cạn nơi lượng cấp nước mùa khô; mơi cư trú, thay lồi thủy sinh; trường sống sv sống nước khí hậu thay đổi tăng đáng kể; tạo đk để phát triển - bđ hạ lưu ds( thay đổi hst tự nhiên nuôi trồng thủy sản, gtvt thủy trong kv, thay đổi suất với vùng) loagi tủy sinh hạ lưu, thay đổi chế độ - biến đổi hạ lưu dịng sơng( nc ngầm,…) chênh lệch lưu lượng dịng chảy =>hạch tốn vào chi phí mùa giảm, dịng chảy ơn hịa hơn; giảm lũ lụt, hạn hán; đảm bảo nc cho sh, sx, tăng dt canh tác,thay đổi chế độ cạnh tác; thay đổi cấu trồng vật ni) =>hạch tốn vào lợi ích B3: Xác định chi phí lợi ích, bước quan trọng phức tạp chi phí lợi ích Ở bước ta xác định đầy đủ chi phí bỏ lợi ích thu triển khai thực dự án * Xác định chi phí: (C) - Đơn vị chung: tiền - Tính triết khấu đồng tiền: - Giá trị dự án tính thời điểm gọi giá trị 36 * Xác định công thức xác định chi phí: Gọi C1, C2,…,Cn chi phí triển khai thự chiện dự án tù năm thứ đến năm thứ n C0 chi phí ban đàu bao gồm: chi pí đền bù, giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng bản, khảo sát thực tế t: tgian (t: 0,n) r: tỉ lệ chiết khấu CEt: chi phí môi trường năm thứ t C= C0 + = Tại thời điểm năm thứ => CEt= * Xác định lợi ích (B) B1,B2,….,Bn lợi ích thu từ N1 => năm n dự án triển khai thự chiện BEt : lợi ích MT năm thứ t thời điểm năm thứ => B0= CTXĐ: B= B4: Tiến hành đánh giá hiệu dự án - Giá trị dòng (NPV) tổng giá trị khoản lợi ích dịng dự án NPV= B – C = - = + TH1: NPV > 0: dự án chấp thuận + TH2: NPV 0: chấp thuận + BCR< 0: không chấp thuận + BCR= 0: Xem xét Câu 19: Trình bày cần thiết quản lý nhà nước môi trường *Nguyên nhân khách quan: 37 -MT nguồn lực cho phát triển: Là tài sản chung cộng đồng, cộng đồng, cộng đồng Do đó, thành viên cộng đồng có liên quan có quyền tiếp cận, khai thác, sử dụng để phục vụ cho mục tiêu phát triển để nguồn lực khơng bị lãng phí, liên tục phát triển, tạo ảnh hưởng tích cực cho q trình phát triển cân bằng, bình đẳng cho thành viên liên quan, cần sử dụng cách phù hợp -MT hàng hóa cơng cộng: +Là hàng hóa cộng đồng điển hình mà cá thể sống đềi phải sử dụng thường xuyên, liên tục +Để hàng hóa cơng cộng lan tỏa đến thành viên cộng đồng đầy đủ, cân cần phải quản lý MT tất yếu khách quan *Nguyên nhân chủ quan: -Thất bại thị trường ngoại ứng: Bản thân thị trường tự khơng thể giải mối quan hệ phát sinh liên quan đến ngoại ứng, kể có lợi có hại môi tường, chủ thể xã hội tạo đối tượng chịu tác động -Sở hữu nhà nước MT: Xem xét sở hữu tài nguyên thành phần MT thừa nhận nguồn tài nguyên thành phần MT thuộc sở hữu nhà nước.Chính nhà nước phải thực nhiệm vụ quản lý MT -Sự cần thiết bắt nguồn từ thực trạng khai thác, sử dụng tài ngun nhiểm, suy thối MT nghiêm trọng nước ta phạm vi giới - Các học kinh nghiệm quố gia giới cho thấy phải có quản lý nhà nước MT( Singapore định lấy môi trường làm điểm nhấn đặc trưng tiêu biểu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đánh giá nước giới với nhứng thành tự đáng ngưỡng mộ có tính bền vững cao…) - địa bàn tốt để giải thách thức MT quốc gia Câu 20: Trình bày cơng cụ pháp lí quản lí MT? Tình hình sử dụng cơng cụ Việt Nam nay? 38 *Khái niệm: Công cụ pháp lý công cụ quản lý trực tiếp( cịn gọi cơng cụ mệnh lệnh kiểm sốt-CAC) Đây loại công cụ sử dụng cách phổ biến cơng cụ có tầm quan trọng bậc lĩnh vực bảo vệ quản lý MT quốc gia giới *Ưu, nhược điểm: Ưu điểm +Đảm bảo quyền bình đẳng cá nhân khai thác sử dụng TNMT +Hiệu lực thực thi cao, có tính cưỡng chế cao Nhược điểm +Địi hỏi chi phí thực thi cao, tg, cơng sức +Thiếu tính động, cứng nhán, thiếu linh hoạt, khơng phù hợp với tình hình thực tế *Bao gồm: -Chiến lược, sách bảo vệ quản lý MT: + Chiến lược MT: yêu cầu nhà nước định thời gian dài, với định hướng lớn trọng vào huy động nguồn lực lớn, cân mục tiêu bảo vệ quản lý MT + Chính sách MT: thường áp dụng thời hạn ngắn hơn, thường hạng ngắn hạn, gắn với sách phát triển kinh tế-XH Tạo điểu kiện gắn kết mục tiêu phát triển bền vững vào hoạt động phát triển ngành, lĩnh vực, tạo liên kết chặt chẽ ngành cấp bảo vệ quản lý MT +So sánh: _Chiến lược: (Tính chất: tổng quát, Thời gian: dài, Mục tiêu: định hướng to lớn quản lý MT, Chính sách: khó thay đổi) _Chính sách: ( Tính chất: cụ thể, Thời gian: định, Mục tiêu: cụ thể hóa mục đích định, Chính sách: dễ thay đổi.) + liên hệ_ Ví dụ -Hệ thống luật pháp bảo vệ, quản lý MT: + Luật pháp quốc tế MT: 39 _Là tổng thể nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia, quốc gia với tổ chức quốc tế giới việc ngăn chặn, hạn chế loại bỏ tác động gây hại cho MT _ liên hệ… +Luật MT quốc gia: Là tổng hợp qui phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lí điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể trình sư dụng tác động đến yếu tố MT sở kết hợp phương pháp điều chỉnh khác nhau, nhằm bảo vệ Mt sống cách có hiệu *Liên hệ thực tiễn: - Chiến lược: Tới thời điểm VN ban hành chiến lược quốc gia bảo vệ MT +’’Chiến lược quốc gia bảo vệ thiên nhiên’’ năm 1986 + Kế hoạch Quốc gia môi trường Phát triển bền vững giai đoạn 1991-2000 +’’ Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020’’ (2/12/2003) +’’ Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030’’ (5/9/2012) * Hệ thống pháp luật bvmt qg( sửa đổi ban hành 2014) - luật khoáng sản, luật pt bv rừng, luật đất đai, luật bv sức khỏe nhân dân, pháp lệnh bảo vệ cơng trình giao thơng,… - hệ thống tiêu chuẩn MT: ( tc nc, khơng khí, tc lq đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng hóa chất sản xuất nơng nghiệp; tc bv thực vật, sd thuốc trừ sâu, diệt cỏ; tc lq đến bv cảnh quan tn, di tích ls,vh; tc lq đến MT hđ khai thác ks lòng đất, biển,…) => Liên hệ VN(… 40 Câu 21: Trình bày thuế TN thuế nhiễm MT? Liên hệ thực tiễn việc sử dụng công cụ Việt Nam? * Thuế tài nguyên: -Sơ lược: Là loại thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh khai thác sử dụng nguồn TNTN.Thể trách nhiệm tài đối tượng khai thác sử dụng TN chủ sở hữu Khuyến khích ép buộc đối tượng khai thác sử dụng TN phải trân trọng vai trò giá trị TN phát triển - Mục đích: Hạn ché nhu càu không cấp thiết sử dụng nguồn TNTN Hạn chế tổn thất, lãng phí TNTN.Tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước - Các loại thuế tài nguyên: thuế sử dụng đất, nước, thuế khai thác rừng, thuế tiêu thụ lượng, thuế khai thác tài nguyen khoán sản… -Nguyên tắc xác định: +Đối với hoạt động gây nhiều tổn thất vè tài nguyên, gây ô nhiễm, suy thoái nghiêm trọng phải chịu thuế cao +Khuyến khích thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đại, đổi công nghệ sản xuất, nâng cao lực quản lý để giảm tổn thất, đặc biệt nguồn TN k có khả tái tạo -Cách tính thuế VN: _ Đối với loại TN xác định trữ lượng kinh tế hay trữ lượng địa chất, thuế phải đảm bảo tương đối ổn định, sở định lượng tài nguyên khai thác quy mô sản xuất kinh doanh DN _ Đối với loại tài nguyên chưa xác định trữ lượng dự báo cần thường xuyên điều chỉnh phù hợp với quy mơ khai thác, tăng giảm thời kì.Có thể dùng phương pháp khoán sản lượng khai thác thời gian định - Liên hệ thực tế: Vn có thuế tng Những tntn chịu thuế: thuế sd đất, nước, khai thác rừng, thuế tiêu thụ lượng, thuế khai thác tài ngun khống sản *Thuế nhiễm MT: 41 -sơ lược: +Là công cụ kinh tế quan trọng, tăng nguồn thu cho ngân sách, hạn chế tối đa tác động gây ô nhiễm MT - Mục đích: + Khuyến khích người gây nhiễm tích cực tìm kiếm giải pháp nhằm giảm thiểu lượng chất gây ô nhiễm + Tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước - Tính ưu việt thuế: + Tăng hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh thơng qua tiết kiệm chi phí + Khuyến khích q trình đổi tổ chức quản lí doanh nghiệp - loại thuế nhiễm MT giới: + Thuế đánh vào nguồn gây ô nhiễm: đánh vào chất thải gây ô nhiễm môi trường nước, khí quyển, đất với loại chất thải rắn, lỏng… + Thuế đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm: áp dụng với loại sản phẩm gây tác hại tới MT chúng đc sử dụng trình sản xuất, tiêu dùng hay loại bỏ chúng.Áp dụng sản phẩm sx có chứa chất gây độc hại gây nhiễm: PVC, CFCs, xăng pha chì, thủy ngân… - Liên hệ thực tế: Ở VN có thuế nhiễm MT đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm xăng, dầu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc lá, dung dịch HCFC, sp sx từ nhựa,… Câu 22: Công cụ khoa- giáo quản lý MT? Lên hệ thực tế việc sử dụng công cụ VN? * Công cụ Khoa học- công nghệ- Kỹ thuật: - Khái niệm: Các công cụ KH-CN-KT quản lí MT thực vai trị kiểm soát, giám sát nhà nước chất lượng thành phần mơi trường, hình thành phân bố chất ô nhiễm MT, đồng thời thực hện tìm kiếm cơng nghệ thích hợp nhằm bảo vệ MT 42 - Các công cụ KH-KT-CN: bao gồm: Các đánh giá MT, ktra Mt,các hệ thống quan trắc MT, xủ lí chất thải, tái chế, tái sử dụng chất thải - Lợi ích: +Thơng qua việc thực cơng cụ này, quan chức có thơng tin đầy đủ, xác trạng diễn biến chất lượng MT để có biện pháp xử lí phù hợp, hạn chế tác động tiêu cực + Đóng vai trị quan trọng hỗ trợ để buộc tổ chức, cá nhân hoạt động phải tuân thủ tiêu chuẩn, qui định bảo vệ MT => Liên hệ: đà nẵng có máy tái chế,tái sử dụng chất thải, ép chất thải để lấy dầu khởi động động * Công cụ giáo dục truyền thông MT: - Giáo dục MT: +Khái niệm: LÀ q trình thơng qua hoạt động giáo dục qui khơng qui nhằm giúp người có dự hiểu biết, kĩ năng, giá trị MT Tạo đk cho họ tgia hoạt động KT-XH găn với bảo vệ quản lí MT + Mục đích: _Nhằm vận dụng kiến thưc kỹ vào giữ gìn, bảo tồn sử dụng MT theo hướng bền vững cho tương lai _Học cách sử dụng công nghệ để nâng cao hiệu kinh tế, tránh thảm họa MT _Đạt kỹ năng, động cơ, cam kết hành động để giải vấn đề MT tại, tương lai + Nội dung: Đưa giáo dục MT vào hệ thống trường học, cung cấp đầy đủ thông tin cho người định, đào tạo đội ngũ chuyên gia đáp ứng đủ cho hoạt động MT, bảo vệ MT => liên hệ: ( dựa vào nội dung) - Truyền thông MT: 43 + Khái niệm: q trình cung cấp trao đổi thơng tin, chủ trương, sách MT, bảo vệ MT Nhà nước đến cá nhân tổ chức, hđ KT-XH, lãnh thổ Là q trình trao đổi thơng tin, tình cảm, suy nghĩ, thái dộ MT cá nhân nhóm người XH + Mục tiêu: _Thông tin cho người chịu tác động vấn đề MT biết tình trạng, giúp họ tìm kiếm giải pháp khắc phục _Huy động kỹ năng, kinh nghiệm, truyền thống địa phương tgia vào chương trình bảo vệ MT _Thương lượng, hòa giải khiếu nại, tranh chấp, xung đột MT quan nhân dân _Tạo hội cho thành phần XH tgia bảo vệ MT, XH hóa cơng tác bảo vệ Mt _Tạo khả thay đổi cac hành vi XH, đảm bảo hiệu công tác bảo vệ Mt + Phương thức truyền thông: _ Chuyển thông tin tới cá nhân qua tiếp xúc nhà, quan, gọi điện, gửi thư… _Chuyển thoog tin tới nhóm qua hội thảo, tập huấn, họp nhóm… _Chuyển thơng tin qua phương tiện truyền thơng đại chúng: báo chí, phát thanh, truyền hình, phim ảnh, tờ rơi… _Tiếp cận truyền thơng qua buổi biểu diễn lưu động, tổ chứa hội diên, hđ khác… =>Liên hệ thực tiễn: 44 ... nên họ phải thỏa thuận để đc sx + Tại Q2 > 0: TEC2=0Q2MECdQ= ĐL OC2Q2 TNBTĐB2=OQ2MNPBdQ=ĐL OAC1Q2 TNBSĐB2=TNBTĐB2-TEC2= ĐL OAC1Q2 - ĐL OC2Q2= ĐL OAC1C2 >0 => DN có lãi tiếp tục thỏa thuận để... môi trường Phát triển bền vững giai đoạn 1991 -20 00 +’’ Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 20 10 định hướng đến năm 20 20’’ (2/ 12/ 2003) +’’ Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 20 20 tầm nhìn đến năm 20 30’’... thị trường Ngoại ứng tiêu cực: xảy mà hoạt động bên hệ kinh tế gây tác động xấu lên hệ môi trường, gây bất lợi, tổn thất cho chủ thể hệ kinh tế, tổn thất không đc thể giao dịch thị trường 28

Ngày đăng: 11/09/2021, 13:13

Mục lục

    CÂU 1: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG( 4 ĐT)

    Câu 2: CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG

    CÂU 3: ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CÂN BẰNG SINH THÁI TRONG MÔI TRƯỜNG:

    CÂU 4: TÁC ĐỘNG CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN ĐẾN MÔI TRƯỜNG:

    CÂU 5: MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN:

    CÂU 7: TRÌNH BÀY TÁC ĐỘNG CỦA GIA TĂNG DÂN SỐ NHANH ĐẾN VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TNTN VÀ TÁC ĐỘNG VÀO MT:

    CÂU 9: TRÌNH BÀY CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG KHAI THÁC SỬ DỤNG TNTN:

    CÂU 10: TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KHAI THÁC SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN VÔ HẠN:

    CÂU 11: TRÌNH BÀY NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KHAI THÁC, SỬ SỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI:

    CÂU 12: TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ SỬ SỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan