• Kiến thức: Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.. • Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành t[r]
(1)Trường : Đại Học Thủ Dầu Một Khoa: Khoa Học Giáo Dục Lớp : 2
GV: Nguyễn Thị Hồng Tươi
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 21: CUỘC SỐNG XUNG QUANH(Tiết 1) I MỤC TIÊU:
• Kiến thức: Nêu số nghề nghiệp hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh
• Nêu số điểm giống khác sống nông thôn thành thị ( học sinh khá, giỏi)
• Hiểu biết cảnh quan thiên nhiên xã hội xung quanh
• Kĩ năng: Quan sát cảnh vật sinh hoạt sinh sống người dân địa phương
• Thái độ: Học sinh có ý thức gắn bó, yêu quý quê hương. II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
• Tìm kiếm xử lý thơng tin quan sát nghề nghiệp người dân địa phương
• Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin : Phân tích, so sánh nghề nghiệp người dân thành thị nơng thơn
• Phát triển kỹ hợp tác trình thực công việc
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:
• Quan sát trường / tranh ảnh • Thảo luận nhóm
• Viết tích cực
IV. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
• GV: Tranh ảnh SGK trang 45 – 47 • Một số tranh ảnh sưu tầm
(2)Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ:
- Nêu số quy định phương tiện giao thông?
3 Dạy mới: CUỘC SỐNG XUNG QUANH.
a Khám phá:
- GV đặt câu hỏi – HS trả lời:
+ Bố mẹ người trọng họ hàng nhà em làm nghề gì?
- Hát
- Đi xe sát lề phải, không đùa giỡn - Khi xe buýt phải:
Đón xe bến bãi
Khơng thị đầu tay
Khi xe dừng hẳn mới xuống
- Bác sĩ, kỹ sư, công nhân, giáo viên, …
Giáo viên nêu: Xung quanh có nhiều ngành nghề khác nhau, có nghề có nơng thơn cũng có nghề có thành thị cảnh vật nơng thơn cũng không giống với cảnh vật thành thị Vậy để biết nơng thơn có đặc điểm khác với thành thị tìm hiểu qua học ngày hơm nay, bài: “Cuộc sống xung quanh” b Kết nối
- Làm việc với sách giáo khoa Nhận biết nghề nghiệp và
cuộc sống ở nông thôn và thành thị.
- Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm
+ Cho HS quan sát tranh SGK trang 44-45
(3)- Hình : trường học, ủy ban, bưu điện, ngân hàng, cơng an, nhà văn hóa, đường phố, nhà cửa, …
- Hình 1: người nơng dân thu hoạch tiêu
- Hình 2: người phụ nữ dệt vải, bên cạnh người phụ nữ mảnh vải với nhiều màu sắc sặc sỡ khác - Hình 3: cô gái hái
chè (trà) với gùi nhỏ lưng
- Hình 4: người dân miền núi với bó lúa tay - Hình 5: gái
hái cà phê
- Hình 6: người dân bn bán sơng nước - Hình 7: người dân biển
đang chờ đoàn thuyền đánh cá về, kế bên học thùng cá
- Hình 8: chị, gánh muối từ ruộng muối
- Hình 1: nguời dân sống miền núi
- Hình 2: người dân sống miền núi
- Hình 3: người dân sống miền núi
(4)+ Các hình ảnh mơ tả người dân sống vùng miền Tổ Quốc? (miền núi, trung du hay đồng bằng)
+ Nói rõ việc làm người dân cho biết họ làm nghề gi?
- Hình 5: nguời dân sống miền trung du
- Hình 6: người dân sống miền đồng
- Hình 7: nguời dân sống miền biển
- Hình 8: nguời dân sống miền biển
- Hình 1: người dân hình thu hoạch tiêu
- Hình 2: người dân làm nghề dệt vải
- Hình 3: người dân làm nghề hái chè(trà)
- Hình 4: người dân làm nghề tt( lúa)
- Hình 5: người dân làm nghề hái cà phê
- Hình 6: người dân làm nghề bn bán miền sơng nước - Hình 7: Người dân làm nghề
đánh bắt cá
- Hình 8: người dân làm muối
(5)c Thực hành:
- Thảo ḷn nhóm đơi. - Nói ngành nghề
- Yêu cầu HS nhóm viết vào phiếu tập trình bày ngành nghề thông qua tranh ảnh mà em sưu tầm đuợc
- HS thảo luận
Giáo viên nêu: Mỗi người dân làm ngành nghề khác nhau.
d Vận dụng:
GDBVMT : Cuộc sống xung quanh ta thật đẹp đẽ Để cho cảnh quan thiên nhiên ngày càng thêm tuơi đẹp, em phải biết góp phần bảo vệ mơi truờng thiên nhiênvà thực lối sống thân thiện với môi trường.
- Nhận xét tiếc học
- Dăn HS suư tầm tranh ảnh cho tiết học sau