1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân vùng sinh khoáng và triển vọng quặng hóa vàng đới Đà Lạt. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

12 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ M2 - 2013 Phân vùng inh khống triển vọng quặng hóa vàng đới Đà Lạt  gu n Kim Hoàng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM (Bài nhận ngày 20 tháng 03 năm 2013, nhận đăng ngày 13 tháng năm 2014) TÓM TẮT ới kiến trúc Lạt hình thành bối cảnh kiến tạo cung rìa lục địa vào M so oi muộn, có tính phân đới kiến trúc sinh khoáng định Trong đới lạt này, vàng số khống sản nội sinh có ý nghĩa nghiên cứu sinh khống tìm kiếm – thăm d Sự phân bố khơng đồng quặng hóa vàng nội sinh đới Lạt định nhân tố khơng chế tạo quặng cấu trúc - kiến tạo (cấu trúc uốn nếp, đứt gãy phá hủy, cấu trúc v m khối xâm nhập granitoid, bối cảnh kiến tạo), magma (biểu liên quan magma quặng hóa), thạch địa tầng (các mơi trường chứa đá phun trào, đá magma xâm nhập, đá trầm tích lục nguyên, đá thể tường) Trên sở phân tích nhân tố khống chế quặng, 138 mỏ, biểu khoáng sản biểu khoáng hoá vàng nghiên cứu số điểm vàng đặc trưng, tiến hành phân vùng sinh khoáng đánh giá triển vọng vùng quặng ây sở để định hướng cho cơng tác tìm kiếm – thăm d khóa khống hóa vàng, phân vùng sinh khống vàng, đới quặng GIỚI THIỆU Đới kiến trúc Đà Lạt hình thành bối cảnh kiến tạo cung rìa lục địa kiểu Đơng Á cổ vào Mesozoi muộn, có tính phân đới kiến trúc sinh khống định với khoáng sản chủ yếu vàng (bạc), thiếc-wolfram, molybden, chìkẽm, đồng, arsen, bismut, antimon, sắt, topaz, thạch anh tinh thể, thạch anh khối Trong đó, vàng số khống sản nội sinh đặc trưng thành tạo trình biến chất trao đổi-nhiệt dịch liên quan granitoid vôikiềm chủ yếu kiểu mỏ vàng-thạch anh-sulphur dạng mạch Do đó, khống hóa vàng có ý nghĩa nghiên cứu sinh khống tìm kiếmthăm dị khống sản đới Đây số khống sản kim loại có triển vọng Lạt, nhân tố khống chế đới Đà Lạt nói riêng lãnh thổ Nam Việt Nam nói chung V t i n t o ới Đ L t Đới kiến trúc Đà Lạt (gọi tắt đới Đà Lạt) phận miền hoạt động magma - kiến tạo chồng gối vào Mesozoi muộn-Kainozoi Đông Dương thuộc đai xâm nhập-núi lửa Thái Bình Dương, phát sinh phát triển miền uốn nếp Tiền Cambri lớp phủ Paleozoi - Mesozoi sớm Đới Đà Lạt quan niệm bồn chồng gối lấp đầy trầm tích l c nguyên loạt Bản Đ n tuổi Jura Sau đó, vào Cr ta, iện tích m t phần cung magma rìa l c địa kiểu Đ ng Á cổ Theo quan điểm này, đới Đà Lạt phần miền vỏ lục địa Nam Việt Nam giới hạn bởi: phía đơng miền vỏ chuyển tiếp Tây Biển Đơng, phía bắc - đới Kon Tum lộ Trang 85 Science & Technology Development, Vol 16, No.M2- 2013 rộng rãi móng trước Trias; phía nam - đới Cần Thơ có lớp phủ Neogen – Đệ tứ dày, phía tây – lãnh thổ Campuchia phần mở rộng đới Đà Lạt Đ c i cấu t úc ới Đ L t Trên lãnh thổ Việt Nam, đới Đà Lạt kéo dài 350 km theo phương ĐB-TN từ sông Vàm Cỏ Đơng đến sơng Hinh rộng 200÷250 km từ biên giới Việt Nam–Campuchia đến rìa thềm lục địa Đèo Cả-Cà Ná-Vũng Tàu Ranh giới đới giới hạn phía TN đứt gãy Sơng Vàm Cỏ Đơng (giáp đới Cần Thơ), phía ĐN đới đứt gãy Hịn Khoai–Cà Ná, phía đơng đứt gãy Hải Nam–Natuna (giáp miền vỏ chuyển tiếp Tây Biển Đơng) phía bắc (giáp đới Kon Tum) đường hợp đới đứt gãy Ea Sup - Krông Păk, đới đứt gãy Đak Mil–Krơng Bơng đứt gãy Tuy Hịa–Biên Hịa Nhìn chung, đới Đà Lạt có cấu trúc nếp lõm lớn, tương đối đẳng thước Bề mặt móng kết tinh có hình dạng l m, đẳng thước với độ sâu cực đại 5km vùng tây bắc Đà Lạt (Suối Vàng); cánh đông nam lõm (khu vực Biên Hòa–Phan Thiết) bị phức tạp thêm lồi, lõm cấp Bề mặt Moho đới sâu dần theo hướng Phan Rí-Đak Mil (sâu đến 39 km) rìa tây tây bắc bắc đới, rãi rác lộ móng Trước Trias muộn kiểu cửa sổ Đak Lin, Tà Thiết Châu Thới hay dạng thể sót uân Tự Phía tây, đới chịu ảnh hưởng hoạt động chồng gối magma - kiến tạo Mesozoi muộn; vào Kainozoi, hoạt động phun trào bazan mạnh mẽ, tạo nên lớp phủ rộng Đắk Lắk, Đắk Nơng, Bình Phước, Di Linh - Bảo Lộc Xn Lộc Phần phía đơng đới, hoạt động magma xâm nhập - núi lửa Creta xãy mạnh mẽ chịu ảnh hưởng hoạt động phun trào bazan Kainozoi muộn vắng mặt hoàn toàn vùng Đèo Cả – Nha Trang – Tháp Chàm Rìa lục địa tích cực Mesozoi muộn Đà Lạt phân bố chủ yếu phạm vi đới Đà Lạt Vào Creta, rìa lục địa với hoạt động Trang 86 uốn nếp magma xâm nhập - núi lửa phát triển chồng gối mạnh mẽ lên đới tạo núi Srepôk phần lên đới Kon Tum Các thành tạo magma xâm nhập - núi lửa bối cảnh kiến tạo có ý nghĩa nguồn sinh quặng hóa vàng: + Cung magma rìa l c địa tích cực kiểu Đ ng Á cổ Creta: Vào Creta, đới Đà Lạt phát triển mạnh mẽ đai xâm nhập - núi lửa chủ yếu vôi-kiềm đới hút chìm Trên cung magma, gồm THĐ trầm tích – nguồn núi lửa vơi-kiềm thành phần chủ yếu trung tính (hệ tầng Đèo Bảo Lộc Long Bình), granitoid vơi-kiềm thành phần chủ yếu trung tính (phức hệ Định Qn), trầm tích - nguồn núi lửa vơi-kiềm thành phần chủ yếu acid (hệ tầng Nha Trang) granitoid vôi-kiềm thành phần chủ yếu acid (phức hệ Đèo Cả) lộ phổ biến đới + Bồn cung magma rìa l c địa kiểu Đ ng Á cổ Creta mu n gồm đá trầm tích lục địa màu đỏ (hệ tầng Đak Rium), trầm tích nguồn núi lửa vơi-kiềm thành phần trung tínhacid cao nhơm (hệ tầng Đơn Dương) granit cao nhôm (phức hệ Ankroet) lộ chủ yếu trung tâm đới Lâm Đồng, Ninh Thuận tây Bình Thuận CƠ SỞ PHÂN VÙNG SINH KHỐNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG QUẶNG HĨA VÀNG Trên sở phân tích nhân tố khống chế quặng, đặc điểm địa chất khoáng sản 138 mỏ khoáng (MK), biểu khoáng sản (BHKS) biểu khoáng hoá (BHKH) khoáng sản vàng nghiên cứu số điểm vàng đặc trưng, tiến hành phân vùng sinh khoáng đánh giá triển vọng vàng vùng quặng Các n ân tố ống c c t ong ới Đ L t qu ng ó ng n iệt Sự phân bố khơng đồng quặng hóa vàng nội sinh đới Đà Lạt định nhân tố khơng chế tạo quặng gồm TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ M2 - 2013 nhân tố cấu trúc - kiến tạo, nhân tố magma nhân tố thạch địa tầng Nhân tố thạch – địa tầng Thuộc nhân tố thạch - địa tầng có: Các đá trầm tích l c ngun, l c nguncarbonat Jura sớm-giữa loạt Bản Đơn có thành phần chủ yếu bột kết, sét kết màu xám đen xen lớp cát kết phân lớp mỏng màu xám, gồm hệ tầng Draylinh (J1dl), hệ tầng La Ngà (J2ln) Các đá môi trường chứa có ý nghĩa chúng phân bố gần khối granitoid thuộc phức hệ Định Quán, Đèo Cả Ankroet Khi đá sét kết, sét bột kết có diện phân bố rộng, đóng vai trị màng chắn thuận lợi cho cát bột kết, cát kết bên tập trung khống hóa vàng, có kèm nguyên tố Ag, Pb-Zn, Cu, As, Bi thuộc kiểu mỏ vàng-thạch anhsulphur dạng mạch xuyên chỉnh hợp theo mặt phân lớp bên Các MK BHKS đặc trưng Krong Pach (Đắk Lắk), Ngã ba Phi Liêng, Đại Ninh, Trà Năng (Lâm Đồng), Tân Đa Nghich, Gia Bang (Bình Thuận), Vĩnh An, Suối Nho, Suối Đục (Đồng Nai), Nhân tố magma Các hoạt động magma đới Đà Lạt có ảnh hưởng, chi phối mạnh mẽ đến q trình tạo khống vàng nhiệt dịch Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng thành tạo magma cụ thể khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm phân bố, thành phần, kiến trúc, cấu tạo biến đổi hậu magma chúng - Granitoid vôi-kiềm phức hệ Định Quán (K1đq) chủ yếu pha có thành phần thạch học granodiorit, granit biotit hornblend có liên quan với quặng hóa vàng kèm có Ag, Pb-Zn, Cu Sb Thành tạo có ý nghĩa tìm kiếm vàng thuộc kiểu khoáng: vàngthạch anh-arsenopyrit-pyrit vàng-thạch anhsulphur đa kim kiểu mỏ vàng-thạch anhsulphur dạng mạch Quặng hóa vàng liên quan đến thành tạo triển vọng, đặc trưng MK BHKS như: Gioc Tong Cơrong, Đá Bàn, TN Buôn Bầu (Phú Yên), Đá Bàn (Khánh Hịa), Gia Bang (Bình Thuận), Suối Linh, Suối Ty (Đồng Nai), Sơng Mã Đà (Bình Dương), Liên quan đến chúng cịn có kiểu mỏ galenasphalerit-thạch anh dạng mạch (Gia Bạc) antimonit-thạch anh dạng mạch (Ea Mao), kiểu mỏ có chứa vàng bạc cộng sinh có hàm lượng đạt giá trị định - Granit vôi-kiềm phức hệ Đèo Cả (K2đc) chủ yếu pha có thành phần thạch học granit biotit, granit, hạt nhỏ có liên quan quặng hóa vàng thuộc kiểu khoáng vàng-thạch anh-pyrit kiểu mỏ vàng-thạch anh-sulphur dạng mạch với MK BHKS đặc trưng B Thá, ĐN Buôn Tung, ĐB Buôn Đức, Ia Xô, Trảng Sim, TB Đèo Cả (Phú Yên), TN Núi Bể (Bình Thuận), Cũng liên quan đến thành tạo chủ yếu thuộc pha có thành phần granit biotit, granosyenit hạt vừa có kiểu mỏ chalcopyrit-molybdenit Thuộc kiểu mỏ này, ngồi quặng hóa Mo, Cu W (sheelit) cịn có Au Krơng Pha (Ninh Thuận) Quặng hóa vàng liên quan thành tạo có triển vọng; có, quy mơ nhỏ - Granit vôi-kiềm cao nhôm phức hệ Ankroet (K2ak) chủ yếu pha có thành phần thạch học gồm granit có biotit, granit hạt nhỏ sáng màu có liên quan quặng hóa Sn-W thứ yếu Mo, As, Bi, Au, Ag, Pb-Zn kiểu mỏ casiterit-thạch anh-turmalin dạng mạch casiterit-wolframit-thạch anh dạng mạch Tuy nhiên, có casiterit-thạch anh-turmalin dạng mạch kiểu mỏ có vàng cộng sinh Với quặng hóa vàng thực thụ liên quan đến granit phức hệ kiểu khoáng vàng-thạch anh-arsenopyrit thuộc kiểu mỏ vàng-thạch anh-sulphur dạng mạch Quặng hóa vàng thuộc kiểu khống khơng phổ biến có triển vọng BHKS đặc trưng Đức Bình ĐN Núi ã Yũ (Bình Thuận) - Thành tạo núi l a vôi-kiềm thành phần chủ y u trung tính hệ tầng Đèo Bảo L c (K1đbl) Trang 87 Science & Technology Development, Vol 16, No.M2- 2013 tiền đề tìm kiếm khống hóa thuộc kiểu mỏ vàngbạc-sulphur xâm tán đá phun trào biến đổi Tiền đề tìm kiếm có ý nghĩa đá phun trào bị biến chất trao đổi trình propilit hóa mạnh Tuy thành tạo phun trào phân bố rộng rãi phần phía đơng đới Đà Lạt propilit hóa phát triển yếu phổ biến Vả lại, khả nghiên cứu vàng đá phun trào biến đổi nước ta hạn chế nên việc đánh giá triển vọng vàng thành tạo cịn gặp khó khăn, hạn chế BHKH liên quan gồm có Núi Yang (Ninh Thuận), Hóa An, Châu Thới (Bình Dương) - Thành tạo núi l a vôi-kiềm thành phần chủ y u acid hệ tầng Nha Trang (Knt) tiền đề có ý nghĩa tìm kiếm khống hóa thuộc kiểu mỏ vàng-bạc-sulphur xâm tán đá phun trào biến đổi Các đá phun trào bị biến đổi quarzit thứ sinh hay clorit hóa-sericit hóa-epidot hóa mạnh có khống hóa vàng-bạc Tuy nhiên, thành tạo phun trào phổ biến vùng duyên hải Đèo Cả-Long Hải biến đổi - nhiệt dịch phát triển yếu khơng phổ biến Triển vọng khống hóa vàngbạc mức thấp đến khơng triển vọng BHKH liên quan có Tây Vũng Cù Mơng, Đèo Rù Rì (Khánh Hịa) - Thành tạo núi l a vơi-kiềm thành phần chủ y u acid cao nhôm hệ tầng Đơn Dương (K2đ ) phân bố cấu trúc có granit phức hệ Ankroet, đặc biệt nơi có granit ẩn sâu có hệ đứt gãy phương TB-ĐN phát triển khu vực Đông Núi Khor, Cap Hirt, N Lang Bian,…trong vùng Đà Lạt Thành tạo có vai trò nhân tố thuận lợi cho tập trung qu ng hóa thi c- ol ram, kèm có As, Bi, Au với hàm lượng thấp có nguồn gốc nhiệt dịch BHKS liên quan: Nam Lang Bian, Nam Đường Tình, (Lâm Đồng) - Dike thành phần mafic phức hệ Cù Mông (Ecm) đới Đà Lạt lộ phổ biến vùng duyên hải Long Hải - Đèo Cả Các đá Trang 88 có liên quan nguồn gốc với khống hóa vàng thuộc kiểu mỏ vàng-sulphur xâm tán dike sẫm màu Tuy nhiên, kiểu mỏ không triển vọng hàm lượng vàng nguyên tố quặng khác kèm thấp BHKS liên quan: Yok M B’ré (Đak Lak), Suối D.M Pơ (Lâm Đồng) Ngồi ra, dike x m ”c ng sinh” với khống hóa vàng thuộc kiểu mỏ vàngthạch anh-sulphur dạng mạch kiểu mỏ vàng cộng sinh khác chalcopyritmolybdenit, Những nơi có quặng hóa vàng kiểu thường xuất rải rác thể tường này, dù chúng xác định có tuổi trẻ tuổi khống hóa vàng Như vậy, quặng hóa vàng có triển vọng thuộc kiểu mỏ vàng-thạch anh-sulphur dạng mạch liên quan với thành tạo granitoid vôikiềm Mesozoi muộn Với granitoid pha xâm nhập cụ thể, mức độ triển vọng chúng khác Liên quan với pha phức hệ Định Qn quặng hóa vàng có triển vọng nhất, triển vọng đến không triển vọng granitoid pha pha phức hệ Đèo Cả pha phức hệ Ankroet Bản chất magma nguồn sinh định đến mức độ triển vọng quặng hóa liên quan Chuyên khoáng granodiorit phức hệ Định Quán vàng có sulphur đa kim kèm, chun khống granitoid phức hệ Đèo Cả Mo, Cu Sn, chuyên khoáng granitoid phức hệ Ankroet Sn-W nhiều nhà địa chất nghiên cứu khẳng định [3, 6, 7] Nhân tố cấu trúc – ki n tạo Các nhân tố cấu trúc - kiến tạo như: đứt gãy, khe nứt, cấu trúc uốn nếp,… đóng vai trị quan trọng chí định hình thái quy mơ q trình tập trung quặng hóa nội sinh có nguồn gốc nhiệt dịch vào vị trí thuận lợi định để tạo nên thân quặng, thân khống hóa Vịm khối xâm nhập granitoid chủ yếu - pha phức hệ Định Quán; thứ yếu – pha 2, pha phức hệ Đèo Cả hay pha phức hệ Ankroet TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ M2 - 2013 xâm nhập có liên quan nguồn gốc quặng hóa vàng: quặng hóa tập trung có tính phân đới: Mo, Sn - W trung tâm, xa ưu Au, As, Bi, Pb-Zn,… MK BHKS: Gia Bang, Núi Bà Ta (Bình Thuận), Suối Linh (Đồng Nai), Điều có ý nghĩa, khống hóa vàng xuất lộ khối granitoid, triển vọng chúng từ đến khơng cịn điểm lộ quặng hóa vàng vùng quặng Đèo Cả, Krông Pha, Tân Đức thuộc phụ đới Đèo Cả - Long Hải Cấu trúc vòm xâm nhập nơi thân quặng có phân bố dạng tỏa tia quanh khối xâm nhập Các hệ đứt gãy có đới cà nát dập vỡ trường có hoạt động granitoid phức hệ Định Quán Đèo Cả cấu trúc thuận lợi tập trung quặng hóa vàng có Ag, Pb-Zn, Sb, Cụ thể sau: + Hệ phương TB-ĐN sinh thành trường ứng xuất căng giãn, phát triển phía bắc đới, đóng vai trị khống chế quặng hóa chủ yếu vàng (bạc), kèm: Pb-Zn, Cu, vùng quặng Núi Ong (La Ngâu - Dân Cường, Suối Kiết - Núi Giang ), Ngồi ra, Au cịn Sn, As (Ag, Cu, Pb-Zn) vùng quặng Đà Lạt (N Lang Bian, Đông Núi Khor, Đạ Chais, Lán Tranh, ) + Hệ phương ĐB-TN tạo đới cà nát dập v rộng, kèm đới thẩm thấu phương tạo điều kiện thuận lợi để tích tụ quặng hóa vàng chủ yếu vùng Trà Năng, Cát Tiên, Đak Mong Ngoài ra, Au, Pb-Zn, As Cu thường khống sản Sn W vùng Đà Lạt (K’Rông K’Nô, Đạ Chais, Yan Cung Klang, ) hay Núi Ong ( uân Hưng-La Ngâu, Tân MinhNúi Ca Dâng, Núi Gia-Núi Dang Xa Lim, ) + Hệ phương KT - KT: So với hệ đứt gãy khác, hệ đứt gãy có quy mơ nhỏ đóng vai trị thuận lợi lắng đọng quặng hóa vàng kèm chì-kẽm, antimon, vùng quặng: Sơng Hinh, Tây Sơn, Vĩnh An, Đak Đrơng,… Diện tích có mật đ khe nứt cao tập trung theo hệ đứt gãy phương TB-ĐN ĐB-TN vòm xâm nhập granitoid pha phức hệ Định Quán, vùng Bắc Đà Lạt hay đá trầm tích hệ tầng Draylinh, hệ tầng La Ngà vùng quặng: Trà Năng, Cát Tiên,…: thuận lợi cho tập trung quặng hóa nhiệt dịch: Au (Ag), As - Bi, Pb-Zn, Sb, Cấu trúc n p lồi ho c phức n p lồi trường đá trầm tích loạt Bản Đơn có lộ rải rác số khối granitoid thuận lợi cho tập trung khống hóa nhiệt dịch: Au (Ag), As, Pb-Zn, theo phương chính: phương ĐB-TN vùng quặng Đà Lạt, Krông Nô, Tây Sơn Trà Năng; phương KT - KT vùng quặng Vĩnh An, Thác Mơ Cát Tiên phương VT chưa r , triển vọng vùng quặng Đak Đrông Cấu trúc nâng-s t: Tiềm chứa quặng hóa vàng khóang sản nội sinh khác (Sn, W, ) cấu trúc nâng vùng Đà Lạt trội so với cấu trúc sụt bình ổn vùng Ea Sup T i n ng củ i u ể mỏ - ỏ, i u - p ó ng mạ Trong số kiểu mỏ vàng đới Đà Lạt [4], kiểu mỏ vàng thực thụ: vàng-thạch anhsulphur dạng mạch có triển vọng Đây kiểu mỏ phát triển phổ biến nhất, nhiều nơi đạt hàm lượng công nghiệp; số nơi đạt quy mô MK nhỏ vừa Kiểu mỏ nguồn cung cấp cho MK BHKS vàng sa khống vàng biểu sinh Gồm có kiểu khống với triển vọng sau: + Kiểu khoáng vàng-thạch anh-pyritarsenopyrit vàng-thạch anh-sulphur đa kim thường giai đoạn tạo sản phẩm vàng có giá trị tạo mỏ cơng nghiệp liên quan nguồn gốc, vàng-thạch anh-pyrit-arsenopyrit kiểu khoáng thuộc giai đoạn tạo khoáng trước vàng-thạch anh-sulphur đa kim kiểu khoáng Trang 89 Science & Technology Development, Vol 16, No.M2- 2013 thuộc giai đoạn tạo khoáng sau Hai kiểu khoáng thường xuất nhau, phân bố phổ biến đới tiếp xúc, chủ yếu đới ngoại tiếp xúc quanh khối xâm nhập có liên quan granitoid vơi-kiềm thành phần chủ yếu trung tính phức hệ Định Quán (pha 2) với đá trầm tích Jura sớm-giữa (hệ tầng: Draylinh, La Ngà, ) Đây kiểu khống có triển vọng nhất, có khả tạo MK quy mơ nhỏ (Gia Bang, Suối Linh) đến quy mô vừa (Trà Năng) BHKS khác có triển vọng + Kiểu khống vàng-thạch anh-pyrit thường với granitoid vôi-kiềm thành phần acid phức hệ Đèo Cả (pha 2) Chúng phân bố chủ yếu khối granit có liên quan nguồn gốc đá vây quanh đá phun trào hệ tầng Nha Trang hay đá trầm tích Jura sớm-giữa Mức độ phân bố rộng rãi chủ yếu BHKS BHKH, số đạt quy mô mỏ nhỏ dân khai thác (Trảng Sim, Buôn Ken, Buôn Diêm, Ea H’Mlay, TN Núi Bể) + Kiểu khoáng vàng-thạch anh-arsernopyrit chủ yếu BHKH BHKS, thường phân bố gần gũi có liên quan nguồn gốc với granit vôi-kiềm cao nhôm (phức hệ Ankroet, pha 2) Tuy thuộc kiểu mỏ vàng-thạch anh-sulphur dạng mạch, với kiểu khoáng này, nhiều trường hợp giai đoạn phụ, phát triển sau kiểu mỏ casiterit-thạch anh-turmalin dạng mạch,… hay kiểu mỏ arsenopyrit-thạch anh (?) có nguồn gốc nhiệt dịch liên quan granit phức hệ Ankroet (pha 2) Do đó, kiểu khống vàng-thạch anh-arsenopyrit, chuyển tiếp từ kiểu mỏ Granit phức hệ Ankroet granit chuyên khoáng Sn-W, kim loại [1, 4, 5, 6] nên kiểu khống có triển vọng trở thành MK thực thụ Nói chung, quặng hóa vàng nhiệt dịch liên quan magma xâm nhập thường có xu th tập trung mức độ phổ biến hàm lượng vùng ranh giới giữa: đới cấu trúc (Đà Lạt - Kon Trang 90 Tum), khối địa chất, đới đứt gãy cà nát khu vực ể mỏ vàngmàu p x m d e ẫm Các thể tường sẫm màu không phổ biến quy mô không lớn hàm lượng vàng thấp nên kiểu mỏ khơng có triển vọng, khơng có ý nghĩa công nghiệp ể p mỏ à b -bạ đổ p x m đ Thành phần “đá mẹ” phun trào trung tínhacid cung rìa lục địa tiền đề thuận lợi cho tạo khóang vàng epithermal đây, trình biến đổi-nhiệt dịch gồm propilit hóa, berezit hóa, clorit-epidot hóa, yếu, kiểu khống sulphur hóa thấp (?), khơng có kiểu khống sulphur hóa cao vắng mặt giai đoạn chứa v àng có gía trị cơng nghiệp hệ mạch, dăm kết lấp đầy sulphur đa kim có tetrahedrit argentit nên tập trung khống hóa vàng-bạc có hạn chế Như vậy, có dấu hiệu khống hóa phổ biến nhiều nơi diện rộng hầu hết BHKH, có hàm lượng Au, Ag thấp nên kiểu mỏ đới Đà Lạt, từ triển vọng đến khơng triển vọng trở thành mỏ dù kiểu mỏ vàng có tiềm giới Khống hóa vàng epithermal liên quan magma phun trào lộ chủ yếu đá tuớng họng, gần họng, bị xuyên cắt mạnh hệ đứt gãy có q trình biến đổi-nhiệt dịch mạnh vùng: Hóa An-Châu Thới hay Nha Trang ể mỏ ộ Trong số kiểu mỏ có vàng cộng sinh, hàm lượng Au, Ag, có kiểu mỏ chalcopyritmolybdenit kiểu mỏ Galena-sphalerit-thạch anh dạng mạch có triển vọng hơn, mức độ phân bố có kiểu mỏ casiterit-turmalin-thạch anh dạng mạch phổ biến rộng rãi - Kiểu mỏ chalcopyrit-molybdenit kiểu mỏ có giá trị cơng nghiệp giới, có nhiều TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ M2 - 2013 giai đoạn tạo khoáng, cho nhiều nguyên tố có ích đới Đà Lạt, khơng phổ biến, lộ chủ yếu granit nguồn sinh bị bóc mòn địa chất mạnh Như vậy, kiểu mỏ BHKH (Tân Mỹ Tân Mỹ 2) hay BHKS triển vọng (Bn Sim) đến MK quy mô nhỏ (Krông Pha) - Kiểu mỏ galena-sphalerit-thạch anh dạng mạch thường có tính chuyển tiếp với kiểu khống vàng-thạch anh-sulphur đa kim Phần lớn điểm lộ quặng BHKH; số điểm BHKS hay MN đơi có triển vọng hàm lượng Au Ag cộng sinh Gia Bạc (Lâm Đồng) - Kiểu mỏ casiterit-turmalin- thạch anh dạng mạch tạo MK thiếc có quy mơ vừa nhỏ có hàm lượng Au Ag thấp Do đó, dù phổ biến rộng rãi kiểu mỏ có giá trị vàng - Kiểu mỏ antimonit-thạch anh dạng mạch tạo BHKS đến MK quy mơ nhỏ phổ biến, Trong kiểu mỏ này, hàm lượng Au Ag thấp nên vàng cộng sinh kiểu mỏ triển vọng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Ngu ên tắc p ân ùng án giá t i n ng Phân vùng sinh khoáng nói chung và phân vùng sinh khống vàng nói riêng tiến hành phân chia diện tích chứa quặng đặc trưng tập hợp MK BHKS định Các diện tích có quy mơ kích thước khác chúng hình thành MK BHKS thuộc kiểu mỏ khác Phân vùng sinh khoáng vàng nội sinh đới Đà Lạt dựa nguyên tắc phân vùng sinh khoáng cụ thể hóa theo nguyên tắc kiến trúc - vật chất, nghĩa phân chia diện tích chứa quặng phải sở đặc điểm kiến tạo đặc tính THĐ phát triển diện tích chứa quặng Nguyên tắc áp dụng để phân chia diện tích chứa quặng thuộc tất cấp Nguyên tắc áp dụng để phân chia diện tích chứa quặng thuộc tất cấp Tuy nhiên, phân chia diện tích nhỏ hơn: vùng quặng, đới quặng, quan điểm ý nghĩa quan trọng, việc nghiên cứu MK với việc phân chia thành kiểu mỏ cụ thể xác định quy luật phân bố chúng giữ vai trò định Cơ sở lý luận nguyên tắc dựa mối liên quan mật thiết trình tạo quặng với yếu tố kiến tạo - địa chất khu vực (môi trường sinh chứa quặng) Đồng thời, việc phân chia phải dựa sở nhân tố khống chế quặng gồm nhân tố thạch địa tầng, magma cấu trúc – kiến tạo dấu hiệu tìm kiếm quặng hóa vàng gồm số liệu trọng sa, địa hóa, địa vật lý Theo nguyên tắc này, đơn vị sinh khoáng đới Đà Lạt phân chia theo E Satalov (1963) vận dụng cho phù hợp học thuyết kiến tạo mảng gồm có từ lớn đến nhỏ gồm: miền sinh khống Nam Việt Nam, đới sinh khoáng Đà Lạt, phụ đới sinh khoáng cuối vùng quặng Đánh giá triển vọng vàng theo vùng quặng sở các nhân tố khống chế quặng dấu hiệu tìm kiếm kết hợp với kiểu mỏ, kiểu khống mức độ bóc mịn địa chất mức độ bóc mịn quặng Mức độ triển vọng khống sản vùng quặng chia thành cấp: triển vọng (A), triển vọng (B), chưa r triển vọng (C) triển vọng (D) P ân ùng án giá t i n ng Trên sở phân vùng kiến tạo nhân tố khống chế quặng dấu hiệu tìm kiếm, sinh khống vàng nội sinh đới Đà Lạt phân vùng đánh giá triển vọng sau (Bản vẽ 1) Đơ ị m ộ ủ mó Me zoi Với quặng hóa vàng, khoanh định đới quặng thuộc móng trước Mesozoi muộn Trang 91 Science & Technology Development, Vol 16, No.M2- 2013 - Đ i quặ Đ (CII0A) Khống hóa Au - Ag Khống hóa Au - Ag có nguồn gốc biến chất trao đổi-nhiệt dịch liên quan đá núi lửa hệ tầng Đak Lin thuộc kiểu mỏ vàng-bạc sulphur xâm tán đá phun trào biến đổi Dù kiểu mỏ có tiềm năng, dấu hiệu khống hóa biến đổi nhiệt dịch yếu nên có triển vọng Như vậy, vùng quặng móng trước Mesozoi muộn triển vọng Đơ ị ố Me z m ộ Dựa vào phân bố THĐ Mezozoi muộn, đặc điểm cấu trúc - kiến tạo, đặc điểm phân bố khống hóa vàng khống hóa khác có liên quan, phân chia đới sinh khống Đà Lạt thành phụ đới sinh khoáng Mesozoi muộn: Sre Pok, Đèo Cả - Long Hải, Đa Chay - Gia Ray Phước Long - Biên Hịa h đới sinh khống Sr pok (CII1) Phụ đới có chế độ kiến tạo tương đối bình ổn, chịu ảnh hưởng hoạt động magma có mức độ bóc mịn địa chất thấp Do đó, khống sản vàng nói riêng vào giai đoạn triển vọng đến triển vọng Khống sản phụ đới vào Creta antimon thuộc kiểu mỏ antimonit -thạch anh dạng mạch Cộng với có mặt số vành trọng sa, có vàng thuộc kiểu mỏ vàngthạch anh-sulphur dạng mạch Do đó, phụ đới này, khoanh định vùng quặng Đak Đrơng quặng Đ Đ (CII1A) Khống sản Sb, thứ yếu Au, dự đốn có Pb-Zn Có BHKS antimon có vàng cộng sinh số vành trọng sa vàng bậc I nên quặng hóa kiểu mỏ vàng-thạch anh-sulphur dạng mạch cịn ẩn sâu bị phủ bazan Do đó, vùng quặng chưa r triển vọng Ph (CII2) đới sinh khống Đèo Cả - Long Hải Có thể thấy phụ đới chịu ảnh hưởng mạnh hoạt động magma Mesozoi muộn bị Trang 92 nâng bóc mòn mạnh vào Kainozoi nên phổ biến dấu hiệu quặng hóa thường nghèo có hàm lượng quặng thấp Ven rìa phía tây đới, vài nơi cịn tồn đá trầm tích Jura có cấu trúc phức nếp lồi thuận lợi cho tập trung quặng hóa vàng nên cịn số vùng có triển vọng Trà Năng Gia Bang Do đó, quặng hóa vàng phụ đới từ triển vọng đến không triển vọng, ngoại trừ vùng Trà Năng (rìa tây phụ đới) Trong phụ đới này, khoanh định vùng quặng: Đèo Cả, Krông Pha, Trà Năng Tân Đức + Vùng quặ Đè ả (CII2A) Quặng hóa chủ yếu Mo Au (Ag), thứ yếu Cu Sn Vùng quặng bị bóc mịn địa chất mạnh, lộ phần lớn granitoid phức hệ Đèo Cả nên quặng hóa vàng từ triển vọng đến khơng triển vọng Một số BHKS có triển vọng quy mô nhỏ Trảng Sim, Đá Bàn, n Sơn Bn Sim Do đó, Đèo Cả vùng quặng triển vọng + Vùng quặng Krơng Pha (CII2B) Quặng hóa chủ yếu Mo Au, thứ yếu Cu, As, W có U-Th Vùng quặng bị bóc mịn địa chất mạnh, lộ hầu hết đá xâm nhập nên hầu hết BHKH, vài BHKS có triển vọng như: Krơng Pha, Klang Pah, Gia Oa I Do đó, vùng quặng triển vọng + Vùng quặ Nă (CII2C) Quặng hóa chủ yếu Au, thứ yếu As Pb-Zn Vùng quặng chưa bị bóc mịn địa chất mạnh, cịn lộ nhiều đá trầm tích Jura nên quặng hóa vàng cịn tồn sâu Trà Năng, Đại Ninh Gia Bang Như vậy, vùng quặng có triển vọng + Vùng quặ Đ (CII2D) Khoáng sản đặc trưng Sn, Au, thứ yếu Mo As Vùng quặng bị bóc mòn địa chất mạnh, lộ phần lớn granitoid phức hệ Đèo Cả Định Quán nên quặng hóa vàng từ triển vọng (ĐN Núi ã Yũ, Núi Bể ) đến khơng triển vọng h đới sinh khống (CII3) hước Long - Biên Hịa TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ M2 - 2013 Khống sản đặc trưng vào Mesozoi muộn chủ yếu vàng thuộc kiểu mỏ vàng-thạch anhsulphur dạng mạch Đi kèm với vàng có chì-kẽm, đồng arsen Một số khống sản thứ yếu có vàng cộng sinh với chì-kẽm (kiểu mỏ galenasphalerit-thạch anh dạng mạch), antimon (kiểu mỏ antimonit-thạch anh dạng mạch) Mức độ bóc mịn chuyển dần từ trung bình (Biên Hịa) đến thấp (Phước Long), magma xâm nhập xuất lộ từ đến khơng lộ Quặng hóa vàng lộ hạn chế phổ biến kiểu khoáng vàngthạch anh-arsenopyrit-pyrit trường đá trầm tích Jura sớm-giữa Quặng hóa vàng cịn ẩn sâu bị phủ bazan, cho rằng, quặng hóa vàng kiểu mỏ vàng-thạch anhsulphur dạng mạch phụ đới phát triển Trong phụ đới này, khoanh định vùng quặng vàng gồm Thác Mơ, Cát Tiên, Hiếu Liêm Vĩnh An + Vùng quặng Mơ (CII3A) Khoáng sản đặc trưng Au, Pb-Zn, có Sn-W Mức độ bóc mịn địa chất thấp, lộ vài thể granitoid biểu khống hóa vàng lộ rải rác đá trầm tích Jura, có thân quặng vàng thạch anh-sulphur dạng mạch cịn ẩn sâu bị bazan phủ Do đó, đánh giá vùng quặng triển vọng quặng hóa vàng-thạch anh-sulphur dạng mạch + Vùng quặng Cát Tiên (CII3B) Quặng hóa chủ yếu Au, thứ yếu Sb kèm có Pb-Zn Với mức độ bóc mịn địa chất thấp, lộ vài thể granitoid biểu khống hóa rải rác đá trầm tích Jura, có thân quặng vàng thạch anh-sulphur dạng mạch ẩn sâu bị phủ bazan Do đó, đánh giá quặng hóa vàng vùng quặng có triển vọng + Vùng quặng Hi u Liêm (CII3C) Khoáng sản đặc trưng Au, có Pb-Zn As Mức độ bóc mịn địa chất từ trung bình đến thấp, lộ vài thể granitoid có nhiều biểu khống hóa đá trầm tích Jura, có thân quặng vàng thạch anh-sulphur dạng mạch ẩn sâu bị phủ bazan Do đó, đánh giá quặng hóa vàng vùng quặng triển vọng + Vùng quặ ĩ A (CII3D) Khoáng sản đặc trưng Au, kèm có Pb-Zn As Với mức độ bóc mịn địa chất từ trung bình đến thấp, lộ vài thể granitoid có nhiều biểu khống hóa đá trầm tích Jura, có thân quặng vàng thạch anh-sulphur dạng mạch cịn ẩn sâu bị phủ bazan Do đó, đánh giá vùng quặng triển vọng quặng hóa vàng-thạch anh-sulphur dạng mạch h đới sinh khoáng Đa Chay – Gia Ray (CII4) Khoáng sản đặc trưng vào Mesozoi muộn phụ đới chủ yếu thiếc, wolfram vàng; thứ yếu chì-kẽm, đồng, arsen, bismut topaz, có U-Th Quặng hóa vàng phổ biến, chủ yếu thuộc kiểu khoáng vàngthạch anh-arsenopyrit, thứ yếu vàng-thạch anharsenopyrit vàng-thạch anh-sulphur đa kim Đi kèm với vàng có chì-kẽm, đồng arsen Một số kiểu mỏ có vàng cộng sinh, phổ biến kiểu mỏ casiterit-turmalin-thạch anh dạng mạch; thứ yếu kiểu mỏ galena-sphalerit-thạch anh dạng mạch Ngồi ra, cịn có rải rác BHKH vàngbạc sulphur xâm tán đá phun trào biến đổi Phụ đới có mức độ bóc mịn trung bình, quặng hóa vàng lộ phổ biến cịn ẩn sâu bị phủ phần bazan trầm tích Kainozoi chủ yếu vàng-thạch anharsenopyrit thuộc kiểu khống có tiềm hạn chế Trong kiểu mỏ kiểu khống khác, vàng có hàm lượng thấp quy mơ nhỏ Như vậy, quặng hóa vàng phụ đới triển vọng quy mô nhỏ Trong phụ đới này, khoanh định vùng quặng vàng: Krông Nô, Đà Lạt, Tây Sơn, Sa V Núi Ong + Vùng quặng Krông Nơ (CII4A) Quặng hóa vàng, As, có Sn-W U-Th Với mức độ bóc mịn địa chất tương đối thấp với cấu trúc địa chất thuận lợi gồm đá trầm Trang 93 Science & Technology Development, Vol 16, No.M2- 2013 tích Jura cịn rộng với hệ nếp uốn phương ĐB-TN diện lộ granitoid dạng khối nhỏ chưa nhiều Tuy quặng hóa lộ chưa phổ biến, dự đốn có thân quặng thạch anh-sulphur dạng mạch ẩn sâu bị phủ bazan Có thể đánh giá vùng quặng chưa rõ triển vọng + Vùng quặ Đà ạt (CII4 B) Quặng hóa đặc trưng Sn, thứ yếu Au, có Bi As, có U-Th Mức độ bóc mịn địa chất mạnh quặng hóa liên quan chủ yếu granit phức hệ Ankroet núi lửa hệ tầng Đơn Dương nên dù phổ biến có nhiều dấu hiệu tìm kiếm quặng hóa vàng vùng quặng triển vọng + Vùng quặ Sơ (CII4C) Quặng hóa chủ yếu Au Sn-W, thứ yếu U-Th Mức độ bóc mịn địa chất vùng trung bình quặng hóa vàng liên quan chủ yếu granitoid phức hệ Định Quán Do đó, dù điểm phần lớn xếp BHKH với mức độ phổ biến nhiều có dấu hiệu tìm kiếm tốt, quặng hóa vàng có triển vọng với quy mô nhỏ + Vùng quặng Sa Võ (CII4 D) Quặng hóa chủ yếu Sn, thứ yếu Au, Pb-Zn As Vùng quặng có mức độ bóc mịn địa chất trung bình, lộ rộng rãi granitoid quặng hóa liên quan chủ yếu với granit phức hệ Ankroet thứ yếu granitoid phức hệ Định Quán Khoáng sản vàng thứ yếu cộng sinh kiểu mỏ khác nên quặng hóa vàng vùng quặng triển vọng + Vùng quặng Núi Ong (CII4E) Quặng hóa đặc trưng Au Sn, kèm As Pb-Zn Vùng quặng bị bóc mịn địa chất cao, granitoid lộ rộng rãi, đá trầm tích Jura phổ biến biến vị mạnh biểu quặng hóa nghèo Do đó, quặng hóa vàng từ khơng triển vọng đến triển vọng Trang 94 KẾT LUẬN Quặng hóa vàng nhiệt dịch đới Đà Lạt liên quan hoạt động magma-kiến tạo cung rìa lục địa kiểu Đông Á cổ Mesozoi muộn, phổ biến triển vọng kiểu mỏ vàng-thạch anhsulphur dạng mạch Kiểu mỏ phân chia thành kiểu khoáng: vàng-thạch anh-pyrit, vàngthạch anh-arsenopyrit, vàng-thạch anharsenopyrit-pyrit vàng-thạch anh-sulphur đa kim Trong đó, có ý nghĩa quan trọng kiểu khoáng: vàng-thạch anh-arsenopyrit-pyrit vàng-thạch anh-sulphur đa kim liên quan pha granitoid phức hệ Định Qn; đến khơng triển vọng kiểu khoáng vàng-thạch anh-arsenopyrit liên quan granitoid pha phức hệ Ankroet kiểu khoáng vàng-thạch anh-pyrit liên quan granitoid pha phức hệ Đèo Cả Kiểu mỏ nhiệt dịch khác có vàng cộng sinh có giá trị công nghiệp chalcopyrit-molybdenit liên quan granit phức hệ Đèo Cả Chịu ảnh hưởng nhân tố khống chế quặng magma kiến tạo, sinh khống vàng nội sinh đới Đà Lạt gồm phụ đới sinh khoáng khoanh định 14 vùng quặng vàng nhiệt dịch Mesozoi muộn khác Các vùng quặng triển vọng là: Trà Năng (CII2C), Hiếu Liêm (CII3C), Vĩnh An (CII3D); vùng quặng triển vọng gồm: Thác Mơ (CII3A), Cát Tiên (CII3B), Tây Sơn (CII4C); vùng vùng quặng chưa r triển vọng là: Đak Đrông (CII1A), Krông Nơ (CII4A) vùng quặng triển vọng gồm: Đak Lin (CII0A), Đèo Cả (CII2A), Krông Pha (CII2B), Tân Đức (CII2D), Đà Lạt (CII4 B), Sa Võ (CII4 D) Núi Ong (CII4E) Kết phân vùng sinh khoáng quặng hóa vàng nội sinh đới Đà Lạt đánh giá triển vọng đến cấp vùng quặng sở định hướng cho cơng tác tìm kiếm-thăm dị tiếp theo, trước tiên vùng quặng triển vọng (Hiếu Liêm, Vĩnh An Trà Năng) vùng quặng triển vọng (Thác Mơ, Cát Tiên Tây Sơn) TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 16, SỐ M2 - 2013 Gold metallogenic zoning and mineralized prospect in Dalat zone  Nguyen Kim Hoang University of Science, VNU-HCM ABSTRACT Dalat structural zone was had formed in tectonic setting of continental margin arc in late Mesozoic, have given structural and metallogenic zoning In this Dalat structural zone, gold is one of the few endogenous minerals is significant mineralization in the Trang 95 Science & Technology Development, Vol 16, No.M2- 2013 study and search - exploration Endogenic gold distribution in Dalat zone are controlled by main factors such as: structure – locally tectonics (structural fold, brittle fault, structure of dome top of granitoid intrusions, tectonic setting), intrusion (related to gold mineralization), stratigraphy-lithology (environmental containments: volcanic, igneous, terrigenous sedimentary rocks, dykes) Based on analysis of factors of ore control, 138 gold mineral deposits, mineral occurrences and mineralized occurrences, and research several characteristic gold mineral doposits, and mineral occurrences, conducting gold metallogenic zoning, and evaluating the potential of these gold ore regions These results mean a lot to innovated to next gold prospecting - mineral exploration Key words: gold mineralization, gold metallogenic zzoning, Dalat zone, factors of ore control TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn uân Bao (chủ nhiệm), Nguyễn Văn Bỉnh, Nguyễn Kim Hoàng, Vũ Như Hùng, Đỗ Văn Lĩnh, Phạm Huy Long, Trịnh Văn Long, Nguyễn Hữu Tý, Mai Kim Vinh, Báo cáo Nghi n cứu Ki n tạo Sinh khoáng Nam Việt Nam, Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam (2000) [2] La Thị Chích, Vũ Như Hùng, Trịnh Long, Nguyễn Kim Hoàng cộng sự, Đặc điểm địa chất loạt phân dị dài thành phần trung tính-felsic thuộc dãy pluton - núi lửa vơi kiềm tuổi Creta sớm Đới Đà Lạt khoáng sản liên quan, Tuyển tập Báo cáo Tham luận Hội thảo Khoa học: Công tác nghiên cứu lĩnh vực khoa học Trái đất tỉnh phía Nam, định hướng nghi n cứu và đào tạo nh n lực ph c v cho m c ti u phát triển bền vững, ĐHQG-HCM (2002) [3] La Thị Chích, Trịnh Văn Long, Nguyễn Kim Hồng cộng sự, Sự tiến hóa dãy pluton - núi lửa Mesozoi muộn đới Đà Lạt khoáng sản liên quan, Tuyển tập Báo cáo Hội thảo Khoa học: Nghi n cứu lĩnh vực khoa học Trái đất ph c v phát triển bền vững KT-XH khu vực Nam b , Trang 96 [4] [5] [6] [7] ĐHQG-HCM - H i đồng ngành khoa học Trái đất, 162÷174 (2004) Nguyễn Kim Hồng, Trần Phú Hưng, Các kiểu khoáng sàng vàng nhiệt dịch đới Đà Lạt, Tuyển tập Báo cáo Hội thảo Khoa học: Nghi n cứu lĩnh vực khoa học Trái đất ph c v phát triển bền vững KT-XH khu vực Nam b , ĐHQG-HCM – Hội đồng ngành khoa học Trái đất, 175÷185 (2004) Vũ Như Hùng, Thạch luận thành tạo granit sáng màu cao nhôm mang thiếc tuổi Mesozoi muộn đới Đà Lạt, Luận án tiến sĩ địa chất, Thư viện Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM (2005) Nguyễn Tường Tri (chủ nhiệm), Huỳnh Trung, Phạm Huy Long, Phạm Đình Chương, Nguyễn Kim Hoàng cộng sự, Báo cáo Nghiên cứu thành lập đồ sinh khoáng dự báo khoáng sản đới Đà Lạt tỷ lệ 1/200.000 chi tiết hóa số vùng (Au, Sn, W, Cu-Mo), Lưu trữ LĐBĐĐCMN (1990) Huỳnh Trung, Nguyễn uân Bao, Magma xâm nhập đới Đà Lạt, Tạp chí Địa chất nguy n liệu k.hống số 1/1991, Liên đồn Địa chất 6, Tp HCM, 15 - 41 (1991)

Ngày đăng: 11/09/2021, 06:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w