HOA 8 TUAN 25THEO MAU MOI

4 6 0
HOA 8 TUAN 25THEO MAU MOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: HS biết được: - Tính chất vật lí của H2: trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước.H2 là khí nhẹ nhất - Tính chất hóa học của hiđro: Tác dụng với oxi, với oxit kim loạ[r]

(1)Tuần: 25 Tiết: 46 Ngày soạn: 13/2/2014 Ngày dạy: 25/2/2014 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá lại việc nắm bắt số kiến thức chương IV Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các dạng bài tập: nhận biết, tính theo PTHH, cân PTHH Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, trung thực làm bài - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận tính toán II Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra photo HS: Ôn lại kiến thức chương IV III Phương pháp giảng dạy: Kiểm tra IV Tiến trình lên lớp: GV phát đề cho hs sinh làm bài độc lập MA TRẬN Nội dung kiến thức Oxi – không khí Số câu: Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% Oxit – oxi hóa - phản ứng hóa học Số câu: Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 35 % Giải các bài toán hóa học Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 40% Tổng câu: Tổng điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Nhận biết Thông hiểu TN TL TN TL Nêu tính chất oxi, biết chất dùng để điều chế, cách thu oxi và q/trình làm giảm oxi kk Câu 1,2,3,5 2,5 điểm 25% Nhận biết đâu là oxit - Lập CTHH và gọi tên số oxit - Lập PTHH và phân biệt các loại p/ứng h/học Câu C6,7 0,5 điểm điểm 5% 30 % câu điểm 30 % câu điểm 30 % Vận dụng TN TL Giải bài toán có liên quan đếnO2 Câu điểm 40 % câu điểm 40 % ĐỀ BÀI I Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng các câu sau: Câu 1: Trong hợp chất sau: Na2O; HgO; KMnO4; Không khí; KClO3; H2O; K2MnO4 Trong phòng thí nghiệm oxi điều chế từ chất nào? A Na2O; HgO; K2MnO4 B KMnO4; Không khí;KClO3 C KMnO4; KClO3 D.KMnO4; Không khí; KClO3; K2MnO4 Câu 2: Có cách thu khí oxi? A B C D Câu 3: Quá trình nào đây không làm giảm lượng oxi không khí? A Sự gỉ các đồ vật sắt B Sự cháy than, củi, bếp gaz C Sự hô hấp động vật D Sự quang hợp cây xanh (2) Câu : Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit A CuO, Al2O3, SO3 B FeO; NaNO3, P2O5 C N2O5 ; CaCO3; SiO2 D CO2 ; H2SO4 ; MgO Câu 5: (1 điểm) Chọn từ cụm từ thích hợp: (kim loại; phi kim; hoạt động; phi kim hoạt động; hợp chất) điền vào chỗ trống thay cho các số 1,2,3,4 cho phù hợp: Khí oxi là đơn chất (1) Oxi có thể phản ứng với nhiều (2) ., (3) , (4) II Tự luận: (7 điểm) Câu 6: (1,5 điểm) Hãy hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? P + O2  P2O5 KClO3  KCl + O2 Câu 7: (1,5 điểm) Lập công thức hóa học hợp chất tạo bởi: Fe (III) và O; C (IV) và O Hãy gọi tên các oxit đó Câu 8: (4 điểm) Trong thực hành thí nghiệm, em học sinh đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh (S) 1,12 lit khí oxi (O2) điều kiện tiêu chuẩn Vậy theo em lưu huỳnh cháy hết hay còn dư? ( Cho biết S = 32; O = 16) ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm) Câu Đáp án C B D A phi kim hoạt động phi kim kim loại hợp chất Thang 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 điểm II Tự luận: ( 7,0 điểm) Câu t0 4P + 5O2   Nội dung 2P2O5 – phản ứng hóa hợp t0 2KClO3   2KCl + 3O2 – phản ứng phân hủy - Fe2O3 – Sắt III oxit - CO2 – Khí cacbonic (khí cacbon điôxit) Số mol lưu huỳnh: VDCT: n = m/M ==> nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol) Số mol oxi: VDCT: n = V/22,4 ==> t0 nO2 = 1,12 / 22,4 = 0,05 (mol) Thang điểm 0,5 + 0,25 0,5 + 0,25 0,5 + 0,25 0,5 + 0,25 1 0,5 0,5 0,5 PTHH: S + O2   SO2 mol   mol 0,05 mol 0,05 mol 0,5 Theo phương trình phản ứng trên ta thấy S còn dư: 0,1 – 0,05 = 0,05 (mol) V Dặn dò: - Ôn tính chất hóa học oxi - Về đọc và soạn trước bài 31 VI Rút kinh nghiệm: (3) Tuần: 25 Tiết: 47 Ngày soạn: 13/2/2014 Ngày dạy: 27/02/2014 Chương 5: HIĐRÔ – NƯỚC Bài 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ I Mục tiêu: Kiến thức: HS biết được: - Tính chất vật lí H2: trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan nước.(H2 là khí nhẹ nhất) - Tính chất hóa học hiđro: Tác dụng với oxi, với oxit kim loại Khái niệm khử và chất khử - Ứng dụng hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu công nghiệp Kỹ năng: Rèn kĩ năng: - Quan sát TN0, hình ảnh rút nhận xét TCVL và TCHH hiđro - Viết PTHH minh họa tính khử hiđro - Tính V khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm Thái độ: Có ý thức học tập, yêu thích môn II Chuẩn bị: GV: - Dụng cụ: đèn cồn, bình thủy tinh, cốc thuỷ tinh lớn, ống dẫn hình chữ u, ống rỗng đầu, bình kíp, ống nghiệm, hộp quẹt - Hóa chất: lọ HCl, lọ kẽm viên, lọ CuO HS: Đọc và soạn trước bài 31 III Phương pháp giảng dạy: - Hoạt động 1: Vấn đáp, trực quan, so sánh - Hoạt động 2: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình, TN biểu diễn, thảo luận, liên hệ thực tế IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số:8A: 8B: 8C: KTBC: Không kiểm tra Bài mới: Khí hiđro có tính chất gì? Nó có lợi ích gì cho chúng ta? HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG HĐ1: (12’) TÍNH CHẤT VẬT LÍ GV: - H2 có KHHH và CTHH ntn? NTK và PTK H2 là bao nhiêu? - KHHH: H; - NTK: GV: Hãy q/sát lọ đựng H2 và n/xét trạng thái, màu sắc hiđrô - CTHH: H2; - PTK: HS: H2 là chất khí, không màu Tính chất vật lí GV: bóng bay bơm đầy khí H2 Khi thả bóng, bóng di hiđrô: H2 là chất khí kg chuyển ntn? Rút KL tỉ khối H2 so với k/khí? màu, kg mùi, kg vị.Tan d ít H2O và nhẹ HS: Quả bóng bay lên vì khí H2 nhẹ kg khí ( H /kk = 2/29) H2 nhẹ các chất khí tất các chất khí GV: lít H2O 150C hòa tan 20 ml khí H2 Vậy H2 tan nhiều hay tan ít nước HS: H2 tan ít nước HĐ2: (25’) TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tác dụng với oxi: GV: Giới thiệu dụng cụ và hóa chất để đ/chế H2 Tác dụng với oxi: Hs chú ý theo dõi - TN: sgk GV: Khi cho viên Zn tiếp xúc với dung dịch HCl => Nhận xét tượng - Quan sát – nhận xét: xảy ra? + Khi cho viên kẽm vào HS: Thấy có chất khí không màu bay Đó là khí H2 dd HCl có chất khí GV: Đốt cháy H2 k.khí q.sát màu lửa, mức độ cháy? Đưa không màu bay Đó là lửa cháy vào lọ đựng khí oxi Q.sát tượng Viết PTHH khí H2 GV: H2 cháy trog oxi tạo H2O và toả nhiều nhiệt Vì người ta + Khí H2 cháy kg (4) dùng H2 làm ng/liệu cho đèn xì oxi-hiđrô để hàn cắt kim loại - Dựa vào PTHH hãy n.xét tỉ lệ VH và VO2 2V 1V H2 GV: Hỗn hợp gây nổ mạnh ta trộn: với O2 GV y/cầu hs đọc t.tin bài đọc thêm sgk/109: Tại hỗn hợp khí H2 và O2 cháy lại gây tiếng nổ? HS đọc phần đọc thêm, thảo luận Nêu được: Vì hỗn hợp này cháy nhanh, tỏa nhiều nhiệt làm kk dãn nở đột ngột…… GV: Nếu đốt cháy dòng khí H2 đầu ống dẫn => không gây tiếng nổ mạnh, vì sao? HS: Vì khí H2 tinh khiết GV: Làm nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà kg gây tiếng nổ mạnh? HS: Phải đốt thử: Nếu tinh khiết đốt gây tiếng nổ nhỏ, kg gây tiếng nổ mạnh GV: Làm nào để thu H2 tinh khiết? HS: Lúc đầu phải cho H2 thoát ngoài để hết kg khí sau đó thu H2 tinh khiết GV g/thiệu cách thử độ t.khiết khí H2 Củng cố: (6’) Hướng dẫn hs làm BT sgk/109 khí với lửa nhỏ, màu xanh nhạt H2 cháy oxi mãnh liệt hơn, trên thành lọ xuất giọt nước nhỏ - PTHH: (H2 tác dụng với oxi, sinh H2O)  t 2H2 + O2 2H2O V V Tỉ lệ: H : O2 = 2:1 - Khi đốt cháy h/hợp H2 và O2 có tiếg nổ lớn t0 Phản ứng hóa hợp H2 với O2: H2 + O2   H2O Theo phương trình mol mol 18 g Theo phương trình phản ứng, thể tích khí H2 gấp lần thể tích khí O2 Nếu dùng 2,8 lit khí oxi thì thể tích khí H2 dùng là 2,8 = 5,6 (l) Thể tích khí H2 đã dùng là 8,4 lít gấp lần thể tích khí O2 Vậy tất lượng khí O2 đã tham gia phản ứng (khí H2 còn dư) mH  36.2,8 4,5( g ) H 2O 22, Khối lượng nước thu từ 2,8 lít khí oxi là: Dặn dò: (1’) - Học bài và làm lại bài tập sgk/109 Đọc bài đọc thêm - Đọc và soạn trước phần còn lại bài 31 V Rút kinh nghiệm: Long Hòa, ngày 19/2/2014 Kí duyệt tổ trưởng Trần Hồng Nhi (5)

Ngày đăng: 10/09/2021, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan