1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

CHINH TA LOP 5

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trước những bất hợp lý trên, việc xác định những trọng điểm chính tả cần dạy cho học sinh vùng phương ngữ, một mặt phải coi trọng những biến thể phát âm địa phương, đồng thời phải nghĩa [r]

(1)(2) PHÒNG GD & ĐT HƯỚNG HÓA TRƯỜNG PTCS A XING Phần thứ ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta biết rằng: “ Nhân cách người có thể hình thành thông qua hoạt động giao KIẾN tiếp” ĐểKINH xã hội tồn và phát triển, để giao tiếp SÁNG NGHIỆM họcgia2009-2010 thuận tiện, dân tộc, Năm quốc có ngôn ngữ riêng Tiếng Việt là ngôn ngữ thống trên toàn lãnh thổ Việt Nam Trong sống hàng Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học Chính tả lớp ngày chúng ta không lúc nào giao tiếp ngôn ngữ viết Ngôn ngữ viết đóng vai trò quan trọng Tiếng Việt nói riêng và tiếng nói các quốc gia nói chung Yêu cầu đầu tiên và quan trọng ngôn ngữ viết là phải viết đúng chính tả Có nghĩa là thể ngôn ngữ viết cần phải tuân theo hệ thống các quy tắc cách viết thống cho các từ ngôn ngữ Hay nói cách khác, chính tả là chuẩn mực ngôn ngữ viết thừa nhận ngôn ngữ toàn dân Mục đích nó là phương tiện thuận tiện cho việc giao tiếp chữ viết đảm bảo cho người viết và người đọc hiểu thống điều đã viết Chính tả có thống thì việc giao tiếp ngôn ngữ không bị cản trở các địa phương nước, các hệ đời trước và đời sau Vì việc dạy chính tả đúng phải coi trọng học sinh các HỌhọc VÀ TÊN: Dâuhiểu rèn luyện việc thực lớp cấp tiểu Tiểu học ViệcNguyễn dạy chínhThị tả CHỨC VỤ: Giáo viên ĐƠN VỊ : Trường PTCS A Xing chuẩn mực ngôn ngữ viết các lớp Tiểu học, chính tả tạo điều kiện ban đầu hành trang ngôn ngữ đời người các em Qua học chính tả, các em nắm bắt các quy tắc chính tả và hình thành kỹ năng, kỹ xảo chính tả Từ đó có thói qnen viết đúng chính tả, giúp cho A Xing, tháng 04 năm 2010 hoàn thiện nhân cách học sinh Nó việc thuận tiện tiếp thu trí thức qua các môn học Tiểu học đến việc xây dựng các văn quá trình giao tiếp học tập (3) Chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học bao gồm nhiều phân môn Phân môn chính tả có nhiệm vụ chủ yếu rèn cho học sinh nắm các quy tắc và các thói quen viết đúng với chuẩn chính tả Tiếng Việt Cùng với các phân môn khác, chính tả giúp cho học sinh chiếm lĩnh văn hoá, là công cụ để giao tiếp, tư để học tập, trau dồi kiến thức và nhân cách làm người Ngay từ đầu bậc Tiểu học trẻ cần phải học môn chính tả cách khoa học, cẩn thận để có thể sử dụng công cụ này suốt năm tháng thời kỳ học tập nhà trường suốt đời Chính tả có tầm quan trọng nên môn học này cần phải coi trọng các trường Tiểu học Nhưng trên thực tế số vùng miền núi, tượng học sinh viết sai chính tả là khá phổ biến Cụ thể trên địa bàn xã A Xing nơi tôi giảng dạy, tượng học sinh viết sai chính tả là âm dễ lẫn lộn như: s – x; tr – ch và dấu ngã Vấn đề này có thể học sinh phát âm sai dẫn đến hiểu sai và viết sai chính tả Bên cạnh đó hệ thống sách giáo khoa, bài tập chính tả chưa xây dựng theo vùng, miền Nên việc dạy và học chính tả còn gặp nhiều khó khăn Trước tình hình vậy, việc nhìn nhận lại thực trạng việc dạy chính tả để từ đó tìm số giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng học chính tả cho học sinh vùng phương ngữ là cần thiết Đặc biệt là việc cải tiến cách dạy chính tả cho khoa học, cho hiệu Coi trọng phương pháp dạy chính tả có ý thức để việc viết đúng chính tả trở thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh từ lớp đầu cấp Xuất phát từ quan điểm trên, thân lại là giáo viên dạy học vùng có nhiều đối tượng học sinh có vấn đề chính tả , tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học Chính tả lớp 5” để góp phần nâng cao chất lượng dạy – học phân môn Chính tả Phần thứ hai (4) NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN A Cơ sở ngữ âm học a Mối quan hệ âm chữ và nghĩa - Chữ viết Tiếng Việt là chữ viết ghi âm nên nguyên tắc chính tả chủ yếu Tiếng Việt là nguyên tắc ngữ âm học, nghĩa là âm vị thể tổ hợp chữ cái, âm tiết, từ có cách viết định Do đó việc viết đúng phải dựa trên đọc đúng, đọc đúng là sở viết đúng Để phát huy cách có ý thức đặc biệt là vùng phương ngữ, việc dạy chính tả phải theo sát nguyên tắc này Nghĩa là phải tôn trọng việc phát âm, lấy phát âm để điều chỉnh chữ viết b Những bất hợp lý chữ quốc ngữ Ở Tiếng Việt, nguyên tắc là nguyên tắc ngữ âm học, ngoài chính tả Tiếng Việt còn xây dựng trên số nguyên tắc như: Nguyên tắc truyền thống lịch sử, nguyên tắc khu biệt Những nguyên tắc này không đồng với ngữ âm học, chính tả Tiếng Việt còn bất hợp lý Chính tả chữ viết (quốc ngữ) vừa đơn giản lại vừa phức tạp Đơn giản vì chữ quốc ngữ là chữ viết ghi âm dạng ổn định văn hợp lý, phát âm nào thì viết Nhưng phức tạp chỗ: Tiếng Việt có tượng cách phát âm vùng miền khác (phương ngữ), đó hệ thống ghi âm tiêu chuẩn Tiếng Việt lại chưa xác định cách chính thức Do đó khó có thể phổ biến rộng rãi hệ thống Hơn Tiếng Việt đại, bên cạnh việc phát âm không phù hợp với tiêu chuẩn lại có trường hợp đó từ đồng thời mang hai biến thể phát âm, khó có thể nói biến âm nào là chuẩn Hoặc có cùng cách phát âm lại có hai cách viết d: dải lụa Ví dụ: /z/ gi: giải thích (5) i: lí luận y: Lý Thường Kiệt /i/ Bản thân hệ thống âm vị Tiếng Việt còn số vị âm không ghi thống nhất, âm có thể ghi nhiều chữ /k/ c (con cuốc) k (cái kim) Hoặc chữ cái qTiếng Việt còn chữ “h” là tượng đặc biệt (tổ quốc) Nó vừa sử dụng độc lập làm đại diện cho phụ âm /h/ thể chữ “h”, vừa sử dụng theo cách ghép với các chữ khác làm đại diện cho âm đó là: ch, gh kh, nh, ngh, ph, th Do sử dụng cần chú ý không nên lầm tưởng là Tiếng Việt có phụ âm kép Dù “h” đứng mình hay “h” đứng sau các chữ khác (c, g, k, n, ng, p, t) thì ch, gh, kh, nh, ngh, ph, th có giá trị Mỗi hình thức hình thức đó thay cho âm mà thôi Do có quan niệm g đơn, g kép, ng đơn, ng kép là bất hợp lý Cách nhận biết tốt “ng” và “ngh” là dựa vào khả kết hợp chung với nguyên âm Trước bất hợp lý trên, việc xác định trọng điểm chính tả cần dạy cho học sinh vùng phương ngữ, mặt phải coi trọng biến thể phát âm địa phương, đồng thời phải nghĩa để sử dụng dựa vào các văn cảnh cụ thể để ghi nhớ cho học sinh cách phân biệt chính tả Do hai nhiệm vụ chủ yếu việc đề cao nguyên tắc dạy học chính tả có ý thức là: giải vấn đề tồn chữ quốc ngữ Tôn trọng nguyên tắc dạy chính tả theo khu vực, phải chú ý cách phát âm địa phương B Cơ sở thực tế Trẻ em lứa tuổi Tiểu học nhận thức thực khách quan mang đậm màu sắc cảm tính Các giác quan tai, mắt sử dụng nhiều nhận thức (6) vật, cho nên trực quan cụ thể là yếu tố đặc biệt quan trọng góp phần tạo nên nhận thức và tư học sinh Tiểu học “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” câu nói tiếng Lê- nin người giải thích quy luật nhận thức đại, đặc biệt thể học sinh Tiểu học Khi dạy chính tả cho học sinh Tiểu học cần vận dụng triệt để đặc điểm, nhận thức trẻ em lứa tuổi này VD: Nghe và quan sát cách phát âm đúng để phát âm đúng Quan sát cách viết đúng để viết đúng , học sinh tích luỹ kinh nghiệm, làm giàu thêm tri thức chính tả cho thân Kết là các em nhận thức vốn kinh nghiệm cách có ý thức, tạo nên kĩ kĩ xảo cho các em Từ đó giúp các em dề dàng việc tiếp thu các tri thức các môn học, là phân môn Tập làm văn II NỘI DUNG 1.Thực tế trình độ chính tả học sinh Tiểu học Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu khảo sát sách chính tả, tập làm văn học sinh trường PTCS A Xing, thân tôi nhận thấy: Vở chính tả, tập làm văn các em và các khác mắc khá nhiều lỗi chính tả Thống kê số lỗi chính tả các em tôi thấy có lỗi sau - Lỗi chính tả không nắm vững chính tả: lỗi này thường gặp viết các phụ âm đầu: d/gi; ch/tr; ng/ngh - Lỗi không nắm vững cấu trúc âm tiết Tiếng Việt và không hiểu cấu trúc nội âm tiết Tiếng Việt nên học sinh viết sai VD: quanh co; khúc khuỷ; ngoằn nghèo - Lỗi chính tả viết theo lối phát âm địa phương không nắm vững âm chính Đây là lỗi mà qua khảo sát tôi nhận thấy trường PTCS AXing Cụ thể là âm: s-x, dấu ngã và dấu nặng Học sinh thường nhầm lẫn và viết sai chính tả các bài viết mình Tìm hiểu nguyên nhân tượng sai trên tôi thấy chủ yếu là học sinh phát âm sai Thường các em còn phát âm lẫn lộn âm s-x,giữa ngã và hỏi và nặng nên không phân biệt viết Để sửa lỗi này giáo viên trường A Xing đã cố gắng dạy cho học sinh nắm vững âm chính Tiếng Việt Muốn viết đúng chính tả thì phải phát âm đúng vì chính âm trước chính tả (7) Do ta phải chú trọng việc phát âm chuẩn cho học sinh các tập đọc Mặt khác giáo viên phải là chuẩn mực sống động để học sinh bắt trước và noi theo Ngoài việc đổi các phương pháp dạy học và áp dụng qui trình soạn giáo án theo hướng đổi mới, giúp học sinh nắm bắt các mẹo luật chính tả cần thiết để giúp học sinh viết đúng chính tả Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tôi xin thống kê số liệu học sinh mắc lỗi chính tả lớp 5A thu đầu năm sau: Lớp Tổng số 5A học sinh 30 s-x; ~/?/ 11 em Các lỗi chính tả thường mắc d/gi/r; tr/ch; s/x; g/gh Cấu trúc âm tiết 15 em em Thực tế chất lượng dạy chính tả giáo viên Tiểu học trước hết phải nói đến trình độ đã đào tạo giáo viên không đồng và việc tổ chức dạy và học môn chính tả Tiếng Việt chưa khoa học Hai là các nhà trường sư phạm việc dạy phương pháp môn Tiếng Việt nói chung, phương pháp dạy chính tả nói riêng còn coi nhẹ Do đó nhiều giáo viên trường còn gặp nhiều lúng túng nội dung và phương pháp và cách rèn kỹ cho học sinh Những tồn trên dẫn đến chất lượng học chính tả học sinh còn nhiều hạn chế Đặc biệt với vùng phương ngữ thì đây là thiệt thòi lớn vì các em không có điều kiện để đạt tới chuẩn mực chính tả mong muốn Để khắc phục tình trạng này thì trước hết cần phải chuẩn hoá giáo viên để giáo viên có đủ kinh nghiệm, trình độ giúp học sinh nắm quy tắc chính tả, hình thành kỹ năng, kỹ xảo chính tả, bỏ thói quen phát âm sai, viết sai Về chương trình sách giáo khoa (SGK) Trước hết phải khẳng định môn Tiếng Việt Tiểu học SGK đã xác định trọng điểm chính tả cần dạy cho học sinh Các bài tập SGK khá đa dạng, phù hợp với khối lớp và cấu trúc từ dễ đến khó Tuy nhiên hạn chế SGK còn đánh đồng nội dung dạy học nước cho nên có thể nói nội dung dạy chính tả SGK Tiếng Việt vừa thừa lại vừa (8) thiếu chưa xử lý việc dạy chính tả theo khu vực Thừa các em vừa phải luyện tập nội dung mà các em đã biết, không sai sót Thiếu chỗ không đủ thời gian để sâu hơn, luyện tập nhiều để tránh lỗi mà các em thường mắc phải Nội dung chính tả trình bày SGK Tiểu học còn mang tính ngẫu nhiên, chủ quan, áp đặt, không xây dựng dựa trên điều tra khảo sát tình hình chính tả vùng, khu vực Chính tả SGK chưa thống nhất, điều này gây không ít khó khăn cho việc dạy học chính tả Tiểu học, đặc biệt vùng phương ngữ III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Qua kết điều tra, khảo sát thực tiễn tôi nhận thấy trọng điểm chính tả mà học sinh trường A Xing mắc phải chính là lỗi phát âm địa phương không phân biệt s với x, dấu ~/?/ và cấu trúc Tiếng việt nắm chưa Trước thực tế vậy, thân người giáo viên phải cố gắng nỗ lực nhiều mặt như: tâm lý học lý luận dạy học, các kiến thức ngữ âm, văn học làm phải để học sinh “tâm phục phục” Có chất lượng giáo dục chính tả vùng phương ngữ thu kết mong muốn Muốn làm đìêu đó, trước hết người giáo viên phải đặt phân môn chính tả nắm mối quan hệ các phân môn khác Tiếng Việt, đặc biệt là phân môn Tập đọc và Luyện từ và câu Học sinh muốn viết đúng thì phải hiểu nghĩa và phát âm đúng từ đó Nếu học sinh phát âm sai, tuỳ tiện dẫn đến hiểu sai và viết sai thói quen lâu ngày không sửa chữa Trong các tập đọc, chúng ta dành nhiều thời gian cho việc sửa lỗi phát âm cho học sinh, đặc biệt là hai âm s và x, dấu ~ /./?.Giáo viên phát âm mẫu cho học sinh học tập và hướng dẫn cách phát âm tỉ mỉ Đặc biệt giáo viên không phạm sai lầm lỗi phất âm này Nếu không việc sửa lỗi giáo viên tác dụng Ngoài giáo viên hướng dẫn học sinh viết đúng chính tả trên sở hiểu đúng nghĩa từ Muốn viết đúng từ, học sinh phải biết đặt từ đó mối quan hệ với cụm từ và các văn Nếu ta tách từ đó khỏi văn có thể học sinh không hiểu nghĩa và đó dẫn đến việc viết sai chính tả (9) VD: Khi đọc tiếng “cuốc” không đặt nó mối quan hệ, cụm từ, câu thì khó xác định nghĩa để viết đúng Nhưng đặt nó câu: “Mẹ em vác cuốc đồng” từ “Tổ quốc” thì học sinh dễ dàng viết đúng Bên cạnh đó muốn học sinh viết đúng giáo viên phải cho học sinh nắm khả kết hợp các kí hiệu từ các trường hợp sau: + Các chữ phụ âm kết hợp với các chữ nguyên âm để tạo nên phụ âm đơn “gi”, “qu” Con chữ phụ âm trước, chữ nguyên âm sau Trong thực tế chính tả, xuất “q” thì thiết có “u” kề liền Đây là luật yêu cầu học sinh cần nắm vững + Các chữ phụ âm kết hợp với để tạo nên phụ âm đơn VD “ngh”, “ng”, “gh”, “tr” Trong Tiếng Việt dùng kí hiệu từ đơn: ph, th, ch, kh, nh, ng, gh, ngh, tr Với hình thức chuỗi không phép kết chuỗi đảo ngược các thứ tự xếp rt, hn + Các chữ nguyên âm kết hợp với để tạo nên kí tự nguyên âm đôi VD: iê, ia, ươ, uô, ua, uâ Một điều quan trọng dạy chính tả cho học sinh vùng phương ngữ là dạy cho các em biết số mẹo luật chính tả “Mẹo” hiểu cách làm độc đáo giúp học sinh phân biệt, ghi nhớ cách viết đúng chữ cái hay nhầm lẫn viết chính tả Sự tìm các mẹo chính tả dựa vào: + Sự kết hợp: Trong cấu trúc âm tiết + Sự láy âm, điệp âm + Mẹo từ Hán Việt + Mẹo nghĩa từ + Mẹo phân biệt s/x Ngoài còn số mẹo phân biệt “s” với “x”;các dấu Những lỗi này học sinh A Xing thường mắc phải Tuy nhiên số trường hợp khác học sinh có thể mắc lỗi Do giáo viên cần nắm để hướng dẫn cho các em Chẳng hạn :Phân biệt s/x như: Các từ tên thức ăn đồ dùng liên quan đến thức ăn thì viết là “x” VD: Xôi, xào, xoong Những từ thiên nhiên tên cây cối, các loại thì viết là “s” VD: Ngôi sao, giọt sương, sen, súng (10) Trên đây là số mẹo luật nhận diện chữ cái phân biệt s/x viết chính tả mà giáo viên thuộc phương diện phương ngữ Trung nói chung và giáo viên A Xing nói riêng cần nắm để hướng dẫn các em viết chính tả Tuy nhiên tất mẹo luật trên mức độ tương đối Người giáo viên phải biết áp dụng linh hoạt để giảng dạy cho các em * Một số điểm cần lưu ý dạy theo quy trình tiết chính tả theo hướng đổi - Bước “câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung đoạn viết” là bước hiệu chính tả thấp Vì nội dung hầu hết các em đã nắm thông qua các bài tập đọc Bước này không kéo dài lãng phí thời gian, tăng cường cho luyện tập (với bài chính tả so sánh mà nội dung bài không có danh sách tập đọc thì giáo viên có thể hỏi qua nội dung đoạn viết) - Bước “luyện viết chữ khó, phân biệt các cặp từ so sánh” và bước “luyện tập” có thể nhập làm thành Đây là bước quan trọng để giúp học sinh không mắc lỗi chính tả, giáo viên cần lưu ý - Bước “chấm và chữa bài” nên đặt cuối cùng tiết học vì việc đánh giá kết học sinh phải đặt sau quá trình luyện tập Để tiết dạy chính tả đạt kết cao, gây hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên có thể tổ chức hoạt động học hình thức trò chơi tìm nhanh các cặp từ so sánh đối lập, tìm bài hát Tiểu học có phụ âm đầu là s/x Mục đích cuối cùng bài chính tả là phải ghi nhớ các trường hợp viết đúng cách có ý thức mà đó thực chất loại bài so sánh là: giúp học sinh nắm vững nội dung ngữ, nghĩa từ gắn với chữ viết Giáo viên so sánh để phân biệt trường hợp dễ lẫn lộn cho các em Mặt khác giáo viên cần động, sáng tạo giảng dạy Soạn bài luyện tập phù hợp với các em địa phương mình Cho học sinh đặt câu với từ dễ mắc lỗi có thể đưa đoạn văn, đoạn thơ đó có nhiều từ viết sai chính tả để học sinh tự mình phát lỗi, tìm hiểu nguyên nhân sai và chữa lại cho đúng Qua việc tìm hiểu nguyên nhân tôi đã tìm trọng điểm chính tả cần dạy cho học sinh trên xã A Xing Qua thời gian thực hiện, kết thu sau: (11) Số TT Lớp T.số học 5A sinh 30 Các lỗi chính tả thường mắc l/n; ~/./ em tr/ch; s/x; gh/g em cấu trúc âm tiết 3em (12) Phần thứ ba KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT I Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC Việc xác định các trọng điểm chính tả cần dạy cho học sinh vùng phương ngữ là việc làm cần thiết và quan trọng Chúng ta thực luật phổ cập giáo dục Tiểu học để tạo nên mặt dân số, trình độ dân trí định nước Tuy nhiên trình độ này có đồng hay không điều đó tuỳ thuộc vào chất lượng giảng dạy và học tập địa phương Là giáo viên vùng phương ngữ, tôi nhận thấy phải trang bị cho các em kiến thức chuẩn mực để các em có đầy đủ lực để học tiếp lên các lớp trên và giao tiếp với xã hội cách tự tin, chững chạc Đây là nhiệm vụ quan trọng giáo viên giảng dạy các vùng phương ngữ Nhiệm vụ này không tiến hành thời gian ngắn mà cho ta kết tốt mà phải tiến hành thời gian dài II MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Để chủ trương đổi phương pháp dạy học nói chung, việc dạy chính tả cho học sinh tiểu học đạt hiệu cao tôi có số đề xuất sau: - Đối với công tác quản lý: Cần biên soạn tài liệu hướng dẫn đổi phương pháp dạy học phù hợp, cụ thể với phân môn theo khối lớp Giáo viên sau học tập nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ (ở các lớp học cao đẳng, đại học ) cần có chế độ chính sách rõ ràng, tạo điều kiện cho họ yên tâm công tác thúc đẩy ý thức tự học người - Đối với giáo viên Tiểu học: Phải kiên trì thực đổi phương pháp dạy học Cần nắm bắt rõ lực học tập đối tượng học sinh để giảng dạy có hiệu quả.Dạy học có khoa hoc,sữa sai lỗi chính tả học sinh mắc phải.Tự học và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Đối với học sinh (13) Các em học sinh phải thực tốt các nhiệm vụ học sinh, tích cực học tập và rèn luyện A Xing, ngày 18 tháng 04 năm 2010 Người thực Nguyễn Thị Dâu (14) Đánh giá xếp loại Hội đồng xét duyệt sáng kiến các cấp (15)

Ngày đăng: 10/09/2021, 08:01

w