Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
174,5 KB
Nội dung
Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30 LUẬN VĂN Đề Tài: GiảiquyếtxungđộttronghộinghịthiđuabằngtâmlýhọcquảnlýHọc viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 1- Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30 MỤC LỤC 4 Lời nói đầu .4 I. Mô tả tình huống : 6 II. Xác định mục tiêu xử lý tình huống: 8 III. Phân tích nguyên nhân và hậu quả: .9 IV. Phương án giảiquyết tình huống: .11 V.- Những giải pháp để thực hiện phương án 2 : .12 Kết luận 16 16 TÀILIỆU THAM KHẢO .17 Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 2- Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30 Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường, Phòng ào tĐ ạo, q thầy cơ giáo của trường Chính trị Bình Dương đã giúp đỡ chúng tơi trong q trình học tập tại trường, đồng thời đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi thực hiện đề tài này. Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới q Thầy, Cơ chủ nhiệm lớp, q thầy cô giáo trong nhà trường đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, chuyển tải những kiến thức, kinh nghiệm q báu và động viên chúng tơi thực hiện và hồn thành đề tài này. Trong khoảng thời gian hạn hẹp, đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót, những hạn chế về cả nội dung lẫn hình thức. Chúng tơi rất mong nhận được những góp ý của q thầy cơ giáo, các bạn đồng nghiệp đối với đề tài. Xin trân trọng cảm ơn! Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 3- Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30 Thủ Dầu Một, ngày 5tháng 4 n m 2008.ă Người thực hiện đề tài Trương Thị Cẩm Tiên Lời nói đầu Nền kinh tế nước ta đang tiến hành hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế bằng việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) vào năm 2006, và với mục tiêuđưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, vấn đề phát triển nguồn lực là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, trong đó giáo dục và đào tạo là con đường quantrọng nhất trong việc phát huy nguồn lực con người. Tronglýluận và thực tiễn, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảnlý giáo dục luôn được xem là lực lượng cốt cán của sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo, là nhân tố quantrọng nhất quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục. NghịquyếtHộinghị Ban chấp hành Trung ương 2 khoá VIII đã xác định: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục”. Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảnlý giáo dục cũng chỉ rõ: “Nhà giáo và cán bộ quảnlý giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng”. Do vậy, muốn phát triển giáo dục – đào tạo, điều quantrọng trước tiên là phải chăm lo xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý. Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 4- Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30 Trong nhà trường giáo viên và cán bộ quảnlýtiêu biểu cho nguồn lực quantrọng nhất, vì đội ngũ này có thâm niên và chuyên môn nghề nghiệp rõ nét và các chi phí cho đội ngũ này chiếm tỷ lệ lớn trong các khoản chi tiêu. Kết quả là việc quảnlý tốt đội ngũ cán bộ quảnlý và giáo viên trong trường có thể trở thành nhân tố quantrọng nhất trong việc nâng cao chất lượng và cải thiện hiệu quả đầu tư. Đánh giá các hoạt động giáo dục, hay nói hẹp hơn là đánh giá kết quả của việc quản lý, dạy và học là một vấn đề lớn của các nhà quảnlý giáo dục, của tất cả các giáo viên, của học sinh, cũng như của toàn xã hội. Ở trường tôi trong những năm qua, Chi ủy, Ban giám hiệu trường đã xác định được vai trò quantrọng của đội ngũ giáo viên, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quảnlý đối với việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục toàn diện. Do đó nhà trường luôn quantâm đến công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quảnlý và giáo viên trong đó đặc biệt là vấn đề đánh giá chất lượng đội ngũ; song vẫn còn nhiều bất cập, chưa đạt được yêu cầu mong muốn. Một thực trạng thường thấy là các nhà quảnlý giáo dục mặc dù hiểu rõ tầmquantrọng của công tác đánh giá, nhưng thường không coi trọng đầu tư đúng mức cho công tác này. Những chỉ tiêuthi đua, tiêu chí bình xét các danh hiệu, chỉ tiêu cho mỗi danh hiệu . thường mang tính chủ quan, thiếu độ tin cậy khoa học nên hạn chế nhiều tới hiệu quả của việc đánh giá, đôi lúc dẫn đến sự xungđột của các nhà quảnlýtrong quá trình bình xét các danh hiệu thi đua. Chúng ta biết rằng xungđột nảy sinh trong công việc là điều thường xảy ra. Những con người khác nhau với những mục đích và nhu cầu hoàn toàn khác nhau luôn dễ dẫn đến xung đột. Kết quả của xungđột có thể dẫn đến ganh ghét lẫn nhau. Tuy nhiên xungđột có thể là động lực của sự phát triển. Nếu biết giảiquyết chúng một cách khoa họcthì biết đâu chúng là một trong những động lực mang tính đột phá cho công việc của nhà trường. Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 5- Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30 Để giảiquyết thành công xungđột nảy sinh trong công việc là điều không hề đơn giản, nó đòi hỏi chúng ta phải nhận biết một cách chính xác nguồn gốc nảy sinh xungđột và đưa ra hướng giảiquyết hợp lý. Chúng ta biết rằng nếu xungđột – Nhất là trong vấn đề đánh giá thiđua khen thưởng – không được giảiquyết một cách có khoa học và hiệu quả, chúng có thể gây nên những hậu quả khôn lường. Xungđột này có thể nhanh chóng dẫn đến sự ganh ghét cá nhân. Công việc của nhà trường có thể bị phá vỡ, tài năng bị bỏ phí, và dễ kết thúc bằng việc phản đối và đổ lỗi lẫn nhau và những điều này rất không có lợi cho nhà trường trong quá trình xây dựng và phát triển. Chính vì những lý do trên nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ GiảiquyếtxungđộttrongHộinghịthiđuabằngtâmlýhọcquảnlý ” I. Mô tả tình huống : Trong bài diễn văn khai mạc lớp lýluận khoá I Trường Nguyễn Ai Quốc vào ngày 7 tháng 9 năm 1957 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “ Các đồng chí cần nhận thức sự quantrọng của học tập lýluận để hăng hái học tập, đồng thời trong khi học tập phải đem những điều học được để phân tích và giảiquyết các vấn đề thực tế trong công tác, trong tư tưởng của bản thân mình và của Đảng, có như thế việc học tập của các đồng chí mới thu được kết quả tốt ”. Thực hiện lời dạy đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán bộ Quảnlý Giáo dục là những người phải biết thường xuyên vận dụng mọi kiến thức về quảnlý nhà nước để giảiquyết các vụ việc phát sinh trong hoạt động quản lý, nhất là giảiquyết các thực trạng hiện nay ở các cơ quan, đơn vị công tác. Thực trạng tất yếu trong các cơ quan là luôn luôn có xung đột, chúng chỉ khác nhau về quy mô tính chất. Tuy nhiên, không phải lúc nào khái niệm xungđột cũng đều được hiểu theo nghĩa xấu. Xungđột là quá trình trong đó một bên nhận ra Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 6- Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30 rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác. Xungđột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất và cường độ của xung đột. Vấn đề đặt ra cho các nhà quảnlý giáo dục không chỉ ở chỗ nắm bắt được những vấn đề lýluận về xung đột, điều quantrọng là nhà quảnlý phải tiến hành giảiquyết nó như thế nào, bởi giảiquyếtxungđột là một công việc vô cùng quantrọngtrong quá trình quản lý. Ở cơ quan tôi , Thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Thi đua là Đoàn kết, thiđua là yêu nước, yêu nước thì phải thiđua và những người thiđua là những người yêu nước nhất”. Trong nhiều năm qua, phong trào thiđua yêu nước của trường đã được tiến hành thường xuyên, liên tục . Tuy nhiên từ 5 năm về trước, trongđợt bình bầu khen thưởng và đề nghị Thủ tướng Chính Phủ khen, sau khi đã phổ biến đầy đủ tiêu chuẩn, chỉ tiêu, Ban thiđua nhà trường đề cử thầy Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn vào danh sách đề nghị khen thưởng, thì thầy Phó Hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất kiên quyết phản đối với hàng loạt lý do bôi đen và phủ nhận những kết quả cũng như những thành tích mà thầy Phó Hiệu trưởng chuyên môn đạt được. Thầy Phó Hiệu trưởng chuyên môn lập tức phản ứng lại với ý kiến của Thầy Phó Hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất. Thầy bác bỏ mọi ý kiến mà thầy Phó Hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất đưa ra và lớn tiếng công bố những khuyết điểm về công tác quảnlý của thầy Phó Hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất. Và đến đây, đã xảy ra xungđột dữ dội giữa hai thầy Phó Hiệu trưởng. Người có quyền lực duy nhất để xử lýxungđột giữa hai thầy Phó Hiệu trưởng lúc này là thầy Hiệu trưởng, nhưng thầy Hiệu trưởng lại tỏ ra lúng túng chỉ tập trung vào việc dàn hòa. Và cuộc khẩu chiến gay gắt giữa hai thầy Phó Hiệu trưởng tiếp tục kéo dài. Kết quả là Hộinghịthiđua của nhà trường tan vỡ không bình xét được cá nhân đề nghị khen thưởng năm học . Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 7- Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30 Điều quantrọng hơn là từ đó những tình tiết về lỗi lầm của cả hai thầy được lan truyền trongHội đồng Sư phạm nhà trường, thậm chí cả những lời nói của cả hai thầy – Xungđột – trongHộinghịthiđua cũng được đưa ra bàn tán nửa kín nửa hở. Vai trò của Hiệu trưởng nhà trường bắt đầu mờ nhạt, hình ảnh Ban giám hiệu cũng bị mờ nhạt đi trong hoạt động của Hội đồng nhà trường. Cũng từ đây, các hoạt động thiđua bị đình trệ - vi họ mất niềm tin vào Ban Giám hiệu nhà trường - chỉ còn lại hoạt động dạy học theo quy chế tồn tại nhưng mất hết linh hồn vốn có của nó, nên nhiều năm, nhà trường chấp nhận chịu những vết trượt dài tụt hậu so với các trường bạn trong cụm thi đua. Đó là một câu chuyện buồn, một thất bại của nhà trường trong phong trào thi đua. Điều này đòi hỏi người Hiệu trưởng cần có giải pháp tích cực để giảiquyết tình huống xungđột giữa hai Phó hiệu trưởng, để từ đó từng bước phục hồi lại uy tín của Ban Giám Hiệu trong lòng của CBGV nhà trường, cũng như từng bước phục hồi lại vai trò, vị trí của nhà trường trong cụm thi đua. II. Xác định mục tiêu xử lý tình huống: Qua vụ việc trên tôi nhận thấy rằng nếu trongHộinghịthiđua mà Thầy Hiệu trưởng giảiquyết tốt xungđột giữa hai Thầy Phó Hiệu trưởng sẽ dẫn đến các kết quả như sau: Tăng cường hiểu biết: Thảo luận là một phương pháp nhanh nhất giảiquyếtxung đột, hãy để họ nói về những suy nghĩ của mình, là người cầm trịch Thầy Hiệu Trưởng hãy cố gắng hiểu họ một cách thật khách quan, hơn nữa hãy cho họ biết rằng họ hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu của họ cũng như mục tiêu của nhà trường mà không cần “đụng chạm” đến người khác vì trong đơn vị của Thầy thành tích luôn được nhận biết và đánh giá một cách khoa học; Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 8- Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30 Tăng cường sự liên kết: Một khi xungđột được giảiquyết hiệu quả, họ sẽ thấu hiểu nhau hơn về tình cảm, sở thích, hoàn cảnh…, điều này tạo cho họ niềm tin vào khả năng làm việc cũng như cùng hướng đến mục tiêu chung của nhà trường. Nâng cao kiến thức bản thân: Xungđột đẩy những cá nhân phải nỗ lực hơn để nhanh chóng vượt qua “đối thủ” của họ, giúp họ hiểu những vấn đề thật sự quantrọng nhất đối với họ, và hướng họ đến thành công nhanh hơn. Tuy nhiên để có thể đề ra giải pháp hay phương án giảiquyết tốt tình huống xungđột giữa hai Thầy Phó Hiệu trưởng như trên, theo tôi cần tìm hiểu nguyên nhân gây ra xungđột giữa hai Thầy Phó Hiệu trưởng và hậu quả mà nó gây ra cho nhà trường. III. Phân tích nguyên nhân và hậu quả: Theo tôi, những nguyên nhân cơ bản dẫn đến xungđột giữa hai Phó Hiệu trưởng nhà trường đó là: Nguyên nhân thứ 1 : Do nguồn lực khan hiếm. Đây là nguyên nhân có thể xảy ra bởi cả hai Phó Hiệu trưởng nghi ngờ lẫn nhau về quyền lợi được hưởng có sự chênh lệch. Nguyên nhân thứ 2 : Sự mơ hồ về phạm vi và quyền hạn. Trên thực tế toàn bộ quyền lực quảnlý nhà trường tập trung trong tay Hiệu trưởng. Tình huống này, hai Phó Hiệu trưởng nhầm lẫn giữa nhiệm vụ tham mưu và quyền quyết định của họ trong công tác quảnlý nhà trường. Nguyên nhân thứ 3 : Giao tiếp bị sai lệch. Cơ quan vốn là một xã hội thu nhỏ chứa trong mình tính chất phức tạp của nó. Một mặt, những thành viên xấu trong nhà trường có thể lợi dụng thời cơ để kích động hai Thầy, mặt khác có thể là những Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 9- Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30 thành viên xấu trong nhà trường thường xuyên tạo ra sự hiểu sai lầm giữa hai Thầy nên dẫn đến hai Thầy có sự phân tích hời hợt không hiểu đầy đủ nội dung của phong trào thiđuatrong nhà trường. Nguyên nhân thứ 4 : Sự khác biệt về địa vị, nhân thân và quyền lực. Ở trường học, nhiệm vụ chuyên môn là nhiệm vụ chính trị hàng đầu. Chính vì vậy, người phụ trách chuyên môn (theo tâmlý chung) bao giờ cũng được nể trọng hơn người phụ trách cơ sở vật chất. Như vậy, người phụ trách cơ sở vật chất có uy thế thấp có thể sẽ phản đối tình thế thấp kém của mình bằng cách tạo ra xungđột để nâng cao quyền lực và ảnh hưởng của mình trongtrong tổ chức. Hậu quả dẫn tới là cả hai thầy đều không ai được đề nghị Thủ tướng Chính Phủ khen và Hộinghịthiđua của nhà trường không thành công, và nhà trường bị tụt hậu trong phong trào thiđua cũng như không được bình xét là đơn vị xuất sắc Sở Giáo dục tặng bằng khen Qua những nguyên nhân đã phân tích và hậu quả ở trên ta thấy rằng xungđột có thể làm mất đi tính đoàn kết cũng như hiệu quả trong công việc của Ban Giám hiệu nhà trường. Nếu Hiệu trưởng nhà trường quảnlý không đúng cách sẽ sinh ra xungđộttrong tập thể Ban Giám hiệu và lan rộng ra trongHội đồng sư phạm nhà trường . Nó sẽ mau chóng lớn nhanh nếu không được giảiquyết thỏa mãn. Và khi tính đoàn kết bị mất đi, những công việc đòi hỏi sự cộng tác sẽ trở thành điều khó khăn với mọi người. Trong tình huống này, đòi hỏi Hiệu trưởng nhà trường phải có biện pháp làm cho xungđột này dịu xuống. Lâp tức dập tắt xungđột hay thảo luận một cách bình tĩnh với thái độ xây dựng và tập trung vào thẳng vấn đề chứ không vào cá nhân. Nếu làm được một trong hai điều này thì mọi người đều lắng nghe cẩn thận và hiểu được vấn đề cũng như cùng đưa ra giải pháp nhằm giảiquyết vấn đề một cách hiệu quả. Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 10- [...]... được h " Người quảnlý phải có được những phẩm chất ấy vì họ luôn phải đối mặt với những xung đột, và chính họ có trách nhiệm giảiquyết những xungđột ấy Từ tình huống thuật lại ở trên, chúng ta thấy rõ người quảnlý nếu không có kiến thức về quảnlý nhà nước và tâm lý quản lý, lúng túng trong ứng xử thì sẽ thất bại Bài học rút ra là người quảnlý phải trang bị cho mình những kiến thức về quảnlý nhà... tịch Hội đồng thi đua, người chủ trì Hộinghị cần quyết đoán cao độ, đó là cương quyết, khẩn trương, chấm dứt tình trạng cãi vã của hai Phó Hiệu trưởng Thực hiện giải pháp né tránh (chuyển nội dung khác) bởi cơ hội hòa giải ngay lập tức là không thể Phương án này có những ưu , khuyết điểm : Ưu điểm : Giảiquyết nhanh chóng xungđột giữa hai Phó Hiệu trưởng Khuyết điểm : Không giảiquyết được tận gốc xung. .. mình những kiến thức về quảnlý nhà nước và tâm lý quảnlý để “biết khéo léo” và luôn xác định được mưu phạt tâm công là một công cụ hữu hiệu trong các công cụ quản lý, chính nhờ vào những kiến thức đó mà người Hiệu trưởng nhà trường đã thành công khi dùng phương án thứ 2 trong giảiquyếtxungđột về danh hiệu thiđua giữa hai Phó Hiệu trưởng nhà trường Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn... nông nổi trong các cuộc họp, Hộinghị mà phải cùng nhau thống nhất được phương án giải quyếttrong mọi vấn đề Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 15- Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30 Kết luận Những giải pháp trên đã được vận dụng trong việc giảiquyết một tình huống tương tự Các Phó Hiệu trưởng đều thừa nhận những sai lầm của mình trong nhận... chuẩn bị quá kỹ về những khuyết điểm của nhau và chọn Hộinghịthiđua làm cơ hội để gây mất uy tín nhau Trong trường hợp này, người Hiệu trưởng không thể thực hiện quyết định phân rõ trắng đen của thuộc cấp gần gũi nhất trước mặt mọi người Mặt khác, cần có thời gian thu thập thông tin cần thi t vê nguyên nhân của cuộc đối đầu, tìm hướng giảiquyết hoàn thi n hơn Hơn nữa, cần tránh cái giá phải trả quá... quá trong hành động với đồng sự và lo ngại về sự việc vỡ lở Niềm mong mỏi của họ là được an toàn, giảiquyết và gắn kết những bất hòa (kết luận thu được từ thuyết phục và thương thảo riêng) Người Hiệu trưởng đã lấy đó làm cơ sở để giảiquyết cuộc thương thảo chung tốt đẹp Trong Đắc nhân tâm, Dale Carnegie viết: “Tranh biện không phát tán được hiểu lầm Phải thi p thế, biết khéo léo, có lòng hòa giải. .. gặp gỡ từng Phó Hiệu trưởng và thuyết phục họ bằnglý lẽ, logic và sự kiện Tức là chỉ ra cho họ những sai lầm mà họ ngộ nhận để từ đó họ nhận ra khuyết điểm và tự giác sửa chữa khuyết điểm Phương án này có những ưu , khuyết điểm : Ưu điểm : Giảiquyết được tận gốc xungđột giữa hai Phó Hiệu trưởng Khuyết điểm : Tốn nhiều thời gian để giảiquyết tận gốc xungđột giữa hai Phó Hiệu trưởng Qua ưu và khuyết... Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30 IV Phương án giảiquyết tình huống: Qua câu chuyện trên để giảiquyết mối xungđột giữa hai thầy Phó Hiệu trưởng, theo cá nhân tôi xin đề ra hai phương án để giảiquyết tình huống như sau: Phương án 1: Thầy Hiệu trưởng cần ra quyết định chấm dứt cuộc “khẩu chiến” giữa hai Thầy Phó Hiệu trưởng vì : Trong bất cứ cơ quan nào, mâu thuẫn tồn tại tuy mức độ có... gốc xungđột giữa hai Phó Hiệu trưởng Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT Nguyễn Đình Chiểu -Trang 11- Trường Chính trị Tỉnh Bình Dương Lớp Bồi dưỡng kiến thức QLNN khóa 30 Phương án 2: Thầy Hiệu trưởng cần thực hiện giảiquyết tận gốc xungđột giữa hai Phó hiệu trưởng Để thực hiện được vấn đề này đòi hỏi Thầy Hiệu trưởng cần phân tích phán đoán xác định nguyên nhân cơ bản dẫn đến xungđột Sau đó... cần thi t kế trước các thỏa thuận (dự kiến) với từng đối tượng, đồng thời cam kết ủng hộ họ khi những vấn đề quyền lợi của họ là chính đáng Xungđột chỉ thật sự được giảiquyết chỉ khi và chỉ khi hai bên hiểu được mong muốn của đối phương và giải pháp đạt được kết quả thật sự khi nó thỏa mãn được đòi hỏi của cả hai phía Tuy nhiên cũng có những giải pháp đòi hỏi phải có sự thỏa hiệp từ cả hai bên Trong . dưỡng kiến thức QLNN khóa 30 LUẬN VĂN Đề Tài: Giải quyết xung đột trong hội nghị thi đua bằng tâm lý học quản lý Học viên : Trương Thị Cẩm Tiên – THPT. vì những lý do trên nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Giải quyết xung đột trong Hội nghị thi đua bằng tâm lý học quản lý ” I. Mô tả tình huống : Trong bài