1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Mi thuat 6 HKII

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cách sắp xếp dòng chữ: Hướng dẫn học sinh cách vẽ + GV: giới thiệu hình minh hoạ các bước - Sắp xếp dòng chữ tiến hành, chỉ ra cho HS thấy cũng như cách sắp xếp chữ in hoa nét đều: - ước[r]

(1)Tiết: 19 Ngày dạy: / /2014 Lớp: 6A : / /2014 Lớp :6B Bài 19 Thường thức mĩ thuật TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I.MỤC TIÊU *Kiến thức:- Học sinh hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò tranh dân gian đời sống xã hội Việt Nam *Kỹ năng: - Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dunh và hình thức thể tranh dân gian *Thái độ: - Yêu quý và trân trọng nghệ thuật dân tộc II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên; - Tranh dân gian Đông Hồ -Tranh ảnh, tư liệu tranh dân gian 2.Học sinh; -Tranh ảnh, tư liệu tranh dân gian III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định 6A Vắng 6B Vắng 1.Kiểm tra đồ dùng vẽ 2.Bài mới.( GV giới thiệu bài) - Hằng năm vào dịp Tết Nguyên Đán người ta thường treo các tranh dân gian câu đối Tranh là đời sống tinh thần nhân dân ta đặc biệt là lối diễn tả giản lược người xưa nhằm thể chân dung sống.Vậy tranh dân gian là gì ? hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài hoc này HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động Tìm hiểu tranh dân gian GV : Treo số tranh dân gian đẹp ? Em biết gì tranh dân gian HS: Trả lời GV: Tranh dân gian có từ lâu, bày bán dịp tết, vì tranh dân gian còn gọi là “tranh Tết’’ +Tranh dân dan môt tập thể nghệ nhân dựa trên sở cá nhân có tài cộng đồng nào đó sáng tạo đầu tiên, sa u đó tập thể bắt chước và phát triển đến chỗ hoàn chỉnh GV treo tranh dân gian vừa hướng dẫn HS xem tranh vừa giới thiệu Hoạt động Tìm hiểu dòng tranh dân gian đông hồ và hàng trống - GV: Chia nhóm: ( nhóm ) Cử nhóm NỘI DUNG I.VÀI NÉT TRANH DÂN GIAN +Tranh dân gian lưu hành rộng rãi nhân dân, đông đảo nhân dân ưa thích +Tranh dân gian có tranh Tết và tranh thờ Tranh làm nhiều nơi và mang phong cách vùng tranh Đông Hồ( Bắc Ninh), Hàng Trống( Hà Nội), Kim Hoàng(Hà Tây) +Tranh dân gian in ván gỗ kết hợp nét khắc gỗ và tô màu tay Màu sắc tranh tươi ấm, nét vẽ đôn hậu, hồn nhiên, quần chúng yêu thích II DÒNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ VÀ HÀNG TRỐNG Học sinh quan sát ,chia nhóm và trả lời (2) trưởng, cử thư kí ghi chép ý kiến nhóm - Phát phiếu bài tập , thảo luận 10' , trình bày 5', kết luận 5' * CÂU HỎI THẢO LUẬN 1(tổ 1,3) ? Vì gọi là tranh Đông Hồ ? Tranh Đông hồ sáng tác ? tranh phục vụ cho ? Tranh đề cập đến nội dung gì ? Màu sắc tranh Đông Hồ ?Đường nét tranh ?Kể tên tranh Đông Hồ mà em biết * CÂU HỎI THẢO LUẬN (tổ 2.4) ? Vì gọi là tranh Hàng Trống ? Tranh sáng tác nhằm mục đích gì ? Nêu đặc điểm nghệ thụât tranh Hàng Trống Tranh Đông Hồ • a.Giới thiệu : -Làng Đông Hồ là làng nhỏ ven sông Đuống, cách hà Nội 40km, thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh Xưa tục gọi là Đông Mại, hay làng mái, thường hay nhắc tới câu ca dao quen thuộc Hỡi cô thắt dải lưng xanh Có làng Mái với anh thì Làng mái có lịch có lề Có ao tắm mát có nghề làm tranh -Tranh Đông Hồ tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ tiếng từ kỉ 16, phát đạt liên tục nhiều đời, và nhân dân ta lưu giữ ngày nét văn hoá truyền thống - Tranh sản xuất làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - Tranh người dân làm - Nội dung tranh : Về các đề tài sống xã hội vui chơi, sinh hoạt lao động trò chơi dân gian, chúc phúc lộc thọ châm biếm đả kích trò lố lăng xã hội - Màu sắc lấy từ các nguyên liệu sẵn có thiên nhiên - Đường nét khoẻ, mạnh mẽ toát lên vẻ đẹp mộc mạc và giản dị tranh - Gà mái, Đánh ghen, đại Cát, Đám cưới chuột, Bà Triệu Tranh Hàng Trống - Tranh sản xuất phố Hàng Trống ( Hà Nội ) - Tranh nghệ nhân sáng tác theo yêu cầu người đặt phục vụ cho tín ngưỡng , thú vui lớp dân thành thị và trung lưu (3) ? Tranh đề cập đến nội dung gì ? Kể tên tranh Hàng Trống mà em biết + Gv cho các nhóm trình bày Hoạt động Tìm hiểu giá trị nghệ thuật tranh dân gian ? Trình bày giá trị nghệ thuật tranh dân gian HS: Trả lời câu hỏi + Bố cục + Các dòng tranh GV: Kết luận bổ sung - Tranh có đường nét mềm mại mảnh mai màu tươi sáng phẩm nhuộm tạo nên nét riêng tranh Hàng Trống - Nội dung : Châm biếm , đã kích thờ cúng, tín ngưỡng - Một số tranh : Ngũ Hổ, Phật bà Quan Âm, Chợ Quê, Lý Ngư Vọng Nguyệt, Bịt mắt bắt Dê III.GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRANH DÂN GIAN - Bố cục theo lối ước lệ, tượng trưng - Tranh gồm phần chữ ( thơ ) minh hoạ cho phần tranh - Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống là hai dòng tranh dân gian tiêu biểu cho Nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam Với hình tượng giản lược khái quát , vừa hư vừa thực phản ánh sinh động sống xã hội Việt Nam Đánh giá kết học tập (4'): - Nêu số nét tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống? - Trình bày giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam? - Gv tuyên dương em nghiêm túc , nhận xét học Hướng dẫn học sinh học bài nhà (2'): - Học thuộc bài, đọc trước bài số tranh dân gian Việt Nam, sưu tầm số tranh tranh Đông Hồ và trang Hàng Trống - Giấy, chì, tẩy Tiết: 20 (4) Ngày dạy: : / / /2014 Lớp: 6A /2014 Lớp: 6B Thường thức mĩ thuật GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu sâu hai dòng tranh dân gian tiếng Việt Nam là Đông Hồ và Hàng Trống Kĩ năng: - HS hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể các tranh giới thiệu Thái độ: - HS yêu mến văn hoá đặc sắc dân tộc II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tài liệu: Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học - Bốn tranh giới thiệu: Gà đại cát, Chợ quê, Đám cưới chuột, Phật bà Quan âm - Một số tranh khác Học sinh: - SGK - Tranh sưu tầm hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống III Tiến trình dạy học: Ổn định 6A Vắng 6B Vắng Kiểm tra: + Câu hỏi kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS + Giới thiệu bài mới: Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: ( 5’) Phương diện Tranh Đông Tranh hàng Hướng dẫn HS điểm qua vài nét so sánh Hồ Trống hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Đề tài Tranh thờ, Tranh thờ, Trống: tranh lịch sử, tranh vui chơi, - GV: Đặt câu hỏi củng cố kiến thức truyện tranh, sinh hoạt tranh dân gian bài 19: chúc tụng, ? Xuất sứ tranh dân gian? tranh sinh hoạt ? Việt Nam có vùng nào sản Kĩ thuật in In phần nét Chỉ in phần xuất tranh dân gian? dòng tranh và màu nét, màu nào phổ biến rộng rãi nhất? tô tay, kĩ ? Tại lại gọi là tranh dân gian thuật vờn phối Đông Hồ? nêu đặc điểm chính? màu ? Tại lại gọi là tranh dân gian Hàng Màu -Màu sắc đơn -Màu sắc (5) Trống? nêu đặc điểm chính? - HS: Xem lại bài 19, trả lời các câu hỏi - GV: Tóm tắt, kết luận chung giản, thường có từ 4-5 màu -Màu lấy từ thiên nhiên Đường nét Cứng cáp Đối tượng Đại đa số các treo tranh tầng lớp, đặc biệt là nông dân phong phú, sinh động -Vẽ phẩm màu Mềm mại Dân thành thị, đình chùa Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các tranh giới thiệu - GV: treo tranh, giới thiệu, hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét các tranh với các yêu cầu: - ý nghĩa nội dung đề tài? - Bố cục? - Hình ảnh, màu sắc, đường nét? - HS: chia nhóm tìm hiểu nội dung bài Bức tranh Gà Đại cát Trình bày kết sau đã tìm hiểu (Tranh dân gian Đông Hồ) - GV: tóm tắt nội dung, giới thiệu: Bức tranh Gà Đại cát (Đông Hồ): - Thuộc loại đề tài Chúc tụng - Bố cục thuận mắt, hình vẽ và màu sắc đơn giản, có tính cách điệu cao - Đường nét to, khoẻ không khô cứng Bức tranh Đám cưới chuột - Chữ tranh vừa mang tính minh (Tranh dân gian Đông Hồ) hoạ, vừa làm cho bố cục chắn Bức tranh Đám cưới chuột (Đ.H) - Thuộc loại đề tài châm biếm, trào lộng, phê phán thối hư tật xấu XH - Bố cục theo lối hàng ngang, dàn - Hình thức diễn tả hợp lý, hóm hỉnh Bức tranh Chợ quê - Dường nét và màu sắc mang đậm nét (Tranh dân gian Hàng Trống) đặc trưng tranh Đông Hồ Bức tranh Chợ quê (Hàng Trống) - Đề tài phản ánh chân thực cảnh sinh hoạt nông thôn V.Nam thủa xưa - Đưòng nét tinh tế, kĩ, diễn tả nhân vật có đặc điểm, có thần thái (Người mua, (6) kẻ bán, người già, trẻ em, nam, nữ, người ăn xin, kẻ đánh bạc, người xem bói ) - Màu phẩm nhuộm tươi nguyên tạo nên sống động cho tranh tiêu biểu cho nghệ thuật tranh Hàng Trống Bức tranh Phật bà Quân âm (HT) - Thuộc đề tài tôn giáo, tín ngưỡng - Bố cục xếp nhịp nhàng, cân đối - Cách diễn tả nét mềm mại - Cách tô màu truyền thống dòng tranh Hàng Trống tạo độ đậm nhạt, tranh có độ sâu, huyền ảo không khí thần tiên + GV: kết luận điểm giống và khác hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống Bức tranh Phật bà Quân âm (Tranh dân gian Hàng Trống) Đánh giá kết học tập học sinh: + GV: Nêu số câu hỏi hướng trọng tâm bài: - Các tranh dân gian giới thiệu có chủ đề gì? - Hình thức diễn tả nào? hãy nói qua các tranh Hướng dẫn nhà: - Sưu tầm tranh dân gian - Chuẩn bị bài sau sưu tầm mẫu dạng hình hộp và hình cầu (7) Tiết:21 Ngày dạy: / /2014 Lớp:6A : / /2014 Lớp:6B Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Vẽ hình) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS: - Hiểu cấu trúc mẫu - Thấy bố cục bài vẽ nào là hợp lý - Biết cách vẽ mẫu có dạng hình trụ (bình đựng nước) và khối hộp Kĩ năng: - Vẽ hình trụ và hình hộp gần với mẫu Thái độ: - Có ý thức quan sát giới đồ vật xung quanh và cách làm việc KH II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Mẫu vẽ: Bình đựng nước nhựa, khối hộp màu trắng (cạnh 15cm) - Minh hoạ các bước tiến hành bài vẽ - Một số bài vẽ học sinh Học sinh: - Giấy vẽ, chì, tẩy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định 6A Vắng 6B Vắng Kiểm tra: + Kiểm tra chuẩn bị học sinh + Giới thiệu bài mới: Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu: + GV: Giới thiệu mẫu vẽ - Trình bày 1/số phương án bày mẫu ? Phương án nào hợp lý nhất? sao? + HS: Nhận xét, lựa chọn phương án bày mẫu hợp lý để thực bài vẽ + GV: Hướng dẫn HS nhận xét mẫu vẽ - Tỷ lệ khung hình? - Đặc điểm mẫu? + HS: Quan sát, nhận xét + GV: nhận xét chung NỘI DUNG I QUAN SÁT, NHẬN XÉT: + Điểm đặt cái bình( vị trí đáy) + Chiều ngang đáy bình so với miệng bình + Vị trí tay cầm + So sánh chiều cao hộp với chiều cao bình + So sánh bề ngang hộp với bề cao bình (8) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ + GV: Yêu cầu HS nhắc lại trình tự các bước vẽ theo mẫu đã hướng dẫn cụ thể bài - Tiến hành nào? + GV: Củng cố lại cách vẽ, kết hợp với minh hoạ bảng, cụ thể: - Vẽ phác khung hình chung vào tờ giấy cho cân đối, phù hợp với tỷ lệ mẫu - Vẽ phác khung hình bình nước và khối hộp, đối chiếu tỷ lệ vật cho đúng - Vẽ phác các nét chính - Vẽ chi tiết (nét vẽ có đậm, nhạt) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập + GV: Nêu yêu cầu bài tập + GV+HS: - Nhận xét, thống cách bày mẫu - Thực bài vẽ theo mẫu chung lớp + GV: Theo dõi, giúp học sinh nhận xét mẫu, dựng khung hình, vẽ phác hình - Theo dõi quá trình làm bài HS II CÁCH VẼ - Vẽ phác khung hình(chung->riêng) - Vẽ các nét chính - Vẽ chi tiết - Vẽ đậm nhạt III BÀI TẬP: Vẽ mẫu: bình đựng nước và khối hộp - Mẫu vẽ chung lớp - Vẽ hình - Vẽ khung hình cân tờ giấy - Vẽ mạnh dạn không gò bó Đánh giá kết học tập: + GV+HS: Nhận xét số bài về; - Bố cục - Tỷ lệ hình - Cách vẽ hình - Nét vẽ + GV: Nhận xét, đánh giá chung Hướng dẫn HS làm bài tập nhà: - Chuẩn bị bài sau: quan sát ánh sáng chiếu vào vật có dạng hình trụ và hình hộp Tiết: 22 Ngày dạy: / /2014 Lớp: 6A : / /2014 Lớp :6B (9) Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Vẽ đậm nhạt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS: - Hiểu cấu trúc mẫu - Phân biệt các độ đậm nhạt theo cấu trúc mẫu - Biết cách diễn tả các độ đậm nhạt theo chiều ánh sáng và cấu trúc mẫu Kĩ năng: - Diễn tả bốn độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng Thái độ: - Có ý tìm hiểu giới đồ vật xung quanh và cách làm việc KH II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Mẫu vẽ: Như tiết 20 - Minh hoạ các bước vẽ đậm nhạt - Một số bài vẽ đậm nhạt các vị trí khác Học sinh: - Bài vẽ hình trước - Giấy vẽ, chì, tẩy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định 6A Vắng 6B Vắng Kiểm tra bài cũ :(2’) + Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập và phần vẽ hình tiết 20 học sinh + Giới thiệu bài mới: Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: ( 8’) I QUAN SÁT, NHẬN XÉT: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét đậm nhạt: - GV: Bày mẫu tiết 20 - GV: Em có nhận xét gì độ đậm nhạt mẫu? - HS : Nhận xét độ đậm nhạt mẫu: + Độ đậm nhạt bình nước và khối hộp khác + Phần đậm nhạt bình chuyển tiếp mềm mại + Độ đậm nhạt khối hộp thể rõ các mặt khối hộp + Mức độ đậm nhạt các hướng khác Hoạt động 2: (5’) II CÁCH VẼ Hướng dẫn học sinh cách vẽ - GV: Giới thiệu hình minh hoạ các bước - Phác mảng đậm nhạt tiến hành vẽ đậm nhạt: (10) + Phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu + Nét vẽ đậm nhạt thể theo cấu trúc mẫu: * bình nước: nét vẽ cong theo chiều cong miệng, nét thẳng, nét xiên * khối hộp: nét thẳng, ngang, xiên đan xen - GV: Mỗi vật mẫu có độ đậm nhạt khác nhau: mảng đậm có mảng sáng, và mảng sáng có mảng đậm Hoạt động 3: ( 25’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập - GV: Nêu yêu cầu bài tập + Hướng dẫn học sinh kiểm tra, điều chỉnh hình bài vẽ ( Quan sát lớp hướng dẫn tùng học sinh) + Theo dõi, giúp đỡ h/s xác định độ đậm nhạt, làm bài theo đúng trình tự các bước + HS: Làm bài cá nhân theo hướng dẫn giáo viên - Vẽ đậm nhạt theo đặc điểm màu và cấu trúc mẫu III BÀI TẬP: Vẽ đậm nhạt: bình đựng nước và khối hộp (hình vẽ tiết 20) - Mẫu vẽ chung lớp Đánh giá kết học tập ( 5’) - GV: Chọn số bài vẽ tốt và bài vễ chưa tốt treo lên bảng cùng HS nhận xét, - Nhận xét số bài về; + Bố cục + Tỷ lệ hình + Cách vẽ hình + Nét vẽ màu sắc, độ đậm nhạt màu sắc - GV: Nhận xét, đánh giá chung - GV: Nhận xét và cho điểm bài vẽ nhanh, đẹp Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà - Về chuẩn bị bài 22 đọc trươc và sưu tầm số trang ảnh đề tài ngày tết và mùa xuân Tiết 23 Ngày dạy: Bài 22 - Vẽ tranh / /2014 Lớp: 6A : / /2014 Lớp: 6B (11) ĐỀ TÀI: NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN ( Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS: - Tìm hiểu các chủ đề ngày tết và mùa xuân - Hiểu biết sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán miền quê ngày tết và mùa xuân - Rèn khả tìm bố cục theo n/d chủ đề Kĩ năng: - Vẽ tranh có chủ đề ngày tết và mùa xuân Thái độ: - Yêu quê hương đất nước thông qua việc tìm hiểu các hoạt động ngày tết và mùa xuân II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bộ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân (ĐDDH MT 6) - Bài vẽ đề tài ngày tết và mùa xuân học sinh lớp trước Học sinh; - SGK - Giấy vẽ, chì, tẩy, mầu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định 6A Vắng 6B Vắng Kiểm tra: + Kiểm tra chuẩn bị học sinh( kiểm tra đồ dùng học tập) + Giới thiệu bài mới: Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (8’) I Nội dung đề tài: Hướng dẫn HS tìm, chọn nd đề tài: + GV: Gợi ý để HS thấy đề tài này phong phú ? CH: - Tranh có đề tài ngày tết và mùa xuân chúng ta có thể vẽ nào? + HS: có thể vẽ nhiều tranh đề tài ngày - Đề tài học tập phong phú tết và mùa xuân + Trang hoàng nhà cửa cho ngày tết + Nấu bánh chưng + Đi chợ tết, chơi tết + Du xuân, lễ hội + GV: tóm tắt, nhận xét chủ đề mà HS đưa Hoạt động 2: (7’) Hướng dẫn học sinh cách vẽ II Cách vẽ: + GV: Cách tiến hành bài vẽ tranh đã học bài 5, bài 9, bài 13 (12) ? CH: Nhắc lại cách tiến hành bài vẽ tranh đề tài đã học? + HS: Nhắc lại các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài + GV: củng cố lại - Tìm bố cục: phác mảng chính mảng phục, mảng chính thường nằm trung tâm tranh - Vẽ phác hình nhóm chính, tìm thêm cảnh cho tranh thêm xinh động - Chọn hình ảnh rễ vẽ phù hợp với khả các em - Màu vẽ phải tươi sáng, có chính có phụ - Màu sắc hài hoà, không nên dùng màu tương phản quá mạnh - Xác định nội dung chủ đề Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu + GV: giới thiệu số bài vẽ đề tài ngày tết và mùa xuân Giải thích để HS thấy vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân cần chú ý đến đặc điểm bật, điển hình ngày tết và mùa xuân III Bài tập: Hoạt động 3: ( 25’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Vẽ tranh có đề tài Ngày tết và + GV: Nêu yêu cầu bài tập + HS: Làm bài cá nhân giấy khổ A3 mùa xuân mà em thích A4 Tự chọn nội dung chủ đề Ngày tết và mùa xuân + GV: Theo dõi giúp đỡ HS quá trình làm bài về: cách chọn n/d, bố cục, hình vẽ tiêu biểu, màu sắc cho hợp lý Đánh giá kết học tập HS: (5’) + GV: Chọn số bài vẽ đã hoàn thành học sinh treo lên bảng (13) - HS: Nhận xét số bài vẽ về: cách chọn n/d, bố cục, hình vẽ, màu sắc + GV: Nhận xét đánh giá chung Hướng dẫn HS làm bài tập nhà: - Hoàn thành bài tập chưa hoàn thành trên lớp - Chuẩn bị bài sau Chuẩn bị số kiểu chữ nét Mang đầy đủ đồ dùng học tập Tiết 24 Ngày dạy: / /2014 Lớp: 6A : / /2014 Lớp: 6B Bài 22 - Vẽ tranh ĐỀ TÀI: NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN ( Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs hiểu sắc văn hóa dân tộc qua các phong tục tập quán miền quê hương ngày tết và mùa xuân - Nắm phương pháp vẽ tranh đề tài Kĩ năng: Hs biết chọn nội dung cho phù hợp với đề tài - Vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân - Bài vẽ thể cảm xúc Thái độ: Hs có thái độ tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bộ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân (ĐDDH MT 6) - Bài vẽ đề tài ngày tết và mùa xuân học sinh lớp trước Học sinh; - SGK - Giấy vẽ, chì, tẩy, mầu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định 6A Vắng 6B Vắng Kiểm tra: + Kiểm tra chuẩn bị học sinh( kiểm tra đồ dùng học tập) + Giới thiệu bài mới: Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực III Thực hành : hành: Vẽ tranh đề tài ngày tết và GV giới thiệu tranh mẫu và gợi ý học sinh mùa xuân cách vẽ màu ( vẽ màu ) - Tranh này vẽ nội dung gì ? (14) - Hình vẽ tranh nào ? - Màu sắc tranh nào ? - HS quan s át tranh vẽ và trả lời * GV k ết luận : màu sắc tranh vẽ cần phải phù hợp với nội dung tranh đề tài ngày tết và mùa xuân cần phải sử dụng màu sắc tươi sáng để thể không khí ngày xuân - Gv hướng dẫn học sinh làm bài - Hs lấy bài vẽ tiết trước và hoàn thành - Gv bao quát nhắc nhở hs cách thể hiện, chú ý thể đặc điểm vùng miền Phong tục tập quán vùng quê - Hs thể bài theo cảm xúc mình - Gv gợi ý hs sáng tạo cho bài vẽ thêm sinh động Động viên, khích lệ hs có trí tưởng tượng phong phú - Hs hoàn thành bài, vẽ màu theo ý thích Đánh giá kết học tập HS: (5’) - Gv hướng dẫn hs trưng bày và nhận xét bài vẽ - Hs trưng bày bài theo nhóm - Gv gợi ý hs nhận xét bài vẽ theo các nội dung + Nội dung tranh vẽ? + Hình tượng có phù hợp với đề tài không ? + Bố cục thể nào? + Màu sắc sao? - Gv nhận xét,đánh giá bài vẽ - Nêu bài học đạo đức:Thêm yêu quê hương mình * Gv nhận xét chung tiết học Hướng dẫn học sinh tự học : Đối với bài học tiết học này : Hoàn thành bài vẽ ( chưa xong ) Đối với bài học tiết học : Chuẩn bị bài : vẽ trang trí : KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU Chuẩn bị giấy vẽ , bút chì ,thước kẻ, Sưu tầm các mẫu chữ nét Tiết: 25 Ngày dạy: / /2014 Lớp:6A : / /2014 Lớp:6B Bài 23 - Vẽ trang trí KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU I MỤC TIÊU: (15) Kiến thức: HS: - Tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét và tác dụng chữ trang trí - Biết các đặc điểm chữ in hoa nét và vẻ đẹp nó Kĩ năng: - Kẻ hiệu ngắn chữ in hoa nét Thái độ: - Thích tìm hiểu các kiểu chữ bản, chữ trang trí II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bộ tranh chữ in hoa nét (ĐDDH MT 6) - Một số mẫu chữ khác để so sánh - Một số phương án bố cục Học sinh; - SGK - Giấy vẽ, chì, tẩy, mầu - Sưu tầm dòng chữ in hoa nét (ở sách báo, các ấn phẩm khác ) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định 6A Vắng 6B Vắng Kiểm tra ( 5’) + Kiểm tra chuẩn bị bài vẽ Ngày tết và mùa xuân học sinh + Kiểm tra dụng cụ học tập Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: (5’) Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ in hoa nét đều: - GV: Giới thiệu bảng chữ cái in hoa nét - Giới thiệu nguồn gốc chữ tiếng Việt (có nguồn gốc từ chữ La tinh) - Có nhiều kiểu chữ xuất phát từ hai kiểu chữ + GV: Hướng dẫn học sinh quan sát bảng chữ cái in hoa nét + HS nhận xét: - Kiểu chữ có các nét chữ - Dáng chữ khoẻ - Có khác độ rộng hẹp - Có loại hình dạng chữ: * Chữ có toàn nét thẳng: A, E, F, M, N * Chữ có toàn nét cong: C, O, Q * Chữ có nét thẳng + nét cong: B, D, U, P + GV: Tóm tắt kết luận nhận xét HS NỘI DUNG I Quan sát, nhận xét: - Các nét chữ - Độ rộng hẹp chữ phụ thuộc ý đồ người kẻ chữ - Có ba loại hình dạng chữ: + Chữ toàn nét thẳng: A, H, N, K + Chữ toàn nét cong: O, S, C + Chữ có nét thẳng kết hợp với nét cong: B, D, R, P (16) Hoạt động 2: ( 7’) II Cách xếp dòng chữ: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - GV: Minh hoạ bảng, hướng dẫn HS - Sắp xếp dòng chữ cách xếp dòng chữ hiệu + ước lượng chiều dài, chiều cao chữ: xếp một, hai hay ba dòng vừa với khổ - Chia khoảng chữ giấy và nội dung dòng chữ + Khi xếp dòng chữ phải lưu ý đến độ rộng, hẹp các chữ - Chú ý khoảng cách các chữ và các chữ cho phù hợp, thuận mắt - Kẻ chữ + Các chữ giống phải kẻ + Chữ phải có dấu - HS: Theo dõi quá trình thực việc xếp dòng chữ - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại trình tự - Vẽ màu các bước xếp dòng chữ - GV: Giới thiệu số phương án xếp dòng chữ (phù hợp, chưa phù hợp) - HS: Nhận xét - GV: Tóm tắt, cho HS thấy nên xếp dòng chữ nào là phù hợp III Bài tập: Hoạt động 3: ( 25’) Kẻ dòng chữ Đoàn kết tốt, học tập Hướng dẫn học sinh làm bài tập tốt - GV: Nêu yêu cầu bài tập - HS: Làm bài cá nhân - GV: Theo dõi, giúp HS quá trình làm bài Đánh giá kết học tập HS (3’) - GV: Chọn số bài vẽ học sinh đã hoàn thành treo lên bảng - GVvà HS: Nhận xét số bài vẽ về: cách xếp dòng chữ, kiểu chữ, tỷ lệ chiều rộng, chiều cao chữ đã phù hợp chưa? + GV: Nhận xét đánh giá chung bài vẽ tốt và bài vẽ chưa đạt yêu cầu - Khuyến khích và cho điểm bài vẽ tốt Hướng dẫn HS làm bài tập nhà: - Hoàn thành bài tập chưa hoàn thành trên lớp - Chuẩn bị bài sau Ngày dạy: Tiết: 26 / /2014 Lớp: 6A : / /2014 Lớp :6B Bài 26 - Vẽ trang trí KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I MỤC TIÊU: Kiến thức: (17) HS: - Tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét nét đậm và tác dụng chữ trang trí - Biết các đặc điểm chữ in hoa nét nét đậm và cách xếp dòng chữ Kĩ năng: - Kẻ hiệu ngắn chữ in hoa nét nét đậm Thái độ: - Thích tìm hiểu các kiểu chữ bản, chữ trang trí II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bộ tranh chữ in hoa nét nét đậm (ĐDDH MT 6) - Một số mẫu chữ khác để so sánh - Một số phương án bố cục Học sinh; - SGK - Giấy vẽ, chì, tẩy, mầu - Sưu tầm dòng chữ in hoa nét nét đậm (ở sách báo, các ấn phẩm khác ) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định 6A Vắng 6B Vắng Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra) + Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh + Giới thiệu bài mới: Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (5’) I Quan sát, nhận xét: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ in hoa nét nét đậm: + GV: treo bảng chữ cái in hoa nét nét đậm - Giới thiệu nguồn gốc chữ - Nhắc lại để HS hiểu rõ hơn: có nhiều kiểu chữ xuất phát từ hai kiểu chữ + GV: hướng dẫn học sinh quan sát bảng chữ cái in hoa nét nét đậm Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm chữ in hoa nét nét đậm + HS : nhận xét - Trên chữ vừa có nét vừa - Trong chữ vừa có nét có nét đậm vừa có nét đậm - Chữ có thể có chân không có chân - Chữ có thể có chân không có - Cũng chữ nét đều, chữ nét nét chân đậm có khác độ rộng hẹp và có loại hình dạng chữ: * Chữ có toàn nét thẳng (18) * Chữ có toàn nét cong * Chữ có nét thẳng + nét cong + GV: Tóm tắt, nhận xét chung Hoạt động 2: (7’) II Cách xếp dòng chữ: Hướng dẫn học sinh cách vẽ + GV: giới thiệu hình minh hoạ các bước - Sắp xếp dòng chữ tiến hành, cho HS thấy cách xếp chữ in hoa nét đều: - ước lượng chiều dài, chiều cao chữ: xếp một, hai hay ba dòng vừa với khổ - Chia khoảng chữ giấy và nội dung dòng chữ - Khi xếp dòng chữ phải lưu ý đến độ - Kẻ chữ rộng, hẹp các chữ - Chú ý khoảng cách các chữ và các chữ cho phù hợp, thuận mắt - Tô màu - Các chữ giống phải kẻ nhau, phải đẩm bảo đặc điểm chữ - Chữ phải có dấu + HS: theo dõi, nhận xét cách vẽ III Bài tập: Hoạt động 3: ( 30’) Kẻ dòng chữ tên trường học em Hướng dẫn học sinh làm bài tập + GV: Nêu yêu cầu bài tập + HS: Làm bài cá nhân + GV: Theo dõi, giúp h/s quá trình làm bài Đánh giá kết học tập HS (3’) + GV+HS: Nhận xét số bài vẽ về: cách xếp dòng chữ, kiểu chữ, tỷ lệ chiều rộng, chiều cao chữ đã phù hợp chưa? + GV: Nhận xét đánh giá chung Hướng dẫn HS làm bài tập nhà: - Hoàn thành bài tập chưa hoàn thành trên lớp - Chuẩn bị bài sau.( tổ chuẩn bị hai mẫu vật có dạng hình trụ và hình tròn) tiết sau hoạt động theo nhóm Tiết: 27 Ngày dạy: / /2014 Lớp: : Bài 25 - Vẽ tranh ĐỀ TÀI: MẸ CỦA EM ( Kiểm tra tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS: - Tìm hiểu các hoạt động hàng ngày mẹ / /2014 Lớp: (19) - Rèn khả tìm bố cục, vẽ hình, vẽ màu theo n/d chủ đề Kĩ năng: - Vẽ tranh mẹ khả và cảm xúc mình Thái độ: - Yêu thương, quý trọng cha mẹ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bộ tranh đề tài Mẹ em (ĐDDH MT 6) - Bài vẽ đề tài mẹ hoạ sĩ, học sinh lớp trước Học sinh; - SGK - Giấy vẽ, chì, tẩy, mầu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định 6A Vắng 6B Vắng Kiểm tra bài cũ:) + Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra) - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh + Giới thiệu bài mới: Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: ( 5’) Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài: + GV: Gợi ý hình ảnh mẹ các hoạt động cụ thể hàng ngày ? CH: - Tranh có đề tài mẹ chúng ta có thể vẽ nào? + HS: có thể vẽ nhiều tranh có chủ đề mẹ các hoạt động cụ thể hàng ngày mẹ + GV: Tóm tắt, nhận xét chủ đề mà HS đưa Hoạt động 2: (5’) Hướng dẫn học sinh cách vẽ + GV: Cách tiến hành bài vẽ tranh đã học bài 5, bài 9, bài 13, bài 22 + HS: Nhắc lại các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài + GV: Giới thiệu số bài vẽ mẹ HS năm trước - Hình ảnh chính có thể vẽ các hoạt đọng hàng ngày mẹ VD: Mẹ đan khăn, nấu cơm - Thêm các chi tiết phụ để thể rõ hoạt động mẹ I Nội dung đề tài: - Đề tài phong phú: mẹ các hoạt động chăm sóc gia đình, mẹ các hoạt động xã hội, nghề nghiệp, l/đ sản xuất, kinh doanh II Cách vẽ: - Xác định nội dung chủ đề - Tìm bố cục (hình ảnh chính phụ) (20) - Vẽ hình - Phác hình các nết thẳng mờ - chỉnh sửa và hoàn thiện hình - Vẽ màu Gợi ý để HS nhận cách lựa chọn nội dung và cách thể bố cục, hình ảnh, màu sắc III Bài tập: Hoạt động 3: (30’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Vẽ tranh có đề tài Mẹ em + GV: Nêu yêu cầu bài tập + HS: Làm bài cá nhân giấy khổ A3 mà em thích A4 Tự chọn n/d chủ đề Mẹ + GV: Theo dõi giúp đỡ học sinh quá trình làm bài: cách chọn nội dung, bố cục, hình vẽ tiêu biểu, màu sắc cho hợp lý Đánh giá kết học tập HS: (5’) + Chọn số bài vẽ đã hoàn thành học sinh treo lên bảng + GV+HS: Nhận xét số bài về: cách chọn nôi dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc + GV: Nhận xét đánh giá chung học Hướng dẫn HS làm bài tập nhà: - Hoàn thành bài tập chưa hoàn thành trên lớp - Chuẩn bị bài sau Kẻ chữ in hoa nét nét đậm Tiết: 28 Ngày dạy: / /2014 Lớp 6A: : / Tiết 27: Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Vẽ hình) I MỤC TIÊU: Kiến thức: /2014 Lớp:6B (21) HS: - Biết cách tự đặt mẫu vẽ; - Nắm cấu trúc chung số đồ vật trên sở biến dạng từ khối - Rèn kĩ vẽ theo mẫu (mẫu có dạng hình trụ và hình cầu) Kĩ năng: - Vẽ hình trụ (cái phích đựng nước), khối cầu (quả cam) gần với mẫu Thái độ: - Yêu thích khám phá vẻ đẹp đồ vật qua cấu trúc chúng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Mẫu vẽ: phích đựng nước, cam - Minh hoạ các bước tiến hành bài vẽ - Một số bài vẽ học sinh Học sinh: - Giấy vẽ, chì, tẩy - Mẫu vẽ theo nhóm (mẫu có dạng hình trụ và hình cầu) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định 6A Vắng 6B Vắng Kiểm tra: + Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh + Kiểm tra bài vẽ tiết 27 + Giới thiệu bài mới: Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: ( 7’) I Quan sát, nhận xét: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu: + GV: Giới thiệu mẫu vẽ - Trình bày 1/số phương án bày mẫu ? CH: Phương án nào hợp lý nhất? sao? + HS: Nhận xét, lựa chọn phương án bày mẫu hợp lý + GV: Hướng dẫn HS nhận xét mẫu vẽ - Tỷ lệ khung hình? - Đặc điểm mẫu? - Vị trí vật mẫu? - Tương quan tỷ lệ các vật mẫu? + HS: Quan sát, nhận xét + GV: nhận xét chung Hoạt động 2: (8’) II, Cách vẽ Hướng dẫn học sinh cách vẽ + GV: Yêu cầu HS nhắc lại trình tự các bước vẽ theo mẫu (cách vẽ hình) đã hướng dẫn cụ thể bài (22) - Tiến hành nào? + HS: Nhắc lại các bước vẽ + GV: Củng cố lại cách vẽ, kết hợp với minh hoạ bảng, cụ thể: - Vẽ phác khung hình chung vào tờ giấy cho cân đối, phù hợp với tỷ lệ mẫu - Vẽ phác khung hình phích nước và cam, đối chiếu tỷ lệ vật cho đúng - Vẽ phác các nét chính - Vẽ chi tiết Hoạt động 3: ( 25’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập + GV: Nêu yêu cầu bài tập + HS: - Bày mẫu vẽ theo nhóm - Nhận xét, thống cách bày mẫu - Thực bài vẽ theo mẫu nhóm + GV: Theo dõi, giúp học sinh nhận xét mẫu, dựng khung hình, vẽ phác hình - Theo dõi quá trình làm bài HS - Vẽ phác khung hình(chung->riêng) - Vẽ các nét chính - Vẽ chi tiết III, Bài tập: Vẽ mẫu: Mẫu có hai đồ vật dạng khối trụ và khối cầu - Mẫu vẽ theo nhóm - Vẽ hình Đánh giá kết học tập(5’) + GV+HS: Nhận xét số bài về; - Bố cục - Tỷ lệ hình - Cách vẽ hình (đặc điểm vật mẫu) - Nét vẽ + GV: Nhận xét, đánh giá chung Hướng dẫn HS làm bài tập nhà: - Chuẩn bị bài sau: quan sát ánh sáng chiếu vào vật có dạng hình trụ và hình hộp Tiết: 29 Ngày dạy: / /2014 Lớp 6A: : / /2014 Lớp:6B Tiết 28: Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (Vẽ đậm nhạt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS: - Phân biệt độ đậm nhạt theo cấu trúc mẫu - Biết cách diễn tả các độ đậm nhạt theo chiều ánh sáng và theo cấu trúc mẫu (23) Kĩ năng: - Diễn tả bốn độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng theo cấu trúc mẫu Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu, yêu quý, giữ gìn đồ vật xung quanh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Mẫu vẽ: Như tiết 27 - Minh hoạ các bước vẽ đậm nhạt - Một số bài vẽ đậm nhạt các vị trí khác Học sinh: - Mẫu vẽ theo nhóm (như tiết 27) - Bài vẽ hình trước - Giấy vẽ, chì, tẩy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định 6A Vắng 6B Vắng Kiểm tra: + Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh + Kiểm tra bài vẽ ( dụng hình học sinh tiết 27) Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (5’) Hướng dẫn học sinh quan sát, I Quan sát, nhận xét: nhận xét đậm nhạt: + GV: Yêu cầu HS nhận xét đậm nhạt mẫu nhóm mình ? CH: Các độ đậm nhạt mẫu nào? (hướng ánh sáng, độ màu mẫu) + HS: các nhóm nhận xét theo mẫu nhóm mình - Hướng ánh sáng (theo chiều ánh sáng chính phòng học) - Độ đậm nhạt phích nước và cam khác - Mức độ đậm nhạt các hướng khác II Cách vẽ Hoạt động 2: ( 5’) Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Phác mảng đậm nhạt + GV: Giới thiệu hình minh hoạ các bước - Dùng nét vẽ đậm nhạt tiến hành vẽ đậm nhạt: - Phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu - Nét vẽ đậm nhạt thể theo cấu trúc mẫu: (24) * phích nước: nét vẽ cong theo chiều cong miệng, nét thẳng, nét xiên * cam: chủ yếu là nét cong theo chiều cấu trúc III Bài tập: Hoạt động 3: (30’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Vẽ đậm nhạt: Mẫu vẽ theo nhóm + GV: Nêu yêu cầu bài tập (như tiết 27) - Hướng dẫn học sinh kiểm tra, điều - Hình vẽ tiết 27 chỉnh hình bài vẽ - Theo dõi, giúp đỡ h/s xác định độ đậm nhạt, làm bài theo đúng trình tự các bước + HS: - Bày mẫu vẽ theo nhóm (như tiết 27) - Làm bài theo hướng dẫn GV Đánh giá kết học tập (5’) + GV+HS: Nhận xét số bài về; - Bố cục - Tỷ lệ hình - Cách vẽ hình (đặc điểm hình vẽ so với mẫu) - Nét vẽ - Cách vẽ đậm nhạt (đảm bảo đ/điểm cấu trúc và độ màu mẫu) + GV: Nhận xét, đánh giá chung Hướng dẫn HS làm bài tập nhà: - Chuẩn bị bài sau: Thường thức mĩ thuật- Sơ lược mĩ thuật giới thời kì cổ đại - Sưu tầm số tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật giới thời kì cổ đại - vẽ bài vật dụng gia đình em (Vẽ đậm nhạt chì đen) Tiết: 30 Ngày dạy: / /2014 Lớp 6A: : / /2014 Lớp:6B Bài 29 - Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS làm quen với số văn minh giới thời kì Cổ đại thông qua phát triển rực rỡ MT Ai cập, Hy lạp, La mã Cổ đại Kĩ năng: (25) - Có kiến thức sơ lược phát triển phát triển các loại hình MT Ai cập, Hy lạp, La mã thời kì cổ đại Thái độ: - Trân trọng giá trị văn hoá lịch sử nhân loại II CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên: -Tài liệu: Lược sử MT và MT học - Bộ tranh ĐDDH MT - Tranh ảnh liên quan đến Ai cập, Hi lạp, La mã cổ đại 2, Học sinh; - SGK - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định 6A Vắng 6B Vắng 1, Kiểm tra: + Kiểm tra chuẩn bị học sinh + Giới thiệu bài mới: 2, Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát I Sơ lược mĩ thuật Ai cập thời kì mĩ thuật Ai cập cổ đại: cổ đại: - GV: Đặt câu hỏi tìm hiểu đất nước Ai cập thời kì cổ đại + Dựa vào KT lịch sử đã học, hãy cho biết vài nét đất nước, người Ai cập thời kì cổ đại? - HS : Trả lời - GV: Tóm tắt: + Ai cập nằm bên lưu vực sông Nin vùng Đông Bắc châu phi Có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên + Sớm có văn minh bền vững, huy hoàng ba thiên niên kỉ + Ai cập cổ đại sớm có nhà kiến trúc, điêu khắc và hoạ sĩ kiệt xuất * Do vị trí địa lý, NT Ai cập mang đậm tính dân tộc và ít biến đổi - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại hình MT Ai cập cổ đại Kiến trúc: Kiến trúc: - GV đặt câu hỏi tìm hiểu NT kiến trúc + Theo các em, NT kiến trúc Ai cập thời kì cổ đại có gì đặc biệt? - HS: Theo dõi SGK, tìm hiểu, trả lời - Đền đài lộng lẫy - GV: tóm tắt, cho HS xem tranh đồ dùng - Lăng mộ khổng lồ (26) DH KT Ai cập cổ đại, giới thiệu Nói đến KT Ai cập cổ đại phải nói đến Kim tự tháp khổng lồ và khu đền đài lộng lẫy Điêu khắc: - GV: giới thiệu ĐK + Những tượng đá khổng lồ tượng trưng cho quyền thần linh + Nhiều tượng vừa và nhỏ diễn tả người vầ động vật tinh tế và sinh động Hội hoạ: - GV: GV giới thiệu + Hội hoạ Ai cập cổ đại chủ yếu là tranh tường, tranh tường có hầu hết các công trình kiến trúc + Nội dung chứa đựng các tích liên quan đến vị thần và người sáng lập giới - GV tóm tắt chung MT Ai cập cổ đại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát mĩ thuật Hi lạp cổ đại: -GV: Đặt câu hỏi tìm hiểu đất nước Hi lạp thời kì cổ đại + Em biết gì đất nước Hi lạp thời kì cổ đại? - HS: Trả lời - GV tóm tắt: + Hi lạp cổ đại nằm bên bờ Địa Trung Hải đối diện với các quốc gia tiến vùng Tiểu á và Bắc Phi + Nơi hội tụ nhiều cộng đồng các dân tộc đến từ nhiều miền + Hình thành nhà nước chiếm hữu nô nệ có phân công lao động trên quy mô rộng -> Tạo thành văn minh Hi lạp + Sớm có văn minh bền vững, huy - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại hình MT Hi lạp cổ đại Kiến trúc: - GV đặt câu hỏi tìm hiểu NT kiến trúc + NT kiến trúc Hi lạp thời kì cổ đại có gì đặc biệt? - HS: Theo dõi SGK, tìm hiểu, trả lời - GV: tóm tắt, cho HS xem tranh đồ dùng DH KT Hi lạp cổ đại, giới thiệu Điêu khắc: Gồm hai nhóm tượng: - Tượng đá khổng lồ - Tượng vừa và nhỏ Hội hoạ: - Tranh tường gắn liền với NT kiến trúc II Sơ lược mĩ thuật Hi lạp thời kì cổ đại: Kiến trúc: (27) Kiến trúc Hy lạp cổ đại điển hình là kiểu cột độc đáo: + Đô rích đơn giản, khoẻ khoắn + I-ô-ních nhẹ nhàng, bay bướm 2, Điêu khắc: - GV: giới thiệu + NT Điêu khắc Hi lạp cổ đại đã đạt đến đỉnh cao cân đối, hài hoà + Có nhiều tác giả, tác phẩm tiếng + Tượng Đô-ri-pho Pô-li-clet + Tượng Người ném đĩa Mi-rông + Tượng Thần Dớt Phi-đi-át Hội hoạ: - GV: GV giới thiệu - Tìm hiểu hội hoạ trên đồ gốm Đồ gốm: - GV: nói đến MT Hi lạp cổ đại phải nhắc đến đồ gốm với hình dáng, nước men và hình vẽ trang trí thật hài hoà và trang trọng - GV: kết luận chung MT Hi lạp cổ đại Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu MT La mã cổ đại : - GV: Đặt câu hỏi lịch sử: + Em cho biết vài nét lịch sử La mã thời kì cổ đại? - HS: Trả lời + GV: Tóm tắt: - Trước CN, La mã là công xã nhỏ miền trung bán đảo I-ta-li-a - TK I trước CN, La mã trở thành quốc gia hùng mạnh, rộng lớn thống trị vùng Địa Trung Hải - La mã chinh phục đất nước Hi lạp lại chịu ảnh hưởng VH Hi lạp Kiến trúc: + GV: giới thiệu: - La mã cổ đại tiếng kiểu kiến trúc đô thị - Là người đầu tiên sáng chế xi măng cho phép XD c/trình lớn gạch - Nhiều công trình vĩ đại (Đấu trường Cô-li-dê ) + HS: theo dõi sách giáo khoa Điêu khắc: + HS: Theo dõi SGK - Sáng tạo nhiều kiểu cột độc đáo (Đô-rích, I-ô-ních…) Điêu khắc: - Đạt tới đỉnh cao cân đối hài hoà - Có nhiều tác giả, tác phẩm tiếng Hội hoạ: - Hội hoạ còn lại chủ yếu tồn trên đồ gốm 4.Đồ gốm: - Đẹp hình dáng, nước men và hình vẽ trang trí hài hoà, trang trọng III Sơ lược mĩ thuật La mã thời kì cổ đại: Kiến trúc: - Kiến trúc đô thị - Sáng chế xi măng Điêu khắc: (28) + GV: Giới thiệu - Khai sinh kiểu tượng đài kị sĩ - Tượng đài kị sĩ - Nhiều sáng tạo tuyệt vời MT - Tượng chân dung làm tượng chân dung Hội hoạ: Hội hoạ: +HS: Theo dõi SGK + GV: Giới thiệu: - La mã cổ đại có nhiều tranh tường - Nhiều tranh tường lớn lớn có nội dung thần thoại diễn tả - Khởi xướng lối vẽ thực với trình độ nghề nghiệp cao - Là người khởi xướng lối vẽ thực + GV: Tóm tắt, kết luận MT La mã cổ đại Đánh giá kết học tập HS: + GV: đặt câu hỏi củng cố bài học - Tóm tắt mĩ thuật Ai cập, Hi lạp, La mã thời kì cổ đại? - Điều kiện tạo nên văn minh quốc gia cổ đại nói trên? + HS: trả lời + GV: Tóm tắt nội dung bài Hướng dẫn HS làm bài tập nhà: - Chuẩn bị bài sau bài: 30 Vẽ tranh - Đề tài thể thao, văn nghệ - Chuẩn bị số hình ảnh đề tài thể thao, văn nghệ ( sưu tầm tranh ảnh trên sách báo Tiết: 31 Ngày dạy: / /2014 Lớp: 6A : / /2014 Lớp :6B Tiết 30: Thường thức mỹ thuật: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT AI CẬP, HI LẠP, LA MA THỜI KỲ CỔ ĐẠI I.Mục tiêu bài học: - HS nhận thức rõ các giá trị mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại - HS hiểu thêm nét riêng biệt mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại và biết tôn trọng văn hoá nghệ thuật cổ nhân loại II.Chuẩn bị: (29) Giáo viên: ĐDDH6, sưu tầm số tranh ảnh bài viết mỹ thuật AC-HL-LM Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh bài viết mỹ thuật thời kỳ này Phương pháp dạy học: Trực quan, thảo luận, vấn đáp III.Tiến trình bài dạy: Bài cũ: Chấm nhận xét số bài vẽ trang trí khăn để đặt lọ hoa Bài mới: Giới thiệu bài Ổn định tổ chức (1’) Bài cũ: kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG HỌC SINH GV yêu cầu học sinh nhắc lại số kiến thức bài 29 Hoạt động1: Tìm hiểu kim tự tháp I Kim tự tháp Kê-ôp.: Kêôp(Ai Cập) GV yêu cầu Hs đọc SGK, tìm hiểu trả lời câu hỏi: - Thời gian xây dựng? - Xây dựng vào khoảng 2900 năm Tr CN, kéo dài vòng 20 năm - Chất liệu? - Chất liệu: đá vôi, có phiến đá nặng gần tấn, dùng triệu phiến đá - Cấu trúc? - Cấu trúc: Hình chóp, có hình dáng ngôi nhà khổng lồ cao 40-50 tầng, cao 138m, đáy hình vuông cạnh 225m, mặt là hình tam giác chụm đầu vào - Em biết thêm gì kim tự tháp - Là kỳ quan giới cổ Kêôp? đại GV: Đường vào KTT hướng Bắc, hẹp, có cửa vào Trong lòng KTT có các khoảng trống chứa loại cát không có vùng xung quanh, nhờ nó mà KTT không bị ảnh hưởng các trận động đất Có ống thông gió từ đỉnh KTT xuống đường hầm Trong năm, đúng vào định, mặt trời chiếu thẳng vào lòng tháp qua ống thông gió này II.Tượng nhân sư Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng nhân sư (Ai Cập) - Nhân: người, sư: sư tử- đầu người, mình GV yêu cầu Hs đọc SGK, tìm hiểu trả sư tử, tượng trưng cho trí tuệ và sức mạnh lời câu hỏi: quyền lực - Nêu nghĩa từ nhân sư? - Khoảng 2700 năm Tr CN - Chất liệu: đá hoa cương (30) - Thời gian tạc tượng? - Chất liệu? - Địa điểm - Kích trước? GV: Tượng Nhân sư có mặt nhìn phía mặt trời mọc nên trông oai nghiêm, hùng vĩ Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng Vệ nữ Milô (Hi Lạp) *GV: Milô là tên hòn đảo trên biển Êgiê (Hi Lạp) Năm 1820, người ta tìm thấy tượng phụ nữ cao 2,04m, tuyệt đẹp với thân hình cân đối, tràn đầy sức sống tuổi xuân tượng đặt tên là Vệ nữ Milô GV yêu cầu Hs đọc SGK, tìm hiểu trả lời câu hỏi: - Thời gian ? - Địa điểm? - Đặc điểm? - Địa điểm: đặt trước KKT Kêphơren, cạnh KTT Kêôp - Kích thước: cao khoảng 20m, dài khoảng 60m, đàu cao 5m, tai dài 1,4m, miệng rộng 2,3m III.Tượng vệ nữ Milô: - Thời gian: tìm vào 1820 - Địa điểm: trên đảo Milô - Đặc điểm: Là tượng phụ nữ tuyệt đẹp có tỷ lệ và kích thước đạt đến độ chuẩn mực tượng diễn tả người phụ nữ có thân hình cân đối và tràn đầy sức sống, bị cánh tay IV.Tượng Ôguyt: Hoạt động 4: Tìm hiểu tượng Ôguyt (La Mã) *GV: tượng Ôguyt là tượng toàn thân tiêu biểu tượng chân dung và tượng đài kị sĩ điêu khắc La Mã cổ đại Ôguyt là người thiết lập đế chế La Mã, trị vì từ năm 30 đến năm 14 trước công nguyên GV yêu cầu Hs đọc SGK, tìm hiểu - Đặc điểm: tượng tạc theo phong trả lời câu hỏi: cách thực, nét mặt cương nghị, tự tin - Đặc điểm tượng? với thể cường tráng vị tướng hùng dũng Phần chân tượng Ôguyt còn có tượng thần tình yêu A-mua cưỡi cá Đôphin nhỏ nên đây coi là nhóm tượng hoàn hảo, tuyệt đẹp Đánh giá kết học tập GV nêu số câu hỏi kiểm tra nhận thức HS: HS trả lời, GV nhận xét bổ sung, biểu dương HS nắm bài tốt GV:- Hệ thống lại nội dung bài học (31) Hướng dẫn nhà - Học thuộc bài, - Đọc trước bài 32- trang trí khăn đặt lọ hoa, chuẩn bị dụng cụ học tập cho Ngày dạy: : / / Tiết: 32 /2014 Lớp: 6A /2014 Lớp: 6B Vẽ trang trí TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ ĐẶT LỌ HOA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa trang trí ứng dụng - Biết cách trang trí và sử dụng các hoạ tiết trang trí để trang trí cho khăn đặt lọ hoa Kĩ năng: (32) - HS làm bài trang trí khăn để đặt lọ hoa theo ý thích (có thể vẽ cắt dán giấy mầu) Thái độ: - HS yêu thích nghệ thuật trang trí ứng dụng, làm đẹp sống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số khăn đặt lọ hoa (mẫu) - Một số bài vẽ trang trí khăn đặt lọ hoa (tham khảo) - Hình minh hoạ số cách tạo hình và trang trí cho khăn - Một số bài vé trang trí khăn để đặt lọ hoa HS lớp trước Học sinh: - Đồ dùng học vẽ trang trí: thước kẻ, bút chì, giấy, mầu vẽ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định 6A Vắng 6B Vắng Kiểm tra: + Câu hỏi kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS + Giới thiệu bài mới: Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: I Nhận xét: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: + GV: Cho HS xem số mẫu khăn đặt lọ hoa, h/dẫn HS quan sát ? CH: - Hình dáng khăn? - Được trang trí ntn? (Trang trí đối xứng hình mảng không đều) - Trang trí khăn đặt lọ hoa có mục đích gì? + HS: quan sát, nhận xét + GV: gợi ý để HS nhận ra: - Hình mảng trọng tâm - Các hình giống vẽ nhau, tô màu II Cách vẽ: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ: + GV: giới thiệu hình minh hoạ số (33) phương án trang trí khăn đặt lọ hoa - Bước 1: lựa chọn khuôn khổ và hình dạng khăn (vuông, tròn, c/nhật, đa gíac ) - Bước 2: lựa chọn cách trang trí (đối xứng hay hình mảng không ) - Bước 3: vẽ các mảng chính, phụ - Bước 4: vẽ hoạ tiết cho vào các mảng hình - Bước 5: tìm màu và vẽ màu (lựa chọn III Bài tập: hoà sắc nóng lạnh) Vẽ bài trang trí khăn để Hoạt động 3: đặt lọ hoa (hình dáng, khuôn khổ, hoạ Hướng dẫn HS làm bài tập: + GV: nêu yêu cầu bài tập, giới thiệu tiết, màu sắc tự chọn) số bài vẽ HS lớp trước để HS tham khảo rút kinh nghiệm cho bài vẽ mình + HS: làm bài cá nhân + GV: theo dõi giúp đỡ HS quá trình làm bài tập Củng cố, đánh giá: + GV: Chọn số bài vẽ đã hoàn thiện HS treo lên bảng GV +HS: Nhận xét số bài vẽ về: (Hoạ tiết, cách xếp hoạ tiết, màu) Hướng dẫn HS nhà: - Hoàn thành bài vẽ (nếu lớp chưa hoàn thành) - Chuẩn bị bài sau bài: Đọc trước bài: vẽ tranh – Đề tài Quê hương em Tiết: 33+34 Ngày dạy: / /2014 Lớp: 6A : / /2014 Lớp: 6B Tiết 33+34 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Thời gian 90 phút I MỤC TIÊU: 1KT: -HS nắm kiến thức tìm nội dung và thể bố cục tranh 2KN: -HS hiểu và vẽ tranh theo đề tài II CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Một số tranh và minh họa số bố cục Đề bài Em hãy vẽ tranh đề tài Quê hương em -Học sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (34) Ổn định 6A Vắng 6B Vắng Kiểm tra: -Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ : Tìm và chọn nội dung chủ đề I Tìm chọn nội dung: GV: Treo tranh CH: Nội dung (chủ đề) tranh là gì ? Một đề tài có nội dung (chủ đề) ? HS: trả lời GV củng cố -Nội dung (chủ đề) tranh là hình ảnh nêu ý nghĩa vấn đề mà ta muốn đề cập thông qua hình ảnh -Một đề tài có nhiều nội dung (chủ đề), Nêu ví dụ: Đề tài trường học, đội, gia đình, ngày nhà giáo Việt Nam, môi trường, phong cảnh HĐ 2: HD cách vẽ GV: Cho học sinh nhắc lại các bước vẽ HS: Nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài * Lưu ý : Mảng chính là vị trí vẽ hình ảnh chính -Màu sắc cần phù hợp với không gian cảnhvật, hài hoà thống (theo gam màu) II.Cách vẽ +Tìm, chọn nội dung đề tài +Phác mảng bố cục +Vẽ hình +Vẽ màu (chất liệu màu tuỳ chọn : Màu nước, sáp, chì màu, bút dạ…) HĐ : Hướng dẫn thực hành (14’) III Thực hành - Quan sát, gợi mở học sinh quá trình Đề bài Em hãy vẽ tranh đề làm bài tài Quê hương em - Cuối tiết thu bài vẽ học sinh Đánh giá kết học tập + Thu bài vẽ học sinh + Nhận xét chung học, chất lượng bài vẽ Hướng dẫn học sinh học bài nhà + Mỗ tổ chuẩn bị tờ giấy A4 + Chọn tranh đẹp tổ theo phân môn ( trang trí, vẽ tĩnh vật, vẽ tranh) + Mang bài vẽ đẹp năm học để trưng bày ============================================= (35) ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN BÀI THI Trên sở mức độ hoàn thành bài vẽ với các tiêu chí đáp án điểm I-ĐÁP ÁN - Nội dung đúng với chủ đề - Bố cục, hình mảng, hình ảnh có sáng tạo, đẹp - Màu sắc hài hòa - Phong cách diễn tả II-MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Bài vẽ đẹp thể ở: - Nội dung tư tưởng chủ đề - Bố cục hình mảng, hình ảnh sáng tạo - Màu sắc - Phong cách thể Dựa vào sở trên, xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá – biểu điểm sau: Nội dung Vận dụng Vận dụng Tổng kiên thức Nhận biết Thông hiểu mức độ thấp mức độ cao cộng (mục tiêu) Xác định Vẽ đúng nội Nội dung nội dung đề tài Thể Nội dung (Điểm dung phù (Điểm Đ) đặc tư tưởng Đ) hợp với đề điểm quê chủ đề (20%) tài hương (Điểm Đ) (Điểm Đ) Hình ảnh - Hình vẽ rõ Hình ảnh thể nội ràng, sinh chọn lọc, (Điểm dung (Điểm động đẹp, phong Hình ảnh Đ) Đ) phú, phù hợp (20%) với nội dung, (Điểm Đ) Có chính có Bố thuận mắt Bố cục chặt (Điểm Bố cục phụ (Điểm Đ) chẽ, hợp lý Đ) (Điểm Đ) (Điểm Đ) (20%) Lựa chọn Màu sắc tươi Màu sắc tình gam màu sáng, phù cảm, đậm (Điểm theo ý thích hợp nội dung nhạt, phong Màu sắc Đ) (Điểm Đ) bài vẽ phú, bật (20%) (Điểm Đ) trọng tâm (Điểm Đ) Đường nét Nét vẽ thể Nét vẽ tự Nét vẽ tự (Điểm nội nhiên, đúng nhiên có cảm Đ) dung hình xúc Hình (20%) (Điểm Đ) (Điểm Đ) ảnh tạo phong cách riêng (36) Tổng (Điểm Đ) (Điểm Đ) 30% (Điểm Đ) (Điểm Đ) (Điểm Đ) 70% (Điểm Đ) (100%) Ghi chú: Dựa vào sở trên, xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá – biểu điểm sau: Từ: 50% trở lên xếp loại Đ (Đạt) Từ: 49% trở xuống xếp loại CĐ (Chưa đạt) Ngày dạy: : Tiết: 35 / /2014 Lớp: 8A / /2014 Lớp :8B TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Trưng bày các bài vẽ đẹp để GV và HS thấy kết dạy và học, đồng thời nhà trường đánh giá công tác quản lý, đạo chuyên môn - Tổ chức trưng bày nghiêm túc và hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá, rút bài học cho năm tới tạo hứng thú cho học sinh môn học II CHUẨN BỊ: GV: bài mẫu đẹp Học sinh: bài đạt điểm giỏi (37) III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức (1’) Ổn định 6A 6B Vắng Vắng Tiến hành: - Cho học sinh dán tranh trên giấy kroki theo phân môn cụ thể - HS chia thành các nhóm xem tranh - HS thuyết trình tranh vừa xem - HS nêu cảm nghĩ xem lại kết học tập mình - Viết bài thu hoạch bài trưng bày kết học tập - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương hs có tranh trưng bày và hăng hái phát biểu xây dựng bài (38)

Ngày đăng: 10/09/2021, 08:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w