chơi tự do Thứ 5 Vẽ ptgt đường bộ TCGD: Lộn cầu vồng Thứ 6 Nghe đọc thơ “ cô dạy con” TCGD : Lộn cầu vồng Thứ 2 PTNT :Trò chuyện về một số PTGT đường bộ Hoạt Thứ 3 PTTC :Trườn qua vật cả[r]
(1)MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TUẦN 29 : GIAO THÔNG ĐUỜNG BỘ Thời gian thực hiện từ ngày: 07- 4/đến ngày 11- 04/2014 I MỤC TIÊU Phát triển thể chất * Dinh dưỡng sức khỏe: - Biết ích lợi việc ăn uống các chất dinh dưỡng hợp lý sức khỏe người - Hình thành số thói quen tốt sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh cá nhân tốt trường * Phát triển vận động : trườnqua vật cản Phát triển ngôn ngữ - Trẻ nghe và hiểu biết làm theo yêu cầu cô giáo - Trẻ trả lời đúng câu hỏi rõ ràng mạch lạc - Trả lời và đặt câu hỏi: Ai đây? Cái gì? Ở đâu? Phát triển nhận thức - Biết gọi tên, số đặc điểm bật, ích lợi, nơi hoạt động số phương tiện giao thông quen thuộc - Toán : nhận biet - Biết an toàn tham gia ngồi trên các loại phương tiện giao thông Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội - Nhận thấy công việc, việc làm, cử tốt đẹp các chú điều khiển phương tiện giao thông - Quý trọng người điều khiển giao thông - Biết số hành vi văn minh ngồi trên xe, trên đường - Biết giữ an toàn cho thân tham gia giao thông Phát triển thẩm mỹ - Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc, đường nét hình dạng để tạo số phương tiện giao thông - Biết hát, đọc thơ số phương tiện giao thông - Có kỹ tô màu, vẽ, xé, dán để tạo sản phẩm - Biết giữ gìn sản phẩm mình bạn * CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ: ĐỐI VỚI CÔ -Cô chuẩn bi tranh ảnh các ptgt, và biển báo giao thông -Dạy trẻ tô màu tranh các ptgt, biển báo giao thông -Một số bài hát, trò chơi, câu chuyện phương tiện giao thông *Đối với trẻ -Tranh vẽ ptgt -Bút chì, bút màu, đất nặn, giấy A4 -Dạy trẻ thuộc thuộc thơ, hát, ca dao, đồng dao, pgt (2) MẠNG NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trẻ nói tên các PTGT đường bộ, đặc điểm, lợi ích khì tham gia giao thông thì phải đúng phần đương quy định - Trẻ hiểu ý nghĩa các phương tiện đường -Trẻ biết trả lời các câu hỏi và kể lại hiểu biết mình các ptgt đường -Trẻ đọc thơ, truyện rõ lời, không ngắt quãng PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỈ NĂNG XÃ HỘI PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Vận động: - Trẻ vận động khéo léo, thể mềm dẻo có khỹ trườn qua vật cản * Dinh dưỡng: - Trẻ nhận biết liên quan ăn uống và bệnh tật GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Trẻ thể hiểu biết mình các ptgt, thể qua các vai chơi -Phân vai: gia đình, cửa hàng -Xây dựng: bến xe PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - Hát truyền cảm, thể tính chất bài hát - Trẻ tô, nặn, vẽ biết phối hợp hài hòa màu sắc đẹp các loại xe giới đường (3) MẠNG HOẠT ĐỘNG Tuần 29 : Giao thông đường Ngày thứ nhất: Đi trên đường + HĐ 1: Trò chuyện chủ đề + HĐ 2: Tập thể + HĐ 3: QS thời tiết + HĐ 4: Trò chuyện số ptgt đường + HĐ 5:HĐG + HĐ 6: Vệ sinh – ăn trưa + HĐ 7: : Hát “em tập Lái ô tô NH: Ai đúng + HĐ 8: Nêu gương – trả trẻ Ngày thứ hai: Ai trườn giỏi + HĐ 1: TC chủ đề + HĐ 2: Tập thể dục + HĐ 3: Làm quen : Thơ “bé và mẹ”,TC: máy bay + HĐ 4: Trườn qua vật cản + HĐ 5: HĐG + HĐ 6: Vệ sinh – ăn trưa + HĐ 7: ôn : chải đầu + HĐ 8: Nêu gương – trả trẻ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ngày thứ ba: + HĐ 1: TC chủ đề + HĐ 2: Tập thể + HĐ 3: QS xe máy + HĐ 4: Nhận biết hình tròn hình vuông qua các biển báo + HĐ 5: HĐG + HĐ 6: Vệ sinh – ăn trưa + HĐ 7: Làm BT toán + HĐ 8: Nêu gương – trả trẻ Ngày thứ tư: + HĐ 1:TC chủ đề + HĐ 2: Tập thể dục + HĐ 3: Vẽ các ptgt đường + HĐ 4: Thơ: “ bé và mẹ” + HĐ 5: HĐG + HĐ 6: Vệ sinh – ăn trưa + HĐ 7: Tô mầu đèn giao thông + HĐ 8: Nêu gương – trả trẻ Ngày thứ năm: + HĐ 1: TC chủ đề + HĐ 2: Tập thể dục + HĐ 3: Nghe đọc thơ: “ Cô dạy con” + HĐ 4: Dán ô tô chở khách + HĐ 5: HĐG + HĐ 6: Vệ sinh – ăn trưa + HĐ 7: Tập văn nghệ Lao động vệ sinh + HĐ 8: Nêu gương – trả trẻ (4) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 29 : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Thời gian thực hiện từ ngày tháng đến ngày 11 tháng năm 2014) Hoạt động Nội dung * Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi Đón trẻ đúng nơi quy định, cho trẻ chơi đồ chơi xem tranh chủ đề, mở đĩa nhạc theo chủ đề nhánh * Điểm danh –Thể dục sáng Tiêu chuẩn bé ngoan Thứ QS Thời tiết TC : Ôtô vào bến chơi tự Hoạt Thứ Làm quen : Thơ “bé và mẹ” động TC : Ôtô vào bến chơi tự ngoài Thứ QS Xe máy trời TC : Ôtô vào bến chơi tự Thứ Vẽ ptgt đường TCGD: Lộn cầu vồng Thứ Nghe đọc thơ “ cô dạy con” TCGD : Lộn cầu vồng Thứ PTNT :Trò chuyện số PTGT đường Hoạt Thứ PTTC :Trườn qua vật cản động Thứ LQVT : Nhận biết hình vuông hình tròn qua các biến báo Có chủ Thứ PTNN :Thơ “ bé và mẹ” đích Thứ PTTM : Dán ô tô chở khách - Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố Hoạt động góc - Góc phân vai: Chơi nấu ăn, bán hàng - Góc tạo hình: Tô màu số phương tiện giao thông đường - Góc học tập: Xem tranh truyện theo chủ đề - Góc thiên nhiên : chăm sóc cây Hoạt động vệ - Trẻ tham gia hoạt động vệ sinh rửa tay, rửa mặt theo đúng sinh, ăn trưa, ngủ các bước, cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa theo đúng thời gian trưa Hoạt Thứ Hát em tập lái ô tô động Thứ TTVS :Ôn Chải đầu chiều Thứ LBT sách toán Thứ Tô màu đèn giao thông Thứ Tập văn nghệ Trả trẻ Vệ sinh cho trẻ - Dặn dò trẻ - Trao đổi với phụ huynh Ngày thứ Thứ hai, ngày 7/3/2014 (5) Lưu thông trên đường I MỤC TIÊU: * Đón trẻ: - Giáo dục trẻ lễ phép với thầy cô và người lớn, để đồ dùng đúng nơi quy định - Trẻ kể tên số PTGT đường mà trẻ biết * Thể dục sáng: - Trẻ biết chuyển đội hình - Trẻ tập đúng phối hợp nhịp nhàng theo nhạc, vận đông theo cô - giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên để thể khỏe mạnh * Hoạt động ngoài trời: - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát và nêu số nhận xét vườn rau - Kỹ : Rèn khả quan sát và vận động cho trẻ - Giáo dục :Ý thức chơi, chơi đoàn kết * Hoạt động có chủ đích: - Kiến thức: Trẻ nhận biết đặc điểm phương tiện giao thông Biết cách di chuyển, vận chuyển các loại phương tiện giao thông đường - Kỹ năng: Biết gọi tên các loại phương tiện giao thông đường bộ, có ý thức chấp hành đúng luật giao thông đường - Thái độ: Trẻ biết chấp hành đúng luật tham gia giao thông * Hoạt động góc: - Kiến thức : +Trẻ biết vai chơi mình, biết cùng chơi + Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực thành công ý định mình + Trẻ biết tô màu số loại PTGT đường - Kỹ : + Phát triển óc sáng tạo trẻ.Rèn khả tư và tính kiên trì cho trẻ + Rèn kỹ tô màu trẻ + Cho trẻ rèn kỹ tự phục vụ thông qua trò chơi - Giáo dục : Ý thức chơi đoàn kết, biết giữ gìn và thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định * Vệ sinh – ăn trưa - ngủ trưa: - Trẻ biết thực vệ sinh trước và sau ăn trưa - Trẻ biết mời, cô và bạn trước ăn - Giáo dục trẻ ngoan, trật tự lúc ăn và ngủ, không rơi vãi thức ăn, ăn hết xuất ăn * Hoạt động chiều: - Trẻ hát bài em tập lái ô tô - Trẻ hát đúng nhịp , lời bái hát - giáo dục trẻ yêu quý nghề lái xe * Hoạt động vệ sinh Nêu gương – trả trẻ: - Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan (6) - Nhận các khuyết điểm mình và sửa lỗi - Giáo dục trẻ ngoan và lễ phép, giữ gìn vệ sinh II CHUẨN BỊ: - Đồ chơi ngoài trời, sân bãi rộng - Tranh các loại xe giới đường - Tranh chuyện xe ca và xe lu, bài hát em tập lái ô tô, đĩa nhạc chủ đề + Góc PV : đồ dùng gia đình, đồ dùng bán hàng + Góc HT : ghép tranh, allbun, lô tô + Góc nghệ thuật : kéo,giấy màu, bút chì, đất nặn… + Góc XD : mô hình ngã tư + Góc TN : cây xanh, nước,xô… - Cờ bé ngoan, sân tập an toàn III KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Trò chuyện – mở chủ để - Cô nhắc chào cô, chào ba mẹ - Đón trẻ vào lớp cô trao đổi với phụ huynh sức khỏe, học tập trẻ - Cô trò chuyện với trẻ chủ để và cùng quan sát tranh phương tiện giao thông đường - Cô đố trẻ đoán : cô hát bài “ em tập lái ô tô”, “ xe đạp” - Cô vừa hát bài có loại xe nào? - Xe đạp có bánh? - Ô tô có máy bánh? - loại xe này chạy đâu ? - Xe đạp, ô tô là phương tiện giao thông đường gì? - Cho trẻ nói đặc điểm và lợi ích phương tiện giao thông đường - Nhắc nhở trẻ ngoan học giỏi để làm nghề có ích cho xa hội bác lái xe * Hoạt động 2: Tập thể dục sáng - Tập kết hợp theo bài hát : Hòa bình cho bé” 1.Khởi động Tập theo bài “ Đồng hồ bào thức” - Đi vòng tròn, đi, chạy các kiểu 2.Trọng động -Thở : Gà gáy ò ó o Hồi tĩnh * Hoạt động 3: - Cho trẻ chơi dạo xunh quanh sân và hít thở không khí - Cô trò chuyện với trẻ thời tiết ngày., cô và trẻ cùng quan sát - Cho trẻ nêu ý kiến mình : Nhìn xem có gì? + Các có thấy bầu trời nào? - Trời nắng nào? - Trời mưa sao? - cho trẻ dự đoán thời tiết nào tiếp theo? - Giáo dục trẻ cách bảo vệ sức khỏe TC : Ôtô vào bến (7) -Chuẩn bị: Làm4 -5 lá cờ khác màu Mỗi trẻ có lá cờ hoặc1 băng giấy có cùng màu với lá cờ cô - Luật chơi: Ôtô đúng bến theo quy định - Cách chơi: Cô phat - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơs cho trẻ lá cờ, trẻ làm “ô tô” các ô tô coa màu sắc khác cô nói : " các ô tô chuẩn bị bến đỗ” nhìn thấy cô giơ cờ màu nào “ ô tô” màu bến các cháu vừa vừa lái “bim, bim, bim” khỏng 30 giây cô cô tín hiệu lần - Cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời : phấn vẽ, vòng, bóng, lá cây… *Hoạt động 4: Trò chuyện tìm hiểu giao thông đường *Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài hát:"Em tập lái ô tô" - Các vừa hát bài gì? Nhắc đến loại xe gì? Xe ô tô là phương tiên giao thông đường gì? - Vậy các hãy kể cho cô số loại PTGT đường mà mình biết nào? * Trò chuyện PTGT đường bộ: Xe máy - xe đạp - Cho trẻ xem tranh số loại PTGT đường bộ, trò chuyện đặc điểm hình dạng các PTGT - Tranh vẽ gì? - Bạn nào có thể kể xem phương tiện nàycó phận nào? Nó dùng làm gì? Xe có bánh, còi kêu nào? - Dùng để làm gì? Chở ít người hay nhiều người? - Chạy nhanh hay chạy chậm? Vì sao? - Là phương tiện giao thông đường gì? * So sánh: Chúng mình hãy xem xe máy và xe đạp giống và khác điểm nào? + Giống nhau: Đều là PTGT đường + Khác nhau: Xe máy chạy nhanh xe đạp và chạy động cơ, xăng * Mở rộng: Ngoài xe máy và xe đạp là PTGT đường bạn nào giỏi kể tên số PTGT đường khác nào? * Giáo dục: Khi tham gia giao thông các phải nào? *Về bến Cô phát cho trẻ lô tô có hình các PTGT, góc lớp cô dán hình ảnh các PTGT Cô và trẻ vừa hát các bài hát có chủ đề, nghe hiệu lệnh:" Xe bến" thì trẻ phải nhanh chóng chạy bến mình Trẻ nào sai bến bị phạt nhảy lò cò - Cho trẻ chơi -2 lần cho trẻ đổi lô tô * Kết thúc Cô nhận xét, tuyên dương trẻ *Hoạt động : Chơi với các góc : 1.Trước chơi - -Cho treû haùt : “ngã tư đường phố ” (8) Trò chuyện về: nội dung chú đề-Giới thiệu hướng chủ đề nhánh với các goùc chôi - Thỏa thuận vai chơi, góc chơi 2.Trong chơi *Góc Phân Vai - Hướng dẫn trẻ đóng vai người bán hàng - Hướng dẫn trẻ biết sử dụng các ngơn ngữ giao tiếp mua và người bán ptgt Cô hướng dẫn trẻ thu dọn và cất đồ chơi ngắn nắp *Góc Xây Dựng Trẻ góc chơi, lấy đồ chơi cùng thỏa thuận chơi cùng bàn để hoàn thành công trình xây dựng - Cô quan sát theo dõi trẻ để giúp đỡ trẻ cần thiết *Góc nghệ thuật - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, để di màu nhẹ nhàng trên giấy - Cô hướng dẫn nặn, gắn hột hạt - Trẻ tự chọn dụng cụ, lắng nghe giai điệu bài hát, hát theo lời bài hát, đọc thơ cho các bạn nghe *Góc Học Tập Cô gợi ý cho trẻ ghép tranh xem tranh chủ điểm, làm ambum và chơi các trò chơi Cô gợi Giúp đỡ trẻ trẻ lúng túng - Trẻ góc chơi ḿình yêu thích - Trong góc chơi trẻ thỏa thuận vai -Cô bao quát giúp trẻ chơi tốt tạo tình để trì buổi chơi trât tự, đoàn kết *Góc TN : tưới cây, lau lá cây, nhặt lá vàng, nhổ cỏ 3/Kết thúc buổi chơi -Cô gợi ý trẻ tự nhận xét góc chơi , cô nhận xét chung - Thu dọn đồ chơi - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày * Hoạt động 6: Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa: - Cho trẻ xếp hàng để lau mặt, rửa tay trước ăn - Giới thiệu các món ăn hôm cho trẻ ăn, - Trò chuyện số thực phẩm giàu chất đạm - Nhắc trẻ không nói chuyện ăn, không ngậm thức ăn lau miệng, khộng làm rơi vãi thức ăn, ăn hết suất - Cho trẻ vệ sinh trước ngủ, nhắc trẻ ngủ đúng chỗ, không nói chuyện, chọc phá bạn ngủ *Hoạt động 7: Hát “ Em tập lái ô tô” Nghe hát: Đèn đỏ đèn xanh * Đọc thơ: “ Giúp bà” -Trò chuyện bài thơ, giới thiệu đề tài -Cô hát + vận động theo phách bài hát -Cô phân tích cách vận động theo phách (9) -Cô cho trẻ hát + vận động theo phách theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân -Cô giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi lớn lên làm chú lái xe để chở người *Trò chơi “Tai thính”: -C/c:Trẻ đứng vòng tròn,một cháu đứng vòng tròn bị bịt mắt nhắm mắt.Cô định cháu hát gõ thìa,gõ gỗ,bóp cho chút chít kêu ….Sau đó trẻ đứng vòng tròn mở mắt nói tên bạn hát,bài hát tên dụng cụ phát tiếng kêu -Cô hát cho trẻ nghe bài “Đèn đỏ đèn xanh” *Kết thúc nhận xét tuyên dương * Hoạt động 8: Vệ sinh - Nêu gương – Trả trẻ Nêu gương cuối ngày - Cho trẻ sửa lại quần áo, đầu tóc gọn gàng - Cô nêu nội dung yêu cầu TCBN - Cô nhận xét lớp, đọc tên bạn ngoan hoa bé ngoan - Cô phát sổ cho cháu dán hoa vào sổ - Động viên các cháu không hoa bé ngoan phải cố găng * Trả trẻ -Cô trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp Đánh giá trẻ cuối ngày 1.Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích : Các hoạt động khác : Những trẻ có biểu đặc biệt : Những điểm cần lưu ý : (10) Ngày thứ hai Thứ ba, ngày 7/4/2014 AI TRƯỜN GIỎI HƠN I MỤC TIÊU: * Đón trẻ: - Giáo dục trẻ lễ phép với thầy cô và người lớn, để đồ dùng đúng nơi quy định - Trẻ kể tên số PTGT đường mà trẻ biết * Thể dục sáng: * Hoạt động ngoài trời: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả và hiểu nội dung bài thơ -Rèn kỹ ghi nhớ, phát âm, tư -Giáo dục trẻ trẻ đúng luật giao thông phải phía tay phải * Hoạt động có chủ đích: - Kiến thức: Trẻ biết trườn qua các vật cản - Kỹ năng: rèn kỹ khéo léo, dẻo dai thể - Thái độ: Giáo dục trẻ tập thể dục để thể khỏe mạnh * Hoạt động góc: * Vệ sinh – ăn trưa - ngủ trưa: * Hoạt động chiều: - Trẻ biết cách làm allbun, vẽ tranh - Trẻ phối màu đẹp, khéo léo - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân và vs lớp * Hoạt động vệ sinh Nêu gương – trả trẻ: II CHUẨN BỊ: - Đồ chơi ngoài trời, sân bãi rộng - Nội dung, tranh ảnh bài thơ, vật thùng xốp, - Giấy A4, giấy màu, kéo, hồ băng dính… + Góc PV : đồ dùng gia đình, đồ dùng bán hàng + Góc HT : ghép tranh, allbun, lô tô + Góc nghệ thuật : kéo,giấy màu, bút chì, đất nặn… + Góc XD : mô hình ngã tư + Góc TN : cây xanh, nước,xô… - Cờ bé ngoan, sân tập an toàn III KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Trò chuyện đầu giờ - Đón trẻ vào lớp cô, nhắc trẻ để đồ dùng gọn gàng,chào cô, cha mẹ - Cô trò chuyện với trẻ chủ để và cùng quan sát tranh trò chuyện các phương đường - Cho trẻ đọc hát “ đèn xanh đèn đỏ” * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: LQ bài thơ : Bé và mẹ (11) - Cho trẻ chơi dạo xunh quanh sân và hít thở không khí Hát “Em tập lái ô tô ” -Trò chuyện bài hát -Cô giới thiệu đề tài -Cô dẫn trẻ dạo chơi sân trường -Cô đọc bài thơ “bé và mẹ” giới thiệu tác giả giải thích nội dung bài thơ -Cô dạy trẻ đọc thơ theo cô -Cô đặt số câu hỏi bài thơ -Cô giáo dục trẻ biết nghe lời người lớn và chấp hành đúng luật giao thông * Trẻ chơi Ô tô vào bến *Kết thúc : Nhận xét chơi – vệ sinh cá nhân *Hoạt động 4: Trườn qua vật cản *Cùng cô Khởi động - Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ, quay phải, quay trái, đằng sau - Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển đội hình thành vòng tròn ( Đi các kiểu chân: tàu thường, tàu nhanh, tàu lên dốc, tàu xuống dốc, tàu ga ) Cho trẻ dãn cách * Bé tập thể dục * Bài tập phát triển chung Hô hấp : Đưa tay khum trước miệng, cô nói với trẻ gà gáy to và dài( 2- lần) Tay- vai 3: “ em đi….vui chơi” ( 2l x 4N) N1: Chân trái bước sang ngang, 2tay đưa dang lòng bàn tay ngửa N2: đưa tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào N3 : tay đưa song song trước ngực N4 : Về tư chuẩn bị.Sau đổi bên Bụng- lườn 2: “em đi…….bay bay “ ( 2l x 4N) N1: Chân đứng rộng vai, 2tay đưa trước ngực lòng bàn tay úp N2: 2tay chống hông, N3 : đánh người sang trái N4 : Về tư chuẩn bị.Sau đổi bên Chân 5: “Má dặn… vui chơi” (4l x8N) N1: tay dang ngay, đồng thời chân đưa sau bước để mũi chân xuống đất N2: tay đưa song song trước ngực, đồng thời chân trái đưa lên phía trước N3 : nhịp N4 : Về tư chuẩn bị Bật nhảy: Nhún nhảy bật chân chạm đất hai đầu bàn chân b) Vận động - Cho trẻ đừng thành hàng ngang đối diện quan sát cô thực mẫu Cô giới thiệu tên bài + Lần 1: Cô thực nhanh + Lần 2: Cô thực và giải thích TTCB: Nằm sát vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh thì trườn dích dắc qua các xe ô tô, không chạm vào xe, phối hợp chân tay (12) + Lần 3: Cô thực lại - Cô cho trẻ lên tập mẫu trước nhận xét và sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ tập theo tổ 2- lần - Cô cho cá nhân trẻ lên tập (2- trẻ ) - Cô động viên và khuyến khích trẻ thực hiện, cô chú ý nhắc trẻ tư chuẩn bị và cách thực *TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Cô nêu cách chơi, luật chơi: Cô cho trẻ làm chim sẻ lòng đường nào nghe tín hiệu ôtô thì phỉa chạy thật nhanh hai bên lề đường để tránh xe - Cô tổ chức cho trẻ chơi * Hồi tĩnh Cho trẻ thăm quan bến xe *Hoạt động : * Hoạt động 6: *Hoạt động 7: Ôn TTVS : Chải đầu *Ổn định - Các cùng hát với cô bài hát “đèn xanh đèn đỏ” - Trò chuyện chủ đề - Hôm cô ôn cho các thao tác “chải đầu” * Hướng dẫn + Cô làm mẫu lần 1: hoàn chỉnh không giải thích + Lần 2: vừa làm vừa giải thích + Lần 3: cô thực lại * Trẻ thực - Cho trẻ thực hiện, cô chú ý sũa sai cho trẻ * Nhận xét chung * Hoạt động 8: Đánh giá trẻ cuối ngày 1.Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích : Các hoạt động khác : Những trẻ có biểu đặc biệt : Những điểm cần lưu ý : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (13) Ngày thứ ba Thứ tư , ngày 9/ /2014 Biển báo giao thông I MỤC TIÊU: * Đón trẻ: - Giáo dục trẻ lễ phép với thầy cô và người lớn, để đồ dùng đúng nơi quy định - Trẻ kể tên số PTGT đường mà trẻ biết * Thể dục sáng: * Hoạt động ngoài trời: - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát và nêu số đặc điểm xe máy - Kỹ : Rèn khả quan sát, kỹ trả lời rõ ràng mạch lạc và vận động cho trẻ - Giáo dục :Ý thức chơi, chơi đoàn kết * Hoạt động có chủ đích: - Kiến thức: Trẻ nhận biết hình tròn, hình vuông qua các biển báo - Kỹ nhận biết, phân biệt -Giáo dục trẻ: học trật tự, ham thích học toán * Hoạt động góc: * Vệ sinh – ăn trưa - ngủ trưa: * Hoạt động chiều: - Trẻ biết làm dán đúng màu sắc tín hiệu đèn giao thông - Kỹ dán không lem hồ, đẹp - Trẻ ngoan trật tự , chăm học bài * Hoạt động vệ sinh Nêu gương – trả trẻ: II CHUẨN BỊ: - Đồ chơi ngoài trời, sân bãi rộng - Sách toán , giấy màu cắt hình tròn, hinhg vuông, hình tam giác - Tranh ảnh Xe máy các loại - Giấy A4, giấy màu, kéo, hồ băng dính… + Góc PV : đồ dùng gia đình, đồ dùng bán hàng + Góc HT : ghép tranh, allbun, lô tô + Góc nghệ thuật : kéo,giấy màu, bút chì, đất nặn… + Góc XD : mô hình ngã tư + Góc TN : cây xanh, nước,xô… - Cờ bé ngoan, sân tập an toàn III KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Trò chuyện đầu giờ - Đón trẻ vào lớp cô, nhắc trẻ để đồ dùng gọn gàng,chào cô, cha mẹ - Cô trò chuyện với trẻ chủ để và cùng quan sát tranh trò chuyện - Cho trẻ hát : “đèn đỏ đèn xanh” * Hoạt động 2: (14) * Hoạt động 3: Quan sát xe máy * Trò chuyện với trẻ - Cô đố trẻ câu đố xe máy: Người chẳng chạy nhanh tôi Nhưng đứng không chống thì tôi ngã kềnh Trước sau hai bánh rành rành Mỗi máy nổ, chạy nhanh cõng người Là xe gì? - Cô cho trẻ quan sát xe máy: - Đây là xe gì? Xe máy có phận gì? Cô hỏi trẻ các phận xe máy để trẻ trả lời - Nó dùng để làm gì? - Ai giỏi cho cô biết xe máydùng để làm gì? Là phương tiện giao thông đường gì? - Khi xe máy phải làm gì? - Khi tham gia giao thông các phải nào? * TCVĐ: Thuyền bến -Chuẩn bị: Làm cờ chấm tròn để quy định bến - Luật chơi: Thuyền đúng bến theo quy định - Cách chơi: Cô nói: "Tất các thuyền hãy khơi đánh cá" Các cháu làm động tác chèo thuyền thuyền vượt sóng Khi cô nói: " Trời có bão to", thì tất các" thuyền" bến mình( cờ màu nào bến cắm cờ màu đấy) - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi * Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ * Kết thúc *Kết thúc : Nhận xét chơi – vệ sinh cá nhân *Hoạt động 4: Nhận biết hình vuông hình chữ nhật qua các biển báo * Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho cháu lắng nghe tiếng tàu hỏa - Hỏi trẻ tiếng gì? Cô và chúng mình cùng làm đoàn tàu nhỏ xíu nhé Cô và trẻ vừa vừa hát - Tàu hỏa chạy đâu? - Tàu hỏa dừng lại đâu để nghỉ ngơi? * Trẻ nhận biết, phân biệt hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật - Cô hỏi chúng mình nhé: Đầu tàu có dạng hình gì? - Cô giới thiệu hình vuông là hình có góc, cạnh và cho trẻ nhắc lại Cô gắn cấu tạo hình vuông cho trẻ xem - Tương tự cô cho trẻ làm quen với hình chữ nhật.(hình chữ nhật có cạnh dài nhau, cạnh ngắn nhau.) - Cô gắn nét rời hình chữ nhật cho cháu xem - Bây cô có hình cho chúng mình đoán các xem đây là hình gì? Hình tròn có màu gì? - Hình tròn là hình có đường cong khép kín Chúng mình cùng nhắc lại nào (15) - So sánh hình vuông và hình chữ nhật: + Giống nhau: Hình vuông và hình chữ nhật có góc, cạnh + Khác nhau: Hình vuông có cạnh nhau, hình chữ nhật có cạnh dài nhau, cạnh ngắn Hình tròn lăn và không có các cạnh * Ôn luyện: Cho cháu xếp hình vuông và hình chữ nhật que tính.Nhắc cháu kĩ xếp hình từ trên xuống dưới, từ trái sang phải - Cho trẻ tìm hình đồ vật có hình tròn xung quanh lớp học * Trò chơi: " Đội nào nhanh" - Cô giải thích cách chơi các bạn đội phải bật vào các hình vuông để tìm hình tròn, đội bật vào các hình chữ nhật để tiến lên tìm hình vuông, đội phải bật vào các hình tròn để tìm hình chữ nhật bật để vào rỗ đội mình,đội nào tìm nhiều hình vuông và hình chữ nhật, hình tròn thời gian nhanh khen - Nhận xét cháu thi đua *Hoạt động : * Hoạt động 6: *Hoạt động 7: Làm bài tập sách toán -Các tuần này chúng ta học toán bài gì , bạn nào nhớ nhắc lại cho cô và các bạn cùng nghe nào? -Vậy bây các cùng cô làm bài tập sách toán này nhé ! -Các mở tập , chúng mình cùng làm bài tập nhé! -Cô hướng dẫn trẻ làm -Trẻ thực cô bao quát nhắc nhở trẻ -Cho trẻ cất dụng cụ đúng nơi quy định *Hoạt động 8: * Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh Đánh giá trẻ cuối ngày 1.Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích : Các hoạt động khác : Những trẻ có biểu đặc biệt : Những điểm cần lưu ý : ……………………………………………………………………………………… (16) Ngày thứ tư Thứ năm, ngày 10/ /2014 Bé và mẹ I MỤC TIÊU: * Đón trẻ: - Giáo dục trẻ lễ phép với thầy cô và người lớn, để đồ dùng đúng nơi quy định - Trẻ kể tên số PTGT đường mà trẻ biết * Thể dục sáng: * Hoạt động ngoài trời: - Trẻ biết vẽ các ptgt đường - Rèn khéo léo đôi tay, các kỹ vẽ cho trẻ -Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình bạn * Hoạt động có chủ đích: -Trẻ biết tên bài thơ, tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ -Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, phát âm, tư và trả lời các câu hỏi - Giáo dục trẻ nghe lời người lớn * Hoạt động góc: * Vệ sinh – ăn trưa - ngủ trưa: * Hoạt động chiều: - Trẻ biết cách dán thẳng ngắn - Rèn kỹ khéo léo không bôi hồ lem ngoài - Trẻ giữ gìn sản phẩm mình * Hoạt động vệ sinh Nêu gương – trả trẻ: II CHUẨN BỊ: - Đồ chơi ngoài trời, sân bãi rộng - Phấn, màu tập tạo hình… - Đĩa nhạc chủ đề.tranh các loại xe giới đường bộ, bài thơ Bé và mẹ - Giấy A4, giấy màu, kéo, hồ băng dính… + Góc PV : đồ dùng gia đình, đồ dùng bán hàng + Góc HT : ghép tranh, allbun, lô tô + Góc nghệ thuật : kéo,giấy màu, bút chì, đất nặn… + Góc XD : mô hình ngã tư + Góc TN : cây xanh, nước,xô… - Cờ bé ngoan, sân tập an toàn III KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Trò chuyện đèn giao thông - Đón trẻ vào lớp cô, nhắc trẻ để đồ dùng gọn gàng,chào cô, cha mẹ - Cho trẻ xem tranh ngã tư đường - Cột đèn lắp đặt đâu? - vạch trắng để làm gì? - Mỗi cột có đèn ? -Có đèn màu gì? (17) - Cô giáo dục trẻ thực tốt luật giao thông - Cho trẻ hát “ đèn xanh đèn đỏ” * Hoạt động 3: Vẽ số ptgt đường *Đọc thơ “ em tập lái ô tô” -Trò chuyện bài thơ và giới thiệu đề tài sân -Cô dắt trẻ dạo chơi chỗ ngồi -Cô giới thiệu tranh các PTGT - Cô cho trẻ nhận xét - Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ - Tiến hành cho trẻ vẽ, cô bao quát, hướng dẫn trẻ vẽ -Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình bạn * Cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vòng Từng đôi đứng cầm tay vung sang bên và đọc lời thơ, vừa đọc đến tiếng cuối cung thì cùng chui qua tay phía quay lưng vào nhau, lại tiếp tục sau đó lại chui qua tay tư lúc đầu *Chơi tự do: Chơi với cát, vẽ tự trên sân, chơi với cát nước… *Kết thúc : Nhận xét chơi – vệ sinh cá nhân *Hoạt động 4: Thơ : “Bé và mẹ” * Trò chuyện cùng cô - Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” -Trò chuyện nội dung bài hát -Cô giới thiệu đề tài dạy *Thử tài bé -Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần giới thiệu nội dung bài thơ Bài thơ nói tan học mẹ đón bé về, mẹ luôn nhắc nhở bé phải trên vĩa hè, muốn sang đường thì phải đợi hết xe, gặp đèn xanh thì - Lần 2: Cô đọc theo tranh giải thích nội dung tranh, giải thích từ khó, cách đọc *Đàm thoại: -Cô vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ sáng tác? - Mẹ dặn bé gì? - Khi thì phải đâu? - Khi muốn sang đường thì phải làm sao? - Khi gặp các tín hiệu đèn phải thực nào? -Cô giáo dục trẻ * Bé yêu thơ -Cô mời lớp đọc lần -Tổ, nhóm đọc to nhỏ, nối tiếp -Cá nhân đọc * Bé làm họa sĩ - Cho trẻ dán tín hiệu đèn giao thông *Kết thúc: đọc thơ : “ Giúp Bà” (18) *Hoạt động : * Hoạt động 6: *Hoạt động 7: Trẻ chơi TC : đèn giao thông - Cô treo tranh đèn giao thông đàm thoại với trẻ chủ đề - Cô giới thiệu bài, hướng dẫn cách tô - Trẻ tô, cô bao quát, giúp trẻ yếu - Kết thúc : Nhận xét tuyên dương * Hoạt động 8: * Trả trẻ : VS – Trao đổi với phụ huynh Đánh giá trẻ cuối ngày 1.Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích : Các hoạt động khác : Những trẻ có biểu đặc biệt : Những điểm cần lưu ý : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (19) Ngày thứ năm Thứ , ngày 11 /4 /2014 Ô tô trở khách I MỤC TIÊU: * Đón trẻ: - Giáo dục trẻ lễ phép với thầy cô và người lớn, để đồ dùng đúng nơi quy định - Trẻ kể tên số PTGT đường mà trẻ biết * Thể dục sáng: * Hoạt động ngoài trời: - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ - Rèn kỹ ghi nhớ chú ý cho trẻ - Gd trẻ ngoan, biết vâng lời người lớn * Hoạt động có chủ đích: Trẻ biết dùng hồ để dán các phận rời thành xe hoàn chỉnh -Kỹ dán, khéo léo đôi tay -GD trẻ hoàn thành bài học trật tự, giữ gìn sách cẩn thận quý trọng sản phẩm mình bạn * Hoạt động góc: * Vệ sinh – ăn trưa - ngủ trưa: * Hoạt động chiều: - Trẻ hát múa diển cảm các bài hát bài thơ - Trẻ hát thuộc bài hát, biểu diễn mạnh dạn tự tin, dọn vệ sinh và ngoài lớp học - Giáo dục trẻ yêu ca hát * Hoạt động vệ sinh Nêu gương – trả trẻ: II CHUẨN BỊ: - Các phận xe ô tô giấy, phấn Đồ chơi ngoài trời, sân bãi rộng Nội dung, tranh ảnh xe ô tô, bài thơ bài hát chủ đề Giấy A4, giấy màu, kéo, hồ băng dính… Đồ chơi hoạt động góc theo chủ đề Đồ dùng cá nhân trẻ III KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Trò chuyện đầu giờ - Đón trẻ vào lớp cô, nhắc trẻ để đồ dùng gọn gàng,chào cô, cha mẹ - Xem video chủ đề, trẻ nhận xét, thảo luận và đưa câu trả lời - Cho trẻ đọc thơ : “cô dạy con” * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: Nghe đọc thơ: “cô dạy con” * Hát “Em tập lái ô tô” (20) -Trò chuyện bài hát -Cô dẫn trẻ dạo chơi sân và trò chuyện thời tiết -Cô giới thiệu bài thơ “cô dạy con” -Cô đọc lần (giảng nội dung bài thơ) -Cô cho lớp đọc theo cô -Gd trẻ ngoan biết nghe lời cô, nghe lời người lớn *Cho trẻ chơi trò chơi dân gian : Lộn cầu vồng *Chơi tự do: sỏi, cát, lá cây, bóng, vẽ *Kết thúc : Nhận xét chơi – vệ sinh cá nhân *Hoạt động 4: Dán ô tô chở khách” * Cùng cô trò chuyện -Hát: “em tập lái ô tô” -Trò chuyện nội dung bài hát -Cô giới thiệu “dán ô tô chở khách” * Thử tài bé - cô cho trẻ tham quan mô hình bến xe khách - cô gợi hỏi trẻ số xe có đặc điểm gì? - cô và trẻ cùng lớp - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu xe ô tô chở khách -Cho trẻ nhận xét tranh (tranh vẽ gì? Màu sắc xe, xe gồm phận gì,…) - cô hỏi trẻ cách làm xe nào? - cô hướng dẫn trẻ cách bôi hồ và dán, nhắc nhở trẻ không làm lem hồ ngoài * : Bé khéo léo -Cho trẻ nhóm thực Cô bao quát giúp đỡ trẻ - Cô động viên khuyến khích trẻ hoàn thành bài *Sản phẩm bé -Cho trẻ lên trưng bày * Kết thúc : Nhận xét tuyên dương *Hoạt động : * Hoạt động 6: *Hoạt động 7: Tập văn nghệ - lao động cuối tuần - Hôm cô và các cùng làm ca sĩ và nghệ sĩ biểu diễn cho các bạn mình cùng xem nào - cô cho lớp hát : “ đèn xanh đèn đỏ”, “em tập lái ô tô”, “ đoàn tầu nhỏ xíu” - cho trẻ lên hát múa biểu diễn văn nghệ theo chủ đề -Cô giáo dục trẻ * Đóng chủ đề - Chúng ta vừa học chủ đề ptgt đường các bạn đã có kiến thức để trên đường cần phải tuân thủ luật lệ giao thông - phải nào ? ( trên vỉa hè, bên tay phải, đèn đỏ thì dừng) - gồm có các loại xe nào? - Cô giáo dục trẻ bộ, và trên xe an toàn (21) * Hoạt động 8: *Nêu gương cuối tuần - Cho trẻ sửa lại quần áo, đầu tóc gọn gàng - Cô nêu nội dung yêu cầu TCBN - Cô nhận xét lớp, đọc tên bạn ngoan hoa bé ngoan - Cô phát sổ cho cháu dán hoa vào sổ - Động viên các cháu không hoa bé ngoan phải cố găng * Kết thúc * Trả trẻ : -Cô trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp Đánh giá trẻ cuối ngày 1.Tên trẻ nghỉ học và lý do: Hoạt động có chủ đích : Các hoạt động khác : Những trẻ có biểu đặc biệt : Những điểm cần lưu ý : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đã soạn xong tuần 29 Giáo viên Tạ Thị Sen (22) Tổ khối ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đã duyệt ngày : Dương Thị Oanh Chuyên môn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đã duyệt ngày : Lê Thị Tuyến (23) PHÒNG GD – ĐT ĐỒNG PHÚ TRƯỜNG MN TÂN HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Lớp : Chồi PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH CHỦ ĐỀ: PTGT ĐƯỜNG BỘ Thời gian thực : (từ ngày đến ngày11/4/2014) Nội dung đánh giá Xác định nguyên nhân Biện pháp khắc phục Mục tiêu chủ đề : ……………………… ……………………… - Các mục tiêu chưa thực ……………………… ……………………… được:…… ……………………… ……………………… ……………………………… Nội dung chủ đề : ……………………… ……………………… - Các nội dung trẻ thực ……………………… ……………………… tốt : ……………………… ……………………… ……………………………… ……………………… ……………………… - Các nội dung trẻ thực ……………………… ……………………… chưa tốt : …………………… ……………………………… Về tổ chức các hoạt động ……………………… ……………………… chủ đề ……………………… ……………………… * Hoạt động học : ……………………… ……………………… - Hoạt động nào trẻ tham gia ……………………… ……………………… tích cực, hứng thú và tỏ phù ……………………… ……………………… hợp với khả ……………………… ……………………… ……………………………… ……………………… ……………………… ……………………………… ……………………… ……………………… - Hoạt động nào trẻ tỏ không ……………………… ……………………… hứng thú, không tích cực tham ……………………… ……………………… gia ……………………… ……………………… ……………………………… ……………………… ……………………… ……………………………… ……………………… ……………………… - Hoạt động nào trẻ còn gặp khó ……………………… ……………………… khăn việc tiếp nhận kiến ……………………… ……………………… thức, kỹ ……………………… ……………………… ……………………………… ……………………… ……………………… ……………………………… ……………………… ……………………… * Hoạt động góc : ……………………… ……………………… - Các khu vực chơi trẻ lựa ……………………… ……………………… chọn nhiều nhất/ ít ……………………… ……………………… ……………………………… ……………………… ……………………… - Trò chơi nào nhiều trẻ ……………………… ……………………… thích ……………………… ……………………… ……………………………… ……………………… ……………………… (24) - Hoạt động trẻ các trò chơi nào : quan hệ với bạn bè chơi, ngôn ngữ giao tiếp, kỹ chơi, sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, sáng tạo trẻ chơi, … ……………………………… ……………………………… * Chơi ngoài trời : - Các khu vực chơi ngoài trời trẻ lựa chọn chơi nhiều nhất/ ít ……………………………… ……………………………… - Các hoạt động trẻ thích tham gia nhiều - …………………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… Những vấn đề khác : - Về sức khỏe trẻ, thói quen, hành vi ăn uống, vệ sinh ……………………………… - Những trẻ nghỉ dài ngày, tham gia vào các hoạt động không đầy đủ ……………………………… ……………………………… - Những cố đặc biệt ………………………………… ………………………………… - Những trẻ cần lưu ý đặc biệt ………………………………… ………………………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… GVCN Tạ Thị Sen GVCN Triệu Thị Tươi ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… Đã duyệt ngày: BGH Lê Thị Tuyến (25) (26) (27) (28) (29)