1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an ve sinh an trua

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 16,7 KB

Nội dung

Trong năm học 2013- 2014.Được sự phân công của BGH, tôi được phân công phụ trách lớp 24-36 tháng tuổi.Lớp tôi phụ trách có 23 trẻ, trong đó có nhóm trẻ dưới 24- 36 tháng có 6 trẻ.Chính v[r]

(1)ài thơ "Bé là bé ngoan nhà!" Bé là bé ngoan Của mẹ cha Bé là bé ngoan Của ông bà Hàng ngày bé chăm Đánh nhà Vì bé lại Chăm Bởi vì bé có P/S Trà Xanh Là kem đánh Có anh Rôbốt Với cô tiên Trà Xanh Bảo vệ bé Khỏi bị sâu Vì bé chăm Đánh nhà Vui quá là la là la… Xem thêm: http://www.webtretho.com/forum/f1718/bai-tho-be-la-be-ngoan-nhat-nha-744436/ Nguồn: Webtretho.comI ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.Tầm quan trọng vấn đề Tạo niềm tin gửi gắm em mình phụ huynh.Huy động trẻ lớp có số lượng đông.Nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thích nghi với trường lớp mầm non nhằm phát triển các lĩnh vực: Nhận thức - Ngôn ngữ - Thể chất - Tình cảm xã hội và phát triển thầm mĩ.Giúp cho nhà trường đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ, lao động, làm nên sức mạnh cộng đồng giáo dục mầm non trường mầm non Dân Chủ.Tạo niềm tin cho cha mẹ cộng đồng gửi gắm em mình trường lớp là vấn đề quan trọng Phải xa vòng tay người thân yêu để đến môi trường hoàn toàn mới, chuyện bé hụt hẫng, lo lắng chí sợ hãi là điều khó tránh khỏi là cô giáo phải thật kiên nhẫn, luôn bên trẻ động viên, khuyến khích với tất tình yêu thương và thông thái bạn.Trẻ chắn nhận ra: “Mỗi ngày đến trường là ngày vui” Tóm tắt thực trang liên quan đến vấn đề nghiên cứu Trong năm học 2013- 2014.Được phân công BGH, tôi phân công phụ trách lớp 24-36 tháng tuổi.Lớp tôi phụ trách có 23 trẻ, đó có nhóm trẻ 24- 36 tháng có trẻ.Chính vì việc giúp các cháu sớm thích nghi với trường, lớp.Với tôi và các cô nhóm lớp là vấn đề quan trọng.Mặc dù đã bồi dưỡng lý thuyết và các biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường, lớp là điều trăn trở tôi qua năm học trước.Khi đón nhận trẻ lớp.Mỗi năm học cách tiếp xúc làm quen với các cháu khác nhau.Phụ huynh thường hay so sánh lớp và nhà.Lo lắng không biết cô giáo đối xử với mình nào? Có tốt không? Để giảm tiếng khóc phải rời xa bố mẹ đến môi trường lớp học Làm để phụ huynh yên tâm, vui vẻ trao đứa bé bỏng cho các cô? 3.Lý chọn đề tài Hiện thực chương trình MN điều khó khăn trẻ chưa có thói quen nề nếp đặc biệt là trẻ đến trường lớp còn thụ động, cụ thể độ tuổi 24- 36 tháng tôi phụ trách Để đem lại đạt hiệu trẻ thích nghi với môi trường lớp Mầm Non Một yếu tố để làm điều đó là biết tận dụng phối kết hợp các (2) nguồn nhân lực để tổ chức cho trẻ hoạt động qua các hoạt động hướng dẫn trẻ vào nề nếp thói quen, các hoạt động học và chơi Và đó chính là lý tôi chọn đề tài: “”.Một số kinh nghiệm giúp trẻ thích nghi với trường, lớp mầm non” Ý tưởng này nảy sinh từ việc tổ chức các hoạt động lớp Giới hạn nghiên cứu đề tài Đứng trước thực trạng tôi tìm phương pháp thiết thực nhằm “Giúp trẻ sớm thích nghi với môi trường trường, lớp học mầm non” để đánh giá thực trạng và đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục trường Mầm non Dân Chủ, qua đó góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ II CƠ SỞ LÝ LUẬN: Giáo dục mầm non (GDMN) là bậc học đầu tiên hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành và phát triển nhân cách người Chính vì thế, hầu hết các quốc gia và các tổ chức quốc tế xác định GDMN là mục tiêu quan trọng giáo dục cho người Thụy Điển coi giai đoạn mầm non là “thời kỳ vàng đời'' và thực chính sách: trường mầm non Chồi non là trường công lập chính quyền địa phương quản lý, Luật Hệ thống giáo dục quốc gia Indonesia đã công nhận GDMN là giai đoạn tiền đề cho hệ thống giáo dục Luật Giáo dục Thái Lan nhấn mạnh gia đình và Chính phủ phải cùng chia sẻ trách nhiệm GDMN nhằm thực Công ước quốc tế quyền trẻ em III CƠ SỞ THỰC TIỄN: a Thuận lơi: Được quan tâm đạo sát phòng GD & ĐT Hoành Bồ, đồng thời quan tâm BGH trường Mầm non Dân Chủ cùng với các bậc phụ huynh Lớp học thoáng mát sẽ, gọn gàng trang trí theo kế hoạch chủ đề, đầy đủ các góc sân chơi rộng, phẳng,có đu quay cầu trượt, cây xanh bóng mát (3) b Khó khăn: - Trường xây và đưa vào sử dụng trồng bồn cây cảnh vườn rau cho bé còn hạn chế chưa phong phú đa dạng - Đồ chơi thiết bị ngoài chưa đủ số lượng tối thiểu cho trẻ trường - Về học sinh độ tuổi trẻ 24- 36 tháng không đồng đều, nhiều học sinh dân tộc thiểu số khác nhau, là đồng bào người dân tộc thiểu số chỗ còn thụ động., lớp học còn ghép có nhóm trẻ 24 tháng tuổi - Bên cạnh đó còn số trẻ lớp còn rụt rè chưa hòa nhập với các bạn, còn hay khóc, chưa có nề nếp thói quen, trẻ chưa say mê, hào hứngđi học, đặc biệt là đầu năm học, trẻ chưa tập trung chú ý nghe cô mà còn hay khóc, hiệu nề nếp còn thấp IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Tận dụng môi trường thiên nhiên, chơi ngoài sân trường: Trường mầm non Dân chủ xây và đua vào sử dụng năm học 2013- 2014 không lớn có sân trường tương đối rộng để các cháu chơi đùa, dạo…Đầu năm học BGH cho cải tạo và xếp lại, trang bị thêm nhiều đồ chơi ngoài trời, vườn rau, vườn hoa, cây xanh … tạo sân chơi thoáng mát, sạch, đẹp thu hút hứng thú trẻ và phụ huynh Đầu năm tôi sợ cháu khóc thường cho các cháu lớp, đóng cửa lại không cho các cháu chơi ngoài sân vì sợ các cháu gặp người quen khóc Nhưng tôi thiết nghĩ : lớp thì ngột ngạt, các cháu bị ức chế, nỗi sợ hãi càng tăng Tại mình không cho các bé sân trường dạo tán cây để hít thở không khí lành? Chính không khí này giúp bé thoải mái, tâm lý vui vẻ Khi sân các cháu thơ thẩn theo tôi ngắm nhìn xung quanh chạy nhảy vui đùa Đối với cháu còn lạ, ngơ ngác và khóc thì tôi thường dẫn cháu bên cạnh, vỗ âu yếm vuốt ve để các cháu cảm thấy bớt cô đơn Dần dần các cháu bị tiếng nói, tiếng hát, đọc thơ và kể chuyện tôi thu hút Các cháu không khóc mà hòa cùng vào các bạn tham gia các trò chơi “Thổi bóng” “Đuổi nhặt bóng”… chí “quên” mẹ phía sau Phối hợp với Phụ huynh: Trẻ lớp tôi có cháu học lần đầu Đối với các cháu lần đầu tiên học, tuần lễ lại làm quen, ngoài việc trao đổi với phụ huynh trẻ, tôi đã sinh hoạt với các anh chị phụ huynh nội quy nhóm lớp như: cho bé học đều, đúng giờ, đồng thời đề nghị phụ huynh kết hợp với Cô việc rèn nề nếp và thói quen lễ phép Cô và ba mẹ phải là gương cho trẻ noi theo Ví dụ: (4) - Khi bé vào lớp tôi đã khoanh tay chào ba mẹ, chào bé: phụ huynh khoanh tay chào lại tôi, hình ảnh này dễ làm cho các cháu bắt chước cử đẹp người lớn và cháu phải làm theo - Cô hướng dẫn trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định, phụ huynh đặt trước và giúp trẻ đặt đồ dùng bé - Khi tôi tập thể dục hay đọc thơ, hát múa, làm trò Phụ huynh cùng hưởng ứng cho trẻ cùng lớp - Hay lúc sinh hoạt tập thể ngồi vòng tròn, Phụ huynh ngồi, trẻ ngồi cùng mẹ chơi trò “Đoán tên” Phụ huynh cùng giúp bé nói tên mình - Khi cháu cùng chơi xong, phụ huynh cùng bé cất dọn đồ chơi vào các góc - Khi tôi đưa món đồ chơi mà trẻ thích, tôi thường nói: “ Cô Hưng cho Đức này”, trẻ nhìn tôi với ánh mắt dò xét và mẹ tiếp thêm: “ Ồ! Con cảm ơn Cô đi, Cô thương quá!” lời mẹ và hành động Cô đã làm cho bé an tâm và thoải mái tinh thần ngày đầu bé tinh thần ngày đầu bé đến trường - Một điều đặc biệt là không la mắng trẻ , bố mẹ không đem cô để dọa trẻ Tôi thường quan sát xem trao đổi với Phụ huynh các sinh hoạt trẻ ( ăn, ngủ, vệ sinh) nhà để biết cách chăm sóc bé sau này Đồng thời trao đổi với phụ huynh cách rửa tay theo quy trình bước theo quy cách tôi coi đó là biện pháp tốt chăm sóc cho bé Ví dụ: việc cho bé rửa tay vòi nước chảy,trong lớp đã có bồn rửa tay trẻ chưa biết cách sử dụng mở và khóa vòi nước tôi đã giúp đỡ và hướng dẫn trẻ khóa mở vòi đúng thao tác - Có phụ huynh vừa cho bé ăn vừa lau mặt, miệng Tôi mạnh dạn góp ý cách rửa tay , lau mặt là không đúng để giúp Phụ huynh hiểu bé thêm, không phải rửa chung xô là tốt, mà phải hiểu cách rửa theo trình tự các bước, tuyệt đối không để trẻ rửa tay, rửa mặt cháu không đảm bảo vệ sinh lớp trường - Trong quá trình cho trẻ rửa tay ngày đầu học tôi hướng dẫn và rửa tay, lau mặt cho trẻ theo các thao tác cho hết lớp vừa làm vừa dùng lời giải thích, không nên dồn ép la mắng trẻ, trẻ dễ bị kích động Cần tạo không khí vui vẻ cho trẻ, đừng vô tình để trẻ sợ - Tôi đã có kinh nghiệm đón cháu chưa biết cách rửa tay, vệ sinh chưa đúng nơi quy định Tôi trao đổi với phụ huynh các mặt nề nếp bé để nhà phụ huynh tập cho trẻ theo lời trao đổi tôi - Khi cháu đã quen dần môi trường Mầm Non, Cô hiệu lệnh “Giờ vệ sinh trước ăn….” Là trẻ đã biết là làm gì Tôi không nóng vội mà ép cháu làm 1,2 tuần đầu làm cho bé sợ và thấy cô giáo là cực (5) hình, đây là điều dễ xảy thời gian vào lớp Bởi đặc thù lớp tôi chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là dân tộc Tày Cô giáo phải là người bạn đáng tin cậy trẻ: Khi mẹ đưa bé đến lớp ngày đầu tiên, bé thường ôm chặt lấy mẹ không muốn rời và nhìn xung quanh dò xét Nếu lúc đó cô giáo đến ôm chầm và bế bé khỏi tay mẹ thì bé ghét và đâm sợ cô Chính vì vậy, tôi tiến lại chào hỏi phụ huynh và mỉm cười với cháu bé, có thể hỏi chuyện bé, nói chuyện với mẹ không bế trẻ Sau đó tôi bày đồ chơi và tổ chức “Trò chơi dân gian” lớp, tổ chức trò chơi với các cháu không khóc để gây chú ý trẻ đồng thời quan sát biểu trẻ Có cháu thì tham gia cùng cô, có bé ngồi lòng mẹ quan sát cô và các bạn, cô đưa đồ chơi thì ngồi chơi cùng mẹ….Đối với trẻ này, tôi phải lại gần, trò chuyện với phụ huynh và chơi với cháu nhiều Khi trẻ thấy cô và mẹ “thân nhau”, hay nói chuyện vui vẻ với trẻ cảm thấy cô gần gũi hơn, thân thiết Từ từ trẻ chơi với cô và theo cô - Khi trò chuyện chơi cùng với trẻ, tôi thường xưng tên tôi không xưng “cô” và trẻ thuộc tên tôi nhanh Khi đến nhà, trẻ luôn miệng nhắc rửa tay nè, để dép lên giá, đeo dép vào chân, không dược để tay bẩn, chào ” Chính điều này làm phụ huynh tin tưởng tôi nhiều và các cháu thân thiết với tôi - Trong thời gian đầu tùy theo cá tính trẻ tôi luôn chiều trẻ để trẻ cảm thấy an tâm môi trường Tôi có thể đáp ứng thói quen không đẹp trẻ ngồi dưa chân lên ghế bạn khác ngồi, tiêu tiểu không gọi cô, ăn quà giò học, bắt cô ẵm bồng… Rồi từ từ sau đó, bé quen tôi cho bé thực các nề nếp, vệ sinh, xếp hàng, thu dọn đồ chơi… hình thức tập, thông qua câu chuyện, làm mẫu cô…sẽ tạo cho trẻ có số thói quen nề nếp tốt 4/ Đối với giáo viên: Các cháu đến lớp thường tự nhiên thích và theo cô vào lớp bố mẹ Hễ đến lớp mà thấy cô đó thì yên tâm vào và không khóc là số bé đã yêu và tin tưởng cô, bé yêu và tin tưởng cô thì việc làm quen, chăm sóc, dạy dỗ ngày đầu dễ dàng cụ thể thực tế lớp tôi Mỗi ngày trường phải là ngày hội: Trong ngày đầu bé đến trường, tôi nghĩ trường lớp phải thật đẹp, thật hấp dẫn và thu hút trẻ Vì để chuẩn bị đón trẻ, tôi cùng các cô lớp xếp các góc chơi với đầy đủ các loại đồ chơi khác Nhất là các loại đồ chơi chuyển động (xe ô tô, máy bay nhiều loại…), tạo âm (6) (như chút chit, kèn, xúc sắc…) đồ chơi phát triển trí tuệ (đồ chơi lắp ghép, xếp hình…) và số thú bông, búp bê, các loại bóng Đồ chơi phải đủ để cháu có ít món, không tranh dành - Trong lớp tôi thường treo bông, trang trí dây xúc xích, số cờ và các dây ngộ nghĩnh, tôi cắt dán treo ngang tầm trẻ Các cháu có thể với xuống chơi cách thoải mái - Trong hoạt động học môn âm nhạc tôi có thể mặc đồ áo dài truyền thống, áo tứ thân… , bày trò cho trẻ chơi vui vẻ Các cháu bị nhiều thứ lạ, đẹp hấp dẫn xung quanh thu hút nên quên khóc và chóng quen cô với các bạn khác Tôi vận dụng kinh nghiệm hiểu biết trẻ tuyển cũ để kích thích sự, chú ý trẻ mới: Các hình thức tổ chức: Dạo chơi, Sinh hoạt ngày, tổ chức hoạt động các góc, tiết học Tham quan cảnh quan trường và cho trẻ biết cây cảnh lớn lên là nhờ chăm sóc bảo vệ các anh chị lớp lớn Các phương pháp chính: Quan sát, đàm thoại, trò chuyện, đọc truyện, thơ, dân ca, ca dao đồng dao, vè, kể chuyện, xem tranh ảnh, mô hình, băng hình - Với các nội dung về: Động vật, thực vật,thiên nhiên vô sinh, tượng thiên nhiên hay số hoạt động người ( Lao động người lớn trường MN, công việc công nhân vệ sinh môi trường , thợ xây, người bán hàng…) Trong các buổi dạo chơi, cô giáo giúp trẻ quan sát và đàm thoại nhằm khơi gợi hứng thú, kích thích tính tò mò , ham hiểu biết trẻ, đồng thời cung cấp kiến thức cho trẻ đối tượng Tuỳ theo khả trẻ độ tuổi mà tôi có yêu cầu khác nhau: + Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi: Cho trẻ biết tên gọi , đặc biểu tiêu biểu các đối tượng, hướng trẻ phát cái lạ , hấp dẫn quan sát Với hình thức dạo chơi , ngoài việc cho trẻ quan sát tôi còn có thể sử dụng phương pháp thí nghiệm Ví dụ tổ chức các thí nghiệm : cây cần nước, hạt nảy mầm, các vật ăn gì, nước bốc hơi, vật nổi- vật chìm… V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: “Việc giúp trẻ thích nghi với môi trường trường mầm non” Là sở tốt để giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách người Đối với trẻ thơ nhiệm vụ trọng tâm việc giáo dục nhân (7) cách cho trẻ là hình thành trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu sống người qua đó trẻ biết thích nghi với môi trường lớp học biết thương yêu quan tâm tới cô giáo, bạn bè em nhỏ, luôn có thái độ chăm sóc , bảo vệ môi trường và vệ sinh cá nhân các hoạt dộng trường MN Đến lớp Mầm Non là kho tàng quý báu khai thác không ngừng phục vụ cho việc bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ Thông qua các hoạt động học và chơi, đặc biệt là nề nếp lễ giáo, với hình tượng nghệ thuật gần gũi cô phù hợp với tâm lý trẻ áp dụng theo lứa tuổi Đã bước chấp cánh cho trẻ vươn tới ước mơ và điều tốt đẹp Trẻ mầm non không thể cảm nhận cái hay, cái đẹp thiếu tác động cô giáo và người lớn xung quanh Bởi các cháu chưa có nề nếp thói quen tốt mà phải nhờ vào tổ chức, hướng dẫn cô giáo và người than gia đình, cộng đồng xã hội cùng chung tay giáo dục đến với các cháu trở thành nhân tố giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng, ngôn ngữ, thẩm mỹ hình thành nhân cách và giáo dục đạo đức cho trẻ Trong quá trình áp dụng sáng kiến mình với “Việc giúp trẻ thích nghi với môi trường trường Mầm non” Sau thời gian thực tôi nhận thấy khả trẻ có chuyển biến rõ nét Số cháu nhận thức 80 – 85%, trẻ biết cảm thụ cái hay, cái đẹp sống trẻ,của người lớn, có thái độ đúng mực với người Biết yêu thương ông bà, cha mẹ, biết yêu trường lớp, yêu quý thầy cô giáo, bạn bè, thích hoc, có nề nếp tốt, biết giữ gìn và bảo vệ môi trường Từ đó tôi nhận thấy sáng kiến mình đã phần nào góp phần vào việc thích nghi môi trường trường Mầm Non phù hợp với thực tế địa phương với điều kiện lớp học và khả nhận thức trẻ VI KẾT LUẬN: Giáo viên mầm non phải thường xuyên học tập nhiều hình thức mở rộng học đại học chức, bồi dưỡng thường xuyên, tập huấn tham khảo tài liệu chuyên ngành, học hỏi đồng nghiệp để có kiến thức hiểu biết sâu rộng chuyên môn, kịp thời cập nhập các thông tin làm phong phú tâm hồn và nâng cao chất lượng (8) Là giáo viên mầm non phải có tâm hồn cao đẹp, trái tim nhân hậu, yêu nghề mến trẻ, hiểu tâm lý trẻ và khả nhận biết trẻ Từ đó để có biện pháp giáo dục phù hợp với cháu, lứa tuổi Phải biết xử lý tốt các tình sư phạm, luôn tìm cách tạo tiền đề cho trẻ để trẻ có hội bộc lộ thực sở thích mình VII ĐỀ NGHỊ: Qua thực tế trực tiếp thực hiên SKKN tôi Tôi có số đề xuất sau: - Tạo điều kiện cho giáo viên học tập kinh nghiệm các tiết ngoại khóa “ Nâng cao chất lượng cho trẻ “Thích nghi với môi trường trường,lớp mầm non” trường Mầm Non Dân Chủ Trên đây là số phương pháp, biện pháp, kết quả, tôi đã sử dụng năm qua Tôi đã trải qua nhiều năm đón cháu mới, đã tạo niềm vui cho nhiều Phụ huynh trao trẻ cho tôi Các cháu lớp tôi thường nhanh vào nề nếp, ít khóc, yêu thích đến trường.bài học kinh nghiệm và đề xuất thân qua năm thực chuyên đề Tuy chưa đầy đủ tôi mong đóng góp số ý kiến nhỏ thân, xin nêu và đề cập đến và đồng nghiệp cùng tham khảo góp ý kiến cho bài sáng kiến kinh nghiệm này đầy đủ VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ hoạt động trường mầm non - Cuốn chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 24- 36 tháng tuổi - Cuốn sổ tích lũy chuyên môn - Phương pháp dạy trẻ Mầm Non nhà trẻ, mẫu giáo “Tác giả Kha- Hai- Nơ- Đich NXBGD 1990” - Trang web hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com - Tâm lí học trẻ em Xác nhận BGH Dân Chủ, ngày 18 tháng 11 năm 2013 HIỆU TRƯỞNG Người viết Lê Thị Huyền Đỗ Thi Hưng MỤC LỤC (9) Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.Tầm quan trọng vấn đề 2.Tóm tắt thực trang liên quan đến vấn đề nghiên cứu .1 3.Lý chọn đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài II CƠ SỞ LÝ LUẬN: III CƠ SỞ THỰC TIỄN: IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: .6 VI KẾT LUẬN: VII ĐỀ NGHỊ: VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO: (10)

Ngày đăng: 10/09/2021, 07:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w