* Phương pháp dạy học tích cực: Luật giáo dục, Điều 24.2, đã ghi: “ PP GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, [r]
(1)PHẦN HỌC TẬP VÀ TỰ BỒI DƯỠNG NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TH ÁNG 9/2013 Mô đun thứ (mô đun 17) TÌM KIẾM, KHAI THÁC, XỬ LÍ THÔNG TIN PHỤC VỤ BÀI GIẢNG(10 Tiết) I- NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN PHỤC VỤ BÀI GIẢNG (3 tiết) 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Thông tin Thông tin là khái niệm trừu tượng mô tả các yếu tố đem lại hiểu biết, nhận thức cho người các sinh vật khác Thông tin tồn khách quan, có thể tạo ra, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc Thông tin có thể bị sai lạc, méo mó nhiều nguyên nhân khác nhau: bị xuyên tạc, cắt xén… Những yếu tố gây sai lệch thông tin gọi là các yếu tố nhiễu Thông tin có thể tồn nhiều dạng khác nhau, xuất phát từ nhiều nguồn khác Người ta có thể định lượng tin tức cách đo độ bất định hành vi, trạng thái Xác suất xuất tin càng thấp thì độ bất ngờ càng lớn đó lượng tin càng cao Chất lượng thông tin thường đánh giá dựa trên các phương diện chủ yếu sau: + Tính cần thiết + Tính chính xác + Độ tin cậy + Tính thời Khi tiếp nhận thông tin, người thường phải xử lý nó để tạo thông tin mới, có ích hơn, từ đó có phản ứng định Trong lĩnh vực quản lý, các thông tin là các định quản lý Với quan niệm công nghệ thông tin, thông tin là tín hiệu, ký hiệu mang lại hiểu biết, nhận thức người Các tín hiệu thể thông tin vô cùng đa dạng: âm thanh, hình ảnh, cử hành động, chữ viết, các tín hiệu điện từ… Thông tin ghi lại trên nhiều phương tiện khác giấy, da, đá, bảng tin, băng hình, băng ghi âm, đĩa từ, đĩa quang… Trong công nghệ thông tin, thông tin thường ghi lên đĩa từ, đĩa quang, (2) chíp điện tử (là tổ hợp các linh kiện điện tử)… Thông tin muốn xử lý trên máy tính phải mã hoá theo cách thức thống để máy tính có thể đọc và xử lý Sau xử lý, thông tin giải mã trở thành các tín hiệu mà người có thể nhận thức 1.1.2 Công nghệ thông tin và truyền thông Công nghệ thông tin, viết tắt là CNTT (Information Technology - viết tắt là IT) là ngành ứng dụng công nghệ vào quản lý xã hội, xử lý thông tin Có thể hiểu CNTT là ngành sử dụng máy tính và các phương tiện truyền thông để thu tập, truyền tải, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền thông tin Hiện nay, có nhiều cách hiểu CNTT Ở Việt Nam, khái niệm CNTT hiểu và định nghĩa Nghị 49/CP ký ngày 04/08/1993 phát triển CNTT Chính phủ Việt Nam sau: “Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật đại – chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông – nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu các nguồn tài nguyên thông tin phong phú và tiềm lĩnh vực hoạt động người và xã hội” Truyền thông là luân chuyển thông tin và hiểu biết từ người này sang người khác các ký hiệu, tín hiệu có ý nghĩa thông qua các kênh truyền tin Công nghệ thông tin và truyền thông có tác động mạnh mẽ đến phát triển xã hội nói chung và giáo dục nói riêng Công nghệ thông tin và truyền thông đã và tạo cách mạng thực kinh tế xã hội nói chung và giáo dục nói riêng 1.2 Vai trò công nghệ thông tin phát triển xã hội 1.2.1 Vai trò nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước CNTT có vai quan trọng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Công nghệ thông tin và truyền thông làm cho kho tri thức nhân loại giàu lên nhanh chóng, người tiếp cận với lượng tri thức đó nhanh hơn, dễ hơn, có tính chọn lọc Điều đó đẩy mạnh phát triển các ngành khoa học, công nghệ đại - Công nghệ thông tin làm cho phát mình, phát phổ biến nhanh hơn, ứng dụng nhanh hơn, tạo điều kiện thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá (3) - Công nghệ thông tin làm cho suất lao động tăng lên có điều kiện thuận lợi để kế thừa và cải tiến số công nghệ sẵn có nghiên cứu phát minh công nghệ - Công nghệ thông tin tạo tính đại, chặt chẽ, kịp thời quản lý, làm cho hiệu quản lý cao hơn, góp phần giảm khâu trung gian quá trình quản lý kém hiệu Xác định rõ vai trò quan trọng CNTT phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước đã chú trọng đến việc thúc đẩy ứng dụng Công nghệ thông tin với nhiều chủ trương, thị, văn bản, nghị phù hợp với tình hình đất nước giai đoạn, đó có số nghị quan trọng: Nghị số 26-NQ/TW, ngày 30/03/1991 Bộ Chính trị khoa học và công nghệ nghiệp đổi đã nêu: “Tập trung sức phát triển số ngành khoa học công nghệ mũi nhọn điện tử, tin học, …” Nghị số 49/CP ngày 04/08/1993 “Phát triển công nghệ thông tin Việt Nam năm 90” Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, ngày 30/07/1994 xác định: “Ưu tiên ứng dụng và phát triển các công nghệ tiên tiến, công nghệ thông tin phục vụ yêu cầu điện tử hóa và tin học hóa kinh tế quốc dân” Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhấn mạnh: “Ứng dụng công nghệ thông tin tất các lĩnh vực kinh tế quốc dân, tạo chuyển biến rõ rệt suất, chất lượng và hiệu quả; hình thành mạng thông tin quốc gia liên kết với số mạng thông tin quốc tế…” Đặc biệt là thị số 58-CT/TW, ngày 17 tháng 10 năm 2000 đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Chỉ thị đã nêu rõ “Công nghệ thông tin là các công cụ và động lực quan trọng phát triển, cùng với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội giới đại Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần toàn dân tộc, thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh và đại hóa các ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng và tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” (4) Đến nay, công nghệ thông tin nước ta đã và phát triển mạnh mẽ, không góp phần thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mà còn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Theo nhận định Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân Hội nghị quốc gia CNTT-TT năm 2010, tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính trị và triển khai “Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT-TT” diễn vào ngày 03/12 Hà Nội “Trong 10 năm tới, ngành CNTT-TT trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp khoảng 10% tổng GDP nước và đào tạo triệu nhân lực chất lượng cao” Phó Thủ tướng cho ngành CNTT-TT cần tập trung vào điểm đột phá: quản lý nhà nước; tập trung phát triển các doanh nghiệp và các sản phẩm quốc gia CNTT; phát triển nhân lực Định hướng phát triển công nghệ thông tin và truyền thông giai đoạn 2011 – 2020, Bộ Bưu chính Viễn thông đã ban hành Chỉ thi số 07/CT-BCVT “Định hướng chiễn lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” (gọi tắt là “Chiến lược cất cánh”) Chỉ thị đã nêu: “Chiến lược cất cánh” cho giai đoạn 2011 – 2020 góp phần “sớm đưa nước ta khỏi tình trạng kém phát triển; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức” 1.2.2 Vai trò phát triển kinh tế, xã hội Công nghệ thông tin và truyền thông đã phát triển cách nhanh chóng, đã có tác động to lớn phát triển xã hội Công nghệ thông tin và truyền thông đã làm cho cấu nghề nghiệp xã hội biến đổi nhanh Một số ngành nghề truyền thống đã bị vô hiệu hóa, bị xoá bỏ, nhiều ngành nghề mới, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ hình thành và phát triển Lịch sử xã hội loài người đã trải qua kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp và bước vào kinh tế tri thức Trong cách mạng công nghiệp trước đây, máy móc thay lao động bắp người; còn ngày máy tính giúp người lao động trí óc, nhân lên gấp bội sức mạnh trí tuệ, sức sáng tạo người Thông tin, tri thức trở thành yếu tố định việc tạo cải, việc làm, nâng cao lực cạnh tranh Tri thức trở thành hình thức vốn, quan trọng tài nguyên, sức lao động Lực lượng sản (5) xuất xã hội loài người từ dựa vào tài nguyên thiên nhiên chuyển dần sang dựa chủ yếu vào lực trí tuệ người Kinh tế tri thức theo GS Đặng Hữu "Nền kinh tế tri thức là kinh tế sử dụng có hiệu tri thức cho phát triển kinh tế và xã hội, bao gồm việc khai thác kho tri thức toàn cầu, làm chủ và sáng tạo tri thức cho nhu cầu riêng mình" Trong kinh tế tri thức, họat động chủ yếu là tạo tri thức, quảng bá tri thức và sử dụng tri thức, biến tri thức thành giá trị Sức sáng tạo trở thành động lực trực tiếp phát triển Trong kinh tế công nghiêp việc tạo giá trị, nâng cao lực cạnh tranh chủ yếu là dựa vào tối ưu hoá, hoàn thiện cái đã có; còn kinh tế tri thức thì tạo giá trị, nâng cao lực cạnh tranh chủ yếu là tìm cái chưa biết; cái chưa biết là cái có giá trị nhất, cái đã biết giá trị Tìm cái chưa biết, tạo cái tức là loại trừ cái đã biết Vòng đời sản phẩm, công nghệ từ lúc nảy sinh, phát triển, chín muồi đến tiêu vong ngày càng rút ngắn Nền kinh tế tri thức dựa trên tiêu chí: - Trên 70% GDP là các ngành sản xuất và dịch vụ ứng dụng công nghệ cao mang lại - Trên 70% giá trị gia tăng là kết lao động trí óc, - Trên 70% lực lượng lao động xã hội là lao động trí thức - Trên 70% vốn sản xuất là vốn chất xám người Sức mạnh nề kinh tế tri thức dựa vào ba loại hình công nghệ, xem là ba thành điển hình: - Công nghệ sinh học - Công nghệ nano, - Công nghệ tin học, thông tin (ICT) Một quốc gia muốn chuyển sang kinh tế tri thức, trước tiên cần hình thành trụ cột quan trọng là: - Môi trường kinh tế và thể chế xã hội - Giáo dục sở thông tin (ICT) đại - Hạ tầng sở thông tin đại - Hệ thống sáng tạo có hiệu Vì vậy, để xây dựng kinh tế tri thức, cần thực đồng số giải pháp sau: - Phải đổi chế và chính sách, tạo lập khuôn khổ pháp lý phù hợp với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Cơ chế chính sách phải thực khuyến khích và buộc các doanh nghiệp phải (6) luôn đổi và thúc đẩy nhanh chóng đời các doanh nghiệp mới, là các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm mới, công nghệ Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, chống độc quyền - Phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài Tập trung đầu tư phát triển giáo dục, cải cách giáo dục Tăng nhanh đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề, đội ngũ cán quản lý, doanh nhân… - Tập trung tăng cường lực khoa học và công nghệ quốc gia để có thể tiếp thu, làm chủ, vận dụng sáng tạo các tri thức khoa học và công nghệ giới cần thiết cho phát triển đất nước, bước sáng tạo công nghệ đặc thù đất nước, xây dựng khoa học và công nghệ tiên tiến Việt Nam - Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa Công nghệ thông tin là chìa khóa để vào kinh tế tri thức Muốn rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, đại hóa, rút ngắn khoảng cách với các nước, phải khắc phục khoảng cách công nghệ thông tin Như vậy, xã hội đã và chuyển sang kinh tế tri thức và công nghệ thông tin và truyền thông đóng vai trò quan trọng kinh tế đó Một xu khác phát triển xã hội chịu tác động mạnh mẽ CNTT và truyền thông là xu toàn cầu hóa Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi xã hội và kinh tế giới, tạo mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế, v.v… trên quy mô toàn cầu Khía cạnh kinh tế: Toàn cầu hóa dùng để các tác động thương mại nói chung và tự thương mại nói riêng Các tổ chức quốc gia dần quyền lực Quyền lực này chuyển tay các tổ chức đa phương WTO Các tổ chức này mở rộng việc tự các giao dịch thương mại và thông qua các hiệp ước đa phương hạ thấp nâng cao hàng rào thuế quan để điều chỉnh thương mại quốc tế Khía cạnh văn hóa: Toàn cầu hóa tạo hiệu trái ngược mức độ cá nhân hay dân tộc Một đa dạng cho cá nhân họ tiếp xúc với các văn hóa và văn minh khác Toàn cầu hóa giúp người hiểu giới và thách thức quy mô toàn cầu qua bùng nổ các nguồn thông tin, việc phổ thông hóa hoạt động du lịch, việc tiếp cận dễ dàng với giáo dục và văn hóa Một đồng các dân tộc qua ảnh hưởng các dòng chảy thương mai và văn hóa mạnh (7) Công nghệ thông tin và truyền thông làm tăng cường các mối quan hệ giao tiếp và trao đổi văn hóa các cộng đồng dân tộc và trên toàn cầu Chính điều đó đã làm cho tính “toàn cầu hóa” văn hóa diễn nhanh chóng Mọi người trên giới có thể nhanh chóng nhận thông tin thành tựu văn hóa, nghệ thuật, khoa học, thể thao, có thể làm quen với trình diễn nghệ thuật, văn hóa thể thao tinh hoa từ miền, cộng đồng dân tộc trên toàn giới Do đó các dân tộc có nhiều hội hiểu biết hơn, thông cảm với để cùng chung sống với Công nghệ thông tin và truyền thông thúc đẩy quá trình dân chủ hóa xã hội Mọi người dân có thể dễ dàng truy cập thông tin, thông tin đến với người, không thể bưng bít thông tin Công nghệ thông tin và truyền thông giúp Nhà nước, các quan quản lý có khả nhanh chóng tiếp cận và xử lý thông tin để đưa các định hợp lý Tất yếu tố đó tạo điều kiện để tăng cường tính dân chủ hệ thống chính trị xã hội Bên cạnh tác động to lớn CNTT mang lại theo hướng tốt đẹp cho nhân loại, nó làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội và nhiều thách thức gay gắt: việc đảm bảo tính riêng tư các liệu cá nhân giao lưu trên mạng, bảo vệ bí mật tổ chức, quốc gia, trào lưu văn hoá lệch lạc, phản cảm… 1.2.3 Vai trò việc quản lý xã hội Xã hội càng phát triển các mối quan hệ ngày càng nhiều, độ phức tạp càng lớn làm cho việc quản lý xã hội ngày càng trở nên khó khăn Sự đời, phát triển công nghệ thông tin và truyền thông đã tạo nên phương thức quản lý xã hội mới, đại là quản lý Chính phủ điện tử Chính phủ điện tử (e-Government) là tên gọi chính phủ mà hoạt động nhà nước “điện tử hóa”, “mạng hóa” Tuy nhiên, chính phủ điện tử không đơn là máy tính, mạng Internet; mà là đổi toàn diện các quan hệ (đặc biệt là quan hệ chính quyền và công dân), các nguồn lực, các quy trình, phương thức hoạt động và thân nội dung các hoạt động chính quyền trung ương và địa phương và các quan niệm các hoạt động đó Chính phủ điện tử là ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) để các quan chính quyền từ trung ương và địa phương đổi mới, làm việc có hiệu lực, hiệu và minh bạch hơn; cung cấp thông tin, dịch vụ tốt cho người dân thực quyền dân chủ và tham gia quản lý Nhà nước Các đặc trưng Chính phủ điện tử (CPĐT): (8) - CPĐT đã đưa chính phủ tới gần dân và đưa dân tới gần chính phủ - CPĐT làm minh bạch hóa hoạt động chính phủ - CPĐT giúp chính phủ hoạt động có hiệu quản lý và phục vụ dân (cải cách hành chính và nâng cao chất lượng dịch vụ công) Mục tiêu Chính phủ điện tử - Tạo môi trường kinh doanh tốt hơn; - Khách hàng trực tuyến, không phải xếp hàng; - Tăng cường điều hành có hiệu chính phủ và tham gia rộng rãi người dân; - Nâng cao suất và tính hiệu các quan chính phủ; - Nâng cao chất lượng sống cho các cộng đồng vùng sâu vùng xa Lợi ích Chính phủ điện tử Lợi ích chính phủ Điện tử là đáp ứng nhu cầu công dân việc nâng cao chất lượng hoạt động máy chính quyền từ trung ương tới sở quản lý nhân sự, quy trình tác nghiệp, v.v…Chính phủ Điện tử đem lại hiệu to lớn quản lý: cung cấp dịch vụ cách hiệu và kịp thời cho người dân, doanh nghiệp, các quan và nhân viên chính phủ Đối với người dân và doanh nghiệp, chính phủ điện tử là đơn giản hóa các thủ tục và tăng tính hiệu quá trình công việc Đối với chính phủ, chính phủ điện tử hỗ trợ quan hệ các quan chính quyền nhằm đảm bảo đưa các định cách chính xác và kịp thời Các dạng giao dịch chính phủ điện tử Chính phủ với Công dân (Government to Citizen: G2C); Chính phủ với Doanh nghiệp (Government to Business: G2B); Chính phủ với người lao động (Government To Employee: G2E); Chính phủ với Chính phủ (Government To Government: G2G); 1.3 Tác động CNTT và truyền thông giáo dục 1.3.1 Thay đổi mô hình giáo dục Theo cách tiếp cận thông tin, “Hội nghị Paris GDĐH kỷ 21” UNESCO tổ chức 10/1998 người ta có tổng kết mô hình giáo dục: Mô hình Trung tâm Vai trò người học Công nghệ Truyền thống Người dạy Thụ động Bảng/TV/Radio Thông tin Người học Chủ động PC Tri thức Nhóm Thích nghi PC + mạng Trong các mô hình đã nêu, mô hình “tri thức” là mô hình giáo dục đại nhất, hình thành xuất thành tựu quan trọng (9) CNTT và truyền thông là mạng Internet Mô hình này đã tạo nên nhiều thay đổi giáo dục 1.3.2 Thay đổi chất lượng giáo dục CNTT ứng dụng giáo dục đã làm thay đổi lớn chất lượng giáo dục - CNTT ứng dụng quản lý giúp các nhà quản lý nắm bắt trạng thái hệ thống cách nhanh chóng, chính xác, đáng tin cậy Thêm nữa, các hệ hỗ trợ định trợ giúp thêm cho các nhà quản lý kịp thời các định quản lý chính xác, phù hợp - CNTT ứng dụng dạy học giúp cho nhà giáo nâng cao chất lượng giảng dạy, người học nắm bài tốt hơn, Ngoài ra, internet trợ giúp cho người học việc tra cứu, tìm hiểu, cập nhật tri thức và tự kiểm tra thân, làm cho chất lượng nâng cao thêm - CNTT ứng dụng định đánh giá chất lượng giúp cho công tác kiểm định toàn diện, kết kiểm định khách quan và công khai Điều này làm nên động lực để các trường, các tổ chức có kế hoạch hoàn thiện nhà trường để đạt đến các chuẩn đề Do tầm quan trọng CNTT việc nâng cao chất lượng giáo dục, Chỉnh phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo quan tâm đạo việc ứng dụng CNTT trường học từ sớm Sau đây là số định hướng, đạo quan trọng Ngày 10/04/2007, Chính phủ đã có Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước Sau đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có văn gửi các sở giáo dục và đào tạo yêu cầu thực tốt nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục, giai đoạn 2008 – 2012, góp phần nâng cao hiệu và chất lượng giáo dục Từ năm học 2007 – 2008, nhiệm vụ năm học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học CNTT Đặc biệt năm học 2008 – 2009 Bộ GD&ĐT lấy làm năm học Công nghệ thông tin Một nhiệm vụ CNTT năm học 2011 – 2012 là “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường phổ thông nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào môn học thay vì học môn tin học Giáo viên các môn chủ động tự soạn và tự chọn tài liệu và phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT” Thực đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm qua các sở giáo dục đã đạo các trường ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy và đã góp phần nâng cao chất lượng đào tạo (10) 1.3.3 Thay đổi hình thức đào tạo Công nghệ thông tin và truyền thông phát triển đã tạo nên thay đổi lớn giáo dục và đào tạo Nhiều hình thức đào tạo đã xuất * Đào tạo từ xa: Hiện nay, có nhiều thuật ngữ để mô tả giáo dục – đào tạo từ xa như: Giáo dục mở, giáo dục từ xa, dạy từ xa, học từ xa đào tạo từ xa giáo dục xa… theo nhiều học giả trên giới thì “Giáo dục từ xa là quá trình giáo dục – đào tạo mà đó phần lớn toàn quá trình giáo dục – đào tạo có tách biệt người dạy và người học mặt không gian (và) thời gian” Mặc dù chưa có định nghĩa chính xác giáo dục từ xa Tuy nhiên cách tổng quát, giáo dục từ xa là hoạt động dạy học diễn cách gián phương pháp dạy và phương pháp học từ xa Giáo dục từ xa hiểu bao hàm các yếu tố đây: - Người dạy và người học khoảng cách xa tức là có ngăn cách mặt không gian: Khoảng cách này là tương đối, có thể là cùng trường học khác phòng học khác địa lý, có thể vài kilomet hàng ngàn kilomet - Nội dung dạy học quá trình dạy học truyền thụ, phân phối tới cho người học chủ yếu thông qua các hình thức thể gián tiếp văn in, âm thanh, hình ảnh số liệu thông qua máy tính - Sự liên hệ, tương tác người học (nếu có) quá trình dạy học có thể thực tức thời trễ sau khoảng thời gian nào đó (có ngăn cách mặt thời gian) Tùy theo phương thức phân phối các nội dung dạy học và liên hệ, tương tác người dạy và người học mà có các hình thức tổ chức, thực giáo dục từ xa khác Về người ta phân loại giáo dục từ xa dựa trên sở mối quan hệ người dạy và người học quá trình dạy học, đó là giáo dục từ xa tương tác và giáo dục từ xa không tương tác Giáo dục từ xa tương tác (interactive/synchronous) tức là người dạy và người học có tương tác qua lại, trao đổi thông tin, kiểm tra thông tin thông qua các phương tiện truyền thông tin Giáo dục từ xa không tương tác (non- interactive/synchronous) tức là người dạy và người học không có mối tương tác trao đổi thông tin với Các thông tin (tri thức) đặt sẵn các kho tài nguyên thông tin, người học chủ động nghiên cứu nắm bắt Công nghệ sử dụng cho giáo dục từ xa là đa dạng và phong phú Trên sở các phương thức giáo dục từ xa, có thể hiểu cách tổng quát (11) giáo dục từ xa sau: “Là phương thức giáo dục – đào tạo dựa trên sở kỹ thuật nghe nhìn, công nghệ viễn thông và công nghệ thông tin Giáo dục từ xa lấy tự học là chủ yếu, có hỗ trợ tích cực giáo trình, công nghệ thông tin và viễn thông; có thể đồng thời có hướng dẫn và hỗ trợ giảng viên sở đào tạo” * Đào tạo trực tuyến: Học tập trực tuyến (Online Learning) là loại hình học tập sử dụng mạng máy tính và internet Trong loại hình học tập truyền thống (hay còn gọi là học tập mặt đối mặt) học sinh trực tiếp nhận thông tin từ giáo viên Một yếu tố quan trọng quá trình dạy và học là các giao tiếp hai chiều Thầy – Trò, Trò – Trò với cách thức học sinh tự học sách vở, băng tiếng, băng hình, phát thanh, truyền hình… học viên thiếu hẳn yếu tố giao tiếp hai chiều đó Học tập trực tuyến đời nhằm tạo yếu tố giao tiếp hai chiều học sinh với giáo viên “ảo” và trao đổi với các đồng học “ảo” qua mạng máy tính internet Học tập trực tuyến còn có tác dụng kích thích ý thức tự học học sinh, hỗ trợ học sinh tiếp cận với nguồn thông tin phong phú nhiều so với bài giảng trên lớp giáo viên Mới đời vòng thập kỷ qua, đến học trực tuyến đã là loại học tập phổ biến trên toàn giới, không có tác dụng hỗ trợ cho học sinh tự học, học sinh đào tạo từ xa mà còn bổ ích cho học sinh học tập trên lớp theo loại hình đào tạo truyền thống Đào tạo trực tuyến (hay còn gọi là e-learning) là phương thức học ảo thông qua máy vi tính nối mạng máy chủ nơi khác có lưu giữ sẵn giáo trình và phần mềm cần thiết để có thể hỏi/yêu cầu/ra đề cho học sinh trực tuyến từ xa Hoặc giáo viên có thể truyền tải hình ảnh và âm qua đường truyền cáp quang, băng thông rộng (ADSL) kết nối không dây (WiFi, WiMAX), mạng nội (LAN) v.v…Ưu điểm đào tạo trực tuyến là giảm thiểu chi phí lại, tiết kiệm thời gian, không gian Việc xây dựng sở hạ tầng mạng không tốn kém xây dựng trường học thật, không đòi hỏi giấy phép phức tạp Nhược điểm đào tạo trực tuyến là người dùng (client) mà có đường truyền chậm gói liệu quá lớn thì bị liệu, liệu bị sai lệch, thông tin không đến mát liệu là điều không thể tránh khỏi Hiện có nhiều quan điểm, định nghĩa khác E-learning, cách hiểu đơn giản là: E-learning là thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông (Compare Infobase Inc) (12) Tuy có nhiều cách hiểu e-learning khác nhau, nói chung có điểm chung sau: - Dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông Cụ thể là công nghệ mạng, kỹ thuật đồ họa, kỹ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán… - E-learning bổ sung tốt cho phương pháp học truyền thống e-learning có tính tương tác cao dựa trên công nghệ multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả và sở thích người - E-learning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hiện nay, e-learning thu hút quan tâm đặc biệt các nước trên giới với nhiều tổ chức, công ty hoạt động lĩnh vực elearning đời Hiện nay, ngoài e-learning, còn có các hình thức đào tạo trực tuyến khác m-learning (mobile learning), u-learning (ubiquitous learning) đã và nghiên cứu 1.3.4 Thay đổi phương thức quản lý Khi máy tính chưa đời, công nghệ thông tin chưa phát triển, công tác quản lý và điều hành các quan, xí nghiệp, trường học thực thủ công Từ máy tính đời, công nghệ thông tin phát triển, công việc quản lý đã thay đổi, chuyển từ quản lý thủ công sang quản lý máy tính và các thiết bị công nghệ Sự thay đổi này đã mang lại hiệu to lớn cho các doanh nghiệp nói chung và các nhà trường nói riêng Công nghệ thông tin hỗ trợ cho công tác quản lý và điều hành các nhà trường trên lĩnh vực: Tài chính, chuyên môn, nhân sự, học sinh, lập kế hoạch, thống kê báo cáo, tài sản, thiết bị, đồ dùng dạy học,…và định Để nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có văn hướng dẫn thực công nghệ thông tin cho các sở theo năm học, đó chú trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin để thay đổi công tác quản lý Trong năm qua, nhiều nguồn lực khác nhau, sở hạ tầng CNTT ngành Giáo dục và Đào tạo tăng lên đáng kể: Hầu hết các trường đã kết nối internet; nhiều trường THPT, THCS có phòng tin học, thư viện điện tử; tỷ lệ giáo viên mua máy tính, kết nối Internet tăng lên đáng kể; mạng giáo dục kết nối thành công mang lại nhiều hội cho giáo dục Tuy nhiên, điều kiện tài chính, người nên việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý các nhà trường mang tính manh mún, chưa mang tính tổng thể, đồng nên hiệu quản chưa cao Để (13) nâng cao hiệu quản lý, cần thay đổi phương thức quản lý nhà trường, quản lý hệ thống giáo dục – quản lý qua mạng internet Việc quản lý qua mạng mang lại hiệu cao công tác quản lý và điều hành nhà trường nhờ ưu đểm sau: - Cho phép giáo viên, học sinh, cán quản lý có thể làm việc nơi, lúc cần máy tính có kết nối Internet - Phụ huynh học sinh có thể biết thông tin nhà trường và kết học tập em lúc, nơi thông qua Internet qua tin nhắn điện thoại di động - Các cấp QLGD có thể nắm tình hình, số liệu thống kê các nhà trường học cách nhanh chóng, kịp thời - Cơ sở liệu thống nhất, đồng bộ, dễ đảm bảo an toàn - Khi triển khai hệ thống quản lý qua mạng, các trường tiết kiệm kinh phí việc trang bị máy chủ, thiết bị mạng, nhân lực quản trị mạng, quyền phần mềm - Tiết kiệm chi phí xây dựng, sửa chữa, nâng cấp phần mềm Tuy nhiên, việc triển khai quản lý qua mạng internet nảy sinh số vấn đề: - Đòi hỏi phải có hạ tầng công nghệ thông tin đủ mạnh - Đòi hỏi phải triển khai đồng các cấp - Phải có đạo thống từ trên xuống - Cán quản lý, giáo viên, nhân viên phải có trình độ tin học định Năm học 2011 – 2012, Bộ đã hướng dẫn các sở giáo dục số nội dung liên quan đến công tác quản lý: + Thiết lập và sử dụng hệ thống e-mail giáo viên và học sinh + Khai thác website và cung cấp nội dung cho website Bộ GD – ĐT + Xây dựng website Sở, Phòng và các trường + Tổ chức họp giao ban, hội thảo, giảng dạy, tập huấn và liên kết đào tạo từ xa qua mạng giáo dục + Đẩy mạnh ứng dụng CNTT điều hành và quản lý giáo dục + Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác điều hành và quản lý hành chính Sở GD & ĐT, các Phòng GD & ĐT và các trường học II - CÁCH KHAI THÁC THÔNG TIN PHỤC VỤ CHO SOẠN GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRÊN INTERNET Giáo viên tự bồi dưỡng (3 tiết) (14) Tiết 1: Trong thời đại Công nghệ thông tin phát triển mạnh nay, thông tin trên internet đã trở thành kho tài nguyên tri thức vô tận, lĩnh vực người biết cách khai thác nó Để khai thác các thông tin trên Internet, ta phải sử dụng các công cụ tìm kiếm: google, search.netnam, vinaseek, socbay,… Một các công cụ sử dụng phổ biến và hiệu là công cụ tìm kiếm google Đối với giáo viên, ngoài việc tìm kiếm các thông tin trên internet thông thường, cần biết khai thác từ các nguồn từ điển mở, thư viện bài giảng… Từ điển mở: Trong xu người dùng khai thác thông tin trên Internet ngày càng nhiều, đòi hỏi phải có công cụ hỗ trợ, tra cứu các khái niệm, từ vựng cách nhanh chóng, thuận tiện, điều này dẫn đến khái niệm từ điển mở đời Vậy từ điển mở là gì? Hiện chưa có định nghĩa chính thức nào từ điển mở, nhiên khái niệm này nhiều người sử dụng thừa nhận với số đặc điểm bật: - Là từ điển - Là phần mềm nguồn mở - Tra cứu trên máy tính - Người ta sử dụng có thể thêm vào các giải thích mình để chia sẻ với người khác - Được phát triển với cộng đồng bạn đọc, đó giúp cho người có cách nhìn đa chiều tiếp cận khái niệm Một số từ điển mở dùng khá phổ biến - Bách khoa toàn thư mở (www.wikipedia.org) - Bách khoa toàn thư mở tiếng Việt: http://vi.wikipedia.org/ - Từ điển tiếng việt mở : http://www.informatik.uni-lepzi.de/~duc/Dict/ - Từ điển Anh-Pháp-Việt-Hán: http://vdict.com/ Thư viện bài giảng: Thư viện bài giảng phát triển dựa trên ý tưởng việc xây dựng học liệu mở Thuật ngữ Học liệu mở (OpenCourseWare) Viện công nghệ Massachusetts – MIT (Mỹ) khai sinh vào năm 2002 MIT định đưa toàn nội dung giảng dạy mình lên web và cho phép người dùng Internet nơi trên giới truy nhập hoàn toàn miễn phí Bà Cecilia d’Oliveira, Giám đốc điều hành dự án học liệu mở Viện Công nghệ Massachusetts (MIT – Mỹ) cho biết “Học liệu mở (openCourseWare), cùng với truyền thông đa phương tiện, không là cách mạng ý tưởng mà tiếp tục có tác động lớn tới giáo dục đại học” (15) Hiểu cách đơn giản, học liệu mở là website chứa các bài giảng trường hay tổ chức giáo dục nào đó, cho phép người cùng sử dụng Học liệu mở xem là kho tri thức nhân loại, người nơi trên giới có hội việc tiếp cận, khai thác, bổ sung các tri thức đó Học liệu mở là khái niệm chủ yếu dành cho giáo dục đại học Với ý tưởng học liệu mở, phổ thông các sở, trường đã tạo các thư viện bài giảng đặc biệt là thư viện bài giảng điện tử Chẳng hạn thư viện bài giảng điện tử Violet: http://baigiang.violet.vn/ Như chúng ta đã biết, để tạo bài giảng điện tử tốt, giáo viên cần nhiều kỹ năng: Soạn thảo văn bản, đồ họa, quay phim, chụp ảnh, biên tập video, lồng tiếng…nhưng không phải giáo viên nào có thể thực Vì vậy, giáo viên cần biết khai thác thông tin trên Internet để tìm kiếm các tư liệu phục vụ cho bài giảng mình Tiết 2: Một số yêu cầu và điều kiện thiết yếu để khai thác internet Là công cụ hiệu và kho thông tin vô tận, Internet đòi hỏi giáo viên phải trang bị kiến thức, kỹ và điều kiện định Điều cần thiết đầu tiên là tiếng Anh Tuy các nội dung tiếng Việt phát triển với tốc độ nhanh nguồn thông tin lớn và phong phú trên Internet là tiếng Anh Nếu không có ngoại ngữ, giáo viên bị hạn chế khá nhiều Thứ hai là hiểu biết dù mức đại cương truy cập vào Internet nào? Làm nào để sử dụng công cụ tra cứu, tìm kiếm Google, Yahoo, Altavista, hay kỹ chọn lọc từ khoá tìm kiếm phù hợp với mục đích tra giúp ích nhiều cho việc tìm kiếm tư liệu (16) Ngoài thông tin có thể tìm kiếm trực tiếp trên website, việc liên lạc trực tiếp thư điện tử (email) với các cá nhân, sở nghiên cứu có thể tìm thấy trên Internet hay các đồng nghiệp với có thể giúp cung cấp tư liệu chuyên môn quý Điểm cuối cùng quan trọng đó là muốn khai thác Internet thì cần phải truy cấp vào Internet cách nào Vấn đề này đã trở nên dễ dàng hầu hết các trường huyện Đông Triều đã nối mạng Internet Xây dựng thư viện điện tử trường THCS Đối với giáo viên THCS, tạo thư viện điện tử để lưu trữ thông tin phục vụ công tác giảng dạy có ý nghĩa thiết thực Theo tôi trường nên ứng dụng thành tựu CNTT để lập thư viện lưu trữ thông tin, tư liệu ảnh, video, số bài soạn mẫu phục vụ cho việc soạn và giảng giáo án điện tử, các đề kiểm tra dùng kiểm tra đáng giá kết học tập học sinh, các nội dung phục vụ ngoại khoá các môn học nâng cao quá trình dạy học Với thư viện điện tử này, giáo viên đã có sẵn số tư liệu để có thể xây dựng giáo án điện tử riêng mình, tham khảo số bài giảng điện tử đồng nghiệp, hiểu biết thêm sở lý luận kiểm tra đánh giá và có thể biên soạn nội dung bài kiểm tra cho hs trên sở bài mẫu.Dưới đây là cấu trúc cây thư mục Thư viện điện tử:Tuy nhiên đây là cây thư viện mà để tham khảo, các đồng chí có thể điều chỉnh lại cho phù hợp với yêu cầu riêng trường mình môn mình Khai thác thông tin trên Internet 3.1 Tìm kiếm thông tin website Google: - Sử dụng trình duyệt Internet Explorer và gõ vào địa chỉ: http://www.google.com (trang Google Mỹ) http://www.google.com.vn (trang Google Việt Nam) Tất nhiên, chúng ta sử dụng trang Google Việt Nam Đầu tiên là chúng ta truy cập vào trang này:(Chú ý là gõ thông tin vào trang Web, để gõ địa các đồng chí nên tắt chế độ tiếng Việt phông chữ, còn muốn gõ chữ Việt có dấu thì chuyển từ phông chữ TCVN3 sang Unicode) Khi đã truy cập vào Google, để tìm kiếm tư liệu phục vụ cho dạy và học, ta cần quan tâm đến chức Tìm kiếm trang Web và tìm kiếm hình ảnh Về tìm kiếm trang Web, tôi xin lấy số ví dụ sau: VD1: Khi cần tìm thư viện môn Vật lý, các đồng chí gõ vào phần tìm kiếm nội dung sau: Thư viện vật lý Khi đó xuất danh sách các (17) trang Web có các thông tintheo mục đích tìm kiếm mình Chúng ta di chuyển đến trang Web VD2: Khi tìm trang Web để học ngoại ngữ, ta gõ vào phần tìm kiếm: Học ngoại ngữ Về tìm hình ảnh: Nhấn chuột vào liên kết Hình ảnh VD1: Trong môn Ngữ văn Lịch sử, cần tìm hình ảnh Văn Miếu, ta gõ: Văn miếu VD2: Trong môn Hóa học, để tìm hình ảnh cấu trúc phân tử HCl, 3.2 Một số trang Web phục vụ cho dạy và học Trang Web thư viện bài giảng: http://baigiang.bachkim.vn Trang Web dạy học trực tuyến: http://elearning.ioit-hcm.ac.vn Mạng giáo dục edunet: http://www.edu.net.vn Một số trang Web có chức mà người sử dụng phải đăng ký thành viên có thể sử dụng Để đăng ký là thành viên chúng ta làm theo hướng dẫn nhà quản trị Thông thường chúng ta phải có địa email để nhà quản trị xác nhận thông tin đăng ký 3.3 Lưu các địa thường dùng FavoritesCó địa mà ta dùng thường xuyên thì làm nào để cần dùng ta không phải tìm kiếm công gõ địa vào address Để làm điều này chúng ta Add tên các trang Web vào menu Favorites:B1: Mở trang Web cần Add.B2: Vào menu Favorites chọn Add to Favorites OKCách sử dụng: Khi cần mở trang Web đã có Fovorites ta chọn menu Fovorites chọn tên trang Web cần mở Tiết 3: III KẾT QUẢ Để phù hợp với xu phát triển xã hội phương pháp giảng dạy giáo viên đã tự tạo cho mình các giáo án điện tử và nhờ có Internet mà các giáo án điện tử phong phú nội dung hình thức.Hầu tất các học có sử dụng giáo án điện tử không có học sinh nào tỏ chán nản, lười biếng học tập học với tâm trạng đối phó, thụ động, mà ngược lại các em tỏ thích thú Rõ ràng học tập các em đã trở thành niềm vui lớn Trong thời gian qua đã tìm thấy niềm vui nghề nghiệp mình Hầu giáo viên, từ già đến trẻ cố gắng chiếm lĩnh cho phương pháp dạy học việc tích cực tìm hiểu, vận dụng CNTT và sử dụng các thiết bị dạy họ (18) LÝ THUYẾT (1 tiết) Internet và thư điện tử (email) 1.1 Các khái niệm - Internet là mạng máy tính toàn cầu, cho phép máy tính nào mạng có thể kết nối với máy khác để trao đổi thông tin với - Trang Web là loại tập tin đặc biệt, có khả liên kết với mà không bị giới hạn khoảng cách địa lý Trang Web có thể hiển thị các thông tin văn bản, âm thanh, hình ảnh, video,…được truyền thông qua Internet Địa trang Web cho dạng: http://www.niem.edu.vn - Một siêu liên kết là phần văn (hay hình ảnh) trang Web, mà kích vào đó tự động thực các tháo tác sau đây: - Đưa bạn đến phần khác trang - Đưa bạn đến trang Web khác - Chạy ứng dụng, trình diễn đoạn video âm - Trình duyệt là công cụ hay chương trình cho phép bạn truy xuất và xem thông tin trên Web Một số trình duyệt thông dụng nay: Internet Explorer, Opera, MoziIla Firefox…Thông thường chúng ta biết đến Internet Explorer (IE) trình duyệt này tích hợp hệ điều hành Windows hãng Microsoft Khi xem thông tin trên trang Web thì trang Web đó đến từ Website, có thể là Website đến từ Mỹ, từ Việt Nam, hay nơi nào khác trên giới Website có tên và địa mà bạn đã gọi nó ra, tên đó người ta gọi là tên miền (domain name) Thường các Website sở hữu cá nhân tổ chức nào đó Website là văn phòng ảo đơn vị trên mạng Internet Website bao gồm toàn thông tin, liệu, hình ảnh các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động sản xuất kinh doanh mà đơn vị muốn truyền đạt tới người truy cập Internet Với vai trò quan trọng vậy, có thể coi Website chính là mặt quan, là nơi để đón tiếp và giao dịch với các khách hàng trên mạng Website không là đơn là nơi cung cấp thông tin cho người xem, cho các khách hàng và đối tác kinh doanh doanh nghiệp, nó còn phải phản ánh nét đặc trưng doanh nghiệp, đảm bảo tính thẩm mỹ cao, tiện lợi, dễ sử dụng và đặc biệt phải có sức lôi người sử dụng để thuyết phục họ trở thành khách hàng đơn vị Các dịch vụ chính Internet: (19) - Tìm kiếm thông tin - Gửi và nhận thư điện tử (E-mail) - Tải các phần mềm, trò chơi, truyện… - Trò chuyện trực tiếp (chat) - Giải trí (Xem phim, nghe nhạc, chơi trò chơi…) - Quảng cáo các sản phẩm dịch vụ… Điều kiện kết nối Internet: - Phần cứng: Muốn máy tính kết nối Internet thì ngoài máy tính, chúng ta cần có thêm Modem và đường truyền (qua đường điện thoại qua đường truyền riêng) USB 3G - Phần mềm: Chương trình cài đặt trên máy để giúp các máy có thể nhận nhau, trao đổi thông tin với nhau: Hệ điều hành, trình duyệt,… III CÁC BƯỚC CƠ BẢN TRONG THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM THÔNG TIN PHỤC VỤ BÀI GIẢNG/4 TIẾT Bài 1: Kỹ tìm kiếm thông tin phục vụ bài giảng Bài 2: Kỹ xử lý phim ảnh Bài 3: Tạo bài giảng điện tử nhanh chóng từ file văn Bài 4: Một số kỹ phục vụ trình chiếu bài giảng điện tử Bài : Kỹ tìm kiếm thông tin phục vụ bài giảng Kỹ vượt qua rào cản ngôn ngữ - Dịch trang web: Nhiều lướt web để tìm tài liệu thông tin phim mới, ca sĩ tiếng nước ngoài, diễn viên Hàn Quốc đẹp trai, bạn gặp trang web chứa tài liệu cần nó lại toàn là tiếng Anh, Pháp, Nhật, Trung Quốc, nhìn hoa mắt Rào cản ngôn ngữ đã ngăn cản bạn Thế là bạn đành phải ngậm ngùi đóng nó lại Nhưng Google đã giúp bạn xoá rào cản ngôn ngữ này cách giúp bạn dịch toàn trang web nước ngoài đó sang tiếng Việt Đó chính là chức Google Translate "Người phiên dịch" Để dịch trang web ngôn ngữ bất kì nào đó sang tiếng Việt bạn làm theo các bước sau: 1) Truy cập vào trang chủ phiên dịch google cung cấp: http://translate.google.com 2) Copy địa trang web tiếng nước (20) ngoài mà bạn muốn phiên dịch past vào mục Enter text or a webpage URL 3) Chọn ngôn ngữ cần dịch Ở đây bạn chọn Vietnamese nhấn vào nút Translate Khi đó trang web tiếng nước ngoài vô tri vô giác bây lại toàn là tiếng Việt và bạn thoải mái khám phá Chú ý: Google Translate còn cho phép bạn search trang web tiếng nước ngoài Tiếng Việt Ví dụ bạn muốn tìm các trang web Hàn Quốc có nói nam diễn viên đẹp trai Jang Dong Gun bạn cần nhắp chuột vào nút Translated Search gõ vào từ khoá "Jang Dong Gun " sau đó chọn ngôn ngữ gốc là tiếng Việt (Vietnamese) và ngôn ngữ cần dịch là tiếng Hàn (Korean) Enter là bạn đã đọc loạt trang Hàn Quốc anh chàng đẹp trai này Bây bạn có thể đọc báo điện tử Apganistan để biết thêm thông tin Bin La Đen đó Hãy thử và khám phá giới bạn nhé - Sử dụng trang Vdict.com để dịch thuật - Sử dụng công cụ dịch trên Google Thanh dịch Khi bạn truy cập trang web ngôn ngữ khác ngôn ngữ Thanh công cụ, Thanh công cụ hiển thị dịch gần đầu cửa sổ trình duyệt và (21) hỏi bạn có muốn dịch trang đó không Nhấp vào Dịch để dịch trang nhấp vào nút Dịch trên Thanh công cụ Nhấp vào Hiển thị văn gốc biểu tượng x để đóng dịch và xem trang web gốc Nếu bạn thay đổi ngôn ngữ dịch ưa thích, Thanh công cụ nhớ tùy chọn ngôn ngữ bạn và sử dụng các tùy chọn ngôn ngữ đó dịch các trang tương lai Nếu bạn sử dụng Dịch thường xuyên, bạn có thể chọn dịch tự động các trang Ví dụ: nhấp vào Luôn dịch tiếng Pháp trên trang tiếng Pháp và Thanh công cụ tự động dịch tất các trang tiếng Pháp bạn truy cập tương lai cách gửi nội dung trang đến Google Bạn có thể cập nhật tùy chọn dịch tự động bạn cửa sổ Tùy chọn trên Thanh công cụ cách nhấp vào biểu tượng cờ lê Bật tắt dịch trang tự động Nhấp vào biểu tượng cờ lê trên Thanh công cụ Trên tab Công cụ, nhấp vào liên kết Chỉnh sửa phần 'Dịch' Chọn (hoặc bỏ chọn) hộp kiểm 'Đề xuất dịch trang' Nhấp vào Lưu Cách tìm văn và lấy văn từ Internet - Copy văn từ các trang web Nếu muốn copy nội dung trang web bảo vệ, bạn có thể sử dụng số các cách sau: (22) 1/ Select/Copy/Paste: Dùng chuột dùng phím tắc chọn nội dung, copy và paste vào trình soạn thảo nào đó (MS Word chẳng hạn) 2/ View Source (Alt + V + C Menu View/Source), copy code HTML và paste vào Web Editor nào đó (Frontpage chẳng hạn) 3/ View Source lệnh: view-source Cú pháp: viewsource:http://www.ten_trang_web.com/ten_file.com 4/ Dùng Web Editor để open file tương ứng "C:Documents and Settings[User]Local SettingsTemporary Internet Files" (trong trường hợp dùng IE) Vì chế hoạt động Web browser là lưu tạm thời các file sử dụng cho trang web vào thư mục tạm thời và gọi file đó cần thiết 5/ Chụp hình màn hình (dùng phím Print Screen trên bàn phím), paste vào Photo Editor nào đó (MS Paint, Adobe Photoshop, ) và lưu nội dung lại dạng file hình ảnh 6/ Dùng chương trình download web (Teleport Pro chẳng hạn), dùng Web Editor để mở 7/ Tự lập trình viên viết chương trình để đọc nội dung trang web, save lại dạng file text và edit Việc viết chương trình không khó cho Lập trình viên lập trình mạng Cách tìm và lấy ảnh và từ Internet Cách tìm kiếm thông tin trên Internet với Google; Wikipedia; Yahoo, … đó các trang http://www.google.com.vn ; http://www.wikipedia.org ; http://www.youtube.com; là công cụ tìm kiếm khá phổ biến, thuận lợi và hữu ích * Tìm kiếm tư liệu trên Internet với http://www.google.com.vn Ở đây giáo viên và học sinh có thể tìm thấy nhiều thông tin lịch sử nước ngoài nước dạng văn bản, hình ảnh, đồ Các bước tìm kiếm sau: a/ Tìm kiếm tư liệu văn - Kích đúp biểu tượng Internet Explorer trên desktop để mở trang Internet, gõ địa http://www.google.com.vn vào ô Addresss Enter - Giao diện Google xuất Gõ cụm từ chìa khoá (trong dấu kép) cần tìm kiếm vào, ví dụ: “Văn minh Sông Hồng”, “Gandhi”,… Enter (23) Để lưu lại nội dung bài viết trên trang web này thì dùng chuột bôi đen nội dung cần lưu kích chuột phải copy mở trang word để dán vào (paste) vào chọn File Save as… chọn đường dẫn (Save in) để lưu vào máy tính hay USB gõ tên tài liệu vào ô file name (gõ không dấu) Save b/ Tìm kiếm tư liệu tranh, ảnh, đồ… - Sau vào trang tìm kiếm Google, thay vì chọn Web để tìm các bài viết thì chọn Hình ảnh để tìm hình ảnh nhập từ chìa khoá cần tìm Enter - Trang web xuất các hình ảnh liên quan đến từ chìa khoá với các kích cỡ khác nhau, nên chọn cỡ Trung bình Lớn khung Hiển thị (với các cỡ ảnh từ 50Kb trở lên có thể sử dụng tốt dạy học) (24) - Kích chuột phải vào hình lớn kích vào Save Picture As (hay kích vào biểu tượng Save góc trên, trái hình) chọn đường dẫn đến nơi lưu trên máy tính hay USB (Save in), đặt lại tên ô File name (nếu cần) Save (25) Cách khai thác này có hạn chế là các hình ảnh thường không chú giải bên mà phải vào xem nội dung trang web có hình ảnh đó (phần lớn là tiếng anh) - Tìm kiếm phim: 1/Cách tìm phim Để tìm phim, ta có thể làm cách sau: Vào www.google.com, search tối ưu, truy tìm tận gốc link Ví dụ, tôi muốn tìm phim Tân Thủy Hử, tôi gõ dòng sau: "tan thuy hu (.mediafire)", đó nó xuất đống trang web có link cho mình tải Muốn tải phim đó dạng torrent thì ta search "tan thuy hu (.torrent)" Đối với phim có dung lượng trên 1GB, tôi không thường không tải link mediafire mà tải Torrent Mời bạn đọc tiếp phần để hiểu cách tải phim 2/ Cách tải phim máy tính + Với phim có dung lượng bậc trung, chừng 1GB đổ lại thì ta có thể dùng IDM (một phần mềm hỗ trợ dowload thông minh) để tải nhanh máy Link dowload IDM: IDM (bản full 5.18) Internet Download Manager(IDM) 6.05 (bản full 6.05) Thỉnh thoảng, IDM hỏi bạn có Update không, bạn trả lời nó là Không nhé Không cẩn thận, dính quyền, phải cài lại thì công, vì thằng này nó phát quyền thì khó crack lại theo cách thông thường (tức là remove cài lại) + Với phim HD dài tập, DVD chất lượng cao, dung lượng lúc nào trên 1GB Để tải thằng này (26) thì mình khuyên các bạn dùng Torrent cho nhanh Torrent là giao thức chia sẻ tài nguyên trên mạng đồng đẳng, tức là bạn vừa Dowload & Upload cùng lúc Khi tìm kiếm file Torrent trên mạng, để xem file Torrent này còn sống hay không, và tốc độ tải nó máy nhanh hay chậm, ta phải chú ý đến các thông số: Seeders (người share), Leechers (người tải về), peers (= tỉ số seed/leech) Nếu file nào có seeders lớn, ít nó lớn Leechers thì bạn an tâm tải file torrent đó về, nó chạy vụt Dowload phần mềm torrent: http://www.utorrent.com/downloads Một số trang cho tải file torrent miễn phí, không cần đăng ký thành viên: http://thepiratebay.org http://www.avistaz.com (thằng này mình hay dowload tài khoản đó đã bị khóa vì không chịu Upload lại phim đã tải về, nên dung lượng tải > dung lượng upload, số Ratio<1 nên nó kill luôn account) www.viettorrent.vn (thằng này thì bắt đăng ký & nhắn tin tốn 10k tải phim) Và trang http://torrentz.eu/ cho search file torrent khá hiệu Các bạn lưu ý, nó dòng dụ dỗ mình đăng ký thì không nên đăng ký nhé, tốn thời gian mà không việc gì, hòm mail lại bị khủng bố tin nhắn rác thì mệt 3/ Cách xem phim - B1: Đầu tiên máy bạn phải có sẵn các đồ nghề sau: + Phần mềm xem tất các file phim: GOM Media Player (Nó tương thích với Hệ điều hành Microsoft Windows 98SE, Me, 2000, XP, 2003, Vista or Windows 7) + Phần mềm tích hợp code xem phim (nên cài soft này sau cài thằng GOM): K-Lite Codec Pack 7.2.0 BASIC ( K-Lite Codec Pack tương thích với Windows 2000/XP/2003/Vista/7) + Phần mềm chia & ghép phim nhỏ gọn HJ-Split Tìm kiếm nhạc - Giới thiệu trang tìm kiếm baamboo (27) Tìm Video Tìm theo khu vực Tra từ điển Tìm tin tức - Cách lấy nhạc: Download thủ công Khi truy cập vào Website nào đó có chứa nhạc hay video, Website này cho phép download, thì bạn việc nhấp vào nút download hay làm theo hướng dẫn trên Website mà bạn xem để download tập tin máy tính Tuy vậy, không phải website nào dễ dàng cho để bạn download nhạc và video từ website họ vì nhiều lý khác Khi đó, bạn hãy thử cách cách sau: Nếu bạn thấy trên Website mà bạn nghe nhạc có công cụ Windows Media Player, hãy thử nhấp chuột phải vào công cụ đó Nếu website đó cho phép bạn nhấp chuột phải vào công cụ (có menu ra), hãy chọn tiếp Properties Trong cửa sổ Properties, phần Location, có thể bạn thấy đường dẫn chính thức đến tập tin nhạc hay video mà bạn nghe (Có đuôi *.mp3, *.wma, *.wmv,…), và bạn việc copy đường dẫn này sau đó dán vào chương trình hỗ trợ download có trên máy tính Flashget để download Một trường hợp khác (Có thể áp dụng cho website Nhacso.net) là phần Location không có đường dẫn đến tập tin nhạc hay video (*.wma, *.mp3, *.wmv,…), mà lại chứa (28) đường dẫn đến tập tin khác có đuôi *.asx, hay *.aspx, thì bạn hãy copy đường dẫn đó và download máy Thời gian download nhanh vì tập tin có đuôi ASX này có dung lượng khoảng 1KB Sau đó, bạn hãy dùng Notepad để mở tập tin ASX vừa download (nhấp chuột phải vào tập tin, chọn Open With… và chọn Notepad hay mở Notepad trước chọn File>Open sau đó chọn tập tin ASX vừa download để mở nó ra) Lúc này, bạn thấy đường dẫn chính thức tới tập tin nhạc mà bạn nghe Hãy copy đường dẫn này và dán vào FlashGet để download máy tính mình Sử dụng các công cụ lấy đường dẫn Đối với số website không cho phép nhấp chuột phải vào công cụ (khi bạn nhấp chuột phải vào công cụ thì không có menu xuất hiện), hay website sử dụng Flash để phát nhạc hay video (như Youtube) thì cách trên không thành công Khi đó, bạn hãy thử bước tiếp theo, đó là sử dụng các công cụ lấy đường dẫn tập tin Có thể nói với cách này thì khả thành công khoảng 90% Một công cụ phổ biến là URL Helper, có thể download www.urlhelper.com/download.htm Ngòai ra, bạn có thể dùng đến phần mềm miễn phí URL Snooper Bạn nhấp vào nút Select Adapter, chọn card mạng có trên máy tính, sau đó nhấp vào Sniff Network để bắt đầu Chương trình này lấy tất các đường dẫn nhiều loại tập tin khác Bạn hãy chọn các đường dẫn tập tin nhạc và video (Có đuôi *.mp3, *.wma, *.wmv, *.flv,…) để download chương trình hỗ trợ download có trên máy Ngoài ra, công cụ lấy đường dẫn khác là phần mềm miễn phí Orbit Downloader Đây là chương trình hỗ trợ download tương tự FlashGet hay IDM, và có kèm thêm công cụ lấy link tương tự URL Helper Sau cài đặt và chạy phần mềm, bạn nhấp chuột phải vào biểu tượng chương trình khay hệ thống và chọn Grab++ Bạn nhấp qua thẻ Music hay Video để lấy đường dẫn tập tin nhạc hay Video tương ứng Để download tập tin nào, bạn việc đánh dấu chọn vào tập tin đó và chọn Download để download chính công cụ Orbit Downloader (29) Lưu ý là bạn phải mở URL Helper hay Grab++ trước bắt đầu nghe nhạc hay xem video, để chương trình có thể lấy các đường dẫn cách hiệu Tìm tập tin thay các máy tìm kiếm Nếu bài hát hay đoạn video có trên trang web mà bạn xem là bài hát hay đoạn video phổ biến trên internet, thì bạn có thể tìm tập tin tương tự website khác, thay vì phải cố download website không cho download Để tìm các tập tin nhạc và Video cách hiệu quả, bạn có thể sử dụng công cụ tìm kiếm nhạc và Video Việt Nam baamboo.com, socbay.com, mp3.zing.vn, 7sac.com, Có thể nói kết tìm kiếm nhạc và video website này khá tốt, công cụ này cho phép bạn nghe trước bài hát hay xem trước video và cung cấp sẵn cho bạn đường link, để cần cú click chuột là bạn có thể dễ dàng download tập tin máy tính Dùng các công cụ ghi âm và ghi hình Nếu bạn không thể áp dụng tất các cách trên, thì hãy thử đến cách này, đó là thu âm và quay lại màn hình Công cụ Jet Audio có thể giúp bạn thu lại âm phát từ máy tính Bạn mở Jet Audio, chọn Record (Ctrl + 3), đánh dấu chọn Stereo Mix Khi website mà bạn xem bắt đầu phát nhạc thì bạn nhấp vào Start để bắt đầu thu Để quay phim lại màn hình, thì bạn có thể dùng công cụ miễn phí Free Screen Recorder với dung lượng 559 KB, download http://www.nbxsoft.com/screenrecorder.php Sau chạy chương trình, bạn vào Options>General Options, đánh dấu chọn Fixed Region, nhấn vào nút Select Fixed Region và quét chọn phần màn hình chứa đoạn video phát Sau đó, nhấn vào nút Record để bắt đầu thu lại đoạn video Điều lưu ý sử dụng cách này là bạn nên file nhạc hay video phát qua lần, cho phát lại để bắt đầu thu, đảm bảo âm và hình ảnh không bị giật quá trình thu âm hay ghi hình (30) BÀI : KỸ NĂNG XỬ LÝ PHIM, ẢNH Xử lý hình ảnh - Chỉnh sửa ảnh có sẵn : Cắt ảnh, đổi kích cỡ, chỉnh sửa màu sắc ảnh, sửa mắt đỏ - Tạo ảnh : tạo ảnh từ chụp màn hình, tạo ảnh từ PowerPoint * Sử dụng phần mềm ACD See Sử dụng ACD See để xem, xử lý hình ảnh khá đơn giản và hiệu (cắt, xóa phần, nâng cao chất lượng hình ảnh) Đây là giao diện phần mềm ACD See 5.0 Vào Editor để mở các công cụ chỉnh sửa (31) * Sử dụng công cụ Picture trên MS PowerPoint Word để chỉnh sửa ảnh Tuy không phải là công cụ chỉnh sửa ảnh chuyên dụng công cụ Picture trên MS PowerPoint / Word có thể giúp cắt nâng chất (32) lượng hình ảnh đã chèn vào PowerPoint / Word cách khá tiện ích Làm phim từ ảnh : - Giới thiệu DigitalStoryteling (Câu chuyện số) Mỗi tranh có thể kể câu chuyện và h.nh ảnh có thể diễn đạt ngh.n câu chữ Câu chuyện h.nh ảnh số là kết hợp nhiều phương tiện truyền thông Nó xây dựng dựa trên h.nh ảnh, kết hợp với văn bản, giọng nói, chuyển động, chuyển tiếp (giữa các h.nh ảnh), âm nhạc, tạo nên sản phẩm phong phú để diễn đạt, chia sẻ, mô tả, tr.nh bày câu chuyện Mặc dù Câu chuyện h.nh ảnh có thể tạo các ảnh in giấy, công nghệ máy tính và các phần mềm chuyên dụng cho phép tạo ứng dụng hỗn hợp đa phương tiện (mash up), giải phóng sáng tạo quá tr.nh kể chuyện “Digital Storytelling là cách thể hiện đại nghệ thuật kể chuyện xưa Các câu chuyện số phát huy sức mạnh nó cách dệt các hình ảnh, âm nhạc, lời kể và âm với nhau, tạo nên màu sắc sống động và không gian sâu lắng cho các nhân vật, tình huống, trải nghiệm và suy ngẫm.” - Làm phim từ Windows Movie Maker Câu chuyện h.nh ảnh có thể tạo các phần mềm ứng dụng MS PowerPoint, các công cụ tr.nh bày tương tự khác hay các phần mềm chuyên dụng Phần mềm chuyên dụng là Photo Story for Windows Liên kết tải phần mềm * Photo Story for Windows: URL: http://www.microsoft.com/downloads/details.aspx? FamilyID=92755126-a00849b3-b3f4-6f33852af9c1&DisplayLang=en Câu chuyện hình ảnh (Nhấn vào Continue- Download Plug-in- Download Photo Story, và tiến hành chạy Photo Story) Giấy phép: Bản quyền © 2010 Microsoft Corporation * Phần mềm Windows Media Player phiên từ 10 trở lên (phải cài đặt trước chạy phần mềm Photo Story 3): (33) URL: http://www.microsoft.com/windows/windowsmedia/player/10/default.aspx Giấy phép: Microsoft Windows Media & HDCD—Logo License Agreement Hướng dẫn sử dụng Phần hướng dẫn sử dụng phần mềm Photo Story (xem đĩa CNTT cho DHTC) đưa bước để xây dựng Câu chuyện h.nh ảnh: từ việc mở phần mềm, đến xem sản phẩm cuối cùng Phần hướng dẫn sử dụng minh họa các chức Photo Story for Windows Những bước sau tr.nh bày chi tiết phần hướng dẫn này: Mở phần mềm Photo Story Bắt đầu câu chuyện Sắp xếp h.nh ảnh Nhập và xếp các h.nh ảnh Photo Story Thêm tiêu đề cho h.nh ảnh Tường thuật h.nh ảnh Thêm nhạc Lưu câu chuyện Xem câu chuyện Xử lý phim: - Đổi định dạng phim Đa phương tiện Chuyển đổi định dạng Multimedia file cài đặt: SUPERsetup.exe - website: http://www.erightsoft.com Chọn nơi lưu tập tin Nhấn chuột phải > chọn menu “Output File Saving Management > chọn thư mục lưu tập tin > nhấn nút “Save Changes” Chọn tập tin cần chuyển đổi Nhấn chuột phải > chọn menu “Add multimedia files ” > chọn tập tin cần chuyển đổi Chọn định dạng - Mở danh sách “Select the Output container” > Chọn định dạng - Chọn Video Codec và Audio (34) Codec tương ứng (nên để mặc định) -Trong phần Video đánh dấu chọn mục Stream copy Trong phần Audio đánh dấu chọn mục Stream Copy Thực chuyển đổi Nhấn nút Encode (Active Files) - Cắt phim Cắt nối tập tinPhần mềm Free Fast Mpeg Cut - Dùng để cắt tập tin định dạng MPEG - file cài đặt: FreeFastMpegCut.exe - website: http://www.dvdvideosoft.com Chọn tập tin cần cắt mục Input File (chỉ cắt tập tin MPEG Đổi lại tên và thư mục tập tin cắt (nếu cần) mục Output file Nhấn nút Play để xem H4 Xử lý âm : - Đổi định dạng âm - Tách âm từ phim - Cắt file mp3 (35) Một số công cụ xử lý Video, âm thông dụng * Sử dụng phần mềm Hero để cắt video, âm Để cắt trích đoạn phim: Kích đúp chuột vào biểu tượng HeroVideo, giao diện phần mềm video mở kích trỏ vào biểu tượng Play VCD để chạy VCD DVD Khi phim chạy có thể kéo trỏ trượt đến đoạn phim cần cắt thì kích trỏ vào biểu tượng chuẩn bị cắt phim (Loop/ Select) ( Xuất trượt màu xanh đậm) Tiếp theo, chọn điểm đầu (Select Start Point) và điểm cuối (Select End Point) đoạn phim cần cắt để xác định giới hạn và kích trỏ vào biểu tượng Save MPG MPV để lưu lại đoạn phim vừa cắt Cửa sổ lưu Save MPEG Stream xuất để yêu cầu người sử dụng chọn nơi lưu (Save in) và đặt tên cho đoạn phim vừa cắt (File name) Save Vậy là chúng ta có đoạn phim thích hợp để chèn vào trang trình chiếu PowerPoint - Để cắt trích đoạn âm thanh: Kích đúp chuột vào biểu tượng HeroAudio, giao diện phần mềm HeroAudio mở kích trỏ vào biểu Play VCD Chuẩn bị cắt phim Thanh trượt báo chuẩn bị cắt phim (màu xanh đậm) Biểu tượng HeroVideo Điểm đầu Điểm cuối phần Save MPG Hero Giao diện mềm Video Đoạn phim đã chọn để cắt Chụp ảnh tượng Play CD để chạy CD Các thao tác chuẩn bị cắt đoạn ghi âm(Loop/ Select); chọn điểm đầu (Select Start Point); điểm cuối (Select End Point) và (36) lưu lại đoạn ghi âm vừa cắt (Save to MP3) tiến hành tương tự thao tác cắt và lưu đoạn phim phần mềm HeroVideo Thông thường độ dài đoạn phim hay âm chèn vào BGĐT là không nên quá 01 phút để đảm bảo thời gian lên lớp Điểm đầu Điểm cuối Biểu tượng HeroAudio Play CD Loop/ Select Save to MP3 Giao diện phần mềm Hero Audio * Sử dụng phần mềm Total Convert để chuyển đổi định dạng video, âm Phần mềm MS PowerPoint thích hợp với định dạng video *MPEG, *AVI và định dạng âm MP3, WAV Các phim tải từ Internet thường có định dạng …*flv, định dạng này không tương thích trên PowerPoint nên phải đổi định dạng Trên giao diện phần mềm, chọn New Task à Import Media File để tìm đường dẫn và chọn file phim cần chuyển đổi Kích đúp vào file phim đã chọn, phần mềm yêu cầu chọn định dạng theo yêu cầu (37) Kiểm tra file list xem đã chọn đúng file cần chuyển đổi chưa à chọn mặc định MPEG à MPEG1 (định dạng này phù hợp để chèn vào PowerPoint) Sau đã chọn định dạng MPEG1, cần lưu ý chọn đường dẫn nơi lưu (Output File) à Chọn Mpeg1 video high quality à Convert Now (38) Định dạng *mpg là định dạng chuẩn có thể xem, xử lý cắt, nối trên phần mềm HeroVideo và tương thích để chèn vào Ms PowerPoint (39) TH ÁNG 10-11/2013 Mô đun thứ hai 18 ( 10 Tiết) PHƯƠNG PHÁP DẠY H ỌC TÍCH CỰC I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Định hướng đổi PPDH: - Luật Giáo dục 2005: “PPGD PT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ nãng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” - Định hướng đổi PPDH “Tích cực hoá hoạt động học tập HS nhằm phát huy tính tích cực chủ động HS học tập" - Cốt lõi đổi phương pháp dạy học là giúp HS hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Chú ý tới việc rèn luyện kỹ năng, đặc biệt là kỹ nãng vận dụng vào thực tiễn, hình thành và phát triển các phẩm chất tư độc lập, sáng tạo DH tạo nên các trạng thái tinh thần, tâm lý tích cực cho người học Đổi phương pháp dạy học theo định hướng đã nêu, vấn đề quan trọng hàng đầu là PPDH tích cực Từ định hướng đổi PPDH, trường THCS Nguyễn Huệ lập kế hoạch BDTX năm học 2012 – 2013 đó có chọn: - Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cần bồi dưỡng là: Tăng cường lực dạy học - Nội dung mô đun: Phương pháp dạy học tích cực: + Dạy học tích cực + Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực + Sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực - Mục tiêu bồi dưỡng: Vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực và các phương pháp dạy học tích cực Từ sở đó, chúng tôi viết chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC - là chuyên đề BDTX giúp chúng ta tham khảo II NỘI DUNG: Quan niệm PPDH: * Có nhiều định nghĩa PPDH, từ đó có nhiều cách phân loại tập hợp PPDH Định nghĩa PPDH I.Lecne: “PPDH là hệ thống tác động liên tục GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành HS để HS lĩnh hội vững các thành phần và nội dung GD nhằm đạt mục tiêu đã định” (40) - Đặc trưng PPDH là tính hướng đích nó PPDH tự nó có chức phương tiện PPDH gắn liền với tính kế hoạch và tính liên tục hoạt động, hành động, thao tác vì có thể cấu trúc hóa - PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố quá trình DH: PP và mục tiêu; PP và nội dung; PP và phương tiện DH; PP và ĐGKQ Đổi PPDH không thể không tính tới quan hệ này * Phương pháp dạy học tích cực: Luật giáo dục, Điều 24.2, đã ghi: “ PP GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Để đạt mức độ độc lập, sáng tạo nhận thức, giáo viên phải thường xuyên phát huy tính tích cực học tập học sinh: nhằm làm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Tất các phương phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS coi là PPDH tích cực Đặc trưng PPDH tích cực: Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động HS Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: 3.1 Một số phương pháp dạy học tích cực: Một số phương pháp sử dụng theo định hướng đổi mới: PP trò chơi PP đàm thoại Một số phương pháp sử dụng theo định hướng đổi PP trực quan PP luyện tập PP trò chơi PP phát và giải vấn đề PP hợp tác theo nhóm nhỏ 3.1.1 Phương pháp gợi mở- vấn đáp: a B¶n chÊt: Là quá trình tơng tác GV và HS, đợc thực qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tơng ứng chủ đề định (41) GV kh«ng trùc tiÕp ®a nh÷ng kiÕn thøc hoµn chØnh mµ híng dÉn HS t bớc để tự tìm kiến thức Căn vào tính chất hoạt động nhận thức HS - Vấn đáp tái - Vấn đáp giải thích minh hoạ - Vấn đáp tìm tòi XÐt chÊt lîng c©u hái vÒ mÆt yªu cÇu n¨ng lùc nhËn thøc - Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả tái kiến thức, nhớ lại và trình bày lại điều đã học - Loại câu hỏi có yêu cầu cao đòi hỏi thông hiểu, kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh…, thể đợc các khái niệm, định lí… b Quy trình thực hiện: * Tríc giê häc: Bớc 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tợng dạy học Xác định các đơn vị kiến thức kĩ bài học và tìm cách diễn đạt các néi dung nµy díi d¹ng c©u hái gîi ý, dÉn d¾t HS Bớc 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hái , tr×nh tù cña c¸c c©u hái Dù kiÕn néi dung c¸c c©u tr¶ lêi cña HS, các câu nhận xét trả lời GV HS Bớc 3: Dự kiến câu hỏi phụ để tuỳ tình hình đối tợng cụ thÓ mµ tiÕp tôc gîi ý, dÉn d¾t HS * Trong giê häc: Bớc 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức loại đối tợng HS) tiến trình bài dạy và chú ý thu thËp th«ng tin ph¶n håi tõ phÝa HS * Sau giê häc: GV chó ý rót kinh nghiÖm vÒ tÝnh râ rµng, chÝnh x¸c vµ trËt tù logic cña hệ thống câu hỏi đã đợc sử dụng dạy c Ưu điểm- Hạn chế PP gợi mở – vấn đáp: ¦u ®iÓm - Là cách thức tốt để kích thích t độc lập HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đúng đắn - L«i cuèn HS tham gia vµo bµi häc, lµm cho kh«ng khÝ líp häc s«i næi, kÝch thÝch høng thó häc tËp vµ lßng tù tin cña HS, rÌn luyÖn cho HS lực diễn đạt - Tạo môi trờng để HS giúp đỡ học tập - Duy tr× sù chó ý cña HS; gióp kiÓm so¸t hµnh vi cña HS vµ qu¶n lÝ líp häc Hạn chế - Khã so¹n th¶o vµ sö dông hÖ thèng c©u hái gîi më vµ dÉn d¾t HS theo chủ đề quán - GV ph¶i cã sù chuÈn bÞ rÊt c«ng phu, nÕu kh«ng, kiÕn thøc mµ HS thu nhËn thiÕu tÝnh hÖ thèng, t¶n m¹n, thËm chÝ vôn vÆt d Một số lưu ý: Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu bài học.Tránh tình trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mµ HS dÔ dµng tr¶ lêi cã hoÆc kh«ng Câu hỏi phải sát với loại đối tợng HS Nếu không nắm trình độ HS, đặt câu hỏi không phù hợp Cùng nội dung học tập, với cùng mục đích nh nhau, GV có thÓ sö dông nhiÒu d¹ng c©u hái víi nhiÒu h×nh thøc hái kh¸c (42) Bªn c¹nh nh÷ng c©u hái chÝnh cÇn chuÈn bÞ nh÷ng c©u hái phô Sự thành công phơng pháp gợi mở vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng đợc hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp 3.1.2.Dạy học giải vấn đề: a Khái niệm vấn đề - dạy học giải vấn đề: Vấn đề là câu hỏi hay nhiệm vụ đặt mà việc giải chúng chưa có quy luật sẵn tri thức, kỹ sẵn có chưa đủ giải mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua Một vấn đề đặc trưng ba thành phần: • Trạng thái xuất phát: không mong muốn • Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn • Sự cản trở * Ba tiêu chí giải vấn đề: - Chấp nhận - Cản trở - Khám phá * Tình có vấn đề: Tình có vấn đề xuất cá nhân đứng trước mục đích muốn đạt tới, nhận biết nhiệm vụ cần giải chưa biết cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải Ví dụ: Tình huống: R1 = 20 cm, giá 20 nghìn đ R2= 30 cm, giá 30 nghìn đ Chiếc bánh nào giá rẻ hơn? b Dạy học giải vấn đề: (43) Dạy học giải vấn đề dựa trên sở lý thuyết nhận thức Giải vấn đề có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển tư và nhận thức người „Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề“ (Rubinstein) DHGQVĐ là QĐ DH nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh Học sinh đặt tình có vấn đề, thông qua việc giải vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ và phương pháp nhận thức b.1 Cấu trúc quá trình giải vấn đề: CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÊn đề I) Nhận biết vấn đề Ph©n tÝch tình Nhận biết, tr×nh bµy vấn đề cần giải II) Tìm các phương án giải So sánh với các nhiệm vụ đã giải T×m c¸c c¸ch gi¶i quyÕt míi Hệ thèng ho¸, s¾p xÕp c¸c ph¬ng ¸n gi¶i quyÕt III) Quyết định phýõng án (gi¶i quyÕt VĐ) Ph©n tÝch các phýõng án §¸nh gi¸ các phýõng án Quyết định Giải quyÕt b.2 Vận dụng dạy học giải vấn đề: DHGQVĐ có thể áp dụng nhiều hình thức, PPDH khác nhau: • Thuyết trình GQVĐ, • Đàm thoại GQVĐ, • Thảo luận nhóm GQVĐ, • Thực nghiệm GQVĐ • Nghiên cứu GQVĐ… • Có nhiều mức độ tự lực học sinh việc tham gia GQVĐ (44) b.3 Một số cách thông dụng để tạo tình gợi vấn đề Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoạt động thực tiễn; Lật ngược vấn đề; Xét tương tự; Khái quát hoá; Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới; Tìm sai lầm lời giải; Phát nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm b.4.Một số lưu ý sử dụng PPDH GQVĐ: Tri thức và kĩ HS thu quá trình PH&GQVĐ giúp hình thành cấu trúc đặc biệt tư Nhờ tri thức đó, tất tri thức khác chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trúc lại Tỉ trọng các vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm môn học, vào đối tượng HS và hoàn cảnh cụ thể Không nên yêu cầu HS tự khám phá tất các các tri thức qui định chương trình Cho HS PH & GQVĐ phận nội dung học tập, có thể có giúp đỡ GV với mức độ nhiều ít khác HS học không kết mà điều quan trọng là quá trình PH & GQVĐ 3.2 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: a Quy trình thực : Bước 1: Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm - Phân công nhóm, cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trýớc toàn lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài vấn đề b Một số lưu ý: Chỉ hoạt động đòi hỏi phối hợp các cá nhân để nhiệm vụ hoàn thành nhanh chóng hõn, hiệu hõn hoạt động cá nhân nên sử dụng phýõng pháp này Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn lớp cùng đánh giá Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hýớng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm) Tuỳ theo nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoạt (45) động nhóm cho phù hợp 3.3 PP trực quan: a Quy trình thực - GV treo đồ dùng trực quan giới thiệu các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho quan sát HS - GV trình bày các nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… - Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày gì thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh - Từ chi tiết, thông tin HS thu từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải b Một số lưu ý sử dụng PP trực quan: Phải vào nội dung, yêu cầu GD bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp - Có PP thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan - HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan Phát huy tính tích cực HS sử dụng đồ dùng trực quan - Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan - Tuỳ theo yêu cầu bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sử dụng khác - Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan - Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo quy trình hợp lí Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức 3.4 Phương pháp luyện tập và thực hành: a Qui trình PP luyện tập và thực hành: QUY TRÌNH PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành Giới thiệu mô hình luyện tập thực hành Thực hành luyện tập sơ (46) Thực hành đa dạng Bài tập cá nhân b Một số lưu ý sử dụng PP luyện tập, thực hành: Các bài tập luyện tập nhắc nhắc lại ngày càng khắt khe hơn, nhanh và áp lực lên HS mạnh Tuy nhiên áp lực không nên quá cao mà vừa đủ để khuyến khích HS làm bài chịu khó Thời gian cho luyện tập, thực hành không nên kéo dài quá dễ gây nên nhạt nhẽo và nhàm chán Cần thiết kế các bài tập có phân hoá để khuyến khích đối tượng HS Có thể tổ chức các hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động khác nhau, kể việc tổ chức thành các trò chơi học tập 3.5 Phương pháp trò chơi: a Qui trình PP trò chơi: Qui trình phương pháp trò chơi Lựa chọn trò chơi, Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi Chơi thử (nếu cần thiết) HS tiến hành chơi Đánh giá sau trò chơi (47) b Một số lưu ý sử dụng PP trò chơi: Trò chơi học tập phải có mục đích rõ ràng Nội dung trò chơi phải gắn với kiến thức môn học, bài học, lớp học, đối tượng HS - Trò chơi phải có mục đích rõ ràng, dễ tổ chức và thực hiện, phù hợp với chủ đề bài học, với HS, với điều kiện lớp học - Cần có chuẩn bị tốt, HS hiểu trò chơi và tham gia dễ dàng - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi Không lạm dụng quá nhiều kiến thức và thời lượng bài học - Trò chơi phải luân phiên, thay đổi cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS Một số kĩ thuật dạy học tích cực: 3.1 Kĩ thuật động não: 3.2 Kĩ thuật mảnh ghép: 3.3.Kĩ thuật khăn phủ bàn: 3.4 Kĩ thuật dùng sơ đồ tư duy: IV Những điều kiện áp dụng các PP- kĩ thuật dạy học tích cực: - GV phải có tri thức môn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức và thời gian - HS phải có phẩm chất, lực, thói quen thích ứng với các PPDH tích cực - Chương trình và SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức HĐ học tập tích cực - Phương tiện thiết bị phù hợp Hình thức tổ chức linh hoạt - Việc đánh giá HS phải phát huy trí thông minh sáng tạo HS, khuyến khích vận dụng KT-KN vào thực tiễn Yêu cầu giáo viên: Thiết kế, tổ chức, hớng dẫn HS thực các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trờng và địa phơng Động viên, khuyến khích, tạo hội và điều kiện cho HS đợc tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lÜnh héi néi dung bµi häc; chó ý khai th¸c vèn kiÕn thøc, kinh nghiÖm, kĩ đã có HS; bồi dỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin học tập cho HS; giúp các em phát triển tối đa tiềm n¨ng cña b¶n th©n ThiÕt kÕ vµ híng dÉn HS thùc hiÖn c¸c d¹ng bµi tËp ph¸t triÓn t và rèn luyện kĩ năng; hớng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; tæ chøc cã hiÖu qu¶ c¸c giê thùc hµnh; híng dÉn HS cã thãi quen vËn dụng kiến thức đã học vào giải các vấn đề thực tiễn; Sö dông c¸c ph¬ng ph¸p vµ h×nh thøc tæ chøc DH mét c¸ch hîp lÝ, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trng cấp học, môn học; nội dung, tính chất bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lợng DH và các điều kiện DH cụ thể trờng, địa phơng (48) Yêu cầu HS: Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn M¹nh d¹n tr×nh bµy vµ b¶o vÖ ý kiÕn, quan ®iÓm c¸ nh©n; tÝch cùc thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thày, cho bạn; biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập thân và bạn bè Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải các tình và các vấn đề đặt từ thực tiễn; xây dựng và thực c¸c kÕ ho¹ch häc tËp phï hîp víi kh¶ n¨ng vµ ®iÒu kiÖn V Một số chú ý: Áp dụng các PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống Ngay PP thuyết trình, giảng giải, biểu diễn các phương tiện trực quan để minh họa lời giảng… cần thiết quá trình DH, để HS có thể học tích cực Vấn đề là chọn lựa và sử dụng đúng thời điểm, đúng đối tượng, phù hợp với ý đồ sư phạm người dạy Vì vậy, cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống các PPDH đã quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học thực tế hoạt động ĐMPPDH 3.KẾT LUẬN: Mã mô đun THCS 18 – BDTX – năm học 2013– 2014- Phương pháp dạy học tích cực là nội dung cần thiết và mang tính thời đại mà người giáo viên cần phải quan tâm và thực thật tốt mang lại kết cao nghiệp giảng dạy mình Nội dung bài viết hẳn chưa thật tối ưu lắm, song có thể phần nào giúp anh chị em tham khảo vào quá trình học BDTX mình Rất mong đóng góp ý kiến tất anh chị em và bạn bè đồng nghiệp (49) TH ÁNG 3/2014 Mô đun thứ ba : mđ 23 (10 tiết) I Bồi dưỡng nghị Đại hội XI Đảng GD – ĐT(5 Ti ết) Sau đã yên tâm với việc em vui vẻ bước vào năm học và ổn định học hành, nhân dân cùng với các nhà giáo, các nhà quản lý giáo dục, các nhân viên phục vụ ngành giáo dục và đào tạo đã hồi hộp chờ đón Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa XI) “Đổi và toàn diện giáo dục và đào tạo” với ý nghĩa là kiện quan trọng và lớn lao lịch sử phát triển giáo dục nước nhà Trong gần 70 năm Cách mạng Tháng Tám, nước ta đã diễn Cải cách giáo dục vào các năm 1950, 1956, 1979 Những cải cách đó là cột mốc đánh dấu phát triển giáo dục giai đoạn lịch sử cách mạng Nền giáo dục chúng ta đã góp phần (50) lớn vào nghiệp khai sáng dân trí, hun đúc dân khí, vun đắp dân chủ, cải thiện dân sinh Gần 30 năm, kể từ Đảng khởi xướng đổi toàn diện đất nước (1986), giáo dục chúng ta thực đổi có tính chất phận để đáp ứng tức thời đòi hỏi kinh tế - xã hội để đối phó tình nảy sinh bất thường giải pháp tình Tại Hội nghị Trung ương lần này, Đảng đặt vấn đề lớn, trọng đại: “Đổi và toàn diện giáo dục và đào tạo”, nghĩa là loại trừ hết gì giáo dục, từ mục tiêu đào tạo, chương trình sách giáo khoa, hệ thống trường lớp, công tác quản lý, chế độ, chính sách và chế điều hành… không đủ tính thích ứng với thời đại, không phù hợp với phát triển đất nước “Thế nào là đổi và toàn diện giáo dục và đào tạo?” * Về thực trạng giáo dục Việt Nam Trong thập kỷ qua, giáo dục Việt Nam có bước phát triển, có thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công xây dựng, bảo vệ và đổi đất nước Nhưng đồng thời giáo dục ẩn chứa nhiều yếu kém, bất cập, mà Đại hội IX, X đến Đại hội XI Đảng nêu đậm nét, đó là: - Giáo dục-đào tạo còn nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập chậm khắc phục; chất lượng giáo dục còn thấp, quan tâm đến phát triển số lượng nhiều chất lượng; so với yêu cầu phát triển đất nước còn nhiều nội dung chưa đạt; chưa thực là quốc sách hàng đầu - Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục còn lạc hậu, chậm đổi mới, chậm đại hóa, chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp; chưa phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên - Chất lượng giáo dục có mặt bị buông lỏng, giảm sút, là giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, còn dạy “người” và dạy “nghề” yếu kém; yếu giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử dân tộc, tư sáng tạo, kỹ thực hành, kỹ sống… - Hệ thống giáo dục quốc dân không hợp lý, thiếu đồng bộ, chưa liên thông, cân đối - Quản lý nhà nước giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập, chậm đổi mới, là nguyên nhân chủ yếu nhiều nguyên nhân khác; chế quản lý giáo dục chậm đổi mới, còn nhiều lúng túng, nhận thức khác nhau, là điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; chưa theo kịp đổi trên các lĩnh vực khác đất nước - Đội ngũ cán QL giáo dục và giáo viên còn nhiều bất cập, đạo đức và lực phận còn thấp - Chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn công tác xã hội hóa giáo dục; định hướng liên kết với nước ngoài phát triển giáo dục còn nhiều lúng túng, chưa xác định rõ phương châm - Tư giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới-phát triển đất nước bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; khoa học giáo dục chưa quan tâm đúng mức, chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục còn nhiều bất cập - Các quan chức chậm cụ thể hóa quan điểm Đảng thành chế, chính sách Nhà nước; thiếu nhạy bén công tác tham mưu, thiếu sách đồng và hợp lý tầm vĩ mô (có chính sách ban hành đạo (51) tổ chức thực không đến nơi đến chốn, kém hiệu quả); số chính sách giáo dục còn chủ quan, ý chí, xa thực tế, thiếu đồng thuận xã hội Những vấn đề, yếu kém và bất cập nêu trên giáo dục không thể giải khắc phục các giải pháp cục bộ, đơn lẻ, bề mặt thời, thiếu chiến lược và tầm nhìn dài hạn, thiếu tính đồng và hệ thống, chưa đạt tới chiều sâu chất vấn đề Để giải vấn đề đặt ra, người lãnh đạo – quản lý, nhà khoa học, người làm giáo dục phải có cách nhìn toàn diện, đầy đủ, khách quan, các văn kiện Đảng đã nêu, sâu hơn, chất gì nêu trên báo chí và báo cáo tổng kết thành tích Mục tiêu tổng quát nghiệp GD&ĐT là tiếp tục xây dựng, hoàn thiện giáo dục XHCN mang tính nhân dân, dân tộc, khoa học và đại Thực giáo dục toàn diện tất các bậc học Chú trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức, nhân cách, lối sống, nâng cao khả tư sáng tạo và lực thực hành Thực nhiệm vụ nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá và người Việt Nam Đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, HĐH, XHH, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội và điều kiện cho công dân học tập suốt đời * Quan điểm đạo phát triển GD&ĐT: - Một là, nắm vững nhiệm vụ và mục tiêu GD&ĐT là nhằm xây dựng người và hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, có thể lực, trí lực và tình cảm lành mạnh, có kỹ lao động giỏi, có ý chí và lĩnh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; - Hai là, giữ vững mục tiêu XHCN nghiệp GD&ĐT nội dung, phương pháp và chính sách giáo dục; - Ba là, thực coi GD-ĐT là quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc GD-ĐT cùng với KH-CN là nhân tố định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển Thực các chính sách ưu đãi giáo dục, đặc biệt là chính sách đầu tư và chính sách tiền lương, chính sách cán Có các giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục; - Bốn là, GD&ĐT là nghiệp Đảng, Nhà nước và toàn dân Nâng cao trách nhiệm các tổ chức đảng, các cấp chính quyền, các đoàn thể nhân dân, các gia đình và cá nhân tham gia phát triển nghiệp GD-ĐT Khuyến khích phong trào toàn dân học tập và toàn dân chăm lo phát triển giáo dục; - Năm là, phát triển GD-ĐT gắn liền với nhu cầu phát triển KT-XH gắn với tiến khoa học công nghệ và củng cố quốc phòng, an ninh Coi trọng ba mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu Thực giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lý luận gắn với thực tế, học đôi với hành, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội; - Sáu là, thực công xã hội GD&ĐT Tạo hội và điều kiện để học Người nghèo Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để có điều kiện học tập Khuyến khích người học giỏi để phát triển tài Giữ vai trò nòng cốt các trường công lập đôi với đa dạng hoá các loại hình GD-ĐT, trên sở Nhà nước thống QLGD, từ nội dung chương trình, quy chế học, thi cử, cấp, tiêu chuẩn giáo viên Phát triển các trường ngoài công lập nơi có điều kiện Mở rộng các hình (52) thức đào tạo không tập trung, đào tạo từ xa, bước đại hoá hình thức và phương pháp dạy học * Thông báo Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI có đoạn viết: “Tập trung nghiên cứu, tiếp tục làm sáng tỏ số vấn đề lý luận – thực tiễn công đổi mới, CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế Lãnh đạo, đạo công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, là hệ trẻ và nhà trường, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước và hội nhập quốc tế” Hội nghị Trung ương lần này đã chất lượng giáo dục và đào tạo nhìn chung còn kém, là lĩnh vực đại học và dạy nghề, đó chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực Vấn đề đặt là, hệ thống giáo dục ban đầu bao gồm các thiết chế giáo dục từ nhà trẻ, mầm non, phổ thông, chuyên nghiệp và đại học… có nhiệm vụ chuẩn bị hệ trẻ thành nguồn nhân lực, tức là nhân lực quá trình đào tạo, còn nhân lực sử dụng các lĩnh vực kinh tế quốc dân cần phải có chất lượng cao, hay nói cách khác, phải giáo dục, bồi dường, đào tạo lại cách thường xuyên Do vậy, việc hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân Hội nghị Trung ương yêu cầu tất phải bao gồm việc hoàn thiện hệ giáo dục người lớn - người lao động làm việc trên các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, văn hóa, khoa học, giáo dục, an ninh, quốc phòng Hệ giáo dục người lớn bao gồm chủ yếu các thiết chế giáo dục không chính quy và phi chính quy, người học theo phương thức vừa làm, vừa học, học thường xuyên, học suốt đời Không nhận thức đúng tầm quan trọng giáo dục người lớn thì không đạt yêu cầu nâng cao chất lượng nhân lực nghiệp CNH, HĐH đất nước Trong thời đại mà xã hội học tập đã trở thành hướng phát triển giáo dục giới, bốn trụ cột giáo dục (học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người) đã trở thành bốn nguồn tri thức, bốn hướng phát triển trí tuệ người, đó, không phải ngẫu nhiên, UNESCO lại đặt HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI là cung bậc cuối cùng Hướng đích giáo dục nhân văn nào là vun trồng nhân cách Nền giáo dục truyền thống dân tộc ta đề cao triết lý học để làm người, có học nên người, nhân bất học bất tri lý (người không học thì không biết đạo lý) Làm người là quá trình học hỏi, tu dưỡng để có đủ phẩm chất cần thiết (trong đó quan trọng hàng đầu là phẩm chất đạo đức) để sống hữu ích, sống lương thiện, sống tử tế, sống vì lợi ích dân tộc, sống để xây đắp và bảo vệ trường tồn đất nước Đổi và toàn diện giáo dục và đào tạo trước hết phải là làm cho giáo dục chúng ta sạch, lành mạnh, minh bạch, hướng đến cái CHÂN, THIỆN, MỸ để xây dựng nhân cách người Đổi và toàn diện giáo dục và đào tạo phải có chú ý thích đáng đổi và toàn diện hệ thống sư phạm Hệ thống sư phạm chừng mực nào đó phải đổi trước đổi hệ thống giáo dục phổ thông, chuyên nghiệp và đại học Đầu tư vào hệ thống sư phạm là đầu tư cho chất lượng giáo dục-đào tạo người Do vậy, đầu tư cho sư phạm trước hết là đầu tư xây dựng nhân cách nhà giáo và sau đó là đầu tư bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần nhà giáo II Phòng chống ma tuý và chất gây nghiện trường THCS ( ti ết) Một số khái niệm Khái niệm, phân loại và tác hại ma túy 1.1 Khái niệm ma túy (53) Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 đã dành riêng chương qui định các tội phạm ma túy Theo Bộ luật này, ma túy bao gồm nhựa cây thuốc phiện, nhựa cần sa, cao coca; lá hoa, cây cần sa,lá cây coca; thuốc phiện khô; thuốc phiện tươi; heroin; côcain; các chất ma túy khác dạng thể lỏng; các chất ma túy khác dạng thể rắn Như vậy, chất ma túy là chất đã khoa học xác định và có tên gọi riêng Danh mục các chất ma túy, tiền chất ma túy(bao gồm danh mục quy định này kèm theo Công ước các năm 1961,1971,1988 liên hợp quốc kiểm soát ma túy) quy định nghị định số 67/2001/NĐ – CP ngày 01/10/2001 Chính phủ ban hành các danh mục chất ma túy và tiền chất; Nghị định số 133/2003/NĐ – CP ngày 06/11/2003 Chính phủ bổ sung số chất vào danh mục các chất ma túy và tiền chất ban hành kèm theo Nghị định số 67/2001/NĐ – CP ngày 01/10/2001 Chính phủ, gồm 228 chất ma túy và tiền chất Việc xác định là chất ma túy, tiền chất tiến hành qua trưng cầu giám định.[10] Theo từ điển tiếng Việt, ma túy là tên gọi chung có tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dùng quen thành nghiện, ma túy là chất mà người dùng nó thời gian gây nghiện hay nói cách khác là trạng thái phụ thuộc vào thuốc Luật phòng chống ma túy Quốc hội thông qua ngày 09/10/2000 quy định: chất ma túy là các chất gây nghiện, chất hướng thần quy định các danh mục chính phủ ban hành (khoản điều 2) Từ các quy định Liên hợp quốc và pháp luật Việt Nam, chúng ta có thể hiểu: Ma túy là các chất có nguồn gốc tự nhiên tổng hợp, đưa vào thể người, nó có tác dụng làm thay đổi trạng thái ý thức và sinh lý người đó Nếu lạm dụng ma túy, người lệ thuộc vào nó, (54) đó gây tổn thương và nguy hại cho người sử dụng và cộng đồng [5 trang 1819] 1.2 Phân loại ma túy Các chất ma túy chia thành nhiều nhóm dực trên định phục vụ cho mục đích khác Có nhiều cách phân loại có số dạng phân loại sau đây: [5 Tr 19-21] - Căn vào nguồn gốc ma túy, ma túy chia thành ba nhóm: ma túy tự nhiên, ma túy tổng hợp, ma túy bán tổng hợp + Ma túy tự nhiên là sản phẩm các cây trồng tự nhiên nuôi tồng và các chế phẩm chúng Ví dụ: thuốc phiện và các các sản phẩm thuốc phiện moocphin, codein, narcotics; coca và các hoạt chất nó cocain; cần sa và các sản phẩm cây cần sa v.v… + Ma túy bán tổng hợp là các chất ma túy điều chế từ ma túy tự nhiên, có tác dụng mạnh chất ma túy ban đầu ví dụ: heroin là chất ma túy tổng hợp từ moocphin… + Ma túy bán tổng hợp là các chất ma túy đã điều chế phương pháp tổng hợp hóa học toàn phần từ hóa chất (được gọi là tiền chất) Điển hình là các amphetamine…các chất ma túy tổng hợp có tác dụng mạnh và nhanh các chất ma túy bán tổng hợp, các chất ma túy tổng hợp và ma túy bán tổng hợp gọi chung là ma túy tổng hợp - Căn vào mức độ gây nghiện và khả bị lạm dụng, ma túy chia hai nhóm: ma túy có hiệu lực cao và ma túy có hiệu lực thấp (ma túy nặng và ma túy nhẹ) + Ma túy có hiệu lực cao là ma túy cần sử dụng lượng nhỏ là có thể tạo thay đổi trạng thái tâm sinh lý người sử dụng (mức độ kích thích mạnh) và vài lần sử dụng là có thể gây nghiện( mức độ nghiện cao) (55) + Ma túy có hiệu lực thấp là các chất ma túy sử dụng lượng lớn và nhiều lần thì thay đổi trạng thái, tâm sinh lý và gây nghiện - Căn vào tác dụng sinh lý trên thể người, ma túy chia thành tám nhóm sau: + Chất gây êm dịu, đê mê (các chất ma túy chính gốc) nhóm này là thuốc phiện và các chế phẩm (opiates) moocphin, heroin, dionin, thebaine, methadone, dolarga… + Cần sa và các sản phẩm cần sa + Coca và các sản phẩm coca + Thuốc ngủ: có các loại barbiturate, methaqualone và các chất mecloqualone… các chất này có tác dụng ức chế thần kinh + Các chất an thần: bao gồm các chất thuộc dẫn xuất benzodiazepine, meprobamat, hydroyin + Các chất gây kích thích: bao gồm amphetamine và dẫn xuất nó + Các chất gây ảo giác điển hình gồm mescalin, nấm psilocybe và psilocylin, các chất dẫn xuất etryptamine… + Dung môi hữu và các thuốc xông - Căn vào nguồn gốc ma túy và chế tác động dược lý, các chuyên gia Liên hợp quốc đã thống phân chia ma túy thành năm nhóm sau: + Nhóm 1: ma túy là các chất từ cây thuốc phiện (opiates) + Nhóm 2: ma túy là các chất làm từ cây cần sa (cannabis) + Nhóm 3: ma túy là các chất gây kích thích (sitimulants) + Nhóm 4: ma túy là các chất gây ức chế (depressants) + Nhóm 5: ma túy là các chất gây ảo giác (hallucinorens) 1.3 Tác hại ma tuý (56) Khoản – điều – luật PCMT năm 2000 nước ta ghi rõ: Tệ nạn ma túy bao gồm tình trạng nghiện ma túy, tội phạm ma túy và các hành vi trái phép khác liên quan đến ma túy Như vậy, nói đến tác hại ma túy hiểu là tác hại tình trạng nghiện ma túy, tội phạm ma túy và các hành vi khác liên quan đến ma túy gây các lĩnh vực đời sống xã hội 1.3.1 Tác hại ma túy thân người sử dụng: + Hệ tiêu hóa: người nghiện luôn có cảm giác no, vì họ không muốn ăn, tiết dịch tiêu hóa giảm, họ thường cảm giác buồn nôn, đau bụng, đại tiện lúc lỏng, lúc táo bón + Hệ hô hấp: đối tượng hít ma túy thường bị viêm mũi, viêm xoang, viêm đường hô hấp trên và + Hệ tuần hoàn: Người nghiện thường bị loạn nhịp tim, huyết áp tăng giảm đột ngột, mạch máu bị sơ cứng, đặc biệt là hệ mạch não Làm ảnh hưởng đến các hoạt động não Do việc tiêm chích thường không vô trùng nên dễ dẫn đến nhiễm trùng máu, viễm tắc tĩnh mạch quá nặng, thầy thuốc phải cưa chân người bệnh để cứu tính mạng sau họ khỏi để lại di chứng teo vĩnh viễn + Hệ thần kinh: đưa ma túy vào thể, ma túy tác động trực tiếp lên hệ thần kinh trung ương gây nên tình trạng kích thích ức chế phần bán cầu đại não Người nghiện nặng có biểu rối loạn phản xạ thần kinh, đau đầu, chóng mặt, trí nhớ giảm sút, có hội chứng quên, hội chứng loạn thần kinh sớm (ảo giác, hoang tưởng, kích động…) và hội chứng loạn thần kinh muộn (các rối loạn nhận thức, cảm xúc, tâm tính, các biến đổi nhân cách đặc trưng cho người nghiện ma túy) viêm dây thần kinh, rối loạn cảm giác, run chân, tay, chậm chạp, u sầu, ngại vận động, dễ kích động dẫn tới tội ác, dùng quá liều có thể bị ngộ độc cấp, biểu (57) rối loạn tâm thần nặng, hôn mê: trạng thái thần kinh sớm người nghiện ma túy có thể có hành vi nguy hiểm cho thân và người xung quanh trạng thái thần kinh muộn, người nghiện ma túy bị méo mó nhân cách tạo nên ích kỷ, đòi hỏi hưởng thụ, dần tính cách, trách nhiệm cá nhân đời sống Họ dần trở thành người liều lĩnh và tàn nhẫn + Làm suy giảm chức thải độc: Trong thể gan, thận là quan chủ yếu đào thải chất độc nghiện ma túy là Heroin hai quan này suy yếu ảnh hưởng đến chức thải độc làm các chất độc tích tụ thể, càng làm cho gan, thận và toàn coe thể suy yếu, thường người nghiện hay bị các bệnh như: áp xe gan, viêm gan, suy gan, suy thận… dẫn đến tử vong + Các bệnh da: người nghiện ma túy bị rối loạn cảm giác da nên không cảm thấy bẩn, mặt khác họ thường sợ nước vì họ ngại tắm rửa, đây là điều kiện thuận lợ cho các bệnh da phát triển ghẻ lở, hắc lào, viêm da… + Nghiện ma túy dẫn đến tình trạng suy nhược toàn thân, suy giảm sức lao động: Người nghiện ma túy bị suy giảm sức lao động, giảm khả lao động và khả tập trung trí óc Trường hợp sử dụng quá liều có thể bị chết đột ngột gây tổn hại tinh thần, gây loại bệnh tâm thần đặc biệt + Gây tổn hại kinh tế: sử dụng ma túy tiêu tốn nhiều tiền bạc đã nghiện, người nghiện luôn có xu hướng tăng liều lượng dùng, chi phí tiền ngày càng lớn, dẫn đến họ bị khánh kiệt kinh tế + Về nhân cách: sử dụng ma túy làm người nghiện thay đổi trạng thái tâm lý, sa sút tinh thần họ thường xa lánh nếp sống sinh hoạt lành mạnh, xa lánh người thân, bạn bè tốt đã lệ thuộc vào ma túy thì nhu cầu cao (58) người nghiện là ma túy, họ dễ dàng bỏ qua nhu cầu khác sống đời thường để đáp ứng nhu cầu bách ma túy thân, họ làm việc gì kể trộm cắp, lừa đảo, cướp giật, chí giết người…để có tiền mua ma túy thỏa mãn nghiện hành vi, lối sống họ bị sai lệch so với chuẩn mực đạo đức xã hội và pháp luật Họ là người bị tha hóa nhân cách 1.3.2 Gây tổn hại kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình: - Làm tổn thương tình cảm, lòng tự trọng người thân gia đình cảm thấy hổ thẹn với bạn bè, hàng xóm vì có người thân là người nghiện hút ma túy, bồn chồn… - Gia đình nguồn lao động chính - Làm khánh kiệt tài sản gia đình người nghiện đem bán lấy tiền mua ma túy sử dụng - Người nghiện ma túy xa lánh người thân, sống ích kỷ, thu mình hưởng thụ thiếu trách nhiệm với gia đình, nhiều trường hợp còn phạm pháp (giết người…) 1.3.3 Tác hại tệ nạn ma túy kinh tế: - Hàng nghìn tỷ đồng bị người nghiện tiêu phí (ở việt nam, trung bình năm người nghiện ma túy sử dụng trên 6.500 tỉ đồng để mua ma túy sử dụng) - Hàng năm chi phí hàng nghìn tỉ đồng cho việc xóa bỏ cây thuốc phiện, cho công tác cai nghiện ma túy, công tác phòng chống ma túy và kiểm soat ma túy - Làm suy giảm lực lượng lao động gia đình và xã hội số lượng và chất lượng, làm cho thu nhập quốc dân giảm, chi phí cho dự phòng và chăm sóc y tế ngày càng tăng - Ảnh hưởng đến tâm lý các nhà đầu tư nước ngoài, khách du lịch (59) - Làm lũng đoạn và chi phối thị trường tiền tệ các nước - Là nguyên nhân hình thành tổ chức Mafia 1.3.4 Tác hại tệ nạn ma túy trật tự an toàn xã hội: - Tệ nạn ma túy là nguyên nhân làm nảy sinh, gia tăng tình hình tội phạm nước gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự (trộm cướp, buôn bán ma túy, khủng bố…) - Tệ nạn ma túy là nguyên nhân, điều kiện nảy sinh, phát triển các tệ nạn xã hội khác (mại dâm,cờ bạc…) - Gây bất ổn tâm lý cho quần chúng nhân dân trên địa bàn 1.4 Các nguyên nhân gây nghiện ma túy trẻ em và người lớn - Về chủ quan: trình độ nhận thức thấp kém, thiếu hiểu biết ma túy, tò mò, bắt chước, đua đòi ăn chơi, ham tìm cảm giác lạ, muốn tỏ hòa đông với bạn bè - Về khách quan: có thể lúc đầu sử dụng ma túy để chữa bệnh sau thành thói quen, tập tục địa phương, bạn bè rủ rê, bị kẻ xấu, bọn buôn bán ma túy, kẻ đã nghiện ngập dụ dỗ, lôi kéo,… Đối với trẻ tuổi vị thành niên, nguyên nhân chủ yếu là thân non nớt, chưa làm chủ thân mình, dễ bị kích động, dễ bị dụ dỗ, mua chuộc 1.5 Khái niệm giáo dục phòng chống ma túy Căn vào chương trình quốc gia phòng chống ma túy, chương trình phòng chống ma túy nhà trường, chúng ta có thể hiểu: Hoạt động giáo dục phòng chống ma túy gồm hoạt động tiến hành nhằm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức ma túy, đấu tranh chống tệ nạn ma túy và kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan nhằm phát huy tính chủ động người dân, tự nguyện cùng với cộng đồng tham gia phòng chống ma túy.[1] Mục đích giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh trường THCS (60) - Làm cho học sinh thấy chất và tác hại ma túy sức khỏe, nòi giống, kinh tế và nhân cách cá nhân và cộng đồng xã hội - Giúp cho học sinh biết cách phòng chống ma túy cho thân, cho gia đình và xã hội Kiên và tránh xa điều kiện, hoàn cảnh có thể đưa người đến với ma túy - Giáo dục học sinh tích cực tham gia tuyên truyền, giáo dục phòng chống ma túy bạn bè và cộng đồng, làm địa phương Nội dung giáo dục phòng chống ma túy trường THCS Giáo dục phòng, chống ma túy trường học là nội dung có liên quan tới kiến thức sinh học và sức khỏe, đạo đức và pháp luật với giá trị có liên quan đến phát triển thể, đến việc bảo vệ sức khỏe và lựa chọn sống lành mạnh Cụ thể các nội dung đó là: 3.1 Công tác tuyên truyền cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh học sinh tham gia phòng chống ma túy và xây dựng đơn vị trường học không có người sử dụng, nghiện ma túy và tội phạm ma túy - Tuyên truyền mạnh mẽ đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh học sinh tác hại việc sử dụng ma túy là các chất ma tuý tổng hợp, ma tuý hướng thần, nguy lây truyền HIV/AIDS qua đường tiêm chích ma túy Đồng thời đổi nội dung và hình thức tuyên truyền phòng chống ma túy nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết sâu tác hại ma tuý thân, gia đình và toàn xã hội - Lồng ghép các nội dung công tác phòng, chống ma túy năm 2012 với các nội dung chương trình hành động phòng, chống ma túy giai đoạn 2011 – 2015 vào nội dung sinh hoạt thường kỳ chi bộ, họp Hội đồng sư (61) phạm, công đoàn, Đoàn TNCS HCM, dạy học tích hợp các môn Sinh, GDCD 3.2 Tăng cường công tác giáo dục phòng, chống ma túy nhà trường - Biên soạn tài liệu giảng dạy, tập huấn và hướng dẫn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh cách phòng, chống và phát người nghiện, người phạm tội ma túy - Tiếp tục xây dựng phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực; xây dựng trường, lớp không có tệ nạn xã hội, tệ nạn ma túy - Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học đơn vị tham gia các thi tìm hiểu luật phòng chống ma túy Trên sở đó đề kế hoạch tuyên truyền luật phòng chống ma túy các hình thức phong phú, đưa nội dung tuyên truyền vào chiều sâu nhằm đem lại hiệu thiết thực - Triển khai cho toàn thể các bộ, giáo viên, nhân viên đơn vị tham gia tốt vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”; “Xây dựng gia đình, địa bàn không có người nghiện và tội phạm ma túy” địa bàn nơi cư trú - Tiếp tục lồng ghép, tích hợp nội dung giảng dạy phòng chống ma túy các môn, đặc biệt là môn GDCD, Sinh học (cấp THCS); môn đạo đức, khoa học tự nhiên (cấp tiểu học); Tổ chức các hoạt động ngoài lên lớp và hoạt động ngoại khóa với các hình thức phong phú Các hình thức giáo dục phòng chống ma túy trường THCS Giáo dục phòng chống ma túy có thể thực các hình thức sau đây: - Thông qua giảng dạy các môn học như: Đạo đức, giáo dục công dân, giáo dục pháp luật…để lồng ghép và tích hợp các nội dung phòng chống ma túy Khi giảng dạy các môn học này cần làm bật tính khoa học các kiến (62) thức ma túy, đồng thời các đường phòng tránh ma túy phù hợp với thực tế địa phương - Tổ chức các buổi sinh hoạt câu lạc bộ, hội thảo khoa học chủ đề phòng chống ma túy thanh, thiếu niên học sinh, để họ tự bộc lộ ý tưởng và sáng kiến các biện pháp phòng chống ma túy phù hợp với lứa tuổi và thực tế địa phương - Tham gia điều tra tình hình tệ nạn ma túy địa phương và nhà trường, tham gia các buổi tuyên truyền, phổ biến các chủ trương Nhà nước phòng chống ma túy - Tổ chức các đêm biểu diễn văn nghệ, các hoạt động sáng tác thơ ca, tiểu phẩm nghệ thuật phòng chống ma túy.[1] Tầm quan trọng công tác phòng chống Ma túy trường THCS - Định hướng cho học sinh THCS phòng chống ma túy cách có hiệu quả, giúp các em học sinh thoát khỏi cám dỗ nguy hiểm mà ma túy đem lại - Nâng cao nhận thức cho cán giáo viên và học sinh ma túy, tệ nạn xã hội và công tác phòng chống tệ nạn này, ngăn chặn và đẩy lùi ma túy xâm nhập học đường, xây dựng nhà trường không có ma túy - Góp phần tích cực vào đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội - Rèn luyện cho học sinh kỹ để phòng tránh ma túy Quan điểm đạo Đảng và Nhà nước phòng chống ma túy 6.1 Đảng và Nhà nước với công tác giáo dục phòng chống ma túy Nhằm ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn ma túy, năm qua Đảng và nhà nước ta đã ban hành các quy phạm pháp luật làm sở pháp lý điều chỉnh các mối quan hệ xã hội liên quan đến việc giáo dục phòng chống ma túy như: Luật phòng chống ma túy, Chỉ thị 06 – CT/TW tăng cường lãnh (63) đạo, đạo công tác phòng chống và kiểm soát ma túy; thành lập các tổ chức, ủy ban phòng chống ma túy như: Ủy ban Quốc gia phòng chống HIV/AIDS và phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm 6.2 Bộ Giáo dục và Đào tạo với công tác giáo dục phòng chống ma túy Xác định rõ ngành giáo dục có vai trò quan trọng công tác ngăn ngừa, giáo dục phòng chống ma túy, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Chỉ thị 24/CT – GDĐT đó rõ: cần phải chặn đứng, không cho tệ nạn ma túy lây lan đến trường học, phấn đấu đạt mục tiêu “Trường học không có ma túy” Trên sở đó nhà trường phải đưa nội dung giáo dục phòng chống ma túy vào học chính khóa và ngoại khóa; tổ chức các chiến dịch tuyên truyền đẩy mạnh giáo dục phòng chống ma túy, phối hợp chặt chẽ nhà trường, công an, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cha mẹ học sinh.[10] Tiểu kết Trong phần này chúng tôi tập trung làm rõ các vấn đề sau - Tìm hiểu khái niệm ma túy cách chính xác nhất, phân loại ma túy mà tìm hiểu tác hại ma túy cách cụ thể, các nguyên dẫn đến nghiện ma túy lứa tuổi học sinh THCS - Tìm hiểu cách khái quát khái niệm giáo dục phòng chống ma túy, mục đích công tác giáo dục phòng chống ma túy trường THCS - Tìm hiểu Quan điểm đạo Đảng và Nhà nước phòng chống ma túy Một số hình ảnh học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục PCMT trường THCS (64) TH ÁNG 4/2014 Mô đun thứ tư: mđ 24 ( 15 Tiết) GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS THCS I.Quan niệm và phân loại kí sống (3 tiết) 1.Quan niệm kĩ sống Kỹ sống “Kỹ năng” là khả thao tác, thực hoạt động nào đó Có nhiều điều ta biết, ta nói mà không làm Như vậy, luôn có khoảng cách thông tin, nhận thức và hành động Biết thuốc lá có hại bỏ thuốc lá khó vì khó thay đổi hành vi, biết tập thể dục là tốt cho sức khỏe để có hành vi tập thể dục đặn thì là vấn đề Trong sống, ta thường khen hành vi đó, thí dụ: em viết (65) chữ thật đẹp, bạn thuyết trình thật hay; cậu sửa máy móc giỏi lắm… Điều này có nghĩa chúng ta nói cá nhân đã biết sử dụng kiến thức học vào thực thành thục các nhiệm vụ khác sống Với kỹ sống vậy, bạn có đầy đủ các kiến thức sống, bạn lại chưa có kỹ sống (bao gồm nhiều kỹ năng) và biết sử dụng linh hoạt các kỹ này thì không đảm bảo là bạn có thể đưa định hợp lý, giao tiếp có hiệu hay có mối quan hệ tốt với người khác Vì bạn cần phải có các kỹ đặc biệt cho sống và gọi là “Kỹ sống” Kỹ sống (life skills) là cụm từ sử dụng rộng rãi nhằm vào lứa tuổi lĩnh vực hoạt động Kỹ sống đề cập đến lĩnh vực hoạt động từ học tập để chuẩn bị vào nghề, cách học ngoại ngữ, kỹ làm cha mẹ đến tổ chức trại hè Tuy nhiên số tác giả phân biệt “kỹ để sống còn” (livelihood skills, survival skills) học chữ, học nghề, làm toán … tới bơi lội … với “kỹ sống” theo nghĩa mà tài liệu này đề cập Đó là lực tâm lý xã hội để đáp ứng và đối phó với yêu cầu và thách thức sống ngày, mà đặc biệt tuổi trẻ cần để vào đời Kỹ sống là kỹ cần có cho hành vi lành mạnh, tích cực cho phép cá nhân đối mặt với thức thách sống hàng ngày Vào đầu thập kỷ 90, các tổ chức Liên Hiệp Quốc (LHQ) WHO (Tổ chức Y tế Thế giới), UNICEF (Quỹ cứu trợ Nhi đồng LHQ), UNESCO (Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa LHQ) đã chung sức xây dựng chương trình giáo dục Kỹ sống cho thiếu niên “Bởi lẽ thử thách mà trẻ em và niên phải đối mặt là nhiều và đòi hỏi cao là kỹ đọc, viết, tính toán tốt nhất” (UNICEF) (66) Có nhiều định nghĩa khác thống trên nội dung - Theo WHO (1993) “Năng lực tâm lý xã hội là khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu và thách thức sống Đó là khả cá nhân để trì trạng thái khỏe mạnh mặt tinh thần, biểu qua các hành vi phù hợp và tích cực tương tác với người khác, với văn hóa và môi trường xung quanh Năng lực tâm lý xã hội có vai trò quan trọng việc phát huy sức khỏe theo nghĩa rộng thể chất, tinh thần và xã hội Kỹ sống là khả thể hiện, thực thi lực tâm lý xã hội này Đó là lực tâm lý xã hội để đáp ứng và đối phó với yêu cầu và thách thức sống ngày - Theo UNICEF, giáo dục dựa trên Kỹ sống là thay đổi hành vi hay phát triển hành vi nhằm tạo cân kiến thức, thái độ, hành vi Ngắn gọn đó là khả chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) và thái độ (ta nghĩ gì, cảm xúc nào, hay tin tưởng vào giá trị nào) thành hành động (làm gì, và làm nào) Như vậy, kỹ sống và kỹ mềm không hoàn toàn là chúng có nhiều phần chung Kỹ mềm là phần nội dung kỹ sống Phân loại kĩ sống Dựa trên cách phân loại từ lĩnh vực sức khỏe, UNESCO đưa cách phân loại Kỹ sống thành nhóm (UNESCO Hà Nội, 2003): + Kỹ nhận thức: Bao gồm các kỹ cụ thể như: Tư phê phán, giải vấn đề, nhận thức hậu quả, định, khả sáng (67) tạo, tự nhận thức thân, đặt mục tiêu, xác định giá trị + Kỹ đương đầu với cảm xúc: Bao gồm động cơ, ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự quản lý, tự giám sát và tự điều chỉnh + Kỹ xã hội hay kỹ tương tác: Bao gồm kỹ giao tiếp; tính đoán; kỹ thương thuyết / từ chối; lắng nghe tích cực, hợp tác, thông cảm, nhận biết thiện cảm người khác v.v… Trong tài liệu giáo dục Kỹ sống hợp tác với UNICEF (Bộ Giáo dục & Đào tạo) đã giới thiệu cách phân loại khác, đó Kỹ sống phân thành nhóm: + Kỹ nhận biết và sống với chính mình gồm: Kỹ tự nhận thức; Lòng tự trọng; Sự kiên định; Đương đầu với cảm xúc; đương đầu với căng thẳng + Những kỹ nhận biết và sống với người khác bao gồm: Kỹ quan hệ / tương tác liên nhân cách; cảm thông; đứng vững trước áp lực tiêu cực bạn bè người khác; thương lượng giao tiếp có hiệu + Các kỹ định cách hiệu bao gồm các kỹ năng: Tư phê phán; Tư sáng tạo; Ra định; Giải vấn đề (Bộ Giáo dục & đào tạo, vụ Thể chất, 1998) Danh mục các kỹ sống Kỹ tự nhận thức (self-awareness) Kỹ nói (Oral/spoken communication skills) Kỹ viết (Written communication skills) Kỹ thương thuyết, thuyết phục (negotiation/persuation) Làm việc theo nhóm, đội (Teamwork/collaboration skills) Kỹ suy nghĩ tích cực (Positive thinking) Giải vấn đề (Problem-solving skills) (68) Kỹ định (Decision making) Kỹ thiết lập mục tiêu (Goal setting) 10.Kỹ kiểm soát tình cảm (Emotion management) 11.Kỹ phát triển lòng tự trọng (Selfesteem) 12.Tự tạo động lực (Self-motivation/initiative) 13.Tư phê phán (Critical thinking) 14.Đối mặt với thách thức (Risk-taking skills) 15.Tính linh hoạt, thích ứng (Flexibility/adaptability) 16.Kỹ lãnh đạo (Leadership skills) 17.Kỹ liên kết, quan hệ (Interpersonal skills) 18.Chịu áp lực công việc (Working under pressure) 19.Kỹ đặt câu hỏi (Questioning skills) 20.Tư sáng tạo (Creativity) 21.Kỹ gây ảnh hưởng (Influencing skills) 22.Tổ chức (Organization skills) 23.Kỹ thích nghi đa văn hoá (Multicultural skills) 24.Tinh thần học hỏi (Academic/learning skills) 25.Định hướng chi tiết công việc (Detail orientation) 26.Kỹ đào tạo, truyền thụ (Teaching/training skills) 27.Kỹ quản lý thời gian (Time management skills) 28.……………………………… (69) II.Vai trò và mục tiêu GD KNS (4 tiết) (70) Giáo dục kỹ sống áp dụng theo nhiều cách khác Ở số nơi, kỹ sống kết hợp với các chương trình giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng và phòng bệnh Một số nơi khác, giáo dục kỹ sống nhằm vào giáo dục hành vi, cách cư xử, giáo dục an toàn trên đường phố, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục phòng chống HIV / AIDS hay giáo dục lòng yêu hòa bình… Giáo dục Kỹ sống là giáo dục cách sống tích cực xã hội đại, là xây dựng hành vi lành mạnh và thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực trên sở giúp người học có kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ thích hợp Vì vậy, giáo dục kỹ sống cho học sinh hiểu là giáo dục kỹ mang tính cá nhân và xã hội nhằm giúp các em có thể chuyển tải gì mình biết (nhận thức), gì mình cảm nhận (thái độ) và gì mình quan tâm (giá trị) thành khả thực thụ giúp học sinh biết phải làm gì và làm nào (hành vi) tình khác sống Sau thập kỷ áp dụng giáo dục kỹ sống trên giới, các nghiên cứu đánh giá kết và cho thấy thiếu niên giáo dục kỹ sống đã có hành vi đổi mới, hành vi đó quan sát thấy sau: - Biết hợp tác tốt đội, nhóm - Có lối sống lành mạnh, nhận thấy trách nhiệm sức khỏe mình - Giải mâu thuẫn cách hòa bình - Biết phân tích có phán đoán các giá trị, quy chuẩn truyền thông và ngoài xã hội - Thành công các vấn xin việc làm (71) - Biết tự khẳng định và xử bình đẳng - Biết biểu lộ bao dung, tôn trọng người khác - Ý thức giá trị thân - Nhạy bén các vấn đề giới, tôn trọng quyền người - Biết quan tâm đến nhu cầu người khác và sẵn sàng giúp đỡ họ III Nội dung và nguyên tắc GD KNS (4 tiết) KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC Kỹ nhận thức thân là gì? Kỹ tự nhận thức thân (hiểu đơn giản chính là kỹ “Biết mình là ai”) là khả người nhận biết đúng đắn rằng: mình là ai, sống hoàn cảnh nào, yêu thích điều gì, ghét điều gì, điểm mạnh và điểm yếu mình sao, vị trí mình mối quan hệ với người khác nào; nhận biết cảm xúc mình có ảnh hưởng nào đến suy nghĩ và hành vi; hay mình có thể thành công lĩnh vực nào… Tại chúng ta cần có kỹ nhận thức thân? Kỹ nhận thức thân cần thiết vì: Nó giúp chúng ta ứng xử, hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mình Nhận điểm mạnh thân để phát huy Nhận điểm yếu để khắc phục Biết rõ thân mình muốn gì, có lực gì, gặp khó khăn – thách thức nào… để có thể điều chỉnh mục tiêu sống cho phù hợp và khả thi Điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ mình theo hướng tích cực Nội dung kỹ nhận thức thân Nội dung hạt nhân kỹ này là bạn phải trả lời câu hỏi “Bạn thực là ai?” Để trả lời câu hỏi lớn này, bạn phải trả lời hệ thống các câu hỏi cụ thể sau: (72) Hình ảnh bên ngoài bạn nào? Điểm khác biệt? Ưu là gì? Bạn có điểm mạnh, điểm yếu nào tính cách và lực? Bạn thường thành công lĩnh vực nào? Bạn thường chưa thành công hoạt động nào? Mục tiêu sống bạn là gì? Bạn có điều kiện thuận lợi nào giúp bạn có thể hoàn thành mục tiêu bạn? Những trở ngại và thách thức có thể việc đạt mục tiêu bạn là gì? Bạn có sở thích gì? Bạn có tin là bạn có khả hiểu đối tượng giao tiếp phần lớn các tình không? …… Bạn cần biết: Người khác đánh giá bạn sao? Sự đánh giá bạn thân mình và đánh giá người khác bạn có trùng hợp không? Có điểm gì khác biệt? Bạn biết cách thức phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu nào? Biết tìm hỗ trợ để phát triển cá nhân Biết “soi mình” “tấm gương người khác” để tự hoàn thiện mình Bạn hãy tập xác định: Những môn học nào bạn học khá nhất, môn nào cần cố gắng nhiều hơn? Những lĩnh vực tri thức nào mà bạn hay quan tâm và thấy thú vị? (73) Bạn dành nhiều thời gian cho hoạt động nào? Và hoạt động đó đã thực mang lại cho bạn cái gì thực và tương lai? Trong thời gian qua, thành công lớn bạn là gì? Chỉ thất bại bạn năm vừa qua Chỉ điểm mạnh và điểm yếu thân (có thể suy nghi, cảm xúc hay hành vi) và đưa kết luận thân mình… Cách làm nào để bạn biết mình là ai? * Suy tưởng Sau thảm hoạ thiên tai, nhà bạn bị sạch, hay bạn hưu, hay bị “mất chức”, bạn thật buồn, hay lúc bạn nghèo đói… bạn còn gì? Còn ai? Ai bên bạn? Ai cần bạn và bạn cần cho ai? Hãy tưởng tượng bạn gặp bất hạnh, mắc sai lầm, chí bị tù tội thương bạn, nhớ đến bạn? Trả lời hết các câu hỏi tương tự vậy, bạn nhận giá trị đích thực bạn là gì? * Viết điểm mạnh và điểm yếu Bạn hãy viết điểm mạnh và điểm yếu bạn Liệt kê công việc bạn làm suôn sẻ từ trước đến và việc bạn đã làm hỏng Hãy kể điểu mà người thường ca ngợi bạn điều người hay phàn nàn bạn Nếu công việc nào đó, buổi họp hay buổi chơi mà thiếu vắng bạn, người có cảm thấy thiếu vắng không? Nếu có bạn thì việc có khác chút nào không? Trả lời câu hỏi này, bạn nhận lực đích thực thân * Suy tưởng tiếp Trong lúc vui, bạn thường nghĩ ai? (74) Khi buồn bạn muốn gặp ai, nói chuyện với ai? Nếu bạn bị đưa đảo hoang, phép mang theo người thân (sau nâng lên thành 3, 4, người), danh sách theo bạn là ai, sao? Bạn trao phần thưởng, huy chương, người bạn muốn khoe trước tiên là ai? Sinh nhật bạn bạn muốn mời người, thì đó là ai? Những ngày vui bạn sinh nhật, đám cưới… có mặt mà không cần bạn mời? Khi bạn ốm, phải nằm liệt giường, người bạn muốn ngồi bên cạnh bạn là ai? Trả lời xong các câu hỏi này, bạn nhận tình cảm mình với người người bạn Năng lực bạn, trí tuệ bạn, điều bạn trân trọng và điều người trân trọng bạn, mối quan hệ thân thiết bạn tạo nên giá trị đích thực bạn Những thứ khác là giá trị vay mượn mà thôi! KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH Kỹ kiên định là gì? Kỹ kiên định là khả thể cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ thân để bảo vệ quyền mình, giá trị mình, định mình không làm tổn thương đến cảm xúc và quyền người khác Những khái niệm cần phân biệt Kiên định không phải là bảo thủ: Kiên định là bạn thấy ý kiến mình là đúng và bạn kiên bảo vệ nó, không phê phán ý kiến người khác Bảo thủ là bạn nhận mình sai, không thừa nhận, mà kiên trì bảo vệ ý kiến (75) Kiên định không phải là thô bạo: Bạn kiên định không có nghĩa là phải hùng hổ đe nẹt người khác, bắt người khác nghe theo ý kiến mình Nếu người ta không chấp nhận thì bạn lại tỏ tức giận, phá ngang Kiên định trái hẳn với thụ động, trông chờ: Người kiên định có suy nghĩ chín chắn, có chủ kiến, không ỉ lại, trông chờ, hay a dua theo số đông Để rèn luyện kỹ kiên định, bạn cần: Ý thức quyền mình Biết cách thể quyền mình, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ mình, có quyền bảo vệ cho ý kiến mình, chấp nhận hậu xảy Biết bạn có quyền thay đổi suy nghĩ mình Biết bạn có quyền thuyết phục người khác, không có quyền áp đặt suy nghĩ mình cho người khác Biết bạn có quyền mắc sai lầm (vì có lúc mắc sai lầm) và có quyền chịu trách nhiệm sai lầm Biết bạn có quyền suy nghĩ và định độc lập Biết bạn có quyền nói “tôi không biết”, “tôi không hiểu”, “tôi không quan tâm vấn đề này” Cách thức rèn luyện kỹ kiên định + Tập nói thẳng: Điều này làm cho lời nói bạn đơn giản và chân thật Đừng nghĩ nhu cầu mình là tội lỗi Tuy nhiên nói thẳng phải đảm bảo nguyên tắc văn hoá giao tiếp + Hãy dùng đại từ “tôi”: Bạn nên làm chủ lời nói mình Thay vì nói “Có lẽ tôi cần giúp đỡ” hãy nói “Tôi mong bạn giúp tôi” Thay vì nói “Ở đây khó chịu quá” hãy nói “Tôi không cảm thấy không thích đây lắm” (76) + Hãy kiên nhẫn truyền đạt thông tin mà bạn mong muốn: Nếu điều bạn nói không chú ý đến, hãy nói lại và đừng tỏ giận Hãy phát biểu ban đầu đón nhận + Hãy tỏ thấu hiểu người khác trước bạn nói ý kiến mình: Hãy để người khác biết bạn lắng nghe và cảm thông họ, ví dụ: “Tôi hiểu bạn muốn sớm hơn, chúng ta phải chờ đến tháng sau” + Hãy sử dụng hiệu ngôn ngữ thể: Luôn để ý đến điệu thể Hãy luôn đứng thẳng, vững vàng và nhìn vào mắt người đối diện Bài tập thực hành: Hãy thể là người kiên định các trường hợp sau: - Bạn bận rộn với công việc học tập mình, người bạn gọi điện thoại kể lể cô buồn chán, rỗi rãi, chẳng có việc gì làm, muốn “buôn dưa lê” cho đỡ buồn - Nhóm bạn bạn tranh luận quan điểm sống, đa số các bạn bạn cho giá trị đại làm lu mờ giá trị truyền thống dân tộc Bạn không nghĩ Vậy bạn phản ứng nào? Hoặc ngược lại, bạn cho giá trị đại làm lu mờ giá trị truyền thống dân tộc, và sau nghe các bạn phản biện, bạn thấy mình chưa đúng Vậy bạn phản ứng nào để thể thay đổi mình? KỸ NĂNG TỪ CHỐI (77) Kỹ từ chối là gì? Kỹ từ chối là “nghệ thuật nói không” với điều người khác đề nghị, thân mình không thích, không muốn, không có khả thực hiện, lại không làm tổn thương lớn tới mối quan hệ vốn có Những lưu ý kỹ từ chối Từ chối khó, là từ chối người mà bạn yêu mến, kính trọng hay mang ơn Kỹ từ chối không là biết “nói không” đề nghị, mà phải làm cho người khác không dám hay không có hội đề nghị “Không muốn” và “không nên” là hai vấn đề khác Từ chối điều không muốn dễ từ chối điều bạn muốn, thích, không nên… Nội dung kỹ từ chối Biết mình là ai: Cứng rắn hay dễ bị lung lay? Kiên định hay nể? Sống có nguyên tắc hay dễ bị lôi kéo? Biết giá trị cá nhân mình: Bạn mong muốn điều gì nhất? (giá trị cá nhân là điều ta cho là quan trọng đời và dồn tâm sức để đạt và trì nó) Chia sẻ giá trị cá nhân mình với người (nhất là người thân cận nhất, thương yêu nhất) Có cách phòng từ xa; “phòng bệnh chữa bệnh” Cách “nói không” tốt là không tạo hội cho người ta đề nghị mình Đừng khoe khoang mình có nhiều tiền, đừng tự tâng bốc mình là người “hảo tâm”, sống hết lòng vì bạn bè… thì người khác không dám hỏi vay tiền bạn Đừng tâm mình chưa “nếm mùi đời”, thì người khác không dám gạ gẫm bạn Không muốn điều gì thì đừng trao đổi điều đó (Đừng tâm (78) với người khác là bạn chưa thử cảm giác ma tuý / đừng khoe người nọ, người đã thử Người khác có thể hiểu lầm bạn “đang gợi ý” họ) Không hứa hẹn dịp khác, không nói lý vòng vo (Ví dụ: Hôm em sợ, hôm tôi không muốn, tiếc mình bận!) Người khác nghĩ bạn đồng ý, vào dịp khác Thông cảm và hiểu biết: (hãy nói: Em biết anh muốn điều đó, thật em không thể nào giúp anh được…nghe dễ chịu nói: Em cực ghét trò đó!) Không phê phán và miệt thị, dạy dỗ người khác Bạn không muốn, người khác muốn, họ có “giá trị cá nhân” riêng họ Đừng nói “không” người ta vừa cất lời Hãy nói mềm mỏng rằng: “Tôi biết rằng…”, “Em không thể vì…” Đừng “trầm trọng hoá vấn đề”: Hãy bình tĩnh trước vẻ tức giận và thất vọng đối phương, kể phải nghe từ ngữ không đẹp Đừng “nhiễm” nóng họ đừng “đổ dầu vào lửa” Biết không dễ từ chối, trước từ chối, hãy đặt mình vào hoàn cảnh họ và hiểu ảnh hưởng từ chối họ Khi họ nhận thấy bạn quan tâm và cảm thông, họ dễ chấp nhận lời từ chối bạn Thành thật với chính mình, không thương bạn bạn, hạnh phúc bạn là chính bạn định Đừng vì sợ hay tổn thương mối quan hệ nào đó mà phải chấp nhận điều mình không muốn hay chưa muốn Bạn cần tôn trọng! Bài tập: - Từ chối cho người khác vay tiền (vì người này hay vay tiền bạn bè (79) mà không trả) - Từ chối mời thử uống rượu, dùng ma tuý - Từ chối nhận nhiệm vụ quá sức với mình - Từ chối nhận quà nó có giá trị “trên mức tình cảm” KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH Kỹ định là gì? Quyết định là quá trình bạn phải cân nhắc để lựa chọn phương án bạn phải làm việc xem xét các hậu lựa chọn khác mà có thể xảy Kỹ định là tổng hoà loạt các kỹ và hành động thân để đưa định đảm bảo cá nhân đạt kết nào đó theo mong muốn thân Khả đưa định tốt có thể giúp chúng ta: Đạt mục đích đã đề học tập, sống gia đình và nhà trường sống tương lai Tránh sai lầm có thể để lại hậu không tốt Các bước để đưa định Mỗi ngày người phải hàng chục các định khác Có công việc mang tính nhỏ lẻ, có tính đời sống hàng ngày, chúng ta có thể định nhanh chóng Nhưng với định quan trọng, bạn cần suy nghĩ kỹ theo các bước sau: - Bước 1: Hiểu vấn đề Để hiểu rõ vấn đề, bạn hãy đặt câu hỏi: “Ta cần định điều gì?” và tự trả lời Ví dụ: vấn đề cần định bạn là “có nên gặp thầy giáo để nói chuyện khó nói mình hay không?” - Bước 2: Nhận định các giải pháp (80) Bạn cần suy nghĩ và liệt kê tất các tình có thể xảy ra: Ví dụ: - Không gặp thầy thì sao? Gặp thì sao? - Nếu gặp thì gặp lúc nào và đâu? (gặp thầy hôm không trường, mà nhà thầy) - Hay cần gọi điện thoại trao đổi - Đi gặp thầy mình? Hay với bạn? - …… - Bước 3: Đưa các lý lẽ tán thành và phản đối cho lựa chọn Khi đặt giả thuyết lựa chọn phương án nào đó, bạn hãy tìm các lý để tán thành hay phản đối lựa chọn đó - Bước 4: Lựa chọn phương án phù hợp với bạn Sau cân nhắc các phương án, cái cái phương án, bạn định lựa chọn phương án tối ưu - Bước 5: Thực định mình, chịu trách nhiệm và điều chỉnh định thấy cần thiết Những điều “nên” và “không nên” định Những điều “nên” Trung thực việc xác định và đánh giá vấn đề Chấp nhận trách nhiệm cho các định sống mình Sử dụng thời gian cách khôn ngoan bạn định – Sử dụng tối đa thời gian mà bạn cần để không tạo thêm vấn đề Có tự tin khả đưa định mình – và khả học hỏi từ sai lầm bạn Những điều “không nên” Không nên có mong muốn không thực tế cho thân bạn Không nên vội vàng định, trừ thật cần thiết Cần tuân thủ (81) theo bước đưa định Không nên làm điều mà “làm được, không làm chẳng sao” Không nên lừa gạt thân mình cách chọn giải pháp dễ dàng và thuận lợi, không giải vấn đề Không nên né tránh, chần chừ cần định Bạn hãy dũng cảm định cho thân và chịu trách nhiệm trước định Không làm điều gì, không định vấn đề gì… không phải là người “khôn ngoan” mà là người “chậm chạp” Bài tập thực hành Hãy suy nghĩ, cân nhắc và định cho các tình sau: a) Bạn muốn thi vào trường Đại học Mỹ thuật theo sở thích mình Bố mẹ bạn muốn bạn thi vào trường Sư phạm vì bố mẹ có hội tìm chỗ làm tốt cho bạn Vậy bạn định nào? b) Bạn là cô gái nhiều bạn trai lớp quan tâm Trong số các bạn đó có mọt bạn trai quí bạn và bạn có cảm tình đặc biệt với bạn trai này Một hôm, bạn nhận thư người bạn trai này Trong thư bạn ngỏ lời yêu bạn và mong nhận đồng ý Vậy bạn định nào? KỸ NĂNG HỢP TÁC Kỹ hợp tác là gì? Hợp tác là người biết làm việc chung với và cùng hướng mục tiêu chung Một người biết hợp tác thì có lời lẽ tốt đẹp và cảm giác sáng người khác nhiệm vụ - Thỉnh thoảng có ý tưởng là cần thiết, cần đưa ý tưởng (82) chúng ta Thỉnh thoảng chúng ta cần dẫn và cần nghe theo ý tưởng Hợp tác phải đạo nguyên tắc tôn trọng lẫn - Một người biết hợp tác nhận hợp tác Khi có yêu thương thì có hợp tác Khi nhận thức giá trị sống, tôi có khả tạo hợp tác - Sự can đảm, quan tâm, chăm sóc, sẵn sàng đóng góp là chuẩn bị đầy đủ cho việc tạo hợp tác Dấu hiệu hợp tác Có chung mục đích Có tinh thần cộng đồng trách nhiệm Công việc phân công phù hợp với lực người Chấp hành kỷ luật, tuân theo quy định chung và theo đạo, hướng dẫn người đứng đầu (điều phối viên) Một người vì người, người vì người Chia sẻ nguồn lực và thông tin Khích lệ tinh thần tập thể là đề cao ganh đua Hành động nhiều lời nói Năm yếu tố thành công hợp tác Có thể khái quát từ BUILD (Xây dựng) B: (Build) Xây dựng mục tiêu chung để tất cùng biết U: (Unite) Đoàn kết, tin cậy I: (Insure) Đảm bảo người có việc vừa tầm, vừa sức, phù hợp với khả L: (Look) Nhìn người khác làm và lắng nghe người khác nói để phối hợp nhịp nhàng D: (Develop) Phát triển các kỹ khác hợp tác kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ xây dựng và trì mối (83) quan hệ liên cá nhân Ba điều có lợi hợp tác Tăng cường sức mạnh: Ba người dại hợp lại thành người khôn / Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao Thắt chặt quan hệ: Trong hợp tác, tình đoàn kết, cảm thông, tinh thần tập thể hình thành và phát triển Điều chỉnh tâm lý: Giảm cá nhân chủ nghĩa; tăng cường tương trợ, giám bớt kiêu căng, tự phụ; tăng tính tự tôn, tự khám phá thân người Bài tập thực hành Cùng vẽ chung tranh Nấu ăn (cả nhóm hợp tác làm bữa cơm) Dàn nhạc Trò chơi: Chuyền bóng Trò chơi: Lấy bóng trên cao KỸ NĂNG LẮNG NGHE Nghe, nói, đọc, viết là bốn kỹ giao tiếp quan trọng cho người Khi học, chúng ta dành 45% thời gian để học viết, 35% để học đọc, 25% để học nói, ít dạy cách lắng nghe Nhưng lớn lên, đời chúng ta nhận chính kỹ lắng nghe là quan trọng hàng đầu Nhiều người có thể nói nửa ngày, nghe người khác vài phút đã phải cố gắng… * Lắng nghe không có nghĩa là im lặng + Lắng nghe không đơn giản là im lặng: Khi bạn nói trước họp hay đám đông, nhìn xuống hội trường thấy im phăng phắc, người (84) kẻ lơ đãng, người cúi gằm, người nhí nhoáy nhắn tin điện thoại, kẻ liếc đọc báo, bạn không thấy thú vị và hài lòng + Lắng nghe không đơn giản là nghe + Lắng nghe có nghĩa là cái đầu phải làm việc, phải phân tích, phán đoán, phải có phản ứng phù hợp, hay phải biết gật gù tán đồng, phải chắt lọc thông tin, phải biết đặt câu hỏi phản hồi Với người nói, không có gì buồn chán là sau mình phát biểu, hỏi lại người có ý kiến gì không, chẳng giơ tay, không lời đáp lại * Lắng nghe thể Trong giao tiếp, có 7% thông tin nhận thông qua lời nói, còn có tới 55% qua cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, tư đứng, ngồi và 38% thông qua ngữ điệu và giọng nói Những điều nên làm quá trình lắng nghe: + Bạn phải hoà mình vào đối thoại + Phải nhìn chăm chú vào người nói + Gật gù tán thưởng + Nháy mắt khuyến khích + Thêm vài từ đệm: hứ; vâng, đúng vậy, chính xác, tuyệt… + Nếu có hội, đặt lại câu hỏi làm rõ thêm: lại thế? Nói rõ không? + Nhắc lại số ý mà mình đã nghe Điều không nên làm nghe: + Không nói leo, chen ngang, ngắt lời người khác + Đặc biệt tránh cử ngồi rung đùi, gác chân lên ghế, đứng chống nạnh, quay ngang quay ngửa, liếc đồng hồ, dùng tay trỏ, thì thầm với người bên cạnh (dù bạn đã cố gắng (85) lấy tay hay tờ báo che miệng) + Không gây ồn ào quá mức, biểu cảm xúc thái quá lo lắng, co dúm người lại, giật mình, lè lưỡi, lắc đầu quầy quậy nghe người khác nói là điều không nên * Được lắng nghe là nhu cầu tâm lý Được người khác lắng nghe là nhu cầu tâm lý tất chúng ta Một đứa trẻ học mẫu giáo bi bô kể cho cha mẹ nghe đủ thứ xảy trường, nó mong muốn có người lắng nghe nó, để nó cảm thấy nó quan trọng Vậy mà cha mẹ nhiều đã không chịu nghe, lại còn quát “im đi” Dù có điều bạn biết rồi, bạn bạn hay đó nói, bạn hãy học cách lắng nghe, đó là cách thể tôn trọng Con người khát khao tâm sự, chia sẻ, tiếc người xung quanh ít có kỹ lắng nghe Thế là người ta phải tìm đến tổng đài, các trung tâm tư vấn Các chuyên gia tư vấn không phải là người nói giỏi, mà họ biết lắng nghe Không ít người tìm đến đó để nói, nói xong thì nhẹ nhõm, dễ chịu! Bạn nói giỏi, viết giỏi người thán phục, kính nể Nhưng bạn lắng nghe giỏi người yêu mến, muốn gần gũi Tuy nhiên, lắng nghe là kỹ năng, phải học tập và rèn luyện hàng ngày để trở thành thói quen, thành tính cách chính bạn Hãy bây giờ, nói ít chút và hãy lắng nghe nhiều hơn, bạn thành công! * Mối quan hệ giá trị sống và kỹ sống Bên cạnh việc học cách để làm (doing) nhằm chuẩn bị mưu sinh cho sống, người cần biết nên sống (being) Nghĩa là làm nào để ứng phó trước tình huống, quản lý cảm xúc, học cách giao tiếp, ứng xử với người xung quanh, làm nào để giải mâu thuẫn mối (86) quan hệ, làm nào để thể thân cách tích cực, lành mạnh Đặc biệt xã hội cạnh tranh khốc liệt nay, không trang bị sẵn vốn sống, chúng ta khó có thể ứng phó cho tích cực phải đối mặt trước tình thử thách, dễ dàng bị sa ngã, bị ảnh hưởng tiêu cực môi trường sống Mặt khác, người không có tảng giá trị sống rõ ràng và vững chắc, dù cho học nhiều kỹ đến đâu, chúng ta không biết cách sử dụng nguồn tri thức cho hợp lý, mang lại lợi cho thân và cho xã hội Không có tảng giá trị, chúng ta không biết cách tôn trọng thân và người khác, không biết cách hợp tác, không biết cách xây dựng và trì tình đoàn kết mối quan hệ, không biết cách thích ứng trước đổi thay, có còn tỏ tham lam, cao ngạo kỹ mình có Thiếu tảng giá trị sống vững chắc, người dễ bị ảnh hưởng giá trị vật chất, và mau chóng định hình chúng thành mục đích sống, đôi đưa đến kiểu hành vi thiếu trung thực, bất hợp tác, vị kỷ cá nhân Giá trị Sống giúp chúng ta cân lại mục tiêu vật chất Những giá trị sống tích cực là neo giúp chúng ta ổn định, vững chãi biến động đời, có thể không dễ dàng gì ta vượt qua mà không cảm thấy bị thua thiệt, mát Các kỹ sống trọng yếu là các kỹ cá nhân hay xã hội giúp trẻ em và thiếu niên truyền đạt điều họ biết (Kiến thức), gì họ suy nghĩ hay cảm nhận (Thái độ) và gì họ tin (Giá trị) trở thành khả thực tiễn gì cần làm và làm nào Thanh thiếu niên phải đối mặt với nhiều thử thách Bằng việc nâng cao nhận thức và đưa các thành tố trọng yếu kỹ sống vào sống thiếu niên, điều này giúp các em nâng cao lực để có lựa chọn lành mạnh hơn, có kháng cự tốt với áp (87) lực tiêu cực và kích thích thay đổi tích cực sống các em IV Phương pháp GD KNS cho HS THCS ( tiết) a Hai cách tiếp cận giáo dục kỹ sống - Thứ nhất, các hoạt động tập trung vào kỹ sống cốt lõi kỹ tự nhận thức, kỹ giao tiếp, kỹ thương lượng Theo cách này, hoạt động với chủ đề kỹ cụ thể, người học hiểu kỹ sống đó là gì, cách hình thành kỹ sống đó và vận dụng nó để giải các tình giả định - Thứ hai, kỹ gắn với vấn đề hay nảy sinh sống lứa tuổi này, và để giải nó thì cần phải vận dụng kỹ sống khác Qua đó, hình thành và rèn luyện kỹ sống Trong trường hợp này các kỹ sống gắn liền với các vấn đề cụ thể b Một số phương pháp thường sử dụng giáo dục kỹ sống Phần giới thiệu mục tiêu thường thực phương pháp thuyết trình, trao đổi giáo viên và học sinh, dạng lấy phiếu nhu cầu, dạng trò chơi, câu đố… Các phương pháp lựa chọn cần tạo thu hút và nảy sinh động nhu cầu người học Với mục đích làm cho người học tích cực và chủ động sáng tạo tham gia vào quá trình giáo dục, phương pháp kích não (động não, bão não, khởi động…) Người học phải đưa ý kiến mình vấn đề đã có chút ít kinh nghiệm, hiểu biết, vấn đề trên sở cung cấp số thông tin bản, cần thiết Động não là phương pháp giúp cho người học thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề nào đó Đây là phương pháp có ích để thu thập danh sách các thông tin Bên cạnh phương pháp động não, bước này còn hay dùng (88) Phương pháp nghiên cứu tình Nghiên cứu tình thường là câu chuyện viết nhằm tạo tình “thật” để minh chứng vấn đề hay loạt vấn đề Đôi nghiên cứu tình có thể thực qua quan sát băng video hay băng catsset mà không phải dạng văn Tình sử dụng cần phản ánh tính da dạng sống thực, nó phải tương đối phức tạp, với các dạng nhân vật và hoàn cảnh khác không phải là câu chuyện đơn giản Phương pháp trò chơi là phương pháp hiệu bước này Phương pháp trò chơi là tổ chức cho người học chơi trò chơi nào đó để thông qua đó mà tìm hiểu vấn đề, biểu thái độ hay thực hành động, việc làm Phương pháp trò chơi có ưu điểm sau: - Qua trò chơi, người học có hội để thể nghiệm thái độ, hành vi, người thể nào trò chơi thì phần lớn nó thể sống thực Chính nhờ thể nghiệm này, hình thành họ niềm tin vào thái độ, hành vi tích cực, tạo động bên cho hành vi ứng xử sống - Qua trò chơi, người học rèn luyện khả định lựa chọn cho mình cách ứng xử đúng đắn, phù hợp tình - Qua trò chơi, người học hình thành lực quan sát, rèn luyện kỹ nhận xét, đánh giá hành vi - Bằng trò chơi, việc học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động; không khô khan, nhàm chán Người học lôi vào quá trình học tập cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải trừ mệt mỏi, căng thẳng học tập -Trò chơi còn giúp tăng cường khả giao tiếp người h ọc (89) với người học, người dạy với người học Để tăng cường trải nghiệm và để đưa cách giải theo kinh nghiệm và hiểu biết người học thì các hoạt động ngoài lên lớp thực mối quan hệ cộng đồng, đó mối quan hệ các thành viên nhóm có vai trò quan trọng Thông thường bước này thường sử dụng Phương pháp nhóm Thực chất phương pháp này là để người cùng tham gia trao đổi hay cùng làm vấn đề nào đó theo nhóm nhỏ Thảo luận hay cùng làm việc gì đó theo nhóm sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho người tham gia cách chủ động vào quá trình học tập, tạo hội cho người học có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến kỹ cần hình thành Các nghiên cứu phương pháp nhóm đã chứng minh rằng, nhờ hoạt động nhóm nhỏ mà: - Ý kiến người học giảm bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học - Hiểu biết trở nên sâu sắc, bền vững giao lưu, học hỏi các thành viên nhóm - Nhờ không khí làm việc cởi mở nên người học trở nên thoải mái, tự tin việc trình bày ý kiến mình và biết lắng nghe có phê phán ý kiến bạn - Trong làm việc nhóm các thành viên phải tham gia thực nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao theo tinh thần hợp tác chặt chẽ vì họ "Cùng chìm, cùng nổi" với - Khi phân tích tình huống, cá nhân lại phải sử dụng tư phê phán, tư sáng tạo để lựa chọn và định chung nhóm - Việc luân phiên các vai trò đảm nhiệm nhóm: nhóm trưởng, thư kí và các vai trò khác là yếu tố khuyến khích vai trò chủ thể, (90) tích cực người học Những điểm chủ yếu làm việc nhóm bao gồm: - Các mối quan hệ người học hình thành mạng lưới đa dạng và phức tạp - Mỗi người là thành viên cộng đồng và là mắt xích quá trình trao đổi thông tin - Sự trao đổi thông tin thể qua hoạt động chính thức lẫn không chính thức - Cả cộng đồng / tập thể đơn vị chuyển tải thông tin không phải cá nhân học sinh Đây chính là bước học cách giải vấn đề, học kỹ sống để giải vấn đề tình đặt Sau đã cùng người học tìm mô hình mẫu hành vi tình giả định chứa đựng kỹ sống cần dạy, cần tiếp tục đặt người học vào tình phải vận dụng kỹ sống vừa học để thực hành chúng Trong bước này Phương pháp đóng vai thường hay sử dụng Đóng vai là phương pháp tổ chức cho người học thực hành, “làm thử” số cách ứng xử nào đó tình giả định Đây là phương pháp giảng dạy nhằm giúp người học suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào kiện cụ thể mà họ quan sát Việc “diễn” không phải là phần chính phương pháp này mà điều quan trọng là thảo luận sau phần diễn Phương pháp đóng vai có nhiều ưu điểm như: - Người học rèn luyện, thực hành kỹ ứng xử và bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú và chú ý cho người học (91) - Phát triển sáng tạo người học - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi người học theo hướng tích cực - Có thể thấy tác động và hiệu lời nói việc làm các vai diễn Trong các bước trên, tư phê phán và tư sáng tạo luôn luôn sử dụng Từng cá nhân thường thích chấp nhận hành vi họ lựa chọn nó số phương án có thể trên sở tự phân tích, phê phán và tìm phương án phù hợp với mình giải tình khó khăn Cho nên phương pháp giáo dục kỹ sống thúc đẩy phát triển kỹ tư phê phán, tư sáng tạo Chúng vừa là nội dung kỹ sống (nó là kỹ sống thuộc nhóm kỹ nhận thức), vừa là phương tiện để hình thành các kỹ sống khác Thay đổi hành vi luôn luôn là việc khó Nếu dừng lại việc học và thực hành kỹ sống các tình giả định đặt học thì chưa thể đảm bảo người học có hành vi tích cực bền vững Do đó, quá trình học kỹ sống còn tiếp nối quá trình vận dụng các kỹ sống, trì hành vi lành mạnh, tránh tái phạm thói quen cũ Vì vậy, học kỹ sống đòi hỏi người học luôn có ý thức vận dụng, củng cố hành vi tích cực, đồng thời tránh lặp lại thói quen, hành vi tiêu cực Điều này lại càng đòi hỏi vai trò chủ thể, tích cực cao quá trình học kỹ sống Mường Nọc, ngày ….tháng… năm 2014 GV: (92) Quang Mạnh Cường (93) (94)