Hiện nay, tuy đã kết hợp tự rút ra về vị trí khiêm sự, miêu nhường nhưng cầu tả Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử, không chỉ riêng của Hà Nội mà của cả nước Nghị luậ[r]
(1)Tuần 20 Tiết 96_97: Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH _ Chu Quang Tiềm _ I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ học, lí luận học tiếng Trung Quốc Tác phẩm: “Bàn đọc sách” trích “Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách” - Bắc Kinh, 1995 Phương thức biểu đạt: Nghị luận II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – Chú thích: a) Đọc: giọng rõ ràng, mạch lạc, giọng đọc tâm tình, nhẹ nhàng trò chuyện b) Chú thích: SGK Bố cục: a) Từ đầu … “thế giới mới” Tầm quan trọng và ý nghĩa việc đọc sách b) Tiếp theo … “tự tiêu hao lực lượng” Các khó khăn, các thiên hướng sai lệch việc đọc sách ngày c) Còn lại Phương pháp đọc sách Phân tích: a) Tầm quan trọng và ý nghĩa việc đọc sách: - Tầm quan trọng: Sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng trên đường phát triển nhân loại chính nó là kho tàng kiến thức quý báu, là di sản tinh thần mà loài người đúc kết hàng nghìn năm - Ý nghĩa việc đọc sách: Đọc sách là đường quan trọng để tích luỹ và nâng cao vốn tri thức b) Các khó khăn, các thiên hướng sai lệch việc đọc sách: Nêu hai khó khăn phương pháp so sánh xưa_nay, lối so sánh ví von: - Khó khăn 1: Sách nhiều khiến người đọc không chuyên sâu - Khó khăn 2: Sách nhiều khiến người đọc dễ lạc hướng c) Phương pháp đọc sách: - Lựa chọn sách: + Không tham đọc nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ sách có giá trị + Đọc sách thuộc lĩnh chuyên môn, chuyên sâu Ngoài ra, còn đọc loại sách thường thức kế cận với chuyên môn - Phương pháp đọc sách đúng đắn: + Đọc kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm + Đọc sách có kế hoạch có hệ thống Đọc sách không là việc học tập tri thức mà còn là việc rèn luyện tính cách, chuyện học làm người III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Bố cục chặt chẽ, hợp lí - Dẫn dắt tự nhiên giọng tâm tình học giả có uy tín, tăng sức thuyết phục - Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với cách nói ví von, cụ thể và thú vị Nội dung: Tầm quan trọng và ý nghĩa việc đọc sách, cách lựa chọn sách và cách đọc sách cho có hiệu Tiết 98: (2) Tiếng Việt: KHỞI NGỮ I ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ TRONG CÂU: Ví dụ: a) Nghe gọi, bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, lạ lung Còn anh, anh không ghìm xúc động Chủ ngữ: anh Vị ngữ: không ghìm xúc động b) Giàu, tôi giàu Chủ ngữ: tôi Vị ngữ: giàu c) Về các thể văn lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin tiếng ta, không sợ nó thiếu và giàu đẹp Chủ ngữ: chúng ta Vị ngữ: có thể tin tiếng ta, không sợ nó thiếu và giàu đẹp Những từ in đậm câu có vị trí: đứng trước chủ ngữ Những từ in đậm câu không có quan hệ trước tiếp với vị ngữ Trước các từ in đậm nói trên, có (hoặc có thể thêm) quan hệ từ: còn, về, đối với,… Ghi nhớ: SGK/trang II LUYỆN TẬP: Bài tập 1/SGK/trang 8: Tìm khởi ngữ các đoan trích a) Điều này b) Đối với chúng mình c) Một mình d) Làm khí tượng e) Đối với cháu Bài tập 2/SGK/trang 8: Chuyển phần in đậm câu thành khởi ngữ a) Làm bài, anh cẩn thận Hoặc: Nói làm bài thì anh cẩn thận b) Hiểu thì tôi hiểu rồi, giải thì tôi chưa giải Tiết 99: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP (3) Tập làm văn: I TÌM HIỂU PHÉP LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP: Ví dụ: Văn “TRANG PHỤC”_Băng Sơn, “Giao tiếp đời thường” a) Mở bài: Đoạn Thông qua loạt dẫn chứng, tác giả rút nhận xét vấn đề: “ăn mặc chỉnh tề” Đó là đồng bộ, hài hòa quần áo với giày tất… trang phục người b) Thân bài: Đoạn 2, (phép lập luận phân tích) Luận điểm 1: “Ăn cho mình, mặc cho người” - “Cô gái mình” … “móng chân móng tay” - “Anh niên” … “là phẳng tắp” Biện pháp nêu giả thiết - “Đi đám cưới” … “chân tay lấm bùn” - “Đi dự đám tang” … “nói cười oang oang” Biện pháp so sánh đối chiếu Luận điểm 2: “Y phục xứng kì đức” - “Dù mặc đẹp” … “xấu mà thôi” - “Xưa nay” … “môi trường” (sử dụng biện pháp lập luận giải thích, chứng minh) c) Kết bài: Chốt lại tác giả dùng phép lập luận tổng hợp (Vị trí: cuối văn bản) Ghi nhớ: SGK/trang 10 II LUYỆN TẬP: Bài tập 1/SGK/trang 10: Phân tích luận điểm: “Học vấn không là chuyện đọc sách, đọc sách là đường quan trọng học vấn” - Học vấn là thành tích luỹ nhân loại lưu giữ và truyền lại cho đời sau - Muốn phát triển học thuật thì phải “kho tàng quý báu”được lưu giữ sách - Đọc sách là hưởng thụ thành tri thức và kinh nghiệm nhân loại Bài tập 2/SGK/trang 10: Lí phải chọn sách để đọc - Sách nhiều, phải chọn sách để đọc - Chọn sách bản, có giá trị đích thực - Đọc sách chiếm lĩnh tri thức, chọn cái bản, cần thiết Bài tập 3/SGK/trang 10: Tầm quan trọng cách đọc sách - Đọc hời hợt, qua loa: tốn thời gian, công sức - Đọc ít, đọc kĩ….làm thay đổi khí chất - Hai loại sách cần đọc: sách đọc để có kiến thức phổ thông và trau dồi học vấn chuyên môn Bài tập 4/SGK/trang 10: Vai trò phân tích lập luận - Đây là thao tác bắt buộc mang tính tất yếu làm sáng tỏ luận điểm - Mục đích phân tích và tổng hợp là giúp nhận thức, hiểu đúng vấn đề - Phân tích và tổng hợp luôn có mối quan hệ biện chứng với Tiết 100: Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP (4) Bài tập 1/SGK/trang 11: Nhận dạng và đánh giá phép lập luận a) Luận điểm: Thơ hay là hay hồn lẫn xác, hay bài - Phép lập luận phân tích và trình tự phân tích: + Hay các điệu xanh + Hay cử động + Hay vần thơ + Hay các chữ không non ép b) Luận điểm: Mấu chốt thành đạt là đâu ? - Phép lập luận phân tích và trình tự phân tích: + Nguyên nhân khách quan (điều kiện cần): gặp thời, hoàn cảnh… + Nguyên nhân chủ quan (điều kiện đủ): tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không ngừng mệt mỏi… Bài tập 2/SGK/trang 12: Phân tích vấn đề - Bản chất và tác hại việc học đối phó: + Học đối phó là học mà không lấy việc học làm mục đích, xem học là việc phụ + Học đối phó là học bị động, không chủ động, cốt đối phó với đòi hỏi thầy cô, thi cử + Học đối phó là học hình thức, không sâu vào thực chất k/thức bài học + Do học bị động nên không thấy hứng thú, mà đã không hứng thú thì chán học, hiệu thấp + Học đối phó thì dù có cấp đầu óc rỗng tuếch Bài tập 3/SGK/trang 12: Thực hành phân tích văn - Tại phải đọc sách ? + Sách là kho tri thức tích luỹ nhân loại hàng ngàn năm + Muốn phát triển phải đọc sách để tiếp thu tri thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn + Phải biết chọn sách và cách đọc sách có hiệu Bài tập 4/SGK/trang 12: Viết đoạn văn Ngạn ngữ phương Đông có câu: “Hãy để lại cho cái ngôi nhà, cái nghề và sách” Cái nhà để ở, cái nghề để sống, còn sách là tài sản tinh thần vô giá Bởi sách có tri thức, có kinh nghiệm sống, có hoài bão, có ước mơ…của bao hệ muốn truyền đạt và răn dạy cháu Vì vậy, đọc sách chính là chuẩn bị hành trang quan trọng để làm “trường chinh vạn dặm trên đường học vấn” người Tuần 21 Tiết 101_102: Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (5) _ Nguyễn Đình Thi _ I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924-2003), quê Hà Nội Ông bước vào đường sáng tác, hoạt động văn nghệ từ trước Cách mạng tháng Tám 1945 Không gặt hái thành công thể loại thơ, kịch, âm nhạc, ông còn là cây bút lí luận phê bình có tiếng Tác phẩm: Tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ” viết năm 1948 - thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, in “Mấy vấn đề văn học” (xuất năm 1956) Phương thức biểu đạt: Nghị luận II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – Chú thích: a) Đọc: giọng mạch lạc, rõ ràng, diễn cảm các dẫn chứng thơ b) Chú thích: SGK Bố cục: a) Từ đầu … “thiên niên kỉ mới” Nêu luận điềm chính b) Tiếp theo … “ hội nhập” Bình luận và phân tích luận điểm hệ thống luận (3 luận cứ) c) Còn lại Khẳng định lại nhiệm vụ lớp trẻ Việt Nam Phân tích: a) Nội dung tiếng nói văn nghệ: - Đặc điểm tác phẩm nghệ thuật: Lấy chất liệu thực đời sống Tác giả sáng tạo, gửi vào đó cách nhìn mới, lời nhắn gửi + Dẫn chứng1: Truyện Kiều: đọc tác phẩm rung động trước cảnh đẹp ngày xuân, bâng khuâng nghe lời gửi tác giả + Dẫn chứng 2: An-na Ca-rê-nhi-na – Tôn-xtôi nói gì với người đọc - Tác phẩm văn nghệ không cất lên lời triết lý khô khan mà chứa đựng tình cảm, say sưa, yêu ghét, vui buồn, mơ mộng nghệ sỹ Khiến ta rung động ngỡ ngàng Nội dung tiếng nói văn nghệ là thực mang tính cụ thể sinh động, là đời sống tình cảm người qua cái nhìn, tình cảm có tính cá nhân nghệ sĩ b) Sự cần thiết tiếng nói văn nghệ với đời sống người: - Trong trường hợp người bị ngăn cách với sống: + Lời nói văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với đời thường bên ngoài với tất sống, hoạt động, vui buồn gần gũi - Trong đời sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày: + Lời nói văn nghệ giúp cho người vui lên, biết rung cảm và ước mơ đời còn vất vả Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ hơn, phong phú với đời và với chính mình c) Sức cảm hóa kì diệu văn nghệ: - Sức mạnh văn nghệ bắt nguồn từ nội dung nó và đường đến với người đọc, người nghe - Sức mạnh văn nghệ: + Tác phẩm chứa đựng tình yêu ghét, buồn vui đời sống sinh động Tư tưởng nghệ thuật thấm sâu hòa vào cảm xúc - Khi tác động,văn nghệ góp phần giúp người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình (làm thay đổi nhận thức người) III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Bố cục chặt chẽ, hợp lý, cách dẫn dắt tự nhiên - Có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh; dẫn chứng phong phú, thuyết phục (6) - Có giọng văn chân thành, say mê làm tăng sức thuyết phục và tính hấp dẫn văn Nội dung: Bài tiểu luận cho ta biết nội dung phản ánh văn nghệ, tác dụng và sức mạnh kì diệu văn nghệ sống người Tiết 103: Tiếng Việt: I THÀNH PHẦN TÌNH THÁI: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (7) Ví dụ: a) “chắc” thái độ tin cậy cao b) “có lẽ” thái độ tin cậy chưa cao Nếu không có từ in đậm nói trên thì nghĩa việc câu chứa chúng không có khác Vì các từ ngữ in đậm thể nhận định người nói việc câu, không phải là thông tin việc câu II THÀNH PHẦN CẢM THÁN: Ví dụ: a) “ồ” : ngạc nhiên b) “trời ơi”: tiếc rẽ - Các từ ngữ in đậm không các vật hay việc, chúng cảm xúc người nói câu - Nhờ phần câu các từ ngữ in đậm, phần câu này đã giải thích cho người nghe biết người nói cảm thán - Các từ in đậm "ồ, trời ơi" dùng dể cung cấp cho người nghe "thông tin phụ", đó là trạng thái tâm lí, tình cảm người nói Ghi nhớ: SGK/trang 18 III LUYỆN TẬP: Bài tập 1/SGK/trang 19: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán Thành phần tình thái Thành phần cảm thán a) Có lẽ b) Chao ôi c) Hình d) Ngờ ngợ như, chả nhẽ Bài tập 2/SGK/trang 19: Sắp xếp các từ ngữ sau theo trình tự tăng dần độ tin cậy ( hay chắn) Dường – hình – có vẻ như, có lẽ, là, hẳn, chắn Bài tập 3/SGK/trang 19: Nhận xét cách dùng từ: - Từ độ tin cậy thấp: hình - Từ độ tin cậy cao: chắn - Tác giả chọn từ “chắc” vì người nói không phải diễn tả suy nghĩ mình nên dùng từ mức độ bình thường để không tỏ quá sâu và quá thờ Bài tập 4/SGK/trang 19: Viết đoạn văn Đọc Truyện Kiều Nguyễn Du, chắn không không thương xót cho số phận nàng Kiều – người gái tài hoa bạc mệnh Có thấu hiểu quãng đời mười lăm năm lưu lạc nàng thì chúng ta thấy hết tàn bạo, độc ác tầng lớp thống trị lúc Hỡi ôi, xã hội biết chạy theo đồng tiền, sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm, giá trị người Đúng là xã hội bất nhân, thối nát mà Nguyễn Du muốn lột trần mặt thật nó Nhưng đó, Truyện Kiều là bênh vực, xót thương cho số phận nhỏ nhoi bị vùi dập Chắc hẳn đại thi hào Nguyễn Du phải đau lòng viết nỗi đau, bất công xã hội mà ông đã sống và chứng kiến Tiết 104: Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỐ SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG: (8) Ví dụ: Văn “BỆNH LỀ MỀ”_ Phương Thảo a) - Trong văn trên, tác giả bàn luận tượng bệnh lề mề đời sống - Hiện tượng có biểu hiện: + Muộn họp + Đi muộn mời dự các buổi lễ + Đi muộn, nhỡ tàu xe - Tác giả có nêu nêu rõ vấn đề đáng quan tâm tượng ấy.(Các biểu chân thực và đáng tin cậy vì đây là tượng khá phổ biến đời sống) - Tác giả đã phân tích hậu việc bệnh lề mề trường hợp cụ thể để người đọc nhận tượng b) Nguyên nhân bệnh lề mề: - Không có lòng tự trọng và không biết tôn trọng người khác - Ích kỉ, vô trách nhiệm công việc chung - Không bàn bạc công việc cách có đầu, có đuôi - Làm thời gian cuả người khác - Tạo thói quen kém văn hóa c) - Tác hại bệnh lề mề: + Làm lỡ công việc chung, việc riêng + Thiếu tôn trọng mình và người khác + Yêu cầu sống nay: đúng - Tác giả đã phân tích tác hại bệnh lề mề ngắn gọn, mạch lạc và có sức thuyết phục cao - Bài viết đã đánh giá tượng đó: phải kiên chữa bệnh lề mề (Vì: sống văn minh đại đòi hỏi người phải tôn trọng lẫn và hợp tác với Làm việc đúng là tác phong người có văn hóa.) d) Bố cục bài viết mạch lạc và chặt chẽ Vì đã nêu tượng phân tích các nguyên nhân và tác hại bệnh, cuối cùng nêu giải pháp để khắc phục Ghi nhớ: SGK/trang 21 II LUYỆN TẬP: Bài tập 1/SGK/trang 21: Các tượng đáng biểu dương để viết bài nghị luận: - Giúp bạn học tập tốt - Góp ý phê bình bạn có khuyết điểm - Bảo vệ cây xanh khuôn viên nhà trường - Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ - Đưa em nhỏ qua đường - Nhường chỗ ngồi cho cụ già - Trả lại rơi cho người Bài tập 2/SGK/trang 21: Về nạn hút thuốc lá cần viết bài nghị luận các ý - Liên quan đến vấn đề sức khỏe cá nhân người hút, đến sức khỏe cộng đồng và vấn đề nòi giống - Liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường: khói thuốc lá gây bệnh cho người không hút sống xung quanh người hút - Gây tốn kém tiền bạc; nguy dẫn đến các tệ nạn xã hội khác Tiết 105: Tập làm văn: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TẬP LÀM VĂN) (Xem SGK) (9) Tuần 22 Tiết 106_107: Văn bản: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI _ Vũ Khoan _ I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: (10) Vũ Khoan – nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại, nguyên là Phó Thủ tướng Chính phủ Tác phẩm: “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” đăng trên tập chí “Tia sáng” năm 2001 và in vào tập “Một góc nhìn tri thức” năm 2002, thời điểm chuyển giao hai kỉ, hai thiên niên kỉ Vấn đề rèn luyện phẩm chất và lực người có thể đáp ứng yêu cầu thời kì trở nên cấp thiết Phương thức biểu đạt: Nghị luận (bình luận) vấn đề tư tưởng đời sống xã hội II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – Chú thích: a) Đọc: giọng rõ ràng, mạch lạc, tình cảm và phấn khởi b) Chú thích: - Động lực: Lực tác động vào vật hay đồ vật hay đối tượng nào đó - Kinh tế trí thức: Khái niệm trình độ phát triển cao kinh tế mà đó tri thức trí tuệ chiếm tỉ trọng cao các giá trị sản phẩm và tổng sản phẩm kinh tế quốc dân và đánh giá cao - Thế giới mạng: Liên kết và trao đổi thông tin trên phạm vi toàn giới nhờ hệ thống máy tính liên thông (nối mạng internet) - Bóc ngắn cắn dài: Thành ngữ lối sống, lối suy nghĩ, làm ăn hạn hẹp, thời, không có tầm nhìn xa Bố cục: a) Câu đầu bài Chuẩn bị hành trang là chuẩn bị thân người b) Tiếp theo “thường đố kị nhau” Bối cảnh giới và mục tiêu nhiệm vụ nặng nề đất nước (Ba luận cứ: Chuẩn bị cái gì? Vì cần chuẩn bị? Những cái mạnh và cái yếu người Việt Nam cần nhận rõ) c) Còn lại Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam Phân tích: a) Chuẩn bị hành trang là chuẩn bị thân người: - Con người là động lực phát triển lịch sử - Trong thời kì kinh tế tri thức phát triển, người đóng vai trò trội b) Bối cảnh giới và mục tiêu nhiệm vụ nặng nề đất nước: - Thế giới khoa học công nghệ phát triển huyền thoại, giao thoa hội nhập các kinh tế - Nước ta phải đồng thời giải nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa tiếp cận với kinh tế tri thức c) Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam: - Thông minh, nhạy bén với cái thiếu kiến thức bản, thiếu khả thực hành - Cần cù, sáng tạo thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, chưa quen với trình độ khẩn trương - Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc là chiến đấu chống ngoại xâm lại thường đố kị làm ăn và sống hàng ngày - Bản thân thích ứng nhanh lại có nhiều hạn chế thói quen và nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại bài ngoại quá mức, thói khôn vặt, ít giữ chữ “tín” Tác giả phân tích chính xác và đưa ví dụ tiêu biểu, bày tỏ thái độ nghiêm túc phê phán để hạn chế đặc điểm tính cách người Việt Nam Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, rèn thói quen tốt người Việt Nam Vấn đề cần nhìn nhận rõ bước vào kỉ III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: (11) - Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể, lại vừa ý vị sâu sắc mà ngắn gọn - Sử dụng ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục Nội dung: Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam; từ đó cần phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để xây dựng đất nước kỉ Tiết 108: Văn bản: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TIẾP THEO) I THÀNH PHẦN GỌI – ĐÁP: Ví dụ: - Từ ngữ dùng để gọi: Này - Từ ngữ dùng để đáp: Thưa ông (12) Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác không có tham gia diễn đạt nghĩa việc câu Trong từ ngữ in đậm, từ này dùng để tạo lập thoại, từ thưa ông dùng để trì thoại diễn II THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ: Ví dụ: Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa việc câu không có thay đổi Vì câu văn còn đủ chủ ngữ và vị ngữ, bảo đảm nghĩa chính, nội dung chính câu Ở câu (a), các từ in đậm thêm vào để chú thích cho cụm từ đứa gái đầu lòng Ở câu (b), cụm chủ – vị in đậm chú thích: việc lão không hiểu tôi là điều suy đoán “tôi” chưa chắt đã đúng với “lão” và là lí để tôi càng buồn Ghi nhớ: SGK/trang 32 III LUYỆN TẬP: Bài tập 1/SGK/trang 32: Xác định thành phần gọi – đáp Các thành phần gọi – đáp: này (để gọi), vâng (để đáp) Quan hệ người gọi và người đáp là quan hệ trên – và là quan hệ thân mật Bài tập 2/SGK/trang 32: Xác định thành phần gọi – đáp Thành phần gọi đáp: Bầu Hướng tới nhiều người Bài tập 3/SGK/trang 33: Xác định thành phần phụ chú: a) kể anh Giải thích cho cụm từ “mọi người” b) các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là người mẹ Giải thích cho cụm từ “những người nắm giữ chìa khóa cánh cửa này” c) người chủ thực đất nước kỉ tới Giải thích cho cụm từ lớp trẻ d) có ngờ Thể ngạc nhiên nhân vật trữ tình “tôi” thương thương quá thôi Thể tình cảm triều mến nhân vật trữ tình “tôi” với nhân vật cô bé nhà bên Bài tập 4/SGK/trang 32: Quan hệ thành phần phụ chú với từ ngữ câu a) Chúng tôi, người b) Những người giữ chìa khoá c) Lớp trẻ d) Cô bé nhà bên Bài tập 5/SGK/trang 32: Viết đoạn văn Học trò chúng ta sáng sáng cắp sách học – có còn học chiều chiều hay tối tối – trăm học sinh có học sinh hang hái học với niềm khao khát muốn mở mang kiến thức? Nếu người học sinh thực muốn mở mang kiến thức thì trước lúc kiểm tra bài ngồi ôn bài? Tại lúc cô, thầy giảng bài – lớp – chúng ta không hiểu không hỏi lại thầy, cô mà đợi đến lúc làm bài không vội vàng hỏi bạn này, bạn khác, vội vàng chép lia chép vào giấy thi? Vậy có phải là người học trò ham học? Hay đó là thối quen học vẹt và thái độ học đối phó mà thôi Tiết 109_110: Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG: Ví dụ: a) Giống nhau: bốn đề bài đề cập việc, tượng đời sống xã hội, yêu cầu người viết trình bày nhận xét, suy nghĩ, nêu ý kiến b) Đề bài tương tự: (13) - Đề 1: Hiện trên đường phố, có nhiều niên điều khiển xe máy thường lạng lách, phóng nhanh vượt ẩu và gây nhiều tai nạn đáng tiếc Bạn có nhận xét và suy nghĩ gì tượng trên - Đề 2: Các phương tiện thông tin đại chúng luôn cảnh báo tượng tàn phá rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ diễn cách ạt số tỉnh Bạn có nhận xét và suy nghĩ gì tượng trên - Đề 3: Nghiện hút ma tuý không làm khánh kiệt gia sản, thoái hóa nòi giống mà còn là nguyên nhân gây nhiều tượng đau lòng bất hiếu với cha mẹ, học trò bất kính với thầy, trẻ em vị thành niên phạm tội Bạn có nhận xét gì trước hiểm họa ma túy cộng đồng II CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG: Ví dụ: Tìm hiểu đề và tìm ý: a) Đề thuộc loại: Nghị luận việc, tượng đời sống b) - Những việc làm Nghĩa chứng tỏ bạn là người có ý thức sống có ích thì người có thể hãy bắt đầu sống mình từ việc làm bình thường có hiệu - Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập bạn Nghĩa vì bạn nghĩa là gương tốt: + Nghĩa là người biết thương mẹ + Là học sinh biết kết hợp học với hành + Là học sinh có óc sáng tạo làm cái tời cho mẹ kéo nước đỡ mệt + Học tập Nghĩa là noi theo gương có hiếu với cha, mẹ - Những việc làm Nghĩa không có khó Nếu học sinh làm bạn Nghĩa thì đời sống vô cùng tốt đẹp không còn học sinh lười biếng, hư hỏng Lập dàn bài: SGK/trang 23 Viết bài: SGK/trang 24 Đọc lại bài viết và sữa chữa: SGK/trang 24 Ghi nhớ: SGK/trang 24 III LUYỆN TẬP: Dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu tượng Trạng Hiền - Đó là gương vượt khó học giỏi, đỗ Trạng Nguyên năm 12 tuổi b Thân bài: - Nhận xét nhân vật: + Nhà nghèo, phải xin làm chú tiểu chùa thông minh và ham học + Vượt khó, chủ động, sáng tạo học tập, tự tin, dám thi thố với thiên hạ + Có ý thức tự trọng, không để người coi thường thực lực mình mặc dù 12 tuổi - Suy nghĩ nhân vật: + Là gương sáng ngời vượt khó để học giỏi, đỗ đạt cao + Là tượng xuất chúng có, làm rạng danh cho thiếu nhi Việt Nam c Kết bài: - Khẳng định gương Trạng Hiền truyền thống học tập dân tộc - Rút bài học sâu sắc cho thân: Biết vượt khó, có ý chí vươn lên học tập, biết chủ động sáng tạo và tự tin việc học mình (14) Tuần 23 Tiết 111_112: Văn bản: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG - TEN _ Hi – pô – lít Ten _ I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Hi – pô – lít Ten (1828-1893) là nhà triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp, tác giả công trình nghiên cứu La Phông – ten và thơ ngụ ngôn ông (1853) Tác phẩm: (15) Văn Chó sói và cừu thơ ngụ ngôn La Phông – ten trích từ Chương II, Phần thứ hai công trình trên Phương thức biểu đạt: Nghị luận II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – Chú thích: a) Đọc: giọng rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết b) Chú thích: SGK Bố cục: a) Từ đầu “tốt bụng thế” Hình tượng cừu b) Còn lại Hình tượng chó sói Phân tích: a) Hai vật ngòi bút nhà khoa học: - Loài cừu ngu ngốc và luôn sợ sệt, hay tụ tập thành bầy, không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm, - Chó sói thù ghét kết bè kết bạn, luôn ồn ào với tiếng la hú khủng khiếp để công vật to lớn, vô dụng Nhà khoa học Buy-phông viết loài cừu và loài chó sói ngòi bút chính xác nhà khoa học để nêu bật đặc tính chúng b) Hình tượng cừu và sói thơ ngụ ngôn La Phông-ten: - Loài cừu: hoàn cảnh đối mặt với chó sói bên dòng suối: + Hiền lành, nhút nhát, chẳng làm hại mà chẳng có thể làm hại + Thân thương và tốt bụng, có tình mẫu tử cảm động, - Loài sói: hoàn cảnh đói, gầy kiếm mồi gặp cừu non uống nước bên dòng suối Muốn ăn thịt và che giấu tâm địa, kiếm cớ bắt tội “trừng phạt” chú cừu Hình ảnh chó sói là vật gian xảo, ăn tươi nuốt sống vật yếu đuối nó, thật đáng thương , bất hạnh Dưới ngòi bút La Phông-ten, nhà thơ thì hai vật cừu và sói lên với suy nghĩ, nói , hành động, cảm xúc người III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Nghị luận theo trật tự ba bước - Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu cách dẫn dòng viết hai vật nhà khoa học Buy-phông và nhà thơ La Phông-ten Từ đó, làm bật hình tượng nghệ thuật sáng tác nhà thơ tạo nên yếu tố tưởng tượng in đậm dấu ấn tác giả Nội dung: Qua phép so sánh hình tượng chó sói và cừu thơ ngụ ngôn La Phông-ten với dòng viết hai vật nhà khoa học Buy-phông, văn đã đã làm bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân tác giả Tiết 113_114: Văn bản: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – NGHỊ LUẬN Xà HỘI ĐỀ 1: Hiện nay, số học sinh học qua loa, đối phó Em có suy nghĩ gì tượng này Bài làm Ngày nay, đến trường học là niềm hạnh phúc nhiều bạn, là ước mơ lớn lao bạn không có đủ điều kiện để cắp sách đến trường Thế nhưng, bên cạnh đó, có số bạn có điều kiện thì lại không lo học hành, ham chơi, học qua loa, đối phó Đáng buồn thay, tượng đó đã trở nên phổ biến học sinh Những học sinh lười học, học qua loa, đối phó ất dễ nhận qua biểu ngại học, lúc nào lẩn trốn, tìm lý lẽ để biện minh cho việc lười học mình, biếng nhác, ham chơi Họ (16) quan niệm rằng, học cho ba mẹ vui, đến trường 16hoc ó bạn, nên họ không chủ động việc học Học không đến nơi đến chốn, học đầu quên đuôi Học lúc để trả bài, đối phó với kiểm tra thầy cô, cha mẹ nên bài cũ không nhớ lâu, thời gian ngắn quên Ngay lớp, học sinh học có lối học trên ngồi học cách chán nán, không tập trung vào bài học, làm việc riêng, giả vờ ghi ghi chép chép, ngoan hiền để qua mặt thầy cô Đến bị nhắc nhở thì tỏ chú ý đâu lại vào Đối với bài tập nhà, họ không chịu suy nghĩ để làm, mà toàn chép sách giải, sách học tốt lên lớp mượn bạn chép lại Táo bạo hơn, nhiều học sinh còn trả tiền cho bạn để làm bài hộ mình Việc học qua loa đối phó này gây tác hại ghê ghớm, cho chính thân người học sinh ấy, cho gia đình và xã hội Bởi lối học bị động trên, nên kiến thức nắm lơ mơ, nông cạn, hời hợt, phiến diện, kiến thức bản, vì đầu óc rỗng tuếch Đó là nguyên nhân gây nên tụt dốc nghiêm trọng việc học Những học sinh đã sút học thường ít có ý chí cầu tiến mà dễ chán nản, bi quan, nghĩ mình không còn đủ sức học đâm không còn say mê, hào hứng torng học tập bỏ bê luôn việc học Nặng là bỏ học xấu hổ, thiếu niềm tin Mà người thất học thì tương lai không tốt đẹp, không có nghề nghiệp ổn định Thật tai hại khôn lường Một đã không tập trung vào việc học, “nhành cư vi bất thiện”, họ dễ bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào đường phạm pháp, tệ nạn xã hội, đời càng ngày càng vào ngõ cụt Không gây hại cho chính thân họ mà còn liên lụy tới người gia đình Vừa tốn kém tiền bạc thuê gia sư đến dạy, vừa phải đóng phí cho năm bị lưu ban mà không thu kết tốt Những bậc cha mẹ có em mình bị thì vô cùng đau khổ, xấu hổ trước bạn bè, vì liên tục bị giáo viên chủ nhiệm mời gặp Thử hỏi họ còn an tâm công tác, làm việc họ hư hỏng, ăn chơi… Còn xã hội, người là gánh nặng cho xã hội nhiều mặt: kinh tế tư tưởng, đạo đức, lối sống Việc học qua loa, đối phó tạo người không có tri thức, bất tài, vô dụng đất nước ta trên đà phát triển, cần người tài giỏi, sức giúp nước Một vấn đề nhức nhối là tệ nạn xã hội nước ta ngày càng gia tăng người vô công rỗi nghề gây nê Mới đây là vụ cấp giả, “tiến sĩ giấy” đã bị báo chí đưa lên Họ không học hành đến nơi đến chốn lại muốn có tiền, tăng lươn, thăng cấp, vì xảy số trường hợp thừa cấp, thiếu lực Đây là tượng đáng chê trách Vậy làm nào để khắc phục trạng này? Bản thân người cần ý thức và tự giác học tập: học cho mình, học để lấy kiến thức, để phát triển nhân cách, tâm hồn, có tương lai sáng lạn và để xây dựng đất nước Nhưng phản học nào? Học thầy, bạn, người xung quanh mình và ngoài xã hội Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao hiểu biết Quan trọng là xác định đung đắn, mục tiêu, lí tưởng, động cơ, nhiệmvụ học tập cách nghiêm túc, đúng đắn.Học tập thật hết mình để đạt kết cao và thường xuyên rèn luyện nhân cách Học vấn là đường dấn đến tương lại Chúng ta hãy cố gắng học tập để tự khẳng định , tự tìm chỗ đứng mình xã hội, là tự nuôi sống thân và gia đình, không biến mình thành gánh nặng cho xã hội Bài làm Giáo dục là vấn đề xã hội Việt Nam chú ý đến nhiều năm đầu kỉ XXI Mặc dù đây là ngành quan trọng bậc đất nước và nhận quan tâm lớn chính phủ, nhưng khuất mắc, tiêu cực ngành tồn và lan rộng Một vấn đề lớn nhất, bật chính là tượng gian lận thi cử, kiểm tra, hay nói cách khác là tình trạng học đối phó, quay cóp bài học sinh kiểm tra, thi cử “Học đối phó” là tượng học sinh học bài để vượt qua kì thi, kiểm nào cách gượng ép và không lưu giữ tí gì thứ đã học sau lần kiểm tra, lần thi đó Còn “quay cóp bài” là tình trạng học sinh xem bài xem tài liệu kiểm tra, thi cử Nói cách đơn giản hơn, đó là tượng tiêu cực giáo dục Và đáng tiếc thay, cái tiêu cực đó dường đã trở thành “một phần tất yếu sống” học sinh thời và nó ăn sâu, lan rộng vào tiềm thức người ngồi trên ghế nhà trường (17) Xét mặt nào đó, hành động này có thể cho họ lợi ích thời, đó có thể là điểm tám, điểm chín, các kì thi, kiểm tra chẳng hạn Nhưng ta xét cách toàn diên và sâu rộng hơn, thì cái lợi trước mắt đó lại là cái hại lâu dài cho chính thân họ và cho đất nước, dân tộc Khi người học sinh thực hành động tiêu cực đó, thì liệu họ rời khỏi ghế nhà trường nhà bước vào xã hội, óc họ có chứa tý kiến thức nào để có thể chung sống với xã hội hay không Và liệu dân tộc, đất nước giáo dục đất nước đó, dân tộc đó tạo người trẻ tuổi với cái đầu rỗng tuếch và suy nghĩ dối tra, tôi hẳn trở nên suy yếu đi, chí là diệt vong Mọi thứ có nguyên nhân chính nó và tiêu cực trên Nguyên nhân trước hết chính là thân người học sinh đã không tự xác định học để làm gì và học nào, từ đó suy nghĩ và hành động họ trở nên sai trái là đương nhiên Nhưng ta ko thể trách họ hoàn toàn được, làm họ có thể tốt mà người thầy, người cô mãi đếm tỉ lệ lên lớp, tỉ lệ tốt nghiệp,…khi mà người đứng đầu ngành mãi loay hoay với vấn đề “biết rồi, khổ lắm, nói mãi” cải cách sách giáo khoa, học phí,…khi mà….Và tất thứ đó đã góp phần tạo nên tượng tiêu cực phổ biến này Để có thể giải cách triệt để dc tượng trên, thì vị lãnh đạo chúng ta cần phải có chiến lược, mục đích thật đúng đắn và sáng tạo cho ngành giáo dục, cùng với đó người giáo viên phải truyền cho học sinh tinh thần học tập, phải cho họ thấy mục đích học tập không phải là để trở thành “ông này bà nọ”, để “ăn sung mặc sướng”, để có cái cấp vô nghĩa,…mà là tích lũy tri thức để có thể tồn tại, chung sống, phát triển và tự khẳng định mình Và trên hết thân học sinh cần phải tự nỗ lực học tập, tự xác định mục đích học tập và phương pháp học tập hiệu quả, và là phải lòng tự trọng mình lên tiếng trước cám dỗ tiêu cực Hãy hành động bây giờ, và đừng chờ đợi Nếu không, đến lúc nào đó, sản phẩm thất bại này ngành giáo dục bước xã hội và làm chủ đất nước thì dân tộc ta, đất nước ta phải đứng bên bờ suy thoái, diệt vong ĐỀ 2: Hiện vứt rác bừa bãi nơi công cộng Em có suy nghĩa gì tượng này Bài làm Trong sống ngày chúng ta có nhiều tượng làm ảnh hưởng đến môi trường va đặc biệt là mỹ quan đường phố Đó chính là tượng vút rác bừa bãi Vậy chúng ta cần làm gì để ngăn chặn tượng trên Vâng! Quả đúng vậy,như chúng ta đã biết vứt rác nơi công cộng là chính chúng ta đã góp phân làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sống người bãi rác chính là đầu mối gây các mùi hôi thối, khó chịu nó còn là ổ dịch truyền nhiễm thông qua nững côn trùng tượng bùng nổ dịch cúm gia cầm H5N1, số người dân thấy gà, vịt chết hàng loạt đã không báo cho quan thú y xử lí ma họ đã tự ném xác chúng xuống ao, hồ đó là việc làm vô cùng nguy hiểm vì lỡ gà hay vịt mang mình mầm bệnh thì dịch bệnh phát tán trên khu vực rộng lớn, nước từ các ao, hồ này chảy sông – nguồn nước sinh hoạt nhiều hộ gia đình… Không vậy, mà việc vứt rác còn ảnh hưởng to lớn đến cảnh quan môi trường như: thành phố Nha Trang là thành phố có tiềm du lịch, là thời kì mở cửa thu hút nhiều khách du lịch tham quan Nếu việc vứt rác bừa bãi chúng ta khiến cho khách du lịch có cái nhìn không tốt nơi đây, đặc biệt là người dân sinh sống, học tập, làm việc nơi đây Họ đánh giá đây là thành phố kém văn hóa và không có lịch liệu họ còn dám đến đây tham quan nghĩ ngơi không.chúng ta hãy đặt câu hỏi và hãy tự trả lời trước hành động và việc làm mỉnh Để xem rẳng việc vứt rác là hành động nào? Những người vứt rác nơi công cộng là người thiếu ý thức việc bảo vệ môi trường, không trình đô dân trí họ thấp mà là họ mang bệnh khó chữa họ biết cái lợi cho riêng mình mà quên cái lợi tập thể, cộng đồng họ còn quên cái môi trường mà ngày, họ dang sống và làm việc phải hít thở không khí từ môi trường họ là người không có trách nhiệm, đáng bị xã hội lên án và phê phán (18) Vậy trước tình trạng trên chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường là học sinhđang còn ngồi trên ghế nhà trường chúng ta hãy tự rèn cho mình ý thức bảo vệ môi trường thật tốt vì môi trường bị ô nhiễm thì người phải chịu ảnh hưởng đó có mình, gia đình và bạn bè Chúng ta hãy nghĩ thử xem, chúng ta là người vứt rác thì không chúng ta chịu ảnh hường mà còn là người gây hậu quả, việc làm đáng bị xã hội và người đời lên án.vì vậy, chúng ta cần tuyên truyền cho người cùng tham gia, học tập và đề biện pháp thiết thực để bảo vệ môi trường tổ chức các phong trào “ mùa hè xanh”, quét dọn dường phố, làm sân trường,… Và đề quy định chung như: dổ rác đúng nơi quy định để giữ cho môi trường xanh – – đẹp Có lẽ chúng ta cần có sống thật tốt, môi trường thật lành, nơi dù nhà hay ngoài ngõ, dù trên cạn hay sông dều cần có môi trường sống tốt đẹp cho chính thân mình và còn cho người đứng trước xu làm nào để vươn biển lớn, để hòa nhập với bạn bè bốn phương Thiết nghĩ cần là gương mặt, diện mạo đất nước đường đẹp thành phố luôn tạo cho người, là các khách du lịch quốc tế cảm giác thật thoải mái Hãy làm cho mình đẹp mắt cũa người Qua đây, cho ta thấy môi trường cần thiết chúng ta, vì chúng ta không nên vứt rác đường đồng thời em muốn gửi tới tất người thông điệp theo tinh thần cao đẹp: “ mình vì người, người vì mình” Và hi vọng với việc nhỏ nhoi đó làm cho đất nước ta đẹp và ngày càng phát triển Bài làm Hiện nay, đất nước ta, bước chân xuất rác, cho dù là nơi công cộng hay danh lam thắng cảnh tiếng Lý chính là việc không biết giữ gìn vệ sinh chung đa số người dân thành phố, lâu trở thành thói quen và tạo thành tượng xả rác bừa bãi Rác xuất nơi Không đâu xa, đường ta ngày lại là nơi “trú ngụ” rác Một vỏ lon, bọc nilon dơ, vỏ trái cây,… chúng thường xuyên xuất trên mặt đường khiến người điều khiển phương tiện giao thông đôi bối rối vì phải tránh thứ Không ít vụ tai nạn giao thông vì mà Đi xa hơn, ta có thể thấy công viên cây xanh, là nơi để dạo và tập thể dục, có rác Rác lẫn bụi cây, bãi cỏ, rác to, rác nhỏ,… và kim chích ma túy nghiện khu vực xung quanh Những loại rác khiến người không dám đến công viên vì ngại dơ và nguy hiểm Những nơi đề cao thì lại bị kêu gọi “Đừng xả rác!” chợ, bệnh viện, trường học Hãy thử bước vào khu chợ, mùi đồ ăn tưởi và rác thực phẩm xộc vào mũi, đường thì nhơm nhớp nước thải các hàng bán thực phẩm tươi sống và hàng ăn Không thể hiểu cô gái có thể vừa chuyện trò vừa ăn uống bên cạnh đống rác bốc mùi, ruồi muỗi bu quanh thế! Không riêng gì chợ, bệnh viện là nơi cần lên án Như biết, bệnh viện cần vì đó là nơi người đến khám và chữa bệnh Nhưng phần lớn người bước vào bệnh viện lại quên điều Họ ngang nhiên quăng bừa bãi rác trên tay xuống mặt đất Không người đến khám vả chữa bệnh mà người khám bệnh, bác sĩ và y tá, cẩu thả việc xử lý rác y tế Có trường hợp rác y tế, bông băng thấm đẫm máu, bị đặt chổng chơ và bốc mùi gần chỗ ngồi chờ khám đã làm bệnh nhân ngồi gần đó nôn mửa sàn bệnh viện Bệnh nhân trở nên ngại đến bệnh viện Khu trường học, nơi học tập và giáo dục, không kém phần Thử lần lại sau học, các bạn thấy các lớp học gần đổi khác: bàn ghế xộc xệch, phấn viết bảng vương vãi khắp lớp, chân bàn là mảnh giấy tập bị vò nát, dù đầu học lớp học đã các nhân viên lao công dọn dẹp Mặc cho thầy cô giáo nhắc nhở giữ gìn vệ sinh, học sinh không nghe.Vậy ý thức các bạn học sinh đâu? Chỉ lướt qua vài địa điểm thành phố, nơi đầu sống đại, chúng ta đã thấy thực trạng đáng buồn: thành phố tràn ngập rác Nguyên nhân chủ yếu trạng này chính người dân không có ý thức giữ gìn vệ sinh chung vì bệnh lười biếng họ Tại ngồi nhà hàng danh tiếng, họ không dám vứt mẩu xương cá sàn nhà mà phải ý tứ đặt lên mảnh giấy nhỏ, trên đường phố họ lại có thể quăng bịch nước xuống đường? Không thể ý thức kém người dân mà họ còn chứng tỏ lười biếng, thiếu kỷ luật chung Vì ngại cầm miếng rác chốc lát mà họ đã góp phần tạo bãi rác “lộ thiên”, mặc cho thùng rác cách vài bước (19) chân Những người chứng kiến người khác xả rác không dám mở miệng nhắc nhở vì chính họ xả rác và họ cho việc xả rác này không nghiêm trọng Người này xả rác dẫn đến người xả rác theo Đối với trường học, nơi dạy dỗ và đào tạo nên người có ích cho xã hội thì bệnh đó trở thành bệnh ỷ lại Học sinh xả rác thì cuối đã có tổ trực nhật dọn dẹp hay người lao công quét dọn Và cuối cùng, việc xả rác mang lại lợi ích chung cho người xả rác: tiện lợi Hậu hành động này thật là to lớn Thứ nhất, xả rác làm mỹ quan thành phố Có thành phố nào gọi là văn minh, đại mà rác lại chất đống khu công cộng? Có chấp nhận hồ tiếng, biểu tượng thành phố thủ đô lại đục ngầu, đóng váng và rác lềnh bềnh? Thứ nhì, xả rác làm xấu vẻ đẹp chính chúng ta, người Việt Nam Một vị khách du lịch sang thăm đất nước ta nghĩ gì thấy người đàn bà đổ ào xô nước bẩn đường, hay núi rác chất đống biển báo “Cấm đổ rác”? Nếu họ là khách du lịch đến từ Nhật Bản, họ nghĩ đó là hành động “hết sức dã man”, vì Nhật Bản, đất nước đứng thứ hai giới phát triển kinh tế và du lịch, biết đến đất nước giới Không riêng Nhật Bản, Singapore, Thái Lan,… đất nước mạnh du lịch, nhờ nhân dân có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, để lại ấn tượng đẹp lòng du khách phương xa Vậy người và đất nước Việt Nam đã để lại ấn tượng gì cho các du khách ấy? Thứ ba, xả rác gây ảnh hưởng đến sức khỏe mình và người xung quanh Với lượng rác thải hàng loạt nảy sinh các mầm bệnh vi khuẩn men rác tạo nên Ngoài ra, bãi rác còn là nơi trú ngụ các sinh vật có hại ruồi, muỗi, gián, kiến,… Chúng phát triển và mang mầm bệnh khắp nơi Cuối cùng, đây là hậu to lớn mà không cố gắng khắc phục Hằng năm, kênh Nhiêu Lộc chịu khối lượng rác và nước thải đổ xuống nhiều tới mức kênh ngày càng đen và hôi thối Nhà nước đã hai lần chi hàng trăm tỷ để nạo vét lòng kênh, sau thời gian, kênh trở nên đen lại Nước kênh Nhiêu Lộc đổ sông Sài Gòn và sông Sài Gòn chảy thẳng biển Nước biển từ bị ô nhiễm, hành động thiếu ý thức người dân Hậu không dừng đó, nó còn có thể biến tướng thành nhiều mặt khác, người có hiểu hậu lớn đến mức nào không còn tùy thuộc vào ý thức người Việc xả rác lợi cho ta phút chốc, hậu để lại thì khôn lường Vâng, tất ý thức người mà nên Và để ý thức việc làm mình, người cần phải giáo dục từ nhỏ Ở các trường mẫu giáo, các em nhỏ luôn các cô nhắc nhở dạy dỗ phải bỏ rác đúng nơi quy định Một em bé sau uống hết hộp sữa đã cầm vỏ hộp trên tay đến nhà bỏ vào thùng rác, không vứt ngoài đường Những người lớn chúng ta có suy nghĩ gì chứng kiến việc ấy? Thành phố nên tổ chức nhiều vận động làm thành phố “Mùa hè xanh” để nâng cao ý thức người dân vấn đề này Ngoài ra, các trường lớp cần vận động học sinh bỏ rác đúng nơi quy định tích cực và nên áp dụng hình thức kỷ luật bạn làm sai quy định Nếu nói đó là ý thức người dân thôi thì chưa đủ, trách nhiệm phần thuộc chính quyền thành phố Cần phải tăng lượng thùng rác các tuyến đường, tránh tình trạng tuyến đường có không có thùng rác nào, khiến người dân thấy bất tiện phải cầm rác vì không có thùng rác để bỏ vào Hậu gây to lớn, người dân tập cho mình thói quen nhỏ, bỏ rác đúng nơi quy định, thì tình hình cải thiện lên nhiều Cuộc sống ngày càng lên, ý thức người dân ngày càng cao Mỗi người dân góp phần tạo nên vẻ đẹp cho địa phương mình chính hành động nhỏ thiết thực Giữ gìn vệ sinh chung nơi công cộng và bỏ rác đúng nơi quy định là thể người văn minh, lịch và có văn hóa (20) Tiết 115: Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ: Ví dụ: Văn “TRI THỨC LÀ SỨC MẠNH”_ Hương Tâm a) Văn trên bàn vấn đề: Giá trị tri thức khoa học và người trí thức b) Bố cục: - Mở bài: Đoạn 1: Nêu vấn đề - Thân bài: Đoạn 2, Nêu hai ví dụ chứng minh tri thức là sức mạnh - Kết luận: Đoạn còn lại: Phê phán số người không biết tri thức, sử dụng tri thức không đúng chỗ c) - Các câu mang luận điểm chính bài: + “Nhà khoa học tư tưởng ấy” (4 câu) + “Tri thức đúng là sức mạnh” + “Rõ ràng không?” (2 câu) (21) + “ Tri thưc là sức mạnh cách mạng” + “ Tri thức quý trọng tri thức” + “Họ không biết lĩnh vực ” - Các luận điểm diễn rõ rang, dứt khoát ý kiến người viết d) Văn sử dụng phép lập luận: chứng minh Bài này dùng thực thực tế để nêu vấn đề tư tưởng: Phê phán tư tưởng không biết trọng tri thức, dùng sai mục đích e) Khác nhau: - Từ việc, tượng đời sống mà nêu vấn đề tư tưởng - Dùng giải thích, chứng minh làm sáng tỏ các tư tưởng, đạo lí quan trọng đời sống người Ghi nhớ: SGK/trang 36 II LUYỆN TẬP: Bài tập/SGK/trang 36: Đọc văn và trả lời các câu hỏi Văn “THỜI GIAN LÀ VÀNG”_ Phương Liên a) Văn trên thuộc loại nghị luận: Về vấn đề tư tưởng, đạo lí b) Văn nghị luận vấn đề: Giá trị thời gian Các luận điểm chính: - Thời gian là sống - Thời gian là thắng lợi - Thời gian là tiền, là vàng bạc, là kim cương - Thời gian là tri thức c) - Phép lập luận: Phân tích và chứng minh - Cách lập luận bài có sức thuyết phục: Các luận điểm triển khai theo lối phân tích hình ảnh chứng tỏ thời gian là vàng Sau luận điểm là dẫn chứng chứng minh cho luận điểm Tuần 24 Tiết 116_117 (Hướng dẫn đọc thêm): Văn bản: CON CÒ _ Chế Lan Viên _ I.GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Chế Lan Viên (1920-1989) tên thật là Phan Ngọc Hoan, quê Quảng Trị lớn lên Bình Định Ông tham gia phong trào thơ qua tập Điêu tàn (1937) Ông là tên tuổi hàng đầu thơ Việt Nam kỉ XX Năm 1996, ông Nhà nước tặng giao thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Tác phẩm: Bài thơ Con cò sáng tác vào năm 1962 và in tập Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967) Thể thơ: Tự Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp tử và miêu tả II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – Chú thích: (22) a) Đọc: giọng trầm lắng, nhịp nhàng, tha thiết b) Chú thích: SGK Bố cục: phần a) Đoạn Hình ảnh cò qua lời ru với tuổi thơ b) Đoạn Hình ảnh gần gũi cùng suốt chặng đường c) Đoạn Hình ảnh cò gợi suy ngẫm ý nghĩa lời ru và lòng mẹ công việc người Phân tích: a) Hình tượng cò và ý nghĩa biểu trưng nó: - Cò câu hát ru: + Cò bay la Cò vất vả hành trình đời trên bình yên thong thả sống xưa + Con cò ăn đêm Cò lặn lội kiếm sống Tượng trưng cho người phụ nữ nhọc nhằn, lam lũ - Hình ảnh cò đến với tâm hồn tuổi ấu thơ cách vô thức đón nhận vỗ âm điệu ngào du dương lời ru Cảm nhận trực giác tình yêu và che chở người mẹ Em bé đón nhận cò lời ru mơ mộng (êm ái vô tư tuổi thơ em vậy) Cò tượng trưng cho người phụ nữ nhọc nhằn lam lũ - hình ảnh cò lời ru vào lòng người cách vô thức, là khởi đầu đường cảm nhận điệu hồn dân tộc, nhân dân b) Hình ảnh cò gần gũi với tuổi thơ và và chặng đường người: Khi nôi: - Cò vào tổ - Hai đứa đắp chung đôi - Con ngủ cò cùng ngủ Cò hoá thân người mẹ chở che, lo lắng cho giấc ngủ Khi học: - Con theo cò học - Cò chắp cánh ước mơ cho Cò là hình tượng người mẹ quan tâm, chăm sóc, nâng bước Khi lớn khôn: - Con làm thi sĩ tâm hồn cò chắp cánh bao ước mơ, viết tiếp hình ảnh cò vần thơ cho Cò là thân mẹ bền bỉ, âm thầm nâng bước cho suốt đời c) Hình ảnh cò gợi suy ngẫm và triết lý ý nghĩa mẹ và lời ru: - Cò là hình tượng người mẹ bên suốt đời: “Dù gần theo con” Giọng điệu lời ru đúc kết ý nghĩa phong phú hình tượng cò lời ru Lòng mẹ luôn bên con, là chỗ dựa vững cho III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Viết theo thể thơ tự nên tác giả đã thể cảm xúc cách linh hoạt nhiều biểu hiện, nhiều mức độ - Sáng tạo nên câu thơ gợi âm hưởng lời hát ru làm bật giọng suy ngẫm triết lí bài thơ - Xây dựng hình ảnh thơ dựa trên liên tưởng, tượng tượng độc đáo Nội dung: Bài thơ đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa lời hát ru đời người (23) Tiết upload.123doc.net: Tiếng Việt: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I KHÁI NIỆM LIÊN KẾT: Ví dụ: a) Đoạn văn trên bàn vấn đề: sáng tạo nghệ thuật và công việc nghệ sĩ Chủ đề có quan hệ với chủ đề chung văn bản: Cách phản ánh thực (thông qua suy nghĩ, tình cảm cá nhân người nghệ sĩ) là phận làm nên “tiếng nói văn nghệ” nghĩa là chủ đề đoạn văn và chủ đề văn có quan hệ: phận, toàn thể b) Nội dung chính câu văn bản: - Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật mượn “vật liệu” thực - Câu 2: Người nghệ sĩ phải sáng tạo, mẻ - Câu 3: Họ gửi gắm tâm hồn vào tác phẩm Những nội dung có quan hệ với chủ đề đoạn văn: Nội dung các câu trên hướng vào chủ đề đoạn văn là “cách phản ánh thực người nghệ sĩ” Nhận xét: Trình tự xếp các câu hợp lí: câu trước nêu vấn đề, câu sau là mở rộng, phát triển ý nghĩa câu trước c) Biện pháp: - Lặp từ vựng: tác phẩm – tác phẩm (24) - Dùng từ ngữ cùng trường liên tưởng: tác phẩm, nghệ sĩ (tác giả, nhà văn, nhà thơ, họa sĩ, nhạc sĩ ) - Phép thế: dùng từ “anh” thay từ “nghệ sĩ”, dùng cụm từ “cái đã có rồi” thay cho cụm từ “những vật liệu mượn thực tại” - Phép nối: dùng quan hệ từ “nhưng” Ghi nhớ: SGK/trang 43 II LUYỆN TẬP: Bài tập/SGK/trang 43: Phân tích liên kết nội dun, hình thức - Chủ đề: khẳng định vị trí người Việt Nam và quan trọng là hạn chế cần khắc phục Đó là thiếu hụt kiến thức, khả thực hành sáng tạo yếu cách học thiếu thông minh gây - Nội dung các câu đoạn văn hướng vào chủ đề đó đoạn: + Câu 1: Cái mạnh người Việt Nam: thông minh – nhạy bén với cái + Câu 2: Bản chất trời phú (cái mạnh ấy), thông minh và sáng tạo là yêu cầu hàng đầu + Câu 3: Bên cạnh cái mạnh còn tồn cái yếu + Câu 4: Thiếu hụt kiến thức + Câu 5: Biện pháp khắc phục lỗ hổng thích ứng kinh tế - Các câu liên kết các phép liên kết + Bản chất trời phú (chỉ thông minh, nhạy bén với cái mới) liên kết cấu (2) với câu (1) + Từ “nhưng” nối câu (3) với câu (2) + Từ “ấy” nối câu (4) với câu (3) + Từ “lỗ hổng” lặp lại câu (4) và câu (5) + Từ “thông minh” câu (5) lặp lại câu (1) Tiết 119: Tiếng Việt: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (TIẾP THEO) Bài tập 1/SGK/trang 49: Chỉ các phép liên kết câu và đoạn văn a) Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn: - “trường học - trường học” (phép lặp - liên kết câu) - “như thế” thay cho câu cuối đoạn trước (phép - liên kết đoạn) b) Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn: - “văn nghệ - văn nghệ” (phép lặp - liên kết câu) - “sự sống - sống”; “văn nghệ - văn nghệ” (phép lặp – liên kết đoạn) c) Phép liên kết câu: - “thời gian-thời gian-thời gian”; “con người - người - người” (phép lặp) d) Phép liên kết câu: - yếu đuối - mạnh; hiền lành - ác, (từ trái nghĩa) Bài tập 2/SGK/trang 50: Tìm các cặp từ trái nghĩa mà tạo liên kết chặt chẽ Thời gian vật lí Vô hình Giá lạnh Thẳng Đều đặn Thời gian tâm lí Hữu hình Nóng bỏng Hình tròn Lúc nhanh, lúc chậm (25) Bài tập 3/SGK/trang 50: Chỉ các lỗi liên kết nội dung và nêu cách sửa a) Lỗi liên kết nội dung: Các câu không phục vụ chủ đề chung đoạn văn - Sửa lại: Thêm số từ ngữ câu để thiết lập liên kết chủ đề câu “Cắm đêm.Trận địa anh sông.Anh nhớ hồi đầu mùa lạc, hai bố anh mặt trận.Bây giờ, chặng cuối.” b) Lỗi liên kết nội dung: Trật tự các việc nêu các câu không hợp lí - Sửa: Thêm trạng ngữ thời gian vào câu (2) để làm rõ mối quan hệ thời gian các kiện Ví du: “ Suốt hai năm anh ốm nặng, chị làm quần quật.” Bài tập 4/SGK/trang 51: Chỉ và nêu cách sửa liên kết hình thức a) Lỗi: dùng từ câu và câu không thống - Cách sửa: Thay đại từ “nó” đại từ “chúng” b) Lỗi: từ “văn phòng” và từ “hội trường” không cùng nghĩa với trường hợp này - Cách sửa: Thay từ “hội trường” câu (2) từ “văn phòng” Tiết 120: Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (26) Tuần 25 Tiết 121_122: Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ _ Thanh Hải _ I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Thanh Hải (1930-1980), tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn, quê Thừa Thiên - Huế Ông là cây bút có công xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu Tác phẩm: Bài thơ sáng tác 11 – 1980, nhà thơ nằm trên giường bệnh - không bao lâu trước qua đời Thể thơ: Năm chữ Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp miêu tả (khổ 1) và lập luận (khổ 3) II ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN: Đọc – Chú thích: a) Đọc: giọng tươi vui và suy ngẫm, nhịp thơ lúc nhanh, bừng bừng, phấn khởi và khẩn trương, lúc khoan thai, cuối lắng dần b) Chú thích: SGK Bố cục và mạch cảm xúc: Bố cục: a) Đoạn Cảm xúc vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên (27) b) Đoạn 2, Cảm xúc vẻ đẹp mùa xuân đất nước c) Đoạn 4, Tâm niệm tác giả d) Đoạn Lời ngợi ca quê hương Mạch cảm xúc bài thơ: Từ xúc cảm trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, tác giả thể khát vọng dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” mình vào mùa xuân lớn đời chung Phân tích: a) Cảm xúc vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên: - Dòng sông xanh - Bông hoa tím - Tiếng chim hót Từ ngữ có sức gợi tả màu sắc, âm - Từng giọt long lanh rơi - Tôi đưa tay tôi hứng Sự chuyển đổi cảm giác từ thính giác thị giác xúc giác Vẻ đẹp trẻo đầy sức sống thiên nhiên đất trời mùa xuân và cảm xúc say sưa ngây ngất nhà thơ b) Cảm xúc vẻ đẹp mùa xuân đất nước: - Người cầm súng chiến đấu - Người đồng lao động - “Lộc giắt đầy … Lộc trải dài” - Nhịp điệu: “hối hả”, “xôn xao” - Đất nước bốn ngàn năm - Đất nước vì Vẻ đẹp và sức sống đất nước qua ngàn năm lịch sử c) Tâm niệm nhà thơ: - Ta: Sự hài hoà cái tôi và người (Điệp từ “ta” tâm niệm nhà thơ) + Con chim + Cành hoa Hình ảnh tự nhiên, giản dị và đẹp + Nốt trầm - Một mùa xuân nho nhỏ ( ý nghĩa biểu trưng) - Lặng lẽ dâng cho đời - Dù là (điệp ngữ khẳng định) Khát vọng, mong ước sống có ý nghĩa, cống hiến cho đất nước, cho đời tác giả Kết thúc âm điệu dân ca xứ Huế, mênh mang, tha thiết, biểu niềm tin yêu nhà thơ vào đời, vào đất nước qua giá trị truyền thống bền vững III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, tha thiết mang âm hưởng gần gũi với dân ca - Kết hợp hài hòa hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng khái quát - Ngôn ngữ thơ giản dị, sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với các ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, sử dụng từ xưng hô - Có cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ luôn biến đổi phù hợp với nội dung đoạn Nội dung: Bài thơ thể rung cảm tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên,đất nước và khát vọng cống hiến cho đất nước, cho đời (28) Tiết 123_124: Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ: Ví dụ: a) - Các đề bài trên có điểm giống nhau: Các đề yêu cầu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Khác nhau: + Dạng đề có kèm theo mệnh lệnh là: Đề 1: Suy nghĩ từ truyền ngụ ngôn “Đẽo cày đường” Đề 3: Bàn tranh giành và nhường nhịn Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao “công cha chảy ra” + Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh: Các đề còn lại b) Đề bài tương tự: - Có kèm theo mệnh lệnh: + Bàn chữ hiếu + Suy nghĩ câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” - Không kèm theo mệnh lệnh: + Ăn vóc học hay + Ăn trông nồi, ngồi trông hướng + Lòng nhân ái + Lá lành đùm lá rách II CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ: (29) Ví dụ: Đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Tìm hiểu đề: - Thể loại: Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Yêu cầu nội dung: Nêu suy nghĩ câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” (“Suy nghĩ” thực chất là cách cảm, hiểu và bài học đạo lí rút từ câu tục ngữ cách có sức thuyết phục) - Tri thức cần có: + Vốn sống trực tiếp: tuổi đời, nghề nghiệp, hoàn cảnh, kinh nghiệm + Vốn sống gián tiếp: hiểu biết tục ngữ Việt Nam, phong tục, tập quán, văn hóa dân tộc Tìm ý: a Giải thích nghĩa đen: (ngắn gọn) - Nước là vật tự nhiên, thể lỏng, mềm, mát, động, linh hoạt địa hình có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống (nhất nước nhì phân tam cần tứ giống) - Nguồn: Là nơi bắt đầu dòng chảy b Giải thích nghĩa bóng: - Nước: Là thành mà người hưởng thụ, từ các giá trị đời sống vật chất (như cơm ăn, áo mặc, nhà ở, điện thắp sáng, non sông gấm vóc, thống hòa bình ) các giá trị tinh thần văn hóa (văn hóa, phong tục, tín ngưỡng, nghệ thuật ) - “Nguồn” là người làm thành quả, là lịch sử, truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành - “Nguồn” là tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình c Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” là đạo lí người hưởng thụ thành “nguồn” thành - “Nhớ nguồn” là lương tâm, trách nhiệm nguồn - Nhớ nguồn là biết ơn, giữ gìn và tiếp nối sáng tạo - “Nhớ nguồn” là không vong ân bội nghĩa - “Nhớ nguồn” là học “nguồn” để sáng tạo thành - Đạo lí này là tinh thần gìn giữ các giá trị vật chất và tinh thần dân tộc - Đạo lí này là nguyên tắc làm người người Việt Nam Lập dàn ý: a Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lí: đạo lí làm người, đạo lí cho toàn xã hội b Thân bài: Giải thích câu tục ngữ: - “Nước” đây là gì? Cụ thể hóa ý nghĩa “nước” - “Uống nước” có nghĩa là gì? - “Nguồn” đây là gì ? Cụ thể hóa nội dung “nguồn” - Nhớ nguồn đây là nào? Cụ thể hóa nội dung nhớ nguồn Nhận định, đánh giá (tức bình luận): - Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người - Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc - Câu tục ngữ nêu tảng tự trì và phát triển xã hội - Câu tục ngữ là lời nhắc nhở vô ơn - Câu tục ngữ khích lệ người cống hiến cho xã hội, dân tộc c Kết bài: - Câu tục ngữ thể nét đẹp truyền thống và người Việt Nam Viết bài: SGK/trang 54 Đọc và sữa chữa: SGK/trang 54 Ghi nhớ: SGK/trang 54 III LUYỆN TẬP: Bài tập/SGK/trang 55: Lập dàn bài “Tinh thần tự học” a) Mở bài: - Giới thiệu vấn đề: Tinh thần tự học và tư tưởng chung nó (30) b) Thân bài: Giải thích: Học là gì? - Học là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ chủ thể học tập nào đó Hoạt động học có thể diễn hai hình thức: + Học tập hướng dẫn thầy, cô giáo: Hoạt động này diễn không gian cụ thể, thời gian cụ thể, điều kiện và qui tắc cụ thể + Tự học: dựa trên sở kiến thức và kĩ đã học trường để tiếp tục tích luỹ tri thức và rèn luyện kĩ - Hình thức học này không có giới hạn thời gian, nghĩa là học suốt đời Tinh thần tự học là gì? - Là có ý thức tự học, ý thức trở thành nhu thường trực chủ thể học tập - Là có ý chí vượt qua khó khăn, trở ngại để tự học cách có hiệu - Là có phương pháp tự học phù hợp với trình độ thân, hoàn cảnh sống cụ thể, các điều kiện vật chất cụ thể - Là khiêm tốn, học hỏi bạn bè và người khác Dẫn chứng: - Các gương sách báo - Các gương bè bạn xung quanh mình c) Kết bài: - Khẳng định vai trò tự học và tinh thần tự học việc phát triển và hoàn thiện nhân cách người Tiết 125: Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH): Ví dụ: a) Vấn đề nghị luận: Những phẩm chất, đức tính đẹp, đáng yêu nhân vật anh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu truyện ngắn “Lặng Lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Đặt nhan đề: - Xao xuyến Sa Pa, - Sa Pa không lặng lẽ - Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ b) Vấn đề nghị luận người viết triển khai qua luận điểm: - “Dù đựơc miêu tả nhiều hay ít khó phai mờ” ( nêu vấn đề nghị luận) - Luận điểm 1: “Trước tiên, nhân vật anh niên gian khổ mình” - Luận điểm 2: “Nhưng anh niên chu đáo” - Luận điểm 3: “Công việc vất vả khiêm tốn” - Luận điểm 4: “Cuộc sống chúng ta đáng tin yêu”(cô đúc vấn đề nghị luận) c) Nhận xét cách viết: - Để khẳng định các luận điểm, người viết đã trình bày rõ ràng, ngắn gọn ba luận điểm Cả ba tập trung vào vấn đề nghị luận - Từng luận điểm phân tích, chứng minh cách thuyết phục các lí lẽ (luận cứ) dẫn chứng tác phẩm - Các luận điểm sử dụng hệ thống luận cứ, luận chứng cách xác đáng, sinh động Đó là chi tiết đặc sắc văn Ghi nhớ: SGK/trang 63 (31) II LUYỆN TẬP: Bài tập/SGK/trang 63: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi - Vấn đề nghị luận: Tình lựa chọn nghiệt ngã nhân vật lão Hạc và vẻ đẹp nhân vật này - Luận điểm: “Từ việc miêu tả hoạt động…ngay từ đầu” - Các ý kiến nêu (luận cứ): + Đấu tranh nội tâm: Những mâu thuẫn giằng xé xung quanh việc lựa chọn sống và chết Sống thì sao? Chết thì sao? (Phân tích nội tâm nhân vật) + Hành động: Cuối cùng lão chọn cái chết thảm khốc sống đục để bảo toàn nhân cách + Sự nhận thức, đánh giá nhân vật lão Hạc Hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn lão Hạc Tuần 26 Tiết 126_127: Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC _ Viễn Phương _ I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Viễn Phương (1928-2005), quê An Giang Ông là cây bút xuất sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam Thơ Viến Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, mơ mộng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt Tác phẩm: Bài thơ sáng tác – 1976, nhà thơ thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác và in tập Như mây mùa xuân (1978) Thể thơ: Tám chữ Phương thức biểu đạt: Biểu cảm đạt kết hợp miêu tả II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – Chú thích: a) Đọc: giọng thành kính, xúc động, lắng sâu và tha thiết đoạn cuối b) Chú thích: SGK Bố cục và mạch cảm xúc: Bố cục: a) Hai khổ đầu Cảm xúc cảnh trí bên ngoài lăng b) Khổ Cảm xúc vào lăng viếng Bác c) Khổ Cảm xúc phải rời lăng trở miền Nam (32) Mạch cảm xúc bài thơ: - Cảm xúc bao trùm bài thơ: Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính và lòng biết ơn, tự hào pha lẫn nỗi xót đau - Mạch cảm xúc diễn theo trình tự vào lăng viếng Bác (trước vào lăng viếng Bác - vào lăng - trước về) Phân tích: a) Cảm xúc cảnh trí bên ngoài lăng: - Cách xưng hô thân thiết, gần gũi, cảm động mang đậm sắc miền Nam: “con – Bác” - “Hàng tre bát ngát” là hình ảnh thực,quen thuộc với làng quê Việt Nam - “Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” - Cây tre vừa là hình ảnh quen thuộc vừa là biểu tượng sức sống bền bỉ, bất khuất, kiên cường dân tộc Việt Nam… - “Mặt trời qua trên lăng” (thực) “Mặt trời lăng đỏ”(ẩn dụ) Cảm phục vĩ đại và công lao to lớn Bác Hồ qua hình ảnh ẩn dụ độc đáo - “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” Hình ảnh ẩn dụ đẹp và sáng tạo nhà thơ thể tôn kính nhân dân, nhà thơ Bác b) Cảm xúc vào lăng viếng Bác: - “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” Bác ngủ bình yên bên cạnh vầng trăng “Vầng trăng dịu hiền” là hình ảnh ẩn dụ thể tâm hồn cao đẹp, sáng Bác và gợi liên tưởng đến vần thơ tràn đầy ánh trăng Người - “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà nghe nhói tim” Hình ảnh “trời xanh” (ẩn dụ) khẳng định Bác sống mãi với non sông đất nước Nhưng không thể đau xót Bác xa c) Cảm xúc phải rời lăng trở miền Nam: - “Mai miền Nam thương trào nước mắt Mai miền Nam nhớ Bác khôn nguôi” Tâm trạng lưu luyến, nhớ thương, bịn rịn, day dứt không muốn rời xa - “Muốn làm chim Muốn làm bông hoa Muốn làm cây tre ” Điệp ngữ: Sự hoá thân nhà thơ thể nguyện vọng mãnh liệt muốn bên Bác Đó là lòng, tình cảm nhân dân miền Nam, dân tộc ta Bác - “Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này” Lối kết cấu đầu cuối tương ứng đậm nét hình ảnh, gây ấn tượng sâu sắc và dòng cảm xúc trọn vẹn III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa tha thiết, đau xót, tự hào phù hợp với nội dung cảm xúc bài thơ - Thể thơ tám chữ (biến thể) cách gieo vần và nhịp điệu thơ linh hoạt - Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao - Ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng các ẩn dụ, điệp từ có hiệu nghệ thuật Nội dung: Bài thơ thể tâm trạng xúc động, lòng thành kính, biết ơn sâu sắc tác giả vào lăng viếng Bác (33) Tiết 128_129: Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH): Ví dụ: a) Các đề bài trên đã nêu vấn đề nghị luận tác phẩm: Đề phân tích yêu cầu xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, việc, tình tiết…) để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm, b) Các từ suy nghĩ, phân tích đề bài đòi hỏi bài làm phải: - Giống nhau: Đều nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Khác nhau: + Suy nghĩ: là xuất phát từ cảm, hiểu mình để nhận xét đánh giá tác phẩm + Phân tích: là là xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, việc, tình tiết ) để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm II CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH): Ví dụ: Đề bài: Suy nghĩa nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân Tìm hiểu đề, tìm ý: a) Tìm hiểu đề: - Cần đọc kĩ đề và xác định đặc điểm nhân vật (tình yêu làng quyện với lòng yêu nước nhân vật này, nét đời sống tinh thần người nông dân kháng chiến chống thực dân Pháp) - Vấn đề nghị luận: Nhân vật tác phẩm - Phương pháp (cách thức) nghị luận: Suy nghĩ (xuất phát từ cảm, hiểu thân) b) Tìm ý: - Những nét phẩm chất điển hình nhân vật ông Hai: Tình yêu làng gắn bó, hoà quyện với tình yêu nước - Những biểu phẩm chất ấy: + Tình bộc lộ tình yêu làng (34) + Các chi tiết nghệ thuật (tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động ) góp phần làm rõ nét phẩm chất + Ý nghĩa tình cảm mẻ nhân vật Lập dàn bài: SGK/trang 66 Viết bài: a) Mở bài: Có nhiều cách: - Trực tiếp: Giới thiệu ngắn gọn tác phẩm và nêu vấn đề phân tích : Đặc điểm bật nhân vật - Gián tiếp: + Đi từ khái quát đến cụ thể (từ nhà văn đến tác phẩm và nhân vật) + Nêu trực tiếp suy nghĩ người viết b) Thân bài: SGK/trang 67 c) Kết bài: Đọc lại bài viết và sửa chữa: SGK/trang 67 Ghi nhớ: SGK/trang 68 II LUYỆN TẬP: Bài tập/SGK/trang 68: Đề bài: Suy nghĩ em truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao Tìm hiểu đề, tìm ý: a) Tìm hiểu đề: - Thể loại : Nghị luận - Nội dung: truyện “Lão Hạc” Nam Cao (một tác phẩm trọn vẹn) b) Tìm ý: - Tình lựa chọn nghiệt ngã nhân vật lão Hạc - Vẻ đẹp nhân vật này có lòng hi sinh cao quý, nhân cách đáng kính Lập dàn bài: a) Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu ý kiến đánh giá sơ b) Thân bài: - Tình lựa chọn nghiệt ngã nhân vật lão Hạc + Giới thiệu hoàn cảnh gia đình nhân vật lão Hạc - Vẻ đẹp nhân vật này: + Giàu lòng yêu thương + Giàu lòng tự trọng c) Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm Phần Mở bài: Nam Cao coi là cây bút truyện ngắn độc đáo văn học Việt Nam đại Trước cách mạng tháng tám, truyện Nam Cao tập trung khai thác vào chiều sâu bi kịch người trí thức nghèo và người nông dân nghèo xã hội cũ “Lão Hạc” là truyện ngắn tiêu biểu đề tài người nông dân Nhân vật Lão Hạc tác phẩm thể cách sinh động số phận người nông dân nghèo xã hội cũ, đồng thời ngời sáng vẻ đẹp tình người và nhân cách họ (35) Tiết 130: Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) – VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (LÀM Ở NHÀ) I CHUẨN BỊ Ở NHÀ: SGK/trang 68 II LUYỆN TẬP TRÊN LỚP: Đề bài: Cảm nhận em đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Tìm hiểu đề, tìm ý: - Kiểu đề: Nghị luận đoạn trích truyện - Vấn đề nghị luận: Nhận xét, đánh giá nội dung và nghệ thuật đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng - Hình thức nghị luận: Nêu cảm nhận Lập dàn ý: a) Mở bài: Giới thiệu vài nét tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm, khái quát nội dung và nghệ thuật đoạn trích b) Thân bài: - Triển khai các luận điểm + Luận diểm 1: Tình cảm cha sâu nặng Luận 1: Cuộc gặp gỡ hai cha ông Sáu sau năm xa cách - (Dẫn chứng: Thái độ, tình cảm bé Thu trước và sau nhận ông Sáu là cha) Luận 2: Ở khu cứ, tình cảm ông Sáu thể cách tập trung nhất, sâu sắc - (Dẫn chứng: Tâm trạng ông Sáu sau chia tay con; quá trình ông làm lược ngà; lời trăng trối ông trước lúc hy sinh,…) + Luận điểm 2: Nghệ thuật kể chuyện Tạo tình truyện éo le Cốt truyện chặt chẽ với nhiều yếu tố bất ngờ hợp lý Lựa chọn ngôi kể phù hợp: Truyện kể qua lời nhân vật tác phẩm: Ông Ba - người bạn thân thiết ông Sáu Cách lựa chọn ngôi kể vừa tạo ấn tượng khách quan vừa có sức thuyết phục, bày tỏ thông cảm chia sẻ (36) + Miêu tả diễn biến tâm lý nhvật (nhất là trẻ thơ) chính xác, hợp lý, tinh tế + Ngôn ngữ tự nhiên, đậm chất Nam Bộ, lời kể hấp dẫn c) Kết luận: - Đoạn trích diễn tả chân thực, cảm động tình cha thắm thiết, sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, xây dựng tình bất ngờ, tự nhiên hợp lý, cách miêu tả tính cách nhân vật đặc sắc, thể tình cảm sâu sắc tác giả: cảm thông, sẻ chia, trân trọng Tuần 27 Tiết 131: Văn bản: SANG THU _ Hữu Thỉnh _ I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê Vĩnh Phúc Ông là nhà thơ trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, viết nhiều, viết hay người, sống làng quê và mùa thu Tác phẩm: Bài thơ sáng tác 1977 Những suy nghĩ người lính trải qua thời trận mạc và sống khó khăn sau ngày đất nước thống đọng lại vần thơ Sang thu lắng sâu cảm xúc Thể thơ : Năm chữ Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp với biểu cảm II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – Chú thích: a) Đọc: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi b) Chú thích: SGK Bố cục: phần: a) Khổ đầu Tín hiệu báo thu b) Khổ Quang cảnh đất trời sang thu c) Khổ cuối Biến đổi lòng cảnh vật Phân tích: a) Tín hiệu báo thu về: - Hương ổi: Mùa ổi chín rộ - Gió se: Gió heo may nhẹ, khẽ, khô và lạnh - Phả vào: Tỏa vào, trộn lẫn Mùi hương ổi tỏa vào gió se làm thức dậy không gian vườn ngõ (37) - Sương chùng chình Nhân hóa, hạt sương có tâm hồn, có cảm nhận mùa đến - Bống, hình Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng Yêu thiên nhiên, thời tiết thu và sống làng quê b) Quang cảnh đất trời sang thu: - Sông – dềnh dàng Nhân hóa, sông duyên dáng thướt tha, mềm mại, khoan thai, hiền hòa thản - Chim vội vả: Tránh rét Tín hiệu mùa thu - Đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu Cảm nhận tinh tế, trí tưởng tượng bay bổng, tâm hồn thực tế nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết c) Biến đổi lòng cảnh vật: - Còn nắng: Vẫn còn bao nhiêu nắng - Mưa và sấm: Đã voi dần, bớt bất ngờ - Hàng cây đứng tuổi: già Hình ảnh ẩn dụ: Từ thay đổi mùa thu thiên nhiên, liên tưởng đến thay đổi đời người III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Khắc họa hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc thời điểm giao mùa hạ – thu nông thôn vùng đồng Bắc Bộ - Sáng tao việc sử dụng từ ngữ (bỗng, phả, hình như, ), phép nhân hóa (sương chùng chình, sông lúc dềnh dàng, ), phép ẩn dụ (sấm, hàng cây đứng tuổi) Nội dung: Bài thơ thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa (38) Tiết 132_133: Văn bản: NÓI VỚI CON _ Y Phương _ I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Y Phương tên thật là Hứa Vĩnh Sước sinh năm 1948, dân tộc Tày, quê Cao Bằng Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi Tác phẩm: Bài thơ “Nói với con” là cách nói riêng đầy xúc động Y Phương Hình thức người cha tâm tình, dặn dò đã đem đến cho bài thơ giọng điệu thiết tha, trìu mến, ấm áp và tin cậy Thể thơ: Tự Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – Chú thích: a) Đọc: giọng ấm áp, yêu thương, tự hào b) Chú thích: SGK Bố cục: phần a) Từ đầu … “đẹp trên đời” Con lớn lên tình yêu thương nâng đỡ cha mẹ, sống lao động êm đềm quê hương b) Còn lại Lòng tự hào truyền thống quê hương, mong muốn hãy kế tục xứng đáng với truyền thống đó Phân tích: a) Con lớn lên tình yêu thương cha mẹ và quê hương: “Chân trái, chân phải, bước, hai bước” Cách nói cụ thể , có vô lí cách hồn nhiên diễn tả độc đáo, đặc sắc tư và cách diễn đạt người miền núi - Miêu tả qua hình ảnh thơ cụ thể, mộc mạc mà độc đáo thể tình yêu thương cha mẹ luôn nâng niu, đón chờ, chăm chút hoà vào sống lao động cần cù , tươi vui người đồng mình, thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình (39) b) Những đức tính người đồng mình và mơ ước người cha mình: - Cần cù, lam lũ, chịu khó, mộc mạc, hồn nhiên, nghĩa tình, giàu chí khí, niềm tin - Ứơc mơ người cha mình có lòng yêu quê hương, tự hào quê hương niềm tin bền chặt và tự tin bước vào đời III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Có giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, tha thiết, trìu mến - Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ - Có bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên Nội dung: Bài thơ thể tình yêu thương thắm thiết cha mẹ dành cho cái; tình yêu, niềm tự hào quê hương đất nước Tiết 134: Tiếng Việt: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý I PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý: Ví dụ: a) - Anh niên muốn nói: Thời gian gặp gỡ còn quá ít - Anh không nói thẳng điều đó với họa sĩ và cô gái vì thấy tiếc rẻ b) Câu nói thứ hai anh niên không có ẩn ý Ghi nhớ: SGK/trang 75 II LUYỆN TẬP: Bài tập 1/SGK/trang75: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi a) - Câu cho thấy ông họa sĩ chưa muốn chia tay anh niên: Nhà hoạ sĩ già tặc lưỡi đứng dậy - Cụm từ giúp em nhận rõ là từ Tặc lưỡi b) – - Từ ngữ miêu tả thái độ cô gái cuối đoạn văn: + Mặt đỏ ửng: Ngượng ngùng, khó nói + Nhận lại khăn: Một hành động thay cho lời “cảm ơn” + Quay vội đi: Lúng túng, bối rối, không thể nên lời và không đủ can đảm kéo dài khoảng thời gian đứng gần để nhìn anh niên Bài tập 2/SGK/trang 75: Hàm ý câu in đậm đoạn văn - Tuổi già cần nước chè: Lào Cai quá sớm Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đã phải Bài tập 3/SGK/trang 75: Tìm câu chứa hàm ý và cho biết nội dung - Cơm chin Bé Thu muốn bảo ông Sáu vô ăn cơm Bài tập 4/SGK/trang 75: Các câu có chứa hàm ý không? Vì sao? a) Hà, nắng gớm, nào… Không chứa hàm ý mà là câu đánh trống lảng b) Tôi thấy người ta đồn… Không chứa hàm ý mà là câu nói dở dang (40) Tiết 135: Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: Ví dụ: a) Vấn đề nghị luận: hình ảnh mùa xuân và cảm xúc nhà thơ Thanh Hải bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” b) - Các luận điểm: + Hình ảnh mùa xuân bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa + Hình ảnh mùa xuân lên cảm xúc thiết tha, trìu mến nhà thơ + Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể khát vọng hoà nhập, dâng hiến nhà thơ - Các luận cứ: + Giọng giảng bình các câu thơ, hình ảnh đặc sắc + Phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu bài thơ c) - Mở bài: Từ đầu … đáng trân trọng Giới thiệu khái quát bài thơ - Thân bài: Hình ảnh mùa xuân … mùa xuân Trình bày cảm nhận, đánh giá tác giả nội dung và nghệ thuật bài thơ - Kết bài: Phần còn lại Tổng kết, khái quát hoá giá trị và tác dụng bài thơ - Nhận xét: + Mạch lạc, rõ ràng + Cách lập luận chặt chẽ, súc tính + Cách nêu và giải luận điểm bài văn lôgíc + Giữa các phần bài văn có liên kết ý và diễn đạt d) Cách diễn đạt đoạn văn có làm bật luận điểm - Đi từ cái chung đến cái riêng: Từ mùa xuân thiên nhiên đến vần thơ thể cảm xúc rạo rực, trẻ trung và mùa xuân nhà thơ - Cách phân tích với hệ thống luận điểm, luận rõ ràng, sinh động - Cách tổng kết, khái hoá có sức thuyết phục: Mùa xuân nho nhỏ nâng cao, trở thành ước nguyện chung người, thời đại Tác giả đã cái hay, cái đẹp bài thơ Ghi nhớ: SGK/trang 78 II LUYỆN TẬP: Bài tập/SGK/trang 79: Suy nghĩ và nêu thêm các luận điểm bài thơ (41) - Bức tranh xuân bài thơ; Mùa xuân giai điệu ngào, tình tứ, sâu lắng dân ca xứ Huế; Ước mong hoà nhập cống hiến nhà thơ Tuần 28 Tiết 136: Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: Ví dụ: a) Các đề bài trên cấu tạo theo cách: - Đề không kèm theo mệnh lệnh cụ thể: Đề 4,đề - Đề có kèm theo mệnh lệnh cụ thể: Đề 1, đề 2, đề 3, đề 5, đề 6, đề b) Các từ đề bài: - Phân tích: Yêu cầu phương pháp nghị luận (phân tích nội dung, nghệ thuật) - Cảm nhận: Yêu cầu nghị luận trên sở cảm thụ người viết - Suy nghĩ: Yêu cầu nghị luận nhấn mạnh tới nhận định, đánh giá người viết - Không có mệnh lệnh: Người viết bày tỏ ý kiến mình vấn đề nêu bài II CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: Các bước làm bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ: Đề bài: Phân tích tình yêu quê hương bài thơ “Quê hương” Tế Hanh a) Tìm hiểu đề, tìm ý: Tìm hiểu đề: - Vấn đề nghị luận: Tình yêu quê hương Tế Hanh qua bài thơ “Quê hương” - Phương pháp nghị luận: Phân tích - Tư liệu: Bài thơ “Quê hương” Tế Hanh Tìm ý: - Nội dung: + Khi xa quê nhà thơ luôn nhớ quê hương + Nỗi nhớ quê hương qua thể qua các tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị,… - Nghệ thuật thể hiện: Cách miêu tả chọn lọc hình ảnh, ngôn từ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu,… b) Lập dàn bài: Mở bài: - Cảm xúc đề tài quê hương thơ Tế Hanh - Giới thiệu khái quát bài thơ Quê hương Thân bài: - Tình yêu quê hương thể qua hồi ức quê hương + Cảnh dân làng khơi đánh cá + Thiên nhiên đẹp, thơ mộng (42) + Con người lao động cường tráng, mạnh mẽ + Con thuyền, cánh buồm mang vẻ đẹp hùng tráng + Cảnh làng đón thuyền về: thuyền, người đẹp, mơ mộng - Nghệ thuật: Từ ngữ giàu hình ảnh gợi cảm, các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, ẩn dụ,… - Tình yêu quê hương qua nỗi nhớ trực tiếp: + Thường trực, da diết: luôn tưởng nhớ, nhớ quá + Cụ thể: màu sắc, hình ảnh, mùi vị,… + Giọng điệu chân thành Kết bài: - Khẳng định sức hấp dẫn bài thơ và ý nghĩa bồi đắp tâm hồn người đọc c) Viết bài: SGK/trang 81 d) Đọc lại bài viết và sữa chữa: Cách tổ chức, triển khai luận điểm: Văn “QUÊ HƯƠNG TRONG TÌNH THƯƠNG, NỖI NHỚ” a) - Bố cục: + Mở bài: Từ đầu … “rực rỡ” Giới thiệu chung nhà thơ Tế Hanh với khởi đầu thành công xuất sắc là bài Quê hương + Thân bài: Tiếp theo … “Tế Hanh” Phần này là nhận xét, đánh giá thành công bài thơ thông qua cảm nhận và phân tích người viết + Kết bài: Còn lại Khẳng định đóng góp có giá trị tinh thần bài thơ - Những suy nghĩ ý kiến dẫn dắt, khẳng định cách: + Luận điểm: (Thể câu 1): Yêu quê hương tất tình yêu tha thiết, sáng, đầy thơ mộng Thông qua phân tích kết hợp với luận cứ, luận chứng: Luận 1: Hình ảnh đoàn thuyền khơi thật sinh động o Hình ảnh thuyền o Nhận xét lời thơ, từ ngữ o Cảm nhận cánh buồm Luận 2: Cảnh đón đoàn thuyền đánh cá trở ồn ào, tâp nập o Nhận xét âm điệu thơ so với đoạn trước Luận 3: Hình ảnh người với câu thơ tinh tế, hay o Nhận xét người tượng đài dân chài khắc họa o Bức tượng mang hương vị quê hương - Văn có tính thuyết phục và có sức hấp dẫn vì tác giả lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng; điều đó chứng tỏ người viết đã cảm thụ bài thơ khá sâu sắc, tinh tế - Muốn viết bài nghị luận bài thơ, đoạn thơ thì thiết phải đọc, cảm nhận và suy nghĩ đoạn thơ, bài thơ Cảm nhận càng sâu sắc thì bài viết càng có tính thuyết phục và sức hấp dẫn người đọc Ghi nhớ: SGK/trang 83 III LUYỆN TẬP: Bài tập/SGK/trang 84: Phân tích khổ đầu bài Sang thu Hữu Thỉnh Tìm hiểu đề, tìm ý: - Phân tích khổ thơ đầu - Cảm nhận ban đầu cảnh sang thu nhà thơ: + Cảnh đất trời sang thu + Cảm xúc nhà thơ Lập dàn ý: a) Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Ấn tượng khổ thơ đầu (43) b) Thân bài: - Cảm nhận ban đầu nhà thơ cảnh đất trời sang thu tác giả + Cảnh sang thu đất trời: Hương ổi chín phả vào gió se, lan truyền không gian Sương chùng chình qua ngõ Thiên nhiên cảm nhận từ cái vô hình, cái mờ ảo,… + Cảm xúc nhà thơ: Đột ngột, bất ngờ, sững sờ Suy đoán cảm giác Ngỡ ngàng, bâng khuâng c) Kết bài: - Sự quan sát, cảm nhận tinh tế - Tình yêu thiên nhiên, yêu sống nhà thơ Tiết 137: Văn bản: MÂY VÀ SÓNG _ Ra – bin – đra – nát Ta – go _ I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Ra – bin – đra – nát Ta – go (1861 - 1941), là nhà thơ đại lớn Ấn Độ, là nhà văn đầu tiên Châu Á nhận giải thưởng Nô – ben Văn học (1913) Tác phẩm: Bài thơ viết tiếng Ben – gan, in tập thơ Si – su (Trẻ thơ), xuất năm 1909, là bài thơ văn xuôi có âm điệu nhẹ nhàng Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Thể thơ: Tự (thơ văn xuôi) II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – Chú thích: a) Đọc: Câu văn xuôi dài đọc nhịp nhàng, mạch lạc Hai câu cuối đoạn thơ đọc với giọng say sưa, tràn trề hạnh phúc b) Chú thích: SGK Bố cục: a) Từ đầu … “trời xanh thẳm” Cuộc trò chuyện em bé với mây và mẹ b) Còn lại Cuộc trò chuyện em bé với sóng và mẹ Phân tích: a) Sức hấp dẫn mây và sóng: - Chơi từ thức dậy đến chiều tà,từ bình minh tới vầng trăng bạc - Ca hát từ sáng sớm đến hoàng hôn, ngao du nơi này, nơi Thế giới vô cùng rực rỡ với bao điều bí ẩn, hấp dẫn tuổi thơ Vui, đẹp giới thần tiên kì ảo đầy hấp dẫn, em bé bị lôi trò chơi thần tiên đó b) Lời từ chối em bé: - “Mẹ đợi nhà, luôn muốn mình nhà.” Không muốn mẹ nhà mình (lí dễ thương) Sức níu giữ tình mẫu tử c) Trò chơi em bé: - “Con là mây, mẹ là mặt trăng.” - “Con là sóng, mẹ là bờ; hai tay nâng mặt mẹ”; “Con lăn, lăn mãi…cười…” Trò chơi sáng tạo và thú vị em bé có hoà hợp tuyệt diệu tình yêu thiên nhiên và tình mẹ Sự tưởng tượng em thể tình yêu mẹ sâu sắc - “Hai tay ôm lấy mẹ và mái nhà ta là bầu trời xanh thẳm” - “Con lăn, lăn, lăn mãi cười vang vỡ tan vào lòng mẹ Và không trên gian này biết mẹ ta chốn nào?” (44) Khái quát triết lí tình thương yêu mẹ con, hạnh phúc thật gần gũi, giản dị thật lớn lao và thiêng liêng, vĩnh vũ trụ.Và điều kì diệu là chính người tạo III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Bố cục bài thơ giống không trùng lặp ý và lời - Sáng tạo nên hình ảnh thiên nhiên bay bổng lung linh, kì ảo song sinh động, chân thực và gợi nhiều liên tưởng Nội dung: Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử Tiết 138: ÔN TẬP VỀ THƠ Tập làm văn: Bảng thống kê các tác phẩm thơ đại Việt Nam đã học Số TT Tên bài thơ Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe không kính Đoàn thuyền đánh cá Bếp lửa Tác giả Chính Hữu Phạm Tiến Duật Huy Cận Bằng Việt Năm sáng tác 1948 1969 1958 1963 Thể thơ Thơ tự Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật Bài thơ ca ngợi tình đồng đội, đồng chí anh đội cụ hồ keo sơn gắn bó kháng chiến chống Pháp Ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể tình cảm chân thành Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn cách hài hòa tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng Bài thơ khắc họa hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn thời kháng chiến Thơ tự chống Mĩ, với tư hiên ngang, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí tâm giải phóng miền Nam Bài thơ khắc họa vẽ đẹp tráng lệ, lãng mạn hài hòa thiên nhiên vũ trụ và Thơ người lao động bảy chữ mới, đồng thời bộc lộ niềm tin, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước và sống Thơ tự Bài thơ gợi kỉ niệm đầy xúc động người bà và tình bà cháu, đồng thời thể Tác giả đưa vào thơ chất liệu thực sinh động Ngôn ngữ giàu tính ngữ tự nhiên, khỏe khoắn Hình ảnh thơ độc đáo Sử dụng bút pháp lãng mạn với các biện pháp nghệ thuật: đối lập, so sánh, nhân hoá, phóng đại Sử dụng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng Nhà thơ sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn với người bà mang nhiều ý nghĩa biểu tượng sâu (45) lòng kính yêu trân trọng và biết ơn người cháu bà là quê hương, đất nước Khúc hát ru em bé lớn trên lung mẹ Nguyễn Khoa Điềm Ánh trăng Nguyễn Duy Con cò Chế Lan Viên Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải Viếng lăng Bác Viễn Phương 10 Sang thu Hữu Thỉnh 1971 Bài thơ ngợi ca tình cảm thiết tha và cao đẹp bà mẹ Tà-ôi Thơ dành cho con, cho tám chữ quê hương, đất nước kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1978 Thơ năm chữ Bài thơ lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao đã qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân tình thủy chung cùng quá khứ 1963 Thơ tự Bài thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời hát ru sống người 1980 1976 1977 Thơ năm chữ Bài thơ thể rung động tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng cống hiến cho đất nước, cho đời Bài thơ thể lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc Thơ nhà thơ và tám chữ người Bác Hồ vào lăng viếng Bác Thơ Cảm nhận tinh tế năm đất trời với chữ chuyển biến nhẹ sắc Kết hợp miêu tả, biểu cảm và nghị luận Giọng thơ phù hợp với cảm xúc, hồi tưởng và suy ngẫm Sáng tạo kết cấu nghệ thuật Giọng điệu mang âm hưởng lời hát ru Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, liên tưởng độc đáo Trữ tình kết hợp với nghị luận, làm cho trữ tình trở nên tư nhiên, sâu lắng Sáng tạo hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng là vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với người; là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên vĩnh Thể thơ tự Giọng điệu mang âm hưởng hát ru chứa đựng suy nghĩ, triết lí Vận dụng sáng tạo hình ảnh cò ca dao Thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, tha thiết gần với ca dao Hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng Ngôn ngữ giản dị, torng sáng, giàu cảm xúc với ẩn dụ, điệp ngữ, sử dụng từ xưng hô Cấu tứ chặt chẽ Giọng điệu trang trọng và tha thiết Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm Ngôn ngữ bình dị mà cô đúc Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm Ngôn ngữ sáng tạo (46) 11 Nói với Y Phương 1980 Thơ tự nhàng, rõ rệt từ hạ sang thu và suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí người và đời Bài thơ thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương và dân tộc mình; đồng thời bài thơ còn giúp người đọc hiểu thêm sức sống và vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi Sử dụng phép nhân hóa, ẩn dụ và nhiểu từ láy gợi hình Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, thiết tha, trìu mến Hình ảnh cụ thể mà có tính khái quát cao, mộc mạc mà giàu chất thơ Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên Sắp xếp các tác phẩm thơ Việt Nam theo giai đoạn: a) Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954): Đồng chí b) Giai đoạn hòa bình miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp (1954-1964): Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò c) Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ: Bài thơ tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru em bé lớn trên lung mẹ d) Giai đoạn từ sau năm 1975: Viếng lăng Bác, Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con, Sang thu Các bài thơ đã thể hiện: Phản ánh sống và tư tưởng , tình cảm người qua hai kháng chiến trường kì, gian khổ vẻ vang; công xây dựng đất nước với bao tình cảm tốt đẹp tình yêu quê hương đất nước, tình đồng chí, đồng đội, lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ, tình cảm gắn bó bền chặt tình mẹ con, bà cháu… Nhận xét đặc điểm chung và nét riêng nội dung và cách biểu tình mẹ các bài thơ: - Đặc điểm chung: + Ca ngợi tình mẹ thiêng liêng thắm thiết + Sử dụng lời hát ru, lời nói với mẹ - Nét riêng: + Khúc hát ru em bé lớn trên lung mẹ: Hình tượng sáng tạo: hát ru lớn trên lưng mẹ Sự thống nhất, hoà quyện tình yêu với lòng yêu nước người mẹ Tà – ôi + Con cò: Hình tượng cò ca dao, lời hát ru phát triển và ca ngợi tình mẹ, ý nghĩa lời ru sống người + Mây và sóng: “mây và sống” hóa thân vào lời trò chuyện hồn nhiên ngây thơ em bé với mẹ để thể tình yêu thương mẹ thấm thiết Sức mạnh tình mẫu từ Nhận xét hình ảnh người lính và tình đồng đội họ các bài thơ: - Có vẻ đẹp tính cách, tâm hồn anh đội Cụ Hồ, người lính Cách mạng hoàn cảnh khác - Tình đồng chí, đồng đội gần gũi, giản dị, thiêng liêng - Tinh thần lạc quan, bình tĩnh, tư ngang tàng, ý chí kiên cường, dũng cảm - Sống gắn bó với kỉ niệm đẹp thiên nhiên, đất nước, đồng đội Nhắc nhở đạo lí, nghĩa tình thuỷ chung Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ các bài: - Đồng chí: Bút pháp thực, hình ảnh chân thực, cụ thể chọn lọc, cô đúc - Đoàn thuyền đánh cá: Bút pháp lãng mạn, nhiều hình ảnh so sánh, liên tưởng, tưởng tượng bay bổng - Ánh trăng: Bút pháp gợi nghĩ, gợi tả, ý nghĩa khái quát (47) - Con cò: Bút pháp dân tộc – đại, phát triển hình ảnh cò ca dao và lời ru - Mùa xuân nho nhỏ: Bút pháp thực và lãng mạn, chất Huế đậm đà Phân tích khổ thơ mà em yêu thích các bài thơ đã học: - Ví dụ 1: Có thể nói rằng, khai thác chất liệu nghệ thuật đời sống chiến tranh, Phạm Tiến Duật đã thành công việc khắc họa người chiến sĩ lái xe Trường Sơn hình ảnh, chi tiết vừa chân thực, gân guốc, mộc mạc vừa lãng mạn nên thơ “Xe chạy vì Miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim” “Trái tim” đây chính là trái tim chứa chan tình yêu Tổ quốc đã giúp người chiến sĩ lái xe làm nên kỳ tích phi thường Vẻ đẹp hào hùng họ tỏa sáng bài thơ; đủ làm sống lại lòng chúng ta thời oanh liệt anh đội cụ Hồ Chất anh hùng ca dào dạt tạo nên vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Ví dụ 2: “Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí ! ” Một loạt từ ngữ liệt kê với nghệ thuật điệp ngữ tài tình, nhà thơ không đưa bài thơ lên tận cùng tình cảm mà ngắt nhịp đột ngột, âm điệu trầm và cái âm vang lạ lùng làm cho tình đồng chí đẹp hơn, cao quý Câu thơ có hai tiếng âm điệu lạ lùng đã tạo nên nốt nhạc trầm ấm, thân thương lòng người đọc Trong muôn vàn nốt nhạc tình cảm người phải tình đồng chí là cái cung bậc cao đẹp nhất, lí tưởng Nhịp thở bài thơ nhẹ nhàng hơn, thở bài thơ mảnh mai Dường Chính Hữu đã thổi vào linh hồn bài thơ tình đồng chí keo sơn, gắn bó và âm vang bất diệt làm cho bài thơ mãi trở thành phần đẹp thơ Chính Hữu! (48) Tiết 139: Tiếng Việt: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (TIẾP THEO) I ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG VÀ HÀM Ý: Ví dụ: - Hàm ý câu (1): Mẹ phải bán cho cụ Nghị - Hàm ý câu (2): Mẹ đã bán cho cụ Nghị - Hàm ý câu (2) chị Dậu rõ - Vì cái Tí không hiểu câu nói thứ nhất, nên nó hỏi mẹ nó: “Vậy thì bữa sau ăn đâu” Sự “giãy nảy” và câu nói tiếng khóc Tí “U bán thật ư” chứng tỏ Tí đã hiểu mẹ Ghi nhớ: SGK/trang 91 II LUYỆN TẬP: Bài tập 1/SGK/trang 91: Các câu in đậm là câu nói nói với ai? Xác định hàm ý câu ấy? Người nghe có hiểu hàm ý người nói không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? a) Người nói: Anh niên Người nghe: Cô kĩ sư và ông họa sĩ Hàm ý: Mời bác và cô vào uống ước Người nghe hiểu hàm ý Câu chứng tỏ: Ông theo liền anh niên vào nhà, đảo nhìn qua lượt trước ngồi xuống ghế b) Người nói: Thiếm Hai Dương Người nghe: Nhân vật “tôi” Hàm ý: Chúng tôi không thể cho Người nghe hiểu hàm ý Câu chứng tỏ: Ôi dào! Thật là càng giàu có càng không dám rời đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có! c) Người nói: Thúy Kiều Người nghe: Hoạn Thư Hàm ý: Quyền quý cao sang tiểu thư mà có lúc phải cúi đầu làm tội nhân này ư? Người nghe hiểu hàm ý Câu chứng tỏ: Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, khấu đầu tướng liệu điều kêu ca Bài tập 2/SGK/trang 91: Tìm hàm ý Hàm ý: Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão Vì đã có lần (trước đó) nói thẳng mà không có hiệu quả, và vì bực mình Việc sử dụng hàm ý không thành công vì người nghe không cộng tác đối thoại “vẫn ngồi im” Bài tập 3/SGK/trang 91: Điền từ trả lời thích hợp có chứa hàm ý - Rất tiếc, ngày mai mình bận ôn thi - Mình nhiều việc - Mình quê - Mình đã có hẹn Bài tập 4/SGK/trang 91: Tìm hàm ý (49) Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay hư, cố gắng thưc thì có thể đạt Tiết 140: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG Tập làm văn: I KHÁI NIỆM VĂN BẢN NHẬT DỤNG: - Văn nhật dụng là loại văn đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá, vấn đề, tượng gần gũi, xúc với sống người và cộng đồng - Văn nhật dụng không phải là khái niệm thể loại văn học, không kiểu văn Nó đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật văn nhật dụng (Nghĩa là văn nhật dụng có thể sử dụng thể loại – kiểu văn bản) - Tính cập nhật nội dung văn bản: Kịp thời đáp ứng yêu cầu đòi hỏi sống hàng ngày – sống đại thể rõ chức – đề tài (đề tài có tính cập nhật) Văn nhật dụng tạo điều kiện tích cực để thực nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập với xã hội, - Văn nhật dụng có mạnh riêng giúp học sinh thâm nhập sống thực tế - Tính văn chương văn nhật dụng: không phải là yêu cầu cao, là yêu cầu quan trọng chuyển tải cách cao – sâu sắc – thấm thía tới người đọc tính chất thời nóng hổi vấn đề mà văn đề cập II NỘI DUNG CỦA CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG Đà HỌC: Lớp Văn Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử Bức thư thủ lĩnh da đỏ Tác giả Thúy Lan Thể loại Bút ký mang nhiều yếu tố hồi ký Viết thư Phương thức biểu đạt Nội dung Hơn kỷ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao nhiêu kiện lịch sử hào hùng, bi tráng Hà Biểu cảm Nội Hiện nay, đã kết hợp tự rút vị trí khiêm sự, miêu nhường cầu tả Long Biên mãi mãi trở thành chứng nhân lịch sử, không riêng Hà Nội mà nước Nghị luận Qua thư trả lời yêu kết hợp cầu mua đất tổng với biểu thống Mỹ Phreng-Klin cảm, Pi-ơ-xơ, thủ lĩnh người thuyết da đỏ Xi-át-tơn đã đặt minh vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loại: Con người sống phải hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo Nghệ thuật Phép nhân hoá dùng để gọi cầu Long Biên cùng lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ hiểu biết và kỷ niệm cầu đã tạo nên sức hấp dẫn bài văn Giọng văn đầy sức truyền cảm, lối sử dụng phép so sánh, nhân hoá, điệp ngữ phong phú, đa dạng (50) Động Pha Nha Cổng trường mở Mẹ tôi Cuộc chia tay búp bê Ca Huế trên sông Hương Trần Hoàng Lý Lan Étmôn-đơ A-mixi Bút kí Thuyết minh kết hợp miêu tả, biểu cảm Tùy bút Biểu cảm kết hợp với tự Tùy bút Khánh Hoài Truyện ngắn Hà Ánh Minh Bút kí Biểu cảm kết hợp với tự Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm Tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm vệ môi trường và thiên nhiên bảo vệ mạng sống chính mình Động Phong Nha miền Tây tỉnh Quảng Bình xem là kỳ quan thứ (Đệ kỳ quan) Động Phong Nha đã và thu hút khách tham quan và ngoài nước Chúng ta tự hào vì đất nước có động Phong Nha thắng cảnh khác Bài văn giúp ta hiểu thêm lòng yêu thương, tình cảm sâu lặng người mẹ và vai trò to lớn nhà trường sống người Người mẹ có vai quan trọng gia đình Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng người Cuộc chia tay đau đớn đầy cảm động hai anh em truyện khiến người đọc thấm thía rằng: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, không nên vì cất lý gì làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng Cố đô Huế tiếng không phải có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn Tả kể theo trình tự từ ngoài vào trong: Từ khái quát đến chi tiết cụ thể - Kết hợp với lời bình nhà thám hiểm - Lời văn giàu cảm xúc Những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng khắc hoạ tâm lý nhân vật rõ nét Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy chuyện En-ri-cô mắc lỗi với mẹ Lồng câu chuyện thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, hết lòng vì con, giàu đức hi sinh Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể thái độ nghiêm khắc người bố Tình tiết cảm động Lựa chọn ngôi kể thứ phù hợp, tạo hấp dẫn, chân thực, giàu sức thuyết phục Miêu tả chân thực và sinh động, giàu yếu tố biểu cảm Sự am hiểu tinh tế (51) Thông tin ngày Trái Đất Ôn dịch, thuốc lá Bài toán dân số Phong cách Hồ Chí Minh Đấu tranh cho giới hòa bình Nguyễn Khắc Viện Thái An Lê Anh Trà Ga-brien Máckét Thông báo Nghị luận kết hợp với hành chính Xã luận Thuyết minh kết hợp với nghị luận, biểu cảm tiếng các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hoá – âm nhạc lịch và tao nhã; sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần bảo tồn và phát triển Lời kêu gọi bình thường: “Một ngày không dùng bao ni lông” truyền đạt hình thức trang trọng: Thông tin ngày trái đất năm 2000 Điều đó cùng với giải thích đơn giản mà sáng tỏ tác hại việc dùng bao nilông, lợi ích việc giảm bớt chất thải ni lông, đã gợi cho chúng ta việc có thể làm ngày để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ Trái Đất, ngôi nhà chung chúng ta Văn cho ta thấy tác hại thuốc lá, phê phán người hút thuốc lá, kêu gọi người ngăn chặn nạn dịch này người viết di sản văn hoá dân tộc Giới thiệu chi tiết, cụ thể, số liệu chính xác, lập luận chặt chẽ kết hợp với yếu tố biểu cảm nên tính thuyết phục cao Lập luận chặt chẽ Dẫn chứng cụ thể Dùng biện pháp so sánh tăng sức thuyết phục Nghị luận Nghị luận kết hợp với tự sự, thuyết minh Gia tăng dân số thì người tự làm hại chính mình, là nước chậm phát triển Bố cục chặt chẽ Dẫn dắt vấn đề hợp lí, giải vấn đề và làm rõ gia tăng dân số Nghị luận Vẻ đẹp phong cách Nghị luận Hồ Chí Minh là kết kết hợp hợp hài hòa truyền với thuyết thống văn hóa dân tộc minh, biểu và tinh hoa văn hóa cảm nhân loại, cao và giản dị Ngôn ngữ trang trọng, kể – bình xen cách tự nhiên Sử dụng nghệ thuật so sánh đối lập Xã luận Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn thể loài người và sống trên trái đất Nhiệm vụ: Đấu tranh cho giới, ngặn chặn và xóa bỏ nguy chiến tranh hạt nhân Lập luận chặt chẽ Chứng phong phú, xác thực, cụ thể Nghệ thuật so sánh giàu sức thuyết phục Nghị luận kết hợp với biểu cảm (52) Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ và phát triển trẻ em Tuyên bố Nghị luận kết hợp với thuyết minh Văn nêu lên nhận thức đúng đắn và hành động phải làm vì quyền sống, quyền bảo vệ và quyền phát triển trẻ em Gồm 17 mục chia làm phần: Trình bày rõ ràng, rành mạch Sự dụng phương pháp nêu số liệu, phân tích III HÌNH THỨC VĂN BẢN NHẬT DỤNG: Nội dung: - Đề tài văn có tính cập nhật, gắn với vấn đề cộng đồng Cái thường nhật gắn với vấn đề lâu dài phát triển lịch sử xã hội - Tất các vấn đề luôn các phương tiện thông tin đại chúng nhắc đến, xã hội và địa phương quan tâm - Nội dung văn nhật dụng còn là nội dung chủ yếu nhiều nghị quyết, thị Đảng và Nhà nước, nhiều thông báo, công bố các tổ chức quốc tế (thế giới quan tâm) Hình thức: - Phương thức biểu đạt văn nhật dụng khá phong phú, đa dạng (kết hợp nhiều phương thức biểu đạt văn bản) - Giống tác phẩm văn chương, văn nhật dụng thường không dùng phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức biểu đạt để tăng tính thuyết phục IV PHƯƠNG PHÁP HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG: - Văn nhật dụng: vận dụng vào thực tiễn (bày tỏ quan điểm, cách thức bảo vệ quan điểm, ý kiến ấy) - Kiến thức văn nhật dụng liên quan đến nhiều môn học (Ví dụ: Có thể kết hợp với các môn: Giáo dục công dân, Sinh học ) Ghi nhớ: SGK/trang 96 (53) Tuần 29 Tiết 141: Tập làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ (54) Tiết 142: Tập làm văn: KIỂM TRA VĂN HIỆN ĐẠI (55) Tiết 143: Tập làm văn: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (56) Tiết 144_145 (Hướng dẫn đọc thêm): Văn bản: BẾN QUÊ _ Nguyễn Minh Châu _ I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989), quê Nghệ An Ông là cây bút xuất săc văn học Việt Nam đại, là số người “mở đường tinh anh và tài năng, đã xa nhất” chặng mở đầu công đổi văn học Tác giả: “Bến quê” in tập truyện cùng tên, là sáng tác tiêu biểu Nguyễn Minh Châu, xuất năm 1985 Phương thức biểu đạt: Tự + Miêu tả+ Trữ tình và triết lí Thể loại: Truyện ngắn Ngôi kể: Ngôi thứ II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – Chú thích: a) Đọc: Giọng trầm tĩnh, suy tư, xúc động và đượm buồn b) Chú thích: SGK Tóm tắt: Nhĩ - nhân vật chính truyện – khắp nơi trên trái đất Nhưng dến cuối đời anh lại bị cột chặt trên giường bệnh hiểm nghèo, không thể tự mình dịch chuyển lấy vài mươi phân trên giường hẹp kê bên cửa sổ Chính ngày nằm liệt giường ấy, Nhĩ đã phát vẻ đẹp đầy quyến rũ bãi bồi bên sông- nơi bến quê thân thuộc Đồng thời, đến lúc nằm chỗ, đón nhận săn sóc ân cần, chu đáo đến miếng ăn, ngụm nước chị Liên, Nhĩ cảm nhận hết nỗi vất vả, tần tảo tình yêu thương và đức hi sinh thầm lặng người vợ hiền thục Trong lòng anh trào dâng nỗi khát khao vô vọng: đặt chân lần lên cái bãi bồi bên sông Anh nhờ cậu trai giúp anh thỏa nỗi khát khao Nhưng thằng Tuấn- anh không hiểu ý bố lại đam mê cờ nên đã để lỡ chuyến đò ngày Từ tình này, Nhĩ chiêm nghiệm cái quy luật phổ biến đời người điều vòng vèo, chùng chình sống Cuối truyện, thấy đò ngang chạm mũi vào bờ bên này, Nhĩ thu hết chút tàn lực cuối cùng mình để nhô người ngoài cửa sổ, đưa cánh tay gầy guộc khoát khoát y khẩn thiết hiệu cho người nào đó, trút thở cuối cùng Phân tích: a) Tình truyện: - Nhân vật Nhĩ tình khá đặc biệt: Anh là cán Nhà nước có điều kiện và đã nhiều nơi trên khắp giới Nay bị bệnh hiểm nghèo khiến anh nằm chỗ Anh sống ngày cuối đời, sinh hoạt phải nhờ người thân - Tình trớ trêu nghịch lí không trái với tự nhiên, không vô lí Tác giả muốn tâm và khái quát quy luật, triết lí đời (Hoàn cảnh éo le Nhĩ: bệnh nặng, sống ngày cuối cùng đời Tạo tình nghịch lí để chiêm nghiệm triết lí đời người.) b) Những cảm xúc và suy nghĩ nhân vật Nhĩ: - Cảm nhận nhân vật Nhĩ vẻ đẹp thiên nhiên: + Cảnh miêu tả theo tầm nhìn Nhĩ từ gần đến xa, hình ảnh, màu sắc chọn lựa: Hoa lăng cuối mùa thưa thớt, đậm sắc… Dòng sông màu đỏ nhạt rộng thêm… Vòm trời cao hơn… Bờ bãi màu vàng thau xen màu xanh non… Tạo không gian có chiều sâu, rộng với vẻ đẹp trù phú thiên nhiên chuyển mùa cuối hạ sang thu (57) + Quan sát, cảm nhận tinh tế cảnh vật vừa quen, vừa lạ, tưởng chừng đầu tiên cảm thấy tất vẻ đẹp và giàu có nó - Suy ngẫm đời người, đời: + Cảm nhận Liên- vợ anh: Sự tần tảo, tình yêu thương và đức hi sinh Biết ơn sâu sắc + Suy ngẫm đời: Cuộc sống, số phận người chứa điều bất thường, nghịch lí, vượt ngoài dự định và toan tính chúng ta Mang tính trải nghiệm Trên đường đời, người ta khó lòng tránh khỏi vòng vèo chùng chình, để vô tình không nhận vẻ đẹp bình dị, gần gũi sống c) Những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: - Hình ảnh bãi bồi bên sông Vẻ đẹp đời sống cái gần gũi, bình dị, quen thuộc qhương xứ sở - Bông hoa lăng cuối mùa, tiếng tảng đất lở… Gợi sống Nhĩ ngày cuối cùng - Đứa trai sa vào trò chơi phá cờ cái vòng vèo, chùng chình trên đường đời - Hành động Nhĩ cuối truyện… thức tỉnh người hãy sống khẩn trương, có ích, đừng la cà, chùng chình, dềnh dàng cái vòng vèo luẩn quẩn sống III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Lựa chọn người kể chuyện ngôi thứ ba - Sáng tạo tình truyện nghich lí - Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng văn Nội dung: Thức tĩnh trân trọng giá trị sống gia đình và vẻ đẹp bình dị quê hương Tuần 30 (58) Tiết 146_147: Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Tiết 148_149: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (59) Tiếng Việt: I KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP: Bài tập 1/SGK/trang 109: Gọi tên các từ ngữ in đậm và ghi kết vào bảng theo mẫu SGK Xây dựng cái lăng là khởi ngữ Dường là thành phần tình thái Những người gái … nhìn ta là thành phần phụ chú – Thư ông là thành phần gọi đáp – Vất vả quá là thành phần cảm thán BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Khởi ngữ Tình thái Xây cái lăng Dường Thành phần biệt lập Cảm thán Gọi – đáp Vất vả quá Thưa ông Phụ chú Những người gái … nhìn ta Bài tập 2/SGK/trang 109: Viết đoạn văn (SGK) II LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN: Bài tập 1/SGK/trang 110: Gọi tên phép liên kết ứng với từ ngữ in đậm và ghi vào bảng tổng kết theo mẫu SGK a) Phép nối: nhưng, rồi, và b) Phép lặp: cô bé Phép thế: cô bé – nó c) Phép thế: Bài tập 2/SGK/trang 110: Ghi kết phân tích BẢNG TỔNG KẾT VỀ CÁC PHÉP LIÊN KẾT Đà HỌC Phép liên kết Đồng nghĩa, trái Lặp từ ngữ Thế Phụ chú nghĩa và liên tưởng Như người Pháp … Hoa Thịnh Đốm Nhưng Nó Từ ngữ tương ứng Cô bé (đồng nghĩa các câu Nhưng Thế (a): Liên tưởng xét Và nội câu) Bài tập 3/SGK/trang 111: Xem SGK III NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý: Bài tập 1/SGK/trang 111: Câu nói người ăn mày: “Ở các nhà giàu chiếm hết chỗ rồi!” có hàm ý: Địa ngục là chỗ ông Bài tập 2/SGK/trang 111: a) Câu in đậm: “Tớ thấy họ ăn mặc đẹp” có hàm ý: Đội bóng huyện mình chơi không hay Tôi không muốn bình luận việc này (vi phạm phương châm cách thức) b) Câu in đậm: “Tớ báo cho Chi rồi” có hàm ý: Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn (vi phạm phương châm lượng) Tiết 150: Tập làm văn: LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ , BÀI THƠ (60) (SGK) Tuần 31 Tiết 151_152: Văn bản: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (61) _ Lê Minh Khuê _ I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê Thanh Hóa.Trong kháng chiến chống Mĩ, gia nhập niên xung phong và bắt đầu viết văn vào đầu năm 70 Lê Minh Khuê là cây bút nữ chuyên truyện ngắn.Trong chiến tranh, viết sống chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn Sau năm 1975, tác phẩm nhà văn bám vào chuyển biến đời sống xã hội và người trên tinh thần đổi Tác phẩm: Truyện Những ngôi xa xôi số tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn ác liệt Nhân vật chính: Phương Định Phương thức biểu đạt chính là tự Ngôi kể: ngôi thứ (xưng tôi) Chọn vai kể tạo điều kiện thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu giới tâm hồn, cảm xúc, suy nghĩ nhân vật, tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả thực chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – Tóm tắt: a) Đọc: giọng to rõ ràng, giọng kể tự nhiên, trẻ trung, gần với ngữ và có chất nữ tính b) Tóm tắt: Phương Định – cô gái Hà nội, vào chiến trường, cùng với Nho và chị Thao lập thành tổ niên xung phong “Trinh sát mặt đường” Họ đóng quân cái hang, chân cao điểm, vùng trọng điểm trên tuyến đường lửa Trường Sơn Công việc họ là thường xuyên bám trụ trên cao điểm, theo dõi máy bay địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu vị trí bom chưa nổ và phá bom để thông đường, góp phần vào nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Cuộc sống chiến trường dù khắc nghiệt và nguy hiểm, họ giữ nét tươi trẻ, hồn nhiên, lãng mạn, mơ mộng tuổi trẻ Và đặc biệt là họ sống gắn bó, yêu thương tình đồng chí đồng đội sáng, thủy chung Phần cuối truyện, lần phá bom, Nho bị thương, chị đã người đồng đội mình tận tình chăm sóc, cứu chữa Bố cục: a) Từ đầu … “ngôi trên mũ” Phương Định kể công việc và sống thân và tổ ba cô trinh sát mặt đường b) Tiếp theo … “chị Thao bảo” Một lần phá bom, Nho bị thương, hai chị em lo lắng, săn sóc c) Còn lại Sau phút nguy hiểm, hai chị em nối hát Niềm vui ba người trước trận mưa đá đột ngột Phân tích: a) Hình ảnh ba cô gái niên xung phong: - Điểm chung: + Cùng hoàn cảnh sống, chiến đấu, cùng công việc nguy hiểm, ác liệt + Là cô gái có chung đặc điểm tinh thần trách nhiệm cao, lòng dũng cảm, tình đồng đội gắn bó, nhiều mơ ước, hay mơ mộng - Điểm riêng: + Chị Thao: trải hơn, sợ máu, chăm chép bài hát + Nho: thích thêu thùa + Phương Định: thích ngắm mình, mơ mộng, hay hát b) Hình ảnh Phương Định: - Giới thiệu chung nhân vật: + Phương Định là cô gái Hà Nội vào chiến trường Cô có thời học sinh hồn nhiên, vô tư bên người mẹ ngày bình trước chiến tranh Những kỉ (62) niệm luôn sống lại cô, nó vừa là niềm khao khát, vừa làm dịu tâm hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến trường + Vào chiến trường đã ba năm, đã quen với bom đạn, hiểm nguy, vượt qua bao thử thách, giáp mặt hàng ngày với cái chết cô luôn giữ hồn nhiên sáng - Đặc điểm ngoại hình: Là à cô gái Hà Nội khá đẹp, nhiều người để ý - Đặc điểm tính cách: + Đặc điểm tâm lí cô gái lớn: Nhạy cảm, hồn nhiên và quan tâm đến hình thức mình: Bím tóc dày, mềm, cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn, đôi mắt nhìn xa xăm, Thích ngắm mình gương, hay hát, mơ mộng, Thích làm dáng, điệu chút Khi trò chuyện với các anh đội, cô quay mặt nơi khác, môi mím chặt, khoanh tay trước ngực Lúc phá bom, cô không khom vì cô nghĩ các anh pháo thủ quan sát mình, Đứng trước trận mưa đá, niềm vui trẻ trung Phương Định lại nở tung ra, say sưa, tràn đầy + Đặc điểm tâm lí cô niên xung phong: Gan dạ, dũng cảm, giàu kinh nghiệm lần phá bom: “tôi không sợ Tôi không khom đàng hoàng mà bước tới”; bên bom, kề sát với cái chết im lìm và bất ngờ cảm giác người trở nên sắc nhọn hơn: “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chẳng lành” + Tình thương yêu gắn bó với đồng đội: Cùng chia sẻ khó khăn lần đếm bom, phá bom; cùng chia sẻ niềm vui sống, hiểu tính cách và nỗi lòng đồng đội, hát say sưa, chuyện trò hồn nhiên, vui vẻ; đau đớn, chăm sóc đồng đội bị thương Đây là hình ảnh người mới, tiêu biểu cho lớp trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất, lựa chọn nhân vật người kể chuyện là nhân vật chính - Nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế và ngôn ngữ tự nhiên, thoải mái, trẻ trung, có chất nữ tính - Có lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên Nội dung: Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ba cô gái niên xung phong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt Tiết 153: Tập làm văn: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (63) Tiết 154: Tập làm văn: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (64) Tiết 155: Tập làm văn: BIÊN BẢN I ĐẶC ĐIỂM CỦA BIÊN BẢN: Ví dụ: Trả lời câu hỏi: a) Biên 1: Ghi lại sinh hoạt chi đội, biên 2: Trả lại cải cho chủ sở hữu (65) b) Biên phải đạt các yêu cầu: Số liệu, kiện phải chính xác, cụ thể, ghi chép trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan, lời văn ngắn gọn, chính xác c) Một số văn biên thực tế: Biên vụ tai nạn giao thông biên vi phạm quy chế thi cử, biên vụ trộm tài sản,… II CÁCH VIẾT VĂN BẢN: Phần mở đầu biên gồm: Quốc hiệu, tiêu ngữ (đối với biên vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách họ Phần nội dung biên ghi: Diễn biến và kết việc Phần kết thúc biên bản: Thời gian, chữ kí, họ tên các thành viên có trách nhiệm chính, văn vật kèm theo (nếu có) Lời văn biên cần ngắn gọn, chính xác III LUYỆN TẬP: Bài tập 1/SGK/trang 126: Lựa chọn tình cần viết văn Tình a, c, d Bài tập 2/SGK/trang 126: Xem SGK Tiết 156: Văn bản: RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG _ Đe – ni – ơn Đi – phô _ I GIỚI THIỆU CHUNG: Tác giả: Đe – ni – ơn Đi – phô (1660-1731) là nhà văn lớn nước Anh kỉ XVIII Tác phẩm: (66) Văn trích từ tiểu thuyết Rô – bin – xơn Cruy – xô Tác phẩm viết hình thức tự truyện Đoạn trích kể Rô – bin – xơn sống mình đảo hoang, khoảng 15 năm II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – Tóm tắt: a) Đọc: Giọng trầm tĩnh, pha chút hóm hỉnh, tự giễu cợt b) Tóm tắt: Câu chuyện kể Rô -bin – xơn Cruy – xô – người ưa phiêu lưu mạo hiểm Chàng đã phải đối mặt với nhiều gian nan chuyến đến miền đất lạ tàu biển: đắm tàu, cướp biển, bị bắt làm nô lệ, Nhưng thử thách lớn là Rô – bin – xơn Cruy – xô phải sống mình trên hòn đảo hoang cách biệt xã hội loài người Một ngày, có tàu ghé đậu chỗ Rô – bin – xơn Cruy – xô, đám thủy thủ loạn để chiếm tàu Rô – bin – xơn Cruy – xô đã giúp viên thuyền trưởng lấy lại tàu và chàng trở quê hương Bố cục: a) Từ đầu … “như đây” Mở đầu b) Tiếp theo … “quần tôi” Trang phục Rô-bin-xơn c) Tiếp theo … “bên súng tôi” Trang bị Rô-bin-xơn d) Còn lại Diện mạo Rô-bin-xơn Phương thức tự ngôi thứ kể gì nhìn thấy thấy nên phần nói ít diện mạo và nói sau Do người kể muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kì khôi mình là chính Phân tích: a) Bức chân dung tự họa và sống Rô-bin-xơn: Đường nét chân dung: - Trang phục: + Mũ, áo quần, ủng chế tác da dê kì quặc - Trang bị: + Thắt lưng, cưa, rìu, túi đựng thuốc, dù, súng, đạn thô sơ, đơn giản - Diện mạo: + Không đen cháy + Râu ria mọc dài đến gang tay + Hàng ria môi trên tôi xén tỉa thành cặp ria mép to tướng kiểu Hồi giáo Kì quái, lạ lùng, lố lăng Cuộc sống gian nan sau chân dung: - Đắm tàu dạt vào đảo hoang thuộc vùng xích đạo thời tiết khắc nghiệt - Thời gian và thời tiết khắc nghiệt làm cho dày, mũ, quần áo rách không còn dùng được; giữ cây súng, thuốc súng, đạn ghém; trồng lúa mì, bẫy dê trì sống Cuộc sống trên đảo hoang Rô-bin-xơn thật gian nan, vất vả, thời tiết khắc nghiệt b) Tinh thần Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang: - Không than phiền đau khổ Bức chân dung vị chúa đảo trị vì trên đảo quốc mình - Giọng kể hài hước (chăm sóc, xén tỉa ria mép to tướng, vểnh cao với cái móc để treo mũ) Tinh thần Rô-bin-xơn lạc quan, có ý chí, nghị lực phi thường III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Sáng tạo việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể chuyện - Lựa chọn ngôn ngữ kể tự nhiên, hài hước Nội dung: Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chí người hoàn cảnh đặc biệt (67) (68)