1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Sang kien cai tien ki thuat

7 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luyện đọc: Luyện đọc là một thao tác bắt buộc khi học phân môn tập đọc.Tuy nhiên để hoàn thiện khả năng đọc hiểu,Giáo viên có thể định hướng các nội dung cần tìm hiểu cho các em khi thự[r]

(1)

Đề tài:

MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 1

I/Mục đích ý nghĩa:

Như biết,mơn Tiếng Việt trường Tiểu học nói chung lớp nói riêng bơ mơn quan trọng có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh thể qua kĩ là: Nghe - đọc - nói - viết.Việc thực kĩ đọc từ lúc lĩnh hội chữ sau tập đọc tiếng,từ,câu, q trình phức tạp lâu dài.Phân mơn tập đọc giúp em biết nhận ngữ điệu lời nói,của câu văn,biết ý đến dấu dùng sau câu để từ em dần hoàn thiện kĩ đọc.Trong kĩ đọc gồm có kĩ đọc thành tiếng kĩ đọc thầm.Đọc thành tiếng trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu nó.Đọc thầm q trình chuyển trực tiếp từ dạng thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm thanh.Như nói đọc hiểu cị thể thực hai kĩ đọc,đó đọc thành tiếng đọc thầm.Nếu nói mơn Tiếng việt mơn học cơng cụ phần đọc hiểu phân mơn tập đọc chìa khóa,là phương tiện để em học tốt mơn học khác nói riêng tiếp nhận tất tri thức loài người nói chung

II/Phạm vi nghiên cứu:

Trong phân mơn tập đọc,có thể nói đọc hiểu hiệu mong ước sau hai dạng đọc-Đọc thành tiếng đọc thầm-Đây yêu cầu phạm vi cuối lớp 1(Phần tập đọc) số người lầm tưởng.Quá trình đọc hiểu hình thành,kết nối hoàn thiện qua nhiều dai đoạn gắn kết với nhau.Đó cá giai đoạn đọc tiếng,từ,câu đoạn văn.Có thể nói hệ thống giai đoạn bắt buộc thể qua chương trình học tập học sinh,và để nghiên cứu vấn đề này,Tôi xin xác định phạm vi nội dung sau:

- Nắm rõ nội dung chương trình sách Giáo khoa Tiếng Việt

- Nghiên cứu phân biệt nắm vững kiến thức kĩ năng,mục tiêu phần: Âm,vần,tập đọc

- Nghiên cứu tìm hiểu phương pháp đọc( đọc thành tiếng đọc thầm) III/Phương pháp nghiên cứu:

1- Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động em để xác định mức độ giới hạn yêu cầu

2- Phương pháp điều tra: Nhằm xác định hạn chế tìm hiểu tâm lí em qua trình học phần đọc

3- Phương pháp tổng hợp: Tổng hớp tất thơng tin,kết lí luận sở cho đề tài

IV-Phần nội dung:

A.Cơ sở lí luận:

Từ đổi chương trình Tiểu học,chương trình mơn Tiếng Việt có thay đổi định thực đổi đồng về:

- Mục tiêu Giáo dục

(2)

Đặc trưng mơn Tiếng Việt hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh thông qua kĩ Nghe - đọc - nói - viết tập đọc phân môn môn Tiếng Việt.Đây phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình,nó có mặt tất giai đoạn âm,vần tập đọc,nó đảm nhiệm việc hình thành vá phát triển kĩ "đọc" nói chung "đọc hiểu" nói riêng.Tập đọc giúp em hiểu hay,cái đẹp tinh tế nghệ thuật ngôn từ.Giúp em học cách nói,cách viết cách xác,ngồi cịn giúp em có số vốn từ ngữ phong phú,từ em đọc đúng,hiểu xác nội dung vấn đề náo để kiểm làm kiến thức ứng xử xã hội học tập môn học khác

Khi đọc phân môn tập đọc,đặc biệt phần đọc hiểu giúp trí tuệ em ngày nâng cao,giúp em hiểu hte6m người,về đất nước tri thức phong phú Xã hội chung quanh

Trong chương trình Tiểu học,các Tếp đọc lớp lọc kĩ càng,được xếp theo chủ đề,nội dung Tập đọc cung cấp,bồi dưỡng cho em lòng yêu thiên nhiên,yêu đất nước,yêu lao động, Ở mơi trường xung quanh em

Nhìn chung ,để hoàn chỉnh kĩ đọc cho em,theo định hướng đề tài,ta cần ý hai đặc điểm sau:

1- Những đặt điểm chung sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1:

Sách giáo khoa Tiếng việt lớp tập chủ yếu học âm,vần.Đó yếu tố để cấu tạo nên tiếng từ

Ở sách giáo khoa Tiếng việt lớp tập 2,ngoài phần nối tiếp chương trình sách giáo khoa Tiếng việt tập 1,các em có 12 tuần để phát triển kĩ thông qua Tập đọc

Về nội dung,hầu hết tập đọc lớp cấu trúc theo chủ điểm sau: - Chủ điểm nhà trường

- Chủ điểm gia đình

- Chủ điểm thiên nhiên,đất nước

Thông qua cấu trúc sách giáo khoa,chúng ta thấy em Học sinh lớp cần thực yêu cầu vế kĩ đọc sau:

- Đọc đọc rõ ràng tiếng,từ,câu,các văn thơ đơn giản - Hiểu nghĩa từ học ý câu

2.Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 1:

Có thể nói giảng dạy lớp 1,khơng riêng mơn Tiếng việt mà tất môn khác,Giáo viên cần phải biết ý đến đặc điểm tâm lý em.Tâm lý lứa tuổi theo giai đoạn định nhiều đến mức độ tiếp thu kiến thức em.Việc xác định xác đặc điểm tâm lý Học sinh lớp giúp cho Giáo viên đưa kiến thức kĩ đến cho em dễ dàng hơn,các em tiếp thu,tiếp nhận kiến thức cách hài hịa,tự nhiên

(3)

Hơn nữa,ở em lớp 1,có thể nói em thích học nấy,thích nhớ chơng qn

Tóm lại,nắm đặc điểm tâm lý lứ tuổi,nắm đặt điểm Học sinh lớp giúp cho Giáo viên đưa kiến thức đến em cách chủ động hơn,hiệu em tiếp nhận ghi nhớ kiến thức cách tự nhiên hài hòa

B- Thực trạng vấn đề:

Trong nhiều trường hợp,thiết kế dạy thực cách chung chung,chủ yếu bám theo sách hướng dẫn,đặt biệt phần đọc hiểu chưa sâu,nhiều ý kiến cho phần đọc lớp yêu cầu yếu tố là:To,rõ đúng.Chúng ta cần biết lứa tuổi,mỗi hệ,đều có nhựng nhu cầu tìm hiểu tiêng,và em Học sinh lớp không ngoại lệ.Vì phần đọc hiểu chưa sâu,hình thức thường sử dụng Giáo viên hỏi để Học sinh trả lời không giúp Học sinh hiểu được,cảm nhận nội dung thơng qua câu hỏi.Điều khiến Học sinh dể bị thụ động việc lĩnh hội kiến thức bài.Có thể nói phần đọc hiểu tiết học lớp khâu mà Học sinh chưa đạt kết cao.Các nội dung yếu tố nêu thường xuất phát từ nguyên nhân để khắc phục tồn để nâng cao khả đọc hiểu cho em.Tôi xin đề biên pháp sau:

C-Nguyên nhân biện pháp: 1-Nguyên nhân:

Về phía học sinh,có thể nói em chưa hiểu hết tấp quan trọng việc đọc hiểu,thông thường em trọng đến việc đọc"To,rõ,đúng" theo khuyến khích Giáo viên,các em ngại khơng biết,khơng giám trình bày ý kiến cho người khác nghe hiểu vấn đề không diễn đạt để nghe hiểu

Về phía Giáo viên,việc trọng đến yêu cầu đọc:"To,rõ,đúng" nên xem nhẹ khâu tìm hiểu,từ giai đoạn đọc tiếng,từ,câu đa số sử dụng phương pháp giảng giải để hướng dẫn em tìm hiểu.Nhiều trường hợp không hiểu khả ghi nhớ tái em Học sinh lớp thấp nên khơng có phương pháp phù hợp.Ngay việc giải nghĩa từ nhiều lúc chưa sát giảng giải lan man,dài dòng làm nội dung trở nên phúc tạp

Một số vấn đề khiến khả đọc hiểu em giới hạn Giáo viên chưa nắm vững thiếu nghiên cứu đặc điểm tâm lý lứa tuổi.Cần phải biết nhiều vấn đề,đối với quen thuộc,bình thường em lại lạ,việc "Bình thường hóa" khiến Giáo viên giải nghĩa từ cho em cách qua loa,hình thức,khiến em gặp nhiều khó khăn việc hiểu nội dung diễn đạt qua ý kiến thân.Tóm lại,việc hướng dẫn em đọc hiểu phải thực lâu dài qua nhiều giai đoạn theo biện pháp sau:

2-Các biện pháp: a-Phần âm-vần:

Trong thực tế,nhiều trường hợp cho kĩ đọc hiểu có phần tập đọc tuần cuối chương trình.Vì thế,việc đọc hiểu tiếng,từ,câu phần âm-vần xem nhẹ thực hình thức qua loa.Giáo viên chù trọng cho em nhận diện vần,đọc tiếng,từ mà quên việc hiểu nghĩa từ quan trọng,là yếu tố để em hiểu nội dung câu văn,đoạn văn sau này.Trong kế hoạch dạy phần âm-vần,ngoài việc nhận diện vần,đánh vần,các em phải "Đọc" tiếng khóa,từ khóa,từ ứng dụng câu ứng dụng.Trong kỹ "Đọc

(4)

a.1-Đọc:

Nếu nói đọc(gồm đọc thành tiếng đọc thầm) trình chuyển dạng hình thức viết chữ qua lời nói có âm thanh(đọc thành tiếng) khơng có âm thanh(đọc thầm) kĩ em thực sau trình nhận diện âm-vần,ghép vần Giáo viên hướng dẫn luyện đọc.Và để hiểu nhiều từ,nội dung câu,đoạn điều trước tiên em phải đọc đọc tốt,đây phương tiện bắt buộc để em hình thành kĩ đọc hiểu sau này.Vì thế,Giáo viên ngồi u cầu đọc to,rõ,đúng cần phải rền em đọc tương đối trôi chảy,không vấn đáp.Việc đa số Giáo viên thực tốt nghĩ trọng tâm môn học

Hơn phần luyện đọc thực liên tục suốt trình dạy học tiết tiết 2.Điều tạo điều kiện thuận lợi để em hình thành kĩ đọc

a.2-Hiểu:

Có thể nói rằng,ở phần âm-vần,việc giúp em hiểu nghĩa từ câu văn thường bị Giáo viên xem nhẹ thực qua loa trọng rèn luyện em khả đọc.Việc gây nhiều khó khăn rèn em đọc hiểu sau này.Dù em đọc tốt khơng có ích em khơng hiểu đọc gì?Về vấn đề gì?Giống đọc tài liệu khoa học không hiểu từ ngữ chuyên môn khơng có kiến thức nội dung khoa học đó.Vậy để em đọc hiểu tốt sau này,việc cung cấp vốn từ cho em quan trọng.Tuy nhiên,do đặc điểm tâm lí em nêu phần trên,để em hiểu khắc sâu vốn từ,chọn cách giải nghĩa từ quan trọng.Những cách giải nghĩa từ không phù hợp tác dụng em gây khó khăn cho em trình hiểu nghĩa từ

Ví dụ:

Giãi nghĩa cách đối chiếu,so sánh với từ khác:Thực cách nầy khơng có hiệu em chưa hiểu từ dùng để đối chiếu,so sánh(Ví dụ:"Đồi" giống"Núi" thấp )

Giải nghĩa từ đồng nghĩa,trái nghyia4:Cũng giống trên,các em khộng hiểu chưa hiểu từ tương ứng(Ví dụ:"Phì nhiêu" "Màu mỡ",cách giải nghĩa nầy phù hợp với từ gần gũi em hiểu rõ(Ví dụ:"Cao" khác với "Thấp","Lùn" )

Giải nghĩa cách phân tích từ tố: Hình thức khơng thể sử dụng cho em lớp 1(Ví dụ: "Tổ quo6x1","Tổ" lả tổ tiên,ông cha )

Giải nghĩa cách miêu tả chi tiết đối tượng mà từ gọi tên: Đây hình thức mà Giáo viên thường sử dụng,tuy nhiên cần tránh sử dụng trường hợp phức tạp(Ví dụ: "Cây gạo" loại thân gỗ,lá kép,hoa màu vàng "Cá trê" loại cá trơn,đầu dẹp,dài,có hai ngạnh ) khơng mang lại hiểu

Giải nghĩa trực quan: Cho học sinh xem tranh ảnh,vật thực,đây cách thức hiệu nhất,tuy nhiên tranh ảnh phải rõ nét,phóng to

Giải nghĩa ngữ cảnh: Đây cách giải nghĩa có hiệu từ có nhiều nghĩa,đặc biệt có hiệu từ gần gũi với sống chung quanh em

(Ví dụ: Nhà bạn An "Sang trọng",Bố bạn An nhìn "Sang trọng")

Tóm lại,việc cung cấp vốn từ cho em quan trọng,đó yếu tố để giúp em hoàn chỉnh kỹ đọc hiểu sau này.Quá trình giải nghĩa từ phải thực nội dung "Từ khóa","Từ ứng dụng","Câu ứng dụng" phải lựa chọn cách giải nghĩa thích hợp để đem lại hiệu thiết thực cho em

(5)

Đây giai đoạn cuối phần dạy tiết âm,vần,nhìn góc độ đó,luyện nói luyện em diễn đạt ý tưởng thơng qua cụm từ,một chủ đề kèm theo tranh minh họa,có vẽ phần "Luyện nói" tiết dạy không liên quan đến phần "Đọc hiểu".Tuy nhiên,nếu nhìn kĩ vấn đề,các em "Luyện nói" em hiểu cụm từ chủ đề cho sẵn vận dụng vào tranh minh họa,hơn em không hiểu cụm từ,chủ đề mà em cịn hiểu “ Vấn đề” theo khả nhận thức mình.Từ đó,các em có hội vận dụng vốn từ thực u cầu cách linh hoạt.Vì thế,trong giai đoạn luyện nói,nếu cá em lung túng diễn đạt chưa chuẩn xác,Giáo viên nên cung cấp them vốn từ bổ sung giúp em hoàn chỉnh ý tưởng mình,đây yếu tố quan trọng kích thích hứng thú,tư sang tạo phát triển vốn từ giúp em nhiều phần “Đọc hiểu” tập đọc sau

b.3-Phần tập đọc:

Trong phân môn tập đọc môn Tiếng Việt lớp 1,yêu cầu “ Đọc hiểu” thể rõ nét phần em phải trả lời câu hỏi nắm nội dung bài.Ở phần trả lời câu hỏi,có hai hình thức Học sinh thường sử dụng để xác định khả hiểu em trả lời theo cách diễn đạt dựa vào nội dung (Số thường ít) em cầm sách đọc câu, đoạn văn có chứa ý trả lời câu hỏi (Số thường nhiều).Để hoàn chỉnh khả đọc hiểu cho em,ngồi u cầu “Đọc hiểu” từ khóa,từ ứng dụng,câu ứng dụng,luyện nói.Trong phần tập đọc,Giáo viên nên nâng cao,hoàn chỉnh khả đọc hiểu cho em cách hướng dẫn em trả lời theo cách diễn đạt mình.Để thực điều này,Giáo viên giúp học sinh hiểu tập đọc qua hình thức sau:

Luyện đọc: Luyện đọc thao tác bắt buộc học phân môn tập đọc.Tuy nhiên để hoàn thiện khả đọc hiểu,Giáo viên định hướng nội dung cần tìm hiểu cho em thực yêu cầu luyện đọc,thiếu định hướng,một số em đọc theo yêu cầu to,rõ,đúng mà không để ý đến nội dung khơng hệ thống nội dung cần tìm hiểu,định hướng nội dung cần tìm hiểu khởi đầu việc hiểu bài.Việc nhớ hiểu nội dung phải kết hợp chặt trẻ với việc luyện đọc nhiều lần văn bản.Vì thế,việc đọc lưu nhiệm vụ quan trọng,nó giúp em hiểu nội dung câu ,một đoạn bài,cần tạo điều kiện cho em đọc nhiều lần câu,đoạn (Đọc thành tiếng,đọc thầm) sau cho thong thạo.Chỉ học sinh giải phóng khỏi việc giải mã văn tự để chuyển thành âm ngơn ngữ,tư em có điều kiện kiểm soát nội dung câu,của đoạn

Xác định nội dung cần tìm hiểu bài: Xác định câu văn,đoạn văn mang nội ung cần tìm hiểu bước khởi đầu việc hiểu bài.Trong giai đoạn đầu,Giáo viên giúp học sinh tìm câu văn,đoạn văn mang nội dung cần tìm hiểu câu dẫn như:

Ví dụ: Bài “Con quạ thong minh”,Giáo viên yêu cầu học sinh: -Đọc câu tả quạ không uống nước

-Đọc câu văn quạ không uống nước

Đọc câu văn tả quạ làm nước bình dâng lên

Các câu dẫn giúp học sinh nhiềutrong trình hiểu

-Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn :Ở nhiều đối tượng học sinh,việc độc lập tìm hiểu thơng qua đọc hiểu cịn giới hạn ,giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn tạo điều kiện cho em dể hiểu

(6)

-Sẻ làm Mèo đặt xuống đất? -Mèo vừa đặt Sẻ xuống đất ,nó làm gì? -Tại Sẻ lại khỏi miệng Mèo?

Từ gợi ý trên,các em sẻ dể dàng việc đọc hiểu bài,các câu hỏi hướng dẫn bỏ dần kĩ đọc hiểu em

c- Thông qua môn học khác:

Thông thường,chúng ta điều biết môn Tiếng việt mơn học cơng cụ,nó phương tiện để học mơn học khác.Tuy nhiên,dù kĩ “Đọc hiểu”chưa hồn chỉnh,các em phải học hiểu môn học khác.Như vậy,thơng qua mơn học khác,giáo viên sử dụng hỗ trợ ngược cho kĩ đọc hiểu phân môn tập đọc Tiếng việt.Việc giải nghĩa từ học môn học khác sẻ làm vốn từ em phong phú thêm sử dụng đa đạng nhiều môi trường khác nhau.Hơn việc hướng dẫn em hiểu bái để thực yêu cầu môn học khác sẻ hỗ trợ em nhiều khâu hoàn thiện kĩ đọc hiểu phân mơn tập đọc.Vì thế,giáo viên cần hiểu chủ động tận dụng khả để cao khả đọc hiểu cho em giảng dạy môn học khác

V-Bài học kinh nghiệm:

Qua nội dung nêu,ta thấy kĩ đọc hiểu hình thành hoàn thiện qua nhiều giai đoạn gắn kết với nhau.Thông thường,ở giai đoạn đầu môn Tiếng việt,Giáo viên trọng đến khả đọc hiểu em,từ đó,vốn từ khả sử dụng từ em bị nhiều hạn chế.Đến giai đoạn tập đọc,yêu cầu đọc

to,rõ,đúng đặt lên hàng đầu mà xem nhẹ việc đọc hiểu văn hay thơ.Cách giải nghĩa từ,giảng nội dung câu hay đoạn,bài cịn mang tính gị bó,khn mẫu,vì hạn chế óc tưởng tượng phong phú em.Tóm lại để hình thành hồn chỉnh khả đọc hiểu học sinh lớp 1,Giáo viên cần ý điểm sau:

-Trong giai đoạn học âm,vần,song song với phần luyện đọc,việc giải nghĩa từ,hiểu từ yếu tố quan trọng khả đọc hiểu cho em sau

-Khâu luyện nói phần âm-vần nâng cao hiệu đọc hiểu học sinh ta biết gợi mở tơn trọng suy nghĩa em

-Có hình thức hỗ trợ hợp lí cho em khâu tìm hiểu phân mơn tập đọc

-Chủ động nâng cao khả đọc hiểu cho em giảng dạy môn học khác VI-Kết luận:

Tập đọc môn học thực hành Tiếng việt,trong kĩ phân môn tập đọc,cần coi trọng kĩ đọc hiểu cho học sinh xem trọng tâm phân môn

Trong việc rèn luyện kĩ đọc hiểu,cần phát huy tính tích cực học tập em tạo điều kiện để em “Bộc lộ”năng lực nhận thức thân.Đó cách gìn giữ sáng Tiếng việt,bảo vệ phát triển ngôn ngữ-một truyền thống giá trị lâu đời dân tộc ta,và ngày đó,các em sẻ “Đọc” “Hiểu” tình thương yêu lương tâm người thầy thành đạt em.Xin chân thành cảm ơn

Khánh hòa,ngày 25 tháng 11 năm 2008

(7)

Ngày đăng: 09/09/2021, 23:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w