1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ LUYỆN THI SỐ 3: CON LẮC ĐƠN

2 517 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 191 KB

Nội dung

Đề luyện thi số 3 - Chủ đề III: CON LẮC ĐƠN Câu 1: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, lực kéo về t P mg α = − : A. Luôn có giá trị âm B. Có tác dụng như lực ma sát làm dao động tắt dần C. Luôn hướng về vị trí cân bằng D. Luôn hướng ngược chiều chuyển động Câu 2: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là: (ĐH 2009) A. 100cm B. 144cm C. 80cm D. 60cm Câu 3: Một con lắc đơn có độ dài 1m và vật nặng m treo tại nơi có gia tốc trọng trường ( ) 2 2 /g m s π = , kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 3° rồi buông nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. PT dao động có dạng: A. 0,0525cos 2 s t rad π π   = −  ÷   B. 3cos 2 s t π π   = +  ÷   độ C. 5,25cos 2 s t cm π π   = +  ÷   D. 5,25cos 2 s t cm π π   = −  ÷   Câu 4: Một con lắc đơn có độ dài 1m và vật nặng m treo tại nơi có gia tốc trọng trường 2 2 /g m s π = , kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 1,8° rồi buông nhẹ cho dao động. Vận tốc của vật tại vị trí cân bằng là: A. 5,65 /v cm s= B. 10 /v cm s = ± C. 10 /v cm s = D. 5,65 /v m s= ± Câu 5: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 α . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l , mốc thế năng ở vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc là: (CĐ 2009) A. 2 0 mg α l B. 2 0 1 2 mg α l C. 2 0 1 4 mg α l D. 2 0 2mg α l Câu 6: Một con lắc đơn dao động với PT 3cos 2 s t cm π π   = +  ÷   ; lấy 2 10 π = ; tại thời điểm mà thế năng bằng động năng, vật có vận tốc A. 3 10 /v cm s= B. 3 5 /v cm s= C. 3 10 /v cm s= ± D. 3 5 /v cm s= ± Câu 7: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng, khi thay đổi khối lượng vật nặng, giữ nguyên biên độ dao động và chiều dài dây treo, đại lượng nào sau đây thay đổi A. Thế năng tại vị trí cân bằng B. Động năng tại vị trí biên C. Động năng tại vị trí cân bằng D. Tần số dao động Câu 8: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s 2 , một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6°. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng: (CĐ 2009) A. 4,8.10 -3 j B. 3,8.10 -3 j C. 5,8.10 -3 j D. 6,8.10 -3 j Câu 9: Một con lắc đơn dao động với PT 3cos 2 s t cm π π   = +  ÷   . Chiều dương được chọn từ trái sang phải. Sau 3 giây kể từ khi bắt đầu dao động, vật đang ở: A. Vị trí cân bằng đang chuyển động sang phải B. Vị trí biên trái C. Vị trí biên phải D. Vị trí cân bằng đang chuyển động sang trái Câu 10: Ở nơi mà con lắc đơn có độ dài 1m dao động với chu kỳ 2s, thì con lắc đơn có độ dài 25cm sẽ dao động với chu kỳ là: A. 0,25T s= B. 1,57T s= C. 1T s= D. 0,5T s= Câu 11: Điểm khác nhau giữa lực kéo về trong dao động điều hòa của con lắc lò xo và con lắc đơn là: A. Luôn hướng về vị trí cân bằng B. Phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C. Biến thiên điều hòa theo thời gian D. Tỉ lệ với li độ Biên soạn: Thái Minh Điển 1 35’ Đề luyện thi số 3 - Chủ đề III: CON LẮC ĐƠN Câu 12: Một con lắc đơn có chu kỳ T dao động với biên độ 0 s . Thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ 0 0,5s s= − đến vị trí có li độ 0 0,5s s= là: A. 2 T B. 3 T C. 4 T D. 6 T Câu 13: Một con lắc đơn có chu kỳ T dao động với biên độ 0 s ; một con lắc lò xo dao động với cùng chu kỳ và biên độ 0 A s= . Điều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng: A. Tốc độ hai vật nặng tại VTCB luôn bằng nhau B. Khối lượng hai vật nặng phải bằng nhau C. Cơ năng của hai con lắc luôn bằng nhau D. Pha dao động của chúng luôn giống nhau Câu 14: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T=1s dùng làm con lắc đồng hồ thì thấy trong một giờ đồng hồ chạy sớm 3 phút. Để đồng hồ chạy đúng cần phải: A. Tăng thêm 10,25% chiều dài dây treo B. Tăng thêm 5% khối lượng vật nặng C. Tăng thêm 5% chiều dài dây treo D. Giảm bớt 2,5% biên độ dao động Câu 15: Một con lắc đơn có chu kỳ T dao động với biên độ 0 s . Thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ 0 1 2 s s= − đến vị trí cân bằng là: A. 6 T B. 8 T C. 12 T D. 24 T Câu 16: Khi qua vị trí cân bằng, vật nặng của con lắc đơn có tốc độ 1m/s. Lấy g=10 m/s 2 . Độ cao cực đại của vật nặng so với vị trí cân bằng là A. 2.5cm B. 2 cm C. 5 cm D. 4 cm Câu 17: Một con lắc đơn có dây treo dài 50 cm và vật nặng khối lượng 1 kg, dao động trên một cung dài 4cm tại nơi có gia tốc g=10 m/s 2 . Mốc thế năng được chọn tại VTCB. Năng lượng dao động của con lắc bằng A. 4J B. 0,004J C. 2J D. 0,002J Câu 18: Một con lắc đơn dao động điều hòa được treo sao cho vật nặng cách mặt đất một khoảng h. Nếu chọn mốc tính thế năng tại mặt đất thì cơ năng của con lắc: A. Xác định bởi: 2 1 W 2 mgh mv = + B. Xác định bởi: ( ) 2 1 W 1 cos 2 mgl mv α = − + C. Không phải là hằng số D. Xác định bởi: 2 1 W 1 cos 2 s mg l h mv l     = − + +  ÷       Câu 19: Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k, dài l, khi treo vật nặng m thì dài thêm một đoạn ∆l. Con lắc được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu kéo vật nặng lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α 0 <10° rồi buông nhẹ cho dao động thì: A. Con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 2 l T g π = B. Con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 2 l T g π ∆ = C. Con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 2 m T k π = D. Con lắc không dao động điều hòa Câu 20: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T=1s dùng làm con lắc đồng hồ thì thấy trong một giờ đồng hồ chạy trễ 3 phút. Để đồng hồ chạy đúng cần phải: A. Giảm bớt 2,5% chiều dài dây treo B. Giảm bớt 9,75% chiều dài dây treo C. Tăng thêm 5% khối lượng vật nặng D. Giảm bớt 5% chiều dài dây treo PHIẾU TRẢ LỜI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A x x x x x B x x x x x C x x x x x D x x x x x Biên soạn: Thái Minh Điển 2 . độ Biên soạn: Thái Minh Điển 1 35’ Đề luyện thi số 3 - Chủ đề III: CON LẮC ĐƠN Câu 12: Một con lắc đơn có chu kỳ T dao động với biên độ 0 s . Thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ 0 0,5s. Đề luyện thi số 3 - Chủ đề III: CON LẮC ĐƠN Câu 1: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, lực kéo về t P mg α = − : A. Luôn có giá trị âm. động thì: A. Con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 2 l T g π = B. Con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 2 l T g π ∆ = C. Con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 2 m T k π = D. Con lắc không dao

Ngày đăng: 12/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w