1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Quy dinh ho so so sach nha truong

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 47,73 KB

Nội dung

Về tổ chức và hoạt động - Tổ chức quản lý: + Ban Giám hiệu chỉ đạo… + Có kế hoạch xây dựng thư viện đạt chuẩn/tiên tiến/xuất sắc - Đối với cán bộ thư viện + Chuyên trách:… + Kiêm nhiệm:…[r]

(1)iên kết website VĂN BẢN CQUY ĐỊNH VỀ HỒ SƠ SỔ SÁCH THỐNG NHẤT NỘI DUNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC Từ năm học 2013-2014 GIÁO DỤC HỒ SƠ, SỔ SÁCH VỀ HOẠT ĐỘNG Đối với nhà trường: có 17 loại hồ sơ - Sổ đăng bộ; - Sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến; - Sổ theo dõi phổ cập giáo dục; - Sổ gọi tên và ghi điểm; - Sổ ghi đầu bài; - Học bạ học sinh; - Sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ; - Sổ nghị nhà trường và nghị Hội đồng trường; - Hồ sơ thi đua; (1 Hồ sơ xét danh hiệu thi đua gồm: a) Báo cáo thành tích cá nhân, tập thể; b) Đề nghị Hội đồng thi đua; c) Biên bình xét thi đua Hồ sơ đề nghị xét khen thưởng gồm: a) Bản thành tích cá nhân tập thể đề nghị khen thưởng; b) Văn đề nghị khen thưởng cua Thủ trưởng quan, tổ chức có cá nhân, tập thể xét khen thưởng; c) Trường hợp đề nghị khen thưởng cho cá nhân, tập thể có phát minh sáng kiến, cải tiến, ứng dụng tiến khoa học – công nghệ, sáng tác sáng tạo các lĩnh vực khác phải kèm chứng nhận quan quản lý có thẩm quyền Trường hợp đề nghị tặng huân chương, huy chương, danh hiệu vinh dự nhà nước, “Cờ thi đua Chính phủ”, “Bằng khen Thủ tướng Chính phủ” phải có ý kiến quan quản lý nhà nước theo ngành dọc Trung ương chính quyền địa phương Lưu các định khen thưởng,giấy khen, khen các cấp) - Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên và nhân viên; (1 Sổ tra giáo viên, nhân viên Sổ tra nhà trường Hồ sơ đánh giá chuẩn, Hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên) - Hồ sơ kỷ luật; - Sổ quản lý và hồ sơ lưu trữ các văn bản, công văn đi, đến; - Sổ quản lý tài sản, thiết bị giáo dục; - Sổ quản lý tài chính; - Hồ sơ quản lý thư viện; - Hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh; (2) - Hồ sơ giáo dục học sinh khuyết tật (nếu có) Đối với tổ, nhóm chuyên môn - Kế hoạch tổ; - Sổ sinh hoạt chuyên môn tổ/nhóm chuyên môn Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên - Kế hoạch cá nhân; - Giáo án; - Đăng ký giảng dạy - Sổ công tác/sinh hoạt chuyên môn; - Sổ dự giờ; - Sổ tự học, tự bồi dưỡng và lưu sáng kiến kinh nghiệm; - Sổ điểm cá nhân; - Sổ chủ nhiệm (nếu phân công công tác chủ nhiệm) * Đối với cán thư viện,cán thiết bị hồ sơ gồm: - Kế hoạc cá nhân; - Các loại sổ sách thiết bị, thư viện đã có mẫu sẵn; - Tập hồ sơ lưu BB kiểm kê, lý, nhập thiết bị, sách…; - Tập hồ sơ lưu chứng từ mua sắm sách, thiết bị (bản phô tô); - Sổ thu chi tài chính hoạt động thư viện, thiết bị; - Báo cáo hoạt động thư viện, thiết bị năm - Bản đánh giá nhận xét công tác thiết bị, thí nghiệm, thư viện năm CÔNG TÁC XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Chỉ tiêu phấn đấu tỉnh đề đến 2015 có 70% trường THCS đạt chuẩn quốc gia; 40% trường THPT đạt chuẩn quốc gia Đây là nhiệm vụ mà các đơn vị phải quan tâm thực Hồ sơ đề nghị công nhận trường học đạt chuẩn quốc gia TIÊU CHUẨN I: Tổ chức và quản lý nhà trường a) Hồ sơ quản lý: - Sổ đăng - Sổ gọi tên ghi điểm; - Sổ ghi đầu bài; - Học bạ học sinh; - Sổ quản lý văn chứng chỉ; - Sổ theo dõi phổ cập; - Sổ nghị quyết; - Sổ kiểm tra, đánh giá giáo viên công tác chuyên môn (Sổ tra); - Sổ khen thưởng, kỷ luật; - Sổ lưu công văn đi, đến; - Sổ quản lý tài tài sản, tài chính.; - Kế hoạch công tác hàng năm - Quyết định khen thưởng, kỷ luật b) Hồ sơ các tổ chức đoàn thể trường (Tổ chuyên môn, Chi bô, Công đoàn, Đoàn niên )mỗi tổ chức cần cú cỏc loại hồ sơ sau (3) - Kế hoạch công tác hàng năm (TT chuyên môn/Bí thư chi bộ, đoàn niên; Chủ tịch công đoàn là người xây dựng có duyệt lãnh đạo trường); - Báo cáo sơ kết, tổng kết công tác hàng năm - Biên sinh hoạt (sổ sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, số ghi BB các họp các tổ chức đoàn thể); - Quyết định (giấy khen)công nhận tổ chức, đoàn thể đạt danh hiệu thi đua hàng năm (từ cấp trường trở lên) TIÊU CHUẨN II: Cán quản lý, giáo viên và nhân viên - Lý lịch cán bộ, GV và nhân viên; - Văn chứng đào tạo chuẩn và trên chuẩn; - Văn chứng quản lý nhà nước, quản lý giáo dục, tin học, GVG TIÊU CHUẨN III: Chất lượng giáo dục - Kế hoạch năm học (trong đó có KH hoạt động giáo dục ngoài lên lớp)- HT xây dựng sau đã thống toàn trường, KH cá nhân các PHT; - Báo cáo sơ kết, tổng kết năm học (có thống kê kết học lực và hạnh kiểm học sinh, kết công tác giáo viên); - Quyết định, giấy khen cấp các cấp cho các hoạt động giáo dục có TIÊU CHUẨN IV: Tài chính, Cơ sở vật chất và thiết bị * Hồ sơ phòng học môn: - Nội quy phòng thí nghiệm, thực hành môn, phòng tin học - Kế hoạch công tác thiết bị đó có KH mua sắm trang thiết bị hàng năm theo thông tư 30/TT; - Đánh giá xếp loại công tác thiết bị dạy học; - Sổ theo dõi quản lý thiết bị, đồ dùng dạy học có cập nhật hàng năm tình trạng hư hỏng, nhập mới; - Sổ theo dõi việc sử dụng thiết bị giáo viên các khối lớp theo môn học - Sổ theo dõi kinh phí hoạt động công tác thiết bị - BB Kiểm kê , biên nhập thiết bị, báo cáo hoạt động công tác thiết bị, BB lý thiết bị Mẫu biên kiểm kê CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BIÊN BẢN KIỂM KÊ Số: Ngày tháng I Thành phần ban kiểm tra II Lý kiểm kê III Thời gian kiểm kê I IV Nội dung kiểm kê năm (4) (Đối chiểu thiết bị có kho, sổ đăng ký, sổ mượi cán bộ, giáo viên) IV Nhận xét và đề nghị Nhận xét Đề nghị Ngày tháng năm Duyệt và phê chuẩn Ban kiểm kê Người lập biên Hiệu trưởng Chú ý: - Phần nhận xét và đề nghị ghi đánh giá chung việc bảo quản kho thiết bị, ý kiến chấn chỉnh tổ chức kho thiết bị, hướng giải thiết bị thiếu, - Lập BB xuất kho - Lập danh mục thiết bị loại trừ khỏi kho thiết bị - Xóa sổ đăng ký, tên danh mục thiết bị - Hồ sơ kiểm kê gồm: + Biên kểm kê + BB xuất kho (nếu có) + Danh mục xuất kho (mất, hư, lạc hậu) + BB lý (nếu có) Mẫu biên nhập thiết bị CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BIÊN BẢN NHẬP THIẾT BỊ Số: Ngày tháng năm I Thành phần Họ và tên , chức vụ người tham gia lập biên bản: II Nội dung: Lập biên chính thức nhập vào kho loại thiết bị sau đây Nhận từ: Số lượng: Bản: Tên sách: Giá tiền: Bảng kê kèm theo biên số: STT Tên thiết bị Hiệu trưởng Số lượng Giá, đơn vị Người lập bảng Thanh Tiền (5) Mẫu biên xuất kho CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BIÊN BẢN XUẤT KHO Số: Ngày tháng năm I Thành phần Họ và tên , chức vụ người tham gia lập biên bản: II Nội dung: Chứng nhận đã xuất khỏi kho các loại thiết bị sau: Số lượng: Trị giá: Lý xuất: Bảng kê kèm theo biên số: STT Tên thiết bị Số lượng Giá đơn vị Thành tiền Biên phê chuẩn ngày Người lập bảng Hiệu trưởng Hồ sơ thư viện: - Nội quy thư viện; - KH hoạt động công tác thư viện trường học - Sổ theo dõi nhập sách, báo, tài liệu tham khảo hàng năm; - Sổ theo dõi học sinh mượn sách theo quy định; - Biên kiểm tra thư viện đạt chuẩn; - Quyết định công nhận thư viện đạt chuẩn; - Sổ theo dõi kinh phí hoạt động công tác thư viện.; - BB kiểm kê sách, nhập sách, lý sách, baó, tạp chí hỏng, không còn giá trị sử dụng Mẫu biên kiểm kê CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BIÊN BẢN KIỂM KÊ Số: Ngày tháng năm (6) I Thành phần ban kiểm tra II Lý kiểm kê III Thời gian kiểm kê IV Nội dung kiểm kê Số lượng sách có sổ đăng ký (lấy số liệu phần sổ đăng ký tổng quát) Sách tham khảo: Sách nghiệp vụ: Sách thiếu nhi: Sách giáo khoa: Cộng: Số lượng sách thực tế có kho sách Sách tham khảo: Sách nghiệp vụ: Sách thiếu nhi: Sách giáo khoa: Cộng: Số lượng sách có sổ cho mượn: Sách tham khảo: Sách nghiệp vụ: Sách thiếu nhi: Sách giáo khoa: Cộng: Số lượng sách mất: Sách tham khảo: Sách nghiệp vụ: Sách thiếu nhi: Sách giáo khoa: Cộng: Số lượng sách hư, rách, cũ, lạc hậu: Sách tham khảo: Sách nghiệp vụ: Sách thiếu nhi: Sách giáo khoa: Cộng: Số lượng sách còn Sách tham khảo: Sách nghiệp vụ: Sách thiếu nhi: Sách giáo khoa: Cộng: Tên báo và tạp chí cần lý (ghi rõ tháng năm) Sách tham khảo: (7) Sách nghiệp vụ: Sách thiếu nhi: Sách giáo khoa: Cộng: V Nhận xét và đề nghị Nhận xét Đề nghị Ngày Duyệt và phê chuẩn Hiệu trưởng Ban kiểm kê tháng năm Người lập biên Chú ý: - Phần nhận xét và đề nghị ghi đánh giá chung việc bảo quản kho sách, ý kiến chấn chỉnh tổ chức kho sách, hướng giải sách thiếu, - Lập BB xuất kho - Lập danh mục sách loại trừ khỏi thư viện - Xóa sổ đăng ký cá biệt sách loại khỏi thư viện - Vào sổ đăng ký tổng quát phần và phần sách xuất khỏi thư viện - Hồ sơ kiểm kê gồm: + Biên kểm kê + BB xuất kho (nếu có xuất sách) + Danh mục sách xuất kho (mất, hư, rách, lạc hậu) + BB lý (nếu sách xuất kho lý hình thức tặng bán ) Biên xuất kho ghi vào phần và phần sổ đăng ký tổng quát, sách xuất kho gạch bỏ sổ đăng kí cá biệt bút đỏ Mẫu biên nhập sách vào thư viện CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BIÊN BẢN NHẬP SÁCH VÀO KHO THƯ VIỆN Số: Ngày tháng năm I Thành phần Họ và tên , chức vụ người tham gia lập biên bản: II Nội dung: Lập biên chính thức nhập vào thư viện sách sau đây: (8) Nhận từ: Số lượng: Giá tiền: Bản: Tên sách: Bảng kê kèm theo biên số: STT Tên sách Số lượng Hiệu trưởng Giá, đơn vị Thanh Tiền Người lập bảng Mẫu biên xuất kho CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BIÊN BẢN XUẤT KHO Số: Ngày tháng năm I Thành phần Họ và tên , chức vụ người tham gia lập biên bản: II Nội dung: Chứng nhận đã xuất khỏi kho TV các sách (hoặc báo tạp chí): Số lượng: Bản: Tên sách: Trị giá: Lý xuất: Bảng kê kèm theo biên số: STT Tên sách Hiệu trưởng Số đăng ký Số lượng Giá đơn vị Thành tiền Biên phê chuẩn ngày Người lập bảng Hồ sơ công tác giáo dục thể chất và y tế học đường: - Kế hoạch công tác y tế trường học; - Báo cáo tình hình giáo dục thể chất và y tế học đường; - Sổ y bạ phiếu khám chữa bệnh học sinh theo khối lớp; - Sổ theo dõi cấp thuốc cho học sinh đau ốm hàng ngày; - Sổ nhập các loại thuốc thông dụng - Sổ theo dõi kinh phí hoạt động công tác y tế trường học; - BB nhập thuốc, kiểm kê các loại thuốc hàng năm, BB lý các loại thuốc hàng năm (thường thực vào cuối năm học) (9) Mẫu biên kiểm kê CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BIÊN BẢN KIỂM KÊ Số: Ngày tháng năm I Thành phần ban kiểm tra II Lý kiểm kê III Thời gian kiểm kê IV Hình thức kiểm kê V Nội dung kiểm kê VI Nhận xét và đề nghị Nhận xét Đề nghị Ngày Duyệt và phê chuẩn Hiệu trưởng Ban kiểm kê năm Người lập biên Mẫu biên nhập sách vào thư viện CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BIÊN BẢN NHẬP THUỐC Số: Ngày tháng tháng năm I Thành phần Họ và tên , chức vụ người tham gia lập biên bản: II Nội dung: Lập biên chính thức nhập các loại thuốc sau đây vào tủ thuốc: Nhận từ: (10) Số lượng: Giá tiền: Bảng kê kèm theo biên số: STT Tên thuốc Số lượng Hiệu trưởng Mẫu biên xuất kho Giá, đơn vị Thanh Tiền Người lập bảng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BIÊN BẢN XUẤT KHO Số: Ngày tháng năm I Thành phần Họ và tên , chức vụ người tham gia lập biên bản: II Nội dung: Chứng nhận đã xuất khỏi tủ thuốc các loại thuốc sau đây: Số lượng: Trị giá: Lý xuất: Bảng kê kèm theo biên số: STT Tên thuốc Hiệu trưởng Số lượng Giá đơn vị Thành tiền Biên phê chuẩn ngày Người lập bảng TIÊU CHUẨN V: Xã hội hóa giáo dục - BB đại hội giáo dục các cấp - BB hội nghị cán công chức, Hội đồng giáo dục; - Sổ theo dõi các buổi làm việc với ban đại diện cha mẹ học sinh; - Sổ liên lạc với phụ huynh học sinh; - Sổ theo dõi kết các huy động từ các nguồn lực xây dựng sở vật chất, hỗ trợ khen thưởng giáo viên, học sinh hàng năm * Một số điểm cần chú ý: - Sau công nhận trường học đạt chuẩn, theo quy định phải kiểm tra định kỳ và kiểm tra công nhận lại Thực việc kiểm tra định kỳ lần/2,5 năm; kiểm tra công nhận lại (11) năm Nếu xét thấy không giữ vững và phát huy các tiêu chuẩn thì tham mưu cấp có thẩm quyền đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh xóa tên khỏi danh sách trường học đạt chuẩn - Hằng năm các đơn vị phải có trách nhiệm báo cáo tình hình xây dựng, củng cố, trì và nâng cao chất lượng trường học đạt chuẩn quốc gia Sở GDĐT thông qua phòng GDTrH (tháng năm) CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC Thư viện nhà trường, sở giáo dục khác thành lập nhằm phục vụ nhu cầu cán bộ, giáo viên, người học phạm vi nhà trường, sở giáo dục khác và có thể phục vụ đối tượng khác phù hợp với quy chế thư viện nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, bước thay đổi phương pháp dạy học Vì tất các trường học phải quan tâm đầu tư xây dựng thư viện trường học I Các loại sổ sách cần có thư viện trường học: Sổ đăng ký tổng quát Sổ đăng ký cá biệt: sách tham khảo, nghiệp vụ, … Sổ đăng ký sách giáo khoa Sổ đăng ký báo, tạp chí Kế hoạch công tác thư viện (Kế hoạch cán thư viện) - Căn xây dựng KH - Tình hình thư viện + Thuận lợi + KHó khăn - Chỉ tiêu phấn đấu + Sách + Báo, tạp chí + Sách tham khảo … + Kỹ thuật nghiệp vụ - Công tác bạn đọc (Số lựt GV, HS mượi sách , tỉ lệ % - Hoạt động thư viện + Tổ chức chuyên đề + Giới thiệu sách + Thi kể chuyện + Thi vui đọc sách + Biên soạn thư mục …… - Biện pháp thực - Kế hoạch huy động nguồn kinh phí - Kế hoạch, tuần, tháng - Kiến nghị đề xuất (Người xây dựng KH và lãnh đạo trường ký duyệt) Sổ theo dõi kinh phí hoạt động thư viện Ghi nguồn kinh phí thu, chi sách, báo, tạp chí, hoạt động thư viện; tháng ghi trang Ví dụ: Tháng (12) Thời gian Nội dung Thu chi Chi Tồn 15/9/2013 Ngân sách cấp 500.000 500.000 15/9/2013 Mua sách 500.000 20/9/2013 Quỹ trường cấp 200.000 200.000 20/9/2013 Thi kể chuyện 200.000 Tổng thu: 700.000 đồng; Tổng chi: 700.000 đồng; Tồn: Sổ phiếu giáo viên mượi sách Sổ phiếu cho học sinh mượn sách Sổ mục lục phân loại 10 Sổ lưu hình ảnh hoạt động thư viện 11 Hồ sơ lưu hoạt động thư viện 12 Hồ sơ lưu hóa đơn sách - Lưu theo năm học, khớp với sổ thu, chi KP thư viện; khớp với phần nhập sổ đăng ký tổng quát 13 Hồ sơ lưu các loại BB 14 Hồ sơ lưu công văn đi, đến II Công tác báo cáo Hằng năm cán thư viện, các trường học, các phòng GDĐT phải xây dựng báo cáo công tác thư viện, gửi báo cáo phòng GDDT (đối với trường THCS), Sở GDĐT các phòng GDĐT, các trường THPT, theo mẫu sau: Mẫu 1: SỞ GDĐT NINH BÌNH PHÒNG GDĐT HUYỆN… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc … , ngày năm BÁO CÁO CÔNG TÁC THƯ VIỆN CỦA PHÒNG GDĐT HUYỆN…………… NĂM HỌC ………………………… Tình hình lớp, học sinh, giáo viên Có thẻ kẻ bảng không kẻ bảng, thể các nội dung sau đây: - Sổ lớp theo khối lớp - Sổ học sinh theo khối lớp - Số học giáo viên theo cấp học Tình hình thư viện - Báo cáo tổng sổ thư viện trên tổng số trường theo cấp học - Số thư viện đạt chuẩn, tiên tiến, xuất sắc, số thư viện chưa đạt chuẩn Tình hình cán thư viện - Tổng số cán thư viện đó: + Số tốt nghiệp đại học (đại học thư viện, không phải đại học thư viện) + Số tốt nghiệp cao đẳng (cao đẳng thư viện, không phải cao đẳng TV) + Số tốt nghiệp trung cấp (không phải trung cấp thư viện, trung cấp thư viện) tháng (13) - Thâm niên công tác + Từ năm – năm + Từ năm – 10 năm + Từ trên 10 năm Sách (SGK, tham khảo, nghiệp vụ, thiếu nhi) - Tổng số nhập năm - Tổng số xuất năm - Tổng số sách còn Kinh phí - Tổng kinh phí cấp đó: + Kinh phí bổ sung mua sách, báo, tạp chí + Kinh phí mua sắm, sở vật chất + Kinh phí chi cho hoạt động thư viện - Kinh phí huy động từ xã hội hóa và các nguồn khác Công tác bạn đọc - Tổng số bạn đọc (GV, HS) - Số lượt bạn đọc đến thư viện (GV, HS) - Số lượt sách đưa phục vụ năm + Sách tham khảo (GV, HS) + Nghiệp vụ (GV, HS) + Thiếu nhi (GV, HS) Công tác tuyên truyền giới thiệu sách - Loại hình - Số trường thực (theo cấp học) Việc thực kế hoạch - Các tiêu kế hoạch đề - Đã thực (tỉ lệ %) Công tác đạo phòng GDĐT - Phát triển và xây dựng thư viện đạt chuẩn - Kiểm tra nghiệp vụ thư viện - Bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện 10 Kiến nghị, đề xuất Trưởng phòng GDĐT Cán thư viện phòng GDĐT Mẫu 2: SỞ GDĐT/PHÒNG GDĐT… TRƯỜNG……………… … CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc … , tháng năm BÁO CÁO CÔNG TÁC THƯ VIỆN CỦA TRƯỜNG…….…………… ngày (14) NĂM HỌC ………………………… Tình hình lớp, học sinh, giáo viên Có thể kẻ bảng không kẻ bảng, thể các nội dung sau đây: - Sổ lớp theo khối lớp - Sổ học sinh theo khối lớp - Ban giám hiệu (trong đó lãnh đạo phụ trách TV) - Số học giáo viên Tình hình thư viện Ghi rõ tình hình công tác thư viện năm, năm đạt danh hiệu thư viện Tình hình cán thư viện - Trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ - Thâm niên công tác Sách (SGK, tham khảo, nghiệp vụ, thiếu nhi, báo tạp chí) - Tổng số nhập năm - Tổng số xuất năm - Tổng số còn Kinh phí - Tổng kinh phí cấp đó: + Kinh phí bổ sung mua sách, báo, tạp chí + Kinh phí mua sắm, sở vật chất + Kinh phí chi cho hoạt động thư viện - Kinh phí huy động từ xã hội hóa và các nguồn khác Công tác bạn đọc - Tổng số bạn đọc (GV, HS) - Số lượt bạn đọc đến thư viện (GV, HS) - Số lượt sách đưa phục vụ năm + Sách tham khảo (GV, HS) + Nghiệp vụ (GV, HS) + Thiếu nhi (GV, HS) Công tác tuyên truyền giới thiệu sách - Loại hình - Số trường thực (theo cấp học) Việc thực kế hoạch - Các tiêu kế hoạch đề - Đã thực (tỉ lệ %) Tham dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ - Nội dung - Thời gian - Địa điểm - Cấp giấy CN 10 Kiến nghị, đề xuất Hiệu trưởng III Công tác xây dựng thư viện trường học Cán thư viện (15) Hằng năm các trường học phải quan tâm đầu tư xây dựng, mua sắm bổ sung sở vật chất thư viện trường học Đây là nội dung thể kế hoạch nhà trường và cụ thể hóa KH cá nhân cán thư viện Các nhà trường xây dựng thư viện trường học theo tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn I: Về sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh… Về sách: a) Sách giáo khoa phải có đủ phận: sách giáo khoa, sách nghiệp vụ giáo viên, sách tham khảo Đối với HS phải có tủ sách dùng chung, GV phải có đủ sách cho GV soạn giảng… b) Sách nghiệp vụ - Có đủ văn bản, Nghị Đảng; Văn quy phạm pháp luật - Tài liệu hướng dẫn ngành (Mỗi tên sách nghiệp vụ phải có đủ cho GV người theo môn và lưu kho bản) c) Sách tham khảo Bổ sung hàng năm theo danh mục sách tham khảo dành cho thư viện trường phổ thông năm học và năm học liền kề, có tủ sách GD đạo đức, tủ sách pháp luật Bổ sung sách tham khảo theo khả kinh phí trường.; số bổ sung năm tính đến thời điểm kiểm tra phải chiếm tỉ lệ đa số Về Báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục - Có báo, tạp chí ngành, địa phương - Có các báo, tạp chí phù hợp với lứa tuổi Tiêu chuẩn II Về sở vật chất Phòng thư viện - Phải có tối thiểu 50 m2 để làm phòng đọc và kho sách - Nhà trường phải có kho thiết bị dùng chung Trang thiết bị chuyên dùng - Có đủ giá, kệ, tủ chuyên dùng - Có đủ chỗ ngồi cho GV, HS đọc sách: tối thiểu 20 chỗ ngồi cho GV; 25 chỗ ngồi cho HS - Có máy tính nối mạng Iternet Tiêu chuẩn III: Nghiệp vụ Nghiệp vụ Tất các loại ấn phẩm thư viện phải đăng ký, mô tả, phân loại, tổ chức mục lục, xếp theo nghiệp vụ TV Hướng dẫn sử dụng thư viện - Nội quy thư viện - Biên soạn từ đến thư mục năm - Có thêm biểu đồ phát triển kho sách, tình hình bạn đọc Tiêu chuẩn IV: Về tổ chức hoạt động Tổ chức quản lý - Hiệu trưởng vảo quy định Bộ GDĐT xây dựng kế hoạch phát triển thư viện đạt chuẩn, tiên tiến, xuất sắc - Báo cáo lên quan quản lý cấp trên KH huy động các nguồn kinh phí để xây dựng thư viện KH, kinh phí hoạt động - Sử dụng hiệu nguồn kinh phí ngân sách cấp để mua sách… - Thư viện phải đảm bảo tỉ lệ (%) GV HS thường xuyên sử dụng sách, báo: Tối thiểu 70% HS và 100% GV - Mua thêm sách nguồn kinh phí ngoài ngân sách (tối thiểu từ 1.000-2.000 đồng/HS) (16) Hoạt động thư viện - Hướng dẫn HS giữ gìn bảo quản sách, dồ dùng - Kiểm tra tình hình sử dụng sách, đồ dùng… Tiêu chuẩn V: quản lý thư viện Bảo quản - Thư viện phải có đủ hồ sơ sổ sách để theo dõi hoạt động TV - Sách báo, tạp chí…phải quản lý chặt chẽ, tu sửa thường xuyên để có thể sử dụng lâu dài Kiểm kê, lý Đây là công việc thực năm (có thể thực định kỳ đột xuất) Tiến hành lý, bổ sung sách… năm Vào đầu năm học các nhà trường phải đăng ký kiểm tra công nhận danh hiệu thư viện trường học phòng GDĐT (đối với các trường THCS, TH), Sở GDĐT qua phòng GDTrH (đối với các phòng GDĐT, các trường THPT, BT THPT) Kinh phí cho xây dựng, bổ sung sở vật chất thiết bị cho thư viện theo Thông tư số 30/TTLB ngày 26/7/1990 hướng dẫn quản lý vốn nghiệp đầu tư cho giáo dục phổ thông Để có sở kiểm tra đánh giá nhà trường cần phải xây dựng báo cáo đề nghị công nhận danh hiệu thư viện trường học, theo mẫu sau: Mẫu 3: SỞ GDĐT/PHÒNG GDĐT… TRƯỜNG……………… … CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc … , tháng ngày năm BÁO CÁO THƯ VIỆN CỦA TRƯỜNG…….…………… NĂM HỌC ………………………… Về việc đề nghị công nhận danh hiệu thư viện (Theo QĐ 01/2003/QĐ/BGDĐT ngày 02/01/2003 Bộ trưởng Bộ GDĐT) Tình hình trường - Tổng số cán bộ, GV, NV: - Sổ lớp theo khối lớp - Sổ học sinh theo khối lớp Về sách, báo, tạp chí… Nêu rõ tổng số loại đó có bao nhiêu lưu kho/tên sách; bình quân/học sinh; Về sở vật chất - Phòng thư viện: + Vị trí + Tổng diện tích:…m2 (trong đó kho:….m2, phòng đọc:….m2) - Trang thiết bị chuyên dung: Tủ, kệ, giá, bàn ghế, máy vi tính có nối mạng…, các loại thiết bị khác, chất lượng ánh sáng, số chỗ ngồi (GV, HS) Về nghiệp vụ (17) - Kỹ thuật nghiệp vụ (ghi rõ phần ký thuật nghiệp vujddax thực hiện: Đăng ký, phân loại, Mô tả, xếp kho, tổ chức, mục lục, các loại mục lục khác - Hướng dẫn sử dụng thư viện: Nội quy thư viện, Bảng hướng dẫn HS, GV sử dụng thư viện, biểu đồ thư viện, biên soạn thư mục:….bản, Chủ đề:…… Về tổ chức và hoạt động - Tổ chức quản lý: + Ban Giám hiệu đạo… + Có kế hoạch xây dựng thư viện đạt chuẩn/tiên tiến/xuất sắc - Đối với cán thư viện + Chuyên trách:… + Kiêm nhiệm:… + Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ - Sự phối hợp công tác thư viện Mạng lưới cộng tác viên - Kế hoạch kinh phí hoạt động + Kinh phí ngân sách + Các nguồn kinh phí khác + Quản lý sử dụng - Số lượng giáo viên và học sinh sử dụng sách, báo, tạp chí: + Số lượng GV thường xuyên mượn và đọc thư viện/ tổng số GV, tỉ lệ:…% + Số HS đọc và mượn sách thư viện/Tổng số HS, Tỉ lệ: …% - Hoạt động thư viện - Cho thuê, mượn sách giáo khoa, theo dõi kiểm tra tình hình học sinh sử dụng sách GK: Về quản lý thư viện - Chế độ bảo quản - Hồ sơ sổ sách: - Kiểm kê, lý: Đề nghị công nhận danh hiệu thư viện:………………………… Trên đây là báo cáo thư việ trường…… Kính đề nghị đoàn kiểm tra xem xét đánh giá để công nhận danh hiệu thư viện Hiệu trưởng Cán thư viện QUẢN LÝ DẠY THÊM, HỌC THÊM Thực theo Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định số 21/2012/QĐ-UBND ngày 19/9/2012 UBND tỉnh Ninh Bình; Công văn số 1023/SGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2012 hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Ninh Bình Một số điểm cần lưu ý triển khai thực hiện: Các trường hợp dạy thêm, học thêm phải cấp giấy phép - Dạy thêm, học thêm nhà trường có cấp phép - Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền - Chỉ dạy thêm, học thêm có thu tiền sau cấp phép Nguyên tắc dạy thêm (18) - Không cắt giảm nội dung, chương trình chính khóa để đưa vào dạy thêm, không dạy thêm trước chương trình GD phổ thông chính khóa - Học sinh và phụ huynh học sinh phải có nhu cầu, không ép buộc HS học thêm - Không tổ chức học thêm theo các lớp chính khóa - HS lớp học thêm phải có lực tương đương nhau… Cấp phép dạy thêm, học thêm - Sở GDĐT cấp phép cho các trường THPT, BT THPT ( thêm, học thêm nhà trường); dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường tổ chức cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm có ấp học cao là THPT - Các phòng GDĐT cấp phép cho dạy thêm, học thêm và ngoài nhà trường cấp TH, THCS - Thời gian cấp phép từ 15 tháng đến hết 30 tháng 10 năm, trường hợp đột xuất có thể nộp hồ sơ xin cấp giấy phép đợt tháng năm - Hồ sơ cấp phép quy định theo Thông tư 17 Lưu ý Hồ sơ xin cấp phép: Mấu 1: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày tháng năm TỜ TRÌNH XIN CẤP GIẤY PHÉP TỔ CHỨC DẠY THÊM, HỌCTHÊM (Dùng cho dạy thêm, học thêm nhà trường) Kính gửi: Sở Giáo dục và Đào tạo Sau nghiên cứu Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT, ngày 16/5/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo việc ban hành Quy định dạy thêm, học thêm và Quyết định số 21/2012/QĐ-UBND ngày 19/9/2012 Uỷ ban nhân dân tỉnh việc ban hành Quy định quản lí dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và Hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy thêm học thêm Sở GD&ĐT, chúng tôi đề nghị cấp giấy phép dạy thêm Tên Đơn vị:…………… Địa chỉ:……… Số phòng học: đó: phòng loại: m2 phòng loại: m2 Cơ sở vật chất và lớp học đảm bảo yêu cầu Quy định vệ sinh trường học ban hành kèm theo Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 Bộ trưởng Bộ Y tế Giáo viên: (Có danh sách kèm theo) Thực dạy thêm (Nêu rõ loại hình dạy thêm, học thêm, số liệu học sinh dự kiến theo môn học) (19) Lớp Môn… Số lớp Số HS Môn… Số lớp Số HS Môn… Số lớp Số HS Môn: Số lớp Số HS Học phí: đồng/tiết học/lớp Nếu các quan có thẩm quyền cho phép thực dạy thêm và cấp phép, chúng tôi xin cam đoan thực đầy đủ, nghiêm túc các Quy định dạy thêm học thêm Bộ GD&ĐT; Quy định dạy thêm học thêm UBND tỉnh và hướng dẫn tổ chức dạy thêm, học thêm Sở GD&ĐT đã ban hành Thủ trưởng trưởng đơn vị (Kí, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Mẫu 2: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày tháng năm ĐƠN XIN CẤP GIẤY PHÉP DẠY THÊM, HỌC THÊM (Dùng cho tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường) Kính gửi: Sở Giáo dục và Đào tạo Tên tổ chức, cá nhân: Địa thường trú: Số chứng minh nhân dân: nơi cấp: ngày cấp: (20) Số điện thoại liên lạc: Sau nghiên cứu Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT, ngày 16/5/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo việc ban hành Quy định dạy thêm, học thêm; Quyết định số 21/2012/QĐ-UBND ngày 19/9/2012 Uỷ ban nhân dân tỉnh việc ban hành Quy định quản lí dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và Hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm Sở GD&ĐT, tôi đề nghị cấp giấy phép dạy thêm Tên loại hình dạy thêm: Địa điểm: Số phòng học: đó: phòng loại: m2 phòng loại: m2 phòng loại: m2 Cơ sở vật chất và lớp học đảm bảo yêu cầu Quy định vệ sinh trường học ban hành kèm theo Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 Bộ trưởng Bộ Y tế Thực dạy thêm(Ghi số liệu theo dự kiến) Loại hình dạy thêm, khối lớp Môn: Số lớp Số học sinh Học phí: đồng/tiết học/lớp Nếu Sở GD&ĐT cho phép thực dạy thêm và cấp phép, tôi xin cam đoan thực đầy đủ, nghiêm túc các Quy định dạy thêm học thêm Bộ GD&ĐT; Quy định dạy thêm học thêm UBND tỉnh và Hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm Sở GD&ĐT đã ban hành Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép (Kí, ghi rõ họ tên) Mẫu 3: SỞ GDĐT NINH BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐƠN VỊ: Độc lập – Tự – Hạnh phúc …………………… Số:……/KH-…… ………………, ngày……tháng……năm…… KẾ HOẠCH, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM, HỌC THÊM Tên đơn vị, tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm:… …………………………………… (21) Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ:……………………………………………………………………… Cơ sở vật chất Số phòng học:…………trong đó:……………….phòng loại:……………… m2; Các thiết bị khác:……………………………………………………………… Tất điều kiện sở vật chất và lớp học đảm bảo yêu cầu Quy định vệ sinh trường học ban hành kèm theo Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 Bộ trưởng Bộ Y tế Kế hoạch, nội dung chương trình dạy thêm và phương án dạy thêm, học thêm: Nêu rõ kế hoạch nội dung chương trình dạy thêm theo tuần, tháng môn học tổ chức dạy thêm, học thêm; Danh sách trích ngang người đăng ký dạy thêm TT Họ và tên Địa thường trú Đơn vị công tác Trình độ đào tạo Chuyên ngành đào tạo Dạy môn Chương trình cấp học Ghi chú … Đối tượng dạy thêm Nếu tổ chức học thêm, dạy thêm nhà trường thì không phải lập danh sách học sinh mà cần thống kê số học sinh theo lớp học thêm, theo môn học theo khối luyện thi Nếu tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường thì lập danh sách học sinh theo lớp học thêm theo mẫu sau: STT Họ và tên HS HS lớp, trường Ghi chú Mức thu và phương án chi tiền dạy thêm, học thêm ………………………… Nơi nhận: - … - …….; - …… ; - ……,… …………………,ngày…… tháng……năm…… Thủ trưởng đơn vị (Tổ chức, cá nhân) (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) Mẫu 4: SỞ GDĐT NINH BÌNH ĐƠN VỊ:…………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc (22) Số:……/BC-…… ………………, ngày……tháng……năm…… BÁO CÁO Tình hình dạy thêm, học thêm Kính gửi:…………………………………………………… Đơn vị/ tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm:………………………… Báo cáo tình hình dạy thêm, học thêm đơn vị sau: Về loại hình dạy thêm học thêm TT Loại hình dạy thêm Khối Số lớp Số học Tổng số sinh/lớp tiết dạy Tổng kinh phí thu Ghi chú … Cộng Về tình hình giáo viên tham gia dạy thêm, học thêm TT Họ và tên Trình độ đào tạo Chuyên ngành đào tạo Dạy môn Lớp Loại hình dạy thêm Ghi chú … Về việc đảm bảo các quy định dạy thêm, học thêm nhà trường và ngoài nhà trường …………………………………………………………………………………………… Về địa điểm và sở vật chất tổ chức, dạy thêm, học thêm …………………………………………………………………………………………… Về quản lý và sử dụng tiền dạy thêm, học thêm …………………………………………………………………………………………… Nơi nhận: Thủ trưởng đơn vị/tổ chức, cá nhân - …….; (Ký và đóng dấu) - ………; - ……… ; - ……,… Quản lý và sử dụng tiền dạy thêm, học thêm Theo Điều Quyết định số 21/QĐ- UBND UBND tỉnh Ninh Bình Lưu ý: số 87% tiền quản lý , phục vụ dạy thêm, học thêm; chi cho công tác quản lý, công tác giảng dạy giáo viên phải bàn bạc thống Hội đồng và thống quy chế chi tiêu nội nhà trường (23) Chế độ báo cáo: Các đơn vị, tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm có trách nhiệm báo cáo cho quan cấp giấy phép dạy thêm, học thêm và báo cáo Sở GD&ĐT (đối với các phòng GD&ĐT) định kỳ định kỳ lần năm học: Lần đầu chậm là 30/12, lần thứ chậm 30/5 Nội dung và địa nộp báo cáo định kỳ theo Điều 9, Điều 10 Quyết định 21/2012/QĐ-UBND, ngày 19/9/2012 UBND tỉnh Ninh Bình Ban hành Quy định dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Ninh Bình Lưu ý: Phòng KHTC Sở GDĐT có mấu báo cáo riêng các đơn vị phải thực Kiểm tra, tra… CÔNG TÁC XÂY DỰNG NGUỒN HỌC LIỆU MỞ (Thư viện câu hỏi và bài tập) Mục đích: - Nhằm thực đổi phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá - Làm phong phú thêm trang websete các đơn vị - Là sở để Sở GDĐT xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập để CB, GV , HS phụ huynh học sinh có thể tra cứu, tham khảo Cách thực hiện: - Đối với các trường: Hằng năm các trường có trách nhiệm lưu các đề kiểm tra tiết, học kỳ đưa lên website trường, đồng thời gửi phòng GDĐT để phòng xấy dựng nguồn học liệu mở chung phòng (đối với trường THCS), Sở GDĐT (đối với trường THPT) - Đối với các phòng GDĐT: chọn đề hay gửi Sở GDĐT (qua phòng GDTrH) - Sở GDĐT: xây dựng trang website riêng các đề thi để các đơn vị có thể tra cứu, tham khảo, chia sẻ kinh nghiệm… Thời gian thực hiện: Mỗi năm các đơn vị gửi thư viện câu hỏi và bài tập lần vào tháng 12 và tháng năm học THỰC HIỆN CÁC CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN MÔN Mục đích: - Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá - Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán giáo viên Quy trình thực chuyên đề - Đầu năm học cá nhân, tổ, nhóm chuyên môn đề xuất các chuyên đè cần thực năm học - Tổ trưởng chuyên môn tập hợp đề nghị lãnh đạo nhà trường phê duyệt - Các chuyên đề duyệt tổ, nhóm chuyên môn thống phân công nhiệm vụ cho thành viên, thời gian chuẩn bị và thời gian hoàn thiện báo cáo chuyên đề, thể kế hoạch cá nhân và tổ chuyên môn Lưu ý: các chuyên đề chuyên môn nên tập trung vào việc đổi phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh gia Hồ sơ chuyên đề chuyên môn (24) - Báo cáo chuyên đề (phải thể rõ lý chọn chuyên đề, các giải pháp thực chuyên đề, kết đạt được, rút kinh nghiệm, ý kiến đề xuất) - Biên nhận xét đánh giá kết thực chuyên đề tổ nhóm chuyên môn… (25)

Ngày đăng: 09/09/2021, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w