1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ CẦN SỬA ĐỔI

6 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

Tài liệu này hết sức cần thiết phải đọc nha Đây là tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu khoa học, với những luận điểm, phân tích đặc sắc chuyên biệt, thích hợp dành cho các bạn làm luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, mở rộng kiến thức và làm phong phú thêm danh mục tài liệu tham khảo

Luật Doanh nghiệp chế định pháp lý cần sửa đổi, bổ sung Đăng vào ngày 24th, Tháng Ba, 2014 (Phap ly) – Việc sửa đổi Luật doanh nghiệp năm 2005 thức khởi động Đó cần thiết khách quan cấp bách Bởi, Luật doanh nghiệp 2005 bộc lộ hạn chế, nhiều quy định khơng cịn phù hợp, đồng thời có vấn đề phát sinh cần chế định Luật Dự thảo Luật doanh nghiệp (sửa đổi) Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố để trưng cầu ý kiến góp ý Các Doanh nghiệp đặt nhiều kỳ vọng vào việc sửa đổi Luật Doanh nghiệp lần (ảnh minh họa) Là đạo Luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đầu tư vốn thành lập doanh nghiệp quyền tự kinh doanh công dân Hiến pháp ghi nhận, việc sửa đổi Luật doanh nghiệp cần hướng vào mục tiêu huy động ngày nhiều vốn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, khuyến khích cơng dân làm giàu cho cho đất nước Với mục tiêu đó, theo chúng tơi, Luật doanh nghiệp (sửa đổi) cần hướng tới sửa đổi, bổ sung quy định rõ chế định sau đây: Khung pháp lý tạo bình đẳng doanh nghiệp Tạo đột phá môi trường kinh doanh bao gồm: hình thành khung pháp lý đảm bảo bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Điều có nghĩa là, cần quy định luật sửa đổi hàng loạt vấn đề quan trọng như: quyền tiếp cận nguồn lực (vốn, đất đai, thị trường, cơng nghệ…); trách nhiệm bảo tồn vốn chủ sở hữu; chấp nhận áp lực cạnh tranh thị trường; xố bỏ tình trạng biến độc quyền nhà nước thành độc quyền kinh doanh…Đó vấn đề khơng đơn giản bỏ qua Tiếc thay, dự thảo Luật doanh nghiệp (sửa đổi) chưa đạt yêu cầu Đồng thời, cần trao thêm quyền thoả thuận người góp vốn thành lập doanh nghiệp Điều lệ công ty Phải khẳng định rằng, góp vốn để thành lập doanh nghiệp tham gia chơi với nguyên tắc “lời ăn, lỗ chịu” Vì vậy, đồng sở hữu phải quyền thoả thuận vấn đề quản lý, điều hành doanh nghiệp Luật quy định khung vấn đề đặc biệt quan trọng, chẳng hạn, tỷ lệ biểu để thông qua nghị Đại hội đồng cổ đông/ Hội đồng thành viên; phân cấp quyền quản lý Hội đồng quản trị/ Hội đồng thành viên với máy điều hành; hình thành hoạt động tập đồn kinh tế…Những quy định cụ thể quản trị DN để người góp vốn thoả thuận quy định Điều lệ Tôn trọng cam kết quốc tế mà Việt Nam chấp nhận thông qua hiệp định song phương, đa phương, đặc biệt Hiệp định gia nhập WTO, để thực nghiêm túc nguyên tắc “thương mại không phân biệt đối xử” Dự thảo Luật doanh nghiệp (sửa đổi) đạt yêu cầu qua việc thay đổi tỷ lệ biểu tối thiểu phải đạt việc định vấn đề quan trọng doanh nghiệp; xoá bỏ quy định “Giấy phép đầu tư đồng thời Giấy chứng nhận kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Tiếp tục cải cách thủ tục thành lập doanh nghiệp Triệt để thực cải cách thủ tục hành chính, ngăn chặn tình trạng tái xuất giấy phép tư tưởng “khơng quản cấm” Dự thảo Luật doanh nghiệp (sửa đổi) đạt yêu cầu Tuy nhiên, việc góp ý cho dự thảo Luật doanh nghiệp (sửa đổi) có khơng ý kiến đề nghị ngược lại rằng, phải siết chặt nữa, kiểm tra chặt chẽ việc thành lập doanh nghiệp Lý đưa “lợi dụng thơng thống Luật DN, thời gian qua có khơng DN thành lập để mua, bán hoá đơn; khai gian vốn điều lệ; gian dối thành viên góp vốn/ cổ đơng sáng lập…” Có thể khẳng định rằng, kiến nghị….lạc lõng xu Bởi lẽ, kiến nghị ngược lại xu thông lệ quốc tế Theo khảo sát Euro Charm, có tới 45% số DN hỏi cho thị trường khác ASEAN điểm kinh doanh tốt VN; theo Hiệp hội DN Nhật Bản VN, thủ tục hành rào cản lớn cho DN FDI; khối DN nước yếu nhiều so với năm trước, có nhiều thủ tục phát sinh, để hành doanh nghiệp Vì vậy, Luật tạo thêm rào cản việc thành lập DN Hiện tượng doanh nghiệp “thành lập để mua, bán hoá đơn; khai gian vốn điều lệ; gian dối thành viên góp vốn/ cổ đơng sáng lập…” có thật Nhưng, số chiếm % khoảng 500.000 DN hoạt động nay? Chưa có số liệu thống kê chắn số khơng nhiều Vì vậy, “siết chặt hơn” tức “đánh nhầm bỏ sót” Nguyên tắc chấp nhận quản lý kinh tế, xã hội nói chung quản lý DN nói riêng Điều khơng bình thường là, nay, khơng quan quản lý nhà nước mang nặng tư “khơng quản cấm” Bản chất tư cục bộ, nhằm tạo thuận lợi cho quan mình, đẩy khó khăn cho nhân dân doanh nghiệp Thậm chí, khơng trường hợp sức bảo vệ cho việc đẻ thêm thủ tục, “giấy phép con” để có ….thêm thu nhập từ sách nhiễu, tham nhũng Vì vậy, Luật sửa đổi tạo thêm rào cản việc thành lập DN Kiên giữ quy định thơng thống thành lập doanh nghiệp dự thảo luật phù hợp với quy luật khách quan Tuy nhiên, dự thảo Luật cần có quy định chế kiểm soát sau đăng ký doanh nghiệp nhằm ngăn chặn tình trạng lợi dụng thơng thống Luật doanh nghiệp để thực hành vi trái pháp luật phận chủ doanh nghiệp Với yêu cầu trên, Luật doanh nghiệp sửa đổi tới không quy định rõ ràng, minh bạch việc thành lập doanh nghiệp mà cần quy định rõ ràng chế hậu kiểm, việc ngừng kinh doanh, giải thể doanh nghiệp Đó vấn đề chưa quy định quy định mờ nhạt Luật doanh nghiệp năm 2005 Quy định chi tiết loại hình cơng ty cổ phần Dự thảo Luật Doanh nghiệp bãi bỏ việc bắt buộc đăng ký ngành nghề kinh doanh (ảnh: Internet) Dự thảo Luật giữ nguyên quy định Công ty hợp danh quy định Luật doanh nghiệp năm 2005, cụ thể là: ” Công ty hợp danh doanh nghiệp, đó: a) Phải có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (sau gọi thành viên hợp danh); thành viên hợp danh có thành viên góp vốn; b) Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty; c) Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” Quy định nêu tạo doanh nghiệp “lưỡng cực” Các thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vơ hạn tồn tài sản mình, cịn thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn, phạm vi số vốn góp vào công ty Hơn nữa, hạn chế quan trọng với thành viên góp vốn “Khơng tham gia quản lý công ty, không tiến hành công việc kinh doanh nhân danh công ty” giữ nguyên Với quy định nêu trên, khơng nói khơng có thành viên góp vốn Cơng ty hợp danh Bởi, góp vốn vào Cơng ty hợp danh, người góp vốn chịu rủi ro cao nhiều cho vay gửi tiền vào tiết kiệm Từ phân tích trên, khơng nên bỏ loại hình Cơng ty hợp danh cần nghiên cứu, quy định lại, Công ty hợp danh chịu trách nhiệm vơ hạn khơng có thành viên góp vốn Quy định phù hợp với thông lệ quốc tế Dự thảo Luật doanh nghiệp (sửa đổi) kế thừa gần toàn quy định Công ty cổ phần Chương IV Luật Doanh nghiệp năm 2005 Đó quy định chung cho Công ty cổ phần Song, thực tế nước ta nhiều nước phát triển giới, xuất loại công ty cổ phần khác tuỳ thuộc mức độ “xã hội hoá” cổ đơng Có thể tạm chia gồm: Cơng ty cổ phần nội bộ, loại công ty cổ phần cổ đơng gia đình, dịng tộc; Cơng ty cổ phần mở rộng, loại công ty cổ phần mà cổ đơng khơng cịn giới hạn phạm vi gia đình, dịng tộc chưa phải công ty cổ phần đại chúng; Công ty cổ phần đại chúng chưa niêm yết thị trường chứng khốn Cơng ty cổ phần có lợi ích công cộng – công ty cổ phần đăng ký niêm yết thị trường chứng khoán Mối quan hệ cổ đông, cấu tổ chức yêu cầu quản lý có khác loại công ty cổ phần nêu Chẳng hạn, theo quy định Luật Doanh nghiệp nay, cơng ty cổ phần phải có tối thiểu ba cổ đơng Và, gia đình gồm bố, trai dâu góp vốn thành lập cơng ty cổ phần ranh giới Đại hội đồng cổ đơng Hội đồng quản trị khơng cịn thực tế Khi đó, quy định triệu tập Đại hội đồng cổ đơng, Ban Kiểm sốt khơng có ý nghĩa quản lý công ty Về yêu cầu quản lý công ty tương tự Để đảm bảo minh bạch quản lý công ty cổ phần, Luật Doanh nghiệp quy định thành viên Ban Kiểm soát “Không phải vợ chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, nuôi, anh, chị, em ruột thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc người quản lý khác” Quy định có giá trị lý thuyết cơng ty cổ phần nội Thực tế có cơng ty cổ phần có đến 12 cổ đơng tất người nhà gồm bố, mẹ, trai, gái, dâu, rể Công ty thành lập Ban Kiểm soát cổ đơng Ban Kiểm sốt chủ yếu kiểm sốt hoạt động người làm cơng, ăn lương cơng ty Luật Kế tốn quy định kế tốn trưởng cơng ty cổ phần khơng người có liên quan Hội đồng quản trị, Giám đốc Ban Kiểm soát Song, Chủ tịch Hội đồng quản trị cơng ty cổ phần nội có quy mô lớn khẳng định rằng, ông chấp nhận quy định Vì lý trên, đề nghị Luật Doanh nghiệp sửa đổi tới cần quy định chi tiết loại công ty cổ phần nêu Có thể chia cơng ty cổ phần thành ba loại hình có khác gồm: Công ty cổ phần nội bộ; Công ty cổ phần mở rộng (bao gồm công ty cổ phần đại chúng chưa đăng ký niêm yết thị trường chứng khốn) cơng ty cổ phần có lợi ích công cộng – công ty cổ phần đăng ký niêm yết thị trường chứng khoán Từ phân biệt cách Luật Doanh nghiệp, luật khác có liên quan Luật Kế toán, Luật chứng khoán…sẽ sửa đổi yêu cầu quản lý tương ứng cho phù hợp Về doanh nghiệp Nhà nước Dự thảo Luật doanh nghiệp (sửa đổi) dành Chương quy định doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Đó điều khơng hợp lý Bởi lẽ, theo cam kết gia nhập WTO, luật DNNN hết hiệu lực từ 1/7/2010 Vì vậy, quy định chương riêng DNNN thực chất “lách luật” để phục hồi luật DNNN hết hiệu lực Hơn nữa, doanh nghiệp nhà nước nắm 100% vốn điều lệ Công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu Luật doanh nghiệp năm 2005 dự thảo Luật doanh nghiệp (sửa đổi) có chương quy định loại hình Trường hợp Nhà nước tham gia góp vốn vào Cơng ty TNHH có từ hai thành viên trở lên Cơng ty cổ phần cơng ty hoạt động theo quy định tương ứng Luật doanh nghiệp Vấn đề quản trị Công ty TNHH thành viên Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ, Nhà nước – Chủ sở hữu hồn tồn có quyền ban hành văn luật để điều chỉnh tương tự Hội đồng quản trị Công ty cổ phần ban hành quy chế quản trị công ty Luật quy định vấn đề chi tiết quản lý, điều hành doanh nghiệp Cơ chế hậu kiểm Luật doanh nghiệp năm 1999, năm 2005 văn hướng dẫn thi hành khơng có quy định hậu kiểm Do đó, nhiều câu hỏi quan trọng hậu kiểm chưa có câu trả lời như: Hậu kiểm kiểm tra gì? Khi thực hiện? Cơ quan chịu trách nhiệm? Việc xử lý vi phạm đăng ký doanh nghiệp phát hậu kiểm nào? Điều 164 Luật doanh nghiệp 2005 quy định: “Việc kiểm tra, tra hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật” Luật Thanh tra khơng có quy định riêng hậu kiểm việc đăng ký doanh nghiệp Vì vậy, nói, cơng tác kiểm tra, tra doanh nghiệp sau đăng ký thành lập rơi vào tình trạng “tiền bng, hậu bng” Từ kẽ hở đó, hàng loạt vi phạm khơng doanh nghiệp xẩy như: đăng ký “vốn ảo”; đăng ký địa trụ sở không với nơi thực tế hoạt động; thành viên góp vốn quản lý doanh nghiệp vi phạm quy định cấm luật doanh nghiệp; hoạt động kinh doanh chưa đủ điều kiện theo quy định pháp luật… Những vi phạm nêu xẩy ngày phổ biến có trường hợp gây hậu nghiêm trọng Từ tượng đó, khơng ý kiến đề nghị cần siết chặt lại việc đăng ký doanh nghiệp, tức quay lại chế “tiền kiểm” trước đây! Có ý kiến cho rằng, Luật doanh nghiệp khơng cần quy định hậu kiểm mà việc kiểm tra, kiểm sốt tồn xã hội, đối tác người lao động doanh nghiệp Lập luận điều kiện kinh tế thị trường phát triển đến trình độ cao, chữ tín kinh doanh tơn trọng Những điều chưa hội đủ giai đoạn nước ta Để khắc phục khoảng trống pháp lý nêu trên, Luật doanh nghiệp (sửa đổi) cần có quy định rõ hơn, cần có số Điều hậu kiểm với nội dung sau: Một là, sau năm kể từ ngày cấp đăng ký doanh nghiệp, việc hậu kiểm doanh nghiệp phải thực Cần thời gian năm vì, đó, doanh nghiệp thực vào hoạt động vi phạm (nếu có) đăng ký doanh nghiệp chưa gây hậu lớn, việc hướng dẫn cho doanh nghiệp khắc phục có thuận lợi Hai là, nội dung hậu kiểm gồm kiểm tra, xác nhận tính trung thực thông tin tờ khai đăng ký doanh nghiệp như: thành viên góp vốn cổ đơng sáng lập; địa trụ sở doanh nghiệp; việc góp vốn điều lệ; việc đáp ứng quy định điều kiện kinh doanh (với ngành nghề đòi hỏi điều kiện kinh doanh; điều lệ công ty; sổ đăng ký thành viên góp vốn Sổ đăng ký cổ đơng; Giấy chứng nhận phần vốn góp…Đồng thời, kiểm tra doanh nghiệp việc chấp hành quy định pháp luật đăng ký thuế, ký hợp đồng lao động, thực nghĩa vụ bảo hiểm xã hội… Ba là, giao cho quan đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm việc tổ chức hậu kiểm Song, để tránh chồng chéo công tác kiểm tra, tra doanh nghiệp ngăn chặn hành vi sách nhiễu, tham nhũng hậu kiểm, cần quy định việc hậu kiểm thực tra liên ngành, gồm đại diện Sở, ban ngành cấp tỉnh Chủ tịch UBND tỉnh định thành lập Bốn là, với mục đích hỗ trợ doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật, cần quy định lần hậu kiểm doanh nghiệp sau thành lập không xử phạt vi phạm (trừ trường hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng) Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thành lập doanh nghiệp, gia nhập thị trường chủ trương cần kiên thực Song, tăng cường công tác hậu kiểm không phần quan trọng để có cộng đồng doanh nghiệp mạnh bền vững Luật gia Vũ Xuân Tiền Uỷ viên Ban chấp hành Hội Luật gia TP Hà Nội ... thống Luật doanh nghiệp để thực hành vi trái pháp luật phận chủ doanh nghiệp Với yêu cầu trên, Luật doanh nghiệp sửa đổi tới không quy định rõ ràng, minh bạch việc thành lập doanh nghiệp mà cần. .. biệt cách Luật Doanh nghiệp, luật khác có liên quan Luật Kế toán, Luật chứng khoán…sẽ sửa đổi yêu cầu quản lý tương ứng cho phù hợp Về doanh nghiệp Nhà nước Dự thảo Luật doanh nghiệp (sửa đổi) dành... 164 Luật doanh nghiệp 2005 quy định: “Việc kiểm tra, tra hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật? ?? Luật Thanh tra khơng có quy định riêng hậu kiểm việc đăng ký doanh nghiệp

Ngày đăng: 10/09/2021, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w