Trẻ yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề trong xã hội HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện về chủ điểm Nghề Nghiệp, trẻ nghe nhạc bài "Cháu yêu cô chú công nhân"[r]
(1)CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP *Thời gian thực tuần *MỤC TIÊU: 1.Phát triển thể chất: a.Dinh Dưỡng sức khỏe: - Biết lợi ích việc ăn uống đầy đủ và hợp lý sức khỏe người(cần ăn uống đủ chất để có sức khẻo tốt) - Biết làm tốt số công việc tự phục vụ sinh hoạt hàng ngày - Nhận biết và tránh số nơi lao động số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm b.Vận động: Có kỹ và giữ thăng số vận động : kiễng gót chân ,bật liên tục qua ô, trên ghế băng đầu đội túi cát …phối hợp chân tay nhịp nhàng,có thể thực mô số nghề phổ biến địa phương 2/Phát triển ngôn ngữ : - Biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt từ đơn giản số nghề phổ biến,thảo luận nêu nhận xét số tên dụng cụ(tên dụng cụ,sản phẩm ,ích lợi…) - Thuộc và đọc diễn cảm các bài thơ chủ đề: “Bé làm bao nhiêu nghề””Cái bát xinh xinh”… - Chú ý nghe cô kể chuyện và biết kể chuyện diễn cảm ngôn ngữ mình với chuyện:sự tích dưa hấu… 3/Phát triển nhận thức : - Hiểu biết xã hội có nhiều nghề ích lợi đời sống người,phân biệt số nghề phổ biến,nghề truyền thống địa phương qua đặc điểm bật - Phát triển tính ham hiểu biết và nhận xét dụng cụ sản phẩm số nghề - Nhận biết tên gọi, chất liệu và cách sử dụng đồ dung hợp lý với nghề - Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, đếm và tạo nhóm có đối tượng, so sánh chiều dài đối tượng,thêm bớt phạm vi 4/Phát triển thẩm mỹ : - Trẻ biết yêu cái đẹp,thể cảm xúc mình số nghề quen thuộc qua các tranh vẽ, nặn, xé, dán,phối hợp màu sắc để tạo sản phẩm đa dạng qua nghề - Múa hát vận động, qua số nội dung bài thơ, câu hát cháu yêu thích :cháu yêu cô chú công nhân,cháu yêu cô chú thợ dệt,chú đội ,cô giáo 5/Phát triển tình cảm xã hội : - Biết nghề nào có ích cho xã hội,đều đáng quý,đáng trân trọng - Biết yêu quý người lao động - Biết yêu quý giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ CHÍNH (2) -Lái xe,lái tàu,phi công -Thợ mộc,thợ xây,kiến trúc sư -Nông dân,công nhân,đầu bếp -Giáo viên,bán hang,thợ may,thợ làm tóc Nghề Giao thông Xây dựng Nghề Sản xuất Dịch vụ NGHỀ NGHIỆP Nghề chăm sóc sức khỏe,giúp đỡ cộng -Cảnh sát,bộ đội,người đưa thư -Bác sĩ,y tá Một số nghề phổ biến địa phương -Các nghề truyền thống địa phương.Nghề trồng cà phê,hồ tiêu,cao su,dệt thổ cẩm MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ CHÍNH (3) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC *Toán: -Số (tiết 1) -Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ -Số (tiết 2) -So sánh chiều dài đối tượng *KPMTXQ: -Trò chuyện số nghề Nghề Giao thông- Xây dựng(nghề xây dựng,nghề mộc…) -Trò chuyện nghề Sản xuấtDịch vụ (nghề nông,nghề may ) -Trò chuyện nghề chăm sóc sức khỏe,giúp đỡ cộng đồng(bác sỹ,bộ đội,cảnh sát) -Trò chuyện nghề truyền thống địa phương:nghề trồng cà phê,cao su PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT *Thể dục: - Đi thăng trên ghế đầu đội túi cát -Đi kiễng gót,đi gót chân -Bật sâu 25cm - Trườn sấp *Trò chơi vận động: -Kéo co,ném bóng vào chậu -Dân gian:Dệt vải -Học tập:Xếp hình PHÁT TRIỂN THẨM MỸ *Tạo hình: -Vẽ hoa tặng cô giáo -Cắt dán nhà cao tầng -Vẽ thêm răng, tóc tô màu bác sỹ -Nặn chùm cà phê *Âm nhạc: - Cháu yêu cô chú công nhân -Cô giáo -Chú đội -Cháu yêu cô thợ dệt *Vận động:Gõ đệm theo bài hát *Nghe hát: Anh phi công *Trò chơi:Ai đoán giỏi NGHỀ NGHIỆP PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XH *Góc phân vai:-Gia đình ,Bác sỹ khám chữa bệnh *Góc xây dựng:Xây dựng trường học,bệnh viện,chợ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ *Văn học:-Thơ:Bé làm bao nhiêu nghề -Truyện:Sự tích dưa hấu -Thơ:Làm bác sỹ -Thơ:Cái bát xinh xinh CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HỌC LIỆU : *Môi trường hoạt động: - Phòng học , an toàn, trang trí đẹp mắt phù hợp với chủ điểm gia đình (4) *Đồ dùng học liệu: Tranh ảnh theo chủ đề nhánh,tranh nội dung bài thơ, câu chuyện phục vụ cho môn văn học phù hợp với chủ đề: Bài thơ “chiếc cầu mới, cái bát xinh xinh, bé làm bao nhiêu nghề, làm bác sĩ”, truyện “Sự tích dưa hấu “ Và số tranh ảnh chủ đề phục vụ cho môn học môi trường xung quanh - Đồ dùng cho môn tạo hình : bút chì, sáp màu, đất nặn giấy A4 CHỦ ĐỀ NHÁNH: Nghề sản xuất dịch vụ 1/Yêu cầu: -Trẻ biết tên , dụng cụ, sản phẩm , lợi ích số nghề sản xuất dịch vụ - Có khả tao nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số -Thực VĐCB cô đề Phối hợp nhịp nhàng các giác quan với vận động để thực các vận động học và chơi - Biết dùng câu hỏi đầy đủ thành phần để trao đổi thông tin, hiểu biết mình chủ đề với bạn bè ,cô giáo Thuộc số bài thơ, bài hát chủ đề: nghề sản xuất dịch vụ “ - Trẻ thích tham gia thể tình cảm, cam xúc mình qua các hoạt động nghệ thuật tạo hình vẽ hoa tặng cô giáo, âm nhạc “ Cô giáo”… - Trẻ yêu quý các nghề xã hội tôn trọng người lao động, trân trọng sản phẩm người lao động làm MẠNG NỘI DUNG Nghề sản xuất dịch vụ -Biết số thói quen ngăn nắp giữ vệ sinh thân thể -Biết vài đặc điểm bật sản phẩm nghề gần gũi -Biết vâng lời lễ phép với người lớn.xưng hô thân thiện với bạn bè(không nói tục) +Trẻ biết nghề ,lợi ích nghề đó,sản phẩm nghề đó +Biết nghề nông làm sản phẩm gì.(lúa,bắp,mỳ,khoai,cà phê, tiêu…) +Biết nghề giáo viên:(Dạy học),nghề thợ may(chuyên may các loại quần áo)… MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH (5) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Toán:Số 3( tiết 1) KPMTXQ:Trò chuyện tìm hiểu nghề sản xuất- dịch vụ “nông,giáo viên,thợ may.” TD:Đi thăng trên ghế đầu đội túi cát Trò chơi vận động: Kéo co NGHỀ NGHIỆP PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tạo hình:Vẽ hoa tặng cô giáo Âm nhạc:-Cô giáo Nghe hát: Đuổi chim *Trò chơi :ai đoán giỏi PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Văn học: Truyện:Sự tích dưa hấu PT TÌNH CẢM Xà HỘI Góc xây dựng: khu chăn nuôi ,trồng trọt Góc phân vai:Bán hàng,nấu ăn,bác sỹ,gia đình KẾ HOẠCH "Tuần 1" Chủ đề chính: Nghề Nghiệp Chủ đề nhánh:Nghề sản xuất dịch vụ (6) Từ ngày19 đến ngày 23/ 11 năm 2012 Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu Hoạt động -Cô đón trẻ vào lớp ,nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân -Trò chuyện với trẻ số nghề ,các giao thông ,xây dựng cho trẻ nghe 1.Đón nhạc “ Cháu yêu cô chú công nhân ” trẻ -Điểm danh 2.TDBS - Tập theo nhạc -QS thời -QS - QS thời -QS - QS thời tiết tiết và tượng thiên tiết và tượng thiên và vật xung vật xung nhiên có vật xung nhiên có quanh có vật quanh có thay đổi quanh có thay đổi thay đổi,trò vật thay thời tiết vật thay thời tiết chuyện nội đổi,trò mưa,nắng.Trò đổi,trò mưa,nắng.Trò dung bài thơ chuyện chuyện “cháu làm bao 3.HĐNT chuyện chuyện số công việc chú số công việc công việc và nhiêu nghề” nghề xây dựng các các lợi ích cô chú chú xây công nhân dựng ……… ………… …………… …………… …………… -TCVĐ: -TCDG: -TCVĐ: -TCDG: -TCVĐ: Kéo co Dệt vải Kéo co Dệt vải Kéo co -Chơi tự -Chơi tự Thể dục: Âm nhạc KPMTXQ Toán Văn học -Đi trên Cô giáo QSTC :trò -Số 3( tiết 1) Truyện “ Sự ghế băng Nghe:Cô giáo chuyện tích dưa 4.HĐ đầu đội túi em nghề sản hấu” HỌC cát TC:ai đoán xuất – dịch Tạo hình: giỏi vụ.( giáo -Vẽ hoa viên, may, tặng cô nông) -Góc phân vai: Nấu ăn ,bán hàng các đụng cụ phục vụ nghề mộc,xây,lái xe -Góc học tập thư viện sách: Xem chuyện tranh,kể chuyện theo tranh gia đình -Góc nghệ thuật: Xé dán,nặn,vẽ,vô lăng Vận động : cháu yêu cô chú công 5.HĐ nhân GÓC -Góc thiên nhiên khoa học:Trẻ chăm sóc cây ,tưới cây ,đong nước ,gieo hạt (7) -Góc xây dựng: Xây dựng khuôn viên xưởng mộc,bãi xe *Chuẩn bị: Bộ lắp ghép xây dựng,gạch,cổng,cây xanh,dụng cụ nghề,bộ đồ nấu ăn,tranh truyện các hình ảnh nghề khác -Các loại đồ chơi xếp gọn gàng,trưng bày đẹp mắt vừa tầm trẻ với, dễ dàng sử dụng *Cách tổ chức: Tập trung,ổn định,giới thiệu các góc chơi trò chuyện hướng chủ đề chơi và giới thiệu trực tiếp a.Thỏa thuận: Trẻ tự chọn góc chơi nghe cô thỏa thuận,cô hướng dẫn,phân vai chơi cho trẻ b.Quá trình chơi:Cô bao quát lớp -Đến góc chơi gợi ý, tạo tình cho trẻ xử lí, tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi Cô giúp trẻ thực thao tác chơi,cho trẻ thực công trình theo công đoạn ngày c.Nhận xét sau chơi:Cô đến nhận xét góc chơi - Nhận xét quá trình chơi, tuyên dương động viên trẻ kịp thời -Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HĐVS -Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân ngồi vào bàn ăn cơm ĂN -Vệ sinh cá nhân ,uống nước ngủ TRƯA -Ôn kĩ -Ôn bh “Cô -Ôn -Ôn Tạo - Ôn giáo “ QSTC :trò nhóm có số Truyện “ Sự thăng chuyện lượng 3, số tích dưa trên ghế nghề sản hấu - Hoàn xuất – dịch thành sản vụ.( giáo phẩm viên, may, ……… …………… nông) …………… …………… 7.HĐ ……… -Gợi mới: -Gợi mới: Làm CHIỀU -Gợi mới: -Gợi mới: Cô giáo QSTC :trò Gợi mới: - Truyện “ Sự quen chủ đề chuyện Tạo nhóm tích dưa nghề sản xuất có số lượng hấu “ – dịch vụ 3, số ( giáo viên, ……… may, nông) -TC học …………… …………… ……………… tập -TC học tập ………… -TC học tập -TC học tập: “xếp hình” “xếp hình” -TC học tập “xếp hình” “xếp hình” *Bình cờ *Bình cờ “xếp hình” *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ HĐVS -Cô chải tóc ,rửa mặt ,thay quần áo gọn gàng cho trẻ TRẢ -Nhắc trẻ chào cô trước TRẺ (8) **** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 19 tháng 11 năm 2012 Chủ đề chính:Nghề Nghiệp Chủ đề nhánh:Nghề sản xuất dịch vụ I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ nắm các kiến thức kĩ thăng trên ghế và kĩ vẽ bông hoa - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ nắm vững các kiến thức kĩ thăng trên ghế - Hoàn thành sản phẩm - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ yêu quý sản phẩm các nghề Trẻ yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện chủ điểm Nghề Nghiệp, trẻ nghe nhạc bài "Cháu yêu cô chú công nhân" Thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề" -TDBS - Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Nghề Nghiệp,cho lớp hát bài( Cô giáo) -Ôn cũ: Thơ “ cốt truyện em bé quàng khăn đỏ” -Gợi mới: Kĩ vẽ hoa b.Trò chơi có luật: Vận động: Ném bóng vào chậu Dân gian: Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Tiết Môn : Thể dục Đề tài: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát (9) a.Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp đọc hát bài " Cô giáo" Các vừa hát bài gì? Cô trò chuyện hướng chủ điểm Nghề nghiệp lồng giới thiệu-giáo dục trực tiếp *Hoạt động trọng tâm: -Khởi động :Đội hình vòng tròn khởi động theo cô với các kiểu xoay cổ tay,cánh tay ,cổ chân,đi kiễng gót,mũi bàn chân chuyển đội hình hàng ngang tập BTPTC -Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tập theo hiệu lệnh cô - Động tác: +Tay: Hai tay dang ngang, gập xuống bả vai, dang ngang thả xuống( 2l-4n) +Chân: Ngồi xuống đưa chân lên chân thẳng, hai tay trụ đằng sau +Bụng: Ngối xuống hai chân thẳng hai tay chạm mũi chân (2l-4n) +Bật: Bật nhảy chân trước chân sau - Chuyển đội hình thành hai hàng dọc giới thiệu vận động -Vận động bản: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát +Cô làm mẫu: Lần rõ ràng,không phân tích - Lần phân tích TTCB hai mắt nhìn thẳng phía trước có hiệu lệnh thì co chân bước lên ghế bước thẳng phía trước Giữ thăng cho không rơi túi cát +Trẻ thực hiện: Cô gọi bạn đại diện tổ lên thử cô chú ý sửa sai động viên kịp thời.Sau đó cho trẻ thực cùng lúc nhằm kích thích thi đua ,cô chú ý sửa sai và động viên kịp thời( khích lệ lá cờ).với trẻ không tham gia cô cách động viên cháu có thể ham gia Đếm so sánh số cờ tổ Hoạt đông trẻ -Cả lớp hát bài gì -Trẻ trả lời * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Lớp quan sát cô làm mẫu -2 bạn đại diện -Trẻ hứng thú vận động -Lớp đếm cùng cô -Cả lớp vận động (10) *Kết thúc hoạt động : Trò chơi động bài “kính koong” chơi chơi Tiết Môn : Tạo hình Đề tài: Vẽ hoa tặng cô a.Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô 1.Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "kính koong" trò chuyện hướng chủ điểm Nghề giúp đõ cộng đồng lồng giáo dục và giới thiệu trực tiếp qua tranh ảnh - Cô dẫn dắt vào hoạt động chính 2.Hoạt động trọng tâm: a.Quan sát và đàm thoại: Quan sát mẫu vẽ sẵn bó hoa để tặng cô nhân ngày 20-11.và đàm thoại tranh đó Bức tranh cô vẽ gì ? Cô vẽ bông hoa? Cô tô bông hoa đó màu gì ? Để vẽ bông hoa đó cô phải vẽ nào ? b.Cô vẽ gợi ý : Tay phải cô cầm bút màu vẽ nét thẳng nhỏ , sau đó vẽ vòng tròn stas vào tạo nên bông hoa… sau đó cô dùng màu tô kín bông hoa Tô nhiều nông hoa với nhiều màu sắc khác nhau, còn lá thì tô màu xanh, Mời trẻ nêu ý tưởng trước vẽ, tô màu c.Cháu thực hiện: cô gợi ý hai đến ba trẻ Sau đó trẻ thực cô bao quát động viên nhắc nhở hướng trẻ vẽ tô màu phù hợp kịp thời.cô có thể giúp cháu quá yếu Cho lớp nghe băng nhạc bài "cô giáo, cô giáo em.” -Trò chơi thi đua lấy nhanh đồ dùng phục vụ nghề giáo viên *Đếm so sánh số lượng đồ dùng,khen ngợi tổ kịp thời d nhận xét sản phẩm :Cô chọn 3-5 sản phẩm đẹp trưng bày trước lớp yêu cầu trẻ nhận xét, cô bổ xung khen ngợi kịp thời -Lớp đếm sản phẩm Hoạt động trẻ -Cả lớp hát -Dạ -Lớp chú ý cô vẽ mẫu -Cá nhân nêu ý tưởng -Trẻ thi đua vẽ và tô màu -Cá nhân thi tài -Cá nhân nhận xét -Lớp đếm sản phẩm -Cả lớp đọc thơ theo cô (11) *Kết thúc hoạt động: cho lớp đọc bài thơ "Bé làm bao nhiêu nghề "ra chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên chợ - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi "Cô giáo,chú công nhân,chú đội” - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ chơi số nghề cảnh sát,bộ đội, Bác đưa thư -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các kỹ thăng trên ghế -Làm quen với bài hát"Cô giáo" +Trò chơi học tập: Xếp hình 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày -lớp vận động TD hứng thú *Tồn tại: Tiết hoạt động tạo hình kĩ vẽ trẻ còn kém, sản phẩm chưa đẹp *Biện Pháp : cần rèn luyện them kĩ tạo hình cho trẻ ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 20 tháng 11 năm 2012 Chủ đề chính: Nghề nghiệp Chủ đề nhánh : Nghề sản xuất dịch vụ I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ thuộc lời bài hát, nắm nội dung bài hát, hát đúng nhịp điệu, đúng lời bài hát - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ nắm vững các kiến thức bài hát “ Cô giáo “ - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt (12) động học và chơi - Trẻ yêu quý sản phẩm các nghề Trẻ yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội Hoạt dộng có chủ đích 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện số nghề, trẻ nghe nhạc bài "Cháu yêu cô chú công nhân",”Po pí po po”… -TDBS: - Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề nghề sản xuất dịch vụ,cho lớp hát bài ( PO pí po po) -Ôn cũ: Bài hát "nhà tôi" -Gợi mới: Bài hát Dạy hát “ cô giáo “ b.Trò chơi có luật: Vận động: Ném bóng vào chậu Dân gian: Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn: Âm nhạc Đề tài: Dạy hát “ cô giáo “ d.Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô 1Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp đọc thơ "Bé làm bao nhiêu nghề" Các vừa đọc bài thơ nói gì? -Cô hướng chủ điểm Nghề chăm sóc giúp đỡ cộng đồng lồng giáo dục và giới thiệu bài trực tiếp 2.Hoạt động trọng tâm: -Cô giới thiệu tên bài hát và hát lần Giảng nội dung bài hát tác giả viết cô giáo từ miền xuôi lên dạy cô giáo mực yêu thương học sinh dạy học múa, hát Và bài hát nói đến tình cảm các em nhỏ dành cho cô -Cô dạy lớp hát câu hết bài -Cả lớp,tổ ,nhóm ,cá nhân hát với nhiều hình thức khác ,Cô động viên khen trẻ kịp thời *Trò chơi âm nhạc :"Ai đoán giỏi" Hoạt động trẻ -Cả lớp đọc thơ -Trẻ trả lời -Lớp chú ý cô hát -Nghe cô giảng nội dung -Cả lớp hát -Lớp ,tổ nhóm luân phiên -Lớp hứng thú chơi (13) -Cô nêu luật chơi,cách chơi (tương tự tiết trước) .Khi trẻ chơi cô bao quát động viên kịp thời *Nghe hát: Bài hát "Cô giáo em” -Cô hát cho trẻ nghe lần 1,giảng nội dung :Bài hát tác giả viết ngu -Cô bật băng người cô giáo tận tâm với nghề hết long vì tương lai các em nhỏ Kết hợp múa vận động minh họa 1-2 lần *Trò chơi theo nhóm : - Hái hoa tặng cô giáo Nhận xét sau chơi *Kết thúc hoạt động: Lớp hát bài chơi -Lớp lắng nghe cô hát-giảng nội dung -Lớp chú ý cô múa vận động -Hai nhóm thi tài -Lớp đọc thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên chợ,bệnh viện - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,Bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " cô giáo",vẽ hoa - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi số nghề -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các bài hát “Cô giáo” -Làm quen với số nghề:(giáo viên, may, nông ) +Trò chơi học tập: Xếp hình 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày -Cháu ham thích hoạt động âm nhạc *Tồn tại: Cô hát cần cố gắng nữa(phần minh họa cần tự tin hơn) *Biện Pháp : cần tập cho trẻ thể cảm xúc hát ( Lắc lư nhún nhảy hát) ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 21 tháng 11 năm 2012 Chủ đề chính: Nghề Nghiệp Chủ đề nhánh :Nghề sản xuất dịch vụ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH (14) 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện chủ đề, trẻ nghe nhạcvề chủ đề"cô giáo Cô giáo em” -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Nghề sản xuất dịch vụ ,Cô đặt câu hỏi trò chuyện số nghề phổ biến -Ôn cũ: Cô giáo -Gợi mới:QS Tranh,trò chuyện nghề nông,giáo viên,thợ may b.Trò chơi có luật: Vận động:Kéo co Dân gian:Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn :KPMTXQ Đề tài:Quan sát tranh ,Trò chuyện số nghề”nông,giáo viên ,thợ may” Chuẩn bị: Một số tranh ảnh nghề nông,giáo viên,thợ may Phương pháp:Trực quan ,đàm thoại ,thực hành hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp hát bài "Cô giáo" Các vừa hát bài nói ai? Cô trò chuyện hướng chủ điểm Nghề sản xuất dịch vụ lồng giới thiệu ,giáo dục trực tiếp qua hình ảnh *Hoạt động trọng tâm: +Quan sát và đàm thoại: * Nghề may : -Cho trẻ mở hộp quà đó có áo Cho trẻ quan sát và trò chuyện - Cho trẻ nói hiểu biết mình nghề may Sau đó cho trẻ quan sát tranh - Kể tên dụng cụ nghề may - Cô khái quát lại kết hợp giáo dục trẻ Nghề nông : - Cô đọc bài thơ nói nghề nông ( bác nông dân) - Bài thơ nhắc đến nghề gì ? - Bạn nào có bố mẹ làm nghề nông? - Gọi vài trẻ kể công việc bố mẹ mình mà trẻ biết Tiến Hoạt động trẻ -Cả lớp hát -Trẻ trả lời -Lớp lắng nghe -Trẻ trả lời đến đó -Trời sáng -Cháu sung phong trả lời (15) - Cho trẻ quan sát hình ảnh bác nông dân Trẻ so sánh làm việc và đàm thoại: - Bác nông dân làm việc gì ? - Làm đâu? - Bác nông dân làm gì ? - Bác cày ruộng để làm gì ? - Bác dùng dụng cụ gì để cày? - Ngoài cày các bạn còn biết dụng cụ nào nghề nông? - Bác nông dân đã tạo gì ? Nếu không có sản phẩm đó chúng ta nào ? -Hai nhóm thi tài - Vậy để thể lòng yêu quý và biết ơn bác nông dân thì chúng ta phải làm gì ? -Lớp đọc thơ chơi - Cô khái quát kết hợp giáo dục trẻ Nghề giáo viên: - Cô đọc câu đố cô giáo - Cho trẻ quan sát hình ảnh cô giáo đón bạn + Bức tranh vẽ ai? + Cô giáo làm gì ? + Bạn nhỏ làm gì ? - Cô chốt lại - Quan sát hình ảnh cô giáo dạy học - Quan sát hình ảnh cô giáo cho các bạn ngủ và đàm thoại tương tự Mở rộng : - Mở rộng các nghề khác Hoặc giáo viên các bậc học khác Kết hợp giáo dục trẻ *Trò chơi: “Đội nào giỏi hơn” lên lấy dụng cụ sản phẩm theo nghề theo yêu cầu cô *Kết thúc hoạt động: Đọc bài “Bé làm bao nhiêu nghề"ra chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên trang trại chăn nuôi - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Cô giáo,Tô màu tranh sản xuất” - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi số nghề -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: (16) -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các Nghề đã học -Làm quen so sánh phân biệt số lượng phạm vi +Trò chơi học tập: Xếp hình 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng -Nhắc nhở cháu chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: -giáo viên thực đầy đủ các hoạt động -Có chuẩn bị đồ dùng trực quan *Tồn tại: - hiểu biết nghề nghiệp trẻ còn hạn chế *Biện pháp: cần cung cấp kiến thức nghề nghiệp trẻ nhiều * * * * * KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 22 háng 11 năm 2012 Chủ đề chính: Nghề nghiệp Chủ đề nhánh :Nghề sản xuất dịch vụ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện số nghề, trẻ nghe nhạc bài "Cháu yêu cô chú công nhân"”Bé quét nhà” -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Nghề nghiệp Cô đặt câu hỏi trò chuyện số nghề quen thuộc… -Ôn cũ: Cô giáo -Gợi mới: Đếm và tạo nhóm có số lượng 3, số b.Trò chơi có luật: Vận động : Kéo co Dân gian: Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn : Toán Đề tài: Đếm và tạo nhóm có số lượng 3, số Chuẩn bị: Khối cầu,trụ đủ cho cô và trẻ Phương pháp:Trực quan ,đàm thoại ,thực hành Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt đông trẻ (17) 1.Mở đầu hoạt động: -Lớp hát bài "Cô giáo" -Cô đặt câu hỏi lớp vừa hát bài gì?sau trẻ trả lời cô dẫn dắt hướng chủ điểm Nghề sản xuất dịch vụ giáo dục trực tiếp 2.Hoạt động trọng tâm: a.Ôn gợi nhớ: -Cô đưa nhóm (đều có số lượng là 3) mời trẻ lên xếp và gắn số tương ứng -Sau đó Cô và lớp kiểm tra khen ngợi kịp thời b.so sánh phân biệt nhóm có đối tượng: -Cho trẻ lên mở hộp quà mà các bạn đã tặng cô giáo ngày 20-11, mời trẻ lên mở xếp từ trái sang phải và đếm kết (3 quển sổ) Cô còn mua bút tặng thầy cô (2 cây bút) - Đặt câu hỏi nhóm sổ và nhóm bút nào với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn,nhóm nào ít hơn? - Nhiều mấy?ít mấy? - Để nhóm có số lượng ta phải làm nào ? -Sau hỏi trẻ xong yêu cầu lớp thêm vào tạo nhau,đọc thêm là - Cho lớp đếm lại nhóm sổ và bút - Bây số lượng nhóm nào? Đều có số lượng là mấy? gắn số tương ứng - Cho lớp đọc/ tổ/nhóm/cá nhân đọc số -Phân tích cấu tạo chữ số 3, cách viết chữ số b.Luyện tập: -Trò chơi tạo nhóm 3( kết bạn) -Trò chơi “ Đội nào nhanh hơn” ( khoanh tròn dụng cụ các nghề có số lượng 3) -Trò chơi theo nhóm : tô màu có số lượng 3.) -Nhận xét sau chơi Kết thúc hoạt động: lớp đọc bài thơ”Bàn tay cô giáo” chơi -Lớp hát -Lớp ,tổ,cá nhân đọc Trời sáng -Trẻ xung phong trả lời -Lớp ,tổ,cá nhân đọc -Cá nhân dích dắc lên -Lớp chú ý xếp theo y/cầu -2 nhóm chơi -2 nhóm thi tài -cả lớp hát bài chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên chuồng trại chăn nuôi (18) - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät :Biểu dieãn haùt muùa caùc baøi " Cô giáo “… - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi số nghề ,Tô màu tranh sản xuất, vẽ hoa - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ ngồi vào bàn ngắn chuẩn bị ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn tạo nhóm co số lượng -Làm quen truyện:”Sự tích dưa hấu” +Trò chơi học tập: Xếp hình 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng về,nhắc trẻ chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày *Tồn tại: Hoạt động thể dục sáng trẻ còn lôn xộn * Biện pháp: giáo viên cần động viên nhắc nhở trẻ tập theo bạn KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2012 Chủ đề chính: Nghề Nghiệp Chủ đề nhánh :Nghề sản xuất dịch vụ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện Nghề sản xuất dịch vụ, trẻ nghe nhạc bài "Cháu yêu cô chú công nhân, Cô Giáo" Thơ: cháu làm bao nhiêu nghề -TDBS:Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Nghề nghiệp,Cô đặt câu hỏi trò chuyện số đồ dùng phục vụ nghề -Ôn cũ: "Tạo nhóm số lượng phạm vi 3." -Gợi mới:Truyện:"Sự tích dưa hấu" b.Trò chơi có luật: Vận động : Kéo co Dân gian : Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn: Văn học Đề tài: Truyện: "Sự tích dưa hấu" Theo truyện cổ Việt Nam (19) Chuẩn bị : Tranh nội dung câu chuyện Phương pháp:Đàm thoại Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "Bé quét nhà" -Cả lớp hát Các vừa hát bài gì? -Cô hướng chủ điểm Nghề sản xuất dịch vụ trò -Trẻ trả lời chuyện giáo dục trực tiếp - khái quát nội dung câu chuyện, giới thiệu bài 2.Hoạt động trọng tâm: -Cô kể diễn cảm lần không tranh Giảng nội dung câu chuyện câu chuyện miêu tả -Lớp nghe cô kể, giảng ndung Mai An Tiêm làm nông giỏi vừa chăm chỉ,khéo léo tháo vát người đã tìm và phát nòi giống dưa hấu ngày -Cô kể lần tranh chữ to *Đọc trích dẫn làm rõ ý,giải thích từ khó - Giảng-Từ khó:"ghen ghét"là nói đến ích kỷ -Lớp chú ý nghe cô trích dẫn không nhường nhịn -"xinh xinh" nói đến cái đẹp -Lớp đọc từ khó theo cô *Đàm thoại: - Cô vừa kể câu chuyện gì? -Chuyện nói ai?? -Mai An Tiêm là người nào? -TC:Bé làm bao nhiêu nghề - Vì An Tiêm bị đày đảo? -Nói bé nhà trẻ - Ở đó chàng và vợ đã sống nghề gì ? -Sự tích Dưa Hấu - An Tiêm đã phát giống dưa quý -Mai An Tiêm nào ? -… -Các có yêu thích nhân vật mai An Tiêm không ?vì sao? - Giáo dục trẻ -2 nhóm chơi *Dạy trẻ kể chuyện : Cá nhân dích dắc lên kể kết hợp với tranh chữ to cô động viên khích lệ trẻ hứng thú kể chuyện -Trò chơi nhóm : siêu thị mua đồ dùng phục -2 nhóm thi tài vụ nghề 3.Kết thúc hoạt động: Lớp hát bài"Cô giáo”ra chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên khu vực trồng trọt - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Cô giáo” ,tô màu tranh sản xuất (20) - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi số nghề - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh cá nhân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn lại câu chuyện "sự tích dưa hấu" -Làm quen với các hoạt động tuần tới +Trò chơi học tập: Xếp hình 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:Giáo viên thực đầy đủ các hoạt đông, có chuẩn bị đồ dùng trực quan *Tồn tại: Trẻ chưa mạnh dạn để kể chuyện Chưa dám nhập vai nhân vật * Biện pháp : Cần rèn cho trẻ kĩ kể chuyện nhiều ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI TUẦN: *Ưu điểm : - Giáo viên đã thực đầy đủ các nội dung tuần Các mục tiêu đưa phù hợp với chủ đề chủ điểm - Về đa số trẻ đã nắm các kiến thức chủ đề sản xuất dịch vụ Nắm bắt các kiến thức cần thiết chủ đề : dụng cụ, sản phẩm, lợi ích các nghề đó - Các hoạt động trẻ tham gia hứng thú thực tương đối đạt ; âm nhạc “ Cô giáo”, tạo hình “ Vẽ hoa tặng cô’.và số kĩ khác - Qua chủ đề trẻ có ý thức trân trọng sản phẩm người lao động làm ra, kính trọng quý người lao động *Tồn : - Do điều kiện thực tiễn còn khó khăn : phòng học chật hẹp, đồ dùng dạy học còn nghèo nàn nên có số tiết trẻ học chưa thực đạt yêu cầu dạy và học( góc- MTXQ) - Do ảnh hưởng thời tiết “Nắng và mưa “ các cháu không thường xuyên HĐ vui chơi ngoài trời - Một số trẻ còn chưa chú ý tập trung học bài : Quân, Bảo, Vy và còn số cháu ngôn ngữ còn kém ( Phát, Quyên, Sơn,Vương ) ảnh hưởng đến hoạt động ngôn ngữ các cháu (21) - Do thời tiết vài cháu còn hay đau ốm nghỉ học liên tục: , Thy, Phượng, Trâm Anh… **** CHỦ ĐỀ NHÁNH: Nghề giao thông xây dựng 1/Yêu cầu: -Trẻ biết tên , dụng cụ, sản phẩm , lợi ích số nghề giao thông ,xây dựng - Có khả nhận biết khối cầu, khối trụ -Thực VĐCB cô đề Phối hợp nhịp nhàng các giác quan với vận động để thực các vận động học và chơi - Biết dùng câu hỏi đầy đủ thành phần để trao đổi thông tin, hiểu biết mình chủ đề với bạn bè ,cô giáo Thuộc số bài thơ, bài hát chủ đề - Trẻ thích tham gia thể tình cảm, cam xúc mình qua các hoạt động nghệ thuật tạo hình cắt dán nhà cao tầng, âm nhạc “ Cháu yêu cô chú công nhân”… - Trẻ yêu quý các nghề xã hội tôn trọng người lao động, trân trọng sản phẩm người lao động làm 2/ MẠNG NỘI DUNG: -Biết số thói quen ngăn nắp giữ vệ sinh thân thể -Biết vài đặc điểm bật sản phẩm nghề gần gũi -Biết vâng lời lễ phép với người lớn.xưng hô thân thiện với bạn bè(không nói tục) +Trẻ biết nghề ,lợi ích nghề đó,sản phẩm nghề đó +Biết nghề giao thông (chuyên đuổi bắt người không đội mũ bảo hiểm,chở người quá qui định,đi trái đường,vượt nhanh…) +Biết nghề,Nghề xây dựng:Xây các loại nhà,công viên,công sở… MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH Nghề giao thông,xây dựng (22) PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TD:- Đi kiễng gót ,đi gót chân Trò chơi vận động: Kéo co *DD:Biết lợi ích việc ăn uống đầy đủ và hợp lý sức khỏe người,cần ăn uống đủ chất để có sức khẻo tốt) Toán:Nhận biết và phân biệt khối cầu,khối trụ KPMTXQ:Trò chuyện nghề thợ xây,thợ mộc,lái xe,giao thông NGHỀ NGHIỆP PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tạo hình:Cắt dán nhà cao tầng Âm nhạc:-Cháu yêu cô chú công nhân Nghe hát:Anh phi công *Trò chơi :ai đoán giỏi PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Văn học: Thơ:Bé làm bao nhiêu nghề PT TÌNH CẢM Xà HỘI Góc xây dựng: XD công trình trường học Góc phân vai:Bán hàng,nấu ăn,bác sỹ,gia đình KẾ HOẠCH "Tuần 2" Chủ đề chính: Nghề Nghiệp Chủ đề nhánh :Nghề giao thơng xây dựng Từ ngày 26 đến ngày 30/ 11 năm 2012 (23) Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu Hoạt động -Cô đón trẻ vào lớp ,nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân -Trò chuyện với trẻ số nghề ,các giao thông ,xây dựng cho trẻ nghe 1.Đón nhạc “ Cháu yêu cô chú công nhân ” trẻ, trò - Tập theo nhạc chuyện -Điểm danh TDBS -QS thời -QS - QS thời -QS - QS thời tiết tiết và tượng thiên tiết và tượng thiên và vật xung vật xung nhiên có vật xung nhiên có quanh có quanh có thay đổi quanh có thay đổi vật thay đổi,trò vật thay thời tiết vật thay thời tiết chuyện nội đổi,trò mưa,nắng.Trò đổi,trò mưa,nắng.Trò dung bài thơ chuyện chuyện “cháu làm bao 2.HĐNT chuyện chuyện số công việc chú số công việc công việc và nhiêu nghề” nghề xây dựng các các lợi ích cô chú chú xây công nhân ……… dựng …………… -TCVĐ: ………… …………… …………… -TCVĐ: Kéo co -TCDG: -TCVĐ: -TCDG: Kéo co Dệt vải Kéo co Dệt vải -Chơi tự -Chơi tự 3.HĐ HỌC 4.HĐ GÓC Thể dục: -Đi kiễng gót ,đi gót chân Tạo hình: -Nặn vô lăng Âm nhạc KPMTXQ Toán Văn học Cháu yêu cô QSTC :trò -Nhận biết -Thơ: “cháu chú công chuyện khối cầu khối làm bao nhiêu nhân ngề thợ trụ nghề” Nghe:anh phi xây,mộc,lái công xe,giao TC:ai đoán thông giỏi -Góc phân vai: Nấu ăn ,bán hàng các đụng cụ phục vụ nghề mộc,xây,lái xe -Góc học tập thư viện sách: Xem chuyện tranh,kể chuyện theo tranh gia đình -Góc nghệ thuật: Xé dán,nặn,vẽ,vô lăng Vận động : cháu yêu cô chú công nhân -Góc thiên nhiên khoa học:Trẻ chăm sóc cây ,tưới cây ,đong nước ,gieo hạt (24) -Góc xây dựng: Xây dựng khuôn viên xưởng mộc,bãi xe *Chuẩn bị: Bộ lắp ghép xây dựng,gạch,cổng,cây xanh,dụng cụ nghề,bộ đồ nấu ăn,tranh truyện các hình ảnh nghề khác -Các loại đồ chơi xếp gọn gàng,trưng bày đẹp mắt vừa tầm trẻ với, dễ dàng sử dụng *Cách tổ chức: Tập trung,ổn định,giới thiệu các góc chơi trò chuyện hướng chủ đề chơi và giới thiệu trực tiếp a.Thỏa thuận: Trẻ tự chọn góc chơi nghe cô thỏa thuận,cô hướng dẫn,phân vai chơi cho trẻ b.Quá trình chơi:Cô bao quát lớp -Đến góc chơi gợi ý, tạo tình cho trẻ xử lí, tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi Cô giúp trẻ thực thao tác chơi,cho trẻ thực công trình theo công đoạn ngày c.Nhận xét sau chơi:Cô đến nhận xét góc chơi - Nhận xét quá trình chơi, tuyên dương động viên trẻ kịp thời -Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HĐVS -Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân ngồi vào bàn ăn cơm ĂN -Vệ sinh cá nhân ,uống nước ngủ TRƯA -Ôn kĩ -Ôn Vận -Ôn tìm -Ôn Tạo - Ôn kiễng gót Cháu yêu cô hiểu :ngề nhóm có số Cháu làm bao - Hoàn chú công mộc ,xây,lái lượng 3, số nhiêu nghề thành sản nhân xe,giao phẩm thông ………… -Gợi mới: …………… ……… …………… ……………… Cháu yêu -Gợi mới: -Gợi mới: -Gợi mới: -Gợi mới: 6.HĐ QSTC :ngề Tạo nhóm - Cháu làm Chủ đề CHIỀU cô chú công nhân mộc ,xây,lái có số lượng bao nhiêu xe,giao 3, số nghề thông ………… …………… ………… …………… …………… -TC học tập -TC học tập -TC học tập -TC học tập -TC học tập: “xếp hình” “xếp hình” “xếp hình” “xếp hình” “xếp hình” *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ TRẢ -Cô chải tóc ,rửa mặt ,thay quần áo gọn gàng cho trẻ TRẺ -Nhắc trẻ chào cô trước KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY (25) Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2012 Chủ đề chính:Nghề Nghiệp Chủ đề nhánh:Nghề giao thông ,xây dựng HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ nắm kĩ kiễng gót, gót chân và kĩ cắt dán nhà cao tầng - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ nắm vững các kiến thức kiễng gót và kĩ cắt và dán - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ yêu quý sản phẩm các nghề Trẻ yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện số nghề, trẻ nghe nhạc bài "Cháu yêu cô chú công nhân",”Po pí po po” -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Nghề Nghiệp,cho lớp hát bài( Cháu Cháu yêu cô chú công nhân) -Ôn cũ: Truyện Sự tích dưa hấu -Gợi mới:Cắt dán nhà cao tầng b.Trò chơi có luật: Vận động:Kéo co Dân gian:Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Tiết Môn :Thể dục Đề tài: Đi kiễng gót,đi gót chân Chuẩn bị :Sân phẳng,vạch,cờ Phương pháp:Trực quan ,đàm thoại ,thực hàn *Nội dung tích hợp : Thơ,âm nhạc, ,toán d.Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt đông trẻ *Mở đầu hoạt động: (26) -Cô cho lớp đọc hát bài " cháu yêu cô chú công nhân " Các vừa hát bài gì? Cô trò chuyện hướng chủ điểm Nghề nghiệp lồng giới thiệu-giáo dục trực tiếp *Hoạt động trọng tâm: -Khởi động :Đội hình vòng tròn khởi động theo cô với các kiểu xoay cổ tay,cánh tay ,cổ chân,đi kiễng gót,mũi bàn chân chuyển đội hình hàng ngang tập BTPTC Bài tập phát triển chung: Tập theo cô theo nhịp hô cô - Động tác: +Tay: Hai tay dang ngang, gập xuống bả vai, dang ngang thả xuống( 2l-4n) +Chân: Ngồi xuống đưa chân lên chân thẳng, hai tay trụ đằng sau.(4l-4n) +Bụng: Ngối xuống hai chân thẳng hai tay chạm mũi chân (2l-4n) +Bật: Bật nhảy chân trước chân sau - Chuyển đội hình thành hai hàng dọc giới thiệu vận động bản” Đi kiễng gót,đi gót chân” +Cô làm mẫu: lần rõ ràng,không phân tích -Lần phân tích TTCB tay chống hông got chân đặt xuống đất.Cứ cô phối hợp nhịp nhàng chân chân nhanh đích Ai đích trước không phạm luật thưởng lá cờ mang tổ mình Thi đua tổ nào nhanh với số lượng nhiều Cờ thưởng món quà -Cô làm lại lần phân tích sơ, nhấn mạnh động tác khó +Trẻ thực hiện: Cô gọi bạn đại diện tổ lên làm thử cô chú ý sửa sai động viên kịp thời.Sau đó cho trẻ thực ,cô chú ý sửa sai và động viên kịp thời( khích lệ lá cờ).với trẻ không kiễng gót cô có thể hướng cho trẻ tốt Đếm so sánh số cờ tổ *Kết thúc hoạt động : trò chơi tĩnh chơi -Cả lớp hát bài gì -Trẻ trả lời * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Lớp quan sát cô làm mẫu -2 bạn đại diện -Trẻ hứng thú vận động -Lớp đếm cùng cô -Cả lớp chơi (27) Tiết Môn : Tạo hình Đề tài: Cắt dán nhà cao tầng Chuẩn bị: Mẫu vẽ sẵn cô, nhạc hát "Po pí po po" Phương pháp:Đàm thoại,thực hành Nội dung tích hợp : Thơ,âm nhạc,TD,toán Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "Po pí po po"trò chuyện -Cả lớp hát hướng chủ điểm Nghề nghiệp lồng giáo dục và giới thiệu trực tiếp qua tranh ảnh - Dẫn dắt giới thiệu hoạt động chính *Hoạt động trọng tâm: *Quan sát và đàm thoại: Quan sát tranh mẫu và đàm thoại: -Dạ + Tranh cô dán hình gì? + Ngôi nhà màu gì ? + Muốn cát và dán hình ngôi nhà cô phải -Lớp chú ý cô vẽ mẫu làm nào ? - Cô nói cách cắt và dán hình ngôi nhà cao tầng - Cô cắt mẫu : Tay phải cô cầm kéo, tay trái cô cầm tờ giấy có hình ngôi nhà, cô dùng kéo cắt theo đường vạch ngoài cùng hình ngôi nhà, từ tầng 1, đến tầng 2… sau -Cá nhân nêu ý tưởng đó cô bôi keo mặt sau giấy và dán chính tờ giấy -Trẻ thi đua cắt - Cô hỏi trẻ cách cắt ( 1-2 trẻ ) -Cháu thực hiện: cô gợi ý hai đến ba trẻ Sau đó trẻ thực cô bao quát động viên nhắc nhở -Cá nhân thi tài hướng trẻ cắt phù hợp kịp thời.cô có thể giúp cháu quá yếu Cho lớp nghe băng nhạc "Po pí po po" -Trò chơi thi đua bạn nào cắt nhanh và đẹp -Cá nhân nhận xét cô cho trẻ chạy dích dắc qua chướng ngại vật mang sản phẩm lên cô tuyên dương kịp thời - nhận xét sản phâm :Cô chọn 3-5 sản phẩm -Lớp đếm sản phẩm đẹp trưng bày trước lớp yêu cầu trẻ nhận xét, -Cả lớp đọc thơ cô bổ xung khen ngợi kịp thời -Lớp đếm sản phẩm (28) *Kết thúc hoạt động: cho lớp đọc bài thơ "Cháu yêu cô chú công nhân "ra chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi Trường - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi "Cháu yêu cô chú công nhân,Po pí po po” - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ chơi mọt số nghề xây dựng,thợ mộc,giao thông -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các kỹ kiễng gót chân -Làm quen với bài hat"Cháu yêu cô chú công nhân" +Trò chơi học tập: Xếp hình 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày TDBS đặn,ham thích vận động TD *Tồn tại: Tiết hoạt động tạo hình kĩ cầm kéo trẻ chưa tốt, sản phẩm chưa đẹp *Biện Pháp : Cần rèn luyện cho trẻ nhiều ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2012 Chủ đề chính: Nghề nghiệp Chủ đề nhánh : Nghề giao thông xây dựng I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ có kĩ vỗ tay theo tiết tấu chậm, vỗ đúng và thể cảm xúc qua cử điệu - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) (29) -Trẻ nắm vững các kiến thức kĩ vỗ tay theo tiết tấu chậm theo lời bài hát - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ trân trọng sản phẩm các nghề Trẻ yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện số nghề, trẻ nghe nhạc bài "Cháu yêu cô chú công nhân",”Po pí po po” -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Nghề nghiệp,cho lớp hát bài ( PO pí po po) -Ôn cũ: Bài hát "nhà tôi" -Gợi mới:Bài hát "Cháu yêu cô chú công nhân" b.Trò chơi có luật: Vận động: Kéo co Dân gian:Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn: Âm nhạc Đề tài: Cháu yêu cô chú công nhân Nhạc và lời:Thu Hiền Chuẩn bị: Tranh nội dung ,băng nhạc,đạo cụ Phương pháp:Đàm thoại *Nội dung tích hợp : Thơ,âm nhạc,TD,toán Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp đọc thơ "Cô dạy" -Cả lớp đọc thơ Các vừa đọc bài gì? -Trẻ trả lời -Cô hướng chủ điểm Nghề nghiệp lồng giáo dục và giới thiệu bài trực tiếp *Hoạt động trọng tâm: -Cô hát –vận động lần -Lớp chú ý cô hát- vận động Giảng nội dung bài hát tác giả ca ngợi -Nghe cô giảng nội dung đến cô chú công nhân,và biết ơn cô chú công nhân vì vất vả cô chú công nhân xây dựng nhà cửa,công trình… - Cô hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm theo lời (30) bài hát - Phân tích cách vỗ tay theo tiết tấu chậm ; Là vỗ liên tục nhịp sau đó mở -Cả lớp hát vận động nhún theo nhịp và vỗ tay theo tiết chậm cô chú ý sửa sai động viên kịp thời -Cả lớp,tổ ,nhóm ,cá nhân biểu diễn nhiều hình thức khác nhau( vận động đạo cụ), cô chú ý động viên khen trẻ kịp thời *Trò chơi âm nhạc :"Ai đoán giỏi" -Cô nêu luật chơi,cách chơi rõ ràng .Khi trẻ chơi cô bao quát động viên kịp thời *Nghe hát: Bài"Anh phi công "Tác giả' Hoàng Vân -Cô hát cho trẻ nghe lần 1,giảng nội dung :Bài hát tác giả miêu tả Anh phi công(chú lái máy bay) tài giỏi Cất cánh bay cao,bay nhanh chở người đến nơi nhanh.(tác giả đã ví đôi cánh máy bay cánh chim) bay lượn trên bầu trời -Cô bật băng kết hợp múa vận động minh họa *Trò chơi theo nhóm : -tô màu đồ dung xây dựng Nhận xét sau chơi *Kết thúc hoạt động:Lớp đọc bài “ Bé làm bao nhiêu nghề” chơi -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay -Lớp ,tổ nhóm luân phiên -Lớp hứng thú chơi -Lớp lắng nghe cô hát-giảng nội dung -Lớp chú ý cô múa vận động -Hai nhóm thi tài -Lớp đọc thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi Trường - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,Bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Cháu yêu cô chú công nhân",Nặn vô lăng,tô màu - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi số nghề -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” -Làm quen với số nghề:(Thợ xây,thợ mộc,giao thông) +Trò chơi học tập: Xếp hình 7.Vệ sinh trả trẻ: (31) -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày -Cháu ham thích vận động âm nhạc *Tồn tại: Một vài trẻ chưa biết vỗ tay theo tiết tấu chậm : Na, Quyên, Phát, Hoàng Phúc *Biện Pháp : Cần rèn luyện cho trẻ nhiều hơn, chú ý đến trẻ yếu ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2012 Chủ đề chính: Nghề Nghiệp Chủ đề nhánh :Nghề giao thông, xây dựng HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ nắm các kiến thức nghề giao thông xây dựng( thợ mộc, thợ xây, lái xe ) dụng cụ, sản phẩm các nghề tạo - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ nắm vững các kiến thức nghề thợ xây, thợ mộc, lái xe - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ trân trọng sản phẩm các nghề Trẻ yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội b.Trò chơi có luật: Vận động:Kéo co Dân gian:Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn :KPMTXQ Đề tài:Quan sát tranh ,Trò chuyện số nghề”Xây dựng,mộc ,lái xe” Chuẩn bị: Một số tranh ảnh trực quan Phương pháp:Trực quan ,đàm thoại ,thực hành *Nội dung tích hợp : Thơ,âm nhạc,TD,toán Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp hát bài "Cháu yêu cô chú công nhân" Hoạt động trẻ -Cả lớp hát (32) Các vừa hát bài nói ai? Cô trò chuyện hướng chủ điểm Nghề nghiệp lồng giới thiệu ,giáo dục trực tiếp qua hình ảnh *Hoạt động trọng tâm: +Quan sát và đàm thoại: -Cô đưa tranh vẽ nghề xây dựng cho lớp quan sát và trò chuyện - Các có biết tranh vẽ nghề gì đây không? -Chú xây dựng làm gì ? - Chú dùng gì để xây dựng? Ngoài cát, xi măng, nước các cháu còn biết thêm gì không ? - Sản phẩm mà các chú xây dựng tạo nên là gì ? - Cô khái quát lại kết hợp giáo dục trẻ -TT nghề thợ mộc,lái xe các bước trên *Mở rộng:Ngoài các nghề trên sống còn nhiều nghề Bác sỹ,chăn nuôi,trồng trọt…… *Giáo dục : Giáo dục trẻ tôn trọng các nghề, yêu thương kính trọng người làm các nghề khác Trân trọng sản phẩm người lao động tạo nên *Trò chơi: Đội nào giỏi - Lấy dụng và sản phẩm theo yêu cầu cô *Kết thúc hoạt động: Đọc bài “ cháu yêu cô chú công nhân” -Trẻ trả lời -Lớp lắng nghe -Trẻ trả lời đến đó -Trời sáng -Cháu sung phong trả lời Trẻ so sánh -Hai nhóm thi tài -Lớp đọc thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi Trường - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " cháu yêu cô chú công nhân,vẽ vô lăng” - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi số nghề Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các Nghề đã học -Làm quen với khối cầu khối trụ +Trò chơi học tập: Xếp hình (33) 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng -Nhắc nhở cháu chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:giáo viên thực đầy đủ các hoạt động -Có chuẩn bị đồ dùng trực quan *Tồn tại: -Phần so sánh phân biệt các khối trẻ còn lúng túng *Biện Pháp : * * * * * KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 29 háng 11 năm 2012 Chủ đề chính: Nghề nghiệp Chủ đề nhánh :Nghề giao thông ,xây dựng HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện số nghề, trẻ nghe nhạc bài "Cháu yêu cô chú công nhân" -TDBS:Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Nghề nghiệp Cô đặt câu hỏi trò chuyện số nghề quen thuộc… -Ôn cũ: Cháu yêu cô chú công nhân -Gợi mới: Khối cầu,khối trụ b.Trò chơi có luật: Vận động : Kéo co Dân gian: Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn : Toán Đề tài: Nhận biết,phân biệt khối cầu khối trụ Chuẩn bị: Khối cầu,trụ đủ cho cô và trẻ Phương pháp:Trực quan ,đàm thoại ,thực hành *Nội dung tích hợp : Thơ,âm nhạc,TD,TH Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô 1.Mở đầu hoạt động: -Lớp hát bài "Cháu yêu cô chú công nhân" -Cô đặt câu hỏi lớp vừa hát bài gì?sau Hoạt đông trẻ -Lớp hát (34) trẻ trả lời cô dẫn dắt hướng chủ điểm Nghề nghiệp giáo dục trực tiếp - Giới thiệu nội dung bài học 2.Hoạt động trọng tâm: Ôn cũ- gợi : - Cô xuất cột tròn ( khối trụ ) Và viên gạch - Cho trẻ lên đếm và xếp tương ứng Tạo nhóm và gắn số tương ứng - Giới thiệu bài “ nhận biết khối cầu – khối trụ “ - Cô giới thiệu khối trụ Cho lớp/ tổ/ nhóm/ cá nhân đọc khối trụ - Cách nhận biết khối trụ : khối trụ đứng được, tròn hai đầu, tạo nên mặt phẳng đứng - Cô giới thiệu khối cầu - Cho lớp gọi tên/ tổ/ nhóm / cá nhân đọc - Phân tích khối cầu; Là khối hình tròn đặc tạo nên mặt phẳng không cạnh, không góc, lăn nhung không đứng - Luyện tập: - Gọi tên theo yêu cầu cô *So sánh: khối cầu,khối trụ -Giống nhau: là khối có mặt phẳng ,lăn -Khác nhau: khối cầu có mặt phẳng Khối trụ có mặt phẳng *Luyện tập ,trò chơi: - cá nhân: Cô mời trẻ lên lấy khối theo yêu cầu cô Cô mời trẻ xung phong lên tự lấy và diễn đạt theo ý.cô chú ý sửa sai động viên kịp thời -Cả lớp: Lớp chú ý lắng nghe và lấy đúng yêu cầu cô chú ý sửa sai động viên kịp thời *Trò chơi: tô màu khối vừa học.( màu đỏ khối cầu, màu xanh khối trụ) Nhận xét sau chơi -Trời sáng -Lớp ,tổ,cá nhân đọc -Lớp chú ý cô so sánh -Cá nhân dích dắc lên -Cả lớp chơi theo yêu cầu -2 nhóm thi tài -cả lớp hát bài chơi (35) Kết thúc hoạt động : Lớp hát bài chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi trường ,XD hàng rào,cổng - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät :Biểu dieãn haùt muùa caùc baøi " Cháu yêu cô chú công nhân ') - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi số nghề ,vẽ vô lăng - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ ngồi vào bàn ngắn chuẩn bị ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn đếm phân biệt khối cầu khối trụ -Làm quen với Thơ:”Bé làm bao nhiêu nghề” +Trò chơi học tập: Xếp hình 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng về,nhắc trẻ chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày Có đồ dùng trực quan đầy đủ *Tồn tại: Vài trẻ còn học muộn ảnh hưởng đến các hoạt động lớp *Biện Pháp : cần nhắc nhở trẻ , trao đổi với phụ huynh dẫn cháu học đúng KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 30 tháng 11 năm 2012 Chủ đề chính: Nghề Nghiệp Chủ đề nhánh :Nghề giao thông ,xây dựng I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ nắm nội dung bài thơ, thuộc lời bài thơ, thể cảm xúc mình qua cử chỉ, điệu - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ nắm vững các kiến thức bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề “ (36) - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ yêu quý sản phẩm các nghề Trẻ yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện Nghề nghiệp, trẻ nghe nhạc bài "Cháu yêu cô chú công nhân" -TDBS:Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Nghề nghiệp,Cô đặt câu hỏi trò chuyện số đồ dùng phục vụ nghề -Ôn cũ: "Phân biệt khối cầu,khối trụ." -Gợi mới:Thơ:"Bé làm bao nhiêu nghề" b.Trò chơi có luật: Vận động : Kéo co Dân gian : Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn: Văn học Đề tài: Thơ "Bé Làm bao nhiêu nghề" Tác giả:"Yên Thao" Chuẩn bị : Tranh nội dung bài thơ Phương pháp:Đàm thoại Nội dung tích hợp :,âm nhạc,TD,TH,toán Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "cháu yêu cô chú công -Cả lớp hát nhân" Các vừa hát bài gì? -Trẻ trả lời -Cô hướng chủ điểm Nghề nghiệp trò chuyện giáo dục trực tiếp.có bài thơ tác giả Yên Thao viết em bé làm bao nhiêu nghề(rất nhiều nghề) mà hôm cô dậy lớp mình đọc các chú ý học giỏi nha -Dạ 2.Hoạt động trọng tâm: -Cô đọc diễn cảm lần không tranh Giảng nội dung bài thơ tác giả yên thao -Lớp nghe cô đọc thơ, giảng ndung miêu tả bé chơi làm nhiều nghề :Nghề thợ nề,thợ mỏ,thợ hàn,thầy thuốc,cô nuôi.cả ngày (37) nhà trẻ,mẫu giáo bé làm bao nhiêu nghề -Cô đọc lần tranh chữ to *Đọc trích dẫn làm rõ ý,giải thích từ khó: - Giảng-Từ khó:"thợ nề" -"thợ mỏ" -"thợ hàn” “thầy thuốc" Cô nuôi” nói đến tên ,công -Lớp chú ý nghe cô trích dẫn việc nghề *Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ nói ai? -Lớp đọc từ khó theo cô -Bé Làm nghề gì?(Nhiều nghề) -Các có thích làm bé ? -Được các có vui không? -À đúng Nghề gì cao quý có ích cho -TC:Bé làm bao nhiêu nghề xã hội Nếu sống mà bị thiếu nghề gì -Nói bé nhà trẻ khổ nghề gì có ích cả.Đặc biệt -Nhiều nghề,trẻ kể tên nghề nghề quét rác còn quý *Dạy trẻ đọc thơ :Lớp, Cá nhân đọc kết hợp -Lớp,tổ,cá nhân đọc thơ với tranh chữ to.cháu đường hẹp lên -Trẻ xung phong kể đọc.cô động viên khích lệ trẻ hứng thú đọc thơ -Trò chơi nhóm : siêu thị mua đồ dùng phục -2 nhóm chơi vụ nghề 3.Kết thúc hoạt động: Lớp hát bài"Cháu yêu cô -Lớp đọc thơ chơi chú công nhân”ra chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi ngôi trường,hàng rào,cổng - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Cháu yêu cô chú công nhân ,đọc thơ bé làm bao nhiêu nghề,vẽ vô lăng" - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi số nghề - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh cá nhân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn lại bài thơ "Bé làm bao nhiêu nghề" -Làm quen với các hoạt động tuần tới +Trò chơi học tập: Xếp hình 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:giáo viên chuẩn bị đầy đủ các hoạt đông,đồ dùng trực quan (38) Trẻ ngoan ngoãn hứng thú tham gia các hoạt động *Tồn tại: Hoạt động đọc thơ trẻ chưa mạnh dạn thể cảm xúc mình *Biện Pháp : cần khuyến khích động viên trẻ nhiều ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI TUẦN: *Ưu điểm : - Giáo viên đã thực đầy đủ các nội dung tuần Các mục tiêu đưa phù hợp với chủ đề chủ điểm - Về đa số trẻ đã nắm các kiến thức chủ đề giao thông xây dựng Nắm bắt các kiến thức cần thiết chủ đề : dụng cụ, sản phẩm, lợi ích các nghề đó - Các hoạt động trẻ tham gia hứng thú thực tương đối đạt ; âm nhạc “ cháu yêu cô chú công nhân”, tạo hình “ Cắt dán nhà cao tầng’.và số kĩ khác - Qua chủ đề trẻ có ý thức trân trọng sản phẩm người lao động làm ra, yêu quý người lao động, có ước mơ trở thành … *Tồn : - Do điều kiện thực tiễn còn khó khăn : phòng học chật hẹp, đồ dùng dạy học còn nghèo nàn nên có số tiết trẻ học chưa thực đạt yêu cầu dạy và học( góc- MTXQ) - Do ảnh hưởng thời tiết “Nắng và mưa “ các cháu không thường xuyên HĐ vui chơi ngoài trời - Một số trẻ còn chưa chú ý tập trung học bài : Đức Phát, Vy, Oanh, và còn số cháu ngôn ngữ còn kém ( Phát, Quyên, Sơn,Vương ) ảnh hưởng đến hoạt động ngôn ngữ các cháu - Do thời tiết vài cháu còn hay đau ốm nghỉ học liên tục: , Thy, Phượng, Trâm Anh… * Biện pháp : - Cần cố gắng thực các hoạt động đầy đủ, cần chú ý, quan tâm đến trẻ yếu ngôn ngữ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH Chăm sóc sức khỏe,giúp đỡ cộng đồng 1/Yêu cầu: -Trẻ biết tên , dụng cụ, sản phẩm , lợi ích số nghề chăm sóc sức khỏe , giúp đỡ cộng đồng - Có khả thêm bớt số lượng phạm vi (39) -Thực VĐCB cô đề Phối hợp nhịp nhàng các giác quan với vận động để thực các vận động học và chơi - Biết dùng câu hỏi đầy đủ thành phần để trao đổi thông tin, hiểu biết mình chủ đề với bạn bè ,cô giáo Thuộc số bài thơ, bài hát chủ đề - Trẻ thích tham gia thể tình cảm, cam xúc mình qua các hoạt động nghệ thuật tạo hình cắt dán nhà cao tầng, âm nhạc “Chú đội”… - Trẻ yêu quý các nghề xã hội tôn trọng người lao động, trân trọng sản phẩm người lao động làm MẠNG NỘI DUNG Nghề chăm sóc sức khỏe, giúp đỡ cộng đồng -Biết đóng vai người lớn ,chơi số nghề hoạt động vui chơi -Biết vài đặc điểm bật sản phẩm nghề gần gũi(y tá,bác sỹ,chú đội,cảnh sát) -Biết vâng lời lễ phép với người lớn.Yêu quý tất các nghề xã hội +Trẻ biết nghề ,lợi ích nghề đó,sản phẩm nghề đó +Biết nghề công việc chính nghề cảnh sát,chú đội,người đưa thư,bác sỹ,) +Biết nghề cảnh sát:( chuyên bắt người phạm luật),nghề đưa thư(chuyên đưa thư,báo đến tận nơi người nhận) Nghề Bác sỹ( chuyên khám chữa bệnh cho bệnh nhân) ,Bộ đội luôn canh gác,giữ đất nước bình yên,Y tá chăm sóc bệnh nhân MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH (40) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Toán: Số tiết KPMTXQ:Trò chuyện nghề Bác sỹ,bộ đội,cảnh sát TD:- Bật sâu 25 cm Trò chơi vận động: Kéo co NGHỀ NGHIỆP PHÁT TRIỂN THẨM MỸ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Văn học: Thơ:Làm Bác sỹ PT TÌNH CẢM Xà HỘI Góc xây dựng: XD khuôn viên bênh viện Góc phân vai:Bán hàng,nấu ăn,bác sỹ,gia đình **** KẾ HOẠCH "Tuần 3" Tạo hình:vẽ thêm răng,tóc,Tô màu bác sỹ Âm nhạc:-Chú đội Nghe hát: Màu áo chú đội *Trò chơi :ai đoán giỏi (41) Chủ đề chính: Nghề Nghiệp Chủ đề nhánh : Nghề chăm sĩc sức khỏe, giúp đỡ cộng đồng Từ ngày đến ngày 7/ 12 năm 2012 Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu Hoạt động -Cô đón trẻ vào lớp ,nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân -Trò chuyện với trẻ số nghề ,các giao thông ,xây dựng cho trẻ nghe 1.Đón nhạc “ Cháu yêu cô chú công nhân ” trẻ -Điểm danh 2.TDBS - Tập theo nhạc -QS thời -QS - QS thời -QS - QS thời tiết và tiết và tượng thiên tiết và tượng thiên vật xung vật xung nhiên có vật xung nhiên có quanh có vật quanh có thay đổi quanh có thay đổi thay đổi,trò vật thay thời tiết vật thay thời tiết chuyện nội đổi,trò mưa,nắng.Trò đổi,trò mưa,nắng.Trò dung bài thơ chuyện chuyện “làm bác sĩ" 3.HĐNT chuyện chuyện số công an công việc công việc và nghề các chú lợi ích bác sĩ, ……… đội tá …………… -TCVĐ: ………… …………… …………… -TCVĐ: Ném bóng -TCDG: -TCVĐ: -TCDG: Ném bóng vào vào chậu Dệt vải Ném bóng Dệt vải chậu -Chơi tự vào chậu -Chơi tự 4.HĐ HỌC 5.HĐ Thể dục: -Bật sâu 25cm Tạo hình: -vẽ va tóc bác sĩ Âm nhạc Chú đội Nghe:màu áo chú đội TC:ai đoán giỏi KPMTXQ Toán Văn học QSTC :trò -số ( tiết 2) -Thơ: “Làm bác chuyện sĩ” nghề chăm sóc sức khỏe, giúp đỡ cộng đồng -Góc phân vai: Nấu ăn ,bán hàng các đụng cụ phục vụ nghề bác sĩ,công an, đội -Góc học tập thư viện sách: Xem chuyện tranh,kể chuyện theo tranh nghề nghiệp -Góc nghệ thuật: Xé dán,nặn,vẽ,vô lăng Vận động các bài hát chủ đề: (42) GÓC chú đội, cháu yêu cô chú công nhân -Góc thiên nhiên khoa học:Trẻ chăm sóc cây ,tưới cây ,đong nước ,gieo hạt -Góc xây dựng: Xây dựng khuôn viên bệnh viện *Chuẩn bị: Bộ lắp ghép xây dựng,gạch,cổng,cây xanh,dụng cụ nghề,bộ đồ nấu ăn,tranh truyện các hình ảnh nghề khác -Các loại đồ chơi xếp gọn gàng,trưng bày đẹp mắt vừa tầm trẻ với, dễ dàng sử dụng *Cách tổ chức: Tập trung,ổn định,giới thiệu các góc chơi trò chuyện hướng chủ đề chơi và giới thiệu trực tiếp a.Thỏa thuận: Trẻ tự chọn góc chơi nghe cô thỏa thuận,cô hướng dẫn,phân vai chơi cho trẻ b.Quá trình chơi:Cô bao quát lớp -Đến góc chơi gợi ý, tạo tình cho trẻ xử lí, tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi Cô giúp trẻ thực thao tác chơi,cho trẻ thực công trình theo công đoạn ngày c.Nhận xét sau chơi:Cô đến nhận xét góc chơi - Nhận xét quá trình chơi, tuyên dương động viên trẻ kịp thời -Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HĐVS -Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân ngồi vào bàn ăn cơm ĂN -Vệ sinh cá nhân ,uống nước ngủ TRƯA -Ôn kĩ -Ôn Chú -Ôn tìm hiểu : -Ôn Thêm - Ôn bật sâu đội trò chuyện bớt - thơ: Làm bác - Hoàn nghề chăm phạm vi sĩ thành sản sóc sức khỏe, phẩm giúp đỡ cộng ………… …………… đồng …………… ……………… -Gợi mới: -Gợi mới: ……… -Gợi mới: -Gợi mới: Chú đội QSTC : trò -Gợi mới: - thơ: Làm Chủ đề 7.HĐ chuyện Thêm bớt bác sĩ CHIỀU nghề đội, phạm vi bác sĩ, công an ………… …………… ………… …………… …………… -TC học tập -TC học tập -TC học tập -TC học tập -TC học tập: “xếp hình” “xếp hình” “xếp hình” “xếp hình” “xếp hình” *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ HĐVS -Cô chải tóc ,rửa mặt ,thay quần áo gọn gàng cho trẻ TRẢ -Nhắc trẻ chào cô trước TRẺ (43) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày tháng 12 năm 2012 Chủ đề chính:Nghề Nghiệp Chủ đề nhánh: Nghề chăm sóc sức khỏe,giúp đỡ cộng đồng I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ thực VĐCB “ bật sâu 25 cm” và có kĩ vẽ và tô màu tóc và cho bác sĩ - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ nắm vững các kĩ bật,kĩ tô màu, vẽ - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ yêu quý sản phẩm các nghề Trẻ yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện chủ điểm Nghề Nghiệp, trẻ nghe nhạc bài "Chú đội " Thơ: “Bé làm bác sỹ " -TDBS - Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Nghề Nghiệp,cho lớp hát bài( Cô giáo) -Ôn cũ: Thơ “cháu làm bao nhiêu nghề” -Gợi mới: Tô màu tranh Bác sỹ b.Trò chơi có luật: Vận động: Ném bóng vào chậu Dân gian: Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Tiết Môn : Thể dục Đề tài: Bật sâu 25 cm a.Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt đông trẻ (44) *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp đọc hát bài " Cô giáo" Các vừa hát bài gì? Cô trò chuyện hướng chủ điểm Nghề nghiệp lồng giới thiệu-giáo dục trực tiếp *Hoạt động trọng tâm: -Khởi động :Đội hình vòng tròn khởi động theo cô với các kiểu xoay cổ tay,cánh tay ,cổ chân,đi kiễng gót,mũi bàn chân chuyển đội hình hàng ngang tập BTPTC * Trọng động : Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp hô cô - Động tác: +Tay: Hai tay dang ngang, gập xuống bả vai, dang ngang thả xuống( 2l-4n) +Chân: Ngồi xuống đưa chân lên chân thẳng, hai tay trụ đằng sau +Bụng: Ngối xuống hai chân thẳng hai tay chạm mũi chân (2l-4n) +Bật: Bật nhảy phía trước - Chuyển đội hình thành hai hàng dọc giới thiệu vận động -Vận động bản: " Bật sâu 25cm” +Cô làm mẫu: lần rõ ràng, không phân tích - Lần phân tích TTCB tay thả lỏng chân đặt xuống đất,lấy đà nhún mình 1.2.3 bật.Cứ cô phối hợp lấy đà, theo nhịp đếm bật Ai bật xa thưởng lá cờ mang tổ mình Thi đua hai tổ,tổ nào thắng với số lượng nhiều Cờ thưởng món quà +Trẻ thực hiện: Cô gọi bạn đại diện tổ lên chạy thử cô chú ý sửa sai động viên kịp thời.Sau đó cho trẻ thực cùng lúc nhằm kích thích thi đua ,cô chú ý sửa sai và động viên kịp thời( khích lệ lá cờ).với trẻ không tham gia bật cô cách động viên cháu có thể ham gia bật Đếm so sánh số cờ tổ -Cả lớp hát bài gì -Trẻ trả lời * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Lớp quan sát cô làm mẫu -2 bạn đại diện -Trẻ hứng thú vận động -Lớp đếm cùng cô -Cả lớp vận động (45) *Kết thúc hoạt động : trò chơi động bài “kính koong” chơi chơi Tiết Môn : Tạo hình Đề tài: Vẽ thêm ,tóc,tô màu tranh bác sỹ a.Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "kính koong" trò chuyện -Cả lớp hát hướng chủ điểm Nghề chăm sóc sức khỏe,giúp đõ cộng đồng lồng giáo dục và giới thiệu trực tiếp qua tranh ảnh - Giới thiệu hoạt động chính 2.Hoạt động trọng tâm: a.Quan sát và đàm thoại: -Dạ Quan sát tranh mẫu và đàm thoại - Đàm thoại tranh, cách vẽ tranh, cách tô màu cho đẹp -Lớp chú ý cô vẽ mẫu b.Cô vẽ gợi ý : Tay phải cô cầm bút màu vẽ nét thẳng nhỏ …những nhỏ liền tạo thành hàm Sau dó cô vẽ tóc tô màu đen Mũ bác sỹ có màu trắng Áo màu trắng,Quần cô tô màu đen.Mời trẻ nêu ý tưởng trước vẽ, tô màu c.Cháu thực hiện: cô gợi ý hai đến ba trẻ Sau đó trẻ thực cô bao quát động viên nhắc nhở hướng trẻ vẽ tô màu phù hợp kịp thời.cô -Cá nhân nêu ý tưởng có thể giúp cháu quá yếu Cho lớp nghe băng Thơ: "Làm Bác Sỹ" -Trẻ thi đua vẽ và tô màu -Trò chơi thi đua lấy nhanh đồ dùng phục vụ nghề bác sỹ *Đếm so sánh số lượng đồ dùng,khen ngợi tổ kịp thời -Cá nhân thi tài d nhận xét sản phẩm :Cô chọn 3-5 sản phẩm đẹp trưng bày trước lớp yêu cầu trẻ -Cá nhân nhận xét nhận xét, cô bổ xung khen ngợi kịp thời -Lớp đếm sản phẩm -Lớp đếm sản phẩm -Cả lớp đọc thơ theo cô *Kết thúc hoạt động: cho lớp đọc bài thơ "Bé làm bao nhiêu nghề "ra chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên chợ - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ (46) - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi "Cô giáo,chú công nhân,chú đội” - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ chơi số nghề cảnh sát,bộ đội, Bác đưa thư -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các kỹ bật sâu 25cm -Làm quen với bài hat"chú đội" +Trò chơi học tập: Xếp hình 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày -lớp vận động TD hứng thú *Tồn tại: Tiết hoạt động tạo hình kĩ vẽ trẻ chưa tốt, vài trẻ tô chưa đẹp ( Huy, Triều, hoàng Phúc, Vy, Vương) , sản phẩm chưa đẹp Biện pháp : Cần rèn kĩ tạo hình cho trẻ nhiều ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày tháng 12 năm 2012 Chủ đề chính: Nghề nghiệp Chủ đề nhánh : Nghề chăm sóc sức khỏe,giúp đỡ cộng đồng I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ có khả thể động tác minh họa theo lời bài hát Thể cảm xúc mình qua các động tác - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ nắm vững động tác minh họa theo lời bài hát - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ yêu quý sản phẩm các nghề Trẻ yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội (47) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: Cô đón trẻ trò chuyện chủ điểm Nghề Nghiệp, trẻ nghe nhạc bài "Chú đội " Thơ: “Bé làm bác sỹ " -TDBS - Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Nghề chăm sóc sức khỏe, giúp đỡ cộng đồng,cho lớp hát bài ( PO pí po po) -Ôn cũ: Bài hát "nhà tôi" -Gợi mới:Bài hát "Chú đội" b.Trò chơi có luật: Vận động: Ném bóng vào chậu Dân gian: Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn: Âm nhạc Đề tài: Biểu diễn bài: Chú đội Nhạc và lời : Hoàng Hà d.Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô 1Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp đọc thơ "Bé làm bao nhiêu nghề" Các vừa đọc bài thơ nói gì? -Cô hướng chủ điểm Nghề chăm sóc giúp đỡ cộng đồng lồng giáo dục và giới thiệu bài trực tiếp 2.Hoạt động trọng tâm: -Cô hát –vận động vỗ tay theo lời ca lần Giảng nội dung bài hát tác giả Hoàng Hà ca ngợi đến chú đội ,rất vất vả ngày đêm canh gác nơi biên giới,hải đảo -Cả lớp hát vỗ tay theo lời ca lần, cô chú ý sửa sai động viên kịp thời -Cả lớp,tổ ,nhóm ,cá nhân biểu diễn đạo cụ với nhiều hình thức khác ,Cô động viên khen trẻ kịp thời *Trò chơi âm nhạc :"Ai đoán giỏi" -Cô nêu luật chơi,cách chơi Khi trẻ chơi cô bao quát động viên kịp thời *Nghe hát: Hoạt động trẻ -Cả lớp đọc thơ -Trẻ trả lời -Lớp chú ý cô hát- vận động -Nghe cô giảng nội dung -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay -Lớp ,tổ nhóm luân phiên -Lớp hứng thú chơi (48) Bài "Màu áo chú đội "Tác giả' Hoàng Vân -Cô hát cho trẻ nghe lần 1,giảng nội dung -Lớp lắng nghe cô hát-giảng nội dung :Bài hát tác giả miêu tả màu áo chú đội phai màu… -Cô bật băng kết hợp múa vận động minh họa 1-2 lần -Lớp chú ý cô múa vận động *Trò chơi theo nhóm : - Mua quà tặng chú đội Nhận xét sau chơi -Hai nhóm thi tài *Kết thúc hoạt động: Lớp hát bài chơi -Lớp đọc thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên chợ,bệnh viện - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,Bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " chú đội",Tô màu tranh Bác sỹ - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi số nghề -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các bài hát “Chú đội” -Làm quen với số nghề:(Cảnh sát,chú đội,bác đưa thư,cô y tá) +Trò chơi học tập: Xếp hình 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày -Cháu ham thích hoạt động âm nhạc *Tồn : Chưa mạnh dạn tự tin tập các động tác minh họa theo lời bài hát Biện pháp : Cần rèn cho trẻ tính mạnh dạn tự tin thể trước đám đông ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày tháng 12 năm 2012 Chủ đề chính: Nghề Nghiệp Chủ đề nhánh :Nghề chăm sóc sức khỏe,giúp đỡ cộng đồng I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ (49) - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ nắm kiến thức số nghề y tá, cảnh sát, đội - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ nắm vững các kiến thức nhóm nghề chăm sóc sức khỏe, giúp đỡ cộng đồng - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ yêu quý sản phẩm các nghề Trẻ yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: Cô đón trẻ trò chuyện chủ điểm Nghề Nghiệp, trẻ nghe nhạc bài "Chú đội " Thơ: “Bé làm bác sỹ " -TDBS - Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Nghề chăm sóc sức khỏe giúp đỡ cộng đồng ,Cô đặt câu hỏi trò chuyện số nghề phổ biến -Ôn cũ: Cô giáo -Gợi mới: QS Tranh,trò chuyện nghề cảnh sát, bác sỹ, y tá b.Trò chơi có luật: Vận động: Ném bóng vào chậu Dân gian: Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn :KPMTXQ Đề tài:Quan sát tranh ,Trò chuyện số nghề”Bác sỹ, y tá ,bộ đội ,cảnh sát” a.Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp hát bài "Chú đội" -Cả lớp hát Các vừa hát bài nói ai? -Trẻ trả lời Cô trò chuyện hướng chủ điểm Nghề chăm sóc giúp đỡ cộng đồng lồng giới thiệu ,giáo dục trực tiếp qua hình ảnh (50) *Hoạt động trọng tâm: +Quan sát và đàm thoại: -Cô đưa tranh vẽ nghề Bác sỹ cho lớp quan sát và trò chuyện các có biết tranh vẽ nghề gì đây không - Cô cho trẻ quan sát các thao tác, công đoạn nghề Bác sỹ Khám bệnh, chuẩn đoán bệnh ,kê đơn thuốc điều trị bệnh cho bênh nhân Là Bác sỹ “Lương tâm y từ mẫu” ,luôn mong mỏi khám chữa bệnh cho bệnh nhân khỏi bệnh - Giáo dục trẻ hãy biết giữ gìn chăm sóc sức khỏe mình -TT nghề Y tá ,cảnh sát ,bộ đội các bước trên *Mở rộng:Ngoài các nghề trên sống còn nhiều nghề Xây dựng,chăn nuôi, trồng trọt… *Giáo dục : - Giáo dục trẻ yêu thương tôn trọng các nghề xã hội - Có giấc mơ hoài bão trở thành người có ích cho xã hội *Trò chơi:Thi đua hai nhóm lấy đồ dùng theo dấu hiệu cho trước ( phục vụ nghề Bác sỹ) *Kết thúc hoạt động: Đọc bài “Bé làm bao nhiêu nghề "ra chơi -Lớp lắng nghe -Trẻ trả lời đến đó -Trời sáng -Cháu sung phong trả lời Trẻ so sánh -Hai nhóm thi tài -Lớp đọc thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên trang trại chú đội - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Cô giáo,Tô màu tranh sản xuất” - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi số nghề -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các Nghề đã học -Làm quen : thêm bớt phạm vi +Trò chơi học tập: Xếp hình (51) 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng -Nhắc nhở cháu chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: - Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động -Có chuẩn bị đồ dùng trực quan *Tồn tại: -Đồ dùng trực quan chưa đẹp - thể dục sáng vài trẻ tập chưa hoạc không : Phát, Ngọc Phúc, Bảo, Tuấn Anh Biện pháp : cần nhắc nhở động viên trẻ tập thể dục theo bạn * * * * * KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày háng 12 năm 2012 Chủ đề chính: Nghề nghiệp Chủ đề nhánh :Nghề chăm sóc sức khỏe ,giúp đỡ cộng đồng I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ có khả thêm bớt phạm vi - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ có khả thêm bớt phạm vi - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ yêu quý sản phẩm các nghề Trẻ yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: Cô đón trẻ trò chuyện chủ điểm Nghề Nghiệp, trẻ nghe nhạc bài "Chú đội " Thơ: “Bé làm bác sỹ " -TDBS - Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Nghề nghiệp Cô đặt câu hỏi trò chuyện số nghề quen thuộc… (52) -Ôn cũ: Cô giáo -Gợi mới: Thêm bớt phạm vi b.Trò chơi có luật: Vận động : Ném bóng vào chậu Dân gian: Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn : Toán Đề tài: Thêm bớt phạm vi a.Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt đông trẻ 1.Mở đầu hoạt động: -Lớp hát bài "Chú đội" -Lớp hát -Cô đặt câu hỏi lớp vừa hát bài gì?sau trẻ trả lời cô dẫn dắt hướng chủ điểm Nghề chăm sóc sức khỏe, giúp đỡ cộng đồng giáo dục trực tiếp - Giới thiệu bài học 2.Hoạt động trọng tâm: a.Ôn gợi nhớ: -Cô đưa nhóm( quà và túi) (1 nhóm có số lượng là 3, nhóm có số lượng 2) mời trẻ lên xếp, so sánh tạo nhóm có số lượng và gắn số tương ứng -Lớp ,tổ,cá nhân đọc -Sau đó Cô và lớp kiểm tra khen ngợi kịp thời b.Thêm bớt phạm vi : - Có hộp quà túi có thêm bông hoa - Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi - Cho trẻ so sánh số quà và số hoa cô - Bên nào nhiều hơn, bên nào ít - Muốn phải làm nào? - Cho trẻ lên thêm tạo và gắn số - Vậy thêm mấy? - Cô bớt bông hoa còn bông hoa? -Vậy bớt còn mấy? - Cô bớt thêm bông ? Còn lại bông hoa? - Vậy bớt còn ? - Bớt bông hoa còn lại còn bao nhiêu? - Tạo dãy số 1, 2,3 - Lớp đọc 1, 2,3 (53) - Hỏi trẻ số nào đứng kề sau số 1,2 - Số nào đứng kề trước số 2,3 * Luyện tập cá nhân: - Phát cho trẻ/ bì thư -Yêu cầu trẻ xếp bì thư, lá thư Cho trẻ đếm số phong bì và số lá thư - Hỏi muốn phải làm sao? - Cho trẻ thêm lá thư - Cho trẻ bớt số lá thư hết - TRong quá trình trẻ thêm, bớt cô nhấn mạnh câu hỏi + thêm ? + bớt còn ? -2 nhóm thi tài *Trò chơi : -cả lớp hát bài chơi rẻ xung phong trả - Gạch thêm để tạo nhóm 3 Kết thúc hoạt động: lớp đọc bài thơ”Làm lời Bác sỹ theo cô “ra chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên Bưu điện - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät :Biểu dieãn haùt muùa caùc baøi " Cô giáo “ - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi số nghề ,Tô màu tranh Bác sỹ - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ ngồi vào bàn ngắn chuẩn bị ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn số lượng -Làm quen Thơ :”Làm Bác sỹ” +Trò chơi học tập: Xếp hình 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng về,nhắc trẻ chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày Có đồ dùng trực quan đầy đủ *Tồn tại: Hoạt động luyện tập số cháu còn ồn ào Biện pháp : cần động viên trẻ tập trung hơn, cô có biện pháp thu hút trẻ ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày tháng 12 năm 2012 (54) Chủ đề chính: Nghề Nghiệp Chủ đề nhánh :Nghề chăm sóc sức khỏe ,giúp đỡ cộng đồng I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ thuộc lời bài thơ, ngắt nhịp đúng chỗ, thể cử điệu - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ nắm vững các kiến thức bài thơ “ Làm bác sĩ “ - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ yêu quý sản phẩm các nghề Trẻ yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện Nghề Chăm sóc sức khỏe giúp đỡ cộng đồng, trẻ nghe nhạc bài "Cháu yêu cô chú công nhân, Cô Giáo" Thơ: Làm Bác sỹ -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Nghề chăm sóc sức khỏe ,giúp đỡ cộng đồng Cô đặt câu hỏi trò chuyện số đồ dùng phục vụ nghề.giáo dục trực tiếp -Ôn cũ: " Thêm bớt phạm vi 3." -Gợi mới: Bài thơ “ Làm bác sĩ “ b.Trò chơi có luật: Vận động : Ném bóng vào chậu Dân gian : Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn: Văn học Đề tài: Thơ : "Làm bác sỹ" Tác giả : Lê Ngân a.Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "Bé quét nhà" -Cả lớp hát Các vừa hát bài gì? (55) -Cô hướng chủ điểm Nghề chăm sóc sức khỏe ,giúp đỡ cộng đồng trò chuyện giáo dục trực tiếp.có bài thơ tác giả Lê Ngân kể công việc khám bệnh Bác sỹ vất vả đó là nội dung bài thơ mà hôm cô và lớp mình cùng đọc 2.Hoạt động trọng tâm: -Cô đọc diễn cảm lần không tranh Giảng nội dung bài thơ tác giả miêu tả công việc bác sỹ vất vả ,mặc dù vất vả bác sỹ tận tụy khám và trả lời với nhu cầu bệnh nhân Căn dặn bệnh nhân ăn uống điều độ,đủ chất *Lần tranh chữ to,giải thích từ khó: - Giảng-Từ khó:"Chừng hiểu ý" Nghĩa là đã hiểu người khác nói *Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ nói ai?? -Vì mẹ phải khám bác sỹ? - Do đâu mà Mẹ bị ốm -Qua bài thơ này các có nắng không ? -Vậy Qua bài thơ này các nhớ không nắng nha.Nếu không bị đau đầu đó .* Dạy Trẻ đọc thơ theo cô: Lớp ,tổ ,cá nhân đọc cô chú ý sửa sai động viên kịp thời -Trò chơi nhóm : siêu thị mua đồ dùng phục vụ nghề 3.Kết thúc hoạt động: Lớp hát bài"Cô giáo”rachơi -Trẻ trả lời -Dạ -Lớp nghe cô đọc thơ, giảng ndung -Lớp chú ý nghe cô trích dẫn -Lớp đọc “Chừng hiểu ý” -TC:Làm bác sỹ -Mẹ bị ốm -Vì Mẹ nắng -TC không -Dạ -Lớp ,tổ ,cá ,nhânđọc -2 nhóm chơi -Lớp hát bài chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên bệnh viện - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Chú đội” ,tô màu tranh Bác sỹ - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng, đồ chôi số nghề - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh cá nhân ngủ 6.Hoạt động chiều: (56) -Ôn lại bài thơ "Làm bác sỹ" -Làm quen với các hoạt động tuần tới +Trò chơi học tập: Xếp hình 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:giáo viên thực đầy đủ các hoạt đông, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan *Tồn tại: phần nề nếp lớp chưa tốt, vài trẻ còn vứt rác, vệ sinh chưa đúng nơi quy định Biện pháp : Cần rèn cho trẻ thói quen vứt rác và vệ sinh đúng nơi quy định **** ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI TUẦN: *Ưu điểm : - Giáo viên đã thực đầy đủ các nội dung tuần Các mục tiêu đưa phù hợp với chủ đề chủ điểm - Về đa số trẻ đã nắm các kiến thức chủ đề chăm sóc sức khỏe, giúp đỡ cộng đồng Nắm bắt các kiến thức cần thiết chủ đề : dụng cụ, sản phẩm, lợi ích các nghề đó - Các hoạt động trẻ tham gia hứng thú thực tương đối đạt ; âm nhạc “Chú đội”, tạo hình “ tô màu tranh bác sĩ’.và số kĩ khác - Qua chủ đề trẻ có ý thức trân trọng sản phẩm người lao động làm ra, yêu quý người lao động, có ước mơ trở thành người có ích cho xã hội *Tồn : - Do điều kiện thực tiễn còn khó khăn : phòng học chật hẹp, đồ dùng dạy học còn nghèo nàn nên có số tiết trẻ học chưa thực đạt yêu cầu dạy và học( góc- MTXQ) - Một số trẻ còn chưa chú ý tập trung học bài : Đức Phát, Vy, Oanh, và còn số cháu ngôn ngữ còn kém ( Phát, Quyên, Sơn,Vương ) ảnh hưởng đến hoạt động ngôn ngữ các cháu - Do thời tiết vài cháu còn hay đau ốm nghỉ học liên tục: , Thy, Khánh Linh, Trâm Anh… * Biện pháp : - Cần cố gắng thực các hoạt động đầy đủ, cần chú ý, quan tâm đến trẻ yếu ngôn ngữ - Động viên trẻ học Trao đổi với phụ huynh để có biện pháp chăm sóc sức khỏe trẻ tốt (57) XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH Một số nghề phổ biến địa phương 1/Yêu cầu: -Trẻ biết tên , dụng cụ, sản phẩm , lợi ích số nghề phổ biến địa phương - Có khả so sánh chiều dài đối tượng -Thực VĐCB cô đề Phối hợp nhịp nhàng các giác quan với vận động để thực các vận động học và chơi - Biết dùng câu hỏi đầy đủ thành phần để trao đổi thông tin, hiểu biết mình chủ đề với bạn bè ,cô giáo Thuộc số bài thơ, bài hát chủ đề: số nghề phổ biến địa phương - Trẻ thích tham gia thể tình cảm, cam xúc mình qua các hoạt động nghệ thuật tạo hình nặn chum cà phê , âm nhạc thể cảm xúc qua số bài hát chủ đề : Cô giáo, cháu yêu cô chú công nhân, chú đội… - Trẻ yêu quý các nghề xã hội tôn trọng người lao động, trân trọng sản phẩm người lao động làm MẠNG NỘI DUNG Một số nghề phổ biến địa phương -Biết đóng vai người lớn ,chơi số nghề hoạt động vui chơi -Biết vài đặc điểm bật sản phẩm nghề gần gũi(y tá,bác sỹ,chú đội,cảnh sát) -Biết vâng lời lễ phép với người lớn ,và người xung quanh -Biết Yêu quý tất các nghề phổ biến địa phương +Trẻ biết nghề ,lợi ích nghề đó,sản phẩm nghề đó +Biết công việc chính nghề (trồng trọt –chăn nuôi) +Biết nghề trồng trọt:( chuyên trồng các loại cây công nghiệp,cây ăn quả),nghề chăn nuôi (chuyên nuôi các vật nuôi gà,vịt heo,trâu,bò …) MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH (58) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Toán: So sánh chiều dài đối tượng KPMTXQ:Trò chuyện nghề trồng cà phê,cao su TD:- Trườn sấp Trò chơi vận động: Kéo co NGHỀ NGHIỆP PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tạo hình:Nặn chùm cà phê Âm nhạc:Cháu yêu cô thợ dệt Nghe hát: Lý chiều chiều *Trò chơi :ai đoán giỏi PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Văn học: Thơ:Cái bát xinh xinh PT TÌNH CẢM Xà HỘI Góc xây dựng: XD khuôn viên chăn nuôi Góc phân vai:Bán hàng,nấu ăn,bác sỹ,gia đình KẾ HOẠCH "Tuần 4" Chủ đề chính: Nghề Nghiệp Chủ đề nhánh :Một số nghề phổ biến địa phương Từ ngày10 đến ngày 15/ 11 năm 2012 Thứ Hoạt động Hai/7 Ba/8 Tư/9 Năm/10 Sáu/11 (59) 1.Đón trẻ Trò chuyện TDBS -Cô đón trẻ vào lớp ,nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân -Trò chuyện với trẻ số nghề ,các giao thông ,xây dựng cho trẻ nghe nhạc “ Cháu yêu cô chú công nhân ” - Tập theo nhạc -Điểm danh -Dạo chơi,trò chuyện số nghề phổ biến địa phương 2.HĐN T 3.HĐ HỌC 4.HĐ GÓC -Dạo chơi trò chuyện thời tiết mưa,nắng.Tr ò chuyện công việc trồng cây cà phê ………… -TCDG: Dệt vải -Chơi tự Âm nhạc Biểu diễn âm nhạc - Dạo chơi - Dạo chơi - QS thời tiết trò chuyện trò chuyện và vật xung thời tiết thời tiết quanh có mưa,nắng.Tr mưa,nắng.Tr vật thay đổi,trò ò chuyện ò chuyện chuyện nghề công việc công việc dệt thổ cẩm trồng cây trồng vây cao tiêu su …………… ……… ………… …………… -TCVĐ: -TCVĐ: -TCVĐ: -TCDG: Kéo co Kéo co Kéo co Dệt vải -Chơi tự -Chơi tự -Chơi tự -Chơi tự Thể dục: KPMTXQ Toán Văn học -Trườn sấp QSTC :trò -So sánh -Thơ: “Cái bát Tạo hình: chuyện chiều ba xinh xinh “ -Nặn chum ngề phổ biến hai đối tượng cà phê địa phương -Góc phân vai: Nấu ăn ,bán hàng các đụng cụ phục vụ nghề mộc,xây,lái xe -Góc học tập thư viện sách: Xem chuyện tranh,hình ảnh ssoos nghề -Góc nghệ thuật: Xé dán,nặn,vẽ,vô lăng Vận động : biểu diễn các bài hát chủ đề -Góc thiên nhiên khoa học:Trẻ chăm sóc cây ,tưới cây ,đong nước ,gieo hạt -Góc xây dựng: Xây dựng nông trại chăn nuôi, trồng trọt *Chuẩn bị: Bộ lắp ghép xây dựng,gạch,cổng,cây xanh,dụng cụ nghề,bộ đồ nấu ăn,tranh truyện các hình ảnh nghề khác -Các loại đồ chơi xếp gọn gàng,trưng bày đẹp mắt vừa tầm trẻ với, dễ dàng sử dụng *Cách tổ chức: Tập trung,ổn định,giới thiệu các góc chơi trò chuyện hướng chủ đề chơi và giới thiệu trực tiếp a.Thỏa thuận: Trẻ tự chọn góc chơi nghe cô thỏa thuận,cô hướng dẫn,phân vai chơi cho trẻ b.Quá trình chơi:Cô bao quát lớp -Đến góc chơi gợi ý, tạo tình cho trẻ xử lí, tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi Cô giúp trẻ thực thao tác chơi,cho trẻ thực công (60) HĐVS ĂN TRƯA trình theo công đoạn ngày c.Nhận xét sau chơi:Cô đến nhận xét góc chơi - Nhận xét quá trình chơi, tuyên dương động viên trẻ kịp thời -Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi -Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh cá nhân ,uống nước ngủ -Ôn kĩ -Ôn Một số -Ôn số Nghề -Ôn So sánh trườn bài hát phổ biến địa chiều dài - Hoàn chủ đề phương thành sản …………… ……… …………… phẩm -Gợi mới: -Gợi mới: -Gợi mới: ………… Nghề phổ QSTC :So - Thơ cái bát -Gợi mới: biến địa sánh chiều dài xinh xinh Một số bài phương 6.HĐ …………… ………… …………… CHIỀU hát chủ đề -TC học tập -TC học tập -TC học tập ………… “xếp hình” “xếp hình” “xếp hình” -TC học tập *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ “xếp hình” *Bình cờ -Cô chải tóc ,rửa mặt ,thay quần áo gọn gàng cho trẻ HĐVS -Nhắc trẻ chào cô trước TRẢ TRẺ - Ôn Thơ cái bát xinh xinh …………… -Gợi mới: Làm quen chủ điểm ………… -TC học tập: “xếp hình” *Bình cờ **** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 10 tháng 12 năm 2012 Chủ đề chính: Nghề Nghiệp Chủ đề nhánh: Một số nghề phổ biến địa phương I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ nắm các kiến thức kĩ trườn sấp, kĩ nặn chùm cà phê - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) (61) -Trẻ nắm vững các kiến thức kĩ trườn và kĩ nặn - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ yêu quý sản phẩm các nghề Trẻ yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện chủ điểm Một số nghề phổ biến địa phương, trẻ nghe nhạc bài "Cháu yêu cô thợ dệt " Thơ: “Cái bát xinh xinh" -TDBS - Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Nghề Nghiệp,cho lớp ôn lại các bài hát chủ đề : Cô giáo, Cháu yêu cô chú công nhân, Chú đội… -Ôn cũ: Thơ “cháu làm bao nhiêu nghề” -Gợi mới: Ném xa hai tay b.Trò chơi có luật: Vận động: Ném bóng vào chậu Dân gian: Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Tiết Môn : Thể dục Đề tài: Trườn sấp a.Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt đông trẻ *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp đọc hát bài " Cô giáo" -Cả lớp hát bài gì Các vừa hát bài gì? Cô trò chuyện hướng chủ điểm Nghề nghiệp -Trẻ trả lời lồng giới thiệu-giáo dục trực tiếp *Hoạt động trọng tâm: -Khởi động :Đội hình vòng tròn khởi động theo cô với các kiểu xoay cổ tay,cánh tay ,cổ chân,đi kiễng gót,mũi bàn chân chuyển đội hình hàng ngang tập BTPTC Bài tập phát triển chung: Tập theo cô theo * * * * * * * * * * * * nhịp hô cô * * * * * * * * * * * * - Động tác: * +Tay: Hai tay dang ngang, gập xuống bả vai, dang ngang thả xuống( 2l-4n) (62) +Chân: Ngồi xuống đứng lên 4l- 4n +Bụng: Ngối xuống hai chân thẳng hai tay chạm mũi chân (2l-4n) +Bật: Bật nhảy chân trước chân sau - Chuyển đội hình thành hai hàng dọc giới thiệu vận động “ Trườn sấp “ +Cô làm mẫu: lần rõ ràng,không phân tích - Lần phân tích TTCB : Nằm sấp xuống, hai mắt hướng phía trước có hiệu lệnh thì phối hợp chân tay trườn thẳng phía trước - Lần : Cô nhấn mạnh động tác khó + Trẻ thực hiện: Cô gọi bạn đại diện tổ lên trườn thử cô chú ý sửa sai động viên kịp thời - Sau đó cho trẻ thực cùng lúc nhằm kích thích thi đua ,cô chú ý sửa sai và động viên kịp thời( khích lệ lá cờ).với trẻ không tham gia trườn cô cách động viên cháu có thể ham thích trườn Đếm so sánh số cờ tổ +Trò chơi vận động: “Kéo co”,Cô hướng dẫn trẻ chơi tương tự tiết trước *Kết thúc hoạt động : trò chơi động bài “bóng xì hơi” chơi Tiết -Lớp quan sát cô làm mẫu -2 bạn đại diện -Trẻ hứng thú vận động -Lớp đếm cùng cô -Cả lớp vận động Môn : Tạo hình Đề tài: Nặn chùm cà phê a.Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "Bé quyét nhà" trò -Cả lớp hát chuyện hướng chủ điểm “Nghề phổ biến địa phương” lồng giáo dục và giới thiệu trực tiếp qua tranh ảnh - Giới thiệu hoạt động trọng tâm 2.Hoạt động trọng tâm: a.Quan sát và đàm thoại: (63) Quan sát mẫu nặn chùm cà phê và đàm -Tc: có thoại : - cô nặn gì đây ? -Chùm cà phê có màu gì ? -Để nặn chùm cà phê chúng ta cần dùng -Lớp chú ý cô nặn mẫu kĩ nặn gì ? b.Cô nặn gợi ý : hai tay cô cầm ,chia đất xanh đỏ thành nhiều phần nhỏ khác : sau đó cô dùng đất màu nâu và kĩ lăn dọc để làm cuống, dùng màu xanh đỏ lăn tròn thỏi đất nhỏ thành viên tròn làm cà phê …những xanh đỏ,to nhỏ khác -Cá nhân nêu ý tưởng tạo thành chùm cà phê Sau đó cô sáng tạo thêm lá,núm Quả (xanh chưa chín,quả đỏ chín rồi).Mời trẻ nêu ý tưởng trước nặn -Trẻ thi đua nặn c.Cháu thực hiện: cô gợi ý hai đến ba trẻ Sau đó trẻ thực cô bao quát động viên nhắc nhở hướng trẻ nặn hứng thú hơn.cô có thể giúp cháu quá yếu Cho lớp nghe băng nhạc: "cháu yêu cô chú -Cá nhân thi tài công nhân" -Trò chơi thi đua lấy nhanh đồ dùng phục vụ nghề trồng trọt *Đếm so sánh số lượng đồ dùng,khen ngợi -Cá nhân nhận xét tổ kịp thời d nhận xét sản phẩm :Cô chọn 3-5 sản -Lớp đếm sản phẩm phẩm đẹp trưng bày trước lớp yêu cầu trẻ -Cả lớp đọc thơ theo cô nhận xét, cô bổ xung khen ngợi kịp thời -Lớp đếm sản phẩm *Kết thúc hoạt động: cho lớp đọc bài thơ "Bé làm bao nhiêu nghề "ra chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên trồng trọt,chăn nuôi - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi "Cô giáo,chú công nhân,chú đội ,cháu yêu cô thợ dệt” - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ chơi số nghề địa phương trồng trọt chăn nuôi -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân,uống nước ngủ (64) 6.Hoạt động chiều: -Ôn các kỹ trườn sấp -Làm quen với kĩ biểu diễn văn nghệ trên sân khấu +Trò chơi học tập: Xếp hình 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *Tồn tại:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… *Biện Pháp :…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2010 Chủ đề chính: Nghề nghiệp Chủ đề nhánh :Một số Nghề phổ biến địa phương I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ có các kĩ cần thiết để biểu diễn văn nghệ trước đám đông Thể đượ cảm xúc mình qua các bài hát chủ đề :Cô giáo, Cháu yêu cô chú công nhân, Chú đội - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ nắm các kĩ biểu diễn văn nghệ - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ yêu quý sản phẩm các nghề Trẻ yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: (65) -Cô đón trẻ trò chuyện số nghề, trẻ nghe nhạc bài "Cháu yêu cô chú công nhân",”Cháu yêu cô thợ dệt” -TDBS: - Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Nghề địa phương,cho lớp hát bài ( Cháu yêu cô thợ dệt) -Ôn cũ: Bài hát "Cháu yêu cô chú công nhân" -Gợi mới:Bài hát "Cháu yêu cô thợ dệt" b.Trò chơi có luật: Vận động: Ném bóng vào chậu Dân gian: Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn: Âm nhạc Đề tài: Biểu diễn văn nghệ các bài chủ đề Nhạc và lời : Thu Hiền d.Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô 1Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp đọc thơ "Bé làm bao nhiêu nghề" Các vừa đọc bài thơ nói gì? -Cô hướng chủ điểm Nghề địa phương lồng giáo dục và giới thiệu bài trực tiếp 2.Hoạt động trọng tâm: -Giới thiệu chương trình văn nghệ - Thành phần BGK, thành phần tham gia *Mở đầu là bài hát “ Cô giáo “ -Cô khái quát nội dung bài hát, giới thiệu tên bài hát và tác giả - Tổ chức cho lớp/ tổ/ nhóm/ cá nhân biểu diễn trên sân khấu - Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Cho trẻ hát theo nhạc và nhún nhảy, lắc lư theo nhịp điệu bài hát * Tiếp theo chương trình là bài hát “ Chú đội “ Cô khái quát nội dung bài hát, giới thiệu tên và tác giả - Cho lớp/tổ/ nhóm/ cá nhân hát - Cho trẻ minh họa theo lời bài hát * Tiết mục văn nghệ cuối cùng đó là bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” Hoạt động trẻ -Cả lớp đọc thơ -Trẻ trả lời -Lớp chú ý cô hát- vận động -Nghe cô giảng nội dung -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay -Lớp ,tổ nhóm luân phiên -Lớp hứng thú chơi -Lớp lắng nghe cô hát-giảng nội dung (66) -Cô khái quát nội dung bài hát, giới thiệu tên bài hát và tác giả - Tổ chức cho lớp/ tổ/ nhóm/ cá nhân biểu diễn -Lớp chú ý cô múa vận động trên sân khấu - Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Cho trẻ hát theo nhạc và nhún nhảy, lắc lư -Hai nhóm thi tài theo nhịp điệu bài hát - Cho trẻ hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm kết -Lớp đọc thơ chơi hợp với các dụng cụ âm nhạc *Trò chơi âm nhạc :"Nghe giai điệu đoán tên bài hát" -Cô nêu luật chơi,cách chơi rõ ràng Cách chơi : cô mở nhạc giai điệu bài hát nào đó cho lớp nghe Cả lớp lắng nghe đó là giai điệu bài hát gì, tác giả nào ?và phải hát thuộc bài hát đó - Luật chơi : Bạn nào xung phong trả lời phải trả lời tất các yêu cầu cô nhận quà - Tổ chức cho trẻ chơi *Nghe hát: Bài "Lý chiều chiều "Dân ca nam -Cô hát cho trẻ nghe lần 1,giảng nội dung :Bài hát thuộc miền dân ca nam miêu tả Cô gái gánh nước tưới cây bên đồng… -Cô bật băng kết hợp múa vận động minh họa 1-2 lần *Trò chơi theo nhóm : - Mua quà tặng chú đội Nhận xét sau chơi *Kết thúc hoạt động: Lớp đọc thơ “ Cháu làm bao nhiêu nghề “ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên chăn nuôi ,trồng trọt - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,Bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Cháu yêu cô thợ dệt",Nặn dụng cụ nghề địa phương - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi số nghề địa phương -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm (67) -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các bài hát chủ đề -Làm quen với số nghề:(Trồng trọt ,chăn nuôi) +Trò chơi học tập: Xếp hình 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *Tồn tại:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… *Biện Pháp :…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 24 tháng 11 năm 2010 Chủ đề chính: Nghề Nghiệp Chủ đề nhánh :Một số Nghề phổ biến địa phương I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ nắm các kiến thức - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ nắm vững các kiến thức - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ yêu quý sản phẩm các nghề Trẻ yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện Nghề địa phương, trẻ nghe nhạc bài "Lý chiều chiều" -TDBS: - Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời (68) a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Nghề địa phương ,Cô đặt câu hỏi trò chuyện số nghề phổ biến địa phương -Ôn cũ: Cháu yêu cô thợ dệt -Gợi mới: QS Tranh,trò chuyện nghề địa phương như:trồng trọt ,chăn nuôi… b.Trò chơi có luật: Vận động: Ném bóng vào chậu Dân gian: Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn :KPMTXQ Đề tài: QS,Trò chuyện số nghề địa phương:”Trồng cà phê,cao su” Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp hát bài "Bé quét nhà" Các vừa hát bài nói ai? Cô trò chuyện hướng chủ điểm Nghề địa phương trồng trọt, chăn nuôi lồng giới thiệu ,giáo dục trực tiếp qua hình ảnh *Hoạt động trọng tâm: +Quan sát và đàm thoại: -Cô đưa tranh Bác nông dân trồng cà phê cho lớp quan sát và trò chuyện - Tranh vẽ nghề gì đây ? - Bác nông dân trồng cây gì ? - Cô cho trẻ quan sát các thao tác, công đoạn Bác Nông dân “Trồng cà phê” trước tiên bác phải quốc đất đào hố ,xả bồn,lót phân sau đó đưa cây xuống trồng - Quan sát them hình ảnh bác nông dân thu hoạch cà phê -TT nghề trồng cao su ,chăn nuôi các bước trên *So sánh : Qua tranh ảnh chăn nuôi và trồng trọt *Mở rộng: Ngoài các nghề trên sống địa phương còn nhiều nghề đan nát, thêu thùa,trồng rau,chăn bò , chăn trâu…Nghề nào cao quý và có ích cho người,cho toàn xã hội *Giáo dục : Qua các công đoạn làm việc vất vả bác nông dân Giáo dục trẻ phải biết Hoạt động trẻ -Cả lớp hát -Trẻ trả lời -Lớp lắng nghe -Trẻ trả lời Trẻ chú ý lắng nghe cô so sánh (69) trân trọng sản phẩm người nông dân làm Quý trọng người nông dân *Trò chơi:Thi đua hai nhóm lấy đồ dùng theo dấu hiệu cho trước (phục vụ nghề trồng trọt) *Kết thúc hoạt động: Đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề "ra chơi -Hai nhóm thi tài -Lớp đọc thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên trang trại chăn nuôi,trồng cây - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " cháu yêu cô thợ dệt ,Tô màu tranh sản xuất ,trồng trọt ,chăn nuôi” - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi số nghề -Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn trò chuyện các nghề phổ biến địa phương -Làm quen : so sánh chiều dài hai đối tượng +Trò chơi học tập: Xếp hình 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng -Nhắc nhở cháu chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *Tồn tại:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… *Biện Pháp :…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… : * * * * * KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 25 háng 11 năm 2010 Chủ đề chính: Nghề nghiệp Chủ đề nhánh :Một số Nghề phổ biến địa phương I Mục đích yêu cầu (70) - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ nắm các kiến thức cách so sánh chiều dài ba đối tượng - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ nắm vững các kiến thức cách so sánh chiều dài ba đối tượng - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ yêu quý sản phẩm các nghề Trẻ yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội Hoạt động có chủ đích 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện số nghề, trẻ nghe nhạc bài "Cháu yêu cô thợ dệt"”Bé quét nhà” -TDBS: - Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Nghề địa phương Cô đặt câu hỏi trò chuyện số nghề quen thuộc… -Ôn cũ: Cô giáo -Gợi mới: So sánh chiều dài đối tượng b.Trò chơi có luật: Vận động : Ném bóng vào chậu Dân gian: Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn : Toán Đề tài: So sánh , a.Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt đông trẻ 1.Mở đầu hoạt động: -Lớp hát bài "Cháu yêu cô thợ dệt" -Lớp hát -Cô đặt câu hỏi lớp vừa hát bài gì? sau trẻ trả lời cô dẫn dắt hướng chủ điểm Nghề địa phương giáo dục trực tiếp 2.Hoạt động trọng tâm: a.Ôn gợi nhớ:Cô dẫn dắt vào bài mời trẻ lên - M ời trẻ lên xếp các thảm tương ứng với bàn (71) -Có ban mà thảm, thêm bớt tạo -Sau đó Cô và lớp kiểm tra khen ngợi kịp thời b.So sánh chiều dài- ngắn đối tượng - Cô xếp thảm sát cạnh chồng lên theo thứ tự dài đến ngắn, cho đầu ngang - Cho trẻ nhận xét chiều dài thảm - Sau đó cô thứ tự so sánh hai thảm với - Đưa tính chất bắc cầu : thảm màu đỏ dài thảm màu xanh, thảm màu xanh dài thảm màu vàng Vậy suy thảm màu vàng ngắn nhất, thảm màu đỏ dài * Luyện tập : Phát trẻ rổ có cái khăn Yêu cầu trẻ xếp theo yêu cầu cô ( dài đến ngắn, ngắn đến dài ) - Trò chơi : Đôi nào giỏi Lên đo và xếp thứ tự từ ngắn đến dài - Tô màu : Tô màu cái khăn dài màu tím, ngắn màu đỏ, ngắn thứ màu vàng * Kết thúc : hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” và chơi - Lớp quan sát và trả lời câu hỏi - Lớp chơi theo yêu cầu - Lớp hát và chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên trồng trọt-chăn nuôi - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät :Biểu dieãn haùt muùa caùc baøi " Bé quét nhà,cháu yêu cô thợ dệt “ - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi số nghề ,Tô màu tranh nông dân ,sản xuất - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ ngồi vào bàn ngắn chuẩn bị ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn kĩ so sánh chiều dài ba đối tượng -Làm quen Thơ :”Cái bát xinh xinh” +Trò chơi học tập: Xếp hình (72) 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng về,nhắc trẻ chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *Tồn tại:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… *Biện Pháp :…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2012 Chủ đề chính: Nghề Nghiệp Chủ đề nhánh :Một số Nghề phổ biến địa phương I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ nắm nội dung bài thơ,thuộc lời bài thơ “ Cái bát xinh xinh “ Thể cảm xúc đọc - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ nắm vững các kiến thức bài thơ “ Cái bát xinh xinh “ - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ yêu quý sản phẩm các nghề Trẻ yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội Hoạt động có chủ đích 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện Một số Nghề phổ biến địa phương, trẻ nghe nhạc bài "Cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt" Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề -TDBS: - Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Nghề chăm sóc sức khỏe ,giúp đỡ cộng đồng Cô đặt câu hỏi trò chuyện số đồ dùng phục vụ nghề.giáo dục trực tiếp (73) -Ôn cũ: "Đếm nhận biết nhóm có đối tượng ,số 4." -Gợi mới:Bài hát cháu yêu cô thợ dệt b.Trò chơi có luật: Vận động : Ném bóng vào chậu Dân gian : Dệt vải c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn: Văn học Đề tài: Thơ : "Cái bát xinh xinh" Tác giả : Lê Ngân a.Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "Chú công nhân" -Cả lớp hát Các vừa hát bài gì? -Cô hướng chủ điểm Nghề phổ biến địa -Trẻ trả lời phương trò chuyện giáo dục trực tiếp - Khái quát nội dung bài thơ giới thiệu tên bài thơ và tác giả 2.Hoạt động trọng tâm: -Dạ -Cô đọc diễn cảm lần không tranh Giảng nội dung bài thơ tác giả ca ngợi vất vả cô chú công nhân nhà máy bát -Lớp nghe cô đọc thơ, giảng ndung tràng ,mặc dù vất vả cô chú công nhân tận tụy với nghề để làm cái bát xinh xinh,có cành hoa cúc nở xòe rung rinh *Lần đọc và giải thích từ khó: - Giảng-Từ khó:"Bát tràng" Nghĩa là nói lên tên nhà máy chuyên làm bát -“Xinh xinh” nói lên vật đẹp -Lớp chú ý nghe -“Nâng niu” là trân trọng cái bát, giữ gìn nó cẩn -Lớp đọc “Bát tràng,xinh xinh,nâng thận niu” *Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì ? -TC:Cái bát xinh xinh -Bài thơ nói ? -Cô chú công nhân -Chú công nhân làm đâu? -Nhà máy bát tràng - Và đã làm cái gì -Cái bát - Cái bát ntn ? -Rất đẹp - Em bé đã làm nào để thể long -TC: Có biết ơn mình các cô chú công nhân -Giáo dục trẻ trân trọng các sản phẩm người lao động làm -Dạ * Dạy Trẻ đọc thơ theo cô: Lớp ,tổ ,cá nhân (74) đọc cô chú ý sửa sai động viên kịp thời -Lớp ,tổ ,cá ,nhânđọc -Trò chơi nhóm : siêu thị mua đồ dùng phục vụ nghề trồng trọt -2 nhóm chơi 3.Kết thúc hoạt động: Lớp hát bài"Bé quét nhà”ra chơi -Lớp hát bài chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên trang trại chăn nuôi - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Cháu yêu cô thợ dệt” ,tô màu tranh Bác nông dân chăn vịt - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng, đồ chôi số nghề - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh cá nhân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn lại bài thơ "Cái bát xinh" -Làm quen với các hoạt động tuần tới +Trò chơi học tập: Xếp hình 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *Tồn tại:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… *Biện Pháp :…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI TUẦN: *Ưu điểm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (75) *Tồn : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Biện pháp : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ***** (76)