1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao thong

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1: Tạo hứng thú Cho trẻ xem mô hình cột đèn giao thông và trò chuyện với trẻ - Khi tham gia giao thông gặp đèn tín hiệu giao thông màu đỏ chúng mình ph[r]

(1)KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 28 NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG Thực tuần từ ngày 31/03/2014 đến ngày 04/04/2014 I, ĐÓN TRẺ , ĐIỂM DANH , THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định - Trò chuyện với trẻ chủ đề: Trò chuyện với trẻ các phưng tiện giao thông - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn biết vâng lời bố mẹ ,ông bà Điểm danh: điểm danh trẻ theo sổ điểm danh - báo ăn Thể dục sáng:Tập bài “Anh phi công ơi” em soạn lại nha - Mục đích: giúp trẻ hít thở không khí lành,phát triển các vận động - Chuẩn bị : sân bãi phẳng - Tiến hành :cô cho trẻ tập theo bài hát : “Anh phi công ơi” a Khởi động : lắc lư đầu , tay đan vào xoay cổ tay , cổ chân, xoay hông, xoay gối b Trọng động : Tập theo nhạc bài “Anh phi công ơi” c Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng vòng quanh sân II.HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP Thứ, ngày tháng Nội dung hoạt động Người thực Thứ hai Phát triển nhận thức: Ngày 31/03/2014 Ôn: phân biệt to hơn, nhỏ Cô Hiền hai đối tượng Phát triển nhận thức Thứ ba Tìm hiểu số luật giao thông Ngày 01/04/2014 đường quen thuộc Cô Hiền Thứ tư Phát triển ngôn ngữ Ngày 02/04/2014 Thơ: Bé và mẹ Cô Hiền Phát triển thẩm mỹ : Thứ năm Ngày 03/04/2014 Dạy hát: Đèn đỏ đèn xanh Nghe hát: Em chơi thuyền là bài dạy hat không phải nghe hát ,em chọn hát ru dân ca TCAN: Ai đoán giỏi Thơ: Bé và mẹ Cô Hiền Phát triển thẩm mỹ Dán đèn tín hiệu giao thông Thứ sáu Ngày 04/04/2014 III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thứ ngày Quan sát có mục Cô Hiền Trò chơi vận động Chơi tự (2) tháng đích: Quan sát xe máy Thứ hai Ngày 17/03/2014 Thứ ba Ngày 18/03/2014 Thứ tư Ngày 19/03/2014 Quan sát xe đạp Thứ năm Ngày 20/03/2014 Quan sát thời tiết Thứ sáu Ngày 21/03/2014 Quan sát mô hình cột đèn giao thông Dạo chơi vườn trường ngoài trời TC1: Kéo co TC2: Ô tô và chim sẻ Bổ sung các trò chơi với đồ vật phấn vẽ,lá cây ,que,hột hạt Chơi với đu quay, cầu trượt, xích đu TC1: Chuyền bóng TC2 Nu na nu nống Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời TC 1: Ôtô và chim sẻ TC2: Mèo đuổi chuột Chơi với vòng bóng Chơi với đồ TC 1: Ô tô và chim sẻ chơi có sẵn TC2: Dung dăng dung ngoài dẻ TC 1: Về đúng nhà TC2: Lộn cầu vồng Chơi với đu quay, cầu trượt, xích đu IV HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc Nội dung 1.Góc phân vai Mục đích Mẹ con, bán Trẻ biết nhận vai hàng, bác chơi và thể số hành tài xế, động phù hợp với vai chơi đã nhận và phù hợp với chủ điểm giao thông - Trẻ biết chơi cùng nhau, không tranh Chuẩn bị Tiến hành - Búp bê, giường búp bê, quần áo, khăn mũ đồ chơi nấu ăn - Xắc xô tranh ảnh chủ đề phương tiện giao thông Cô gợi ý để trẻ tự chơi: chúng mình hãy thỏa thuận với trước chơi xem đóng vai bố mẹ làm nghề gì? Bạn (3) 2.Góc xây dựng và lắp ghép 3.Góc tạo hình Xây nhà.cả tuần chơi trò chơi này trẻ có hứng thú không ,có phù hợp không?Lắp ghép ngã tư,lắp ghép PTGT,trạm xăng - Vẽ ô tô,vẽ đồ chơi trẻ yêu thích Bổ sung giành đồ chơi với bạn - Chơi xong trẻ biết cất đồ chơi vào đúng nơi quy định nhóm chơi cô giáo Bộ đồ chơi phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe đạp Trẻ biết sử dụng các viên gạch để xây nhà - Không tranh giành đồ chơi với bạn - Biết cất đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi,c ác loại cây, cỏ - Các loại đồ chơi lắp ráp Trẻ biết nặn bánh vòng Biết vẽ theo ý thích Lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định S¸p mµu, giÊy mµu, hå d¸n, kh¨n lau tay, giÊy A4 ,đất nặn vµ mét sè tranh ¶nh vÒ chủ đề - Cô giới thiệu góc chơi, nêu cách chơi - §éng viªn trÎ m¹nh d¹n t¹o nh÷ng s¶n phÈm vµ biÕt ch©n träng cña m×nh vµ cña b¹n - Biết cầm giở và xem sách, xem tranh ảnh các phương tiện giao thông - Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng quan s¸t, kh¶ n¨ng ph¸n ®o¸n - Tranh truyÖn nãi vÒ chñ ®ề:Phương tiện giao thông - Hướng dẫn trẻ cách mở sách, khuyến khích trẻ vừa xem vừa trao đổi với hình ảnh tranh - Quan sát và giúp đỡ trẻ thêm nội dung Góc học tập và sách -Xem tranh ảnh các phương tiện giao thông Vở các chủ đề có bài cô mang cho trẻ thực nào đóng vai bác tài xế? Bác tài xế làm gì có người muốn xe? Còn bạn đóng vai bác sĩ phải làm gì có bệnh nhân đến khám - Cô giới thiệu góc chơi, trò chuyện với trẻ chủ đề sau đó lấy đồ chơi và gợi ý cho trẻ cách xõy nhà ,dạy trẻ cách đặt các viờn gạch cho hợp lý (4) hiên Góc âm nhạc + Hát , múa các bài hát chủ đề - Trẻ biết biểu diễn các bài hát chủ điểm - Biết sử dụng các nhạc cụ,đồ dùng trang phục có góc - Băng nhạc - Các nhạc cụ như:trống, mõ, phách gỗ, xắc xô cần thiết, nhắc trẻ giữ gìn góc sách,truyện - Cô làm người dẫn chương trình,gợi ý các bài hát chủ đề để trẻ biểu diễn các bài hát đó - Bật nhạc nhẹ cho trẻ hát - Giới thiệu các nhạc cụ có góc như: - Xắc xô, trống, mõ, phách Tiến hành: a Thoả thuận trước chơi Trẻ lựa chọn góc chơi, nội dung chơi và vai chơi ( Cô có thể gợi mở, định hướng trẻ vào góc chơi mà cô đã chuẩn bị) b.Tiến hành chơi: - Trẻ góc chơi: Khi trẻ đã các nhóm chơi, cô cùng thảo luận với trẻ, gợi ý trẻ đưa ý tưởng chơi và gợi ý thực các trò chơi gắn với nội dung chủ đề - Trong quá trình chơi cô là người bao quát hướng dẫn trẻ chơi Khi trẻ tập chơi cô đóng vai là bạn chơi với trẻ nhằm giúp trẻ tự tin và có kỹ hoạt động nhóm, biết liên kết các vai chơi, góc chơi với - Cô gợi ý giúp trẻ hình thành kỹ chia sẻ, giúp đỡ bạn chơi - Giáo dục trẻ đoàn kết chơi Không tranh đồ chơi bạn c Kết thúc: - Cô là người hiệu lệnh trò chơi kết thúc cách đến nhóm chơi trò chuyện với trẻ để trẻ tự nhận xét sản phẩm chơi, vai chơi các bạn nhóm - Sau đó mời trẻ tham quan sản phẩm góc chơi khác và nhận xét góc chơi bạn… - Cuối cùng tập trung trẻ và cô nhận xét chung: Động viên khuyến khích khen ngợi trẻ V.HOẠT ĐỘNG VỆ SINH ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA Hoạt động vệ sinh ăn trưa (5) * Trước ăn - Cô kê bàn ăn cho trẻ, cô lấy bát thìa thức ăn cho trẻ - Cô cho trẻ rửa tay Hướng dẫn trẻ rửa tay theo theo quy trình bước *Trong ăn - Cô giới thiệu các món ăn Cô cho trẻ mời cô mời bạn - Cô tạo không khí vui vẻ thoải mái ăn, động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất - Cô cần chăm sóc quan tâm trẻ đến lớp, trẻ yếu ốm dậy - Trong trẻ ăn, cô cần chú ý đề phòng hóc, sặc cho trẻ - Cô rèn thói quen cho trẻ ăn,không cười đùa, không để cơm rơi vãi * Sau ăn: - Cô nhắc trẻ để bát thìa, ghế vào nơi quy định - Cô nhắc trẻ uống nước, lau miệng, lau tay, vệ sinh chuẩn bị ngủ trưa 2.Ngủ trưa – vệ sinh ăn bữa phụ - Cô chải chiếu cho trẻ ngủ - Cho trẻ nằm thỏa mái, không quay mặt vào - Không để trẻ đùa nghịch, nói chuyện tranh giành - Khi trẻ ngủ cô chú ý sửa tư cho trẻ và xử lý tình xảy - Khi trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ vệ sinh - Cô và trẻ thu dọn sạp, chiếu, gối - Giúp trẻ sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng - Cô lấy đồ ăn chiều và chia cho trẻ ăn VI:HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ, làm quen bài - Chơi tự chọn các góc - Chơi trò chơi vận động - Tổ chức văn nghệ cuối tuần Em đọc tham khao giao an này nha SOẠN GIÁO ÁN Chủ điểm:Gia đình Hoạt động: Làm quen với toán Đề tài: “So sánh To - Nhỏ hơn” Đối tượng – tuổi MỤC TIÊU: Kiến thức:  Trẻ nhận biết và phân biệt khác đối tượng  Biết so sánh to - nhỏ giưa đối tượng  Hình thành trẻ thuật ngữ biểu tượng toán: To - Nhỏ (6) Kĩ năng:  Trẻ có kĩ so sánh To - Nhỏ  Sử dụng đúng từ ngữ To - Nhỏ việc so sánh độ lớn đối tượng  Rèn luyện khả thăng đường hẹp  Thái độ:  Giáo dục trẻ có ý thức học CHUẨN BỊ: CHUẨN BỊ CỦA CÔ CHUẨN BỊ CỦA TRẺ -Vi tính -Thanh gỗ để xếp đường hẹp ( xanh ,đỏ) -2 rổ to, rổ nhỏ -Váy xanh, váy đỏ, mũ xanh, mũ vàng to trẻ -Các thẻ hình: Váy xanh, váy đỏ, mũ xanh, mũ vàng -Búp bê to, búp bê nhỏ -Bóng to, bóng nhỏ -Rổ đựng đồ dùng CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1.Luyện tập: Nhận biết To - nhỏ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ -Nhắn tin, nhắn tin -Hôm chị em nhà bạn búp bê tổ chức sinh nhật, bạn mời cô và các cùng đếm dự,các có đồng ý không? -Nhà chị em búp bê gần đây, cô và các cùng cho đôi chân thêm khoẻ nhé! -Đi trên đường chúng mình phải nào? -Các hãy giơ tay phải mình lên nào -Khi các phải thành hàng, không chen lấn, xô đẩy các nhớ chưa? Vừa chúng mình cùng hát vang bài hát “Đi trên vỉa hè bên phải” nhé! -Đã đến nhà chị em búp bê +Chị em búp bê chào các bạn HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Tin gì,tin gì Dạ có Vâng Đi thành hàng, bên phải Trẻ giơ tay phải lên Nhớ Trẻ hát cùng cô Xin chào chị em búp bê (7) Các thử đoán xem,ai là búp bê em? Vì biết? Ai là búp bê chị?Vì sao? 2.So sánh: To - Nhỏ Hai chị em bạn đã chuẩn bị gì để sinh nhật mình đây? Chiếc bánh gatô này có tầng? tầng bánh nào nhỉ? Tầng thì sao? Tầng trên nào? -Bây chúng mình cùng chỗ ngồi để lấy quà tặng chị em búp bê nhé! -Chúng mình cùng lấy váy màu đỏ tặng búp bê chị nào và lấy váy màu xanh tặng búp bê em Các thấy váy thê nào? Chiếc váy màu xanh Chiếc váy màu đỏ -Vì biết váy màu xanh to váy màu đỏ? Búp bê mặc áo xanh Vì búp bê mặc áo xanh bé Búp bê áo đỏ Vì bạn to Bánh gatô tầng Không To Nhỏ Vâng Trẻ xếp váy bàn Không To Nhỏ Nếu trẻ không trả lời thì cô cung cấp cho trẻ Chiếc váy màu xanh to váy màu đỏ vì váy màu xanh che kín váy màu đỏ, còn váy màu đỏ nhỏ nên không che kín váy màu xanh Chơi: Làm theo hiệu lệnh Cô nói “Váy màu xanh” “Váy màu đỏ” “To hơn” “ Nhỏ hơn” Còn món quà chúng mình cùng lấy tặng bạn nào Cô váy và lấy cái mũ xếp -Đố các biết : Cái mũ nào to hơn? Cái mũ nào nhỏ hơn? Cô nói: Mũ màu đỏ Trẻ giơ váy màu xanh và nói: “To hơn” Trẻ giơ váy màu đỏ lên và nói: Nhỏ hơn” Váy màu xanh Váy màu đỏ Trẻ làm theo cô Mũ màu đỏ Mũ màu vàng To (8) 3.Luyên tập củng cố Mũ màu vàng Nhỏ -Biết hôm là sinh nhật chị em búp bê, vì bận việc không đến bạn ong vàng gửi quà tặng các bạn chúng mình cùng xem đó là gì nhé! -Cô cho trẻ quan sát số hình ảnh qua vi Trẻ quan sát, so sánh tính và cho trẻ so sánh và trả lời theo câu hỏi cô -Đã đến tổ chức sinh nhật rồi, chị em búp bê nhờ cô cháu mình bày bánh kẹo đĩa đấy, chúng mình cùng giúp các bạn nào -Các bạn đã chuẩn bị gì đây?Có Đĩa cái cái? cái đĩa này nào? Không -Ngoài bạn còn chuẩn bị gì nữa? Bánh -Có nhiều bánh, chúng mình hãy chọn Trẻ chọn bánh to bày bánh to bày vào đĩa to, bánh nhỏ bày vào vào đĩa to, bánh nhỏ đĩa nhỏ giúp các bạn nhé! bày vào đĩa nhỏ -Bây chúng mình cùng bày các đĩa bánh lên bàn giúp các bạn nhé!Đĩa bánh to đặt bàn to, đĩa bánh nhỏ đặt Trẻ đặt đĩa bánh to bàn nhỏ bàn to, đĩa bánh nhỏ bàn nhỏ Chúng mình cùng hát “Mừng sinh nhật”để chúc mừng chị em búp bê nhé! Trẻ hát cùng cô Hôm sinh nhật mình chị em búp bê mời chúng ta chơi trò chơi “Chọn bóng” các có muốn tham gia không? Có Chúng ta chia thành đội: đội xanh và đội đỏ.(đội xanh đường hẹp màu xanh, đội đỏ đường hẹp màu đỏ) Đội xanh chọn bóng để vào rổ xanh, đội đỏ chọn bóng để vào rổ đỏ (bóng to để vào rổ to, bóng nhỏ để vào rổ nhỏ).Thời gian dành cho trò chơi là bài hát “Mừng sinh nhật” Hết cô và trẻ cùng kiểm tra kết Các đã đến chúng ta phải chúng mình chào chị em búp bê Cho trẻ ngoài đội thực Chào chị em búp bê (9) Thứ ngày 31 tháng năm 2014 A Hoạt động có mục đích học tập PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ¤n phân biệt to hơn, nhỏ hai đối tượng I.Mục đích yêu cầu: Thái độ : - TrÎ hứng thú học bài KiÕn thøc : Trẻ phân biệt to hơn, nhỏ hai đối tợng Kü n¨ng : - Trẻ biết nhận xét so sánh độ lớn đối tợng - Rèn khả t duy, ghi nhớ có chủ định trẻ II.ChuÈn bÞ: - Mỗi trẻ rổ , rổ có chứa hình vuông, đồ chơi ( loại to, nhá cã mµu s¾c kh¸c nhau) - §å dïng cña c« t¬ng tù cña trÎ nhng to h¬n III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Tạo hứng thú - Các ơi! Hôm cô thấy lớp mình bạn nào ngoan nên cô đặc biệt chuẩn bị món quà các cùng khám phá xem là món quà gì nhé! Ôn phân biệt to hơn, nhỏ hai đối tượng a Ph©n biÖt to h¬n , nhá h¬n Phát cho trẻ rổ đồ chơi C« ®a h×nh vu«ng vµ cho trÎ chän h×nh vu«ng gièng nh cña c« xÕp xuèng bảng - C« hái: h×nh vu«ng nµo to h¬n? - H×nh vu«ng nµo nhá h¬n? - Cô đặt hình vuông chồng lên cho trÎ quan sát vµ gi¶i thÝch cho trÎ hiÓu - C« gi¬ h×nh vu«ng mµu vµng, trÎ ph¸t ©m theo c¶ líp, theo tõng tæ “to h¬n” - Cho trÎ chän h×nh vu«ng to h¬n - Cô giơ hình vuông màu đỏ, trẻ nói “nhỏ h¬n” - Cho trÎ chän h×nh vu«ng nhá h¬n *Các còn món quà đó là gì nhỉ? - Cô chọn đồ chơi và hỏi trẻ: - §å ch¬i nµo to h¬n?§å ch¬i nµo nhá h¬n? - Cô đặt đồ chơi to lên bàn cho đồ chơi bé trốn đằng sau đồ chơi to cho đồ chơi to che kín đồ chơi nhỏ - Cho trÎ nhËn xÐt C« hái trÎ: - TrÎ l¾ng nghe - TrÎ chän h×nh theo yªu cÇu cña c« - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ quan s¸t - TrÎ ph¸t ©m - TrÎ chän h×nh vu«ng to h¬n - TrÎ ph¸t ©m theo c¶ líp, tõng tæ - TrÎ chän h×nh vu«ng nhá h¬n - TrÎ tr¶ lêi (10) Vì biết đồ chơi màu xanh to đồ chơi màu đỏ Nếu trẻ không biết cô cung cấp: Đồ chơi màu xanh to vì che kín đồ chơi màu đỏ( các không nhìn thấy đồ chơi màu đỏ) Còn đồ chơi màu đỏ nhỏ vì cho đồ chơi màu đỏ phía trớc không che kín đợc đồ chơi màu xanh - Cô nói đồ chơi màu xanh, trẻ nói to - Cô nói đồ chơi màu đỏ, trẻ nói nhỏ b LuyÖn tËp Cho trÎ chän đồ chơi theo yêu cầu cô - Lần 1: Cô nói độ lớn, trẻ chọn - Lần 2: Cô nói màu sắc trẻ chọn và nói độ lín Kết thúc Cô cho trẻ hát bài : Đoàn tàu nhỏ xíu và làm đoàn tàu sân - TrÎ l¾ng nghe vµ qs - TrÎ tr¶ lêi theo ý hiÓu - TrÎ l¾ng nghe vµ qs - TrÎ ph¸t ©m theo yªu cÇu cña c« - TrÎ ch¬i theo yªu cÇu cña c« - TrÎ h¸t cïng c« B Hoạt động ngoài trời Hoạt động có chủ đích: Quan sát xe máy I Mục đích - Trẻ biết đặc điểm ,ích lợi và công dụng xe máy - Tạo điều kiện cho trẻ hít thở không khí lành II.Chuẩn bị : - Sân trường - Xe máy - Trang phục cô và trẻ gọn gàng III Tiến hành: a Hoạt động có chủ đích: Quan sát xe máy Cô dẫn trẻ đến gần xe máy và hỏi: - Các quan sát xem đây là gì ? - Xe máy có đặc điểm gì ? ( Màu sắc, tiếng nổ động cơ, tiếng còi…) - Thế xe máy gặp đèn đỏ thì các có không? - Đèn gì chúng mình nhỉ? => Cô khái quát : Xe máy là phương tiện giao thông đường bộ, có khung xe, có bánh xe, có tiếng còi kêu tít tít Các xe máy chúng mình phải ngồi ngoan không đùa nghịch và phải đội mũ bảo hiểm nhé Khi gặp đèn báo màu đỏ thì các phải dừng lại, nào đèn xanh thì b.Trò chơi vận động: TC1: Kéo co (11) Luật chơi: - Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua Cách chơi: - Cô chia trẻ làm hai nhóm nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn cháu khỏe đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm vào sợi đây chạc và các bạn đứng sau cầm vào dây Khi có hiệu lệnh cô thì tất kéo mạnh dây phía mình Nếu người đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua TC2: Ô tô và chim sẻ - Cô nói cách chơi: Cô cho trẻ xếp hàng đóng vai các chú chim sẻ Cô đóng vai ô tô đứng ga-ra phía trước trẻ Khi cô nói “chim sẻ bay đi” trẻ vẫy hai tay giống cánh bay chim sẻ Sau vài phút cô nói: Chú ý, chú ý ô tô chạy đến, chim sẻ bay tổ Chim sẻ vội vã bay tổ mình( trẻ bay đúng chỗ mình) - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lượt Sau lượt chơi cô nhận xét trẻ chơi c Chơi tự Cô giới thiệu các đồ chơi ngoài trời Trẻ lựa chọn và chơi Cô bao quát để đảm bảo an toàn cho trẻ C Hoạt động góc - Trẻ chọn góc chơi, vai chơi - Cô bao quát trẻ chơi D.Hoạt động chiều - Vệ sinh ăn chiều - Biểu diễn văn nghệ - Chơi tự - Vệ sinh, bình cờ, trả trẻ Thứ ngày 01 tháng 04 năm 2014 A Hoạt động có mục đích học tập PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tìm hiểu số luật giao thông đường quen thuộc I Mục đích yêu cầu: Thái độ: Trẻ hứng thú học bài Kiến thức: Trẻ biết số luật giao thông đơn giản: Không chơi lòng đường, đường phải có người lớn cùng Đi bên phía tay phải mình Kĩ năng: - Trẻ biết phân biệt số hành động đúng sai tham gia giao thông - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ II Chuẩn bị - Mô hình đèn tín hiệu giao thông, đèn tín hiệu giao thông to để chơi trò chơi - Bài hát “ Em qua ngã tư đường phố” Hoàng Văn Yến (12) - Bài thơ “Đèn giao thông” III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô 1: Tạo hứng thú Hát cho trẻ nghe bài “Em qua ngã tư đường phố”, trò chuyện với trẻ và dẫn dắt vào bài - Cô vừa hát cho các nghe bài hát gì nhỉ? - Các có biết ngã tư đường phố có gì không? - Để biết ngã tư đường phố có gì cô mình cùng tìm hiểu nhé 2.Trò chuyện số luật giao thông đường bộ(Nội dung giáo dục sơ sài ,chưa có liên hệ thực tế và giáo dục trẻ tham gia giao thông ) *- Quan sát tranh vẽ đèn tín hiệu giao thông: - Các cùng quan sát xem cô có tranh gì đây?(tranh vẽ đèn tín hiệu giao thông) + Đèn giao thông màu gì đây các con?( cô vào đèn màu đỏ) - Khi gặp đèn tín hiệu màu đỏ thì chúng ta phải dừng lại + Thế đèn màu gì đây nhỉ? - Khi đèn tín hiệu màu xanh bật lên thì chúng ta tiếp - Vậy gặp đèn màu vàng thì ? => Các ạ! Tham gia giao thông qua ngã tư đường phố gặp đèn màu đỏ thì các phải dừng lại, đèn màu xanh thì đi, còn gặp đèn màu vàng thì phải chậm lại nhé! - Sáng bố mẹ đưa các đến trường xe gì? - Ai xe máy ? - Ai xe đạp ? Ai ? - Khi các bố mẹ dắt đâu ? - Khi các bên tay nào nhỉ? - Khi tham gia giao thông các bên phía tay phải mình và phải có người lớn cùng, không lòng đường, không chạy lòng đường…) nhớ chưa nào.Thế muốn sang bên đường thì cô dạy trẻ nào? Hoạt động trẻ - Trẻ nghe cô hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi tổ chức cô (13) * Luyện tập: - Trò chơi : Đi theo tín hiệu đèn giao thông Cho trẻ vừa vừa đọc cùng cô bài “Đèn giao - Trẻ lắng nghe thông ” Đến đoạn “Bạn chờ tí nhé’’ thì dừng lại Đến đoạn “Bạn nhé” thì tiếp 3: kết thúc Nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ B Hoạt động ngoài trời Hoạt động có chủ đích: Quan sát xe đạp I Mục đích - Trẻ biết đặc điểm ,ích lợi và công dụng xe đạp - Tạo điều kiện cho trẻ hít thở không khí lành II.Chuẩn bị : - Sân trường - Xe đạp - Trang phục cô và trẻ gọn gàng III Tiến hành: a Hoạt động có chủ đích: Quan sát xe đạp Cô dẫn trẻ đến gần xe đạp và hỏi: - Xe gì đây các con? - Xe đạp gồm có phận nào? (Khung xe, bánh xe, yên trước, yên sau…) - Xe đạp chạy nhanh hay chạy chậm? (Vì xe đạp phải đạp chân.) - Xe đạp có tiếng chuông kêu nào? - Xe đạp dùng để làm gì? (Chở người, chở hàng hóa.) - Xe đạp thuộc phương tiện giao thông đường nào? => Cô khái quát : Xe đạp là phương tiện giao thông đường bộ, có khung xe, có bánh xe,có yên trước, yên sau, có tiếng chuông kêu kính koong Các xe đạp chúng mình phải ngồi ngoan không nghịch và phải bám nhé b Trò chơi vận động TC1: Chuyền bóng - Cho lớp đứng thành vòng tròn.Cô phát cho vòng tròn bóng - Cách chơi: Trẻ đứng và chuyền bóng cho bạn bên cạnh tay theo vòng định không làm rơi bóng xuống đất - Luật chơi: Bạn nào không đỡ bóng làm rơi bóng bị loại khỏi chơi lượt Đội nào thắng khen, đội nào chưa thắng không khen - Tổ chức cho trẻ chơi 2- lượt TC2: Nu na nu nống Luật chơi: - Từ “trống” cuối cùng kết thúc chân bạn nào thì bạn đó co lại Cứ tiếp tục tất các chân co hết còn lại chân bạn nào thì bạn đó thua cuộc.Bạn thua hát tặng lớp bài hát Cách chơi: - 5-6 trẻ ngồi duỗi chân, cô cho trẻ đếm bàn chân, ngón chân mình, bạn Cô giáo hỏi trẻ phía bên phải (trái ) trẻ có bao nhiêu chân, trẻ ngồi cạnh bạn (14) nào, bạn ngồi bạn nào …Sau đó cô giáo vừa hát “Nu na nu nống” vừa vỗ vào chân trẻ Từ “trống ” cuối cùng kết thúc chân nào thì chân đó co lại Cứ tiếp tục tất các chân co hết Những lần chơi sau cô để trẻ tự chơi với Lời “Nu na nu nống trống” c Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ chơi ngoài trời Trẻ lựa chọn và chơi - Cô bao quát để đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô tập trung trẻ kiểm tra sĩ số, cho trẻ rửa tay, xếp hàng vào lớp C.Hoạt động góc: - Giới thiệu các góc chơi : - Góc phân vai - Góc tạo hình - Góc âm nhạc - Góc sách truyện - Hướng dẫn trẻ chọn góc chơi phù hợp - Cô quan sát trẻ chơi,động viên,giúp đỡ khen ngợi trẻ - Nhận xét buổi chơi D Hoạt động chiều - Vệ sinh ăn chiều - Làm quen bài mới: Hát : “Đèn đỏ đèn xanh” - Chơi tự chọn - Vệ sinh, bình cờ, trả trẻ Thứ ngày 02 tháng 04 năm 2014 A Hoạt dộng có mục đích học tập PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đọc thơ : “ BÉ VÀ MẸ ” I Mục đích yêu cầu Thái độ: Trẻ hứng thú, tích cực Kiến thức: - Giúp trẻ cảm nhận nhịp điệu bài thơ - Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc thơ Kĩ năng: - Có kĩ ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ II Chuẩn bị - Tranh vẽ minh họa bài thơ - Chỗ ngồi cho trẻ ( Trẻ ngồi hình chữ u) III.Tổ chức hoạt động - (15) Hoạt động cô 1: Tạo hứng thú Cô và trẻ cùng hát bài : “ Đèn đỏ đèn xanh” hỏi trẻ: - Cô và các vừa hát bài gì? - Đèn giao thông màu đỏ chúng ta phải làm gì? - Đèn nào bật lên thì chúng ta đi? - Hôm cô có bài thơ hay muốn tặng cho lớp mình các cùng ngồi ngoan lắng nghe nhé! Đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe - Cô đọc cho trẻ nghe lần 1: Kết hợp cử điệu - Đọc song cô giới thiệu tên bài thơ ,tên tác giả - Cô đọc lần 2: kết hợp tranh minh họa - Đọc song cô hỏi trẻ tên bài thơ tên tác giả - Cô khái quát lại nội dung bài thơ - Nội dung bài thơ :Bài thơ nói bạn nhỏ tan học mẹ đón về, mẹ dắt tay và nhắc nhở bạn nhỏ phải trên vỉa hè và muốn sang đường phải đợi đèn xanh vì đường phố nhiều xe lại Các phải biết nghe lời bố mẹ và cô giáo trên đường nhé Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: - Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì ? Do sáng tác? - Tan học bé mẹ đón và dắt tay qua đâu ? - Cô đọc trích dẫn: “Tan học mẹ đón Dắt tay em qua phố” - Dắt bé qua phố mẹ nhắc bé điều gì ? - Cô đọc trích dẫn: “Mẹ luôn luôn nhắc nhở Đi trên vỉa hè Đường nhiều loại xe Muốn sang ngang phải đợi Đèn xanh đi” - Các ạ! trên vỉa hè muốn sang đường thì chúng ta phải đợi đèn xanh bật lên nhé - Khi nghe mẹ nhắc bé đã nói gì ? - Cô đọc trích dẫn: “ Bé ngoan ngoãn thầm thì Hoạt động trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe cô đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời (16) Con nhớ mẹ ạ” GD: Bạn nhỏ ngoan phải không các con? Bạn biết nghe lời mẹ, các phải nghe lời bố mẹ đường, thì các nhớ trên vỉa hè và muốn sang đường thì các phải đợi đèn xanh nhé! 4.Dạy trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc theo cô 3-4 lần ( Cô động viên trẻ, cô sửa sai có) - Mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc - Cả lớp đọc lại lần - Cô nhận xét,sửa sai, cho trẻ *Kết thúc Cô cho trẻ chuyển hoạt động -Trẻ lắng nghe - Cả lớp đọc cùng cô 2-3 lượt - Từng tổ đọc - 1, nhóm đọc - 1, cá nhân trẻ đọc - Cả lớp đọc lượt - Trẻ lắng nghe B Hoạt động ngoài trời Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết ngày I Mục đích: - Trẻ biết thời tiết ngày, biết vài đặc điểm đặc trưng thời tiết - Trẻ chơi hứng thú và đúng luật - Giáodục ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần tập thể và mặc quần áo phù hợp với thời tiết II Chuẩn bị: - Sân bãi sạch, phẳng, an toàn cho trẻ - Trang phục cô và trẻ gọn gàng III Tiến hành: a.Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết ngày - Cho trẻ xếp thành hàng, cô kiểm tra sĩ số, trang phục trẻ cho phù hợp với thời tiết ngày và dẫn trẻ sân - Cô đưa trẻ đến khu vực sân trường dễ quan sát và hỏi trẻ: - Các quan sát xem hôm thời tiết nào? (Trời nắng, mưa hay râm) - Làm biết hôm nắng (mưa, râm) - Trời nắng ( mưa, râm) thì các phải mặc quần áo nào cho phù hợp? b.Trò chơi vận động: TC1: Ô tô và chim sẻ - Cô nói cách chơi: Cô cho trẻ xếp hàng đóng vai các chú chim sẻ Cô đóng vai ô tô đứng ga-ra phía trước trẻ Khi cô nói “chim sẻ bay đi” trẻ vẫy hai tay giống cánh bay chim sẻ Sau vài phút cô nói: Chú ý, chú ý ô tô chạy đến, chim sẻ bay tổ Chim sẻ vội vã bay tổ mình( trẻ bay đúng chỗ mình) - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lượt Sau lượt chơi Cô nhận xét trẻ chơi TC2:Dung dăng dung dẻ - Cô nói cách chơi,luật chơi: (17) - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lượt Sau lượt chơi cô nhận xét trẻ chơi c.Chơi tự - Cô bao quát để đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô tập trung trẻ kiểm tra sĩ số, cho trẻ rửa tay, xếp hàng vào lớp C.Hoạt động góc: - Hoạt động kế hoạch tuần D Hoạt động chiều - Vệ sinh ăn chiều - Hát các bài hát chủ đề - Chơi tự chọn - Vệ sinh – bình cờ -trả trẻ Thứ ngày 03 tháng 04 năm 2014 A Hoạt động có mục đích học tập PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Dạy hát: Đèn đỏ đèn xanh Hát cho trẻ nghe:Em chơi thuyền Trò chơi: Ai đoán giỏi I Mục đích yêu cầu Thái độ: GD trẻ đúng đường tham gia giao thông Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát và nhớ tên bài hát - Nắm cách chơi trò chơi, chơi đúng luật Kĩ năng: - Trẻ biết hát đúng nhạc, hát rõ lời bài - Trẻ tập trung nghe cô hát, nghe trọn vẹn tác phẩm II Chuẩn bị - Tranh đèn giao thông - Các bài hát trên, chỗ ngồi cho trẻ III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô 1: Tạo hứng thú Cho trẻ xem mô hình cột đèn giao thông và trò chuyện với trẻ - Khi tham gia giao thông gặp đèn tín hiệu giao thông màu đỏ chúng mình phải làm gì ? Gặp đèn tín hiệu giao thông màu xanh thì làm gì ? - Hôm cô có bài hát đèn tín hiệu giao thông là hay các cùng lắng nghe nhé! Dạy hát: Đèn đỏ đèn xanh - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Kết hợp nét mặt, cử điệu - Hát song cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả Hoạt động trẻ - Trẻ xem tranh và trò chuyện cùng cô - Trẻ Trả lời - Trẻ học hát: + Trẻ nghe cô hát (18) - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Kết hợp động tác minh họa, vui tươi nhẹ nhàng Là sai - Cô vừa hát cho các nghe bài hát gì? Bài hát sáng tác ? + Trẻ trả lời - Đàm thoại nội dung bài hát: Bài hát nhắc chúng mình tham gia giao thông phải tuân thủ luật giao + Trẻ lắng nghe thông và đèn tín hiệu giao thông - Các có muốn hát bài hát này thật giỏi để tặng bố tặng mẹ không nào? - Cho trẻ hát cùng cô 2-3 lượt ( Cô động viên trẻ) + Cả lớp hát cùng cô - Tổ chức cho trẻ hát theo tổ + Từng tổ hát Cô sửa sai cho trẻ có - Trẻ hát theo nhóm + Trẻ hát theo nhóm - Cá nhân trẻ hát ( Cô động viên và khen trẻ) + Cá nhân trẻ hát Hát cho trẻ nghe: “Em chơi thuyền” - Trẻ nghe hát - Cô thấy lớp mình hôm học ngoan cô có + Trẻ lắng nghe bài hát hay muốn tặng cho lớp mình Để biết nội dung bài hát nào các cùng lắng nghe nhé - Cô hát lần 1: Hát diễn cảm, rõ lời + Trẻ lắng nghe - Cô vừa hát cho các nghe bài hát: “ Em chơi thuyền” nhạc sĩ - Cô hát lần : Nhẹ nhàng, vui tươi + Trẻ vận động minh họa - Cô vừa hát tặng các bài hát gì? cùng cô - Bài hát nói bạn nhỏ chơi thuyền,có thuyền rồng, thuyền vịt đẹp đấy, bạn nhỏ - Trẻ lắng nghe nghe lời bố mẹ ngồi trên thuyền bạn ngồi im, không đua nghịch đâu các Trò chơi: Ai đoán giỏi - Cô phân tích cách chơi: Cô có mũ chóp cô mời bạn lên đội mũ chóp,mời các bạn khác - Trẻ chơi trò chơi hát.Bạn đội mũ phải đoán tên bạn hát và bạn tổ chức cô vừa hát bài hát gì - Nếu bạn nào đoán sai phải nhảy lò cò chỗ ngồi nhé - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc Động viên khen ngợi trẻ - Trẻ lắng nghe B Hoạt động ngoài trời Hoạt động có chủ đích: Quan sát mô hình cột đèn giao thông I Mục đích - Trẻ biết tên và công dụng các đèn tín hiệu giao thông - Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ II Chuẩn bị (19) - Mô hình đèn giao thông dán bìa - Sân bãi sạch, phẳng, an toàn cho trẻ III Tiến hành: a Hoạt động có chủ đích:Quan sát đèn giao thông Cô dẫn trẻ đến gần mô hình cột đèn giao thông và hỏi: - Đây là gì ? - Đèn giao thông có màu gì ? - Khi tham gia giao thông gặp đèn đỏ thì phải làm gì ? - Đèn nào bật lên thì ? - Đèn màu vàng báo hiệu điều gì ? => Cô khái quát các câu trả lời trẻ b Trò chơi vận động : TC1: Ô tô và chim sẻ - Cô nói cách chơi, luật chơi: - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lượt Sau lượt chơi cô nhận xét trẻ chơi TC2: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn sau đó cô mời trẻ lên chơi trẻ đóng làm mèo trẻ đóng là chuột Khi cô hiệu lệnh thì chuột phải chạy thật nhanh qua các hang(tay các bạn nắm vào giơ lên cao tạo thành hang) chuột chạy qua hang nào thì mèo phải đuổi thật nhanh theo hang đó.Trong khoảng thời gian định mèo bắt chuột thì chuột phải nhảy lò cò và ngược lại - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi c Chơi tự Cô giới thiệu các đồ chơi ngoài trời Trẻ lựa chọn và chơi Cô bao quát để đảm bảo an toàn cho trẻ Kết thúc - Cô tập trung trẻ kiểm tra sĩ số, cho trẻ rửa tay, xếp hàng vào lớp C.Hoạt động góc - Trẻ chọn góc chơi, vai chơi - Góc phân vai - Góc xây dựng - Góc tạo hình - Góc âm nhạc - Cô bao quát trẻ chơi D Hoạt động chiều - Vệ sinh, ăn chiều - Biểu diễn văn nghệ: hát các bài hát chủ đề - Trẻ vui chơi tự chọn - Vệ sinh, bình bé ngoan Thứ ngày 04 tháng 04 năm 2014 A Hoạt động có mục đích học tập PHÁT TRIỂN THẨM MĨ (20) Tạo hình: Dán đèn tín hiệu giao thông I Mục đích yêu cầu: Thái độ: Giáo dục trẻ biết đúng luật giao thông Kiến thức: - Trẻ biết đèn giao thông để đảm bảo an toàn cho các PTGT trên đường - Trẻ biết bóc miếng dính hình tròn và dán vào đúng vị trí để làm đèn tín hiệu giao thông Kĩ năng: - Làm đúng mẫu cô - Trẻ ngồi đúng tư thế, luyện khả tập trung có chủ định II Chuẩn bị - Tranh mẫu cô - Vở bé tập tạo hình Đồ dùng trẻ gì? - Chỗ ngồi cho trẻ III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô 1: Tạo hứng thú Tổ chức cho trẻ hát cùng cô bài “Em qua ngã tư đường phố và hỏi : - Trong bài hát ngã tư đường phố có gì ? - Đèn giao thông có màu gì ? Quan sát tranh mẫu Cho trẻ quan sát tranh mẫu cô và nhận xét các đặc điểm tranh + Các quan sát xem cô có tranh dán gì ? + Đèn giao thông có màu gì ? + Màu gì trên? Tiếp theo là màu gì ? + Đèn giao thông giống hình gì ? Muốn dán đèn giao thông cho đẹp các cùng nhìn cô làm nhé Cô làm mẫu Lần1:Cô làm mẫu và phân tích cho trẻ quan sát - Đầu tiên cô chọn hình tròn màu đỏ dùng tay bóc bỏ miếng dính phía sau - Tiếp theo cô phải làm gì ? Sau đó cô đặt hình tròn màu đỏ vừa bóc trùng khít vào hình tròn trên cùng - Tiếp theo dán hình tròn màu gì để làm đèn giao thông?(Tương tự hình tròn màu đỏ cô dán hình tròn màu vàng) Cuối cùng là đèn màu gì ?(Màu xanh) Lần2: cô vừa làm vùa hỏi trẻ,\.Cô nhắc lại cách dán cho trẻ Hoạt động trẻ - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát tranh mẫu - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe (21) Cho trẻ thực hiện: - Trẻ nhận đồ - Củng cố tư ngồi, cách bóc miếng dính, cách dán + Cô phát đồ cho trẻ - Trẻ thực + Cho trẻ thực cô quan sát giúp đỡ trẻ gặp khó khăn 5.Trưng bày sản phẩm - Trẻ trưng bày sản phẩm và - Cô giúp trẻ trưng bày sản phẩm lên giá tạo nhận xét bài hình - Hướng dẫn trẻ nhận xét bài mình, bạn - Cô nhận xét khái quát - Trẻ lắng nghe *Kết thúc: Động viên, khen ngợi trẻ B Hoạt động ngoài trời Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi vườn trường I Mục đích - Trẻ biết vườn trường có loại rau gì, cây gì? II Chuẩn bị - Sân bãi sạch, phẳng, an toàn cho trẻ - Trang phục cô và trẻ gọn gàng III Tiến hành a Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi vườn trường - Cô đưa trẻ đến khu vực vườn rau và hỏi trẻ: - Các quan sát xem vườn rau cô có rau gì? - Cô đưa trẻ đến các bồn hoa và hỏi trẻ: - Các thấy hoa cô có đẹp không? - Các có biết có loại hoa gì không? - Cô đưa trẻ đến bồn cây và hỏi trẻ: - Còn đây là cây gì biết không? GD: Để giữ cho vườn trường đẹp các không ngắt lá bẻ cành và dẫm lên hoa b Trò chơi vận động: TC1:Về đúng nhà - Cô gắn ngôi nhà với màu sắc khác - Cách chơi: Trẻ cùng cô vừa vừa hát, nào nghe cô lắc xô và nói nhà có màu nào thì trẻ chạy nhanh nhà đó - Luật chơi : Bạn nào đúng nhà thì khen, bạn nào không đúng nhà thì phải hát nhảy lò cò, đọc thơ - Tổ chức cho trẻ chơi 2- lượt TC2: Lộn cầu vồng - Cô nói cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2- lượt Sau lượt chơi cô nhận xét trẻ chơi c Chơi tự Cô giới thiệu các đồ chơi ngoài trời Trẻ lựa chọn và chơi Cô bao quát để đảm bảo an toàn cho trẻ Kết thúc (22) - Cô tập trung trẻ kiểm tra sĩ số, cho trẻ rửa tay, xếp hàng vào lớp C.Hoạt động góc - Trẻ chọn góc chơi, vai chơi - Góc phân vai - Góc xây dựng - Góc tạo hình - Góc âm nhạc - Cô bao quát trẻ chơi D Hoạt động chiều - Vệ sinh, ăn chiều - Biểu diễn văn nghệ: hát các bài hát chủ đề - Trẻ vui chơi tự chọn - Vệ sinh, bình bé ngoan, trả trẻ (23)

Ngày đăng: 09/09/2021, 18:56

Xem thêm:

w