1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CHUYEN DE VN DANH GIAC GIU NUOC

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Đấu Tranh Chống Giặc Ngoại Xâm Giữ Nước Của Dân Tộc Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thương Chi, Nguyễn Thanh Đại, Huỳnh Ngọc Linh, Nguyễn Quốc Huy, Nguyên Thị Linh Kiều, Nguyễn Thị Lệ Hằng, Phạm Công Nam
Trường học Trường THPT Sơn Hà
Chuyên ngành Giáo Dục An Ninh - Quốc Phòng
Thể loại chuyên đề
Năm xuất bản 2012-2013
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 307,47 KB

Nội dung

Tiếp đó, sau các cuộc di dân của người Việt từ Đàng Trong vào sinh sống ở vùng đất củangười Khmer, các chúa Nguyễn lần lượt thiết lập chủ quyền từng phần trên vùng đất Nam Bộ, sau các cu[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỬNG NGÃI TRƯỜNG THPT SƠN HÀ MÔN: GIÁO DỤC AN NINH - QUỐC PHÒNG CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ ĐẤU TRANH CHỐNG GIẶC NGOẠI XÂM GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM Lớp 11B1 (2012-2013) Nhóm 1: Phạm Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Thương Chi, Nguyễn Thanh Đại, Huỳnh Ngọc Linh, Nguyễn Quốc Huy, Nguyên Thị Linh Kiều, Nguyễn Thị Lệ Hằng, Phạm Công Nam (2) Muïc luïc Mở đầu Nước Âu Lạc Thời Bắc Thuộc 4-5 Thuộc Hán 5-6 Sau thuộc Hán đến trước thuộc Đường 6-7 Thuộc Đường 7-8 Thời phong kiến độc lập  Xây dựng đất nước 9-11  Đàng Trong- Đàng Ngoài 12-14  Mở rộng lãnh thổ phương Nam 14-15  Thống đất nước 16-18 Thời Pháp thuộc 18-21 Giai đoạn từ năm 1945 đến .22  Tuyên bố độc lập 22-23  Chiến tranh Đông Dương .23-24 (3)  Đất nước chia cắt 25-27  Chiến tranh Việt Nam 27-30 Lời ngỏ Lịch sử là môn học thuộc ban xã hội- nhân văn Lịch sử đóng vai trò quan trọng cho và tương lai đất nước Như Bác Hồ đã nói: "Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam" Nhưng thục tế lại cho ta thấy giới trẻ chúng ta nay, không còn thực sụ quan tâm đến này Chúng ta học vẹt cách máy móc vì nhà trường bắt chúng ta phải học, phải thi học thích thú, niềm đam mê muốn tìm hiểu lịch sử dân tộc thì không Những năm gần đây điều này đã thể rõ ràng qua các kì thi, la các kì thi đại học Tỉ lệ học sinh thi khối C rớt nhiều vì diểm môn sử quá thấp, có nhiều bạn bị 0điểm môn này Và chính vì lẽ đó hôm chung tôi thực chuyên đề này cách ngắn gọn, rõ ràng, xúc tích để các bạn có thể phần nào năm lịch sử oanh hùng, lẫm liệt qua hang ngàn năm đánh giặc giữ nước để giữ gìn lãnh thổ dân tộc ta Để ngày hôm chung ta sống xã hội đầy đủ, ấm no, hạnh phúc Chúng tôi mong người đọc và cùng chúng tôi tìm hiểu chuyên đề này (4) Xin chân thành cảm ơn! Mở đầu Từ thuở các vua Hùng dựng nước Văn Lang cách đây hàng nghìn năm, lịch sử dân tộc Việt Nam bước vào thời kì dựng nước và nước Nhà nước VănLang là nhà nước đầu tiên dân tộc ta Lãnh thổ VănLang khá rộng và vào vị trí quan trọng, nằm trên đầu mối đường giao thông qua bán đảo Đông Dương và vùng Đông Nam Á Từ buổi đầu, ông cha ta đẫ xây dựng nên văn minh sông Hồng, còn gọi là văn minh Văn Lang mà đỉnh cao làvăn hoá Đông Sơn rực rỡ, là thành tự hào người Việt thời kì Hùng Vương Do vị trí địa lí và điều kiện kinh tế, nước ta luôn bị các lực ngoại xâm nhòm ngó Các lực bành trướng phương Bắc sớm âm mưu thôn tính nước ta để mở rộng lãnh thổ chúng Do đố, yêu càu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đập lập đẫ sớm xuất lịch sử dân tộc ta Người Việt muốn tồn tại, bảo vệ sống và văn hoá mình còn có đường đoàn kết dân tộc, đứng lên đánh giặc, giữ nước (5) Cuộc chiến tranh đầu tiên mà sử sách ghi lại la kháng chiến chống quân Tần Nước Ââu Lạc Đến kỷ thứ TCN, Thục Phán, thủ lĩnh tộc Âu Việt, là tộc Bách Việt phía bắc Văn Lang đã cùng vua Hùng Vương thứ 18 đánh bại xâm lược nhà Tần Sau thắng quân Tần, Vua Hùng đã nhường ngôi cho Thục Phán, sát nhập lãnh thổ người Âu Việt và Lạc Việt lập nên nước Âu Lạc, đóng đô Cổ Loa, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội ngày Ông tự xưng là An Dương Vương Nước Âu Lạc An Dương Vương bị Triệu Đà thôn tính năm 208 TCN (hoặc 179 TCN) Và từ đây đất nước ta rơi vào thảm hoạ nghìn năm phong kiến phương bắc đô hộ, sử gọi là thời kì bắc thuộc Thời Bắc Thuộc Bắc thuộc là vấn đề còn có hai quan điểm khác từ xưa đến này lịch sử Việt Nam, phần lớn các quan điểm truyền thống từ thời phong kiến cho nhà Triệu là triều đại (6) lịch sử Việt Nam, vì thời Bắc thuộc năm 111 trước Công nguyên nhà Hán đánh chiếm nước Nam Việt Quan điểm thứ hai xuất từ kỷ 18 sử gia Ngô Thì Sĩ phủ nhận nhà Triệu là triều đại chính thống Việt Nam, và tiếp nối là sử gia Đào Duy Anh kỷ 20 Các sách lịch sử giáo dục Việt Nam theo quan điểm này Theo quan điểm thứ hai này thì thời Bắc thuộc lịch sử Việt Nam năm 208 TCN nhà Triệu đánh chiếm nước Âu Lạc An Dương Vương Thuoäc Haùn (7) Lãnh thổ Việt Nam thuộc nhà Hán năm 87 TCN Năm 111 TCN, quân Hán Vũ Đế xâm lược nước Nam Việt và sáp nhập Nam Việt vào đế chế Hán Người Trung Quốc muốn cai quản miền châu thổ sông Hồng để có điểm dừng cho tàu bè buôn bán với Đông Nam Á Trong kỷ thứ 1, các tướng Lạc còn giữ chức, Trung Quốc bắt đầu chính sách đồng hóa các lãnh thổ cách tăng thuế và cải tổ luật hôn nhân để (8) biến Việt Nam thành xã hội phụ hệ để dễ tiếp thu quyền lực chính trị Một khởi nghĩa Hai Bà Trưng lãnh đạo đã nổ quận Giao Chỉ, sau đó là các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố và các địa phương khác vùng Lĩnh Nam (mà theo cổ sử Việt ghi nhận là có tất 65 thành trì) hưởng ứng năm 40 Sau đó nhà Hán phái tướng Mã Viện sang đàn áp khởi nghĩa này Sau ba năm giành độc lập, khởi nghĩa bị tướng Mã Viện đàn áp Do bị cô lập và quân đội chưa tổ chức hoàn thiện nên không đủ sức chống cự lại quân Mã Viện huy, Hai Bà Trưng đã tuẫn tiết trên dòng sông Hát để giữ vẹn khí tiết Sau thuộc Hán đến thuộc Đường Tiếp theo sau nhà Hán, các triều đại phong kiến Trung Quốc khác Đông Ngô, nhà Tấn, Lưu Tống, Nam Tề, nhà Lương thay đô hộ Việt Nam, người Việt đã nhiều lần dậy chống lại cai trị ngoại bang, nhiên tất không thành công cho mục tiêu dành độc lập Các dậy tiêu biểu khởi nghĩa anh em Triệu Quốc Đạt và Triệu Thị Trinh vào thời thuộc Đông Ngô Cuộc dậy anh em Lý Trường Nhân và Lý Thúc Hiến từ thời bắc thuộc Lưu Tống, Nam Tề từ năm 468 đến 485 Năm 541, Lý Bí dậy khởi nghĩa, đã đánh đuổi thứ sử Tiêu Tư nhà Lương, sau lần đánh bại quân Lương năm kế tiếp, Lý Bí tự xưng đế tức là Lý Nam Đế, lập nước Vạn Xuân vào năm 544 Đến năm Năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên và (9) Dương Phiêu sang đánh nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế bị thua trận, giao lại binh quyền cho Triệu Quang Phục Sau Lý Nam Đế mất, Triệu Quang Phục đánh đuổi quân Lương vào năm 550, bảo vệ nước Vạn Xuân Ông tự xưng là Triệu Việt Vương, đến năm 571 người cháu Lý Nam Đế là Lý Phật Tử đã cướp ngôi Triệu Việt Vương, tiếp tục giữ độc lập cho người Việt thêm 30 năm đến nhà Tùy sang đánh năm 602 Thuộc Đường Kế tiếp nhà Tùy, nhà Đường đô hộ Việt Nam gần 300 năm Trung Quốc đến thời Đường đạt tới cực thịnh, bành trướng phía, phía bắc lập An Bắc đô hộ phủ, phía đông đánh nước Cao Ly lập An Đông đô hộ phủ, phía tây lập An Tây đô hộ phủ và phía nam lập An Nam đô hộ phủ, tức là lãnh thổ nước Vạn Xuân cũ Trong thời kỳ thuộc nhà Đường, đã nổ các khởi nghĩa chống bắc thuộc người Việt khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến, khởi nghĩa Mai Hắc Đế, khởi nghĩa Phùng Hưng và khởi nghĩa Dương Thanh từ cuối kỷ đến kỷ Từ sau loạn An Sử (756-763), nhà Đường suy yếu và bị thực quyền kiểm soát với nhiều địa phương các phiên trấn cát cứ, không kiểm soát phía nam An Nam đô hộ phủ bị các nước láng giềng Nam Chiếu, Chăm Pa, Sailendra vào cướp phá và giết hại người địa nhiều, riêng Nam Chiếu đã giết và bắt đến 15 (10) vạn người, quân Đường bị đánh bại nhiều lần Tới năm 866, nhà Đường kiểm soát trở lại và đổi gọi là Tĩnh Hải quân Cuối kỷ nhà Đường bị suy yếu trầm trọng sau loạn Hoàng Sào và các chiến tranh quân phiệt Trung Quốc Tại Việt Nam, năm 905, hào trưởng địa phương người Việt là Khúc Thừa Dụ đã chiếm giữ thủ phủ Đại La, bắt đầu thời kỳ tự chủ người Việt Thời phong kiến độc lập Xây dựng đatá nước (11) Chùa Một Cột xây dựng kỷ 11 Năm 905 Khúc Thừa Dụ đã xây dựng chính quyền tự chủ người Việt nhân nhà Đường suy yếu, đặt móng cho Việt Nam giành độc lập Năm 939 Ngô Quyền xưng vương sau trận chiến lịch sử trên sông Bạch Đằng trước đoàn quân Nam Hán, đến năm 968 Đinh Bộ Lĩnh xưng đế và đặt tên nước là Đại Cồ Việt Đại Cồ Việt trải qua các triều đại nhà Đinh, nhà Tiền Lê và thời kỳ đầu nhà Lý Năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên thành Đại Việt, Đại Việt trải qua nhiều chế độ phong kiến: nhà Lý (1009-1225), nhà Trần (1226-1400), nhà Hồ (1400-1407), nhà Lê sơ (1428- (12) 1527), Nhà Mạc (1527-1592), Nhà Lê trung hưng (1533-1789), nhà Tây Sơn (1778-1802) Trong thời kỳ này các vương triều phương bắc Trung Hoa, Mông Cổ mang quân sang xâm lược, bị Việt Nam đẩy lùi: Lê Hoàn và Lý Thường Kiệt đẩy lui hai lần quân nhà Tống(năm 981 và 1076), nhà Trần đánh bại quân Mông Cổ năm 1258 và là nhà Nguyên vào năm 1285 và 1288 Đầu kỷ 15 nhà Minh xâm chiếm Đại Việt và cai trị 20 năm, bị Lê Lợi lên đánh đuổi năm 1428 và thành lập nhà Hậu Lê, Năm 1789 nhà Thanh sang xâm lược bị Nguyễn Huệ đánh bại Tuy nhiên, từ cuối kỷ 18 trở phong kiến Việt Nam đã bắt đầu suy yếu Từ kỷ 10 tới kỷ 14, các triều đại Đại Việt xây dựng nhà nước trên sở Phật giáo cùng với ảnh hưởng Nho giáo từ Trung Quốc Tới cuối kỷ 14, ảnh hưởng Phật giáo dần thu hẹp và ảnh hưởng Nho giáo tăng lên, phát triển nhà nước Nho giáo theo mô hình kiểu Trung Hoa, sang đến kỷ 15 thì Đại Việt có cấu chính quyền tương tự nước láng giềng Trung Hoa, cấu luật pháp, hành chính, văn chương và nghệ thuật theo kiểu Trung Hoa Cùng với việc thu nhận mô hình chính trị, tổ chức xã hội Trung Hoa Các triều đại Việt Nam từ kỷ 10 trở bước mở rộng vùng ảnh hưởng ngoài khu vực đồng sông Hồng Từ triều Lý, thông qua các hôn nhân, quân và phong thủ lĩnh các tộc miền núi, các vương triều Lý, Trần, Lê đã (13) sát nhập và đưa các sắc tộc khác vùng Tây bắc, Đông bắc vào quốc gia Đại Việt Cùng với người Việt, các tộc miền núi đã cùng chung sức với người Việt các công chống ngoại xâm và xây dựng đất nước Việt Nam thời phong kiến phát triển dựa vào nông nghiệp mà chủ yếu là trồng lúa nước để cung cấp lương thực, triều đại đã cho đắp đê ngăn lũ lụt, đào kênh dẫn nước giao thông lại, khai hoang các vùng đất đồng ven biển để tăng diện tích trồng trọt Các hoạt động thương mại, ngoại thương đã hình thành Ngoài hai quốc gia láng giềng Trung Quốc và Chăm Pa, vào thời nhà Lý, nhà Trần đã có buôn bán thêm với các vương quốc vùng Đông Nam Á cảng Vân Đồn (Quảng Ninh), thời Hậu Lê có buôn bán thêm với Châu Âu, Nhật Bản các trung tâm Thăng Long và Hội An Đàng Ngoài - Đàng Trong (14) Sông Gianh, biên giới Đàng Ngoài và Đàng Trong gần 200 năm Bắt nguồn từ thời kỳ Nam-Bắc triều, năm 1527, sau giành ngôi từ nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã lập nên nhà Mạc Nhà Lê trung hưng tái lập vài năm sau đó với giúp đỡ củaNguyễn Kim, tướng cũ và giành kiểm soát khu vực từ Thanh Hóa vào Bình Định Sau Nguyễn Kim chết, người rể là Trịnh Kiểm đã dành quyền bính, 60 năm Trịnh Kiểm và các cháu ông đã giành chiến thắng trước nhà Mạc vào năm 1592 và mở đầu cho thời kỳ đặc biệt lịch sử phong kiến Việt Nam, thời kỳ vua Lê chúa Trịnh Sự mâu thuẫn hai người cận thần nhà Lê trung hưng là Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng(trấn thủ xứ Thuận Hóa và Quảng (15) Nam) đã bắt đầu cho phân chia đất nước thành hai lãnh thổ, hai chính quyền riêng biệt là Đàng Ngoài và Đàng Trong với sông Gianh (Quảng Bình) làm biên giới Các cháu Trịnh Kiểm nắm quyền Đàng Ngoài gọi là các chúa Trịnh, các cháu Nguyễn Hoàng cầm quyền Đàng Trong gọi là các chúa Nguyễn, các vua Lê có danh vị hoàng đế Đại Việt trên danh nghĩa Thời kỳ Đại Việt chia thành hai lãnh thổ riêng biệt Đàng Ngoài và Đàng Trong là thời kỳ hoạt động ngoại thương sôi động, Đàng Ngoài và Đàng Trong tham gia vào hệ thống giao thương toàn cầu các thương nhân Châu Âu, Nhật Bản, Trung Hoa đến Đại Việt buôn bán Người Hà Lan, Anh, Pháp lập các thương điếm Kẻ Chợ (Hà Nội), người Bồ Đào Nha, Anh, Nhật Bản đặt các thương điếm Faifo (Hội An) Các mặt hàng chính xuất từ Đại Việt là tơ lụa, hồ tiêu, gốm sứ Tuy nhiên, sang đến kỷ 18 thì hoạt động thương mại giảm sút Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài Cùng với giao thương buôn bán với các nước phương Tây, đạo Công giáo bắt đầu truyền vào Đại Việt qua các giáo sĩ công giáo phương Tây theo các tàu buôn vào giảng đạo Đàng Ngoài và Đàng Trong, lúc đó các chúa Trịnh và chúa Nguyễn ngăn cấm, nên ảnh hưởng Công giáo Việt Nam thời kỳ này còn hạn chế (16) Mở rộng lãnh thổ phương Nam Dấu ấn mở rộng đất nước thời kỳ phong kiến này là bành trướng xuống phương Nam, Nam tiến nhằm tìm đất nông nghiệp để cung cấp lương thực cho gia tăng dân số Đại Việt Với quân đội có tổ chức tốt hơn, từ kỷ 11 đến thể kỷ 15, sau các chiến tranh hôn nhân chính trị Đại Việt và Chăm Pa, lãnh thổ Đại Việt đã mở rộng thêm từ dãy Hoành Sơn (bắc Quảng Bình) tới đèo Cù Mông (bắc Phú Yên) Từ kỷ 17, Đàng Trong là lãnh thổ, chính quyền riêng biệt với Đàng Ngoài Nhằm tiếp tục tìm kiếm thêm diện tích đất đai cho gia tăng dân số, tăng cường quyền lực các chúa Nguyễn đã tiến hành các chiến tranh với Chăm Pa và sát nhập hoàn toàn phần lãnh thổ còn lại người Chăm (từ Phú Yên tới Bình Thuận) vào năm 1693 Tiếp đó, sau các di dân người Việt từ Đàng Trong vào sinh sống vùng đất củangười Khmer, các chúa Nguyễn thiết lập chủ quyền phần trên vùng đất Nam Bộ, sau các chiến với vương quốc Khmer, vương quốc Ayutthaya các yếu tố chính trị khác, từ năm 1698 đến năm 1757 chính quyền Đàng Trong đã giành hoàn toàn Nam Bộ ngày vào kiểm soát mình Cùng với việc mở rộng lãnh thổ trên đất liền, chính quyền Đàng Trong đưa người khai thác và kiểm soát các (17) hòn đảo lớn và quần đảo trên biển Đông và vịnh Thái Lan Quần đảo Hoàng Sa khai thác và kiểm soát từ đầu kỷ 17, Côn Đảo từ năm 1704, Phú Quốc từ năm 1708 và quần đảo Trường Sa từ năm 1816 Sự khác biệt văn hóa hai miền có lẽ bắt nguồn từ Nam tiến này Văn hóa Nho giáo chính quyền miền Nam không phát triển nhiều, họ chịu ảnh hưởng phần nào văn hóa Champa, văn hóa Khmer Ngày nay, người miền Bắc tiết kiệm, bảo vệ nhóm, giỏi ứng xử; người miền Nam thoải mái đời sống, suy nghĩ và thẳng thắn Tổ chức hành chính khác biệt Cách tổ chức chính quyền tỉ mỉ miền Bắc đã đơn giản hóa miền Nam Thống đất nước (18) Đại Nam thống toàn đồ năm 1834 (19) Từ kỷ 18, các chiến liên tục Đàng Trong với vương quốc Khmer, Ayutthaya các tranh chấp Đàng Ngoài làm cho đời sống người dân thêm cùng quẫn Nhiều khởi nghĩa nông dân đã nổ ra, song phần lớn chịu thất bại Tới phong trào dậy Tây Sơn bùng nổ năm 1771 Quy Nhơn (Bình Định) đã phát triển rộng lớn đánh bại hai chế độ cai trị hai họ Nguyễn, Trịnh, chấm dứt việc chia đôi đất nước, bãi bỏ nhà Hậu Lê vốn còn trên danh nghĩa Nhà Tây Sơn đã đánh bại vạn quân Xiêm La (năm1784) miền Nam và 29 vạn quân Mãn Thanh (năm 1789) xâm lược miền Bắc Nguyễn Huệ chính thức trở thành vua Đại Việt lấy niêu hiệu là Quang Trung, thống hầu hết lãnh thổ từ miền Bắc vào tới Gia Định, nhiên sau cái chết ông năm 1792, nội lục đục khiến chính quyền Tây Sơn càng ngày càng suy yếu Một người thuộc dòng dõi chúa Nguyễn miền Nam là Nguyễn Phúc Ánh, với hậu thuẫn và cố vấn số người Pháp, đã đánh bại nhà Tây Sơn vào năm 1802 Ông lên làm vua, lấy niên hiệu là Gia Long và trở thành vị vua đầu tiên cai trị đất nước thống với hai đồng phì nhiêu nối với dải duyên hải, năm 1804 ông cho đổi tên nước từ Đại Việt thành Việt Nam Gia Long (1802-1820) đóng đô Huế, ông cho xây dựng kinh đô Huế tương tự Tử Cấm Thành Bắc Kinh (Trung Quốc) Gia Long và trai Minh Mạng (cai trị 1820-1841) đã cố gắng xây dựng Việt Nam theo khái niệm và phương pháp hành chính Trung (20) Hoa Từ thập niên 1830, giới trí thức Việt Nam (đại diện tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ) đã đặt yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp - thương mại, họ là thiểu số Đáp lại, vua Minh Mạng và người kế tục Thiệu Trị (1841-1847) và Tự Đức (1847-1883) chọn chính sách đã lỗi thời là coi trọng phát triển nông nghiệp (dĩ nông vi bản) và ngăn cản Thiên chúa giáo, tôn giáo từ phương Tây Những nhà truyền giáo người Pháp đã có mặt Việt Nam từ kỷ 17 Họ hỗ trợ nhân lực và vật lực cho nhà Nguyễn chiến với nhà Tây Sơn dẫn đến chiến thắng vua Gia Long Đến kỷ 19, có khoảng 450.000 người cải đạo sang Thiên chúa giáo Chính quyền thực lo ngại hình thành tôn giáo có tổ chức nên đã sát hại người theo đạo Thiên chúa giáo và san nhiều xóm đạo Thời Pháp thuộc Tháng năm 1858, Hải quân Pháp đổ công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Sài Gòn Tháng năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây để tạo thành lãnh thổ thuộc địaCochinchine (Nam kỳ) Sau củng cố vị trí vững Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm1886, Pháp xâm chiếm nốt phần còn lại Việt Nam qua chiến (21) phức tạp Bắc Kỳ Miền Bắc đó hỗn độn mối bất hòa người Việt và người Hoa lưu vong Chính quyền Việt Nam không thể kiểm soát mối bất hòa này Cả Trung Hoa và Pháp coi khu vực này thuộc tầm ảnh hưởng mình và gửi quân đến đó, cuối cùng thì người Pháp đã chiến thắng Pháp tuyên bố là họ "bảo hộ" Bắc kỳ (Tonkin) và Trung kỳ (Annam), nơi họ tiếp tục trìnhà Nguyễn cùng các hoàng đế bù nhìn Bảo Đại (làm vua từ 1926 đến 1945) Vào năm1885, các quan lại Việt Nam tổ chức phong trào kháng chiến Cần Vương chống Pháp thất bại Các vua Nguyễn là Hàm Nghi, Duy Tân và Thành Thái có ý phản kháng bị Pháp truất ngôi và đưa đày Vào năm 1887, hoàn tất quá trình xâm lược Việt Nam, người Pháp đã tổ chức máy cai trị khá hoàn chỉnh từ trung ương địa phương Ở trung ương là Phủ toàn quyền Đông Dương (ban đầu thủ phủ Sài Gòn, năm 1902 đặt Hà Nội) Đứng đầu Phủ toàn quyền gọi là Toàn quyền Đông Dương, là người có quyền hành cao thể chế chính trị Pháp trên toàn cõi Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ và Cao Miên Đứng đầu kỳ là: Thống đốc Nam kỳ,Khâm sứ Trung kỳ và Thống sứ Bắc kỳ, ba nằm quyền giám sát và điều khiển tối cao viên Toàn quyền Đông Pháp, trực thuộc Thuộc địa Đến năm 1893 quyền kiểm soát Toàn quyền Đông Pháp mở rộng thêm, bao gồm Ai Lao (22) Sau thất bại phong trào Cần vương cuối kỷ 19, người Pháp đã cố hoàn toàn việc tổ chức cai trị Việt Nam Cuộc cải cách giáo dục thập niên 1910 đã xóa bỏ hoàn toàn nho học với chữ Hán nghìn năm chế độ phong kiến Việt Nam để thay phong trào tân học theo chữ quốc ngữ đã tạo tầng lớp trí thức mới, đó là người xuất thân từ truyền thống nho giáo tiếp cận với văn hóa phương Tây Đại diện tiêu biểu cho giới này là Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu đã mở đầu cho phong trào Duy Tân và phong trào Đông Du vận động tăng cường dân trí, dân chủ, nhân quyền và cải cách xã hội cho người Việt trước tầng lớp người Pháp cai trị Tuy nhiên phát triển các phong trào này sau đó bị chính quyền thực dân dẹp bỏ vì nhận thấy nguy chế độ thuộc địa họ Cuối thập niên 1920, người Việt cấp tiến ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân đã thành lập Việt Nam Quốc dân đảng Tuy nhiên, đến năm 1930, sau khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Việt Nam Quốc dân đảng bị suy yếu nghiêm trọng Cùng năm đó, số niên Việt Nam theo chủ nghĩa MarxLenin thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, mau chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt Pháp mặc dù tổ chức họ thân thiện với Mặt trận Bình dân chính quyền Pháp Nhật Bản công Đông Dương vào năm 1940 và nhanh chóng thỏa thuận với chính quyền Vichy Pháp Nhật toàn quyền cai trị Đông Dương Chính quyền thực dân Pháp tồn (23) đến tháng năm 1945 Nhật công toàn Đông Dương Ngay sau đó, Nhật thiết lập chính quyền thân Nhật với quốc vương Bảo Đại và thủ tướng Trần Trọng Kim, đặt quốc hiệu đế quốc Việt Nam và quốc kỳ là cờ quẻ ly Việt Minh (viết tắt Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội) thành lập năm 1941 với vai trò mặt trận Đảng Cộng sản Đông Dương điều hành từ Pắc Bó (ở biên giới Việt-Trung) Hồ Chí Minh ông trở nước lần đầu tiên kể từ năm 1911 (năm ông rời Việt Nam), mặc dù ông có liên hệ với người Cộng sản nước các thập niên 1920 và 1930 Đầu năm 1945, Việt Nam rơi vào tình trạng hỗn loạn Chiến tranh đã làm kiệt quệ kinh tế, người Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói (Nạn đói Ất Dậu) đã xảy Bắc kỳvà Trung kỳ Người ta ước tính đã có khoảng hai triệu người chết vì nạn đói này (24) Giai đoạn từ 1945 đến Tuyên bố đập lập Ngày 11 Tháng năm 1945 quân đội Nhật Bản làm đảo chánh lật đổ chính phủ Bảo hộ Pháp, hậu thuẫn và kiểm soát Nhật, hoàng đế Bảo Đại có chiếu với nguyên văn: "Theo tình hình giới nói chung và tình Á Châu, chính phủ Việt Nam long trọng công bố rằng: Kể từ ngày hôm nay, Hòa ước Bảo hộ ký kết với nước Pháp hủy bỏ và vô hiệu hóa Việt Nam thu hồi hoàn toàn chủ quyền quốc gia độc lập." Trần Trọng Kim bổ nhiệm làm thủ tướng quốc gia với danh xưng Đế quốc Việt Nam hầu hết quyền lực lực lượng quân quản Nhật nắm giữ Đến ngày 14 tháng năm 1945 Nhật Bản đầu hàng quân Đồng Minh, chính quyền Trần Trọng Kim chỗ hậu thuẫn không kiểm soát tình thế, đất nước rơi vào tình trạng hỗn loạn vô chính phủ Quyền lực Pháp - Nhật không còn, tạo nên khoảng trống quyền lực chính trị trên nước Đúng thời điểm này, lực lượng Việt Minh Hồ Chí Minh lãnh đạo đã tổ chức thành công cách mạng tháng Tám, giành lấy quyền lực miền Bắc và miền Trung Việt Nam, họ kém thành công miền Nam Quyền lực phát xít Nhật không còn, chính quyền Đế quốc Việt Nam sụp đổ sau tháng tồn tại, hoàng đế (25) Bảo Đại thoái vị Ngày tháng năm 1945 Hà Nội, Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa độc lập và thống từ miền Bắc tới miền Nam Đầu năm 1946, bầu cử toàn quốc đã tổ chức Những người Cộng sản chiếm ưu thế, song các phe phái khác mời tham gia chính phủ cách rộng khắp Quốc kỳ chọn là cờ đỏ, vàng năm cánh Chieán tranh Ñoâng Döông Sư đoàn 308 tiến vào tiếp quản thủ đô Hà Nội năm 1954, sau chiến thắngĐiện Biên Phủ (26) Tuy nhiên, Việt Nam chưa thực có độc lập Ở miền Bắc, Đồng Minh định quân đội quốc gia Trung Hoa giải giới Nhật Bản Quân Trung Hoa trì đó đến tháng năm 1946 chuyển giao cho Pháp chịu đựng chính quyền Hồ Chí Minh Ngược lại, miền Nam, quân Nhật giải giới quân Anh-Ấn Nhưng sau đó, quân Anh-Ấn đã chuyển giao miền Nam cho Pháp Pháp trở lại miền Nam Việt Nam vào cuối năm 1945 Trong suốt năm1946, chính quyền Hồ Chí Minh đàm phán hòa bình với Pháp, mặc dù hai bên chuẩn bị lực lượng cho chiến tranh Chiến tranh Việt Minh và thực dân Pháp bùng nổ tháng 12 năm 1946 Vào đầu năm 1947, Pháp có vẻ thắng và nắm toàn vị trí chiến lược Việt Nam Tuy nhiên, Việt Minh kiên trì với chiến lược "chiến tranh nhân dân" và chiến thuật du kích, tổ chức và đào tạo dân chúng cho chiến vũ trang lâu dài Tới năm 1949 Pháp dựng lên chính quyền bù nhìn đứng đầu là Quốc trưởng Bảo Đại với tên gọi là quốc gia Việt Nam, với cờ quẻ ly là quốc kỳ, chính quyền này có tham gia các quan lại cũ thân Pháp Năm 1950, chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Liên Xô bắt đầu trợ giúp Việt Minh vũ khí Bên kia, Pháp Mỹ hậu thuẫn, hỗ trợ phần lớn chiến phí, đầu thập niên 1950, Pháp bắt đầu yếu Đông Dương Thất bại trận Điện Biên Phủ vào tháng năm 1954 đã kết thúc hoàn toàn nỗ lực Pháp và Mỹ nhằm giữ Việt Nam và toàn Đông Dương (27) Đất nước chia cắt sông Bến Hải, ranh giới chia cắt hai miền Việt Nam (1954-1975) Sau trận chiến Điện Biên Phủ, các bên tham chiến đã họp Genève năm 1954 để tìm kiếm phương cách giải chiến tranh Kết Hiệp định Genève ký kết với nội dung là đình chiến và tạm phân đôi Việt Nam thành hai vùng tập trung quân vĩ tuyến 17 Miền Bắc lãnh đạo Hồ Chí Minh tên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) Miền Nam lãnh đạo Bảo Đại tên Quốc gia Việt Nam 1.100.000 người đa số theo Thiên chúa giáo và miền Bắc đã di cư vào Nam (28) Chính quyền Hồ Chí Minh xem Hiệp định Genève là thắng lợi quan trọng vì hiệp định này nằm dự định cho tổng tuyển cử vào năm 1956 để thành lập quốc gia thống nhất, tuyển cử mà họ cho họ thắng vì vai trò phổ biến Hồ Chí Minh lúc đó Tuy nhiên tuyển cử đã không diễn Người Pháp triệt thoái, người Mỹ hậu thuẫnNgô Đình Diệm lên làm Thủ tướng quyền Bảo Đại Người Mỹ biết chính quyền Hồ Chí Minh thắng cử, nên hậu thuẫn Ngô Đình Diệm từ chối tham gia tổng tuyển cử thống toàn quốc Năm 1955, Ngô Đình Diệm thắng Cuộc trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955, cho phép ông lên làm tổng thống Đệ Cộng hòa Việt Nam Cộng hòa Bảo Đại lưu vong sang Pháp Ở miền Bắc, chính quyền Hồ Chí Minh kêu gọi giá trị mang tính cộng đồng, hướng lên xã hội chủ nghĩa, bao gồm nông nghiệp tập thể Đa số dân chúng đã ủng hộ hết mình cho chính quyền Hồ Chí Minh Tuy nhiên, công cải cách ruộng đất thập niên 1950 đã đưa 170.000 người thuộc diện địa chủ-phú nông đấu tố, cầm tù, giết hại [22] đã tạo xáo trộn đời sống xã hội miền Bắc giai đoạn đầu Mặt khác nhiều trí thức, nhà văn, nhà báo đã bị đưa cải tạo, kiểm điểm treo bút vì viết bài không đúng ý nhà quyền dẹp trừ phong trào Nhân văn Giai phẩm Tại miền Nam, Mỹ bắt đầu giúp chính quyền Ngô Đình Diệm xây dựng kinh tế thị trường, củng cố quân đội để (29) giữ vững chính quyền này Vào năm 1959, số người Mỹ miền Nam Việt Nam vào khoảng vài trăm người, hình thức là các "cố vấn" cho chính quyền Ngô Đình Diệm Tuy nhiên xáo trộn chính trị vào cuối thập niên 1950 tạo nên bất ổn lớn xã hội miền Nam Chính quyền Việt Nam cộng hoà bắt đầu thực thi chính sách "Tố cộng", "Diệt cộng", nhiều thảm sát xảy Vĩnh Trinh, Hướng Điền (Quảng Trị), nhà tù Phú Lợi (tàn sát hàng trăm tù nhân tình nghi cộng sản, thân cộng độc) Và đàn áp tôn giáo, là đạo Phật vốn chiếm số đông các tầng lớp dân chúng Chieán tranh Vieät Nam Từ năm 1959, chính quyền Việt Nam dân chủ cộng hoà hậu thuẫn cho tổ chức Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Đầu thập niên 1960, lực lượng vũ trang Mặt trận này là Quân Giải Phóng Miền Nam (QGPMN) đã công rộng lớn nông thôn miền nam, và mở nhiều đánh bom Sài Gòn Hoa Kỳ tăng cường viện trợ cho Việt Nam cộng hoà và gửi 17.500 "cố vấn" đến Việt Nam Tuy nhiên mâu thuẫn chính quyền Ngô Đình Diệm với phật giáo Việt Nam cùng với việc chống Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam không đạt mục tiêu, Hoa Kỳ định thay đổi chính quyền Ngô Đình Diệm cách ủng hộ lực lượng quân đội Tướng lĩnh Quân lực Việt Nam Cộng hòa đảo chính và ám sát Ngô Đình Diệm ngày tháng 11 năm 1963, chấm dứt Đệ Cộng hòa và thành lập Đệ nhị Cộng hòa Sau (30) kiện này Hoa Kỳ tuyên bố tiếp tục hỗ trợ quân và kinh tế cho Việt Nam cộng hoà Trên chiến trường, Quân lực Việt Nam Cộng hòa liên tiếp gặp thất bại chiến lược chiến tranh đặc biệt Để cứu vãn tình thế, sau kiện Vịnh Bắc Bộ vào tháng năm 1964, tổng thống Mỹ Johnson có cớ Nghị Vịnh Bắc Bộ, theo đó gửi quân đội Mỹ đến Việt Nam trực tiếp tham chiến Bắt đầu từ tháng năm 1965 các đoàn quân chuyển tới chiến trường Việt Nam cùng với khoảng 20.000 "cố vấn" đã có từ trước, số lượng quân đội đội Mỹ lên tới khoảng 540.000 người vào thời điểm cao Chiến tranh bắt đầu bùng nổ năm 1964 khu vực Nam Việt Nam, các vùng biên giới với Campuchia và Lào, và các trận không kích Mỹ vào miền Bắc Việt Nam Một bên chiến là Việt Nam cộng hoà, Hoa Kỳ và các đồng minh Hàn Quốc, Thái Lan, Úc, New Zealand, Philippinestham chiến trực tiếp Một bên là Việt Nam dân chủ cộng hoà và mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam tham chiến, còn Liên Xô và Trung Quốc cung cấp viện trợ quân và lực lượng cố vấn Sau giai đoạn đảo chính liên tiếp, năm 1967, Nguyễn Văn Thiệu lên làm Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa Việt Nam cộng hoà Ở miền Bắc, Lê Duẩn là lãnh đạo Việt Nam dân chủ cộng hoà sau Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời vào năm 1969 Đầu năm 1968, quân đội Nhân dân Việt Nam mở tổng công chiến dịch Tết Mậu Thân vào hầu hết các thành phố chính miền Nam Việt Nam, họ thất bại mặt chiến thuật đã (31) làm cho Chính phủ và dân chúng Mỹ lòng tin vào khả chiến thắng quân đội Mỹ Việt Nam Tới tháng 11 năm 1968, Johnson tuyên bố dừng hoàn toàn "tất không kích, pháo kích và hải chiến với Bắc Việt Nam" và đồng ý ngồi vào đàm phán Tuy nhiên năm sau tổng thống kế nhiệm Richard Nixon thông báo Mỹ quay trở lại, Nixon và cố vấn Henry Kissinger cho đời chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" Vào tháng năm 1969, mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam tuyên bố thành lập chính phủ cộng hòa miền Nam Việt Nam Cùng với chiến chiến trường, hai bên tìm kiếm giải pháp chấm dứt chiến tranh thông qua các hội đàm Paris Mãi đến tháng năm 1973, Hiệp định Hòa bình Paris ký Hoa Kỳ, Việt Nam cộng hoà, Việt Nam dân chủ cộng hoà, cộng hòa miền Nam Việt Nam sau thất bại nặng nề Mỹ các không kích vào Hà Nội, Hải Phòng và các thành phố khác miền Bắc Việt Nam không lực Hoa kỳ tiến hành cuối năm 1972 Sau hiệp định Paris 1973, quân đội Mỹ rút hoàn toàn khỏi Việt Nam Tháng năm 1974, Trung Quốc đã công vào quần đảo Hoàng Sa lúc đó chính quyền Việt Nam cộng hoà kiểm soát và chiếm đóng hoàn toàn quần đảo này Điều khoản đầu tiên hiệp định công nhận "độc lập, chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ" Việt Nam Các điều khoản khác là đình chiến và giữ lãnh thổ bên trước đình chiến, tổng tuyển cử để xác định chính quyền tương lai miền Nam Hiệp định nói rõ Hoa Kỳ phải triệt thoái quân hoàn toàn (32) vòng 60 ngày Mặc dù đã có hiệp định Chiến tranh Việt Nam tiếp diễn, quân đội hai bên Nam Việt Nam tiếp tục vi phạm điều khoản đình chiến hiệp định Paris Nhưng với rút quân Hoa Kỳ cùng với quốc hội Hoa Kỳ giảm viện trợ cho Vieetj Nam cộng hoà, đến tháng năm 1975, quân đội Nhân dân Việt Nam mở công Tây Nguyên khởi đầu chiến dịch nối tiếp Tây Nguyên Huế, Đà Nẵng thất thủ Ngày 30 tháng năm1975, quân đội Nhân dân Việt Nam chiếm Sài Gòn, chính quyền tổng thống Dương Văn Minh Việt Nam cộng hoà tuyên bố đầu hàng (33) Đóng góp ý kiến Suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc Việt Nam gặp nhiều tăng trầm, khó khăn, trở ngại Những người mẹ Việt Nam anh hùng rơi không giọt nước mắt tiễn chiến trường, người vợ hiền tiễn chồng chiến trận, bao e thơ lớn lên mà chưa lần trông thấy cha Song chúng ta chiến thắng giữ vững độc lập dân tộc Dân tộc ta chưa chịu khuất phục trước kẻ thù nào dù là giặc phương Bắc lơn mạnh ta gấp nhiều lần, hay là thực dân Pháp đế quốc Mĩ hùng mạnh Biết bao vị anh hùng đã dũng cảm chiến đấu hi sinh để giữ vững độc lập Đó là truyền thống quý báu dân tộc ta Là học sinh, từ còn học trên ghế nhà trương tôi sức cố gắng học tập, tham gia các hoạt động tich cực để mai tôt có thể góp chút sức lực nhỏ nhoi minh để xây dưng tổ quôc lên -Phạm Thị Phương Thảo Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam là trang sữ hào hùng ghi lai chiến đấu từ xưa đất nước ta Truyền thống làn sóng vô hình nhấn chìm lũ cướp nước , lập nên bao chiến công lừng lẩy vang dội toàn cầu Trải qua chặng đường dài đầy máu và hoa, cùng với đó là bao khó khăn, gian khổ, mát đâu thương Cuối cùng với tâm ý chí kiên cường dân tộc ta đẩ dành chiến thắng đem lại tự cho dân tộc Thông qua đó tôi và người càng thấu hiểu vất vả cảm thấy hãnh diện, khâm phục, tự hào dân tộc ta Từ đó rút bài học cho tương lai Tôi và tất người hãy sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện tốt Phát huy truyền thống anh hùng dân tộc, để mổi chúng ta lúc nào là chiến sĩ có thể sẵn sàng tham gia vào nghiệp bảo vệ tổ quốc -Nguyễn Thị Thương Chi (34) Lịch sử nước ta là lịch sử đấu tranh bảo vệ tổ quốc, chiến đấu vì dân tộc Suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc ta, có lúc thăng, có lúc trầm, song phần lớn là thắng và chưa chịu khuất phục kẻ thù nào, dù cho đó là giặc ngoaị xâm hay thiên nhiên nghiệt ngã Trước xâm lược các cường quốc phương tây dân tộc ta đã tiến hành nhiều đấu tranh bảo vệ tổ quốc, giải phóng dân tộc Dân tộc ta đã phải chịu đựng gian nguy thử thách, đau đớn hi sinh các chiến đấu không cân sức với kẻ thù để bảo vệ toàn vẹn lãnh thỗ và độc lập mình Dân tộc ta đã lập nên chiến công hiển hách phi thường lịch sử Thắng lợi nối tiếp thắng lợi, chiến công rực rỡ chiến công Dân tộc ta đã bảo vệ vững độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thỗ, đã làm nên kì tích lịch sử Nguyễn Thị Linh Kiều Người dân Việt Nam từ xưa đến vốn có tinh thần yêu nước, yêu đồng bào Từ ngàn năm giặc Tàu đô hộ người dân đã có tinh thần trách nhiệm quê hương đất nước Lần lượt các vị anh hùng từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí Nam Đế, Triệu Quan Phục Mai Thúc Loan, đã đứng lên khởi nghĩa giành lại đập lập tự cho đất nước Người này ngã xuống thì người khác dứng dậy tiếp nối lửa bùng lên, bùng lên ngày càng mãnh mẽ liệt k theer nào dập tắt Và đồng thời với đố là quá trình giữ nước đầy gian nan, đã có nhiều vị vua, tướng sĩ, người dân lòng kiên định đánh giặc gĩư nước Rồi các hệ ông cha ta phải hi sinh xương máu giữ vững nề độc lập dân tộc ngày Và bây giờ, người dân Viêt Nam chúng ta phải ngày, làm việc, học tập, rèn luyên, phấn đấu, để góp phần bảo vệ và xây dựng đất nước phát triển, làm cho đất nước ngày giàu mạnh Vì vậy, chúng ta phải đoàn kết, đồng lòng làm cách để (35) giữ lấy Hoang Sa- Trường Sa phần đất nước, là máu thịt đất nước ta bị Trung Quốc lấn chiếm Nguyến Quôc Huy Có thể nói không có gì có thể vượt qua tinh thần đoàn kết, điều đó thấy rõ lịch sử đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam qua các triều đại vua Hùng, các thời nhà Đinh, Lê, Lí, Trần, Căn vào sử học Việt Nam sách ghi lại và sau thực bài viết này nó giúp tôi hiểu thêm lịch sử đánh giặc giữ nước cha ông mình, giúp tôi thêm yêu môn lịch sử và giáo dục quốc phòng Từ đố có ý thức, trách nhiệm việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang dân tộc, có thái độ học tập và rèn luyện tốt, luôn sẵn sàng tham gia vào nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc và kể sau này Nguyễn Thanh Đại Qua lịch sử đánh giặc giữ nước, yêu nước của dân tộc ta, em phần nào hiểu thêm về đất nước, trải qua những cuộc đấu tranh hào hùng, giành nhiều thắng lợi vẻ vang để bảo vệ nền độc lập bơ cõi nước Việt Nam Biết được những thơi khắc khó khăn lịch sử, nhân dân và các vị lãnh đạo đất nước đã anh dũng chiến đấu thà hi sinh không chịu mất nước Thật tự hào về bề dày lịch sử đầy vẻ vang dân tộc, từ đó giúp em càng yêu quê hương đất nước Huỳnh Ngọc Linh - Trong những cuộc đấu tranh đánh giặc giữ nước của nhân dân ta đã có nhiều cuộc đấu trang diễn quyết liệt, không khuất phục với tinh thần bất khuất, kiên cương chống giặc ngoại xâm để gìn giữ bản sắc dân tộc Trong những cuộc chiến đấu này mọi tinh hoa truyền thống đánh giặc giữ nước qua mấy nghìn năm của dân tộc đã vận dụng một cách sáng tạo, mặt dù đã rất gian khổ họ vẫn có được những trang sữ vẻ vang mà khong nuóc nào có thể (36) có Các truyền thống này cũng là yếu tố quyết định thắng lợi của dân tộc ta Lịch sử Việt nam đã trãi qua hàng ngìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước gian khổ nhung đầy vinh quang và tự hào Nguyễn Thị Lệ Hằng - ŠŠŠŠŠTHE ENDŠŠŠŠŠ (37) Chịu trách nhiệm thực Biên tập: Phạm Thị Phương Thảo Biên soạn: Phạm Thị Phương Thảo Thiết kế và trình bày: Phạm Thị Phương Thảo Lời ngỏ: Phạm Thị Phương Thảo và Nguyên Thanh Đại đồng thưc  Chịu trách nhiệm in: Huỳnh Ngọc Linh     ( Các thành viên còn lại đóng góp ý kiến ( Nguyễn Thị Thương Chi, Nguyến Quôc Huy, Phạm Công Nam, Nguyễn Thị Linh Kiều, Nguyễn Thị Lệ Hằng)) (Phạm Công Nam : không tham gia) (38)

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:43

w