1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

01 DICA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TÀI KHOẢN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

52 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT1. Đối tượng nghiên cứu đề tài Với đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý liên quan đến Tài khoản vốn đầu tư trực tiếp (TKVĐTTT) trong doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Doanh nghiệp có vốn FDI). Tác giả chủ yếu nghiên cứu hai nhóm vấn đề: (i) Bản chất TKVĐTTT và chủ thể mở TKVĐTTT, (ii) Cách mở, sử dụng, đóng TKVĐTTT của doanh nghiệp có vốn FDI. Đề tài phân tích các quy định pháp luật trong nước, trong đó chủ yếu là các quy định tại Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi, Nghị định 702014NĐCP hướng dẫn Pháp lệnh Ngoại hối và Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi (Nghị định 702014NĐCP) và Thông tư 062019TTNHNN. 2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Hiện nay, có thể nói việc quản lý ngoại hối bằng TKVĐTTT được tiếp cận dưới góc độ chủ thể mở tài khoản và việc sử dụng tài khoản này như thế nào. Trong phạm vi đề tài, tác giả chỉ tập trung phân tích các quy định pháp luật về TKVĐTTT của chủ thể là doanh nghiệp có vốn FDI không tham gia thị trường chứng khoán, nghĩa là các doanh nghiệp không phải là công ty đại chúng có cổ phiếu được niêm yết hoặc đăng ký tại Sở Giao dịch chứng khoán. Mặt khác, trong đề tài, tác giả sẽ có những phân tích sâu hơn về chủ thể là doanh nghiệp có nhà đầu tư thực hiện hoạt động góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp làm cho tỉ lệ của NĐTNN trong doanh nghiệp từ 51% vốn điều lệ trở lên. 3. Bố cục tổng quát của khóa luận Chương 1. Quy định chung về tài khoản vốn đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương 2. Bất cập của quy định pháp luật về tài khoản vốn đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và kiến nghị hoàn thiện.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TÀI KHOẢN VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI SINH VIÊN THỰC HIỆN: VÕ THỊ XUÂN TRÚC Khóa: 41 MSSV: 1653801011324 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS LÊ THỊ NGÂN HÀ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Lê Thị Ngân Hà, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 06 năm 2020 Tác giả khóa luận Võ Thị Xuân Trúc DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đƣợc viết tắt TKVĐTTT Tài khoản vốn đầu tư trực tiếp TKVĐTGT Tài khoản vốn đầu tư gián tiếp NĐTNN Nhà đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp có vốn FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Dịng vốn FDI Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Dịng vốn FPI Dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi TCTD Tổ chức tín dụng GCNĐKĐT Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Hợp đồng BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng PPP Hợp đồng đối tác công-tư MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TÀI KHOẢN VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI .6 1.1 Tài khoản vốn đầu tƣ trực tiếp .6 1.1.1 Định nghĩa tài khoản vốn đầu tư trực tiếp 1.1.2 Đặc điểm tài khoản vốn đầu tư trực tiếp .7 1.1.3 Vai trò tài khoản vốn đầu tư trực tiếp .11 1.2 Chủ thể mở, sử dụng đóng tài khoản vốn đầu tƣ trực tiếp 14 1.3 Cách thức mở, sử dụng, đóng tài khoản vốn đầu tƣ trực tiếp 18 1.3.1 Mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp 18 1.3.2 Sử dụng tài khoản vốn đầu tư trực tiếp 20 1.3.3 Đóng tài khoản vốn đầu tư trực tiếp 25 CHƢƠNG BẤT CẬP CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TÀI KHOẢN VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 28 2.1 Về việc mở, đóng tài khoản vốn đầu tƣ trực tiếp 28 2.1.1 Nội dung bất cập 28 2.1.2 Kiến nghị hoàn thiện 32 2.2 Về mối tƣơng quan tài khoản vốn đầu tƣ trực tiếp tài khoản vốn đầu tƣ gián tiếp 33 2.2.1 Nội dung bất cập 33 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện 38 2.3 Về toán giao dịch chuyển nhƣợng vốn đầu tƣ tài khoản vốn đầu tƣ trực tiếp 38 2.3.1 Nội dung bất cập 38 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện 41 KẾT LUẬN CHUNG 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước tiếp nhận đầu tư, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Một hệ hoạt động dịch chuyển dịng tiền vào lãnh thổ Việt Nam, từ đó, nhu cầu quản lý ngoại hối dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (dịng vốn FDI) đặt để trì ổn định kinh tế vĩ mơ Chính sách quản lý ngoại hối dòng vốn FDI vào Việt Nam đánh giá ngày hoàn thiện theo hướng thơng thống để thu hút dịng vốn đảm bảo lộ trình tự hóa giao dịch vốn Việt Nam Ngày nay, tài khoản vốn đầu tư trực tiếp (TKVĐTTT) biết đến công cụ hữu ích Ngân hàng Nhà nước để giám sát dòng vốn FDI1 Đối với nhà đầu tư nước ngồi (NĐTNN) doanh nghiệp có vốn đầu trực tiếp nước ngồi (doanh nghiệp có vốn FDI), TKVĐTTT phương tiện thiếu để họ thực hoạt động đầu tư Việt Nam, kể từ giai đoạn góp vốn đầu tư đến giai đoạn chuyển lợi nhuận nước tái đầu tư2 Do vai trò quan trọng TKVĐTTT, nên việc nắm rõ quy định pháp luật tài khoản thật cần thiết Tuy nhiên, dòng vốn FDI vào Việt Nam biến đổi ngày phức tạp nên pháp luật tài khoản thay đổi qua thời kì để kịp thời điều chỉnh Do đó, việc tìm hiểu quy định TKVĐTTT không dừng việc nhận thức quy định pháp luật hành, mà cần có tìm hiểu sâu chất, đặc điểm, vai trị TKVĐTTT, thay đổi sách quản lý dòng vốn FDI tài khoản nguyên nhân đằng sau thay đổi Mặt khác, TKVĐTTT phận môi trường đầu tư, nên pháp luật TKVĐTTT đáp ứng nhu cầu giám sát, quản lý dòng vốn FDI, mà phải hòa hợp với pháp luật đầu tư, doanh nghiệp3 Tuy nhiên, sách quản lý TKVĐTTT xây dựng dựa Pháp lệnh Ngoại hối 2005 Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi 2013 (Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi), đó, sách quản lý đầu tư, quản lý doanh nghiệp hình thành sở Luật Đầu tư 2014, Luật Doanh nghiệp 2014 Cho nên, có thực tiễn quy định sách quản lý ngoại hối “đi chậm hơn” so văn quy phạm pháp luật khác Hiện nay, đời Thông tư 06/2019/TT-NHNN hướng dẫn quản lý Nguyễn Ngọc Cảnh (2019), “Chính sách quản lý ngoại hối thu hút dịng vốn ngoại”, Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam 2019, Báo Đầu tư, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 05/2019, tr 220 Nguyễn Như Khánh Quỳnh (2017), Việc thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp nhà đầu tư nước theo quy định pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr 33 Nghị 50/2019/NQ/TW Bộ Chính trị hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến 2030 ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam (Thông tư 06/2019/TTNHNN) giải khơng vướng mắc NĐTNN chưa thể giải triệt để khơng hịa hợp pháp luật quản lý ngoại hối pháp luật liên quan4 Do đó, việc nghiên cứu so sánh quy định TKVĐTTT với quy định pháp luật liên quan, đánh giá điểm chưa tương thích, kiến nghị hồn thiện sở hữu ích để nhà làm luật có định hướng điều chỉnh phù hợp Đối với doanh nghiệp có vốn FDI, ngồi TKVĐTTT, nhiều loại tài khoản ngân hàng khác thực hoạt động thu chi với mục đích khác nhau, tài khoản toán đồng Việt Nam, đồng ngoại tệ, tài khoản vay, trả nợ nước ngồi,… Đồng thời, có trường hợp NĐTNN doanh nghiệp có vốn FDI sở hữu tài khoản vốn đầu tư gián tiếp (TKVĐTGT) Do tồn nhiều loại tài khoản ngân hàng, việc hiểu rõ mối quan hệ TKVĐTTT loại tài khoản khác doanh nghiệp giúp cho học giả, quan nghiên cứu nhà đầu tư có nhìn tổng quan hệ thống tài khoản ngân hàng doanh nghiệp Xuất phát từ lí trên, tác giả định chọn đề tài “Quy định pháp luật tài khoản vốn đầu tư trực tiếp doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi” để nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cử nhân Trong khóa luận này, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật, làm rõ chất TKVĐTTT, làm rõ mối quan hệ TKVĐTTT với loại tài khoản khác doanh nghiệp có vốn FDI, giải thích nguyên nhân đánh giá quy định Từ đó, tác giả bất cập, khó khăn quy định kiến nghị hoàn thiện Hy vọng đề tài tài liệu bổ ích cho học giả, quan nghiên cứu, NĐTNN có nhu cầu tìm hiểu TKVĐTTT hoạt động quản lý ngoại hối Việt Nam hoạt động đầu tư trực tiếp Tình hình nghiên cứu đề tài Theo khảo sát tác giả, có cơng trình có đối tượng nghiên cứu TKVĐTTT Tài khoản chủ yếu nhắc cơng trình nghiên cứu lĩnh vực đầu tư doanh nghiệp Cụ thể sau: Sách chuyên khảo Pháp luật góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam (2012) tác giả Doãn Hồng Nhung, Nguyễn Lan Anh Trong viết, tác giả không đề cập trực tiếp đến TKVĐTTT mà phân tích tài khoản vốn đầu tư nói chung Bài viết nêu bất cập quy định pháp luật liên quan đến tài khoản vốn đầu tư, bật chưa thống tên gọi tài khoản Tuy nhiên, viết nghiên cứu Bản thuyết minh chi tiết dự thảo Thông tư 06/2019/TT-NHNN giai đoạn trước năm 2012, đến nay, văn quy phạm pháp luật mà tác giả dẫn chiếu hết hiệu lực bất cập phần giải Lê Thùy Trang (Trưởng nhóm) (2014), Pháp luật góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nhóm tác giả thực cơng trình giai đoạn Ngân hàng Nhà nước lấy ý kiến dự thảo Thông tư TKVĐTTT (sau Thơng tư 19/2014/TT-NHNN) Cơng trình nêu giao dịch thực thông qua TKVĐTTT lí giải nguyên nhân quy định Gần đây, TKVĐTTT nhắc với khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật trường, như: (i) Đồng Nữ Thùy Linh (2019), Thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp nhà đầu tư nước theo quy định pháp luật Việt Nam Tác dừng lại việc dẫn chiếu quy định pháp luật TKVĐTTT quy trình góp vốn NĐTNN; (ii) Nguyễn Như Khánh Quỳnh (2017), Việc thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp nhà đầu tư nước theo quy định pháp luật Việt Nam Tác giả làm rõ khác biệt TKVĐTTT với tài khoản tốn thơng thường nêu nhập nhằng quy định pháp luật đầu tư với pháp luật quản lý ngoại hối (iii) Nguyễn Duy Luân (2017), Thủ tục đầu tư thành lập tổ chức kinh tế để thực dự án đầu tư nhà đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam Tác giả nhắc đến việc mở TKVĐTTT bước mà NĐTNN phải thực sau NĐTNN hoàn thành thủ tục thành lập doanh nghiệp, đồng thời, tác giả lí giải quy định nơi mở TKVĐTTT Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến TKVĐTTT thủ tục mà NĐTNN, doanh nghiệp có vốn FDI phải thực để hoạt động đầu tư Việt Nam Song, cơng trình chưa thật làm rõ vấn đề lí luận TKVĐTTT Mặt khác, điểm bật Thông tư 06/2019/TT-NHNN ban hành gần giải phần vấn đề nêu cơng trình Do đó, khóa luận này, tác giả dựa quy định Thông tư 06/2019/TT-NHNN để tập trung phân tích chất TKVĐTTT, vai trị tài khoản công quản lý ngoại hối, ổn định kinh tế quốc gia Mục đích nghiên cứu đề tài Tác giả thực nghiên cứu pháp luật TKVĐTTT doanh nghiệp có vốn FDI với mục đích sau: 3 Thứ nhất, làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò TKVĐTTT chủ thể mở TKVĐTTT Thứ hai, cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan vị trí TKVĐTTT hệ thống tài khoản ngân hàng tồn doanh nghiệp có vốn FDI Thứ ba, phát bất cập quy định hành TKVĐTTT điểm chưa tương thích pháp luật quản lý ngoại hối tài khoản pháp luật liên quan Thứ tư, đưa số giải pháp kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật liên quan đến TKVĐTTT Thứ năm, cung cấp nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau hoạt động quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam hoạt động quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư khác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Với đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến TKVĐTTT doanh nghiệp có vốn FDI Tác giả chủ yếu nghiên cứu hai nhóm vấn đề: (i) Bản chất TKVĐTTT chủ thể mở TKVĐTTT, (ii) Cách mở, sử dụng, đóng TKVĐTTT doanh nghiệp có vốn FDI Đề tài phân tích quy định pháp luật nước, chủ yếu quy định Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi, Nghị định 70/2014/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh Ngoại hối Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi (Nghị định 70/2014/NĐ-CP) Thông tư 06/2019/TT-NHNN 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Hiện nay, nói việc quản lý ngoại hối TKVĐTTT tiếp cận góc độ chủ thể mở tài khoản việc sử dụng tài khoản Trong phạm vi đề tài, tác giả tập trung phân tích quy định pháp luật TKVĐTTT chủ thể doanh nghiệp có vốn FDI khơng tham gia thị trường chứng khốn, nghĩa doanh nghiệp khơng phải cơng ty đại chúng có cổ phiếu niêm yết đăng ký Sở Giao dịch chứng khoán Mặt khác, đề tài, tác giả có phân tích sâu chủ thể doanh nghiệp có nhà đầu tư thực hoạt động góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp làm cho tỉ lệ NĐTNN doanh nghiệp từ 51% vốn điều lệ trở lên Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận, q trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, chủ yếu bao gồm phương pháp nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, phương pháp lịch sử Đối với phương pháp này, tác giả sử dụng xuyên suốt khóa luận tập trung chủ yếu chương Tác giả sử dụng để giải thích đặc điểm TKVĐTTT nguyên nhân đằng sau thay đổi sách quản lý ngoại hối Nhà nước TKVĐTTT thời kì, kể từ thời điểm Việt Nam mở cửa dòng vốn ngoại Tác giả quay thời điểm soạn thảo quy định, sử dụng thuyết minh chi tiết, tờ trình, đánh giá tác động văn pháp luật liên quan đến quy định TKVĐTTT thời kì để làm rõ tinh thần quản lý chung quan Nhà nước, thay đổi tinh thần quản lý ngoại hối hoạt động Thứ hai, phương pháp so sánh Đối với phương pháp này, tác giả sử dụng xuyên suốt khóa luận Ở chương 1, tác giả so sánh quy định TKVĐTTT hành với quy định trước đây, để làm rõ tiến quy định tài khoản Đồng thời, tác giả có so sánh quy định TKVĐTTT với loại tài khoản ngân hàng khác doanh nghiệp có vốn FDI Tại chương 2, tác giả chủ yếu so sánh pháp luật quản lý ngoại hối TKVĐTTT với quy định pháp luật đầu tư, doanh nghiệp để chưa tương thích hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến tài khoản Thứ ba, phương pháp phân tích tổng hợp Tại chương khóa luận, thơng qua việc phân tích quy định hành TKVĐTTT, tác giả tổng hợp làm rõ định nghĩa, đặc điểm, vai trò TKVĐTTT Phương pháp sử dụng chương để phân tích khó khăn tiềm thực tiễn hệ bất cập quy định pháp luật TKVĐTTT Bố cục tổng quát khóa luận Chương Quy định chung tài khoản vốn đầu tư trực tiếp doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Chương Bất cập quy định pháp luật tài khoản vốn đầu tư trực tiếp doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước kiến nghị hoàn thiện CHƢƠNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TÀI KHOẢN VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 Tài khoản vốn đầu tƣ trực tiếp 1.1.1 Định nghĩa tài khoản vốn đầu tƣ trực tiếp Hiện nay, theo quy định Thông tư 06/2019/NHNN, TKVĐTTT tài khoản toán ngoại tệ đồng Việt Nam doanh nghiệp có vốn FDI, NĐTNN mở ngân hàng phép để thực giao dịch liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam5 Từ định nghĩa Thơng tư, TKVĐTTT hiểu sau: Thứ nhất, TKVĐTTT tài khoản toán đồng Việt Nam ngoại tệ mở ngân hàng Hiện nay, ngân hàng cho đời nhiều loại tài khoản để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, lại chúng phục vụ hai mục đích chính, gửi tiền tiết kiệm toán Tài khoản toán tài khoản dùng với mục đích tốn chủ yếu Theo quy định Thông tư 23/2014/TTNHNN hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán sửa đổi Thông tư 02/2019/TT-NHNN (Thông tư 23/2014/TT-NHNN sửa đổi), chủ tài khoản toán gửi tiền vào tài khoản ủy quyền quản lý cho ngân hàng Khi có nhu cầu, chủ tài khoản có quyền sử dụng số tiền tài khoản toán để thực lệnh toán phù hợp với quy định pháp luật quy định riêng ngân hàng6 Về chất, TKVĐTTT tài khoản toán nên chủ TKVĐTTT có quyền nghĩa vụ tương tự chủ tài khoản toán, điển quyền hưởng lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn số dư tài khoản hay quyền ủy quyền cho người khác sử dụng tài khoản mình7 Thứ hai, TKVĐTTT sử dụng để thực giao dịch liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Từ quy định Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi, hoạt động đầu tư có yếu tố nước ngồi chia hai loại, bao gồm hoạt động đầu tư vào Việt Nam hoạt động đầu tư nước ngồi Trong đó, hoạt động đầu tư nước ngồi vào Việt Nam lại phân thành hai hình thức đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp8 Tương ứng với hoạt động đầu tư, NĐTNN doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Khoản Điều Thông tư 06/2019/TT-NHNN Khoản Điều Thông tư 23/2014/TT-NHNN sửa đổi Khoản Điều 1, khoản Điều 3, Điều Thông tư 23/2014/TT-NHNN sửa đổi Khoản 12, 13, 14 Điều Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi 6 (ii) TKVĐTGT tài khoản đồng Việt Nam mà không mở tài khoản đồng ngoại tệ; (iii) TKVĐTGT sử dụng để thực giao dịch thu chi liên quan đến hoạt động đầu tư gián tiếp, tức việc đầu tư mà NĐTNN không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành Các hoạt động đầu tư gián pháp luật quản lý ngoại hối bao gồm: hoạt động mua, bán chứng khoán, giấy tờ có giá khác; hoạt động ủy thác đầu tư đồng Việt Nam thông qua công ty quản lý quỹ, cơng ty chứng khốn, TCTD chi nhánh ngân hàng nước tổ chức khác theo quy định pháp luật chứng khoán ngân hàng; hoạt động góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp64 Đặc biệt, doanh nghiệp có nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp, NĐTNN xem thực hoạt động đầu tư gián tiếp tỉ lệ vốn sở hữu NĐTNN doanh nghiệp chiếm 51% vốn điều lệ doanh nghiệp65 Về chất, TKVĐTTT TKVĐTGT tài khoản vốn, công cụ để nhà nước quản lý giao dịch vốn, sở xây dựng cán cân tốn quốc gia ban hành sách phù hợp theo thời kỳ66 Tuy nhiên, dễ dàng thấy so TKVĐTTT sách quản lý TKVĐTGT thắt chặt hơn, điển hình đồng tiền để mở tài khoản Dòng vốn FPI ngoại tệ phải chuyển sang đồng Việt Nam để thực đầu tư thông qua TKVĐTGT67 Việc xuất phát từ khác biệt đặc điểm khả tác động đến thị trường tài quốc gia dịng vốn FDI dòng vốn FPI Nếu dòng vốn FDI mang tính dài hạn, ổn định dịng vốn FPI lại bất ổn định dễ bị đảo ngược Tính bất ổn định xuất phát từ việc mục tiêu NĐTNN tham gia đầu tư gián tiếp đạt lợi nhuận cao mà không can thiệp nhiều đến trình kinh doanh sản xuất doanh nghiệp Do đó, NĐTNN ln có xu hướng thay đổi tài sản sở hữu, nhằm tìm kiếm mức lợi tức cao với độ rủi ro thấp Sự bất ổn định mức độ vừa phải làm cho thị trường tài nội địa hoạt động động hiệu hơn, vốn đầu tư không ngừng phân bổ lại, dịch chuyển từ nơi có tỷ suất lợi nhuận thấp sang nơi có tỷ suất lợi nhuận cao Nhưng việc xảy với tốc độ nhanh dẫn đến ảnh hưởng xấu tới hệ thống tài dễ xảy tình trạng ổn định kinh tế, đặc biệt nước có thị trường tài hình thành, cịn non kém, chưa sẵn sàng với biến đổi đột ngột bất ngờ thị trường tài Việt Nam 64 Điều Thông tư 05/2014/TT-NHNN Khoản Điều 14 Thơng tư 06/2019/TT-NHNN 66 Xem mục 1.1.3.1 khóa luận 67 Khoản Điều 12 Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi 65 34 Tính dễ đảo ngược dịng vốn FPI hệ tất yếu tính bất ổn định Chỉ thời gian ngắn, dòng vốn FPI chuyển sang thị trường khác để lại hậu khơn lường cho kinh tế Tính đảo ngược tác động nghiêm trọng đến kinh tế quốc gia, kinh tế bong bóng có nguy xuất khoảng trống khó bù đắp, khó khắc phục thời gian ngắn, chí làm sụp đổ kinh tế68 Một ví dụ điển khủng hoảng tài tồn cầu 2008, thị trường tài Việt Nam gánh chịu hậu nghiêm trọng từ đảo chiều dòng vốn FPI Khi dòng vốn FPI chảy lớn làm giảm cung ngoại tệ, gây bất ổn tỉ giá, dẫn đến việc Ngân hàng Nhà nước phải phá giá đồng Việt Nam để ổn định thị trường ngoại hối69 Việc cho phép NĐTNN mở TKVĐTGT đồng Việt Nam để nhấn mạnh nguyên tắc đầu tư gián tiếp Việt Nam thực đồng Việt Nam nhằm để đảm bảo vị đồng tệ, hạn chế việc sử dụng ngoại tệ tràn lan, thực mục tiêu "trên lãnh thổ Việt Nam sử dụng đồng Việt Nam" Đồng thời việc giúp Nhà nước theo dõi, kiểm sốt tồn số lượng đồng Việt Nam đầu tư gián tiếp, dự báo khả chuyển đổi ngoại tệ dòng vốn để chuyển nước ngoài70 Theo tác giả, quy định phần giúp hạn chế tính dễ đảo ngược dòng vốn FPI, NĐTNN cân nhắc tỉ giá hối đoái rút vốn khỏi thị trường Việt Nam b Mối quan hệ tài khoản vốn đầu tư trực tiếp tài khoản vốn đầu tư gián tiếp Việc mở TKVĐTTT TKVĐTGT doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phụ thuộc vào tỉ lệ sở hữu vốn điều lệ NĐTNN doanh nghiệp Tuy nhiên, tỉ lệ không bất biến theo thời gian mà dao động suốt trình vận hành doanh nghiệp có biến đổi cấu cổ đông, thành viên doanh nghiệp Điều dẫn đến việc đóng, mở TKVĐTTT TKVĐTGT tiến hành liên tục Có điều cần lưu ý rằng, hệ tất yếu việc đóng TKVĐTTT việc NĐTNN doanh nghiệp phải mở TKVĐTGT, doanh nghiệp mở TKVĐTTT NĐTNN lại khơng có nghĩa vụ đóng TKVĐTGT Do đó, đơi có trường hợp doanh nghiệp có vốn FDI tồn TKVĐTTT doanh nghiệp lẫn TKVĐTGT NĐTNN, Nguyễn Hữu Dũng, FDI FPI, https://sites.google.com/site/nguyenhuudung993/test/fdiva-fpi, truy cập ngày 25/04/2020 69 Nguyễn Phúc Cảnh (2015), “Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước biến động tỉ giá hối đoái, số vấn đề cần xem xét cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước, số 24/2015, tr.2 70 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Giới thiệu Pháp lệnh Ngoại hối dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Ngoại hối”, https://bit.ly/2MQsTxH truy cập 21/05/2020 68 35 TKVĐTTT sử dụng để thực giao dịch thu chi liên quan đến hoạt động đầu tư doanh nghiệp có vốn FDI Mối quan hệ TKVĐTTT TKVĐTGT doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thể sơ đồ đây: Dưới 51% vốn điều lệ Doanh nghiệp đóng TKVĐTTT NĐTNN mở TKVĐTGT Doanh nghiệp mở TKVĐTTT Từ 51% vốn điều lệ trở lên Sơ đồ Mối quan hệ việc mở, đóng TKVĐTTT TKVĐTGT 2.1.2.2 Sự khơng thống mối quan hệ tài khoản vốn đầu tư trực tiếp, tài khoản vốn đầu tư gián tiếp với pháp luật đầu tư Hiện nay, Luật Đầu tư 2014 quy định ba hình thức đầu tư gồm: đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng (hợp đồng BCC, hợp đồng PPP); đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế71 Như vậy, Luật Đầu tư 2014 khơng cịn sử dụng khái niệm “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư gián tiếp” để phân biệt tính chất, hình thức đầu tư mà quy định cụ thể hình thức đầu tư Việt Nam Thực tế, trước Luật Đầu tư 2005 điều chỉnh hoạt đầu tư hình thức đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp điều tạo chồng chéo với Luật Chứng khốn, gây nhiều khó khăn cho NĐTNN tham gia thị trường chứng khoán72 Đồng thời, Luật Đầu tư 2005 phân định hai hình thức đầu tư dựa yếu tố “tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp” không quy định rõ tham gia quản lý điều hành dẫn đến tranh cãi thực tế Theo nhiều nhà nghiên cứu lúc giờ, khác biệt lớn đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp tỉ lệ góp vốn vào doanh nghiệp NĐTNN: mức thấp (tức 10% theo quan niệm Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế73) coi đầu gián tiếp nước ngồi, khơng hiểu đầu tư trực tiếp 71 Điều 22, Điều 24, Điều 27, Điều 28 Luật Đầu tư 2014 Tờ trình Chính Phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư Dự án Luật Đầu tư sửa đổi Luật Đầu tư 2005 73 Theo lí giải Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), NĐTNN sở hữu từ 10% vốn đầu tư doanh nghiệp xem thực hoạt động đầu tư trực tiếp 72 36 nước Tuy nhiên, có ý kiến cho việc xác định hình thức đầu tư trực tiếp hay gián tiếp dựa vào yếu tố tỉ lệ sở hữu vốn điều lệ NĐTNN doanh nghiệp chưa thật hợp lý Bởi lẽ, việc có trực tiếp hay không trực tiếp tham gia hoạt động đầu tư (hay quản lý nguồn vốn đầu tư) tùy thuộc vào ý chí chủ quan NĐTNN phụ thuộc vào định chủ thể cấu thành nên quan hệ đầu tư Trên thực tế có trường hợp NĐTNN dù nắm giữ tỉ lệ vốn điều lệ không cao, số lượng cổ phần họ đủ lớn họ tham gia hoạt động quản trị và/hoặc điều hành doanh nghiệp74 Do đó, xây dựng Luật Đầu tư 2014, ban soạn thảo giới hạn lại phạm vi điều chỉnh theo hướng quy định hoạt động đầu tư trực tiếp khơng cịn điều chỉnh hoạt động đầu tư gián tiếp Thay vào đó, hoạt động đầu tư gián tiếp thực theo quy định Luật Chứng khoán75 Như vậy, theo tinh thần pháp luật đầu tư hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp hiểu hoạt động đầu tư trực tiếp thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Đầu tư 2014 Dù tỉ lệ nắm giữ NĐTNN doanh nghiệp xem NĐTNN quản lý, điều hành doanh nghiệp Trong đó, mối tương quan TKVĐTTT TKVĐTGT pháp luật quản lý ngoại hối lại cho thấy tỉ lệ sở hữu vốn điều lệ NĐTNN doanh nghiệp yếu tố quan trọng định việc NĐTNN thực hoạt động đầu tư trực tiếp hay không Khi NĐTNN nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên xem NĐTNN thực hoạt động đầu tư trực tiếp Sự khác biệt cách quản lý hình thức đầu tư pháp lệnh quản lý ngoại hối pháp luật đầu tư dẫn đến hệ quả: NĐTNN nắm giữ 51% vốn điều lệ doanh nghiệp xem thực hoạt động đầu tư trực tinh thần pháp luật đầu tư lại phải sử dụng TKVĐTGT thay sử dụng TKVĐTTT để thực giao dịch thu chi hoạt động đầu tư Điều gây khó khăn cho quan nhà nước việc quản lý, giám sát hoạt động đầu tư nước vào Việt Nam theo tính chất đầu tư, đồng thời tạo khó hiểu cho NĐTNN cách quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam Sở dĩ có khơng tương thích pháp luật quản lý ngoại hối quy định TKVĐTTT, TKVĐTGT xây dựng dựa Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi năm 2013 Các văn xây dựng thời điểm mà Luật Đầu tư 2005 hiệu lực phân định hình thức đầu tư trực tiếp, gián tiếp Thực tế, q trình soạn thảo Thơng tư 06/2019/TT74 Mai Hữu Đạt (2010), “Bàn phân chia hình thức đầu tư nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, 2010, số 1, tr.17 75 Tờ trình Chính Phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư Dự án Luật Đầu tư sửa đổi Luật Đầu tư 2005 37 NHNN, Ngân hàng Nhà nước thừa nhận quy định TKVĐTTT Thơng tư giải vướng mắt liên quan đến hoạt động quản lý ngoại hối, mà chưa thể khắc phục để vướng mắc liên quan đến thống hệ thống pháp luật76 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện Từ phân tích trên, tác giả kiến nghị pháp luật quản lý ngoại hối nên điều chỉnh lại theo hướng phân định chủ thể mở TKVĐTTT, TKVĐTGT tương thích với quy định hình thức đầu tư Luật Đầu tư 2014 Trên tinh thần đó, tác giả kiến nghị cụ thể sau: Thứ nhất, pháp luật quản lý ngoại hối nên phân loại lại hình thức đầu tư theo hướng thống với cách quy định pháp luật đầu tư, pháp luật chứng khoán Đồng thời, tương ứng với hình thức đầu tư đó, chủ thể mở sử dụng loại tài khoản vốn thống (TKVĐTTT TKVĐTGT) xuyên suốt q trình đầu tư, mà khơng phụ thuộc vào tỉ lệ sở hữu vốn điều lệ NĐTNN doanh nghiệp Thứ hai, quy định cụ thể tài khoản vốn sử dụng hình thức đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp NĐTNN Theo đó, doanh nghiệp chưa tham gia thị trường chứng khoán có NĐTNN theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp phải mở sử dụng TKVĐTTT Ngược lại, hoạt động mua bán cổ phần diễn doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khốn, tức doanh nghiệp có cổ phiếu đăng ký niêm yết Sở giao dịch chứng khốn, tài khoản vốn sử dụng TKVĐTGT Khi đó, NĐTNN thực hoạt động đầu tư phải mở sử dụng TKVĐTGT 2.3 Về quy định toán giao dịch chuyển nhƣợng vốn đầu tƣ tài khoản vốn đầu tƣ trực tiếp 2.3.1 Nội dung bất cập Như phân tích chương 1, giao dịch chuyển nhượng vốn đầu tư doanh nghiệp có vốn FDI hiểu giao dịch chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp Hiện nay, quy định việc tốn giao dịch cụ thể hóa khoản Điều 10 Thông tư 06/2019/TT-NHNN sau: “Việc toán giá trị chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi quy định khoản Điều Thơng tư thực sau: 76 Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Thông tư 06/2019/TT-NHNN 38 a) Giữa nhà đầu tư người không cư trú nhà đầu tư người cư trú không thực thông qua tài khoản vốn đầu tư trực tiếp; b) Giữa nhà đầu tư người không cư trú nhà đầu tư người cư trú phải thực thông qua tài khoản vốn đầu tư trực tiếp.” Đây điểm Thông tư 06/2019/TT-NHNN, nhằm giải câu hỏi NĐTNN mà Ngân hàng Nhà nước thường nhận liên quan đến việc tài khoản toán giao dịch chuyển nhượng vốn đầu tư Như phân tích mục 1.3.2.4 khóa luận này, pháp luật quản lý ngoại hối cho phép giao dịch toán giá trị chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư người không cư trú với thực qua TKVĐTTT Bởi hệ giao dịch dẫn đến việc thay đổi chủ sở hữu vốn, không làm thay đổi vốn đầu tư doanh nghiệp, đồng thời không làm thay đổi, ảnh hưởng đến tổng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam cán cân toán quốc tế Việt Nam Do đó, sách quản lý ngoại hối giao dịch nới lỏng cho phép bên người không cư trú thỏa thuận sử dụng tài khoản ngân hàng khác để tốn Tài khoản tài khoản NĐTNN mở ngân hàng nước ngồi, tài khoản toán đồng Việt Nam đồng ngoại tệ mà NĐTNN mở ngân hàng Việt Nam Điểm Thông tư 06/2019/TT-NHNN tạo điều kiện thuận lợi cho NĐTNN việc toán giao dịch chuyển nhượng vốn đầu tư giảm bớt chi phí, thời gian khơng cần thiết sử dụng TKVĐTTT Việt Nam Quy định thống với tinh thần chung Điều 11 Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi yêu cầu doanh nghiệp có vốn FDI, NĐTNN sử dụng TKVĐTTT để toán giao dịch vốn, tức giao dịch chuyển vốn chủ thể người cư trú người không cư trú Tuy nhiên, quy định việc toán giá trị chuyển nhượng vốn đầu tư Thông tư 06/2019/TT-NHNN lại mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao hơn, Luật Doanh nghiệp 2014 Cụ thể, theo quy định việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn khoản Điều 36 Luật Doanh nghiệp 2014: “Thanh toán hoạt động mua, bán, chuyển nhượng cổ phần phần vốn góp nhận cổ tức NĐTNN phải thực thông qua tài khoản vốn nhà đầu tư mở ngân hàng Việt Nam, trừ trường hợp toán tài sản.” Như vậy, Luật Doanh nghiệp 2014 Thông tư 06/2019/TT-NHNN có “điểm vênh” sau: Thứ nhất, dễ dàng nhận thấy Luật Doanh nghiệp 2014 yêu cầu tài khoản vốn dùng để toán giá trị chuyển nhượng vốn đầu tư phải thuộc sở hữu 39 NĐTNN Tuy nhiên, theo pháp luật quản lý ngoại hối hành, tài khoản vốn thuộc sở hữu NĐTNN bao gồm: (i) TKVĐTTT NĐTNN đầu tư trực tiếp vào Việt Nam hợp đồng BCC, hợp đồng PPP (khi không thành lập doanh nghiệp dự án); (ii) TKVĐTGT NĐTNN đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam Như vậy, hoạt động đầu tư trực tiếp hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp NĐTNN, chủ TKVĐTTT lại doanh nghiệp có vốn FDI nơi NĐTNN thực hoạt động chuyển nhượng, mà NĐTNN Thứ hai, Luật Doanh nghiệp 2014 bắt buộc NĐTNN phải sử dụng “tài khoản vốn” để toán “mọi hoạt động mua, bán, chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp” Tuy nhiên, theo pháp luật quản lý ngoại hối, có hai loại tài khoản vốn hoạt động đầu tư nước vào Việt Nam, TKVĐTTT TKVĐTGT Trong đó, Điều 10 Thơng tư 06/2019/TT-NHNN cho phép giao dịch toán giá trị chuyển nhượng vốn đầu tư NĐTNN người không cư trú với không thực qua TKVĐTTT Đồng thời, Thông tư 05/2014/TT-NHNN không yêu cầu đối tượng phải mở TKVĐTGT Như vậy, thực tế, NĐTNN quyền sử dụng tài khoản ngân hàng khác tài khoản vốn để toán hoạt động chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp Từ phân tích trên, thấy điểm mang tính cải cách, tiến Thơng tư 06/2019/TT-NHNN lại dẫn đến thực trạng “Thông tư trái với Luật” Điều dẫn đến hệ pháp lý sau: Về mặt áp dụng pháp luật: Theo Điều 156 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015, Luật Doanh nghiệp ưu tiên áp dụng so với Thông tư 06/2019/TT-NHNN trường hợp Tuy nhiên, để ngân hàng xây dựng hệ thống tài khoản ngân hàng sách loại tài khoản dựa quy định khung Ngân hàng Nhà nước ban hành Việc áp dụng Luật Doanh nghiệp nghĩa ngân hàng phải thay đổi sách tài khoản vốn, điển cho phép NĐTNN mở sử dụng TKVĐTTT trường hợp Về mặt đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật: Do Thơng tư 06/2019/TT-NHNN chứa đựng quy định trái luật, nên q trình rà sốt hệ thống văn quy phạm pháp luật, Điều 10 điều khoản liên quan Thơng tư có nguy bị quan nhà nước có thẩm quyền kiến nghị sửa đổi chí bị đình việc thi hành bị bãi bỏ77 Có thể thấy, điểm bất cập nghiêm trọng pháp luật quản lý ngoại hối, ảnh hưởng đến tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam, tính hiệu việc quản lý nhà nước hoạt động đầu tư tính minh 77 Điều 12 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 40 bạch môi trường đầu tư Do đó, để nâng cao vai trị pháp luật công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tạo tảng vững để Việt Nam hội nhập với giới, bất cập cần khắc phục thời gian sớm 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện Việc áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao hơn, tức Luật Doanh nghiệp 2014, để điều chỉnh vấn đề liên quan đến tài khoản ngân hàng gây nhiều khó khăn thực tế Do đó, hệ thống pháp luật Việt Nam cần có thay đổi theo hướng đưa vấn đề chuyên môn cho pháp luật chuyên ngành điều chỉnh Đầu năm 2020, Chính Phủ trình xin ý kiến dự thảo Luật sửa đổi số điều Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp Theo đó, khoản Điều 36 Luật Doanh nghiệp đề nghị sửa đổi sau: “Thanh toán hoạt động mua, bán, chuyển nhượng cổ phần phần vốn góp, nhận cổ tức chuyển lợi nhuận nước NĐTNN phải thực thông qua tài khoản theo quy định pháp luật ngoại hối, trừ trường hợp toán tài sản hình thức khác khơng tiền mặt.” Như vậy, pháp luật doanh nghiệp định hướng sửa đổi để thống với pháp luật ngoại hối Theo đó, quy định Luật Doanh nghiệp 2014 yêu cầu hoạt động toán mua cổ phần, phần vốn góp phải chuyển tiền qua tài khoản; cịn tài khoản loại gì, áp dụng cho hình thức đầu tư nào, thủ tục trình tự mở tài khoản pháp luật ngoại hối quy định78 Theo quan điểm tác giả, điểm dự thảo nêu có ý nghĩa quan trọng việc nhằm đảm bảo tương thích pháp luật doanh nghiệp pháp luật quản lý ngoại hối, khắc phục bất cập nêu Do đó, điểm Dự thảo nên thông qua, để tạo môi trường pháp lý minh bạch, thống hoạt động đầu tư nước Việt Nam KẾT LUẬN Mặc dù, quy định pháp luật TKVĐTTT đánh giá ngày hoàn thiện để đảm bảo mục tiêu quản lý vĩ mô kinh tế, giải kịp thời vướng mắc NĐTNN, doanh nghiệp có vốn FDI Tuy nhiên, quy chế TKVĐTTT doanh nghiệp có vốn FDI Thơng tư 06/2019/TT-NHNN tồn bất cập Điển hình việc mở, đóng TKVĐTTT cịn phụ thuộc vào tỉ lệ vốn sở hữu NĐTNN doanh nghiệp không đồng pháp luật quản lý ngoại hối với pháp luật đầu tư, doanh nghiệp Đồng thời, tác giả đưa 78 Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Luật sửa đổi Luật Doanh nghiệp 41 kiến nghị hoàn thiện như: (i) mở rộng chủ thể mở TKVĐTTT việc mở rộng định nghĩa doanh nghiệp có vốn FDI, (ii) thay đổi quy định đóng TKVĐTTT doanh nghiệp có vốn FDI (iii) phân loại lại hình thức đầu tư theo hướng thống với cách quy định pháp luật đầu tư (iv) thông qua quy định việc tốn hoạt động góp vốn, chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp dự thảo Luật sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2014 42 KẾT LUẬN CHUNG Cùng với trình hội nhập kinh tế quốc tế gia tăng dòng vốn FDI vào Việt Nam năm, TKVĐTTT trở thành công cụ hữu ích cho nhà quản lý ngoại hối giám sát dòng vốn FDI Các quy định pháp luật TKVĐTTT ngày hoàn thiện theo hướng nâng cao hiệu giám sát dịng vốn, giảm bớt khó khăn cho NĐTNN, doanh nghiệp có vốn FDI Thơng qua việc phân tích quy định pháp luật TKVĐTTT khóa luận, tác giả xin tổng kết sau: Thứ nhất, chất vai trò TKVĐTTT Về chất, TKVĐTTT tài khoản toán đồng Việt Nam ngoại tệ mở ngân hàng, sử dụng để thực giao dịch liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Chủ TKVĐTTT doanh nghiệp có vốn FDI NĐTNN Việc mở, đóng TKVĐTTT bắt buộc chủ tài khoản Về vai trị TKVĐTTT, tài khoản cơng cụ quan trọng để Nhà nước xây dựng cán cân toán quốc tế, giám sát di chuyển dòng vốn FDI vào lãnh thổ Việt Nam Thứ hai, mối quan hệ TKVĐTTT với loại tài khoản ngân hàng doanh nghiệp có vốn FDI Một là, TKVĐTTT tài khoản toán: TKVĐTTT loại tài khoản tốn đặc biệt Trong doanh nghiệp có vốn FDI, TKVĐTTT sử dụng để thực giao dịch thu chi liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp Các giao dịch thu chi khác phát sinh trình kinh doanh đa phần thực thơng qua tài khoản tốn thơng thường Hai là, TKVĐTTT tài khoản vay, trả nợ nước doanh nghiệp: Đối với khoản vay nước trung dài hạn, TKVĐTTT doanh nghiệp có vốn FDI đồng thời tài khoản vay, trả nợ nước ngoài, trừ trường hợp đồng tiền vay khác với đồng tiền TKVĐTTT Đối với khoản vay ngắn hạn, doanh nghiệp có quyền sử dụng TKVĐTTT để thực giao dịch liên quan đến khoản vay Ba là, TKVĐTTT doanh nghiệp có vốn FDI TKVĐTGT NĐTNN: Trong doanh nghiệp có nhà đầu tư thực hoạt động góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp việc mở, đóng TKVĐTTT TKVĐTGT phụ thuộc vào tỉ lệ sở hữu NĐTNN doanh nghiệp Thứ ba, bất cập quy định hành TKVĐTTT kiến nghị hồn thiện pháp luật Việc đóng mở TKVĐTTT hầu hết doanh nghiệp có vốn FDI phụ thuộc vào tỉ lệ sở hữu vốn điều lệ NĐTNN Mặt khác, pháp luật quản lý ngoại hối TKVĐTTT chưa đồng với pháp luật đầu tư, doanh nghiệp Do đó, tác giả kiến nghị pháp luật quản lý ngoại hối nên có điều chỉnh theo hướng phân loại lại hình thức đầu tư, hạn chế phụ thuộc vào tỉ lệ sở hữu vốn điều lệ NĐTNN doanh nghiệp Đồng thời, hệ thống pháp luật Việt Nam cần có 43 thay đổi theo hướng đưa vấn đề chuyên môn cho pháp luật chuyên ngành điều chỉnh 44 A DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Pháp lệnh Ngoại hối ngày 13/12/2005; Pháp lệnh sửa đổi Pháp lệnh Ngoại hối ngày 18/03/2013; Luật Đầu tư ngày 26/11/2014; Luật Doanh nghiệp ngày 26/11/2014; Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16/6/2010; Luật số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 22/06/2015; Nghị định 70/2014/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 17/07/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Ngoại hối pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối; Nghị định 222/2013/NĐ-CP Chính phủ ban hàng ngày 31/12/2013 toán tiền mặt; Nghị định 219/2013/NĐ-CP Chính phủ ban hàng ngày 26/12/2013 quản lý vay, trả nợ nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh; Nghị định 88/2019/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 19/11/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng; 10 Nghị định 118/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 12/11/2015 hướng dẫn Luật Đầu tư; 11 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 01/07/2016 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; 12 Thông tư 06/2019/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 26/06/2019 hướng dẫn quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam; 13 Thơng tư 05/2014/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 12/03/2014 hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản vốn đầu tư gián tiếp để thực hoạt động đầu tư gián tiếp nước Việt Nam; 14 Thông tư 23/2014/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 15/10/2014 hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản toán tổ chức cung ứng dịch vụ tốn Thơng tư 02/2019/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 23/2014/TT-NHNN ngày 01/03/2019 hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán; 15 Thông tư 16/2014/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 15/09/2014 hướng dẫn sử dụng tài khoản ngoại tệ, tài khoản đồng Việt Nam người cư trú, người không cư trú ngân hàng phép; 16 Thông tư 32/2013/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 10/02/2013 hướng dẫn thực quy định hạn chế sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam; 17 Thông tư 186/2010/TT-BTC Bộ trưởng Bộ Tài ban hành ngày 18/11/2010 hướng dẫn thực việc chuyển lợi nhuận nước ngồi tổ chức, cá nhân có lợi nhuận từ việc đầu tư trực tiếp Việt Nam theo quy định Luật Đầu tư; 18 Thông tư 03/2016/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 15/04/2016 hướng dẫn quản lý ngoại hối việc vay, trả nợ nước doanh nghiệp; Thông tư 05/2017/TT-NHNN ngày 15/08/2017 sửa đổi Thông tư 03/2016/TT-NHNN; 19 Thông tư 19/2014/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 11/08/2014 hướng dẫn quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam (văn thay Thông tư 06/2019/TT-NHNN) B Tài liệu tham khảo 20 Nghị 50/2019/NQ/TW Bộ Chính trị hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030; 21 Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi 2019 trình Ủy ban thường vụ Quốc hội phiên họp lần thứ 43 (tháng 3/2020); 22 Bản thuyết minh chi tiết dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), trình Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV ngày 31/10/2019; 23 Bản thuyết minh nội dung sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi; 24 Bản thuyết minh chi tiết Nghị định 70/2014/NĐ-CP; 25 Bảng giải trình thay đổi dự thảo Nghị định 70/2014/NĐ-CP so với Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006; 26 Bản thuyết minh chi tiết dự thảo Thông tư 06/2019/TT-NHNN; 27 Bản thuyết minh chi tiết dự thảo Thơng tư 19/2014/TT-NHNN; 28 Tờ trình Chính Phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư Dự án Luật Đầu tư sửa đổi Luật Đầu tư 2005; 29 Nguyễn Như Khánh Quỳnh (2017), Việc thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp nhà đầu tư nước theo quy định pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr 33-39 30 Đồng Thị Thùy Linh (2019), Thành lập doanh nghiệp góp vốn vào doanh nghiệp nhà đầu tư nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr.21 31 Nguyễn Duy Luân (2017), Thủ tục đầu tư thành lập tổ chức kinh tế để thực dự án đầu tư nhà đầu tư nước ngồi theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr 36-37 32 Trịnh Thị Thanh Bình (2018), “Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm 2018 triển vọng”, Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 04/2019, tr.2-7 33 Nguyễn Ngọc Cảnh (2019), Chính sách quản lý ngoại hối thu hút dịng vốn ngoại, Đặc san Tồn cảnh Ngân hàng Việt Nam 2019, Báo Đầu tư, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tr 220-222 34 Nguyễn Phúc Cảnh (2015), “Dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi biến động tỉ giá hối đoái, số vấn đề cần xem xét cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 24/2015, tr.2-7 35 Trung tâm Nghiên cứu, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2018), “Quản lý sử dụng ngoại tệ lãnh thỗ Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 9/2018, tr.6-9 36 Mai Hữu Đạt (2010), “Bàn phân chia hình thức đầu tư nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, 2010, số 1, tr.17-33 37 Lê Thị Thùy Vân (2013), “Tự hóa tài khoản vốn Việt Nam: Những rủi ro thách thức sách giai đoạn tới”, Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 17/2013, tr 13-18 38 Nguyễn Thị Mỹ Phượng (2016), “Giải pháp ổn định khu vực tài Việt Nam tiến trình tự hóa tài khoản vốn”, Tạp chí Tài chính, Bộ Tài chính, số 636/2016, tr 70-72 39 Hội đồng Phối hợp phổ biến, Giáo dục pháp luật Trung ương (2015), “Giới thiệu Luật Đầu tư 2014”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, số 04/2015 40 Doãn Hồng Nhung, Nguyễn Lan Anh (2012), Pháp luật góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi vào doanh nghiệp, Nhà xuất Tư pháp 41 Nguyễn Văn Ngọc (2006), Từ điển kinh tế học, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 42 Công văn số 5661/NHNN-QLNH Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 24/07/2019 việc tốn giao dịch góp vốn, mua cổ phần cá nhân nước sinh sống Việt Nam Tài liệu từ internet 43 Hà Vương, “Quy định Tài Khoản Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Việt Nam”, http://vision-associates.com/vi/new-regulation-on-dica-in-vietnam/, truy cập ngày 23/03/2020; 44 Thái Thu Đào, “Hướng dẫn tài khoản vốn đầu tư: Gỡ rối cũ lại nảy sinh rối mới”, https://www.thesaigontimes.vn/294481/huong-dan-ve-tai-khoanvon-dau-tu-go-duoc-roi-cu-lai-nay-sinh-roi-moi.html, truy cập ngày 23/03/2020; 45 Lê Trung, “"Tài khoản vốn đầu tư" làm khó nhà đầu tư nước ngồi”, https://www.thesaigontimes.vn/271128/tai-khoan-von-dau-tu-dang-lam-khonha-dau-tu-nuoc-ngoai.html, 46 truy cập ngày 23/03/2020 http://baochinhphu.vn/Tra-loi-cong-dan/Nguoi-nuoc-ngoai-cu-tru-tai-VN-gopvon-dau-tu-the-nao/371859.vgp, truy cập ngày 05/05/2020 47 Nguyễn Hữu Dũng, “FDI FPI”, https://sites.google.com/site/nguyenhuudung993/test/fdi-va-fpi, truy cập ngày 25/04/2020 48 Nguyễn Minh Phong, “Tác động hai mặt vốn nước đến phát triển Việt Nam”, https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/tac-dong-hai-mat-cuavon-nuoc-ngoai-den-su-phat-trien-cua-viet-nam-7136/, truy cập ngày 25/04/2020 49 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Tự hóa giao dịch vốn ổn định khu vực tài Việt Nam”, https://bit.ly/2UjrnrZ, truy cập ngày 25/04/2020 50 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Giới thiệu Pháp lệnh Ngoại hối dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Ngoại hối”, https://bit.ly/2MQsTxH, truy cập 21/05/2020

Ngày đăng: 09/09/2021, 10:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
29. Nguyễn Như Khánh Quỳnh (2017), Việc thành lập doanh nghiệp và góp vốn vào doanh nghiệp của nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, tr. 33-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc thành lập doanh nghiệp và góp vốn vào doanh nghiệp của nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Như Khánh Quỳnh
Năm: 2017
30. Đồng Thị Thùy Linh (2019), Thành lập doanh nghiệp và góp vốn vào doanh nghiệp của nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, tr.21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành lập doanh nghiệp và góp vốn vào doanh nghiệp của nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tác giả: Đồng Thị Thùy Linh
Năm: 2019
31. Nguyễn Duy Luân (2017), Thủ tục đầu tư thành lập tổ chức kinh tế để thực hiện dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, tr. 36-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục đầu tư thành lập tổ chức kinh tế để thực hiện dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Luân
Năm: 2017
32. Trịnh Thị Thanh Bình (2018), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam năm 2018 và những triển vọng”, Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 04/2019, tr.2-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam năm 2018 và những triển vọng”, "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Trịnh Thị Thanh Bình
Năm: 2018
33. Nguyễn Ngọc Cảnh (2019), Chính sách quản lý ngoại hối trong thu hút dòng vốn ngoại, Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam 2019, Báo Đầu tư, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tr. 220-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam 2019
Tác giả: Nguyễn Ngọc Cảnh
Năm: 2019
34. Nguyễn Phúc Cảnh (2015), “Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài và biến động tỉ giá hối đoái, một số vấn đề cần xem xét cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 24/2015, tr.2-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài và biến động tỉ giá hối đoái, một số vấn đề cần xem xét cho Việt Nam”, "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Phúc Cảnh
Năm: 2015
35. Trung tâm Nghiên cứu, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2018), “Quản lý sử dụng ngoại tệ trên lãnh thỗ Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 9/2018, tr.6-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý sử dụng ngoại tệ trên lãnh thỗ Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”", Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Trung tâm Nghiên cứu, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Năm: 2018
36. Mai Hữu Đạt (2010), “Bàn về phân chia hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Viện Nhà nước và pháp luật, 2010, số 1, tr.17-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về phân chia hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”", Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Mai Hữu Đạt
Năm: 2010
37. Lê Thị Thùy Vân (2013), “Tự do hóa tài khoản vốn ở Việt Nam: Những rủi ro và thách thức chính sách trong giai đoạn tới”, Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 17/2013, tr. 13-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do hóa tài khoản vốn ở Việt Nam: Những rủi ro và thách thức chính sách trong giai đoạn tới”, "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Lê Thị Thùy Vân
Năm: 2013
38. Nguyễn Thị Mỹ Phượng (2016), “Giải pháp ổn định khu vực tài chính Việt Nam trong tiến trình tự do hóa tài khoản vốn”, Tạp chí Tài chính, Bộ Tài chính, số 636/2016, tr. 70-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp ổn định khu vực tài chính Việt Nam trong tiến trình tự do hóa tài khoản vốn”", Tạp chí Tài chính
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Phượng
Năm: 2016
39. Hội đồng Phối hợp phổ biến, Giáo dục pháp luật Trung ương (2015), “Giới thiệu Luật Đầu tư 2014”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, số 04/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu Luật Đầu tư 2014”, "Đặc san tuyên truyền pháp luật
Tác giả: Hội đồng Phối hợp phổ biến, Giáo dục pháp luật Trung ương
Năm: 2015
40. Doãn Hồng Nhung, Nguyễn Lan Anh (2012), Pháp luật về góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài vào doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài vào doanh nghiệp
Tác giả: Doãn Hồng Nhung, Nguyễn Lan Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
Năm: 2012
43. Hà Vương, “Quy định mới về Tài Khoản Vốn Đầu Tư Trực Tiếp tại Việt Nam”, http://vision-associates.com/vi/new-regulation-on-dica-in-vietnam/, truy cập ngày 23/03/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định mới về Tài Khoản Vốn Đầu Tư Trực Tiếp tại Việt Nam
44. Thái Thu Đào, “Hướng dẫn về tài khoản vốn đầu tư: Gỡ được rối cũ lại nảy sinh rối mới”, https://www.thesaigontimes.vn/294481/huong-dan-ve-tai-khoan-von-dau-tu-go-duoc-roi-cu-lai-nay-sinh-roi-moi.html, truy cập ngày 23/03/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn về tài khoản vốn đầu tư: Gỡ được rối cũ lại nảy sinh rối mới
45. Lê Trung, “"Tài khoản vốn đầu tư" đang làm khó nhà đầu tư nước ngoài”, https://www.thesaigontimes.vn/271128/tai-khoan-von-dau-tu-dang-lam-kho-nha-dau-tu-nuoc-ngoai.html, truy cập ngày 23/03/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài khoản vốn đầu tư" đang làm khó nhà đầu tư nước ngoài
47. Nguyễn Hữu Dũng, “FDI và FPI”, https://sites.google.com/site/nguyenhuudung993/test/fdi-va-fpi , truy cập ngày 25/04/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI và FPI
48. Nguyễn Minh Phong, “Tác động hai mặt của vốn nước ngoài đến sự phát triển của Việt Nam”, https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/tac-dong-hai-mat-cua-von-nuoc-ngoai-den-su-phat-trien-cua-viet-nam-7136/,truycậpngày25/04/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động hai mặt của vốn nước ngoài đến sự phát triển của Việt Nam
49. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Tự do hóa giao dịch vốn và sự ổn định khu vực tài chính Việt Nam”, https://bit.ly/2UjrnrZ , truy cập ngày 25/04/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do hóa giao dịch vốn và sự ổn định khu vực tài chính Việt Nam
50. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Giới thiệu Pháp lệnh Ngoại hối và dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Ngoại hối”, https://bit.ly/2MQsTxH,truy cập này 21/05/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu Pháp lệnh Ngoại hối và dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Ngoại hối
1. Pháp lệnh Ngoại hối ngày 13/12/2005; Pháp lệnh sửa đổi Pháp lệnh Ngoại hối ngày 18/03/2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w