Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự phần tử được gọi là một hoán vị của n phần tử đó.. * Nhận xét: Hai hoán vị của n phần tử chỉ khác..[r]
(1)§2 HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP Tiết PPCT: 24 Ngày soạn: 04/10/2013 Ngày dạy:……/……/2013 Tại lớp: 11A8 - @&? I Mục tiêu Về kiến thức - Biết rõ định nghĩa hoán vị - Biết số các hoán vị Về kỹ - Tính số các hoán vị - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập Về thái độ - Tập trung, cẩn thận tính toán - Biết quy lạ quen, hình thành khả tự học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng Chuẩn bị học sinh: xem, chuẩn bị bài trước III Phương pháp: Đàm thoại vấn đáp, diễn giải IV Tiến trình bài dạy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (8 phút) - Phát biểu quy tắc cộng , nhân , phân biệt hai quy tắc này ? - Coù bao nhieâu caùch xeáp ba baïn An , Nam, Bình ngoài vaøo baøn hoïc choã? Nội dung bài Hoạt động (15 phút): Định nghĩa hoán vị Hoạt động giáo viên và học sinh GV: Gọi cầu thủ chọn là A, B, C, D và E Hãy nêu cách phân công đá thứ tự 11m? HS: BCDAE GV: Việc phân công có hay không? HS: Không Chúng ta còn nhiều cách xếp khác như: ABCDE, ABCED, … GV: Việc xếp cầu thủ đá 11m có hành động? HS: hành động GV: Mỗi kết là việc thứ tự tên năm cầu thủ đã chọn gọi là hoán vị tên năm cầu thủ Nội dung chính I HOÁN VỊ Định nghĩa Ví dụ 1: sgk n n 1 Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm phần n tử Mỗi kết xếp thứ tự phần tử gọi là hoán vị n phần tử đó HĐ1: sgk Giải Các số có chữ số khác từ các số 1, 2, là: 123, 132, 213, 231, 312 và 321 * Nhận xét: Hai hoán vị n phần tử khác (2) HS: Định nghĩa hoán vị sgk GV: Cho HS liệt kê các số HĐ1 HS: Liệt kê thứ tự xếp Hoạt động (12 phút): Số hoán vị Hoạt động giáo viên và học sinh GV: Cho HS liệt kê các số ví dụ HS: Liệt kê GV: Trong trường hợp có HS ngồi vào bàn thì chúng ta có thể liệt kê không? HS: Rất khó khăn GV: Vậy chúng ta còn cách nào khác? HS: Áp dụng quy tắc nhân GV: Do việc chọn bạn vào bàn là thực quá trình chọn liên tiếp nên ta có: 4.3.2.1= 24 (cách) Ta viết : P4 4.3.2.1 Khi đó P5 ? HS: Ta có: P5 5.4.3.2.1 P n n 1 2.1 n ! GV: Tổng quát n đọc là n giai thừa Tổ chức HĐ2 HS: Thảo luận trình bày Nội dung chính Số các hoán vị Ví dụ 2: sgk Kí hiệu Pn là số các hoán vị n phần tử Ta có định lí sau đây: Pn n n 1 2.1 n ! CHÚ Ý: Kí hiệu giai thừa) n n 1 2.1 là n ! ( đọc là n Củng cố (8 phút) - Phát biểu định nghĩa hoán vị - Công thức tính số hoán vị - Bài tập: Có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi cho mười người khách vào mười ghế kê thành dãy? Dặn dò (2 phút) - Xem lại bài quy tắc cộng - Xem lại các ví dụ - Chuẩn bị “Quy tắc nhân” Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: DUYỆT GVHD NGƯỜI SOẠN NGUYỄN VĂN THỊNH CAO THÀNH THÁI (3)