1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch văn hóa huyện nghi xuân (hà tĩnh)

116 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ===  === HỒNG THỊ NHUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN NGHI XUÂN (HÀ TĨNH) CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC NGHỆ AN - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ===  === KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN NGHI XUÂN (HÀ TĨNH) CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC GV hướng dẫn : VÕ ANH MAI SV thực : HOÀNG THỊ NHUNG Lớp : 51B1 - Du lịch Mã số SV : 1056062487 NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khố luận này, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ, thầy, cô giáo, phịng văn hóa huyện Nghi Xn, Ban quản lý di tích - lịch sử văn hóa xã Tiên Điền, Xuân Hồng, Xuân Hội,Thư viện tỉnh Nghệ An người thân Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giáo Võ Anh Mai, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình tơi suốt q trình thực đề tài hồn thiện khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn quan, địa phương mà tác giả đến liên hệ tư liệu thầy, cô giáo khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh tạo điều kiện tận tình giúp đỡ bảo để tơi hồn thành tốt khố luận Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi vật chất tinh thần để tơi có đủ điều kiện học tập, nghiên cứu tốt Do nguồn tài liệu, thời gian hạn chế thân bước đầu nghiên cứu đề tài khoa học, chắn khoá luận khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo quý thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Nhung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VĂN HÓA VÀ TIỀM NĂNG DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN NGHI XUÂN 1.1 Những lý luận du lịch văn hóa 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa giới Việt Nam 14 1.2 Tiềm du lịch văn hóa huyện Nghi Xuân 21 1.2.1 Vài nét huyện Nghi Xuân 21 1.2.2 Tài nguyên văn hóa vật thể 23 1.2.3 Tài nguyên văn hóa phi vật thể 36 Tiểu kết chương 42 Chƣơng THỰC TRẠNG DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN NGHI XUÂN 43 2.1 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch văn hóa 43 2.1.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 43 2.1.2 Cơ sở hạ tầng 47 2.2.Thực trạng nguồn nhân lực du lịch văn hóa 49 2.3 Thực trạng sản phẩm hoạt động du lịch văn hóa 52 2.3.1 Các sản phẩm du lịch văn hóa 52 2.3.2 Các tuyến, điểm du lịch 58 2.4 Thực trạng công tác xúc tiến quảng bá du lịch 60 2.5 Thực trạng doanh thu thị trường khách du lịch văn hóa 62 2.6 Tình hình an ninh trật tự, bảo vệ mơi trường du lịch văn hóa 67 2.7 Đánh giá chung hoạt động du lịch văn hóa huyện Nghi Xuân 70 2.7.1 Những kết đạt 70 2.7.2 Những tồn nguyên nhân hoạt động du lịch địa bàn Nghi Xuân 72 Tiểu kết chương 75 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN NGHI XUÂN 76 3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển du lịch văn hóa huyện Nghi Xuân 76 3.1.1 Phương hướng 76 3.1.2 Mục tiêu 78 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch văn hóa 79 3.2.1 Hồn thiện cơng tác tổ chức, quản lý du lịch 79 3.2.2 Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng phục vụ du lịch 85 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch 89 3.2.4 Nâng cao chất lượng hoạt động tham quan hướng dẫn, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ du lịch, tạo sản phẩm du lịch đặc thù 91 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch văn hóa 95 3.2.6 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên 99 3.2.7 Thiết lập đồ hình ảnh du lịch văn hóa huyện Nghi Xuân 100 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện du lịch văn hóa trở thành xu hướng nước phát triển loại hình du lịch đem lại giá trị lớn cho công đồng xã hội Ngày đời sống ngày nâng cao khiến nhu cầu mặt đời sống tăng theo Nhu cầu giao lưu tìm hiểu nhằm tăng hiểu biết lẫn quốc gia, dân tộc hay địa phương làm nảy sinh loại hình du lịch Bên cạnh loại hình du lịch khác: du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng du lịch văn hóa có khả làm giảm tính mùa vụ rõ rệt khách quan tâm nghiên cứu vào thời gian năm Nghi Xuân (Hà Tĩnh) nằm mạn Nam cầu Bến Thuỷ, đất dài hình mũ cánh chuồn nhìn nghiêng; tựa lưng vào dãy núi Hồng Lĩnh, có tả Thanh Long, hữu Quế Hải (sông Lam Biển Đông ngày nay) tạo nên đất quý - tam hợp núi sông biển chung tụ, với có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi tạo điều kiện cho phát triển ngành du lịch vùng với tốc độ nhanh bền vững Đến với Nghi Xuân - Hà Tĩnh đến với vùng đất “Địa linh nhân liệt”, vùng đất có bề dày lịch sử - văn hóa Trải qua thời kỳ dựng nước giữ nước nhân dân Nghi Xuân có đóng góp to lớn vào nghiệp vẻ vang lịch sử dân tộc La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp nói Nghi Xuân trích dẫn câu thơ cổ tiếng “Hạnh Am thi cảo”: Chót vót Hồng Sơn/ Mênh mông Ngư Hải/Trong sáng gặp thời/Nhân tài bừng phát (nguyên văn: Hồng Lĩnh sơn cao/Song Ngư hải khoát/Nhược ngộ minh thời/Nhân tài tú phát) Mảnh đất linh thiêng nơi sinh nhiều danh nhân tiếng Đại thi hào Nguyễn Du, Uy Viễn Tướng công Nguyễn Công Trứ , quê hương kỳ nhân giai Tả Ao (Thánh sư địa lý nước Nam), Đinh Lễ (Tổ sư Ca Trù, phong Thanh Xà Đại Vương), Sau thưởng ngoạn cảnh đẹp núi Hồng - sông Lam, tham quan khu di tích tiếng trở lại với bãi tắm Xuân Thành thơ mộng, tinh khôi thôn nữ tuổi dậy thì, thả hồn tiếng sênh, tiếng phách điệu ngào đào nương Ca Trù Cổ Đạm, nôi Ca Trù nước Không vậy,du khách cịn thưởng thức đặc sản văn hóa ẩm thực với nhiều ăn tiếng như: rươi Xuân Giang, Xuân Hồng; mực khô, ruốc chua, nước mắm Xuân Hội, Cương Gián; dưa đỏ Xuân Thành Hiện nay, xu “Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa dân tộc”, quê hương Hà Tĩnh nói chung huyện Nghi Xuân nói riêng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật chất giá trị văn hóa tinh thần Khai thác mạnh tiềm du lịch văn hóa để góp phần vào việc thực cơng đổi mới, mở nhiều chiều hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghi Xuân, tạo nên địa hấp dẫn du lịch du khách ngồi nước Khi nói huyện Nghi Xn - vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa hàng ngàn năm có nhiều tác giả sâu vào nghiên cứu viết nên hàng trăm tác phẩm khác Nhưng viết Nghi Xuân với vấn đề phát triển du lịch văn hóa cịn nhiều hạn chế, chưa cụ thể có hệ thống Là cử nhân chuyên ngành du lịch Mặc dù không sinh lớn lên quê hương Nghi Xuân (Hà Tĩnh) Nhưng từ bước chân vào cổng trường Đại học có mong muốn tìm hiểu giá trị văn hóa mảnh đất có bề dày truyền thống lịch sử - văn hóa muốn tìm hiểu đầy đủ, xác có hệ thống tiềm để phát triển du lịch văn hóa huyện Nghi Xuân Qua giáo dục hệ trẻ có ý thức việc gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Từ phấn đấu học tập làm rạng rỡ nét đẹp q hương Chính vậy, nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề,tôi không ngần ngại chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển du lịch văn hóa huyện Nghi Xn (Hà Tĩnh)” làm khố luận tốt nghiệp,mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc phát triển vùng đất địa linh nhân kiệt hội để thực ước mơ Qua q trình tìm tịi lao động khẩn trương, liên tục đồng thời nhận giúp đỡ nhiệt tình khoa học giáo Võ Anh Mai, trung tâm Thư viện Nguyễn Thúc Hào nhiều ngành, địa phương mà khố luận tơi hồn thành Vì lần bước vào đường nghiên cứu, thêm vào tài liệu thành văn tài liệu điền dã hạn chế, số tài liệu chưa xác minh.Cho nên q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót.Vì vậy, mong nhận thông cảm đóng góp ý kiến q thầy, q người quan tâm đến vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nói đến nét đẹp văn hóa đất người Nghi Xn khơng đề tài mẻ nữa.Vấn đề nhiều tác giả sâu vào nghiên cứu giới thiệu qua nhiều tác phẩm, tạp chí.Tuy nhiên, tìm hiểu phát triển du lịch văn hóa Nghi Xuân - Hà Tĩnh đề tài hấp dẫn mà lại chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài như: Bài viết Đất người Nghi Xuân (di sản văn hóa tiềm phát triển) đăng tạp chí Thế giới di sản (cơ quan hội di sản văn hóa Việt Nam) số 1+2- 2013 (tr.48- 67) Trong viết viết rõ tiềm lớn Nghi Xuân để phát triển du lịch văn hóa Cuốn “Nghi Xuân địa chí” Lê Văn Diễn năm Nhâm Dần thời Thiệu Trị (1842) viết rõ đền miếu nhân vật tiêu biểu dòng họ Nguyễn - Tiên Điền Tiến sĩ Nguyễn Quốc Phẩm viết “Làng văn hóa Tiên Điền truyền thống đại” ơng có nhắc tới khu di tích Nguyễn Du dịng họ Nguyễn - Tiên Điền Cuốn “Nghi Xuân di tích danh thắng” viết di tích danh thắng tiêu biểu huyện Nghi Xuân (nhiều tác giả) UBND huyện Nghi Xuân Tập sách bề 1.100 trang “Nguyễn Công Trứ dòng lịch sử” NXB Nghệ An Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây xuất nhân kỷ niệm 230 năm ngày sinh 150 năm ngày danh nhân Nguyễn Cơng Trứ Có thể coi sách tập đại thành q trình nghiên cứu Nguyễn Cơng Trứ từ trước đến Bên cạnh đó, có số báo đăng tải tạp chí nước viết du lịch Nghi Xuân.Các viết, nghiên cứu chủ yếu tập trung vấn đề giá trị chưa nói lên cách đầy đủ, có hệ thống tài nguyên du lịch việc phát triển du lịch văn hóa Nghi Xuân Các tác phẩm, viết nêu mức độ khảo sát, giới thiệu địa điểm tham quan, ăn ngon tiếng vùng điểm du lịch huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh Chưa nói lên giá trị kết hợp tài nguyên du lịch việc góp phần phát triển du lịch văn hóa Nghi Xuân thời đại Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tổng quan số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu, học nước quốc tế phát triển du lịch văn hóa - Nghiên cứu thực tế tài nguyên du lịch nhân văn Nghi Xuân cụ thể di tích lịch sử văn hóa, lễ hội truyền thống, làng nghề truyền thống, nghệ thuật diễn xướng dân gian việc khai thác phục vụ cho phát triển du lịch Qua đánh giá kết đạt được, rõ số hạn chế tồn nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp để phát triển du lịch văn hóa huyện, nhằm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo sở hình thành tour tuyến du lịch tương lai, nâng cao chất lượng sống cho người dân huyện Nghi Xuân - Nâng cao nhận thức người dân địa phương việc khai thác, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc trưng địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn du lịch văn hóa + Tìm hiểu hệ thống di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội truyền thống, hệ thống đình, đền chùa, phong tục tập quán, ẩm thực, sinh hoạt văn hóa dân gian tiêu biểu địa bàn huyện Nghi Xuân + Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch văn hóa tịa di tích… đặc biệt sâu nghiên cứu số điểm cụ thể + Xây dựng hệ thống giải pháp việc phát triển du lịch văn hóa huyện Nghi Xuân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận loại tài nguyên du lịch văn hóa làm sở cho việc phát triển du lịch văn hóa huyện Nghi Xuân Cụ thể di tích lịch sử văn hóa, lễ hội truyền thống, hệ thống đình đền chùa, loại hình dân ca, diễn xướng dân gian, ẩm thực - Nghiên cứu thực trạng khai thác du lịch văn hóa địa bàn (cơ sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng, sản phẩm du lịch…) sống động, bắt mắt để thu hút du khách hiệu Bên cạnh cần đầu tư để viết sách hướng dẫn du lịch Nghi Xuân nói chung gửi viết du lịch văn hóa nói riêng qua tạp chí du lịch, xây dựng phát hành ấn phẩm tuyên truyền, giới thiệu du lịch văn hóa Nghi Xuân nhiều hình thức hấp dẫn phù hợp với nhu cầu, thị hiếu khách cách quảng bá hiệu cho du lịch đại Xây dựng chuyên mục du lịch đài truyền hình giới thiệu di tích lịch sử văn hóa lễ hội Nghi Xn Trước mắt Nghi Xuân cần thực nhiêm vụ để quảng cáo, xúc tiến cho du lịch huyện sau: + Xây dựng biển quảng cáo ba thị trấn Nghi Xuân, Gia Lách, Xuân Thành trung tâm Thành phố Hà Tĩnh có nội dung du lịch Nghi Xuân trọng điểm khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du + Xây dựng tập gấp, sách ảnh, phim giới thiệu điểm du lịch để tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, mạng internet huyện, tỉnh nước + Tham gia hội chợ du lịch nước + Thường xuyên tổ chức chương trình hội thảo, triển lãm tranh ảnh, thơng tin điểm di tích để du khách ngồi nước có dịp biết đến điểm di tích cách sâu sắc rộng rãi Tổ chức hội thi tìm hiểu, nghiên cứu khoa học, hội thi, giao lưu biểu diễn loại hình văn hóa văn nghệ, diễn xướng dân gian đặc sắc địa phương Trò Kiều, hát Ca trù, hát Bội, hát quê hương Hà Tĩnh Xây dựng biểu tượng (lôgô) du lịch văn hóa Nghi Xn Ví dụ: Ban quản lý khu di tích Nguyễn Du cịn phối hợp với Trung tâm văn hóa huyện Nghi Xn, nhân dân quyền xã Tiên Điền tổ chức hát Trò Kiều, Ca Trù khu di tích phục vụ du khách ngày lễ ghi 97 hình giới thiệu truyền hình Trung Ương, Tỉnh nhằm giới thiệu quảng bá loại hình văn hóa phi vật thể độc đáo + Đối với thị trường khách du lịch Hà Nội tỉnh phía Bắc: Xây dựng kế hoạch chương trình khai thác thị trường khách du lịch trọng điểm Liên kết với hãng lữ hành Hà Nội, Bắc Ninh, Ninh Bình,Quảng Ninh, Lạng Sơn để nối tour đưa khách quốc tế vào du lịch huyện + Đối với thị trường khách du lịch Nghệ An, Quảng Bình tỉnh miền Trung phía Nam: Liên kết với hãng lữ hành thành phố Vinh, Đồng Hới, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh để khai thác đối tượng khách quốc tế nội địa xuyên Việt + Đối với thị trường khách nội tỉnh: Các đoàn thể quần chúng, ngành giáo dục đào tạo, y tế, thể dục thể thao, văn hóa - thơng tin huyện làm việc với ban ngành đồn thể cấp có chương trình tuyên truyền, tổ chức cho học sinh, niên, cơng chức tham quan du lịch di tích lễ hội địa bàn huyện Nghi Xuân để từ hình thành tour du lịch tỉnh Ngồi việc quảng bá phương tiện truyền thông đại chúng, để thu hút khách cần triển khai hoạt động khác tổ chức hội thảo du lịch, kiện bật để thu hút khách Xây dựng hồn thiện hệ thống cung cấp thơng tin liệu du lịch cho du khách mạng điện tử, biển báo dẫn cửa khẩu, sân bay, nhà ga, bến xe, ngã tư đường… phục vụ cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch Nghi Xuân Thành lập trung tâm tư vấn hướng dẫn, xúc tiến du lịch nhằm cung cấp thông tin du lịch, xây dựng tour, tuyến, hướng dẫn du lịch, khâu đón tiếp dịch vụ khách, tăng cường khả liên kết hội nhập du lịch Nghi Xuân với tỉnh, nước quốc tế 98 Phát triển hệ thống thông tin du lịch, nối mạng thông tin du lịch với doanh nghiệp du lịch nước quan quản lý nhà nước du lịch với ngành liên quan Thường xuyên cập nhật thông tin du lịch huyện 3.2.6 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên Đối với Nghi Xuân cần phải ưu tiên đầu tư, trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử có giá trị điểm trọng tâm khu lưu niệm Nguyễn Du, lăng mộ đền thờ Nguyễn Công Trứ, đền Chợ Củi Các thủ tục hành chính, biện pháp nhằm đẩy mạnh tiến độ giải phóng mặt giải ngân nguồn vốn cần gấp rút hoàn thiện để sớm đưa cụm di tích vào khai thác Bên cạnh đẩy nhanh tiến độ trùng tu cơng trình văn hóa, lịch sử khác như: đình Phong Phạn, chùa Thanh Lương, Thiền viện Trúc lâm Hồng Lĩnh, Khôi phục tổ chức lễ hội truyền thống gắn với cụm di tích theo hướng văn minh, lành mạnh đậm nét sắc địa phương Tổ chức thực dự án nghiên cứu di sản văn hóa, thống kê, sưu tầm phân loại loại tài nguyên văn hóa Nghiên cứu phục dựng số loại tài nguyên văn hóa bị mai số lễ hội truyền thống (lễ hội Sỹ - Nông - Công - Thương - Ngư, lễ cầu khoa, hội Phan Xá, ), làng nghề (làng nón, làng làm trống, làm nồi đất, ), diễn xướng dân gian (hát phường vải, phường cấy, đò đưa, trò Kiều, ) Đầu tư trùng tu tôn tạo lại khu lưu niệm, đền, chùa (chùa Phong Phạn, chùa Thanh Lương, ) không làm nét tâm linh vốn có Việc thực bảo tồn phải có phối hợp đồng quan chuyên môn, ban ngành tỉnh, địa phương có di tích việc bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị nhiều mặt di sản văn hóa địa bàn Chính quyền cấp phải có trách nhiệm di sản văn hóa địa bàn quản lý, xóa bỏ tượng thương mại hóa hình thức dịch vụ văn hóa di tích Quản lý thống có hiệu nguồn thu vé tham quan 99 di tích, hịm công đức, tiền lễ để tái đầu tư cho di tích, có cách phân bổ hợp lý nhằm đảm bảo lợi ích nhà nước, cá nhân người tham gia dịch vụ Ưu tiên đầu tư kinh phí cho việc tu bổ, tơn tạo chống xuống cấp di tích lịch sử có giá trị đặc biệt quan trọng Nâng cao lực cắn làm văn hóa cử học thêm, khuyến khích người trau dồi kiến thức, tự tìm tịi khám phá nhằm tăng lực chun môn Tăng cường mạng lưới cộng tác viên người biết gìn giữ tài ngun văn hóa địa bàn, địa phương tồn huyện Ngành văn hóa cần có sách đãi ngộ, bồi dưỡng, thù lao kịp thời công sức, nỗ lực người Kêu gọi đóng góp, tài trợ cá nhân, tổ chức kinh tế tạo kinh phí tu bổ, sửa sang khu di tích, danh lam, kiến trúc nghệ thuật, lễ hội thông qua hoạt động tâm linh, hoạt động đền ơn đáp nghĩa số cá nhân đến vãn cảnh chùa, đền Tuyên truyền giá trị, ý nghĩa quý báu di tích, di sản, tuyên truyền pháp lệnh bảo vệ di tích dân chúng du khách, nhằm nâng cao tinh thần tự hào quê hương, điểm dựa tinh thần để hộ tích cực góp sức gìn giữ, ý thức tài sản chung, quyền lợi, nhiệm vụ thường xuyên mà có Xã hội hố cơng tác bảo vệ khai thác di sản địa phương cho nhân dân làm, tham gia hoạt động bảo vệ, trông coi kinh doanh du lịch công việc cần thiết đem lại lợi ích cho Nhà nước, cho di sản cho người dân địa phương khu du lịch, đồng thời gắn trách nhiệm cộng đồng với công tác bảo vệ tài ngun văn hóa, mơi trường tạo khơng gian du lịch lành mạnh 3.2.7 Thiết lập đồ hình ảnh du lịch văn hóa huyện Nghi Xn Nhìn từ góc độ du lịch so sánh lợi vùng, có lẽ địa phương Hà Tĩnh thiên nhiên ưu ban tặng nhiều danh thắng đến Nằm 100 quốc lộ 1A, phía nam sơng Lam, cạnh thành phố Vinh (Nghệ An), huyện Nghi Xuân bao bọc núi, sông biển cả, địa “Tam hợp” sơn thuỷ hữu tình Khơng biết đến quê hương Đại thi hào, danh nhân Nguyễn Công Trứ, huyện Nghi Xuân tiếng với nhiều địa danh kỳ vĩ tắm đẫm sắc màu huyền thoại truyền thuyết gắn trình dựng nước giữ nước Và để ngắm nhìn “Nghi Xuân bát cảnh” khai thác tiềm mà thiên nhiên ban tặng Phịng văn hóa du lịch Nghi Xn cần phải có sách thiết lập đồ du lịch nhằm quảng bá nét đẹp văn hóa đất người Nghi Xuân Bản đồ hướng dẫn du lịch Nghi Xuân ấn phẩm cập nhật, giới thiệu, cung cấp thơng tin địa xác điều kiện sở vật chất hạ tầng du lịch huyện Đồng thời đồ thể rõ thông tin tuyến tham quan du lịch, loại hình sản phẩm du lịch đặc trưng địa phương, hệ thống sở lưu trú, ăn uống chất lượng nhằm phục vụ nhu cầu tìm hiểu thơng tin du khách Sau hoàn chỉnh, đồ phát hành miễn phí đến du khách, sở kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn số tỉnh, huyện lân cận Hiện nay, theo khảo sát thị trường chưa có loại đồ hướng dẫn du lịch Nghi Xuân cung cấp thông tin tên đường, địa danh, điểm tham quan, sở ăn uống, đặc sản địa phương Do việc thiết lập đồ hướng dẫn du lịch việc cần thiết phải “đúng chuẩn” đảm bảo tính xác cần cung cấp Tiểu kết chƣơng Qua trình nghiên cứu đặc điểm tài nguyên văn hóa thực trạng khai thác phục vụ cho phát triển du lịch huyện Nghi Xuân, điều kiện thực tế, thực trạng, vào lý thuyết, đường lối chiến lược ngành tỉnh, khóa luận đề xuất số giải pháp góp phần 101 giải thực trạng, tồn tại, hạn chế ngành du lịch nói riêng việc phát triển du lịch, kinh tế tồn tỉnh nói chung Trên giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch Nghi Xuân bền vững, bước có hiệu Các giải pháp phải tiến hành đồng bộ, ưu tiên giải pháp phát triển du lịch, du lịch văn hóa Tuy nhiên số giải pháp cần ưu tiên hàng đầu giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, marketing quảng bá phân phối sản phẩm, bảo tồn tài nguyên văn hóa đôi với việc khai thác tài nguyên du lịch văn hóa việc đào tạo nguồn nhân lực tiến hành quy hoạch hợp lý Đây giải pháp cần thiết, cần thực trước tiên 102 KẾT LUẬN Nghi Xuân nằm vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội, du lịch Hiện nay, du lịch Nghi Xuân trình khai thác phát triển Tuy nhiên phát triển cịn chậm, chưa tương xứng với vị trí tiềm Là huyện giàu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên du lịch văn hóa, với mật độ di tích lịch sử văn hóa dày đặc, hệ thống lễ hội, làng nghề phong phú Bên cạnh đó, Nghi Xn cịn vùng có văn hóa ẩm thực phong phú, nôi nghệ thuật diễn xướng dân gian Ca trù, với vị trí giáp biển Đây điều kiện thuận lợi để huyện phát triển loại hình du lịch văn hóa Tuy nhiên khai thác tài ngun du lịch văn hóa cịn mức thấp, với khó khăn, thiếu thốn vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng, đội ngũ lao động, hoạt động lĩnh vực du lịch thiếu yếu… chưa đầu tư thực tương xứng với tiềm Việc quản lý thu hút vốn đầu tư chưa thực ý Vì nghiên cứu vấn đề “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa huyện Nghi Xuân” có ý nghĩa mặt thực tiễn Để khai thác có hiệu tiềm phong phú đa dạng Nghi Xuân, cần có giải pháp cụ thể trước mắt lâu dài để khai thác tài nguyên du lịch huyện có hiệu Đặc biệt trọng khai thác tài nguyên du lịch văn hóa, tiến hành nghiên cứu xây dựng cụm di tích trọng điểm Điều địn bẩy giúp cho du lịch Nghi Xuân nhanh chóng phát triển Đồng thời khắc phục tồn góp phần đẩy nhanh phát triển du lịch văn hóa Nghi Xuân tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp với mong muốn ngành, cấp doanh nghiệp làm tài liệu tham khảo 103 trình khai thác tiềm du lịch văn hóa địa bàn huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh Một điều tránh khỏi, khóa luận cịn nhiều hạn chế khả nghiên cứu tác giả, nguồn tư liệu cập nhật chưa phong phú… tác giả mong nhận bổ khuyết thầy cô 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thuý Anh (Chủ biên), (2011), Giáo trình Du lịch văn hóa (những vấn đề lý luận nghiệp vụ), NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Bách (2004), Đàn tế bia đá Nguyễn Quỳnh, Văn hóa Hà Tĩnh - số 74- 75 Nguyễn Xuân Bách (2004), Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du, Văn hóa Hà Tĩnh - số 72 T4- Nguyễn Xuân Bách (2004), Nhà thờ Đại thi hào Nguyễn Du, Văn hóa Hà Tĩnh - số 72 T4- 5 Nguyễn Xuân Bách (2005), Khu mộ Đại thi hào Nguyễn Du, Văn hóa Hà Tĩnh - số 73 T4- Ban quản lý di tích Nguyễn Du Nghi Xuân - Hà Tĩnh (2005), Lý lịch di tích Đại thi hào Nguyễn Du Vũ Thế Bình (2008), Một số vấn đề du lịch văn hóa Việt Nam (trong đường tiếp cận di sản văn hóa), Cục Di sản Văn hóa Nguyễn Đơng Chi (2004), “Món ăn dân gian Nghệ Tĩnh”, Văn hóa dân gian chặng đường nghiên cứu, NXB KHXH, Hà Nội, tr 42 - 74 Đông hồ Lê Văn Diễn (2001), Nghi Xuân địa chí, NXB VHTT Hà Tĩnh 10 Đền Củi linh thiêng huyền diệu (2007), NXB Nghệ An 11 Ninh Viết Giao (2001), Văn hóa ẩm thực dân gian xứ Nghệ, Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An, Vinh 12 Hội Di sản Văn hóa Việt Nam (2013), Tạp chí Thế giới Di sản, số 1+2, 76+77 13 Nguyễn Trùng Khánh (Chủ biên), (2008), Giáo trình Marketing du lịch, NXB Lao động Hà Nội 14 Thanh Minh (dịch), Nghi Xuân huyện thống chí, Bản dịch lưu Thư viện tỉnh Nghệ An, ký hiệu NA 4490 105 15 Nhiều tác giả (2005), Nghi Xuân di tích danh thắng, NXB Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân 16 Đặng Thanh Quê (2001), Người Nghi Xuân, NXB VHTT Hà Tĩnh 17 Dương Văn Sáu (2010), Phân tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Dương Văn Sáu (2010), “Phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 19 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 21 Phan Thịnh (1965), Kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, NXB Khoa học - Xã hội 22 Võ Thị Hồi Thương (2010), Đặc sản văn hóa ẩm thực xứ Nghệ, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 23 Trần Diễm Th (Chủ biên), (2009), Giáo trình Văn hóa du lịch, NXB Văn hóa - Thơng tin 24 Trần Quốc Vượng (Chủ biên), (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 26 Bùi thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục 27 Website: - http: // vi.wikipedia.org/ - http: // www.vietnamtourism.com - http: // www.nghixuan.gov.vn - http: // vanhoahatinh.gov.vn/ 106 PHỤ LỤC ẢNH Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du (1765 - 1820) Một số vật phòng trưng bày khu lưu niệm Nguyễn Du Đền thờ lăng mộ Nguyễn Công Trứ Câu lạc Ca Trù Nguyễn Công Trứ Chùa Thanh Lương Vãn cảnh chùa Phong Phạn Lễ Hội chùa Phong Phạn Đền Chợ Củi Thiền Viện Trúc Lâm Hồng Lĩnh Ca trù Cổ Đạm Một số làng nghề tiếng Nghi Xuân Làng làm trống Xuân Hội Làng nước mắm Cương Gián Làng làm nồi đất Cổ Đạm Làng nón Tiên Điền Ẩm thực Nghi Xuân Nước mắm Cương Gián Chả Rươi Xuân Giang ... triển du lịch văn hóa huyện Nghi Xuân NỘI DUNG Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VĂN HÓA VÀ TIỀM NĂNG DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN NGHI XUÂN 1.1 Những lý luận du lịch văn hóa 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Du. .. nguồn lực phát triển kinh tế du lịch, đặc biệt du lịch văn hóa 1.2 Tiềm du lịch văn hóa huyện Nghi Xuân 1.2.1 Vài nét huyện Nghi Xuân Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời,... Malaysia” 1.1.2.2 Kinh nghi? ??m phát triển du lịch văn hóa Việt Nam Cùng với du lịch sinh thái, du lịch biển đảo du lịch văn hóa xem hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam Du lịch văn hóa Việt Nam ngày

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

dụng với mục đích phục vụ du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch” - Phát triển du lịch văn hóa huyện nghi xuân (hà tĩnh)
d ụng với mục đích phục vụ du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch” (Trang 16)
Bảng 2.1. Khách dulịch đến thăm Khu di tích Nguyễn Du giai đoạn 2003 - 2011  - Phát triển du lịch văn hóa huyện nghi xuân (hà tĩnh)
Bảng 2.1. Khách dulịch đến thăm Khu di tích Nguyễn Du giai đoạn 2003 - 2011 (Trang 68)
Bảng 2.2. Doanh thu dulịch của Khu di tích Nguyễn Du giai đoạn 2003 - 2011  - Phát triển du lịch văn hóa huyện nghi xuân (hà tĩnh)
Bảng 2.2. Doanh thu dulịch của Khu di tích Nguyễn Du giai đoạn 2003 - 2011 (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w