Các đường cao AN và BM cắt nhau tại H và cắt đường tròn O lần lượt tại D và E a Chứng minh tứ giác ABMN nội tiếp đường tròn, xác định tâm I của đường tròn này.. // DE vì có cặp góc đồng [r]
(1)Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) Các đường cao AN và BM cắt H và cắt đường tròn (O) D và E a) Chứng minh tứ giác ABMN nội tiếp đường tròn, xác định tâm I đường tròn này b) Chứng minh: CD = CE c) Chứng minh: MN // DE a) Ta có: AMB ANB 90 (gt) Vì hai điểm M và N cùng nhìn đoạn AB góc 90 0, nên tứ giác ABNM nội tiếp đường tròn đường kính AB, tâm đường tròn này là trung điểm I AB b) Có: DAC EBC (2 góc cùng phụ với ACB ) D sdCE s dC (2 góc nội tiếp chắn cung nhau) CD = CE c) Có BMN BAN (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BN (I)) D BE D BA (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BD (O)) BMN BE D MN Suy : // DE (vì có cặp góc đồng vị nhau) Bài 2: Cho đường tròn (O, R) hai đường kính AB và CD vuông góc với Trên cung AC o lấy điểm E cho AOE 60 ; ED cắt AB I a) Chứng minh tứ giác EIOC nội tiếp đường tròn b) Kẻ AH và BK vuông góc với CE Chứng minh AH KE = BK HE c) Tính theo R diện tích hình quạt EOBC (2) o o a) Xét tứ giác EIOC có IOC 90 (gt); DEC 90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => IEC 90o , đó IOC IEC 90o 90o 180o Vậy tứ giác EIOC nội tiếp đường tròn b) Ta có AB CD (gt) => D là điểm chính ADB o o o nên AED BED 45 => HEA 45 ; KEB 45 (góc nhội tiếp chắn BC ) o o Xét hai tam giác vuông AHE và BKE có: H K 90 ; HEA KEB 45 => AHE BKE AH HE => BK KE hay AH KE = BK HE AE AOE 60o c) Sđ o o o o Sđ BCE 180 sd AE 180 60 120 Diện tích hình quạt EOBC là: R 120o R o (đvdt) S = 360 Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R Các đường cao AH và BK tam giác cắt đường tròn D và E, AH cắt BK I a) Chứng minh các tứ giác KIHC và AKHB nội tiếp đường tròn b) Chứng minh tam giác IBD cân c) Chứng minh BIC = BDC từ đó suy độ dài đường tròn ngoại tiếp BIC theo R d) Chứng minh CO HK a) Tứ giác KIHC có IKC = IHC = 900 (gt) IKC + IHC = 900 + 900 = 1800 Vậy tứ giác KIHC nội tiếp đường tròn đường kính IC Tứ giác AKHB có AKB = AHB = 900 (gt) hai đỉnh H và K cùng nhìn AB góc vuông Vậy tứ giác AKHB nội tiếp đường tròn đường kính AB b) ADB = ACB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB) BID = ACB ( cùng bù HIK ) ADB = BID Vậy IBD cân B c) Xét BIC và BDC có BC chung IBD cân có BC là đường cao nên là đường phân giác IBC = DBC (3) IB = BD (vì IBD cân B) Vậy BIC = BDC (c.g.c) Do đó đường tròn ngoại tiếp hai BIC và BDC Mà độ dài đường tròn ngoại tiếp BDC R nên độ dài đường tròn ngoại tiếp BIC R Bài 4: Từ điểm A bên ngoài (O; R), vẽ tiếp tuyến AB (với B là tiếp điểm) và cát tuyến AMN đến đường tròn (O) (với M nằm A, N) Gọi I là trung điểm MN a Chứng minh tứ giác ABOI nội tiếp đường tròn b Tia phân giác MBN cắt MN D, cắt đường tròn (O) K Chứng minh AB = AD c Cho BNM 30 Tính diện tích hình viên phân giới hạn cung BM và dây BM d Cho BOM 90 Tính thể tích hình nón tạo thành quay BOM xung quanh cạnh OB B A M D O I N K a C/m: Tứ giác ABOI nội tiếp: NI = IM (gt) OIA 900 OBA 900 ( gt ) OBA OIA 1800 tứ giác ABOI nội tiếp đường tròn đường kính OA b C/m: AB = AD KM NBK KBM (gt ) NK D sñ BM sñ NK sñ BK 2 D KBA ABD c©n t¹i A AB = AD sñ BK KBA S ShqOBM SOBM 2.300 60 sñ BM c Gọi S là diện tích hình viên phân cần tìm ShqOBM .OB n .R n R ñvdt 360 3600 (4) BOM OB = OM = R và BOM 60 OB R ñvdt 4 R R R Svp 2 3 ñvdt 12 1 V R h .R R .R 3 3 d Thể tích hình nón: (đvdt) SOBM Bài 5: Cho đường tròn (O; R), đường kính BC A là điểm bên ngoài đường tròn cho AB, AC cắt đường tròn (O) D, E (B, D, E, C cùng thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng BC) a/ Chứng minh AD.AB = AE.AC b/ Đường tròn ngoại tiếp ABC cắt đường thẳng OA I (I khác A ), DE cắt AI F Chứng minh tứ giác IFEC nội tiếp đường tròn c/ Trong trường hợp ABC đều, tính diện tích hình quạt ODEC theo R A D F E O B C I ABE ACD sd DE A a) Ta có ACD ABE ( chung, ) AD AC AD.AB AE.AC AE AB b) Ta có CIF CBA (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC) CBA DEA DEA (tứ giác BDEC nội tiếp, là góc ngoài) Suy CIF DEA Nên tứ giác IFEC nội tiếp c) ABC ABC 60 nên sđ DEC 2ABC 120 (ABC là góc nội tiếp) Diện tích hình quạt DOCE : R n R 120 R S 360 360 (đvdt) (5)