1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN Kinh tế chính trị: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

25 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Môn: Kinh tế chính trị

  • Đề tài: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • I. Cơ sở lý luận về nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam:

    • 1. Khái niệm về KTTT định hướng XHCN:

    • 2. Bản chất của nền KTTT định hướng XHCN:

    • 3. Đặc trưng của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam:

      • 3.1. Đặc trưng về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường:

      • 3.2. Đặc trưng về mục tiêu chính trị:

        • 3.2.1. Về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế:

        • 3.2.2. Về chế độ phân phối:

        • 3.2.3. Về vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa:

        • 3.2.4. Về nguyên tắc giải quyết các mối quan hệ chủ yếu:

        • 3.2.5. Về tính cộng đồng và tính dân tộc:

        • 3.2.6. Về quan hệ quốc tế:

    • 4. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam:

      • 4.1. Phát triển KTTT là sự lựa chọn đúng đắn và KTTT không những tồn tại khách quan mà còn cần thiết cho công cuộc xây dựng XHCN:

      • 4.2. Lý do cần thiết phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam:

  • II. Thực trạng nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam:

    • 1. Thực trạng nền KTTT ở Việt Nam:

      • 1.1. Về kinh tế:

      • 1.2. Về xã hội:

    • 2. Những thuận lợi và khó khăn:

      • 2.1. Thuận lợi:

      • 2.2. Khó khăn:

        • 2.2.1. Về kinh tế:

        • 2.2.2. Về xã hội:

    • 3. Mục tiêu phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam:

  • III. Giải pháp để phát triển nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam:

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Ngay từ khi khởi xướng công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta chủ trương từng bước chuyển sang nền kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời coi đây là một phương hướng mang tính chiến lược trên lĩnh vực kinh tế. Sự chuyển biến đó là nguyên nhân trực tiếp đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội và tăng trưởng với tốc độ cao, đời sống của nhân dân được cải thiện đáng kể, chính trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng được giữ vững, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Thực tế đã khẳng định vai trò quan trọng và cần thiết của mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa không chỉ với sự phát triển kinh tế mà còn với quá trình xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đổi mới, một trong những vấn đề tư duy lý luận cốt lõi thuộc về đường lối là sự chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Với mong muốn tìm hiểu các vấn đề khi xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam như: vì sao chúng ta lựa chọn phát triển nền kinh tế thị trường, mục đích phát triển kinh tế thị trường, đặc điểm và thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay… Vì vậy em đã chọn đề tài “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay”.

Mơn: Kinh tế trị Đề tài: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta LỜI MỞ ĐẦU Ngay từ khởi xướng cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng ta chủ trương bước chuyển sang kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời coi phương hướng mang tính chiến lược lĩnh vực kinh tế Sự chuyển biến nguyên nhân trực tiếp đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội tăng trưởng với tốc độ cao, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng giữ vững, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Thực tế khẳng định vai trị quan trọng cần thiết mơ hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa khơng với phát triển kinh tế mà với trình xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho xã hội chủ nghĩa Trong trình đổi mới, vấn đề tư lý luận cốt lõi thuộc đường lối chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với mong muốn tìm hiểu vấn đề xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam như: lựa chọn phát triển kinh tế thị trường, mục đích phát triển kinh tế thị trường, đặc điểm thực trạng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay… Vì em chọn đề tài “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay” NỘI DUNG I Cơ sở lý luận KTTT định hướng XHCN Việt Nam: Khái niệm KTTT định hướng XHCN: Trong trình đổi mới, từ tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận Đảng ta nhận thức rõ hơn, kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường phương thức, điều kiện tất yếu để xây dựng chủ nghĩa xã hội; từ áp dụng chế thị trường đến phát triển kinh tế thị trường; đưa quan niệm bước cụ thể hóa mơ hình thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN thức sử dụng văn kiện Đại hội IX (tháng 4-2001) Đảng; theo đó, “Đảng Nhà nước ta chủ trương thức quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Đại hội XII Đảng (tháng 1-2016) tiếp tục bổ sung, phát triển: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” Đây bước đột phá dũng cảm khoa học tư lý luận Đảng ta Bản chất KTTT định hướng XHCN: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta có số điểm sau: Thứ nhất, trình chuyển kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường đồng thời trình thực kinh tế mở, nhằm hòa nhập với thị trường giới Thứ hai, chất trình chuyển kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa q trình chuyển kinh tế cịn mang nặng tính chất tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hóa tiến tới kinh tế thị trường trình chuyển chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước Sự phát triển chủ nghĩa tư khẳng định kinh tế hafg hóa làm cho thị trường dân tộc gắn bó hịa nhập với thị trường giới, giao lưu hàng hóa làm cho quan hệ quốc tế mở rộng khỏi phạm vi quốc gia, thúc đẩy kinh tế phát triển cách nhanh chóng Trong quan hệ quốc tế có nhiều đổi quan trọng Chúng ta chuyển quan hệ quốc tế từ đơn phương sang đa phương, quan hệ với tất nước khơng phân biệt chế độ trị, theo ngun tăc đơi bên có lợi khơng can hệ vào chuyện nội Đặc trưng KTTT định hướng XHCN Việt Nam: 3.1.Đặc trưng mục tiêu phát triển kinh tế thị trường: Mục tiêu kinh tế - xã hội - văn hóa mà kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta phải đạt là: Làm cho dân giàu: Nội dung dân giàu mức bình quân GDP đầu người tăng nhanh thời gian ngắn khoảng cách giàu, nghèo xã hội ngày thu hẹp Làm cho nước mạnh: Thể mức đóng góp to lớn kinh tế thị trường cho ngân sách quốc gia; gia tăng ngành kinh tế mũi nhọn; sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn tài nguyên quốc gia; bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ bí mật quốc gia tiềm lực kinh tế, khoa học, cơng nghệ an ninh, quốc phịng Làm cho xã hội công bằng, văn minh: Thể việc xử lý quan hệ lợi ích nội kinh tế thị trường, việc góp phần to lớn vào giải vấn đề xã hội, việc cung ứng hàng hóa dịch vụ có giá trị khơng kinh tế mà cịn có giá trị cao văn hóa, xã hội 3.2.Đặc trưng mục tiêu trị: Làm cho xã hội dân chủ, biểu chỗ dân chủ hóa kinh tế, người, thành phần kinh tế có quyền tham gia vào hoạt động kinh tế, vào sản xuất kinh doanh, có quyền sở hữu hợp pháp tài sản mình; quyền người sản xuất người tiêu dùng bảo vệ sở pháp luật nhà nước 3.2.1 Về chế độ sở hữu thành phần kinh tế: Nền kinh tế có nhiều thành phần, với nhiều hình thức sở hữu Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh với sở pháp luật nhà nước, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân; chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, bước xác lập chiếm ưu tuyệt đối chủ nghĩa xã hội xây dựng xong 3.2.2 Về chế độ phân phối: Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, thực phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu; đồng thời có hình thức phân phối khác (phân phối theo vốn, theo tài nguồn lực khác đóng góp vào sản xuất kinh doanh), vừa khuyến khích lao động, vừa bảo đảm phúc lợi xã hội bản, bảo đảm phân phối công bằng, hợp lý hạn chế bất bình đẳng xã hội 3.2.3 Về vai trò quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quản lý điều tiết kinh tế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Vì vậy, quản lý nhà nước kinh tế thị trường phải định hướng cho kinh tế phát triển có hiệu sở đảm bảo lợi ích quốc gia, lợi ích nhân dân lao động thông qua hệ thống pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển kinh tế, xã hội Đồng thời, có sử dụng chế thị trường (vận dụng quy luật kinh tế thị trường để đưa công cụ tác động vào thị trường) kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường Sự quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nhằm giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Nhà nước thực sách xã hội, mặt, khuyến khích làm giàu hợp pháp, mặt khác phải thực xóa đói, giảm nghèo 3.2.4 Về nguyên tắc giải mối quan hệ chủ yếu: Kết hợp từ đầu lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, bảo đảm giải phóng sức sản xuất; xây dựng lực lượng sản xuất kết hợp với củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, nhằm phục vụ cho phát triển sản xuất công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; phát triển sản xuất với bước cải thiện nâng cao đời sống nhân dân; giải tốt vấn đề xã hội công xã hội, ngăn chặn tệ nạn xã hội; giải tốt nhiệm vụ trị, xã hội, văn hóa, mơi trường an ninh, quốc phịng 3.2.5 Về tính cộng đồng tính dân tộc: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta mang tính cộng đồng cao theo truyền thống xã hội Việt Nam, phát triển kinh tế thị trường có tham gia cộng đồng lợi ích cộng đồng, hướng tới xây dựng cộng đồng xã hội Việt Nam giàu có, đầy đủ vật chất, phong phú tinh thần, dân chủ, công bằng, văn minh, đảm bảo sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân 3.2.6 Về quan hệ quốc tế: Kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta dựa vào phát huy tối đa nguồn lực nước triệt để tranh thủ nguồn lực nước theo phương châm “Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại” sử dụng nguồn lực cách hợp lý, đạt hiệu cao, để phát triển kinh tế đất nước với tốc độ nhanh, đại bền vững Tính tất yếu khách quan việc phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam: 4.1.Phát triển KTTT lựa chọn đắn KTTT khơng tồn khách quan mà cịn cần thiết cho công xây dựng XHCN: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hoàn toàn đắn, vận dụng sáng tạo Ðảng ta đường, phương thức để xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước ta Nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội kinh tế kinh tế q độ, khơng thể có kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - mơ hình kinh tế tổng qt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - vừa tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường giới vừa vận dụng, phát triển sáng tạo cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể thống bao gồm hai mặt gắn bó biện chứng hữu với nhau, kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước; người vừa mục tiêu vừa động lực, nguồn lực phát triển… Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa vận động, phát triển tuân theo, chịu chi phối quy luật kinh tế thị trường; vừa dựa sở dẫn dắt, chi phối, hàm chứa, gắn với hướng tới giá trị nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển đồng bộ, toàn diện bốn khâu trình tái sản xuất xã hội: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng; ba quan hệ quan hệ sản xuất xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa: sở hữu, tổ chức quản lý phân phối "Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó: kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội" Các thành phần kinh tế hợp tác, cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, hoạt động theo pháp luật phận hợp thành hữu quan trọng kinh tế quốc dân, tồn tại, phát triển lâu dài Các thành phần kinh tế bình đẳng huy động, phân bổ, sử dụng nguồn lực phát triển trách nhiệm, nghĩa vụ đất nước, xã hội Phân phối nguồn lực "đầu vào" cho sản xuất phân phối sản phẩm làm bảo đảm công bằng, công khai, minh bạch tạo động lực cho phát triển Ở nước ta thực chế độ phân phối với nhiều hình thức, chủ yếu phân phối theo lao động, theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Nhà nước quản lý kinh tế pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách… Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng công cụ nguồn lực Nhà nước để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh bảo vệ môi trường; thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội… Tổng Bí thư rằng: "Một đặc trưng bản, thuộc tính quan trọng định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam phải gắn kinh tế với xã hội, thống sách kinh tế với sách xã hội, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội bước, sách suốt q trình phát triển Ðiều có nghĩa là: khơng chờ đến kinh tế đạt tới trình độ phát triển cao thực tiến công xã hội, không "hy sinh" tiến công xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn Trái lại, sách kinh tế phải hướng tới mục tiêu phát triển xã hội; sách xã hội phải nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế; khuyến khích làm giàu hợp pháp phải đơi với xóa đói, giảm nghèo bền vững, chăm sóc người có cơng, người có hồn cảnh khó khăn Ðây u cầu có tính ngun tắc để bảo đảm phát triển lành mạnh, bền vững, theo định hướng xã hội chủ nghĩa" Hiện nay, triển khai thực Nghị Ðại hội XIII Ðảng tin tưởng chắn rằng: hoàn thiện đồng bộ, nâng cao chất lượng thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững, đạt mục tiêu đến năm 2045 nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có thu nhập cao 4.2.Lý cần thiết phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đường lối chiến lược quán, mô hình kinh tế tổng quát suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Sự tất yếu xuất phát từ lý sau: Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan Nền kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao Khi có đủ điều kiện cho tồn phát triển, kinh tế hafg hóa tự hình thành Sự phát triển kinh tế hàng hóa theo quy luật tất yếu đạt tới trình độ kinh tế thị trường Đó tính quy luật Ở Việt Nam, điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế hàng hóa ln tồn Do đó, hình thành kinh tế thị trường Việt Nam tất yếu khách quan Mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh mong muốn chung quốc gia giới Do đó, việc định hướng tới xác lập giá trị kinh tế thị trường Việt Namlà phù hợp tất yếu phát triển Song tồn thực khơng thể có kinh tế thị trường trừu tượng, chung chung cho hình thái kinh tế - xã hội, quốc gia, dân tộc Thực tiễn lịch sử cho thấy, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đạt tới giai đoạn phát triển cao phồn thịnh nước tư phát triển, nhưng, mâu thuẫn vốn có khơng thể khắc phục lòng tư bản, kinh tế thị trường chủ nghĩa có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa tạo điều kiện cần đủ cho cách mạng xã hội – cách mạng xã hội chủ nghĩa Do vậy, nhân loại muốn tiếp tục phát triển khơng dừng lại kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Với ý nghĩa đó, lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với xu thời đại đặc điểm phát triển dân tộc, lựa chọn khơng mâu thuẫn với tiến trình phát triển đất nước Đây thực bước đi, cách làm dân tộc, quốc gia đường hướng tới xã hội chủ nghĩa Hai là, tính ưu viêt kinh tế thị trường thúc đẩy phát triển Thực tiễn giới Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường phương thức phân bố nguồn lực hiệu mà loài người đạt so với mơ hình kinh tế phi thị trường Kinh tế thị trường động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh có hiệu Dưới tác động quy luật thị trường kinh tế phát triển theo hướng động, kích thích tiến kỹ thuật – cơng nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm giá thành hạ Xét góc độ đó, phát triển kinh tế thị trường không mâu thuẫn với mục tiêu chủ nghĩa xã hội Do vậy,trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cần phải phát triển kinh tế thị trường, sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh có hiệu quả, thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Có thể khẳng định: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lựa chọn cách làm, bước với quy luật kinh tế khách quan, phương tiện cần thiết để đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội nhanh có hiệu Ba là, mơ hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng nhân dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Trên giới có nhiều mơ hình kinh tế thị trường, việc phát triển mà dẫn tới dân không giàu, nước không mạnh, không dân chủ, văn minh khơng mong muốn Thế giới nhân dân Việt Nam Cho nên phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng, văn minh khát vọng nhân dân Việt Nam Để thực hóa khát vọng vậy, việc thực kinh tế thị trường mà hướng tới giá trị mới, đó, tất yếu khách quan II Thực trạng KTTT định hướng XHCN Việt Nam: Thực trạng KTTT Việt Nam: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam “nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam” Từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến Đại hội Đảng lần thứ XII, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày hoàn thiện chứng minh tính đắn Từ nước nghèo, thu nhập thấp, Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, tuynhieen, trước yêu cầu đổi kinh tế, để đạt tốc độ tăng trường nhanh, bền vững, Đảng Nhà nước nghiên cứu xem xét vấn đề đặt để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở Việt Nam, sau 35 năm đổi mới, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành, phát triển, đến có yếu tố kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa Đó kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần, có phát triển đầy đủ, đồng loại thị trường, thị trường nước gắn với thị trường quốc tế Thị trường phát huy vai trò việc xác định giá cả, phân bố nguồn lực, điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa, kinh tế vận hành theo quy luật kinh tế thị trường Đồng thời, kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước vừa xây dựng hồn thiện thể chế, tạo khn khổ pháp luật, môi trường ổn định, thuận lợi cho kinh tế phát triển, vừa sử dụng nguồn lực kinh tế Nhà nước để điều tiết, thúc đẩy kinh tê phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường; gắn phát triển kinh tế với thực tiến bộ, công xã hội hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Những yếu tố hoàn toàn tương đồng với cac định hướng xã hội kinh tế thị trường đại giới Như vậy, từ thực tiễn lý luận, khẳng định, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế không phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu thời đại, mà cịn mơ hình kinh tế phù hợp với nước kinh tế chưa phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1.Về kinh tế: Sự phát triển Việt Nam 35 năm qua đáng ghi nhận Công đổi từ năm 1986 nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Giai đoạn 2002-2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại phận người nghèo lại Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86%4 Năm 2019, kinh tế Việt Nam tiếp tục có khả chống chịu cao, nhờ nhu cầu nước sản xuất định hướng xuất trì mức cao GDP thực tăng ước khoảng 7%, tương tự tỷ lệ tăng trưởng năm 2018, điều cho thấy Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao khu vực Năm 2020, với độ mở kinh tế hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, kinh tế Việt Nam bị tác động nặng nề đại dịch Covid-19, thể sức chống chịu đáng kể Tăng trưởng GDP ước đạt 2,9% năm 2020 Việt Nam số quốc gia giới tăng trưởng kinh tế dương, đại dịch để lại tác động dài hạn hộ gia đình - thu nhập khoảng 45% hộ gia đình khảo sát giảm tháng năm 2021 so với tháng năm 2020 Nền kinh tế dự báo tăng trưởng 6,6% năm 2021 Việt Nam kiểm soát tốt lây lan vi-rút đồng thời ngành sản xuất hướng xuất hoạt động tốt nhu cầu nội địa phục hồi mạnh mẽ 1.2.Về xã hội: Việt Nam chứng kiến thay đổi nhanh cấu dân số xã hội Tính đến dân số Việt Nam lên đến 98 triệu ( từ khoảng 70 triệu năm 1990) dự kiến tăng lên 110 triệu người năm 2050 Theo kết Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2019, 55,5% dân số có độ tuổi 35, với tuổi thọ trung bình gần 76 tuổi, cao nước có thu nhập tương đương khu vực Nhưng dân số bị già hóa nhanh Tầng lớp trung lưu hình thành – chiếm 13% dân số dự kiến lên đến 26% vào năm 2026 Trong giai đoạn 2010-2020, Chỉ số vốn nhân lực Việt Nam tăng từ 0,66 lên 0,69 Một em bé Việt Nam sinh thời điểm lớn lên đạt mức suất 69% so với đứa trẻ học tập chăm sóc sức khỏe đầy đủ Như vậy, Việt Nam quốc gia có Chỉ số Vốn người cao số quốc gia có thu nhập trung bình, nhiên cịn tồn khoảng cách địa phương, nhóm dân tộc thiểu số Y tế đạt nhiều tiến lớn mức sống ngày cải thiện Từ năm 1993 đến 2017, tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 xuống 16,7 (trên 1.000 trẻ sinh) Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 lên 76,3 tuổi thời gian từ năm 1990 đến 2016 Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân 73 - cao mức trung bình khu vực giới – với 87% dân số có bảo hiểm y tế Tuy nhiên tỉ lệ chênh lệch giới tính sinh mức cao ngày tăng (115 năm 2018) cho thấy tình trạng phân biệt giới tính cịn tồn Bên cạnh đó, Việt Nam quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất, dự báo đến năm 2050 nhóm tuổi 65 tăng gấp 2,5 lần6 Trong 35 năm qua, việc cung cấp dịch vụ có thay đổi tích cực Khả người dân tiếp cận hạ tầng sở cải thiện Tính đến năm 2016, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, cao nhiều so với tỷ lệ 14% năm 1993 Tỷ lệ tiếp cận nước nông thôn cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 70% năm 2016, tỷ lệ thành thị 95% Tuy nhiên, năm gần đây, đầu tư sở vật chất tính theo phần trăm GDP Việt Nam nằm nhóm thấp khu vực ASEAN Điều tạo thách thức không nhỏ phát triển liên tục dịch vụ sở hạ tầng đại cần thiết cho giai đoạn tăng trưởng (Việt Nam xếp thứ 89 số 137 quốc gia chất lượng sở hạ tầng) Những thuận lợi khó khăn: 2.1.Thuận lợi: Trong “bầu trời u ám” kinh tế giới, năm 2020 vừa qua, Việt Nam lên điểm sáng đáng ghi nhận tự hào Với tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2020 tăng 2,91%, mức tăng thấp năm giai đoạn 2011-20207 bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế – xã hội thành công lớn Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao giới Điều cho thấy tính đắn đạo, điều hành khơi phục kinh tế, phịng chống dịch bệnh tâm, đồng lịng tồn hệ thống trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; nỗ lực, cố gắng người dân cộng đồng doanh nghiệp để thực có hiệu mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội” Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 3,98%, đóng góp 53%; khu vực dịch vụ tăng 2,34%, đóng góp 33,5%8 Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ Khu vực dịch vụ năm 2020 vừa qua đạt mức tăng thấp năm 2011-20209 Đóng góp số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm năm 2020 vừa qua sau: Bán buôn bán lẻ tăng 5,53% so với năm trước, đóng góp 0,61 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,87%, đóng góp 0,46 điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi giảm 1,88%, làm giảm 0,06 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 14,68%, làm giảm 0,62 điểm phần trăm Về cấu kinh tế năm 2020 vừa qua, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 14,85%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,72%; khu vực dịch vụ chiếm 41,63%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,8% (Cơ cấu tương ứng năm 2019 là: 13,96%; 34,49%; 41,64%; 9,91%) Về sử dụng GDP năm 2020, tiêu dùng cuối tăng 1,06% so với năm 2019; tích lũy tài sản tăng 4,12%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 4,97%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 3,33% Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2020 vừa qua ước tính đạt 117,9 triệu đồng/lao động (tương đương 5.081 USD/lao động, tăng 290 USD so với năm 2019 10); theo giá so sánh, suất lao động tăng 5,4% trình độ người lao động ngày nâng cao (tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp, chứng năm 2020 đạt 24,1%, cao mức 22,8% năm 2019) Chỉ số hiệu sử dụng vốn đầu tư (Hệ số ICOR) giảm từ 6,42 năm 2016 xuống 6,11 năm 2017; 5,98 năm 2018 6,08 năm 2019 Bình quân giai đoạn 2016-2019, hệ số ICOR đạt 6,13, thấp so với hệ số 6,25 giai đoạn 20112015 Riêng năm 2020, ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19, hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế bị đình trệ, dự án cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng chưa phát huy lực nên ICOR năm 2020 vừa qua đạt 14,28; bình quân giai đoạn 2016-2020 hệ số ICOR đạt 7,0411 Nhờ phát triển KTTT định hướng XHCN mà từ kinh tế nông nghiệp, lạc hậu, quy mô nhỏ bé, với GDP 14 tỷ USD GDP bình quân đầu người khoảng 250USD năm đầu đổi mới, Việt Nam khỏi tình trạng đói nghèo, chuyển sang thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kinh tế vĩ mô ngày ổn định, lạm phát kiểm soát mức thấp, cân đối lớn kinh tế cải thiện đáng kể Chất lượng tăng trưởng cải thiện Thị trường tiền tệ, ngoại hối ổn định Tỷ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị xuất hàng hóa tăng từ 19% năm 2010 lên khoảng 50% năm 2020 Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng tính chung 10 năm 20112020 đạt 39,0% Tốc độ tăng suất lao động bình quân giai đoạn 2016-2020 5,8%/năm Lạm phát giảm từ 13,6% năm 2011 xuống khoảng 2,5% năm 2020 Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa tăng 3,6 lần, từ 157,1 tỷ USD năm 2010 lên 543,9 tỷ USD năm 2020 12 2.2.Khó khăn: Thực tiễn qua 35 năm đổi tồn diện đất nước, "trong có việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực đem lại thay đổi to lớn, tốt đẹp cho đất nước", "kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất tăng cường; nghèo đói giảm nhanh, liên tục; đời sống nhân dân cải thiện, nhiều vấn đề xã hội giải quyết; trị, xã hội ổn định, quốc phịng, an ninh bảo đảm; đối ngoại hội nhập quốc tế ngày mở rộng; lực quốc gia tăng cường; niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Ðảng củng cố" Ðó thành tựu phủ nhận, thực tế, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta cịn nhiều khó khăn, hạn chế, cần tiếp tục hoàn thiện… 2.2.1 Về kinh tế: Thu nhập bình quân người dân Việt Nam 40% mức trung bình tồn cầu, 20% mức trung bình khu vực ASEAN 5% mức trung bình kinh tế có thu nhập cao13, nên chặng đường dài nhiều chơng gai để “sánh bước với cường quốc năm châu” Trong năm tới nhu cầu phát triển nhanh chắn còn, nhiên mức thấp, thể bới việc suy giảm mức độ khác suất, lực lượng tăng trưởng lao động đầu tư Dù nhiều nước khác ghen tị phát triển kinh tế phát triển chưa cao để Việt Nam hướng tới mục tiêu trở thành quóc gia có thu nhập trung bình vào năm 2035 Đặc biệt, việc tăng trưởng chậm lại Việt Nam dường xảy trước so với kinh tế Đông Á khác Mức tăng trưởng tín dụng nhanh, địn bẩy nhành tăng khu vực tư nhân nợ công cao tiềm ẩn nguy kìm hãm làm ổn định kinh tế Mặc dù kinh tế Việt Nam năm gần giữ mức tương đối ổn định, lớp đệm kinh tế vĩ mơ cịn mỏng 2.2.2 Về xã hội: Tăng suất lao động – động lực cho tăng trưởng GDP giai đoạn đầu trình chuyển đổi Việt Nam – thấp Tăng suất lao động phục hội phần năm gần nhờ vào mở rộng khu vực FDI, việc người lao động chuyển từ lĩnh vực nông nghiệp sáng lĩnh vực dịch vụ sản xuất Tuy nhiên, việc tăng suất yếu, thể việc thiếu hiệu thường xuyên phân bổ nguồn lực kinh tế Hạch toán tăng trưởng loạt giả định cho thấy tranh tỷ lệ tăng suất nhân tố tổng hợp thập kỷ qua nhìn chung thấp Năng suất tốc độ tăng trưởng lĩnh vực, công ty Mặc dù Việt Nam tăng cường đạt nhiều thành tích đầu tư người, nhiên suất lao động chưa cao Mặc dù nhà nước trọng việc phát triển giáo dục cấp, nâng cao sở vật chất kỹ thuật, đồng thời tạo điều kiện cách tối ưu cho phát triển trẻ nhỏ mức độ kỹ chưa thật tương xứng với yêu cầu kinh tế đà phát triển Mục tiêu phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam: Ðại hội XIII Ðảng nâng lên tầm cao chủ trương, quan điểm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Báo cáo trị Ðại hội XIII Ðảng thơng qua có 15 mục lớn, mục lớn thứ là: "IV Hồn thiện tồn diện, đồng thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" với ba nội dung quan trọng: Thứ nhất, thống nâng cao nhận thức phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, Ðại hội XIII khẳng định: Kinh tế thị trường định hướng XHCN mơ hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Ðó kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó: kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tập trung tháo gỡ điểm nghẽn, có ba điểm bật: Một là, xây dựng thực thi pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch nâng cao chất lượng, hiệu quản trị quốc gia Xây dựng khung khổ pháp luật, môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển, khởi nghiệp, đổi sáng tạo, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số; hỗ trợ, khuyến khích đời, hoạt động lĩnh vực mới, mơ hình kinh doanh Tập trung sửa đổi quy định mâu thuẫn, chồng chéo, cản trở phát triển kinh tế Ðẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, phân cấp, phân quyền, ủy quyền gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương, trách nhiệm cá nhân nâng cao trách nhiệm phối hợp cấp, ngành Hai là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, phát triển đầy đủ, đồng yếu tố thị trường, loại thị trường Thực quán chế giá thị trường hàng hóa, dịch vụ, kể dịch vụ công Phát triển thị trường yếu tố sản xuất để thị trường đóng vai trị định huy động, phân bổ, sử dụng nguồn lực Phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ theo phương thức tổ chức, giao dịch văn minh, đại, thương mại điện tử Phát triển đồng bộ, nâng cao hiệu hoạt động thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm tảng công nghệ số với kết cấu hạ tầng, công nghệ phương thức giao dịch đại Ba là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, thúc đẩy phát triển, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Ðẩy nhanh việc xử lý nợ, thối vốn, cổ phần hóa, cấu lại doanh nghiệp nhà nước; thúc đẩy đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ, áp dụng chế độ quản trị doanh nghiệp nâng cao hiệu quả, đồng thời kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp, khơng để thất thốt, lãng phí vốn, tài sản nhà nước Nhà nước có sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển mơ hình kinh tế hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ vừa, kinh tế hộ, trang trại nông nghiệp Hoàn thiện thể chế thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân, khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường… Thứ ba, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ; nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, Ðại hội XIII rõ: "Giữ vững độc lập, tự chủ việc xác định chủ trương, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế đất nước Phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh trở thành nòng cốt kinh tế đất nước; giữ vững cân đối lớn, trọng bảo đảm an ninh kinh tế; không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia Ða phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác Nâng cao khả chống chịu kinh tế trước tác động tiêu cực từ biến động bên ngoài; chủ động hồn thiện hệ thống phịng vệ để bảo vệ kinh tế, doanh nghiệp, thị trường nước phù hợp với cam kết quốc tế Thực nhiều hình thức hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình linh hoạt, phù hợp với điều kiện, mục tiêu đất nước giai đoạn Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với điều ước quốc tế cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán am hiểu sâu luật pháp quốc tế, thương mại, đầu tư quốc tế, có khả làm việc môi trường quốc tế, trước hết cán trực tiếp làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế, giải tranh chấp quốc tế"14 Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội là: "Tập trung hoàn thiện, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải tốt quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội" Tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng thể chế, pháp luật đầy đủ, đồng bộ, đại, hội nhập, ổn định, cụ thể, minh bạch Tăng cường hiệu lực, hiệu thiết chế thi hành pháp luật, bảo đảm chấp hành pháp luật nghiêm minh Phát triển đầy đủ đồng thị trường yếu tố sản xuất, thị trường quyền sử dụng đất, khoa học, công nghệ Nhà nước thực tốt chức xây dựng quản lý thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế, sách, phân bổ nguồn lực phát triển theo chế thị trường Bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp quyền tự kinh doanh, thực thi hợp đồng người dân, doanh nghiệp theo quy định pháp luật Phát huy vai trò người dân, doanh nghiệp, tổ chức trị - xã hội, nghề nghiệp cộng đồng tham gia xây dựng, phản biện giám sát thực pháp luật, chế, sách Nhà nước Cải cách thủ tục hành cách liệt, đồng bộ, hiệu quả, bãi bỏ rào cản hạn chế quyền tự kinh doanh, cải thiện nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, minh bạch Xây dựng nhanh hành đại, dựa đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có tính chun nghiệp cao, có lực sáng tạo, phẩm chất đạo đức tốt, lĩnh trị, phục vụ người dân, doanh nghiệp; thực phương thức, công cụ quản lý nhà nước chủ yếu điều tiết gián tiếp, tăng cường hậu kiểm; giảm đến mức thấp rủi ro pháp lý chi phí tuân thủ người dân doanh nghiệp Ðẩy mạnh xây dựng phủ điện tử, tiến tới phủ số, tập trung phát triển hạ tầng số phục vụ quan nhà nước cách tập trung, thông suốt Ðổi mạnh mẽ phân cấp, phân quyền, ủy quyền nâng cao hiệu phối hợp công tác lãnh đạo, đạo, điều hành Củng cố, hồn thiện hệ thống quyền địa phương; phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn Trung ương địa phương Kết hợp hài hòa phát triển kinh tế địa phương kinh tế vùng sở phát huy hiệu tiềm năng, mạnh vùng, địa phương… III Giải pháp để phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam: Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần Coi điều kiện sở để thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển, nhờ mà sử dụng có hiệu sức mạnh tổng hợp mọ thành phần kinh tế, huy động tiềm to lớn bị phân tán xã hội vào phát triển sản xuất Để thực tốt sách này, mặt phải chế hóa quan điểm Đảng thành pháp luật, sách cụ thể để khẳng định: phát triển kinh tế nhiều thành phần sách lâu dài, quán Đảng, nhà nước ta, để tạo môi trường pháp lý cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế yên tâm làm ăn lâu dài; mặt khác phải kiên trấn áp, ngăn chặn hành vi lừa đảo, trốn lậu qua biên giới,làm giả,… nhằm bảo vệ sản xuất, kinh doanh bình thường doanh nghiệp Mở rộng phân công lao động, phân bố lại lao động dân cư phạm vi nước địa phương, vùng theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Muốn khai thác nguồn lực cần phát triển nhiều ngành nghề, sử dụng có hiệu sở vật chất kỹ thuật có tạo việc làm cho người lao động Phân công lại lao động ngành theo hướng chun mơn hóa, hợp tác hóa, lao động công nghiệp dịch vụ tăng tuyệt đối tương đối, lao động nông nghiệp giảm tuyệt đối lao động tài nguyên, bảo vệ phát triển môi trường sinh thái Cùng với mở rộng phân công lao động xã hội nước, tiếp tục mở rộng phân công hợp tác lao động quốc tế Tạo lập phát triển đồng yếu tố thị trường Đây biểu tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế thị trường Thị trường sản phẩm tất yếu sản xuất lưu thông hàng hóa Sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển thị trường mở rộng Sản xuất, lưu thơng hàng hóa định thị trường, song thị trường tác động trở lại thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa để mở rộng thị trường tạo lập đồng yếu tố thị trường cần tôn trọng quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, đảm bảo cạnh tranh công bình đẳng thành phần kinh tế; xây dựng thị trường xã hội thống thông suốt nước; phát triển mạnh thị trường hàng hóa dịch vụ, sở tìm hiểu nhu cầu mà tăng quy mô, chủng loại, nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh hàng tiêu dùng dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu nước mở rộng kim ngạch xuất Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa để tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện giảm giá hàng hóa, tăng thi nhập, tăng sức mua, làm cho dung lượng thị trường, thị trường nông thôn tăng lên Hình thành phát triển thị trường sức lao động, vốn, tiền tệ, chứng khoán Để thị trường phát triển cần triệt để xóa bỏ bao cấp, thực nguyên tắc: tự hóa giá cả, tiền tệ hóa tiền lương; mở rộng loại thị trường, thực giao lưu hàng hóa thơng suốt nước, lành mạnh hóa thị trường, khắc phục tình trạng kinh tế ngầm, kiểm soát xử lý nghiêm minh vi phạm thị trường Đẩy mạnh mạng khoa học – công nghệ nhằm phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp đứng vững cạnh tranh thường xuyên tổ chức lại sản xuất, đổi thiết bị, công nghệ nhằm tăng suất lao động để hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Giữ vững ổn định trị, hồn thiện hệ thống pháp luật đổi sách tài chính, tiền tệ, giá Đó nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế thị trường, để nhà sản xuất kinh doanh nước yên tâm đầu tư Giữ vững ổn định trị giữ vững lãnh đạo Đảng với nghiệp đổi mới, tăng cường vai trò quản lý nhà nước, vai trò làm chủ nhân dân Nhà nước cần hạn chế can thiệp trực tiếp vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà tập trung làm tốt chức tạo môi trường, hướng dẫn, hỗ trợ yếu tố cần thiết để doanh nghiệp phát triển Nhà nước cần tăng cường quản lý kiểm soát Nhà nước phải ổn định kinh tế vĩ mô: chống lại khủng hoảng, thất nghiệp, sửa chữa khắc phục khuyết tật thị trường, phân phối lại thu nhập quốc dân, xây dựng hệ thống pháp luật để tạo môi trường pháp lý cho chủ thể kinh tế hoạt động Nhà nước tơn trọng tính khách quan kinh tế thị trường, phát huy mặt tích cực, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực Đào tạo đội ngũ quản lý kinh tế nhà kinh doanh giỏi, phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta cần đẩy mạnh đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý kinh tế, kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế thời kỳ Cần bồi dưỡng đãi ngộ đắn với đội ngũ cán nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, lĩnh quản lý, kinh doanh họ Mở rộng quan hệ đối ngoại để phát triển kinh tế thị trường Trong xu quốc tế hóa đời sống kinh tế, quốc gia muốn thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển phải hòa nhập kinh tế nước với kinh tế giới Muốn phải đa dạng hóa hình thức, đa phương hóa đối tác; phỉa qn triệt ngun tắc đơi bên có lợi, khơng can thiệp vào cơng việc nội khơng phân biệt chế độ trị xã hội KẾT LUẬN Qua tìm hiểu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam em biết nước ta lại chọn phát triển kinh tế thị trường lựa chọn đắn cần thiết cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội Khi chuyển sang chế độ xã hội chủ nghĩa từ nước có kinh tế cịn lạc hậu phát triển để xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội phải tìm đường đắn để tạo sở vững chăc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Để kinh tế thị trường không chệch hướng với tư chủ nghĩa, phải định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành chế thị trường có quản lý vĩ mô nhà nước Nền kinh tế thị trường nước ta tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến cơng xã hội Đó xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đồng thời phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội hoàn thiện quan hệ sản xuất bà mặt: sở hữu, tổ chức, phân phối Chúng ta thấy phương hướng giải pháp Đảng Nhà nước đề năm tới để đưa kinh tế thị trường ngày phát triển, đưa nước phát triển ổn định bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại bieru toàn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.23 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.25 Ðảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H 2021, tập 1, tr 128 - 129 Nguồn https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview Nguồn https://danso.org/viet-nam/ Nguồn https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview Tốc độ tăng GDP năm 2011-2020 là: 6,24%; 5,25%; 5,42%; 5,98%; 6,68%; 6,21%; 6,81%; 7,08%; 7,02%; 2,91% Theo “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020”, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/baocao-tinh-hinhkinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ Tốc độ tăng giá trị tăng thêm khu vực dịch vụ năm 2011-2020 là: 7,47%; 6,71%; 6,72%; 6,16%; 6,33%; 6,98%; 7,44%; 7,03%; 7,30%; 2,34% 10 Năng suất lao động năm 2019 đạt 4.791 USD/lao động 11 Theo “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020”, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/baocao-tinh-hinhkinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ 12 Theo “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lựa chọn Việt Nam”, https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/phattrien-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-la-lua-chon-dung-cuaviet-nam-649445 13 Theo “Tăng thu nhập đầu người cần thực chất”, https://thanhnien.vn/taichinh-kinh-doanh/tang-thu-nhap-dau-nguoi-can-thuc-chat-1305204.html 14 Ðảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H 2021, tập tr 135 - 136

Ngày đăng: 10/09/2021, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w