De luyen thi so 2

5 5 0
De luyen thi so 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AD.. Tìm tọa độ các đỉnh hình thang biết A có tung độ dương.[r]

(1)Đề luyện thi ĐH&CĐ năm 2013 - 2014 ĐỀ LUYỆN THI SỐ 2 Câu (2,0 điểm) Cho hàm số y = − x + ( m + 1) x + mx + ,với m là tham số thực a) Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số đã cho với m = −1 b) Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) Câu (1,0 điểm) Giải phương trình: sin x + = cos3x + 4sin x + cos x  x + y − = Câu (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:   x + x + y + x y − + y − = 29 Câu (1,0 điểm) Tính diện tích hình phẳng (D) giới hạn các đường ( P) : y = x và ∆ : x − y − = Câu (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O Biết AC = 2a; BD = 2a Hình chiếu đỉnh S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H OB Góc hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) 600 Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách hai đường thẳng SB và AD Câu (1,0 điểm) Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm thực :  x3 + x + y + = x y + y +    x + y − m y + = Câu (1,0 điểm) Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy cho hình thang ABCD vuông A và D có phương trình đường thẳng AD : x + y + = M(2;5) là trung điểm BC và ( ) DC = BC = AB Tìm tọa độ các đỉnh hình thang biết A có tung độ dương Câu (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng (d):  x = −2t  và mặt phẳng (P): x + y − z + = Gọi (d’) là hình chiếu (d) lên mặt y = t  z = −1 − 2t  phẳng (P) Tìm toạ độ điểm H thuộc (d’) cho H cách điểm K (1;1;4 ) khoảng 53 Câu (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn các điều kiện: z − i = z − − 3i =========================== Đáp số: Câu 1: m ≥ Câu 2: x = π / + k 2π ; x = 5π / + k 2π ; x = k 2π Câu 3: (3;10), (2;17) Câu 4: s = 3a 3 9a , d ( AD; SB ) = Câu 6: m ≥ −1 Câu 7: A(−5;4); B(−1;6); C (5;4) D(−3;0) 14  275 112 202  Câu 8: H ( −3;0; −2 ) , H  ;− ;  Câu 9: ∆ : x − y − = 39 39   39 Câu 5: VSABCD = Giáo viên: Quách Đăng Thăng – THPT Phù Cừ ~1~ (2) Đề luyện thi ĐH&CĐ năm 2013 - 2014 HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ Câu (2,0 điểm) Cho hàm số y = − x3 + (m + 1) x + 2mx + ,với m là tham số thực a) Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số đã cho với m = −1 b) Tìm m để hàm số đồng biến trên kho ảng (0; 2) HD: Ta có : y ' = −2 x + 2( m + 1) x + 2m ⇒ Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) ⇔ y ' ≥ ∀x ∈ ( 0; ) (*) Vì y′ ( x ) liên tục x = và x = nên (*) ⇔ y ' ≥ ∀x ∈ [ 0; 2] ⇔ −2 x + 2( m + 1) x + 2m ≥ , ∀x ∈ [0; 2] ⇔ m( x + 1) ≥ x − x , ∀x ∈ [ 0; 2] ⇔ m ≥ g ( x) , ∀x ∈ [0; 2] (Trong đó g ( x) = ⇔ m ≥ Max g ( x ) x2 − x ) x +1 [0;2] Xét hàm số g ( x) = x2 − x trên đo ạn [ 0; ] x +1 x2 + x − ⇒ g '( x) = ⇒ g '( x) = ⇔ x = −1 + , ∀x ∈ [ 0; 2] ( x + 1)2 2 g (0) = ; g (2) = ; g ( −1 + 2) = −3 + 2 ⇒ Max g ( x) = x = [0;+∞ ) 3 Vậ y m ≥ thì hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) Câu (1,0 điểm) Giải phương trình : sin x + = cos x + sin x + cos x HD: sin x + = cos3 x + 4sin x + cos x ⇔ sin x + = cos x cos x + 4sin x ⇔ sin x cos x cos x − cos x cos x − sin x + = ⇔ cos x cos x(2sin x − 1) − (2sin x − 1) = ⇔ (2sin x − 1) cos x(2 cos x − 1) − 1 =  x = π / + k 2π   2sin x − = sin x =   ⇔ ⇔ ⇔  x = 5π / + k 2π   cos x − cos x − =  x = k 2π  cos x =  x = π / + k 2π Vậ y phương trình có nghiệm  x = 5π / + k 2π  x = k 2π (k ∈ Z ) (k ∈ Z )  x + y − = Câu (1,0 điểm) Giải hệ phương trình :    x + x + y + x y − + y − = 29 HD:  x + y −1 =  x +1 + y −1 =   ⇔      x + x + y + x y − + y − = 29  ( x + 1) + y − + 2( x + 1) y − = 29 Đặt u = x + 1; v = y − ≥ Ta có hệ phương trình :  2uv ≤ 29 u + v =   ⇔ u + v =  2 u + v = 4u v − 116uv + 841  u + v + 2uv = 29  Giáo viên: Quách Đăng Thăng – THPT Phù Cừ ~2~ (3) Đề luyện thi ĐH&CĐ năm 2013 - 2014  2uv ≤ 29 u + v = u = 4; v =  ⇔ u + v = ⇔ ⇔ u = 3; v = 4u 2v − 114uv + 792 = uv = 12  x +1 = x =  Với u = ; v = Ta có :  ⇔  y − =  y = 10 x +1 = x =  Với u = ; v = Ta có :  ⇔   y = 17  y −1 = Vậy hệ phương trình có nghiệm (3;10) ; (2 ; 17) Câu (1,0 điểm) Tính diện tích hình phẳng (D) giới hạn b ởi các đường ( P ) : y = x và ∆ : 2x − y − = HD: 1 ( P) : y = x ⇔ x = y ; ∆ : x − y − = ⇔ x = ( y + 4) Phương trình tung độ gio điểm (P) và ∆  y = −2 y = ( y + 4) ⇔ y − y − = ⇔  y = Diện tích hình phẳng cần tìm S = ∀y ∈ [ − 2; 4] y − y − ≤ nên S =− ∫ −2 1 y − ( y + 4) dy = ∫ y − y − dy 4 −2 11  ( y − y − 8)dy = −  y − y − y  ∫ −2 43  −2 4 1  = −  72 − 12 − 48  = (đvdt) 3  Câu (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O Biết AC = 2a; BD = 2a Hình chiếu đỉnh S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H OB Góc hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) 600 Tính thể tích khối chóp S.ABCD và kho ảng cách hai đường thẳng SB và AD HD:  = OB = = tan 600 ⇒ BAO  = 600 tan BAO OA S ⇒ Các tam giác ABC ; ADC là các tam giác cạnh 2a Kẻ HE ⊥ CD( E ∈ CD ) ; Lại có CD ⊥ SH ⇒ CD ⊥ (SHE ) ⇒ CD ⊥ SE  = 600 Vậy góc (SCD) và (ABCD) là SEH A 3 3a DH = BD = 2a = 4 3a HE = DH sin 300 = a SH = HE.tan 600 = ; S ABCD = 2a 1 9a 3a3 (đvtt) VSABCD = SH S ABCD = 2a = 3 B H I O D C 3VSABC S SBC Kẻ HI ⊥ BC ( I ∈ BC ) lại có BC ⊥ SH ⇒ BC ⊥ (SHI ) ⇒ BC ⊥ SI Ta có d ( AD; SB ) = d ( AD; ( SBC )) = d ( A; ( SBC )) = Giáo viên: Quách Đăng Thăng – THPT Phù Cừ ~3~ E (4) Đề luyện thi ĐH&CĐ năm 2013 - 2014 BD a a = ; HI = BH sin 300 = 4 2 81a 3a a 21 a 21 SI = SH + HI = + = ⇒ S SBC = SI BC = 16 16 2 3 V 3a 3V 9a 9a 9a ; d ( AD; SB ) = SABC = VSABC = SABCD = = = S SBC 14 a 21 BH =  x3 + x + y + = x y + y +  Câu (1,0 điểm) Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm thực :  x + y − m y +1 =   HD: Điều kiện x ,y ≥ Hệ phương trình tương đương với  x ( x − y ) + x + y + − ( y + 1) =    x + y −m = y +1  ( )     x2 − y x+ y x ( x − y ) + =0   =0 ( x − y ) x +    x2 + y + + y +   + + + + x y y   ⇔ ⇔ m = x + y −   m = x + y − y +1 y +1   x+ y  > 0)  x = y (do x + x + y +1 + y +1  ⇔ m = x − (*)  x +1  Hệ phương trình có nghiệm ⇔ phương trình (*) có nghiệm thu ộc [0 ; + ∞) Xét hàm số f ( x) = x − ; x ∈ [0; +∞) ; lim f ( x) = +∞ x →+∞ x +1 1 f '( x) = + > ∀x ∈ [0; +∞) x ( x + 1)3 ⇒ f(x) đồng biến trên [0 ; +∞) ⇒ f ( x) ≥ f (0) = −1 ∀x ∈ [0; +∞) Vậ y hệ phương trình có nghiệm m ≥ −1 Câu (1,0 điểm) Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy cho hình thang ABCD vuông A và D có phương trình đường thẳng AD : x + y + = M(2;5) là trung điểm BC và DC = BC = AB Tìm tọa độ các đỉnh hình thang biết A có tung độ dương HD: Giả sử AB = a ⇒ CD = 2a; BC = a Kẻ BE ⊥ CD ⇒ CE = ED = a; ⇒ BE = a = AD Gọi N là trung điểm AD ⇒ MN ⊥ AD Phương trình đường thẳng MN : x − y + = A B T ọa độ N là nghiệm hệ phương trình : 2 x + y + =  x = −4 ⇔ ⇒ N ( −4; 2)  x − y + = y = M N  3a NM = (6;3) ⇒ MN = = ⇒a=2 a C D A,D thuộc đường tròn (T) tâm N bán kính R = = E Giáo viên: Quách Đăng Thăng – THPT Phù Cừ ~4~ (5) Đề luyện thi ĐH&CĐ năm 2013 - 2014 (T ) : ( x + 4) + ( y − 2) = Tọa độ A,D là nghiệm hệ phương trình : 2x + y + =  y = −2 x −  x = −3; y = ⇔ ⇔  2  x = −5; y = ( x + 4) + ( y − 2) = 5( x + 4) = Vì A có tung độ dương nên A(−5; 4); D(−3; 0)   AB = NM = (4; 2) ⇒ B (−1;6) M là trung điểm BC nên C (5; 4) Vậy A(−5; 4); B(−1;6); C (5; 4) D (−3;0) 2  x = −2t  Câu (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng (d):  y = t và mặt  z = −1 − 2t  phẳng (P): x + y − z + = Gọi (d’) là hình chiếu (d) lên mặt phẳng (P) Tìm toạ độ điểm H thu ộc (d’) cho H cách điểm K (1;1; ) kho ảng 53 HD: I = d ∩ (P) ⇒ Tọa độ điểm I ứng với t thỏa mãn : −2t + t + + 2t + = ⇔ t = −2 ⇒ I (4; −2;3)  Đường thẳng d có VTCP ud = ( −2;1; −2)  Mặt phẳng (P) có VTPT nP = (1;1; −1) (Q) là mặt phẳng a d và vuông góc với (P) ⇒ (Q) có VTPT    nQ = ud , nP  = (1; −4; −3) Đường thẳng d’ là hình chiếu d lên (P) ⇒ d’ = (P) ∩ (Q) ⇒ d’ có VTCP    ud ' =  nP , nQ  = ( −7; 2; −5)  x = − 7m  Đường thẳng d’ có phương trình : d ' :  y = −2 + 2m ( m ∈ R )  z = − 5m  H ∈ d’ ⇒ H có tọa độ : H (4 − 7m; −2 + 2m;3 − 5m) KH = 25 ⇔ (3 − m) + (2m − 3) + (5m + 1) = 53 m = ⇔ 78m − 44 m − 34 = ⇔ 39m − 22 m − 17 = ⇔   m = −17 / 39 Với m = Ta có điểm H ( −3; 0; −2) )  275 112 202  Với m = –17/39 Ta có điểm H  ;− ;  39 39   39 Câu (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn các điều kiện: z − i = z − − 3i HD: Đặt z = x + yi ( x; y ∈ R) z − i = z − − 3i ⇔ x + ( y − 1)i = ( x − 2) − ( y + 3)i ⇔ x + ( y − 1) = ( x − 2) + ( y + 3) ⇔ x + y − y + = x + y − x + y + 13 ⇔ x − 2y −3 = Vậy tập hợp điểm M(x;y) biểu diễn số phức z là đường thẳng ∆ : x − y − = Giáo viên: Quách Đăng Thăng – THPT Phù Cừ ~5~ (6)

Ngày đăng: 10/09/2021, 02:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan