1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu CHỈ SỐ Z (Z SCORE) ppt

26 1,4K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

MƠ HÌNH ZETTA CHỈ SỐ Z (Z SCORE): Cơng cụ để phát nguy phá sản & xếp hạng định mức tín dụng   Chỉ số Z phát minh Giáo Sư Edward I Altman, trường kinh doanh Leonard N Stern, thuộc trường Đại Học New York, dựa vào việc nghiên cứu công phu số lượng nhiều công ty khác Mỹ Mặc dù số Z phát minh Mỹ, hầu sử dụng với độ tin cậy cao CHỈ SỐ Z (Z SCORE): Công cụ để phát nguy phá sản & xếp hạng định mức tín dụng     Edward I Altman mơ hình xuất vào năm 1968 Mơ hình tạo với số liệu ban đầu 66 công ty sản xuất Hoa Kỳ (33 phi công ty bị phá sản 33 công ty bị phá sản) sử dụng nhiều phân tích discriminant: biệt số, biệt thức Phương pháp thống kê phân biệt hai nhiều lớp học đối tượng, cách thực kết hợp tuyến tính thuộc tính lớp Theo thống kê, mơ hình Z cho dự đoán phá sản 95% trường hợp năm trước DN phá sản GS: Edward I ALTMAN GS: Edward I ALTMAN     GS Altman có danh tiếng quốc tế chuyên gia về: phá sản DN, suất cao, trái phiếu, nợ đau khổ phân tích rủi ro tín dụng GS Altman đặt tên 100 người có ảnh hưởng TG năm 2005 Kho bạc xuất quản lý rủi ro bình chọn Ơng nhận MBA tiến sĩ Tài từ ĐH California, Los Angeles GS Altman xuất bản, chủ biên gần 20 sách 100 học tài chính, kế tốn tạp chí kinh tế Lĩnh vực nghiên cứu là: phân tích phá sản dự báo, tín dụng, sách cho vay, quản lý rủi ro ngân hàng, TCDN thị trường vốn Chỉ số Z bao gồm số: X1, X2, X3, X4, X5:   X1 = VLĐ / TỔNG TS X2 = LỢI NHUẬN GL / TỔNG TS  X3 = EBIT / TỔNG TS X4 = G.TRỊ TT CỦA VCSH / G.TRỊ SỔ SÁCH CỦA TỔNG NỢ  X5 =  DOANH SỐ / TỔNG TS CHỈ SỐ Z (Z SCORE):    Từ số Z ban đầu, GS Edward I Altman phát triển Z’ Z’’ để áp dụng theo loại hình & ngành doanh nghiệp, cụ thể: TH1: Đối với doanh nghiệp cổ phần hóa, ngành sản xuất TH2: Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hóa, ngành sản xuất TH3: Đối với doanh nghiệp khác TH1: Đối với doanh nghiệp cổ phần hóa, ngành sản xuất Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 0.999X5  Nếu Z > 2.99: DN nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản  Nếu 1.8 < Z < 2.99: DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản  Nếu Z < 1.8: DN nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao TH2: Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hóa, ngành sản xuất Z’ = 0.717X1 + 0.847X2 + 3.107X3 + 0.42X4 + 0.998X5  Nếu Z’ > 2.9: DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản   Nếu 1.23 < Z’ < 2.9: DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z’ < 1.23: DN nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao TH3: Đối với doanh nghiệp khác    Chỉ số Z’’ dùng cho hầu hết ngành, loại hình DN Vì khác lớn X5 ngành, nên X5 đưa Cơng thức tính số Z’’như sau: Z’’ = 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4 Nếu Z’’ > 2.6: DN nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản Nếu 1.2 < Z’’ < 2.6: DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z” < 1.1: DN nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao BIỆN PHÁP LÀM TĂNG CHỈ SỐ Z :  Để tăng số Z cần tăng tử số giảm mẫu số số X  Quan sát số X, nhận thấy Tổng TS mẫu số số X1, X2, X3, X5 Do đó, DN giảm Tổng TS mà giữ vững quy mơ, hiệu hoạt động chắn số Z tăng lên rõ rệt BIỆN PHÁP LÀM TĂNG CHỈ SỐ Z :  Vì thế, DN cần phải tìm TS khơng hoạt động (những TS khơng góp phần trực tiếp hay gián tiếp tạo doanh số DN) Khi DN bán TS giảm mẫu số số X nói trên, đồng thời tăng tử số số số Cụ thể: Đối với TS khơng có nợ hay nợ ít: Khi bán tiền mặt DN tăng tử số X1 tăng (do VLĐ tăng) CF khấu hao TS giảm tỷ suất lợi nhuận tăng (tử số X2, X3 tăng theo) BIỆN PHÁP LÀM TĂNG CHỈ SỐ Z : Đối với TS bị nợ: Khi DN bán TS thì: + CF lãi suất giảm + Khấu hao giảm + Tổng Nợ giảm (mẫu số X4 giảm) Tỷ lệ lợi nhuận tăng lên (tử số X2, X3 tăng) Và quản lý tốt, có thêm tiền mặt Tức VLĐ tăng lên theo Tử số X1 tăng lên theo sau BIỆN PHÁP LÀM TĂNG CHỈ SỐ Z :   Nhận xét: Việc bán TS không hoạt động tạo ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng số X Nhưng khơng phải DN gặp khó khăn lo bán TS Vì có TS bán đi, làm ảnh hưởng lớn đến doanh số (tử số X5), ảnh hưởng gián tiếp đến tử số X2, X3 Khi lợi bất cập hại Do đó, DN phải cẩn thận việc phân loại đánh giá TS BIỆN PHÁP LÀM TĂNG CHỈ SỐ Z : Để tăng tử số X2, X3 DN cần phải đạt lợi nhuận cao từ HĐKD từ HĐKD khơng thường xun Làm bán nhiều hàng hóa, dịch vụ với giá chấp nhận được, quay vịng vốn nhanh…đó việc làm có tính sống cịn mà DN phải thực BIỆN PHÁP LÀM TĂNG CHỈ SỐ Z :   Để tăng X3 (Lợi nhuận giữ lại): liên quan đến việc chia cổ tức CTY Nếu cổ tức chia LNGL tăng lên Nhưng CTY giảm cổ tức đến mức thấp nhà đầu tư phản ứng giá cổ phiếu thấp làm giảm tử số X4 giảm số Z Để làm tăng doanh số (tử số X5): DN cần phải tăng cường lực HĐKD phải cân CF việc tăng doanh số biên độ tăng doanh số Nếu CF tăng cao, tử số X1, X2, X3 giảm, việc tăng tử số X5 vơ nghĩa khơng đủ sức bù đắp BIỆN PHÁP LÀM TĂNG CHỈ SỐ Z :    Để tăng X4: CTY CP phải tăng giá trị thị trường VCSH, cách tăng thị giá cổ phiếu (hoặc tăng giá trị TS ròng CTY dạng khác) Tuy nhiên công việc dễ thực Có cách đơn giản giảm bớt nợ DN dùng tiền mặt để trả nợ, phải cẩn thận lựa chọn giải pháp này, VLĐ bị giảm, ảnh hưởng đến doanh số lợi nhuận Một giải pháp tốt thường lựa chọn bán bớt TS không hoạt động trình bày BIỆN PHÁP LÀM TĂNG CHỈ SỐ Z :   TÓM LẠI, để tăng số Z lên, tùy theo tình mà DN định chọn thực hay nhiều giải pháp Tuy vậy, giải pháp dẫn đến tình trạng khó khăn, DN phải “thắt lưng buột bụng” thời gian Do đó, phịng bệnh tốt chữa bệnh VÌ VẬY, để mắt đến số Z hành động để tăng số bắt đầu “mấp mé” khu vực cảnh báo CÁCH SỬ DỤNG CHỈ SỐ Z ĐỂ TỰ ƯỚC LƯỢNG ĐỊNH MỨC TÍN DỤNG CỦA DN  Khái niệm: Chỉ số tín dụng (tức định mức tín dụng hay hệ số tín nhiệm) hệ số đánh giá khả tài khả tốn tổ chức khoản tiền nghĩa vụ - gốc lãi cơng cụ nợ mà phát hành ... sản? Z  Biện pháp: tăng số Thế phải tăng mức độ nào, tăng thích hợp? BIỆN PHÁP LÀM TĂNG CHỈ SỐ Z :  Để tăng số Z cần tăng tử số giảm mẫu số số X  Quan sát số X, nhận thấy Tổng TS mẫu số số X1,... 1.2 < Z? ??’ < 2.6: DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z? ?? < 1.1: DN nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Ý NGHĨA CỦA CHỈ SỐ Z (Z SCORE):  Nếu số Z cho ta biết nguy phá sản DN, với số liệu. .. VCSH / G.TRỊ SỔ SÁCH CỦA TỔNG NỢ  X5 =  DOANH SỐ / TỔNG TS CHỈ SỐ Z (Z SCORE):    Từ số Z ban đầu, GS Edward I Altman phát triển Z? ?? Z? ??’ để áp dụng theo loại hình & ngành doanh nghiệp, cụ thể:

Ngày đăng: 23/12/2013, 05:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w