1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tham khảo Lịch sử TQ để nghiên cứu HOÀNG CỰC KINH THẾ

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 54,88 KB

Nội dung

THAM KHẢO LỊCH SỬ ĐỂ NGHIÊN CỨU HOÀNG CỰC KINH THẾ TRUNG HOA CÁC TRIỀU ĐẠI THỜI KỲ THƯỢNG CỔ Theo truyền thuyết, nguồn gốc người Trung Hoa thời kỳ Ngun thủy có dịng họ sau: - Họ Hữu Sào (có tổ) - Họ Toại Nhân - Họ Phục Hy - Họ Nữ Oa: Phục Hy ăn với Nữ Oa, mở đầu phát triển giống nòi - Họ Thần Nơng, cịn có tên Liệt Sơn (đốt núi), có người tiêu biểu: Thái Hiệu, Viêm Đế Xuy Vưu Viêm Đế Hoàng Đế diệt Xuy Vưu, ngày Lịch sử nhắc lại với tên Viêm Hoàng THỜI KỲ NGŨ ĐẾ Thời Ngũ Đế hình thành vào khoảng đầu kỷ 26 tr.CN đến kỷ 21 tr.CN 1- Hoàng Đế 2- Chuyên Húc 3- Đế Cốc 4- Nghiêu 5- Thuấn Dòng dõi Họ Hoa tộc thời cổ đại có họ đứng đầu là: Nghiêu, Thuấn, Vũ truyền cho Nghiêu lên vua, đóng Bình Dương (nay Sơn Tây) Khi Nghiêu chết, Thuấn thức lên ngơi kế tục nghiệp mà Nghiêu giao cho Thời gian sau, Thuấn noi gương Nghiêu, truyền lại cho Vũ Khi Vũ làm Vua, cử Cao Giao thay cho Vũ sau này, Cao Giao lại chết trước Vũ, lại cử Cao Giao Ích thay Khi Vũ chết, Vũ Khải cướp ngơi Ích, làm Vua NHÀ HẠ Hình thành từ cuối kỷ 22 đầu kỷ 21 tr.CN kỷ 17 tr.CN Gồm có vua Đế hiệu: 1- Vũ 8- Mang 15- Kiệt 2- Khải 9- Tiết 3- Thái Khang 10- Quynh 4- Trương 11- Cẩn 5- Thiếu Khang 12- Khổng Giáp 6- Trữ 13- Cảo 7- Hòe 14- Phát Vua Vũ trị vì, Khải lên ngơi, lấy đất An Ấp (nay tỉnh Sơn Tây) để đóng Đô, đặt tên cho triều đại Hạ Phương pháp làm lịch bắt đầu hình thành NHÀ THƯƠNG Từ kỷ 17 tr.CN đến kỷ 11 tr.CN Gồm có vua Đế hiệu: 1- Thang 9- Thái Tuất 2- Ngoại Bính 10- Trọng Đinh 3- Ngoại Nhâm 11- Hà Đản Giáp 4- Thái Giáp 12- Tổ Ất 5- Ốc Đinh 13- Tổ Tân 6- Thái Khang 14- Ốc Giáp 7- Tiểu Giáp 15- Tổ Đinh 8- Ung Kỷ 16- Dương Giáp 17- Bàn Canh Nhà Thương cháu vua Tiết, đời vua thứ nhà Hạ Cuối nhà Hạ, Vua Kiệt ông vua bạo, Thang diệt vua Kiệt, lập nên nhà Thương, lên vua tự xưng Võ Vương Nhà Thương có 17 đời, 30 vua, có 14 vua em nối anh NHÀ THƯƠNG ÂN 1- Bàn Canh 7- Lẫm Tân 2- Tiểu Tân 8- Khang Đinh 3- Tiểu Ất 9- Vũ Ất 4- Vũ Đinh 10- Thái Đinh (Văn Đinh) 5- Tổ Canh 11- Đế Ất 6- Tổ Giáp 12- Trụ Vua Bàn Canh dời Đô đất Ân, gọi tên nhà Ân Cuối thời Ân lại đổi tên gọi lại nhà Thương Từ gọi Thương Ân Chữ Giáp Cốt hình thành từ đây, phát minh việc “đào giếng” lấy nước ăn, mở rộng diện tích trăn ni trồng trọt Thời kỳ tồn thịnh nhà Thương Ân có thuộc quốc Phía Đơng có Tề, phía Tây có Chu, phía Nam có Quang, phía Bắc có Thao Trung tâm trị nhà Thương Ân gồm tồn tỉnh Hà Nam, Sơn Đông, Hà Bắc, Sơn Tây, Thiểm Tây An Huy ngày Nhà Thương trị thiên hạ 661 năm, đến đời vua Trụ sụp đổ, bị Võ Vương nhà Chu tiêu diệt nước Trụ Vương (Tân Hoàng Đế) vào khoảng từ năm 1166 tr.CN đến 1134 tr.CN, ông vua cuối nhà Thương Tổ chức Quốc gia bắt đầu hình thành từ nhà Thương, tiền tệ xuất hiện, khởi nguồn giai cấp đối lập, có người bóc lột bị bóc lột Có thống trị, có bị trị, thuộc quốc khơng chế tạo tàng trữ binh khí Vua từ xưng “Thiên tử”, hình thành chế độ tập, thần quyền xác lập địa vị NHÀ TÂY CHU Thế kỷ 11 tr.CN đến năm 771 tr.CN Gồm triều vua Đế hiệu: 1- Chu Vũ Vương – tên Cơ Phát Còn gọi Vũ Vương Cơ Phát 2- Chu Thành Vương – tên Cơ Tung (Vũ Vương Cơ Tung) 3- Chu Khang Vương – tên Cơ Chiêu (Khang Vương Cơ Chiêu) 4- Chu Chiêu Vương – tên Cơ Hà (Chiêu Vương Cơ Hà) 5- Chu Mục Vương – tên Cơ Mãn (Mục Vương Cơ Mãn) 6- Chu Cộng Vương – tên Cơ Tử Ý (Công Vương Cơ Tử Ý) 7- Chu Ý Vương – tên Cơ Kiên (Ý Vương Cơ Kiên) 8- Chu Hiếu Vương – tên Cơ Bích (Hiếu Vương Cơ Bích) 9- Chu Di Vương – tên Cơ Tạ (Di Vương Cơ Tạ) 10- Chu Lệ Vương – tên Cơ Hồ (Cộng Hòa), làm vua 14 năm 11- Chu Tuyên Vương – tên Cơ Tính, làm vua 48 năm 12- Chu U Vương – tên Cơ Cung Thăng, làm vua 11 năm Bộ tộc Chu, khởi đầu lưu vực sông Vị, tỉnh Thiểm Tây Bấy giờ, hai tộc lớn Ân Chu tranh đấu giành quyền lợi vị Tộc Chu trôi dạt đến vùng Tây-Bắc khoảng năm 1200 tr.CN Chu Công người kiệt xuất tộc Chu, định Đông trinh chinh phục vùng hạ du rộng lớn sơng Hồi, loại bỏ Vũ Khang Quản Thúc đồng bọn năm, phân hóa tồn người tộc Ân lại Sách Chu Lễ Kinh Dịch đời Chu Vũ Vương họ Cơ tên Phát, ông Vua khai quốc vương triều Chu, Cơ Phát kế vị vua cha làm Tây Bá, tiến hành Đông trinh, vua Trụ đại bại Hà Nam, triều Ân Thương diệt vong Vũ Vương đóng Đô Cảo Kinh, Tây An tỉnh Thiểm Tây, khoảng kỷ 11 tr.CN Chu Lệ Vương để có nhiều cải, lấy quyền chúa tể đặt nhiều luật lệ hà khắc Nội triều Chu mâu thuẫn, đấu tranh nội lật đổ Chu Lệ Vương, từ năm 841 trCN đến năm 828 tr.CN, tất 14 năm với chế độ “cộng hòa” Lệ Vương Cơ Hồ Năm 841 trước công nguyên, lịch sử Trung quốc xác thực bắt đầu Từ sau, lịch sử Trung quốc có niên đại chuẩn xác Chu Lệ Vương chết, Chu Tuyên Vương lên kế vị năm 827 tr.CN, nhà Chu bắt đầu xuống dốc Năm 781 tr.CN, Chu U Vương lên ngơi, triều đình loạn lạc, Thái tử phận công giết chết Chu U Vương Đến năm 770 tr.CN, Chu Bình Vương lên ngơi, dời Đơ phía Đơng, gọi Đơng Chu NHÀ ĐƠNG CHU Năm 770 tr.CN đến năm 475 tr.CN Năm 770 tr.CN Chu Bình Vương dời Đơ phía Đơng, bỏ lại Kinh đô Lạc Ấp cho nước Hàn, Triệu, Ngụy tranh giành quyền lực, Sử gọi thời Xuân Thu THỜI XUÂN THU Năm 770 tr.CN đến năm 475 tr.CN Gồm triều vua Đế hiệu: 1- Chu Bình Vương; tên Cơ Nghi Cưu, 51 năm 2- Chu Hồn Vương; tên Cơ Lâm, lên ngơi 719 tr.CN, 23 năm 3- Chu Trang Vương; tên Cơ Đà, lên 696 tr.CN, 15 năm 4- Chu Hy Vương; tên Cơ Hồ Tề, lên 681 tr.CN, năm 5- Chu Huệ Vương; tên Cơ Lương, lên 676 tr.CN, 25 năm 6- Chu Trương Vương; tên Cơ Trịnh, lên 651 tr.CN, 33 năm 7- Chu Khoanh Vương; tên Cơ Nhâm Thần, lên 618 tr.CN, năm 8- Chu Khang Vương; tên Cơ Ban, lên 612 tr.CN, năm 9- Chu Định Vương; tên Cơ Du, lên 606 tr.CN, 21 năm 10- Chu Giản Vương; tên Cơ Di, lên 585 tr.CN, 14 năm 11- Chu Linh Vương; tên Cơ Tiết Tâm, lên 571 tr.CN, 27 năm 12- Chu Cảnh Vương; tên Cơ Quý, lên 544 tr.CN, 25 năm 13- Chu Hiệu Vương; tên Cơ Mãnh, lên 520 tr.CN, năm 14- Chu Kính Vương; tên Cơ Cái, lên 519 tr.CN, 44 năm Sau Chu Vũ Vương dời phía Đơng, nhà Chu bắt đầu suy yếu đến mức tự tồn Do biến động kinh tế, người sản xuất nhỏ, có người trở thành “kẻ sỹ”, vua nước Tề Uy Vương, Yên Chiêu Vương, Ngụy Huệ Vương thời làm kẻ sỹ, người nuôi kẻ sỹ, nước gọi “Quân” Kẻ sỹ tiền thân bọn quan liêu sau Nhà Đông Chu, thời Xuân Thu gồm có 14 nước chư hầu: Tần, Tấn, Sở, Lỗ, Tề, Vệ, Yên, Tào, Tống, Trần, Sái, Trịnh Thời Xuân Thu, dần hình thành nước lớn lực, buộc nước khác phải hàng phục quy thuận Các nước Sơn Đông phải quy hàng nước Tề, vùng Tây-Bắc lên nước Tần, vùng Hoa Bắc, Sơn Tây có nước Tấn, vùng Giang Hán Hồi có nước Sở Thời ban đầu hình thành triều Chu, có tới 1800 nước lớn nhỏ, đến thời Xuân Thu, 100 nước, có 14 nước lớn là: Tần, Tấn, Sở, Lỗ, Tề, Vệ, Yên, Tào, Tống, Trần, Sái, Trịnh, có nước mạnh vượt trội hẳn là: Tần, Tấn, Tề, Sở THỜI CHIẾN QUỐC Năm 475 tr.CN đến năm 221 tr.CN Gồm triều vua Đế hiệu: 15- Chu Nguyên Vương; tên Cơ Nhân, lên 475 tr.CN, năm 16- Trinh Định Vương; tên Cơ Giới, lên 468 tr.CN, 28 năm 17- Ai Vương; tên Cơ Khứ Tật, lên 441 tr.CN, năm 18- Tư Vương; tên Cơ Thúc, lên 441 tr.CN, năm 19- Khảo Vương; tên Cơ Vỹ, lên 440 tr.CN, 15 năm 20- Uy Liệt Vương, tên Cơ Ngọ, lên 425 tr.CN, 24 năm 21- An Vương; tên Cơ Kiều, lên 401 tr.CN, 26 năm 22- Liệt Vương; tên Cơ Hỷ, lên 375 tr.CN, năm 23- Hiển Vương; tên Cơ Thiên, lên 368 tr.CN, 48 năm 24- Thâm Kính Vương; tên Cơ Định, lên ngơi 320 tr.CN, ngơi năm 25- Nỗn Vương; tên Cơ Diên, lên 314 tr.CN, 59 năm Gồm nước chư hầu: Tần, Sở, Yên, Tề, Hán, Triệu, Ngụy VƯƠNG TRIỀU TẦN ĐẾ QUỐC TẦN 221 ĐẾN 206 tr.CN Năm Kỷ Tị (năm 256 tr.CN) Chu Nạn Vương, nước Tần tiêu diệt nhà Chu Năm 255 tr.CN, vua Tần Chiêu Tương Vương trị đến Tần Vương Chính Năm Ất Mão (năm 222 tr.CN) bắt đầu đánh chiếm thơn tính nước khác Năm 221 tr.CN, Tần Vương Chính hồn thành thống Trung Hoa, lên ngơi Hoàng Đế, xưng Tần Thủy Hoàng Đế Vương triều Tần gồm có vua Đế hiệu: 1- Chiêu Tương Vương; tên Doanh Tắc, lên 306 tr.CN, 56 năm 2- Hiếu Văn Vương; tên Doanh Trụ, lên 250 tr.CN, năm 3- Trang Tương Vương; tên Doanh Tử Sở, lên 249 tr.CN, ngơi năm 4- Thủy Hồng Đế; tên Doanh Chính, lên 246 tr.CN, 37 năm 5- Nhị Đế Hồng Đế; tên Doanh Hồ Hợi, lên ngơi 209 tr.CN, năm Trong nước thời Chiến quốc, nước Tần lạc hậu Khi Tần Hiếu Công lên cầm quyền (năm 362 tr.CN đến năm 359 tr.CN), thực Biến pháp Thương Ưởng: “tùy theo tình hình đương thời mà định luật pháp, việc mà đặt lễ nghi” Pháp lệnh Thương Ưởng đặt sở vật chất để Tần hẳn nước Tần hùng mạnh, uy hiếp lớn cho nước Sơn Đơng Tình hình phát sinh hai phái “Hợp tung” “Liên hoành” “Hợp tung” phái hoạt động có sách lược trị chống Tần, theo hướng Nam-Bắc từ Yên đến Sở Cịn “Liên hồnh” nước Tần khởi xướng để liên hợp với nước phía Đơng Hai phái có số thuyết khách (ngoại thích) trội Trương Nghi Tô Tần Năm 332 tr.CN, Ngụy Huệ Vương hợp tác với nước Tần, sử dụng Trương Nghi tướng nước Tần sang làm tướng cho nước Ngụy nước Tề, Sở, Yên, Triệu, Hàn thấy bị uy hiếp, nên năm 319 tr.CN thay Công Tôn làm tướng nước Nguy, hình thành “hợp tung” Năm 317 tr.CN, nước liên kết với đánh Tần Năm 298 tr.CN, Mạnh Thường Quân đề xướng nước Tề, Hàn, Ngụy công nước Tần, năm phái “hợp tung” thu thắng lợi, Tô Tần cử đứng đầu phái ‘hợp tung” Nhưng Trương Nghi thuyết khách cho phái “Liên hoành”, đại diện cho nhà Tần, hợp tác với nước phía Đơng phá Tề, nước đối đầu hùng mạnh nước, cuối Tề đại bại, nước lại hàng phục, nước Tần trở thành cường quốc, thống Trung Hoa Lãnh thổ nước Tần sau phát động chiến tranh chinh phục thống gồm có: - Quan trung - Ba Thục (Tứ Xuyên) - Hán Trung (phía Nam tỉnh Thiểm Tây) - Uyển (Nam Dương – Hà Nam) - Ảnh - Thượng Quận (phía Bắc tỉnh Thiểm Tây) - Hà Đông – Thai Nguyên - Thượng Đảng (ba tỉnh vùng biên giới tỉnh Sơn Tây), có vùng Vinh Dương, nơi triều Chu đóng đơ, thuộc tỉnh Hà Nam Nước Tần thống nhất, lãnh thổ mà nói có ưu tuyệt đối, đất đai mầu mỡ, lại nước Trịnh giúp thủy lợi nên mùa màng bội thu Tần Thủy Hoàng cho tu bổ đường xá, hạ tầng sở, lấy Hàm Dương làm trung tâm, phía Đơng nối liền với n, Tề, phía Nam nối đến Ngơ, Sở, có tác dụng lớn thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, thống văn dùng thứ tiếng, chế độ đo lường thống nhất, quy định tiền tề: Thương tệ vàng, Đồng tề đồng Năm 147 tr.CN Tần Trang Vương qua đời, Thái tử Doanh Chính nối ngơi, 13 tuổi, quyền lực tay Tướng quốc Lã Bất Vi Năm 238 tr.CN, năm thứ Vương triều Tần, Doanh Chính 22 tuổi thực nắm quyền điều hành đất nước, đặt Quốc hiệu Tần Doanh Chính Tần Thủy Hồng biết Lã Bất Vi có nhiều âm mưu thủ đoạn nhằm lũng loạn triều đình, bãi chức Tướng quốc, bắt giam giữ Hà Nam Lã Bất Vi không chựu quản chế Tần Thủy Hoàng, cam tâm lợi dụng điều kiện đất Trung nguyên, liên kết với chư hầu, âm mưu hoạt động chống phá vương triểu Tần Năm thứ 12 Tần Doanh Chính, Lã Bất Vi bị vào đất Thục, cuối tự sát Năm thứ 14 Tần Doanh Chính, nước Hàn cắt đất cầu hòa với Tần, xin làm thần triều cống phái công tử Hàn Phi làm sứ giả Tần Thủy Hoàng nghe theo lời tể tướng Lý Tư, giữ vững chế độ độc tài quận huyện, thống hành chính, thống tư tưởng, với nhiều biện pháp cứng rắn, phản đối chế độ phong kiến phân quyền Tần Thủy Hồng có hai chục người trai, Phù Tơ trực tiếp can gián sách “đốt sách chơn học trò” nên bị tống biên cương giám sát quân lính tướng Mơng Điềm, có Hồ Hợi người trai thứ 18 Tần Thủy Hoàng yêu mến thường cho theo tuần du Năm 37 tuổi, tháng 7, tuần du đến Sa Khâu, Địa Bình Đài thuộc tỉnh Hà Bắc, Tần Thủy Hồng lâm bệnh nặng chết Sau Tần Thủy Hoàng chết, Tần Nhị Thế Hồ Hợi mưu sát anh Phù Tô cướp ngơi Nhị Thế cịn ác tàn bạo Tần Thủy Hoàng Ngoài khởi nghĩa Trần Thắng Ngô Quảng ra, nước vùng Sơn Đông thừa khởi binh, lực Lưu Bang Hạng Vũ mạnh Hạng Vũ Lưu Bang chung sức đánh bại nhà Tần Nền thống trị đế quốc Tần tan rã VƯƠNG TRIỀU LƯỠNG HÁN TỪ NĂM 206 tr.CN ĐẾN NĂM 220 SAU CN TRIỀU TÂY HÁN Từ năm 206 tr.CN đến năm 25 sau CN Gồm triều Vua: 1- Hán Cao Đế, tên Lưu Bang, lên 206 tr.CN, 12 năm 2- Hán Huệ Đế, tên Lưu Doanh, lên 194 tr.CN, năm 3- Cao Hậu, tên Lã Trĩ, lên 187 tr.CN, năm 4- Hán Văn Đế, tên Lưu Hằng, lên 179 tr CN, 16 năm - Đổi niên hiệu Hậu Nguyên năm 163 tr.CN, năm 5- Hán Cảnh Đế, tên Lưu Khởi, lên 156 tr.CN, năm - Đổi niên hiệu Trung Nguyên năm 149 tr.CN, năm - Đổi niên hiệu Hậu Nguyên năm 143 tr.CN, năm 6- Hán Vũ Đế, tên Lưu Triệt, hiệu Kiến Nguyên, lên 140 tr.CN, năm - Đổi niên hiệu Nguyên Quang, năm 143 tr.CN, năm - Đổi niên hiệu Ngun Sóc, năm 128 tr.CN, ngơi năm - Đổi niên hiệu Nguên Phú, năm 122 tr.CN, năm - Đổi niên hiệu Nguyên Đỉnh, năm 116 tr.CN, năm - Đổi niên hiệu Nguyên Phong, năm 110 tr.CN, năm - Đổi niên hiệu Thái Sơ năm 104 tr.CN, năm - Đổi niên hiệu Thiên Hán năm 100 tr.CN, năm - Đổi niên hiệu Thái Thủy Chinh năm 96 tr.CN, năm - Đổi niên hiệu Hịa Ngun năm 92 tr.CN, ngơi năm - Đổi niên hiệu Hậu Nguyên năm 88 tr.CN, năm 7- Hán Chiêu Đế, tên Lưu Phất Thăng, hiệu Nguyên Thủy, lên 86tr.CN, n - Đổi niên hiệu Nguyên Phượng năm 80 tr.CN, năm - Đổi niên hiệu Ngun Bình năm 74 tr.CN, ngơi năm 8- Tuyên Đế, tên Lưu Tuân, hiệu Bản Thủy, lên 73 tr.CN, năm - Đổi niên hiệu Địa Tiết năm 69 tr.CN, năm - Đổi niên hiệu Nguyên Khang năm 65 trCN, năm - Đổi niên hiệu Thần Tước năm 61 tr.CN, năm - Đổi niên hiệu Ngũ Phượng năm 57 tr.CN, năm - Đổi niên hiệu Cam Lộ năm 53 tr.CN, năm - Đổi niên hiệu Hồng Long năm 49 tr.CN, ngơi năm 9- Nguyên Đế, tên Lưu Thế, hiệu Sơ Nguyên, lên 48 tr.CN, năm - Lấy niên hiệu Vĩnh Quang năm 43 tr.CN, năm - Lấy niên hiệu Kiến Chiêu năm 38 tr.CN, năm - Lấy niên hiệu Cảnh Ninh năm 33 tr.CN, năm 10- Thành Đế, tên Lưu Ngao, hiệu Kiến Thủy, lên 32 tr.CN, năm - Lấy niên hiệu Hà Bình năm 28 tr.CN, ngơi năm - Lấy niên hiệu Dương Sóc năm 24 tr.CN, ngơi năm - Lấy niên hiệu Hồng Gia năm 20 tr.CN, năm - Lấy niên hiệu Vĩnh Thủy năm 16 tr.CN, năm - Lấy niên hiệu Nguyên Diên năm 12 tr.CN, năm - Lấy niên hiệu Viên Hòa năm tr.CN, năm 11- Ai Đế, tên Lưu Hân, hiệu Kiến Bình, lên ngơi năm tr.CN, ngơi năm - Lấy niên hiệu Nguyên Thọ năm tr.CN, ngơi năm 12- Bình Đế, tên Lưu Khan, hiệu Nguyên Thủy, lên s.CN, năm - Năm 543 đổi quốc hiệu Vũ Định, năm Bắc Tề 550 – 577 Gồm triều Vua: 1- Văn Tuyên Đế, tên Cao Dương, lên 550, hiệu Thiên Bảo, 10 năm 2- Phế Đế, tên Cao Ân, lên năm 560, hiệu Càn Minh, năm 3- Hiếu Chiêu Đế, tên Cao Diễn, lên ngơi 560, hiệu Hồng Kiến, năm 4- Vũ Thành Đế, tên Cao Trạm, lên 561, hiệu Thái Ninh, năm - Năm 562 đổi quốc hiệu Hà Thanh, năm 5- Hậu Chủ, tên Cao Vĩ, lên 565, hiệu Thiên Thống, năm - Năm 570 đổi quốc hiệu Vũ Bình, năm - Năm 576 đổi quốc hiệu Long Hóa, ngơi năm - Năm 577 đổi quốc hiệu Thừa Quang, năm Tây Ngụy 535 – 556 Gồm triều Vua: 1- Văn Đế, tên Nguyên Bảo Cự, lên 535, hiệu đại Thống, 17 năm 2- Phế Đế, tên Nguyên Khâm, lên 552, hiệu Đại Thống, năm 3- Cung Đế, tên Nguyên Quánh, lên 554, hiệu Đại Thống, năm Bắc Chu 557 – 581 Gồm triều Vua: 1- Hiếu Mẫn, tên Vũ Văn Giác, lên 557, năm 2- Minh Đế, tên Vũ Dụ, lên 557, hiệu Vũ Thành, năm 3- Vũ Đế, tên Vũ Dung, lên 559, hiệu Bảo Định, năm - Năm 561 đổi quốc hiệu Thiên Hịa, ngơi năm - Năm 566 đổi quốc hiệu Kiến Đức, năm - Năm 572 đổi quốc hiệu Tuyên Chính, năm 4- Tuyên Đế, tên Vũ Xuân, lên 578, hiệu Đại Thành, năm 5- Tính Đế, tên Vũ Xiển, lên ngơi 579, hiệu Đại Tượng, năm - Năm 579 đổi quốc hiệu Đại Định, năm Tùy 581 – 618 Gồm triều Vua: 1- Văn Đế, tên Dương Kiên, lên ngơi 581, hiệu Khai Hồng, ngơi 20 năm - Năm 601 đổi quốc hiệu Nhân Thọ, năm 2- Dạng Đế, tên Dương Quảng, lên 604, hiệu Đại Nghiệp, 14 năm 3- Cung Đế, tên Dương Du, lên 617, hiệu Nghĩa Ninh, năm Đường 618 – 907 Gồm triều Vua: 1- Cao Tổ, tên Lý Uyên, lên 618, hiệu Vũ Đức, năm 2- Thái Tông, tên Lý Thế Dân, lên 627, hiệu Trinh Quán, 23 năm 3- Cao Tông, tên Lý Trị, lên 650, hiệu Vĩnh Huy, năm - Năm 656 đổi quốc hiệu Hiển Khánh, năm - Năm 661đổi quốc hiệu Long Sóc, ngơi năm - Năm 664 đổi quốc hiệu Lân Đức, năm - Năm 666 đổi quốc hiệu Càn Phong, năm - Năm 668 đổi quốc hiệu Tổng Chương, năm - Năm 670 đổi quốc hiệu Hàm Hanh, năm - Năm 674 đổi quốc hiệu Thượng Nguyên, năm - Năm 676 đổi quốc hiệu Nghi Phượng, năm - Năm 679 đổi quốc hiệu Điều Lộ, năm - Năm 680 đổi quốc hiệu Vĩnh Long, năm - Năm 681 đổi quốc hiệu Khai Diệu, năm - Năm 682 đổi quốc hiệu Vĩnh Đình, ngơi năm - Năm 683 đổi quốc hiệu Hoằng Đạo, ngơi năm 4- Trung Tơng, tên Lý Hiểu (cịn gọi Lý Triết hay Lý Đán), lên 684, lấy quốc hiệu Tự Khánh, năm 5- Duệ Tơng, tên Vũ Triệu (cịn gọi Vũ Tắc), lên năm 684, lấy quốc hiệu Văn Minh, năm 6- Vũ Hậu, tên Thiên, lên 684, hiệu Quang Trạch, năm - Năm 685 lấy quốc hiệu Thùy Củng, năm - Năm 689 lấy quốc hiệu Vĩnh Xương, năm - Năm 690 lấy quốc hiệu Đãi Sơ, năm 7- Vũ Hậu xưng Đế, tên Võ Tắc Thiên, đặt tên nước Chu, lên năm 690, lấy quốc hiệu Thiên Thụ, năm - Năm 692 đổi niên hiệu Như Ý, năm - Năm 692 đổi niên hiệu Trường Thọ, năm - Năm 694 đổi niên hiệu Diên Tải, năm - Năm 695 đổi niên hiệu Trưng Thánh, năm - Năm 695 đổi niên hiệu Thiên Sách, năm - Năm 696 đổi niên hiệu Vạn Tuế Đăng Phong, năm - Năm 697 đổi niên hiệu Vạn Tuế Thông Thiên, năm - Năm 688 đổi niên hiệu Thần Công, năm - Năm 698 đổi niên hiệu Thánh Lịch, năm - Năm 700 đổi niên hiệu Cữu Thị, năm - Năm 701 đổi niên hiệu Đại Túc, năm ... 14 năm với chế độ “cộng hòa” Lệ Vương Cơ Hồ Năm 841 trước công nguyên, lịch sử Trung quốc xác thực bắt đầu Từ sau, lịch sử Trung quốc có niên đại chuẩn xác Chu Lệ Vương chết, Chu Tuyên Vương... Thủy Hoàng yêu mến thường cho theo tuần du Năm 37 tuổi, tháng 7, tuần du đến Sa Khâu, Địa Bình Đài thuộc tỉnh Hà Bắc, Tần Thủy Hoàng lâm bệnh nặng chết Sau Tần Thủy Hoàng chết, Tần Nhị Thế Hồ... 14- Phát Vua Vũ trị vì, Khải lên ngơi, lấy đất An Ấp (nay tỉnh Sơn Tây) để đóng Đơ, đặt tên cho triều đại Hạ Phương pháp làm lịch bắt đầu hình thành NHÀ THƯƠNG Từ kỷ 17 tr.CN đến kỷ 11 tr.CN Gồm

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w