1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề luyện thi số 6 năm 2009-2010

2 347 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

Đề luyện thi số 6 Bài 1( 2 điểm ): Chọn đáp án đúng Câu 1: Giá trị của biểu thức 5 5 20 3 45+ − bằng A. – 5 B. –2 5 C. 2 5 D. 5 Câu 2: Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O; R) tạo thành góc ở tâm có số đo 120 o thì diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OA, OB và cung lớn AB bằng A. 2 πR 6 B. 2 πR 3 C. 2 3πR 4 D. 2 2πR 3 Câu 3: Tọa độ giao điểm của parabol y = x 2 và đường thẳng y = 2x + 3 là A. (1; –1) và (–3; 9) B. (–1; 1) và (3; 9) C. (–1; 1) và (–3; 9) D. (1; –1) và (3; 9) Câu 4: Trong các hàm số sau, hàm số không phải hàm số bậc nhất là A. y = 2 3 x − B. y = x 2 3 − C. y = 2 x 3 − D. y = x 3 2 − Câu 5: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) : y = 2 x 2 và đường thẳng (d) : y = x 2m 2 − + . (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung khi A. 1 0 m 16 < < B. m > 0 C. 1 m 0 16 − < < D. m > 1 16 Câu 6: Nghiệm (x; y) của hệ phương trình 2x 3y= 7 x + 3y = 10 − −    là A. (–1; –3) B. (1; 3) C. (3;1) D. (–3; –1) Câu 7: Hình thang vuông ABCD có µ µ o A = D = 90 , AD = 15cm, AB = 5cm, DC=13cm. Diện tích xung quanh của hình nón cụt sinh ra khi quay hình thang ABCD một vòng quanh cạnh AD cố định là A. 306 cm 2 B. 102π cm 2 C. 306π cm 2 D. 102 cm 2 Câu 8: Phương trình x 2 – 2x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dương khi A. 0 ≤ m < 1 B. m < 0 C. m > 1 D. 0 < m < 1 Bài 2 ( 1,5 điểm )Cho biểu thức A =         − +         − − − − + 1 : 1 1 1 1 x x x x x x xx với x > 0 và x ≠ 1 1, Rút gọn A 2, Tìm x để A = 3 Bài 3(2 điểm ): Cho Parabol (P) y = x 2 và đường thẳng (d) y = ( 2m – 1)x + m 1, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P) khi m = 1 2, Chứng minh đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại 2 điểm phân biệt với mọi m 3, Tìm m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại 2 điểm cùng ở bên phải trục tung thỏa mãn hiệu hai hoành độ bằng 1 Bài 4(3 điểm ) : Cho đường tròn (O), từ 1 điểm A nằm bên ngoài đường tròn vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn. Kẻ dây CD // AB. Nối AD cắt đường tròn (O) tại E. Chứng minh 1, Tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp 2, AB 2 = AE. AD 3, Tam giác BDC cân 4, CE kéo dài cắt AB ở I. Chứng minh AI = IB Bài 5 ( 1,5 điểm ) 1, Giải hệ phương trình 2 2 2 8 2 4 x y xy x y  + + =   + =   Vũ Nam Thắng - Trường THCS Rạng Đông 1 2, Giải phương trình 2 2 2 4 6 11 6 13 4 5 3 2x x x x x x− + + − + + − + = + Vũ Nam Thắng - Trường THCS Rạng Đông 2 . Đề luyện thi số 6 Bài 1( 2 điểm ): Chọn đáp án đúng Câu 1: Giá trị của biểu thức 5 5. biệt nằm bên trái trục tung khi A. 1 0 m 16 < < B. m > 0 C. 1 m 0 16 − < < D. m > 1 16 Câu 6: Nghiệm (x; y) của hệ phương trình 2x 3y=

Ngày đăng: 19/08/2013, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 2: Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O; R) tạo thành góc ở tâm có số đo 12 0o thì diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OA, OB và cung lớn AB bằng - đề luyện thi số 6 năm 2009-2010
u 2: Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O; R) tạo thành góc ở tâm có số đo 12 0o thì diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OA, OB và cung lớn AB bằng (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w