Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

113 71 0
Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dịch vụ thành lập Thay đổi Giấy phép kinh doanh cty Việt Nam cty vốn FDI Tuyển Cộng tác viên (CK 15% gói Dịch vụ) 0899315716 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 5 1.1 TÍNH CẤP THIẾT, MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 5 1.2. TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 6 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 23 2.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ KHÍ BÃI RÁC 23 2.2. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ THU HỒI DẦU NHIÊN LIỆU TỪ NHIỆT PHÂN 41 2.3. TỔNG QUAN VỀ TẢO 73 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 88 3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH TOÁN DỰ BÁO PHÁT THẢI CH4 TỪ BCL RÁC THEO MÔ HÌNH IPCC 2005 88 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ NHIỆT PHÂN HÓA DẦU CHẤT THẢI 97 3.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỚI VI TẢO 103 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 111 4.1. KẾT QUẢ VỀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH IPCC2005 TÍNH TOÁN VÀ DỰ BÁO LƯỢNG KHÍ METHANE 111 4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH NHIỆT PHÂN HÓA DẦU 156 4.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỚI VI TẢO 168 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 182 5.1. KẾT LUẬN VỀ TÍNH TOÁN DỰ BÁO PHÁT SINH KHÍ METAN TỪ BCL RÁC THẢI ĐÔ THỊ 182 5.2. KẾT LUẬN VỀ NHIỆT PHÂN HÓA DẦU CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP184 5.3. KẾT LUẬN VỀ SỬ DỤNG VI TẢO XỬ LÝ NƯỚC THẢI THU SINH KHỐI CHO SẢN XUẤT DẦU SINH HỌC 184 5.4. KIẾN NGHỊ 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT, MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trong mọi hoạt động của con người như thương mại, công nghiệp, y tế, nông nghiệp…chúng ta đều tạo ra rác thải. Số lượng và thành phần của các chất thải rất khác nhau, tùy thuộc vào các hoạt động và sự phát triển của từng quốc gia. Chỉ riêng khu vực đô thị của châu Á, lượng rác thải đô thị phát sinh một ngày vào khoảng 760.000 tấn, tương đương với 2,7 triệu m3ngày. Dự đoán năm 2025, con số này sẽ tăng đến 1,8 triệu tấn chất thải mỗi ngày, hoặc 5.200.000 m3 ngày. Có thể thấy rằng chất thải rắn là một vấn đề càng ngày càng quan trọng ở tất cả các nước, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển như ở Việt Nam. Trong những năm gần đây, trong khi những nước phát triển đang tích cực giảm thiểu những tác động xấu từ chất thải rắn đến môi trường như xây dựng những bãi chôn lấp hợp vệ sinh, đốt rác ở nhiệt độ cao, cũng như bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và năng lượng thông qua tái chế, tái sử dụng thì ở Việt Nam lượng rác thải ngày càng gia tăng. Rác thải chủ yếu được đem đi chôn lấp. Hàng ngày một lượng khí thải bãi rác (landfill gas) chủ yếu là metan phát tán ra môi trường gây ô nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính tác động không nhỏ đến biến đổi khí hậu. Một mặt metan là một loại khí cung cấp năng lượng cao. Việc không quản lý tốt nguồn khí tiềm năng này gây lãng phí rất lớn. Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và trên cả nước nói chung đang có xu hướng phát sinh ngày càng tăng các loại chất thải công nghiệp như bao bì, nhựa, cao su...Do khả năng tái chế được, nên các loại chất thải này được thu gom và tái chế, chủ yếu theo các công nghệ đơn giản gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và tạo ra các sản phẩm không an toàn. Các loại chất thải này đều có nhiệt trị cao và đang được các nước tiên tiến chế biến theo các phương pháp khác nhau để thu hồi năng lượng, đem lại hiệu quả cao và thân thiện môi trường. Tại các đô thị và khu vực sản xuất công nghiệp, nước thải được phát sinh hàng ngày với khối lượng rất lớn. Với khả năng tài chính và được quản lý chặt thông qua Luật Môi trường, các đô thị và nhà máy đều đã phải có hệ thống xử lý nước thải. Trong khi đó khu vực nuôi trồng thủy sản đang gần như chưa có hệ thống xử lý nước thải. Lượng nước thải chứa nhiều dưỡng chất, tuy nhiên khi thải ra môi trường gây nên tác động tiêu cực đến hệ sinh thái nước. Ở các nước tiên tiến, vi tảo đang được nghiên cứu sử dụng để tạo sinh khối từ cac nguồn nước giàu dinh dưỡng. Sinh khối vi tảo có nhiều mục đích sử dụng khác nhau như là thức ăn gia súc, thực phẩm chức năng, nhiên liệu sinh học... Với những lý do đó, chúng tôi thực hiện đề tài: ―Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam‖ Đề tài được thực hiện nhằm các mục tiêu sau: Mục tiêu chính Đánh giá và xác định một số nguồn chất thải (dạng khí, dạng lỏng và dạng rắn) tiềm năng và phương pháp phù hợp để thu hồi năng lượng từ nguồn chất thải từ khu vực công nghiệp và đô thị tại Việt Nam. Mục tiêu cụ thể Đánh giá tiềm năng lượng khí bãi rác sinh ra tại các thành phố, trong đó thành phần khí metan được tính toán và dự báo. Đánh giá khả năng thu hồi năng lượng dưới dạng nhiên liệu từ các chất thải rắn công nghiệp phổ biến như nhựa, cao su. Đánh giá khả năng thu hồi năng lượng thông qua sinh khối vi tảo khi sử dụng cho xử lý nước thải nuôi trồng thủy hải sản. Đề xuất các hướng nghiên cứu cho các dự án nghiên cứu triển khai (RD) tiếp theo về thu hồi năng lượng từ một số nguồn chất thải tiềm năng trong khu vực công nghiệp và đô thị. 1.2. TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài Thu hồi năng lượng từ chất thải là một trong những thang bậc quan trọng của biện pháp quản lý tổng hợp chất thải. Hình 1.1: Thang bậc trong quản lý tổng hợp chất thải (Lê Hoàng Việt và cộng sự, 2011) Trên thế giới, thu hồi năng lượng từ chất thải đã được nghiên cứu và áp dụng từ thế kỷ 17, phát triển mạnh mẽ vào những năm đầu thế kỷ 20 cho đến ngày nay (Mahony và cộng sự, 2002). Năm 2006, chỉ tính riêng hệ thống sản xuất biogas sinh điện năng, 22 quốc gia trong Liên minh châu Âu đã sản xuất được 62.000 GWh, trong đó 32.000 GWh từ khí bãi rác và 11.000 GWh từ từ bùn thải. Đã có 17.000 GWh đã được hoán chuyển thành điện năng. Trong các nước thuộc Liên minh châu Âu, CHLB Đức là quốc gia sản xuất biogas nhiều nhất với 22.000 GWh. Tại Hoa Kỳ, năm 2006, lượng biogas sử dụng trên toàn quốc chiếm 6% khí đốt thiên nhiên, tương đương 10 tỷ gallons xăng. Việc thu hồi năng lượng từ quá trình tiêu hủy chất thải không chỉ đơn thuần tạo ra năng lượng mà còn giảm bớt khối lượng chất thải phải chôn lấp đến 90% (Lê Hoàng Việt và cộng sự, 2011). Công nghệ thu hồi và lưu giữ CO2 (Carbon capture and storage) từ khí thải các nhà máy nhiệt điện, nhà máy xi măng giúp giảm thiểu đến 8090% lượng khí CO2 có trong các nguồn khí thải này khi được áp dụng. Nguồn CO2 thu hồi được sử dụng trong nuôi cấy tạo sinh khối tảo (Bio CCS Algal Synthesis) cũng đã được quan tâm nghiên cứu và phát triển trong những năm gần đây, góp phần giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính, tạo các nguồn nhiên liệu sinh học thay thế cho nhiên liệu hóa thạch. Những nghiên cứu này đã và đang triển khai thành công ở quy mô lớn tại nhiều quốc gia Israel, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Canada, Úc, Trung Quốc (Hidenori, 2004). Hình 1.2: Các công nghệ phân tách và thu hồi CO2 từ khí thải (Rao và Rubin, 2002) Tại Việt Nam, vấn đề nghiên cứu và ứng dụng các hệ thống thu hồi năng lượng còn khá mới mẻ. Các hệ thống thu hồi năng lượng được áp dụng ở Việt Nam là chủ yếu thu hồi khí từ rác thải và thu hồi nhiệt từ các lò đốt. Hệ thống thu hồi khí từ bãi rác ở Khu chon lấp rác thải Gò Cát – Tp.Hồ Chí Minh là một trong những hệ thống áp dụng thành công nhất của hệ thống thu hồi năng lượng ở Việt Nam. Lượng khí thu hồi cung cấp cho ba tổ máy phát điện với công suất 2.430 kWh, mỗi năm thu được gần 21.287 kW, doanh thu 13 tỷ đồng mỗi năm. Một hệ thống thu hồi năng lượng khác đang được nghiên cứu triển khai tại Việt Nam là hệ thống xử lý chất thải công nghiệp phát điện tại Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội, dựa trên kỹ thuật đốt chất thải tiên tiến có thu hồi năng lượng để sản xuất điện năng với sự hỗ trợ kỹ thuật từ Nhật Bản. Căn cứ vào thành phần rác thải ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong bảng 1 cho thấy hàm lượng chất hữu cơ trong rác đô thị rất cao, trung bình từ 5787%. Đây chính là thành phần thiết yếu và thích hợp cho việc thu hồi năng lượng bằng công nghệ biogas. Bảng 1.1: Thành phần chất thải rắn đô thị tại một số địa phương ở Đồng bằng Sông Cửu Long (INVENT, 2009) Ghi chú: NA – không có số liệu Các nghiên cứu thu hồi CO2 từ khí thải ứng dụng trong nuôi cấy sinh khối tảo tại Việt Nam chỉ mới bước đầu được nghiên cứu. Công trình nghiên cứu công nghệ thu hồi CO2 từ khí đốt than tổ ong bằng phương pháp tách khử các khí độc song hành dùng vật liệu nano oxit kim loại để sản xuất sinh khối tảo Spirulina platensis ở quy mô phòng thí nghiệm của Đặng Đình Kim và cộng sự (2013) là một trong số ít các nghiên cứu ứng dụng của công nghệ này tại Việt Nam. Hình 1.3: Sơ đồ hệ modul xử lý khí thải thu hồi CO2 từ khí đốt than tổ ong của Đặng Đình Kim và cộng sự (2013) Tiêu chí đánh giá thu hồi năng lượng từ chất thải Hiệu quả và giải pháp của quá trình thu hồi năng lượng từ chất thải công nghiệp và đô thị được đánh giá và đề xuất thông qua các tiêu chí lượng chất thải; thành phần và đặc tính của chất thải; nhiệt giá trị và các yếu tố của nguồn chất thải ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, tích lũy sinh khối, tạo sản phẩm của vi sinh vật trong các quá trình có sự tham gia của vi sinh vật. Tiêu chí đánh giá hiệu suất thu hồi năng lượng có thể được mô tả khái quát trong bảng 1.2. Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá khả năng thu hồi năng lượng từ chất thải đô thị và công nghiệp (Pires và cộng sự 2012; Sumida và cộng sự, 2011; Zaher và cộng sự, 2007) Phương pháp thu hồi năng lượng Nguyên tắc cơ bản của phương pháp sử dụng Tiêu chí đánh giá Tiêu chí giới hạn Chuyển đổi hóa sinh (phân hủy kị khí) Phân hủy chất hữu cơ dưới tác động của vi sinh vật trong điều kiện kị khí) Độ ẩm chất thải Tỉ lệ chất hữu cơ Tỉ lệ CN pH chất thải Nhiệt độ >50% >40% 2030 68 3037oC Chuyển đổi nhiệt hóa học (Thiêu đốt, nhiệt phân và khí hóa) Phân hủy chất thải do tác động của nhiệt độ cao Độ ẩm Chất hữu cơ dễ bay hơitổng chất hữu cơ Carbon cố định Tổng chất trơ Nhiệt trị 40% kiểm tra -> bảo quản Pha mơi trường: cân xác thành phần mơi trường; hịa tan chất vào nước đun khuấy cho tan; kiểm tra thể tích pH; rót mơi trường vào dụng cụ đậy chặt nắp (đối với ống nghiệm) hay đổ vào chai; khử trùng nồi hấp nước autoclave (1atm/1210C 30 phút) Đổ môi trường làm thạch ngiêng thạch đĩa Thu mẫu: mẫu dùng phân lập lấy từ nước thải ni tơm Pha lỗng mẫu: Hút 1ml nước thải vào ống nghiệm thứ có chứa 9ml nước cất vô trùng Trộn dung dịch cách huyền phù – lần Độ pha loãng mẫu lúc 10-1 Tiếp tục hút 1ml nước ống nghiệm thứ cho vào ống nghiệm thứ chứa 9ml nước cất vô trùng Trộn trên, độ pha loãng mẫu lúc 10-2 Tùy loại tảo mà ta pha loãng mẫu đến mức đó: 10-3, 10-4,… Sự phân tách tế bào tảo thực cách ni cấy bề mặt thạch cho phép thu nhận tế bào từ mẫu tạp nhiễm ban đầu Nuôi cấy: đĩa thạch cấy mẩu.nước chứa tảo ni điều kiện nhiệt độ phịng chiếu sáng liên tục với cường độ 3000-7000 lux Thu nhận: sau khoảng thời gian ngày Bảo quản: tảo được.giữ ống nghiệm môi trường thạch môi trường lỏng có ánh sáng yếu (750- 1000 lux), nhiệt độ thấp, cần phải định kỳ cấy chuyền để tránh tảo già, chết bi suy thoái Phương pháp xử lý NH3 môi trường nước: Phương pháp Nessler áp dụng cho nước uống tinh khiết, nước thiên nhiên, nước thải làm chưng cất tất loại phải có độ màu thấp nồng độ N-NH3 lớn 20 µg/l áp dụng phương pháp Nessler hóa trực tiếp nước thải sinh hoạt, chấp nhận sai số N-NH3 từ 1-2 mg/l Ammoniac tác dụng với thuốc thử Nessler môi trường kiềm theo phản ứng sau phản ứng cho sản phẩm có màu vàng: 2(2KI.HgI2) + NH3+KOH(NH2)Hg-O-HgI + 7KI + 2H2O (màu vàng) Đối với nước thải, để tránh trở ngại tập chất có mẫu gây ra, mẫu cần chưng cất dịch phẩm thu dung phương pháp Nessler để xác định Phương pháp Nessler hóa trực tiếp Khử clo dư (chỉ áp dụng cho nước thải sinh hoạt nước thải nhiễm clo) Thêm ml Na2S2O3 N/70 cho 1mg Cl2/l 50ml mẫu Thêm ml ZnSO4 0,5 ml NaOH 6N (pH=10.5)) 100 ml mẫu, xáo trộn đều, ly tâm loaị kết tủa, lấy phần nước Lấy 50ml mẫu qua lọc them giọt EDTA đề tránh ion Ca 2+, Mg2+ ion khác gây kết tủa với Nessler Chuẩn bị tham chiếu sau: STT Ml dung dịch NNH3 chuẩn 10ppm Ml nước cất Ml mẫu 0 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 50 49.5 49 48.5 48 47.5 47 46.5 46 - - - - - - - - - 50 nước Thuốc 2ml/ống thử Nessler C (µg) C (mg/l) A 0 0.1 10 0.2 15 0.3 20 0.4 25 0.5 30 0.6 35 0.7 40 0.8 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? So sánh màu dung dịch =430 nm sau them Nessler 10 phút Nếu màu mẫu vượt đường cong tham chiếu, làm lại với thể tích mẫu thích hợp pha loãng thành 50 ml Phương pháp xử lý Phosphat môi trường nước: Trong môi trường acid dạng phosphate chuyển dạng orthophosphat phản ứng với ammonium molydate để phóng thích acid molybdophosphoric, sau acid bị khử SnCl2 cho molybdenum màu xanh dương PO43-+12(NH4)2MoO4+24H+(NH4)3PO4.12MoO3+21NH4++12H2O (NH4)3PO4.12MoO3+Sn2+Molybdenum (xanh dương)+Sn4+ Lấy 50 ml mẫu lắc cho vào 0.05 ml chất thị phenolphthalein Nếu mẫu có màu thêm vào từ từ dung dịch acid sulfuric đến màu Sau thêm 1ml dung dịch acid sulfuric 0.4 g (NH4)2S2O8 0.5g K2S2O8 Đun khoảng 30-40 phút đun đến thể tích cịn 10ml, để nguội thêm vào 1ml chất thị phenolphthalein trung hòa đến màu hồng nhạt dung dịch NaOH, định thể tích lại thành 50ml nước cất Lấy 50ml mẫu, khơng có màu đục, thêm giọt chất thị phenolphthalein Nếu mẫu chuyển sang màu hồng, thêm từ từ dung dịch acid mạnh để màu Thêm vào 2ml molybdate 0.25 ml (5 giọt) tin chloride lắc đều, tốc độ cường độ màu phụ thuộc vào nhiệt độ, nên giữ loạt dung dịch chuẩn, mẫu hóa chất nhiệt độ (chênh không 20C) khoảng 20300C Để yên sau 10 phút (không 12 phút) đo độ hấp thụ máy quang phổ kế bước sóng 690nm Chuẩn bị đường cong chuẩn STT Ml dung dịch P-PO4 chuẩn 1µg/ml Ml nước cất Ml mẫu nước Ml dung dịch molybdate Ml SnCl2 C (µg) C (mg/l) Đo độ hấp thu máy 690nm 0 1 2 50 - 49 - 48 - 0 ? 0.02 ? 3 4 47 46 ml 0.25 ml = giọt 0.04 0.06 0.08 ? ? ? 5 (mẫu) - 45 - 50 0.1 ? ? Phương pháp xử lý COD môi trường nước: Rửa ống nghiệm có nắp với H 2SO4 20% trước sử dụng, chọn thể tích mẫu thể tích hóa chất dung tương ứng theo bảng sau: ống nghiệm (d×l) 20×150mm 25×150mm ống chuẩn 10ml Thể tích mẫu (ml) 10 2.5 Dung dịch K2Cr2O7 1.5 H2SO4 reagent 14 3.5 Tổng thể tích (ml) 15 30 7.5 Cho mẫu vào ống nghiệm, thêm dung dịch K 2Cr2O7 0.0167M vào, cẩn thận thêm H2SO4 reagent vào cách cho acid chảy dọc từ từ theo thành ống nghiệm, đậy nắp ngay, đặt vào giá đựng ống nghiệm cho vào tủ sấy máy COD 1500C Để nguội nhiệt độ phòng, cho vào erlen, tráng ống COD nước khoáng (nước cất) đổ vào erlen, sau thêm 0.05- 0.1ml (1-2 giọt) thị feroin, định phân sắt (II) amoni sulfate 0.1 M (FAS) Hoàn thành mẫu chuyển màu từ xanh lục sang nâu đỏ Làm mẫu thử không với nước cất (cũng bao gồm hóa chất mẫu thật thay mẫu nước cất, cho vào tủ sấy 1500C giờ) 3.3.3 Khảo sát q trình ni trồng vi tảo 3.3.3.1 Ni cấy tăng sinh Tảo giống Giữ giống Tăng sinh môi trƣờng đặc trƣng 4-5 ngày, nhiệt độ phòng Tăng sinh môi trƣờng nƣớc.ao Giữ giống 4-5 ngày, nhiệt độ phịng Thu sinh khối Hình 3.7: Sơ đồ quy trình tăng sinh giữ giống tảo Pha chế môi trường f2 môitrường Zarrouk (tảo Spirulina spp.) Tiến hành nuôi cấy với tỷ lệ giống bổ sung vào môi trường 15% 20%, kết hợp sục khí cung cấp ánh sáng đầy đủ, điều kiện nhiệt độ phịng, ni cấy vòng 4-5 ngày , tiếp tục cấy chuyền sang môi trường để giữ giống Khi tảo đạt đến mật độ cực đại, lấy tảo để tăng sinh môi trường nước ao Cũng với tỷ lệ 15% 20% giống với tỉ lệ nước thải 25%, 50%, 75% 100% kết hợp sục khí ni cấy nhiệt độ phịng ánh sáng, sau 4-5 ngày, đem thu sinh khối để thực bước thí nghiệm 3.3.3.2 Điều kiện ni Điều kiện mơi trường ni: Nhiệt độ thích hợp 20-24oC, khoảng chịu đựng 16-35oC Độ mặn: tốt 20-24o/oo cho tảo biển Ánh sáng: thích hợp 1.000- 10.000 lux, ánh sáng nhân tạo tốt đèn neon với chu kỳ chiếu sáng ≥ 16 / ngày pH: thích hợp 7-9 Sục khí giúp: tảo lơ lửng, tiếp xúc với ánh sáng dinh dưỡng, ổn định nhiệt độ, cung cấp CO2 O2 Môi trường dinh dưỡng nuôi tảo Gồm hỗn hợp chất đa lượng (các chất vô Nitrate, Phosphre Silicate) vi lượng (các muối kim loại hỗn hợp vitamine), Dụng cụ -phương tiện Ni tảo thực phịng thí nghiệm, trại với mái che suốt hay ngồi trời Phịng thí nghiệm nên trang bị với hệ thống đèn Neon, giá đỡ, máy điều hòa nhiệt độ số máy khử trùng Hệ thống thổi khí cần thiết ni tảo nhằm đảm bảo tảo ni sục khí liên tục Kỹ thuật khử trùng vô trùng Vô trùng khâu quan trọng nuôi tảo, đặt biệt tảo giống nhằm tránh tảo bị nhiễm tạp Trong phương pháp khử trùng dụng cụ phòng thí nghiệm ống nghiệm, bình tam giác, que cấy…cần khử trùng cách cho vào tủ sấy nhiệt độ 1800C (khử trùng khô) Nước ni tảo với thể tích nhỏ khử trùng cách cho vào tủ hấp tiệt trùng với nhiệt độ 120oC áp suất 20 psi Thời gian hấp 15 phút thể tích nhỏ lit hay 20- 45 phút với thể tích lớn 10-20 lít (khử trùng ướt ) 3.3.4 Hê thống thiết bị Các phương pháp ni tảo Có phương pháp nuôi tảo: nuôi theo mẻ, nuôi bán liên tục nuôi liên tục (Trương Sỹ Kỳ, 2004) Nuôi theo mẻ: Ni tảo bể ni có mơi trường dinh dưỡng, sau vài ngày mật độ tảo lên đến cực đại gần cực đại thu hoạch Đây phương pháp ni phổ biến đơn giản thuận tiện, xử lý mơi trường ni có cố Ni bán liên tục : Phương pháp nhằm mục đích kéo dài thời gian nuôi cách thu hoạch tảo phần Sau thu hoạch cấp thêm nước mơi trường dinh dưỡng tảo tiếp tục phát triển Thông thường ni bán liên tục khơng tính thời gian ni kéo dài cịn phụ thuộc vào chất lượng nước loài động vật sử dụng làm thức ăn cạnh tranh không gian sống Nuôi liên tục: Là phương pháp nuôi tương đối đại, giá thành cao địi hỏi quy trình ni chặt chẽ Nguyên tắc nuôi liên tục dẫn tảo đến bể nuôi ấu trùng đồng thời cấp nước mơi trường dinh dưỡng vào bể ni Tốc độ dịng chảy nước lấy nước có mơi trường dinh dưỡng cấp vào phải Nuôi theo phương pháp kéo dài thời gian ni – tháng Hệ thống nuôi tảo hở: Một số lưu ý chuẩn bị ni tảo: Tìm hiểu thị trường tiêu thụ Hệ thống giao thông từ nơi nuôi tảo đến nhà máy chế biến tảo phải thuận lợi Tìm thỏa thuận người ni tảo nhà chế biến tảo Chuẩn bị nguyên vật liệu xây dựng ao, bể nuôi, hệ thống khuấy nước Chuẩn bị nguồn giống tảo Spirulina spp Chuẩn bị hóa chất nuôi tảo, trang thiết bị cho thông số môi trường nuôi tảo như: máy đo pH, đo oxygen, nhiệt độ Chuẩn bị kĩ thuật nuôi tảo 3.3.5 Thiết bị ni tảo: Hình 3.8 Bố trí hệ thống ni tảo Hệ thống nuôi tảo bao gồm thiết bị đèn, hệ thống giá đỡ, máy sủi khí, ống dây dẫn khí , van điều chỉnh khí cho phù hợp đầu sủi khí CHƯƠNG 4.: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết ứng dụng mơ hình IPCC2005 tính tốn dự báo lượng khí metan 4.1.1 Tìm hiểu sở hạ tầng BCL Để mơ hình IPCC tính tốn được, nghiên cứu cần thu thập số liệu đầu vào cụ thể cần thiết BCL Gò Cát, Phước Hiệp, Đa Phước 4.1.1.1 BCL Gò Cát Dự án xây dựng khu chơn lấp CTR Gị Cát Công ty Xử lý chất thải Tp.HCM (hiện sát nhập vào Công ty Môi trường Đô thị) Công ty VERMEER (Hà Lan) thiết lập với tên gọi ―Dự án đầu tư nâng cấp chất lượng cơng trình xử lý rác Gị Cát‖ Dự án Uỷ Ban Nhân Dân Tp.HCM phê duyệt Quyết định số 2807/QĐ.UB ngày 19/05/1996 Ủy Ban có tờ trình số 2355/UB.KT ngày 03/07/1997 xin Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Ngày 13/09/1997 Chính phủ Quyết định 762/TTG phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi BCL Gò Cát BCL hợp vệ sinh xây dựng thành Tp.HCM xem hình mẫu thiết kế, vận hành cho BCL sau Tổng mức đầu tư cho dự án 242 tỷ đồng (20,75 triệu USD), : - Vốn viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Hà Lan : 176,9 tỷ dồng (60%) - Vốn đối ứng nước ngân sách địa phương : 65,1 tỷ đồng (40%) Diện tích: 25ha Cơng suất thiết kế: 3.650.000 (2001- 2006) với công suất tiếp nhận 2.000 tấn/ngày Nhận rác từ ngày 19/01/2001 BCL Gị Cát đóng cửa vào cuối tháng 7/2007 Đầu tháng 7/2005, công trường xử lý rác Gò Cát đưa vào hoạt động chương trình đốt khí thu từ hố chơn lấp chạy máy phát điện (công suất 755 kW) Xử lý nước rỉ rác: cố nên hệ thống xử lý nước rỉ rác ngưng hoạt động từ đầu năm 2006 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên (a) Vị trí địa lý ... để thu hồi lượng từ nguồn chất thải từ khu vực công nghiệp đô thị Việt Nam * Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tiềm lượng khí bãi rác sinh thành phố, thành phần khí metan tính tốn dự báo - Đánh giá. .. dụng hệ thống thu hồi lượng mẻ Các hệ thống thu hồi lượng áp dụng Việt Nam chủ yếu thu hồi khí từ rác thải thu hồi nhiệt từ lị đốt Hệ thống thu hồi khí từ bãi rác Khu chon lấp rác thải Gò Cát –... pháp trình thu hồi lượng từ chất thải công nghiệp đô thị đánh giá đề xuất thơng qua tiêu chí lượng chất thải; thành phần đặc tính chất thải; nhiệt giá trị yếu tố nguồn chất thải ảnh hưởng đến

Ngày đăng: 07/09/2021, 16:25

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Thang bậc trong quản lý tổng hợp chất thải (Lê Hoàng Việt và cộng sự, 2011) - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình 1.1.

Thang bậc trong quản lý tổng hợp chất thải (Lê Hoàng Việt và cộng sự, 2011) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.3: Sơ đồ hệ modul xử lý khí thải thu hồi CO2 từ khí đốt than tổ ong của Đặng Đình Kim và cộng sự (2013) - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình 1.3.

Sơ đồ hệ modul xử lý khí thải thu hồi CO2 từ khí đốt than tổ ong của Đặng Đình Kim và cộng sự (2013) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.5: Sơ đồ hệ thống xử lý ướt – một giai đoạn (Vandeviviere et al., 2002) - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình 1.5.

Sơ đồ hệ thống xử lý ướt – một giai đoạn (Vandeviviere et al., 2002) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.7: Sơ đồ hệ thống phân giải ướt – ướt hai giai đoạn không lưu sinh khối (Vandeviviere et al., 2002). - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình 1.7.

Sơ đồ hệ thống phân giải ướt – ướt hai giai đoạn không lưu sinh khối (Vandeviviere et al., 2002) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.9: Quá trình hóa khí sinh khối tạo ra các sản phẩm năng lượng - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình 1.9.

Quá trình hóa khí sinh khối tạo ra các sản phẩm năng lượng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.3: Thành phần khí thải của nhà máy nhiệt điện dùng nhiên liệu than đá (Granite và cộng sự, 2002) - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Bảng 1.3.

Thành phần khí thải của nhà máy nhiệt điện dùng nhiên liệu than đá (Granite và cộng sự, 2002) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.13: Sơ đồ hệ thống nuôi cấy tảo từ nguồn CO2 thu hồi sản xuất nhiên liệu sinh học (Wang và cộng sự, 2008) - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình 1.13.

Sơ đồ hệ thống nuôi cấy tảo từ nguồn CO2 thu hồi sản xuất nhiên liệu sinh học (Wang và cộng sự, 2008) Xem tại trang 20 của tài liệu.
1.2.3. LỰA CHỌN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

1.2.3..

LỰA CHỌN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tóm tắt các giai đoạn phân huỷ sinh khí trong BCL [2]. - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Bảng 2.2.

Tóm tắt các giai đoạn phân huỷ sinh khí trong BCL [2] Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.5: Ước tính giá trị kinh tế khi giảm lượng nhựa thải ra bãi chôn lấp [5] - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình 2.5.

Ước tính giá trị kinh tế khi giảm lượng nhựa thải ra bãi chôn lấp [5] Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.7: Mô hình quản lý chất thải lốp trong EU, cho thấy tổ chức thu hồ i/ tái chế lớn nhất trong mô hình quản EPR (Extended Producer Responsibility)[8] - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình 2.7.

Mô hình quản lý chất thải lốp trong EU, cho thấy tổ chức thu hồ i/ tái chế lớn nhất trong mô hình quản EPR (Extended Producer Responsibility)[8] Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.9: Hệ thống cấp bậc của việc sử dụng lốp xe phế thải [8] - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình 2.9.

Hệ thống cấp bậc của việc sử dụng lốp xe phế thải [8] Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.12: Qúa trình nhiệt phân - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình 2.12.

Qúa trình nhiệt phân Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.14: Khử trùng hợp ngẫu nhiên - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình 2.14.

Khử trùng hợp ngẫu nhiên Xem tại trang 56 của tài liệu.
Cơ chế này dẫn tới sự hình thành monome. Đây là cơ chế gốc tự do trong đó polyme bị phân hủy thành các monome (loại monome hình thành nên chính polyme đó). - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

ch.

ế này dẫn tới sự hình thành monome. Đây là cơ chế gốc tự do trong đó polyme bị phân hủy thành các monome (loại monome hình thành nên chính polyme đó) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.6: Bảng so sánh các quá trình nhiệt phân được đặc trưng bởi thời gian và nhiệt độ [12] - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Bảng 2.6.

Bảng so sánh các quá trình nhiệt phân được đặc trưng bởi thời gian và nhiệt độ [12] Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.19: Lượng sản phẩm sau khi nhiệt phân lốp xe - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình 2.19.

Lượng sản phẩm sau khi nhiệt phân lốp xe Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.8: Bảng so sánh nhiệt trị của các loại nhựa khác nhau [11] - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Bảng 2.8.

Bảng so sánh nhiệt trị của các loại nhựa khác nhau [11] Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.9: Đặc điểm của dầu từ quá trình nhiệt phân [15] - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Bảng 2.9.

Đặc điểm của dầu từ quá trình nhiệt phân [15] Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 2.21 Sơ đồ khối công nghệ Reentech [14] - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình 2.21.

Sơ đồ khối công nghệ Reentech [14] Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình thái cấu tạo: - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình th.

ái cấu tạo: Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2.10: Bảng phân loại khoa học tảo Chlorella - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Bảng 2.10.

Bảng phân loại khoa học tảo Chlorella Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình thái, cấu tạo - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình th.

ái, cấu tạo Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 2.24: Vòng đời của tảo Spirulina spp. - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình 2.24.

Vòng đời của tảo Spirulina spp Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.3: Giá trị mặc định cho hằng số tốc độ phân huỷ k [15]. - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Bảng 3.3.

Giá trị mặc định cho hằng số tốc độ phân huỷ k [15] Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 3.3: Công thức cấu tạo của nhựa ABS - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình 3.3.

Công thức cấu tạo của nhựa ABS Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 3.2:Cấu tạo của Cao su SBR - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình 3.2.

Cấu tạo của Cao su SBR Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 3.4: Hình sơ đồ bố trí thí nghiệm nhiệt phân - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình 3.4.

Hình sơ đồ bố trí thí nghiệm nhiệt phân Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 3.6: Sơ đồ thực hiện quá trình nhiệt phânCân 500 (g) nguyên liệu đã đƣợc cắt nhỏ - Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Đánh giá tiềm năng thu hồi năng lượng từ các nguồn chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam

Hình 3.6.

Sơ đồ thực hiện quá trình nhiệt phânCân 500 (g) nguyên liệu đã đƣợc cắt nhỏ Xem tại trang 103 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÃ SỐ ĐỀ TÀI:

  • MÃ SỐ ĐỀ TÀI:

  • TP. HỒ CHÍ MINH – 20

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1 TÍNH CẤP THIẾT, MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

      • Mục tiêu chính

      • Mục tiêu cụ thể

      • 1.2. TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài

        • Tiêu chí đánh giá thu hồi năng lượng từ chất thải

        • 1.2.2. Cơ sở lý thuyết của đề tài

        • b/ Công nghệ thiêu đốt rác thải

        • d/ Thu hồi khí CO2 từ khí thải công nghiệp ứng dụng trong nuôi cấy tạo sinh khối qua quá trình quang hợp của vi tảo, cây xanh

        • 1.2.3. LỰA CHỌN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

        • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Tổng quan về chất thải rắn đô thị và khí bãi rác 2.1.1.Tổng quan về khí phát sinh trong bãi chôn lấp

          • 2.1.1.2. Thành phần, các đặc tính của khí BCL và quá trình phát sinh khí BCL

            • Thành phần, các đặc tính của khí BCL

            • Quá trình sinh khí BCL

            • Sự di chuyển của khí bãi rác

            • 2.1.1.3. Những ảnh hưởng của khí BCL

            • 2.1.1.4. Lợi ích từ khí BCL

            • 2.1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh khí trong BCL

              • Thành phần chất thải được chôn lấp

              • Độ ẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan