Z C ω O Z C ω O Z C ω O Z C ω O Đề ôn luyệnsố8 1. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dao động tuần hoàn là một dao động điều hòa. B. Dao động điều hòa là một dao động có li độ biến thiên theo thời gian theo qui luật dạng sin ( hoặc cosin) C. Đồ thị biểu diễn li độ của một dao động tuần hoàn theo thời gian luôn là một đường hình sin. D.Biên độ của dao động điều hòa không thay đổi theo thời gian còn biên độ của dao động tuần hoàn thì thay đổi theo thời gian. 2. Chu kì con lắc lò xo được tính bằng công thức nào? A. T = 2π k m B. T = 2π m k C. T = π 2 1 k m D. T = π 2 1 m k 3. Con lắc đơn dao động tự do với chu kì 2s . Nếu chiều dài con lắc đơn tăng lên 4 lần thì chu kì dao động bé của nó bằng : A. 2s B. 2 s C. 4s D. 8s 4. Gốc thời gian được chọn vào lúc nào nếu phương trình li độ có dạng x = Acos(ωt - π/2)? A. Lúc chất điểm có li độ x = + A B. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ. B. Lúc chất điểm có li độ x = - A C.Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ. 5. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k . Kích thích cho vật dao động với biện độ 5cm thì chu kì dao động của vật bằng 2s . Nếu kích thích cho biên độ dao động là 10cm thì chu kì dao động là A. 2s B. 0,5s C. 3s D. 4s 6. Để phân loại sóng ngang, sóng dọc người ta căn cứ vào : A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng. B. Phương dao động và vận tốc truyền sóng. C. Phương truyền sóng và bước sóng. D.Phương dao động và phương truyền sóng. 7. Một nguồn sóng cơ dao động điều hòa với phương trình : u = Acos(5πt + π /3). Độ lệch pha giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 1m là π/4. Vận tốc truyền sóng có gíá trị bằng A. 20m/s B.10m/s C.5m/s D.3,2m/s 8. Một dây đàn hồi AB = 60cm có đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa đang dao động với tần số 500Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng tạo trên dây 3 múi. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 150m/s B.100m/s C. 300m/s D.200m/s 9.Dòng điện xoay chiều không có tính chất nào sau đây? A. Có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian. B. Truyền qua cuộn cảm dễ dàng hơn so với dòng điện không đổi. C. Truyền qua được tụ điện và càng khó qua nếu tần số càng giảm. D.Không thể dùng để nạp điện cho ắc qui. 10. Một cuộn dây không thuần cảm ,độ tự cảm L = π 6,0 (H) và có điện trở thuần R = 80 Ω . Đặt vào hai đầu cuộn dây một mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng bằng 100V, tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng nhận giá trị nào? A. 2 A B. 0,5A C. 1A D. 1,25A 11. Đoạn mạch gồm cuộn dây có lõi sắt và một đèn điện trở R mắc nối tiếp . Đèn đang sáng, nếu rút dần lõi sắt ra khỏi ống dây thì độ sáng của đèn A. tăng lên B. . không đổi C. giảm đi D.có thể tăng hoặc giảm tùy theo điện trở đèn 12. Đoạn mạch xoay chiều gồm hai trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp . Biết hiệu điện thế tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 160cos(100πt)(V) và cường độ dòng điện tức thời qua mạch i = 2 2 cos(100πt - π/4)A . Hai phần tử đó có gíá trị là : A. R = 40Ω , L = π 10 4 H B. . R = 40Ω , C = π 4 10 2 − F C. R = 40 2 Ω , L = π 10 4 HD. R = 40 2 Ω , C = π 4 10 2 − F 13. Máy biến thế có cuộn sơ cấp 600vòng, cuộn thứ cấp 120 vòng. Nối cuộn sơ cấp với hiệu điện thế xoay chiều có gíá trị hiệu dụng 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng lấy ra ở hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 5V B. 180V C. 12V D. 300V. 14.Cho các đồ thị: A) B) C) D) Đồ thị nào biểu diễn đúng sự phụ thuộc của dung kháng vào tần số góc của dòng điện? 15. Cho đoạn mạch xoay chiều mhư hình vẽ : Hiệu điện thế đặt vào đoạn mạch AB có giá trị hiệu dụng U = 100V (ổn định ) tần số f = 50Hz . Cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điều chỉnh R đến giá trị 100Ω thì công suất tiêu thụ của trên đoạn mạch AB lớn nhất P max . Kết quả nào không đúng ? A. P max = 50W B. | Z L – Z C | = 100Ω Góc lệch pha giữa u và i bằng π/4 D. Cường độ lớn nhất qua mạch là 2 A 16. Muốn tăng chu kì riêng của mạch dao động điện từ lên 2 lần thì A. tăng độ tự cảm L lên 2 lần C. tăng độ tự cảm L lên 4 lần B. tăng điện dung C lên 2 lần. D. giảm điện dung C còn bằng ½ C . 17. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây L thuần cảm và một tụ điện C. Gọi I 0 là cường độ dòng điện cực đại qua mạch, U 0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện. Mối liên hệ giữa chúng được xác định bằng công thức nào sau đây? A. U 0 = C L ω I 0 B. U 0 = C L I 0 C. U 0 = L C ω I 0 D. U 0 = L C I 0 18. Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 25µH . Tụ điện của mạch phải có điện dung C bằng bao nhiêu để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng 100m ? A. ≈ 1,13.10 -11 F B. ≈ 1,13.10 -12 F C. ≈ 1,13.10 -10 F D. ≈ 2,13.10 -8 F 19. Hiện tượng giao thoa là sự tổng hợp của hai sóng gặp nhau được phát ra từ hai nguồn có A.cùng tần số, cùng biên độ. B. cùng pha , cùng biên độ . C. cùng tần số, độ lệch pha không đổi. D. cùng biên độ , cùng tần số. 20. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, vân tối thứ nhất xuất hiện trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung tâm một đoạn bằng A. 2 3 khoảng vân B. một khoảng vân C. 2 1 khoảng vân. D. hai khoảng vân. 21. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng, Tại vị trí màn có vân trung tâm ta khoét một khe hẹp để ánh sáng từ đó lọt vào khe F của ống chuẩn trực trong máy quang phổ. Quang phổ thu được có hình ảnh như thế nào? A. Một dải màu liên tục từ đỏ đến tím. B. Chính giữa có vân trắng, hai bên là những dải màu cầu vồng. C. Những vạch màu riêng lẻ trên một nền tối. D. Một nền quang phổ liên tục trên đó có những vạch tối. 22. Chiếu đồng thời hai đơn sắc λ 1 và λ 2 = 0,5µm vào khe Iâng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Trên màn quan sát ta thấy vân sáng bậc 6 của bức xạ λ 2 trùng với vân sáng bậc 5 của bức xạ λ 1 . Bước sóng λ 1 có giá trị nào sau đây? A. 0,56µm B. 0,42µm C. 0,64µm D. 0,60µm 23. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống tia X là 1,2kV . Bỏ qua vận tốc ban đầu của êlectron khi phát xạ từ catốt. Cho e = 1,6.10 -19 C , h = 6,625.10 -34 Js , c = 3.10 8 m/s. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ trong chùm tia X phát ra là A. ≈ 10,35.10 -10 m B. ≈ 13,35.10 -10 m C. ≈ 10,35.10 -11 D. ≈ 14,25.10 -10 m 24. Hiện tượng quang điện là hiện tượng A. êlectron bị bật ra từ mặt kim loại khi được chiếu ánh sáng thích hợp. B. êlectron bị bật ra từ mặt kim loại khi được nung nóng thích hợp. C. êlectron bị bật ra từ mặt một chất bán dẫn khi được chiếu ánh sáng thích hợp. D. êlectron bị bật ra từ mặt một chất bán dẫn khi được nung nóng thích hợp. 25 Nội dung nào không phù hợp với thuyết lượng tử ánh sáng ? A.Mỗi chùm ánh sáng là một chùm hạt phôtôn. B. Cường độ của chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong một giây. C. Phôtôn có gíá trị không đổi dù ở gần hay xa nguồn sáng. D.Phôtôn có vận tốc ánh sáng và không có động lượng xác định. 26. Biết hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1,2V. Lấy e = 1,6.10 -19 C , m e = 9,1.10 -31 kg.Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là A. ≈ 4,6.10 5 m/s B. ≈ 6,5.10 6 m/s C. ≈ 6,5.10 5 m/s D. ≈ 6,05.10 5 m/s 27. Khi chiếu bức xạ có λ = 0,36µm vào một quả cầu bằng kim loại đặt cô lập điện có công thoát electron là A = 2,36eV .Quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại bao nhiêu? A. ≈ 0,19V B. ≈ 1,09V C. ≈ 1,59V D. ≈ 2,09V 28. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ : A. prôtôn B. nơtrôn C. prôtôn và nơtrôn D. prôtôn , nơtrôn và êlectron . 29. Phát biểu nào sau đây không đúng ? Hiện tượng phóng xạ A. do nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra. B. tuân theo định luật phóng xạ. C.không phụ thuộc tác động bên ngoài. D.phụ thuộc nhiệt độ và áp suất chất phóng xạ. 30. Cho phản ứng hạt nhân : 14 7 N + α x + 17 8 O . Hạt x có cấu tạo gồm : A. 1 prôtôn và 1 nơtrôn B. 2 prôtôn và 1 nơtrôn C. 1 prôtôn và 0 nơtrôn D. 1 prôtôn và 2 nơtrôn. 31. Thôri 232 90 Th sau các quá trình liên tiếp α và β - biến thành chì 208 82 Pb . Hỏi mỗi nguyên tử thôri đã phóng xạ bao nhiêu hạt α và β - ? A. 6 hạt α , 8 hạt β - B. 6 hạt α , 4 hạt β - C. 8 hạt α , 6 hạt β - D. 4 hạt α , 6 hạt β - 32. Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phản ứng tỏa năng lượng? A.Phản ứng có tổng khối lượng của các hạt ban đầu lớn hơn tổng khối lượng các hạt sản phẩm. B.Sự phóng xạ. C.Phản ứng có các hạt sản phẩm kém bền vững hơn các hạt ban đầu. D.Sự phân hạch hạt nhân. 33. Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số q = Q 0 cos ω t . Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là A. 2 0 Q B. 2 0 Q C. 4 0 Q D. 8 0 Q 34. Công thoát êlectron của một kim loại là A 0 , giới hạn quang điện là λ 0 . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = 2 0 λ thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng A. A 0 B. 4 3 A 0 C. 2 1 A 0 D. 2A 0 35. Trong thí nghiệm lâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe lâng là 2mm,khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m.Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 5,0 = λ µ m.Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là A. 4,0mm B. 5,5mm C. 4,5mm D. 5,0mm 36. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 7,8cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là A. 12 B. 13 C. 11 D. 14 37. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về độ hụt khối và năng lượng liên kết? A. Độ hụt khối là hiệu của tổng khối lượng các nuclơn riêng lẻ cấu tạo hạt nhân.và khối lượng hạt nhân đó. B. Năng lượng tương ứng với độ hụt khối gọi là năng lượng liên kết. C. Năng lượng liên kết tính cho mỗi nuclơn gọi là năng lượng liên kết riêng. D. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững. 38. Bốn lực tương tác cơ bản của các hạt sơ cấp xếp theo thứ tự từ mạnh nhất đến yếu nhất có trật tự nào sau đây? A. Tương tác mạnh , tương tác điện từ, tương tác hấp dẫn , tương tác yếu. B. Tương tác mạnh , tương tác hấp dẫn, tương tác điện từ, tương tác yếu. C. Tương tác mạnh , tương tác điện từ, tương tác yếu, tương tác hấp dẫn . D. Tương tác điện từ, tương tác hấp dẫn , tương tác mạnh ,tương tác yếu. 39. Khi êlectrơn trong ngun tử hiđrơ ở một trong các quĩ đạo dừng M, N, O,….chuyển về quĩ đạo dừng L, thì ngun tử phát ra vạch phổ thuộc dãy: A. Lai man B. Ban me C. Pasen D. Laiman hoặc Banme. 40. Bánh đà có momen qn tính 0,140 kgm 2 . Momen động lượng của nó giảm đều từ 3 kgm 2 /s đến 0,8kgm 2 /s trong thời gian 1,5s. Cơng của ngoại lực đã thực hiện lên bánh đà: A. ≈ -45,5J B. ≈ -29,9J C. ≈ -23,8J D. ≈ - 59,7J 41 . Trong sơ đồ khối của một máy thu vơ tuyến điện khơng có bộ phận nào sau đây? A. Mạch thu sóng điện từ B. Mạch biến điệu C. Mạch tách sóng D. Mạch khuếch đại 42.Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng A. bứt electron ra khỏi bề mặt khối bán dẫn khi bị chiếu sáng thích hợp. B. giải phóng electron ra khỏi liên kết trong khối bán dẫn khi bị chiếu sáng thích hợp. C. giải phóng electron ra khỏi khối bán dẫn khi bị chiếu sáng thích hợp. D. giải phóng êlectron ra khỏi bề mặt một chất bán dẫn bằng cách bắn phá ion thích hợp. 43. Chọn phát biểu đúng A. Pin quang điện là dụng cụ có điện trở tăng khi tăng cường độ ánh sáng chiếu vào . B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngồi. C. Pin quang điện là dụng cụ trực tiếp biến nhiệt năng thành điện năng. D. Pin quang điện là dụng cụ trực tiếp biến quang năng thành điện năng. 44. Muốn quang phổ của ngun tử hiđrơ phát ra được 6 vạch phổ thì phải kích thích ngun tử đến mức năng lượng A. N B. M C. L D. O 45. Hiện tượng nào sau đây khơng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng? A. Hiện tượng phát quang. B. Hiện tượng quang điện C .Hiện tượng giao thoa ánh sáng D. Hiện tượng quang dẫn. 46. Ngun tử hiđrơ ở trạng thái cơ bản được kích thích sao cho bán kính quĩ đạo của êlectron tăng lên 9 lần. Trong số những vạch phổ phát ra, vạch phổ có bước sóng dài nhất thuộc dãy: A. Lai man B. Pasen C. Banme D. Có thể thuộc bất kì dãy nào . 47. Bốn loại tương tác cơ bản của các hạt sơ cấp là : A. Tương tác mạnh , tương tác đàn hồi, tương tác hấp dẫn , tương tác yếu. B. Tương tác mạnh , tương tác điện từ, tương tác hấp dẫn , tương tác yếu. C. Tương tác từ , tương tác điện , tương tác hấp dẫn , tương tác yếu. D. Tương tác ma sát , tương tác mạnh, tương tác hấp dẫn , tương tác yếu. 48. So sánh sự phân hạch và sự phóng xạ ta thấy chúng khơng có chung đặc điểm nào sau đây? A. Đều là phản ứng tỏa năng lượng. B. Tổng khối lượng các hạt sau phản ứng bao giờ cũng bé hơn tổng khối lượng các hạt trước phản ứng. C. Sản phẩm tạo ra sau phản ứng hồn tồn được xác định. D. Phát ra nhiều bức xạ có thể gây nguy hiểm cho người . 49. Sau thời gian t, độ phóng xạ của một chất phóng xạ − β giảm 128 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 7 t B. 128 t C. 128 t D. 128t 50. Trong hạt nhân 14 6 C có A. 6 prôrôn và 8 nơtron B. 6 prôtôn và 14 nơtron C. 6 prôtôn và 8 êlectron D. 8 prôtôn và 6 nơtron 51. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C 1 thì tần số dao động điện từ là f 1 = 30kHz , khi dùng tụ điện có điện dung C 2 thì tần số dao động điện từ là f 2 = 40kHz . Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C 1 và C 2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là A. 38kHz B. 50kHz C. 35kHz D. 24kHz . 33. Đại lượng vật lí nào khơng phụ thuộc vào chiều qui ước? A. Momen lực B. Momen động lượng C. Momen quán tính. D. Vận tốc góc. 34. Xét phản ứng : MeVnkXXnU A Z A Z 200' 1 0 ' ' 1 0 235 92 +++→+ . Điều gì sau đây không đúng khi nói về phản ứng này? A.Đây là sự phân hạch. B.Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao . C.Đây là phản ứng toả năng lượng. D.Tổng khối lượng các hạt sau phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng hai hạt U 235 92 và n 1 0 . 35. Một bánh xe quay quanh trục khi chịu tác dụng của một mômen lực 40N.m thì thu được gia tốc góc 2,0rad/s 2 . Mômen quán tính có gíá trị nào sau đây? A. 60kg.m 2 B. 80kg.m 2 C. 20kg.m 2 D. 50kg.m 2 36. Một ngẫu lực → 1 F , → 2 F tác dụng vào thanh cứng như hình vẽ . Cho F 1 = F 2 = F . Momen ngẫu lực tác dụng lên thanh đối với trục quay tại O bằng: → 1 F d A. F.d – F.x B. F.x - F.d C. F.x D. F.d → 2 F x ĐÁP ÁN ĐỀTHI TỐT NGHIỆP THPT Môn thi : VẬT LÍ – Trung học phổ thông phân ban Trả lời trắc nghiệm 1. B 2. A 3. C 4. B 5. A 6. D 7. A 8. D 9. B 10. C 11. A 12. A 13. C 14. B 15. D 16. C 17. B 18. C 19. B 20. C 21. A 22. D 23. A 24. A 25. D 26. C 27. B 28. C 29. D 30. C 31. B 32. C 33. C 34. B 35. C 36. A 37. D 38. C 39. B 40. B 41. C 42. B 43. D 44. A 45. B 46. C 47. B 48. C LƯỢC GIẢI : 1. B 2. A. 3. T’ = 2T = 4s → Chọn C 4. Lúc t = 0 → x = Acos(-π/2) = 0 , v = - ωA sin(-π/2 ) >0 → chọn B 5. Chu kì con lắc lò xo không phụ thuộc cách kích thích → chu kì không đổi → T = 2s . Chọn A 6. D 7. v d ω = 4 π → v = π ω d4 = 20m/s → Chọn A 8. 3. 2 λ = L = 60cm → λ = 0,4m → v = λ.f = 200m/s → Chọn D 9. B 10. Z L = 60Ω → Z = 2 2 L ZR + = 100Ω → I = U/Z = 1A → Chọn C 11. Rút dần lõi sắt → L giảm → Z L giảm → Z giảm → I = U/Z tăng lên → đèn sáng hơn. → Chọn A 12. u sớm pha π/4 so với i → đoạn mạch gồm R và L R = Zcosϕ = 0 0 I U cosϕ = 40 2 . 2 1 = 40Ω Z L = Rtgϕ = R = 40Ω → L = π 10 4 H → Chọn A 13 . U’ = N N' U = 12V → Chọn C 14. Z C = ω C 1 → Đồ thị Z C (ω ) là đồ thị B → Chọn B 15. P = RI 2 = R 2 2 Z U = R ZZ R U CL 2 2 )( − + P max ↔ { R + R ZZ CL 2 )( − } min → W R U P ZZR CL 50 2 100|| 2 max == Ω=−= → |tgϕ |= 1 → |ϕ| = π/4 → Z = 100 2 Ω → I 0 = U 0 /Z = 1A → Chọn D 16. T = 2π LC → L tăng 4 lần → T tăng 2 lần → Chọn C 17. Năng lượng điện cực đại bằng năng lượng từ cực đại : ½ CU 2 0 = ½ LI 2 0 → U 0 = C L I 0 → Chọn B 18. Máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng : λ = 6π.10 8 LC → C = L.10.36 162 2 π λ ≈ 1,13.10 -10 F → Chọn C 19. B 20. x t1 = ( k + ½ ) i với k = 0 → x t1 = 0,5i → Chọn C 21. Tại trung tâm có vân trắng nên ánh sáng tại đó cho qua máy quang phổ cho ta quang phổ liên tục từ đỏ đến tím. → Chọn A 22. Khi có vân sáng hai hệ trùng nhau : k 1 i 1 = k 2 i 2 → k 1 λ 1 = k 2 λ 2 → λ 1 = 1 2 k k λ 2 = 0,6µm → Chọn D 23. Năng lượng phôton lớn nhất trong chùm tia X phát ra : λ hc = W đ = eU AK → λ = AK eU hc ≈ 10,25.10 -10 m → Chọn A 24. A 25. D 26. ½ mv 2 0 max = eU h → v 0max = m eU h 2 ≈ 6,5.10 5 m/s → Chọn C 27. eV max = λ hc - A → Điện thế cực đại V max = e 1 ( λ hc - A) ≈ 1,09V → Chọn B 28. C 29. D 30. Theo định luật bào toàn số nuclôn và nguyên tử số → X có A = 1 và Z = 1 → Chọn C 31. Phương trình phân rã : 232 90 Th → x. 4 2 α + y. 0 1 − e + 208 82 Pb → x = 6 ; y = 4 → Chọn B Phần dành cho Ban KHTN 32. C 33. C 34. B 35. C 36. Mômen ngẫu lực = Lực x cánh tay đòn của ngẫu lực. Theo hình , cánh tay đòn = d – x → M = F.d – F.x . → Chọn A 37. D 38. C 39. B 40. L = Iω ; W đ = ½ Iω 2 → Công của ngoại lực bằng độ biến thiên động năng → A = ∆W đ = W đ2 – W đ1 = ½ ( I LL 2 1 2 2 − ) ≈ - 29,9J → Chọn B Phần dành cho Ban KHXH-NV 41. C 42. B 43. D 44. A 45. B 46. B 47. A 48. C MA TRẬN ĐỀTHI TỐT NGHIỆP THPT CHƯƠNG TRÌNH PHÂN BAN THÍ ĐIỂM Nội dung Mức độ Dao động cơ học ( 5câu) Sóng cơ học – Âm học (3câu) Dòng điện xoay chiều ( 7câu) Dao động điện từ - Sóng điện từ ( 3câu) Tính chất sóng ánh sáng ( 5câu) Lượng tử ánh sáng ( 4câu) Vật lí hạt nhân ( 5câu) Phần dành cho 2 ban ( 8câu) Tổng (40câu) Nhận biết 3 câu 0,75đ 1 câu 0,25đ 3 câu 0,75đ 1 câu 0,25đ 2 câu 0,5đ 1 câu 0,25đ 2 câu 0,5đ 4 câu 1đ 17 câu 4,25đ Thông hiểu 1 câu 0,25đ 1 câu 0,25đ 2 câu 0,5đ 1 câu 0,25đ 2 câu 0,5đ 2 câu 0,5đ 2 câu 0,5đ 2 câu 0,5đ 13 câu 3,25đ Vận dụng 1 câu 0,25đ 1 câu 0,25đ 2 câu 0,5đ 1 câu 0,25đ 1 câu 0,25đ 1 câu 0,25đ 1 câu 0,25đ 2 câu 0,5đ 10 câu 2,5đ Tổng 5 câu 1,25đ 3 câu 0,75đ 7 câu 1,75đ 3 câu 0,75đ 5 câu 1,25đ 4 câu 1đ 5 câu 1,25đ 8 câu 2đ 40 câu 10đ . O Đề ôn luyện số 8 1. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dao động tuần hoàn là một dao động điều hòa. B. Dao động điều hòa là một dao động có li độ biến thi n. xạ − β giảm 1 28 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 7 t B. 1 28 t C. 1 28 t D. 128t 50. Trong hạt nhân 14 6 C có A. 6 prôrôn và 8 nơtron B. 6 prôtôn