1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bien ban modun 24

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 27,43 KB

Nội dung

Có thể lần lượt thực hiện các bước: - Lựa chọn đối tượng quan sát - Xác định mục đích quan sát - Tổ chức và hướng dẫn HS quan sát - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả quan sát được về đối tư[r]

(1)TRƯỜNG THCS LONG ĐỊNH TỔ: HÓA – SINH TỔ: LÝ – CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc DANH SÁCH ĐỀ NGHỊ LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT KẾT QUẢ BDTX MODULE THCS 24 “KỸ THUẬT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC” TT Họ & Tên GV 10 11 12 Bùi Văn Dũng Phan Thanh Hải Nguyễn Anh Dũng Nguyễn Thị Lệ Dung Nguyễn Thị Hương Trần Văn Tám Trần Văn Hiến Nguyễn Văn Thạnh Nguyễn Văn Dũng Lê Thị Một Em Lương Chi Mai Lê Bá Hoạch Điểm phần Lý thuyết Thực hành 4.0 2.5 4.0 3.0 4.0 3.5 4.0 3.0 5.0 3.0 4.0 3.0 3.5 3.0 4.0 3.0 4.0 3.0 5.0 3.0 5.0 3.0 Tổng cộng Ghi chú 6.5 7.0 7.5 7.0 8.0 7.0 6.5 7.0 7.0 8.0 8.0 TT Tổ Hóa – Sinh (Ký & ghi họ tên) TT Tổ Lý – Công nghệ (Ký & ghi họ tên) Long Định, ngày 22 tháng năm 2014 Người lập bảng Nguyễn Anh Dũng Trần Văn Tám Bùi Văn Dũng (2) TRƯỜNG THCS LONG ĐỊNH TỔ: HÓA – SINH TỔ: LÝ – CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN THẢO LUẬN MODULE THCS 24 KỸ THUẬT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC Thời gian: lúc , ngày 20 tháng năm 2014 Địa điểm: Hội trường, trường THCS Long Định Thành Phần: TT Họ & Tên GV Chức vụ Trần Văn Tám Tổ trưởng Nguyễn Anh Dũng Tổ trưởng Lê Bá Hoạch Phó HT Nguyễn Thị Lệ Dung Nguyễn Thị Hương Phan Thanh Hải Bùi Văn Dũng Nguyễn Văn Thạnh Nguyễn Văn Dũng 10 Lê Thị Một Em 11 Lương Chi Mai 12 Trần Văn Hiến Ghi Chú Tổ Lý - CN Tổ Hóa Sinh A NỘI DUNG THẢO LUẬN I/ Nội dung 1: Các kĩ thuật kiểm tra, đánh giá định kỳ kết học tập học sinh Câu 1: Nêu và đánh giá các bước xây dựng đề kiểm tra thực tiễn kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập HS THCS Các bước quy trình xây dựng đề kiểm tra Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra - Đề kiểm tra tự luận - Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Đề kiểm tra kết hợp hình thức trên Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận - Câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Câu hỏi tự luận Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra  Một số hạn chế việc xây dựng đề kiểm tra - Một số GV chưa nhận thức đúng tầm quan trọng xây dựng đề kiểm tra - Các bước đề kiểm tra không chú ý đúng mức, đặc biệt là bước xây dựng ma trận đề, đáp án, thang điểm - Kĩ thuật viết đề chưa chuẩn - Soạn đề kiểm tra thiếu chiều sâu - Đề kiểm tra ít chú ý đến tính sáng tạo, thể phân hóa thấp quá cao  Ưu điểm việc xây dựng đề kiểm tra: (3) - Giúp GV đánh giá mức độ thành công PPDH để kịp thời thay đổi PP dạy và PP học cho phù hợp - Dùng câu hỏi trắc nghiệm đã thử nghiêm để đánh giá chất lượng nên có độ tin cậy cao - Kiểm tra tự luận có thể đo lường khả suy luận cách hữu hiệu - Giúp HS tự giác, chủ động tích cực học tập, tránh tình trạng học tủ, học lệch Câu 2: Tại thiết kế đề kiểm tra cần thành lập bảng đặc trưng? Khi xác định trọng số cho bảng đặc trưng cần vào sở nào? 1) Bảng đặc trưng là công cụ hữu hiệu giúp người soạn trắc nghiệm viết các câu hỏi phù hợp với mục tiêu giảng dạy, nó phân loại câu hỏi trắc nghiệm thành chiều bản, chiều là hành vi đòi hỏi HS, chiều là nội dung SGK - Số lượng câu hỏi đưa vào bảng đặc trưng phải xác định rõ ràng - Để thành lập bảng đặc trưng, cần tiến hành phân tích nội dung môn học, cần liệt kê các mục tiêu giảng dạy cụ thể Tất điều này cần ghi lại với các nhận định khá chi tiết, sau đó phải định là cần bao nhiêu câu hỏi cho mục tiêu Số lượng câu hỏi tùy thuộc vào mức độ quan trọng củ mục tiêu Các mục tiêu cần viết rõ ràng thành chi tiết theo các vấn đề chương bài 2) Khi xác định số cho bảng đặc trưng cần trên sở sau: - Căn vào chuẩn KT-KN chương trinh giáo dục THCS - Kiến thức nào chuẩn ghi là: nêu, trình bày, phát biểu thì xác định cấp độ “biết” - Kiến thức nào chuẩn ghi là: nhận biết/phân biệt, giải thích, suy đoán thì xác định cấp độ “hiểu” - Kiến thức nào chuẩn ghi phần kĩ năng: so sánh, xác định được, tính được, lập được, phân tích thì xác định cấp độ “vận dụng” Câu 3: Hãy xây dựng bảng đặc trưng để đánh giá kết học tập chương (hoặc phần) nội dung chương trình môn học Ma trận đề kiểm tra tiết chương “Oxi Không khí” lớp Cấp độ Tên chủ đề Chủ đề -Tính chất O2 -Điều chế khí oxi -Ứng dụng oxi Số câu Số điểm Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL -Nêu tính chất oxi -Biết cách điều chế oxi PTN -Nêu ứng dụng oxi 1,5 Chủ đề Sự oxi hóa Số câu Số điểm Cộng Số câu Số điểm 3,5 (35%) 1,5 Số câu Số điểm 1 Số câu Số điểm Nhận biết oxi hóa Số câu Số điểm Chủ đề Oxit Vận dụng TN TL -Nêu định nghĩa axit -Phân loại oxit 1.5 1,5 (15%) 1,5 (15%) (4) Chủ đề -Phản ứng hóa -Phản ứng phân hủy Số câu Số điểm Chủ đề Không khí, cháy Phân biệt phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy Số câu Số điểm Nêu thành phần chính không khí -Nêu các biện pháp bảo vệ không khí lành Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 40% Số câu Số điểm (20%) Nêu các biện pháp dập tắt cháy 0,5 3,5 35% Số câu Số điểm 2,5 25% Số câu Số điểm Tỉ lệ 1,5 (15%) 12 10 100% Câu 4: Thực hành viết loại câu hỏi kiểm tra, câu hỏi dạng tự luận, trắc nghiệm khách quan 1) Câu hỏi trắc nghiệm khách quan a/ Câu hỏi nhiều lựa chọn: Câu 1: Chọn câu đúng nhất: Muốn dập tắt lửa xăng dầu cháy, người ta không dùng biện pháp nào số các biện pháp đây A Dùng bình xịt CO2 B Dùng nước C Dùng cát D Trùm vải dày Câu 2: Cho các tính chất sau: (1)Chất khí ; (2)Không màu ; (3)Mùi hắc ; (4)Ít tan nước (5)Nhẹ không khí ; (6) Tác dụng với nhiều KL, PK và hợp chất nhiệt độ cao A (1), (2), (3), (4) B (2), (3), (4), (5) C (1), (2), (3), (6) D (1), (2), (4), (6) b/ Câu hỏi đúng sai Câu 3: Chọn câu đúng các câu sau A Oxit là hợp chất chứa oxi B Oxit là hợp chất gồm nguyên tố, đó có nguyên tố là kim loại C Oxit là hợp chất gồm nguyên tố, đó có nguyên tố là phi kim D Oxit là hợp chất gồm nguyên tố, đó có nguyên tố là oxi Câu 4: Thành phần chính không khí gồm chất khí: A N2, CO2 B CO, CO2 C O2, N2 D CO2, O2 Câu 5: Trong số các cặp chất sau, cặp chất nào dùng điều chế khí oxi PTN A CuSO4, KClO3 B CaCO3, KMnO4 C KClO3, KMnO4 D KMnO4, K2SO4 c/ Câu hỏi điền khuyết Câu 6: Tìm các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: Khí oxi cần cho…………….của người, động vật và cần để………………trong đời sống và sản xuất d/ Câu ghép đôi Câu 7: Chọn từ cụm từ cột A ghép với cột B cho phù hợp A B a Oxit axit Al2O3 , CuO b Oxit bazơ CO2 , P2O5 SO3 , CO2 MgO , Na2O (5) Câu 8: Nồng độ khí CO2 không khí cao làm tăng nhiệt độ trái đất Biện pháp nào không làm giảm lượng CO2 A Trồng cây xanh B Đốt phá rừng C Xử lý khí thải nhà máy D Hạn chế đốt nhiên liệu Câu 9: Dãy nào sau đây gồm các oxit bazơ A CaO, SO2, Al2O3 B CuO, MgO, Fe2O3 C K2O, CO2, FeO D CaO, P2O5 Na2O 2) Câu hỏi tự luận Câu 10: Hãy phản ứng nào xảy oxi hóa? Vì sao? a) H2O + CaO  Ca(OH)2 b) CaO + CaO  CaCO3 c) 2Cu + O2  2CuO d) C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O Câu 11: Hoàn thành PTHH và cho biết phản ứng nào loại thuộc phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy Vì sao? a) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 b) CaO + CaO  CaCO3 c) Al + O2  Al2O3 d) HgO  Hg + O2 Câu 12 Khi đốt 0,3 mol cacbon bình chứa 4,48 lít oxi (đkc) tạo thành bao nhiêu gam khí cacbonic? Chất nào còn dư phản ứng trên? Câu 5: Thực hành phân tích câu trắc nghiệm qua các thông số thu từ bài kiểm tra đánh giá kết học tập HS  Các thông số thu từ bài kiểm tra đánh giá kết học tập HS lớp -Tổng số HS kiểm tra: 100 - Độ khó câu trắc nghiệm: câu 2, câu  Số HS trả lời đúng: 65  Độ khó câu hỏi : Số HS trả lời đúng/Số HS làm bài trắc nghiệm = 65/100 = 65% - Độ phân biệt câu trắc nghiệm: %HS trả lời đúng (nhóm cao) - %HS trả lời đúng(nhóm thấp) = 80% - 27% = 53% + Câu trắc nghiệm đúng sai: HS có thể đoán mò đễ tạo điều kiện cho HS học thuộc lòng + Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn: câu hỏi dài so với loại câu hỏi khác, đòi hỏi HS nhiều thời gian để đọc nội dung câu hỏi + Câu trắc nghiệm điền khuyết: HS không có hội đoán mò, việc chấm bài nhiều thời gian  Do sẵn có phương án trả lời nên TNKQ khó đánh giá khả quan sát, giải vấn đề, khả xếp diễn đạt ý tưởng và óc tư độc lập sáng tạo HS  Câu hỏi tự luận khuyến khích HS độc lập diễn đạt ý tưởng chính ngôn ngữ mình Tuy nhiên dễ tạo lừa dối vì HS có thể khéo léo tránh đề cập điểm không biết hay còn mập mờ II/ Nội dung 2: Câu 1: Từ thực tiễn giảng dạy, hãy phân tích tác động tích cực kiểm tra, đánh giá đến hiệu dạy học Trong nhà trường nay, việc dạy học không chủ yếu là dạy cái gì mà còn dạy học nào Đổi phương pháp dạy học là yêu cầu cấp bách có tính chất đột phá để nâng cao chất lượng dạy học Đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải tiến hành cách đồng đổi từ nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học kiểm tra đánh kết dạy học Kiểm tra đánh giá có vai trò to lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo Kết kiểm tra đánh giá là sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo duc Nếu kiểm tra đánh giá sai dẫn đến nhận định sai chất lượng đào tạo gây tác hại to lớn việc sử dụng nguồn nhân lực Vậy đổi kiểm tra đánh giá trở thành nhu cầu thiết ngành giáo dục và toàn xã hội ngày - Kiểm tra đánh giá đúng thực tế, chính xác và khách quan giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao lực sáng tạo học tập - Đánh giá giúp cho GV thu thông tin ngược từ HS, phát trạng thái kết học tập, nguyên nhân dẫn tới thực trạng kết đó Đây là sở thực tế để GV điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động HS và hướng dẫn HS tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động thân - Thông qua kiểm tra đánh giá, GV biết trình độ, điểm yếu HS, từ đó GV xác định yêu cầu người học để có thể đề mục tiêu học tập thích hợp (6) - Đánh giá kết học tập HS tiến hành tốt, giúp cho HS có hội để củng cố tri thức, phát triển trí tuệ - Đánh giá thúc đẩy HS học tập tích cực, nâng cao chất lượng dạy và học - Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập Câu 2: Phân tích ý nghĩa kiểm tra đánh giá thường xuyên việc hỗ trợ cho dạy học có hiệu Kiểm tra- đánh giá có ý nghĩa vô cùng quan trọng học sinh, giáo viên và đặc biệt là cán quản lí + Đối với học sinh: Việc đánh giá có hệ thống và thường xuyên cung cấp kịp thời thông tin "liên hệ ngược" giúp người học điều chỉnh hoạt động học - Về giáo dưỡng cho học sinh thấy mình đã tiếp thu điều vừa học đến mức độ nào, còn thiếu sót nào cần bổ khuyết - Về mặt phát triển lực nhận thức giúp học sinh có điều kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ ghi nhớ, tái hiện, chính xác hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức để giải các tình thực tế - Về mặt giáo dục học sinh có tinh thần trách nhiệm cao học tập, có ý chí vươn lên đạt kết cao hơn, cố lòng tin vào khả mình, nâng cao ý thứcc tự giác, khắc phụ tính chủ quan tự mãn + Đối với giáo viên: Cung cấp cho giáo viên thông tin "liên hệ ngược ngoài" giúp người dạy điều chỉnh hoạt động dạy + Đối với cán quản lí giáo dục: Cung cấp cho cán quản lí giáo dục thông tin thực trạng dạy và học đơn vị giáo dục để có đạo kịp thời, uốn nắn lệch lạc, khuyến khích, hỗ trợ sáng kiến hay, bảo đảm thực tốt mục tiêu giáo dục Câu 3: Trình bày phương pháp quan sát sử dụng đánh giá thái độ Hãy thiết kế thang mô tả để quan sát tính tích cực học tập HS môn học cụ thể 1) Phương pháp quan sát sử dụng đánh giá thái độ a/ Các công cụ quan sát + Biểu đồ tham dự: là công cụ quan sát để đánh gia tham gia HS hoạt động nhóm + Bảng kiểm tra: giúp người quan sát ghi nhanh và có hiệu đặc trưng xuất + Thang đánh giá: để đánh giá thái độ, quy trình, sản phẩm và phát triển HS - Thang đánh giá số:(thang đánh giá đơn giản) đánh giá số điểm, mức độ mà đặc điểm thể - Thang đánh giá mô tả: (thang đánh giá phổ biến) tương tự thang đánh giá số, nó biểu thị hình thức mô tả Ví dụ: quan sát nhiệt tình HS hoạt động sai sót hướng dẫn hoạt động nhóm Điểm quan trọng thang số và thang mô tả là số điểm cần mô tả cụ thể, rõ ràng để người đánh giá hiểu ý nghĩa cụ thể nó - Thang xếp loại: (thang đánh giá cồng kềnh có số lượng lớn HS có nhiều đặc điểm xếp loại) người đánh giá ấn định số cho HS xếp từ cao đến thấp dựa trên các đặc điểm đánh giá Một phức tạp thang đánh giá là quan sát phải diễn thời gian dài Một số lỗi sai sử dụng thang đánh giá thường là người đánh giá, đặc điểm đánh giá và điều kiện để người đánh giá quan sát đầy đủ  Khi sử dụng thang đánh giá cần chú ý: - Cần nhận biết lĩnh vực các đặc điểm cụ thể cần đánh giá - Cần tiến hành đánh giá cách chính xác - Nên kết hợp các loại thang đánh giá 2) Thang mô tả để quan sát tính tích cực học tập HS môn học cụ thể: TT Họ&Tên HS Ý kiến sáng Chủ đề thảo luận Ý kiến thuyết Ý kiến chưa thuyết Ý kiến không (7) tạo, quan trọng Nguyễn Văn A Lê Thị B Trần Ngọc C Nguyễn Văn D phục phục xác đáng x x x x Câu 4: Đánh giá việc sử dụng phương pháp quan sát GV học mà bạn dự + GV cần tổ chức cho HS sử dụng các giác quan để quan sát với các đối tượng tự nhiên và xã hội (trong lớp, ngoài lớp, sân trường, vườn trường, xung quanh trường…) có HS nhớ bài lâu và có biểu tượng chính xác các vật tượng Có thể thực các bước: - Lựa chọn đối tượng quan sát - Xác định mục đích quan sát - Tổ chức và hướng dẫn HS quan sát - Tổ chức cho HS báo cáo kết quan sát đối tượng + Trong quá trình quan sát HS hoạt động, GV có thể ghi lại tình huống, cố gặp phải hoạt động dạy và học, vì nó phản ánh nét độc đáo tính cách, thái độ, hành vi HS + Trong quá trình quan sát, GV có thể dành cho HS sổ tay để ghi lại điều cần thiết đã quan sát Thí dụ: Phiếu quan sát thái độ học tập môn học HS Ngày Sự kiện 15/10 - Trong tiết học, HS A tích cực phát biểu ý kiến 3/11 - HS B chuẩn bị bài chu đáo, sưu tầm tài liệu tranh ảnh, đọc thêm tài liệu 7/4 - HS C điều khiển nhóm thảo luận tích cực và nghiêm túc + Trong quá trình quan sát để nắm mức độ thành thạo HS kĩ nào đó học tập, GV có thể sử dụng phiếu kiểm kê Thí dụ: Phiếu kiểm kê: Kĩ sử dụng kính hiển vi môn sinh học lớp Lên tiêu Điều chỉnh Điều chỉnh Điều chỉnh ốc vi Sử dụng TT Họ&Tên HS ánh sáng vật kín cấp mắt trái Nguyễn Văn A Đúng KT Dư sáng Phù hợp Chưa thành thạo Tốt Nguyễn Văn A Đúng KT Đủ sáng Phù hợp Thành thạo Còn hạn chế … … … … … … … Sau quan sát và ghi nhận, GV có thể điểm lại các phiếu đưa nhận xét và các giải pháp giúp đỡ HS cho phù hợp Câu 5: Thiết kế bảng kiểm tra để đánh giá thái độ HS môn học mà bạn giảng dạy -Họ và tên HS: - Lớp: - Nội dung kiểm tra: Nâng cao hứng thú học tập HS lớp môn Hóa học thiết bị nghe nhìn Cấp độ Nội dung 1/ Hãy cho biết đồng tình em dạy có thiết bị nghe nhìn : Rất đồng ý  Đồng ý  Bình thường  Không đồng ý  Rất không đồng ý  Cảm tính 2/ Khi học có thiết bị nghe nhìn em thấy nào ? Rất thích  Thích  Bình thường  Không thích  Rất không thích  Tần suất 1/ Theo em dạy có thiết bị nghe nhìn nên sử dụng cho : Tất các bài học  Phần lớn các bài Một số bài học  Một số ít bài học Không bài nào    (8) Tình cảm 2/ Ý kiến em nào dạy có thiết bị nghe nhìn cho bài cần thiết ? Rất đồng ý  Đồng ý  Bình thường  Không đồng ý  Rất không đồng ý  1/ Khi học phòng nghe nhìn thì em : Rất hào hứng  Hào hứng Bình thường  Không hào hứng  Rất không hào hứng 2/ Học có thiết bị nghe nhìn em thấy : Rất ham mê  Ham mê  Bình thường  Không ham mê  Rất không ham mê  1/ Thầy giáo giảng có thiết bị nghe nhìn em tham gia bài giảng nào ? Hăng say phát biểu  Tích cực phát biểu  Bình thường  Thỉnh thoảng phát biểu  Không phát biểu  Hành vi 2/ Khi nghe thầy nói tiết sau ta học phòng nghe nhìn và yêu cầu em sưu tầm tư liệu thì em : Vào mạng tìm tư liệu  Chuẩn bị kỹ theo SGK  Chuẩn bị ngày  Không chuẩn bị  Không quan tâm  1/ Học có thiết bị nghe nhìn em làm gì giúp thầy : Cung cấp thêm tư liệu cho thầy  Trao đổi với thầy vần đề khác ý kiến  Trình bày với thầy khúc mắc bài học  Bình thường ngày  Không làm gì  Lý tính 2/ Mỗi học phòng nghe nhìn em : Giúp thầy lắp đặt các thiết bị  Đôn đốc các bạn vào lớp và ồn định nhanh  Giảng cho bạn vấn đề bạn chưa hiểu  Tham gia vào câu lạc bộ môn  Bình thường ngày  Những lưu ý lập thang đo bảng hỏi : + Cần phân các câu hỏi thành các hạng mục, hạng mục phải có tên rõ ràng + Trong hạng mục cần có nhiều cặp câu hỏi để hỏi các hình thức biểu đạt khác nhau, các cặp nên có tính tương đương + Câu hỏi phải rõ ràng, diễn đạt ý niệm, khái niệm, từ ngữ đơn giản dễ hiểu; không dùng câu đa mệnh đề hay khái niệm ghép, không rõ ràng + Cần đưa câu hỏi đầy đủ các cấp độ, mức độ + Khi lập xong phải tham khảo ý kiến chuyên môn và cho làm thử trước triển khai trên thực tế Nhóm thử nghiệm phải tương đương với đối tượng nghiên cứu Câu 6: Thiết kế thang đánh giá (1 thang số, thang mô tả, thang xếp loại) để đánh giá thái độ HS môn học cụ thể 1) Thang mô tả: - Nội dung: Quan sát nhiệt tình HS hoạt động thảo luận nhóm - Số HS: - Lớp: Không nhiệt Rất không TT Họ&Tên HS Nhiệt tình Rất nhiệt tình Ít nhiệt tình tình nhiệt tình Nguyễn Văn A x (9) … Nguyễn Văn B x Nguyễn Thị C x … … … … … … + Nhận xét đánh giá: (Cá nhân và nhóm HS) 2) Thang xếp loại: - Nội dung: Kĩ thảo luận nhóm - Số HS: - Lớp: -Ngày tiến hành: Bám sát yêu Diễn đạt Tranh luận Đề xuất kết TT Họ&Tên HS Ghi chú cầu lời với bạn luận Nguyễn Văn A 3 2 Nguyễn Văn B 3 3 Nguyễn Thị C 1 1 Nguyễn Thị D 2 … …………… … … … … + Đánh giá chung toàn lớp nhóm HS + Xếp loại: Khá: 03 ; TB: 02 ; Yếu: 01 Câu 7: Thực hành kĩ thuật đặt câu hỏi để giảng dạy có hiệu nội dung cụ thể môn học - Kỹ thuật đặt câu hỏi hiệu có thể dùng cho cấp lớp và môn học để lôi học sinh vào nội dung bài học Đặt câu hỏi hiệu cần có tham gia giáo viên và học sinh Quan trọng là giáo viên cần phải tạo “thời gian chờ” trước yêu cầu trả lời - Câu hỏi hiệu cao dạy học là câu hỏi hướng tới phát triển khả tư phê phán và sáng tạo người học, phù hợp với môi trường dạy học và có liên kết với hệ thống câu hỏi bài học nhằm hình thành nên các khái niệm hoàn chỉnh (đáp ứng yêu cầu mục đích người học) - Câu hỏi hiệu cao là hệ thống các câu hỏi cho bài học, đặt nhằm mục đích hình thành và phát triển khả tư phê phán và sáng tạo cho người học Ví dụ hệ thống câu hỏi thực bài “Oxi, Không khí”, phần 3: bảo vệ không khí lành, tránh ô nhiễm - Điều gì xảy với khí hậu toàn cầu chúng ta? - Làm nào em biết nó ấm dần lên? Có chứng gì cho câu trả lời này không? - Còn khác biết thông tin này không? - Các em nói mình biết ấm dần lên toàn cầu từ các phải không? - Các em có cho họ biết hiên tượng này xảy không? - Nếu đúng thì các nhà khoa học là người cung cấp thông tin cho báo, đài, làm nào các nhà khoa học lại biết điều này? - Theo các em thì các nhà khoa học đã tiến hành việc này bao lâu rồi? - Làm nào em biết điều này? - Vậy nhìn vào biểu đồ mô tả khí hậu toàn cầu 100 năm trở lại đây, các em có thể nói điều gì khí hậu toàn cầu? - Em có giả định gì nói ô nhiễm là nguyên nhân khiến nhiệt độ tăng lên? - Chúng ta có thể đưa giả thuyết nguyên nhân không? Vậy chúng ta hãy dành vài phút để xem lại gì ta vừa thảo luận nhé Câu 8: Tại cần có lựa chọn phương pháp đánh giá để đánh giá thái độ HS? Những để lựa chọn? - Đánh giá là quá trính hành có hệ thống nó xuất phát từ mục tiêu dạy học Vì điều kiện tiên là phải xác định rõ mục đích đánh giá cái gì - Tiến trình đánh giá phải chọn theo mục tiêu đánh giá - Công cụ kiểm tra, đánh giá phải có tính hiệu lực, nghĩa là người Thầy phải biết rõ hạn chế công cụ đánh giá để sử dụng cho đúng và hiệu (10) - Phải đảm bảo độ tin cậy, bền vững và tính khách quan đánh giá - Bảo đảm tính thuận tiên, bền vững sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá + Những để lựa chọn phương pháp đánh giá thái độ HS trên sở phân tích các thông tin phản hồi từ việc quan sát, kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao, đối chiếu với tiêu, yêu cầu dự kiến, mong muốn đạt môn hoc  Mục tiêu dạy học, mục đích học tập chính là sở cho việc xác định nội dung dạy học, phương pháp và phương tiện kiểm tra đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập dựa trên tiêu chí mục tiêu dạy học nhận thôn tin phản hồi chính xác nhằm bổ sung hoàn thiện quá trình dạy học B Ý KIẾN ĐỀ XUẤT + Việc KT ĐG các nhà trường phổ thông dựa vào mục tiêu, mà mục tiêu chủ yếu là kết các kì thi như: thi tốt nghiệp, tuyển sinh, HS giỏi Việc đo lường lực HS chủ yếu dựa vào điểm số các bài thi, tiêu chí quan trọng sức khỏe, kĩ sống, lí tưởng HS lại bị bỏ qua Vì quan niệm trên, nên hoạt động nhà trường đặt trọng tâm vào các kì thi, hoạt động khác nhằm rèn luyện đạo đức, nâng cao sức khỏe, nâng cao kĩ sống bị xem nhẹ Việc đánh giáchú trọng vào kiến thức đã dẫn đến nhiều hệ lụy như: dạy thêm học thêm tràn lan, HS chú trọng học số môn để thi, coi thường các môn xã hội KT ĐG chưa chú trọng đến kĩ năng, thái độ, chưa hướng đến mục tiêu làm người + Trước đây nhiều địa phương tổ chức KT định kì theo đề chung Phòng, Sở Điều này dẫn đến việc GV các trường không đề thi định kì (giảm lực đề thi) Mặt khác, nội dung đề thi phải chú ý đến các trường vùng sâu, vùng khó khăn nên các trường chất lượng cao lại không phù hợp + Thực tế các trường học cho thấy, phương pháp KT ĐG HS chủ yếu là làm bài kiểm tra trên giấy, với hình thức trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan Cả hình thức này chủ yếu là chứng minh HS nắm vững kiến thức để giải số bài tập giải thích số tượng liên quan đến kiến thức đã học Năng lực mà HS đánh giá với phương pháp này chủ yếu là lực trình bày, diễn đạt, lập luận, kĩ giải bài tập… Một số lực trình bày vấn đề trước đám đông, xử lí tình huống, làm việc hợp tác, độc lập sáng tạo… cần sống khó xác định với cách KT ĐG trên Kết luận KT ĐG không là công cụ cho quản lí chất lượng GD các cấp quản lí và GV mà còn là quyền lợi, niềm vui và hội cho người học Đổi KT ĐG theo hướng tiếp cận lực HS là yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng GD nói chung và đáp ứng yêu cầu đổi chương trình GDPT Biên kết thúc 16 sau ngày thảo luận TT Tổ Hóa – Sinh (Ký & ghi họ tên) TT Tổ Lý – Công nghệ (Ký & ghi họ tên) Nguyễn Anh Dũng Trần Văn Tám Long Định, ngày 21 tháng năm 2014 Thư ký ghi biên Bùi Văn Dũng (11)

Ngày đăng: 01/10/2021, 23:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Ký & ghi họ tên) (Ký & ghi họ tên) Người lập bảng - bien ban modun 24
amp ; ghi họ tên) (Ký & ghi họ tên) Người lập bảng (Trang 1)
Câu 2: Tại sao khi thiết kế đề kiểm tra cần thành lập bảng đặc trưng? Khi xác định trọng số cho bảng đặc trưng cần căn cứ vào những cơ sở nào? - bien ban modun 24
u 2: Tại sao khi thiết kế đề kiểm tra cần thành lập bảng đặc trưng? Khi xác định trọng số cho bảng đặc trưng cần căn cứ vào những cơ sở nào? (Trang 3)
Câu 5: Thiết kế 1 bảng kiểm tra để đánh giá thái độ của HS đối với môn học mà bạn giảng dạy - bien ban modun 24
u 5: Thiết kế 1 bảng kiểm tra để đánh giá thái độ của HS đối với môn học mà bạn giảng dạy (Trang 7)
- Câu hỏi hiệu quả cao là một hệ thống các câu hỏi cho một bài học, được đặt ra nhằm mục đích hình thành và phát triển khả năng tư duy phê phán và sáng tạo cho người học. - bien ban modun 24
u hỏi hiệu quả cao là một hệ thống các câu hỏi cho một bài học, được đặt ra nhằm mục đích hình thành và phát triển khả năng tư duy phê phán và sáng tạo cho người học (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w