Bài làm của hai bạn được BGK đánh già là: đã thể hiện suy nghĩ, cảm nhận sâu sắc về lẽ sống, cuộc đời; tình yêu thiên nhiên gắn với yêu người, yêu đất nước.. Hoàng Vy và Hồng Ngọc có n[r]
(1)Hai văn xuất sắc thi Văn hay chữ tốt TP HCM
Vượt qua 140 “đối thủ” vòng thi cấp thành phố, hai bạn Nguyễn Hoàng Vy Trường THCS Phú Mỹ, quận Bình Thạnh Hồ Hồng Ngọc Trường THCS Nguyễn Du, Gò Vấp giành giải Bài làm hai bạn BGK đánh già là: thể suy nghĩ, cảm nhận sâu sắc lẽ sống, đời; tình yêu thiên nhiên gắn với yêu người, yêu đất nước Hồng Vy Hồng Ngọc có nhiều điểm chung thú vị Cả hai học giỏi toàn diện phải “gánh” nhiều áp lực cán lớp Hai bạn say mê dành nhiều thời gian, tâm huyết để học văn, rèn nét chữ, xem nét chữ nết người
Chúng tham khảo dự thi hai bạn nhé!
Điểm trung bình mơn văn lớp Hoàng Vy đạt 8,9 đấy!
Bài làm bạn Nguyễn Hoàng Vy (khối 6,7), đạt 15 điểm
Không biết tự bao giờ, đa, bến nước, sân đình trở thành biểu tượng làng quê Việt Nam Nhớ câu chuyện bà kể gốc đa có chị Hằng, Thạch Sanh, Cuội Đa vào ca dao, truyện cổ tích Ơi! u đa cổ thụ làng ta
Chẳng biết đa đầu làng tuổi cả, biết ơng bà ta sinh có đa Đa mà lớn lên, trở thành cổ thụ
Đa nhiều rễ lắm, rễ rễ chìm làm cho mặt đất gồ ghề lên Thân đa to lắm, ba bốn người vịng tay ơm chưa Đa khơng có thơm, ngon mận, đào; đa chẳng có hoa đẹp, hoa thơm gạo, mai Đa có thân lực lưỡng trăm cành hiên ngang tán quanh năm xanh biếc Đa giản dị bao!
Gốc đa nơi nghỉ ngơi bao lữ khách, nơi nghỉ cuốc, cày, trâu Nhớ da diết thuở ấu thơ theo bà chợ, ngồi nghỉ gốc đa nhâm nhi bát nước chè xanh Nghĩ đến mà thấy ấm lòng Nhớ thuở trẻ thơ, bẻ cành tre, khắc chữ lên đa Đâu ngờ, đa buồn Đa đau Đa khóc…
(2)làm phịng tuyến, đa dày giặc chẳng thể nhìn thấy Đa hứng bao trận bom giặc Đa xót xa thấy làng mạc bị phá hủy, đa căm thù bọn giặc tàn ác
Tôi yêu đa làng tôi, yêu khoảng thiên nhiên rộng lớn Tôi muốn đứng đỉnh đồi tim tràn ngập ánh dương yêu thương để hét lên “Ta yêu đa” Để nghe rì rào đáp lại “Ta yêu người” thật dịu dàng Yêu thuở bé con, ngồi gốc đa ngắm nhìn hồng lúc buổi chiều tà để thấy lịng ta thật trống trải Nhớ trưa hè nắng gắt, ngồi gốc đa ngắm cánh đồng lúa chín vàng óng ả tóc cô thôn nữ để cảm nhận cảnh đẹp tuyệt vời quê hương ta…
Đa trải lịng cho ánh nắng để nắng đem yêu thương đến cho người Đa yêu người nơi quê dân dã, mộc mạc, cần cù Đa biết người thương đa Ngày ngày nhổ đám cỏ gai khỏi gốc đa cho đa đỡ đau, đa quý lòng Cả làng tự hào có đa Đa bạn, thầy, đa sẻ chia điều… Tơi u đa, thương đa đa giản dị, hiền hậu biết đa quý Đa im lặng nghe tơi thao thao nói chuyện thứ đời Đa nhắn nhủ chúc mừng có chuyện vui Đa mừng, tán đa rì rào gió Tơi buồn, đa buồn Đa thích nghe lũ chim sâu ca hát nhảy nhót quanh bác trâu, bị
Các bạn lớp chúc mừng Hồng Ngọc
Bài làm bạn Hồ Hồng Ngọc (khối 8,9), đạt 16,5 điểm:
Từ thuở lọt lịng trưởng thành, ni dưỡng cậu chuyện bà mẹ Những câu chuyện khơng làm ta thích thú, mà cịn tưới mát tâm hồn trẻ thơ, từ gieo trồng hạt giống tương lai “Cơ bé bán diêm” gieo tình u thương “Thánh Gióng” gieo lịng u nước dũng cảm “Bó hoa tặng mẹ” gieo lịng hiếu thảo… Và hôm nay, ta bắt gặp câu chuyện “Tiếng vọng rừng sâu”, kể lần cậu bé hét to vào rừng sâu rừng vọng lại Vậy, câu chuyện có ý nghĩa gì? Chúng ta bàn bạc để rút học quý báu cho sống…
Với tất nỗi bực tức, cậu bé hét to “tôi ghét người” rừng vọng lại “tôi ghét người”, cậu bé hoảng sợ Nhưng cậu hét lên “tơi u người” với tất tình u thương, rừng trìu mến đáp lại Có lẽ cậu bé khơng hiểu lại cậu nhỏ Nhưng tâm hồn non nớt bắt đầu ươm mầm khái niệm trao nhận lại
(3)Cậu bé câu chuyện khơng cần đợi tiếng vọng rừng tâm hồn cậu có mưa Mưa tưới mát đất tâm hồn, làm cho cối đâm chồi nảy lộc Cậu bé nhận lại tất cả, nhận gió mát trơi bao giận hờn, bực tức; nhận tiếng chim reo vui đón chào hạnh phúc… Như vậy, “cho” trở thành khát vọng sống mãnh liệt, hành động thơi thúc Bởi “Sống cho, đâu nhận riêng mình” – Tố Hữu
Tôi chọn cách sống cống hiến Tôi cống hiến tài sức trẻ để gây dựng đất nước, kinh nghiệm cho lớp trẻ mai sau… Để nhắm mắt xi tay, tơi mỉm cười hài lịng người khóc
Người ta nói “cho nhận” khơng nói “nhận cho” Bởi sống “cho” đi, đừng mong “nhận” lại Nếu “cho” để mong “nhận” lại “trao đổi”, san sẻ yêu thương
Cuộc đời tiếp diễn, người hàng ngày làm việc, lao động “cho” – “nhận” Hy vọng rằng, người “cho” mà khơng chờ “nhận” lại Bởi “cho” “nhận” Thời gian qua mau, có thứ phai mờ tin tơi, điều “cho” trường tồn câu chuyện “tiếng vọng rừng” Bởi khắc sâu tim, chảy huyết mạch để nhắc nhở “Sống cho đâu nhận riêng mình”