Nguyễn Minh Tâm – THPTTriệuPhong minhtamthpttp@yahoo.com ÄN THI ÂAÛI HOÜC CAO ÂÀÓNG Câu 1: Hãy chọn cách sắp xếp đúng về độ tan tăng dần của các hiđroxit kim loại kiềm thổ ? A. Ca(OH) 2 < Mg(OH) 2 < Sr(OH) 2 < Ba(OH) 2 B. Mg(OH) 2 < Ca(OH) 2 = Ba(OH) 2 < Sr(OH) 2 C. Mg(OH) 2 < Ca(OH) 2 < Ba(OH) 2 < Sr(OH) 2 D. Mg(OH) 2 < Ca(OH) 2 < Sr(OH) 2 < Ba(OH) 2 Câu 2: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Chất béo là chất nguyên chất có công thức nhất định B. Chất béo là dầu thực vật C. Chất béo là hỗn hợp nhiều chất và không có công thức nhất định D. Chất béo là mỡ động vật Câu 3: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. X là polime nào dưới đây ? A. Tinh bột B. PS C. Polipropilen D. PVC Câu 4: Hãy chọn dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính khử của các kim loại: A. Ag < Al < Ni < Cu < Fe < K B. Ag < Cu < Al < Fe < K < Ni C. Ag < Cu < Ni < Fe < Al < K D. Ag < Fe < Cu < Ni < Al < K Câu 5: Cho các yếu tố sau: 1. Nồng độ 2. Áp suất 3. Nhiệt độ 4. Diện tích tiếp xúc 5. Chất xúc tác Nhận định nào dưới đây là chính xác ? A. Chỉ có các yếu tố 2, 3, 4, 5 ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. B. Chỉ có các yếu tố 1, 2, 3, 4 ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. C. Chỉ có các yếu tố 1, 3, 5 ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. D. Các yếu tố 1, 2, 3, 4, 5 đều ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,72 lít O 2 , thu được 4,48 lít CO 2 và 5,4g H 2 O. CTPT của X là: A. C 3 H 8 B. C 2 H 6 O C. C 2 H 4 O 2 D. C 2 H 2 O 3 Câu 7: Cho biết nguyên tố R có số hiệu nguyên tử là 25. Cấu hình electron đúng của ion R 2+ là (cho Z Ar = 18). A. [Ar]3d 5 4s 2 B. [Ar]3d 5 C. [Ar]3d 3 D. [Ar]3d 3 4s 2 Câu 8: Chất nào không thể trùng hợp tạo thành polime ? A. Axit acrylic B. Stiren (vinyl benzen) C. Axit picric D. Vinyl clorua Câu 9: Cho 0,1 mol rượu X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít H 2 . Mặt khác đốt cháy hoàn toàn một ít rượu X thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. CTPT của X là: A. C 3 H 5 (OH) 3 B. C 3 H 6 (OH) 3 C. C 46 (OH) 3 D. C 4 H 7 (OH) 3 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,62g photpho được chất X. Hoà tan X vào nước được dung dịch Y. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M để trung hoà hoàn toàn dung dịch Y. A. 40 ml B. 60 ml C. 20 ml D. 100 ml Câu 11: Cho 500g dung dịch Na 2 SO 4 C% vào 400 ml dung dịch BaCl 2 0,2M thấy tạo ra 11,65g kết tủa. Giá trị của C% là: A. 0,142% B. 1,08% C. 2,18% D. 1,42% Câu 12: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hoáhọc ? A. Khi tôi vôi (CaO), nước sôi sùng sục. B. Cô cạn dung dịch muối ăn thu được những tinh thể màu trắng. C. Cho viên sủi (vitamin C sủi) vào nước, bọt khí thoát ra rất nhiều. D. Cho H 2 SO 4 đặc vào đường kính, đường bị “cháy” thành than. Câu 13: Nhóm mà tất cả các chất tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Anilin, natri axetat B. Phenol, anilin C. Axit picric, glixerin D. Phenol, glixerin Câu 14: Sản phẩm thu được khi điện phân NaOH nóng chảy là gì ? A. Ở catot (-): Na và ở anot (+): O 2 và H 2 O. B. Ở catot (-): Na 2 O và ở anot (+): O 2 và H 2 . C. Ở catot (-): Na và ở anot (+): O 2 và H 2 . D. Ở catot (-): Na 2 O và ở anot (+): O 2 và H 2 O. Câu 15: Hợp chất nào không thuộc loại polime ? A. Saccarozơ B. Cao su Buna C. PVC D. Xenlulozơ Câu 28: Cho 0,2 mol NO 2 hấp thụ hoàn toàn vào một dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch X. Hỏi dung dịch X có những chất gì ? A. NaNO 3 + NaNO 2 + NaOH B. NaNO 3 + NaNO 2 C. NaNO 3 + NaOH D. NaNO 2 + NaOH Câu 29: Hiđrocacbon không no X tác dụng với dung dịch Br 2 dư thu được dẫn xuất tetrabrom (chứa 4 nguyên tử brom) Y. Trong Y brom chiếm 75,83% về khối lượng. CTPT của X là: A. C 8 H 10 B. C 8 H 6 C. C 8 H 12 D. C 7 H 10 Câu 30: Anion OH - tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào ? A. NH 4 + , Al 3+ , CO 3 2- , CH 3 NH 2 , ZnO B. NH 4 + , Zn 2+ , NO 3 − , (CH 3 ) 2 NH 2 + , CuO C. NH 4 + , Al 3+ , HSO 4 − , (CH 3 ) 2 NH 2 + , ZnO D. NH 4 + , Zn 2+ , H CO 3 − , (CH 3 ) 2 NH, Al 2 O 3 Câu 31: Trong một cốc chứa 0,1 mol Na + , 0,14 mol Mg 2+ , 0,2 mol Ca 2+ , 0,4 mol H CO 3 − và 0,3 mol Cl - . Có thể dùng chất nào làm mất nước cứng ? A. Na 2 SO 4 B. Ca(OH) 2 C. HCl D. Na 2 CO 3 Câu 32: Chất X có chứa các nguyên tố C, H, Br có khối lượng phân tử bằng 135. Hỏi 27g X tác dụng vừa đủ với bao nhiêu ml dung dịch Br 2 0,4M. A. 300 ml B. 200 ml C. 400 ml D. 500 ml Câu 33: Hỗn hợp khí N 2 và CO 2 có tỉ khối so với H 2 là 18,8. % thể tích của N 2 và CO 2 trong hỗn hợp lần lượt là: A. 60% và 40% B. 25% và 75% C. 75% và 25% D. 50% và 50% Câu 34: Hợp chất nào sau đây của canxi không thể gặp trong tự nhiên ? A. CaCO 3 B. CaSO 4 C. Ca(HCO 3 ) 2 D. CaO Câu 35: Thuỷ tinh hữu cơ (plexiglat) là chất poli (metyl metacrylat). Monome (đơn phân tử) nào đã trùng hợp tạo thành polime đó ? A. CH 3 -CH=CH-COOCH 3 B. CH 2 =CH(CH 3 )-COOC 2 H 5 C. CH 2 =CH-COOCH 3 D. CH 2 =CH(CH 3 )-COOCH 3 Câu 36: Hai gluxit nào là đồng phân của nhau ? A. Glucozơ và fructozơ B. Xenlulozơ và glucozơ C. Fructozơ và mantozơ D. Glucozơ và mantozơ Câu 37: Chất X có CTPT C 7 H 6 O 3 (M = 138). Biết 27,6g X tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của X là công thức nào trong số các công thức sau: 1. CHO OHHO 2. CHO OH 3. CH 3 OHHO OH 4. OC O H OH A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 38: Chi 4,65g anilin (M = 93) tác dụng với Br 2 thu được 13,2g kết tủa trắng 2,4,6-tribromanilin (M = 330). % aniliin đã phản ứng là: A. 60% B. 70% C. 80% D. 50% Câu 39: Hoà tan 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại PNC nhóm II (thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn) bằng dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí. Hai kim loại đó là: A. Mg và Ca (M = 40) B. Sr và Ba (M = 137) C. Be (M = 9) và Mg (M = 24) D. Ca và Sr (M = 88) Câu 40: Có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen có CTPT C 7 H 8 O ? A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 41: Để tác dụng hết với 4,64g hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 cần 160 ml dung dịch HCl 1M, dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 1,2g B. 2,4g C. 6g D. 4,8g Câu 16: Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ loại quặng nào sau đây ? A. Boxit B. Apatit C. Hematit D. Đôlomit Câu 17: Số đồng phân cấu tạo ứng với CTPT C 2 H 2 F 2 Br 2 là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 18: Để phân biệt MgCO 3 và BaCO 3 có thể dùng thuốc thử nào ? A. H 2 SO 4 B. HCl C. CO 2 + H 2 O D. NaOH Câu 19: Đun nóng 0,01 mol chất Y với dung dịch NaOH dư, thu được 1,34g muối của một axit hữu cơ Z và 0,92g ancol một lần ancol. Nếu cho ancol đó bay hơi thì chiếm thể tích là 0,448 lít (đktc). Y có công thức phân tử là: A. CH 2 (COOCH 3 ) 2 B. CH 3 COOC 3 H 7 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. (COOC 2 H 5 ) 2 Câu 20: Cho 7,8g hỗn hợp rượu etylic và một rượu đồng đẳng X tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít H 2 . Công thức của rượu đồng đẳng là: A. C 4 H 9 OH B. CH 3 OH C. C 3 H 7 OH D. C 5 H 11 OH Câu 21: Thêm 240 ml dung dịch NaOH 1M vào cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl 3 nồng độ a (mol/l), khuấy đều cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy trong cốc có 0,08 mol kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 1M vào cốc, khuấy đều cho đến khi phản ứng hoàn toàn thấy có 0,06 mol kết tủa. Giá trị a là: A. 0,75 B. 0,8 C. 0,5 D. 1M Câu 22: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO 3 , phần còn lại là tạp chất trơ. Nung m (g) đá một thời gian thu được chất rắn nặng 0,78m (g). Hiệu suất phản ứng phân huỷ CaCO 3 là: A. 62,5% B. 60% C. 70,5% D. 65% Câu 23: Số đồng phân có công thức phân tử C 2 H 7 O 2 N, tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối và axit, tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và bazơ là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 24: Để sản xuất thép từ gang ta có thể loại bỏ bớt cacbon nhờ phản ứng: Fe 2 O 3 + 3C → 2Fe + 3CO Muốn loại bớt 180 kg cacbon cần bao nhiêu kg Fe 2 O 3 ? A. 600 kg B. 800 kg C. 500 kg D. 1000 kg Câu 25: Khi trùng hợp etilen người ta thu được một loại polietilen có khối lượng phân tử trung bình 100.000 đvC. Hỏi hệ số trùng hợp (tức là số mắt xích trong một phân tử) trung bình n là bao nhiêu ? A. ~ 4250 B. ~ 4020 C. ~ 3571 D. ~ 2800 Câu 26: Ứng với CTPT C 4 H 11 N, có bao nhiêu đồng phân amin bậc nhất ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 27: CH 3 COOH không thể điều chế được trực tiếp bằng cách: A. Oxi hoá CH 3 CHO bằng AgNO 3 /NH 3 B. Cho muối axetat phản ứng với axit mạnh C. Oxi hoá CH 3 CHO bằng O 2 (xúc tác Mn 2+ ) D. Lên men rượu C 2 H 5 OH Câu 42: Cho sơ đồ biến hoá: X Y Z + NaOH + CuO, t 0 Biết X là dẫn xuất của brom có khối lượng phân tử 121, Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của X là: A. CH 3 -CH 2 -Br B. CH 2 =CH-CH 2 -Br C. CH 2 =C(Br)-CH 3 D. CH 3 -CH=CH-Br Câu 43: Nung Fe(NO 3 ) 2 trong bình kín (không chứa khí O 2 ) thu được sản phẩm gì ? A. Fe 2 O 3 + NO 2 B. Fe + NO 2 + O 2 C. Fe 2 O 3 + NO 2 + O 2 D. FeO + NO 2 + O 2 Câu 44: Nếu trong một dãy đồng đẳng của hiđrocacbon, khi số nguyên tử cacbon càng tăng mà hàm lượng (% theo khối lượng) của hiđro càng giảm thì hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. Ankan B. Ankađien C. Anken D. Ankin Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hiđrocacbon X thu được tổng khối lượng của CO 2 và hơi nước là 24,8g. CTPT của X là: A. C 3 H 6 B. C 3 H 8 C. C 4 H 8 D. C 5 H 12 Câu 46: Este X (C 4 H 6 O 2 ) có thể có các CTCT như sau: CH 3 COOCH CH 2 HCOOCH 2 CH CH 2 HCOOCH CH CH 3 HCOO CH CH 2 C H 2 1. 2. 3. 4. Biết X tác dụng với NaOH cho ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của X là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 47: X là muối hiđro sunfat của kim loại kiềm. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch X tác dụng với dung dịch muối bari luôn có kết tủa. B. Cho dung dịch quỳ tím vào dung dịch X, quỳ tím đổi thành màu xanh. C. Dung dịch X tác dụng với Mg, Zn…giải phóng khí H 2 . D. Dung dịch X tác dụng được với cả các muối cacbonat không tan. Câu 48: Sục khí H 2 S vào các dung dịch, trường hợp nào không xảy ra phản ứng ? A. H 2 S + CuCl 2 B. H 2 S + H 2 SO 3 C. H 2 S + FeCl 3 D. H 2 S + FeCl 2 Câu 49: Công thức đơn giản nhất (CTN) của một axit no là: (C 2 H 3 O 2 ) n . CTPT của axit là: A. C 2 H 3 O 2 B. C 8 H 12 O 8 C. C 4 H 6 O 4 D. C 6 H 9 O 6 Câu 50: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra ? A. KMnO 4 + SO 2 + H 2 O → B. Cu + HCl + NaNO 3 → C. Ag + HCl + Na 2 SO 4 → D. FeCl 2 + Br 2 → Câu đề hvị Đáp án Hvị 1 D 2 C 3 C 4 C 5 D 6 B 7 B 8 C 9 A 10 B 11 D 12 B 13 A 14 A 15 A 16 A 17 D 18 A 19 D 20 B 21 D 22 A 23 C 24 B 25 C 26 B 27 A 28 B 29 B 30 C 31 D 32 D 33 A 34 D 35 D 36 A 37 B 38 C 39 A 40 A 41 D 42 B 43 C 44 A 45 C 46 B 47 B 48 D 49 C 50 C . Nguyễn Minh Tâm – THPT Triệu Phong minhtamthpttp@yahoo.com ÄN THI ÂAÛI HOÜC CAO ÂÀÓNG Câu 1: Hãy chọn cách sắp xếp đúng. 11,65g kết tủa. Giá trị của C% là: A. 0,142% B. 1,08% C. 2,18% D. 1,42% Câu 12: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hoá học ? A. Khi tôi vôi