Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 109 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC MỚ ĐÂU .................................................................................................... .. 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ớ QUẬN, HUYỆN ......................................................................................... .. 7 1.1. Quản 1ý nhà nước về đất đai ........................................................... .. 7 1.2. Nội dung Và công cụ quản lý Nhà nước Về đất đai ........................ .. 16 1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đất đai của một số quận, huyện của Việt Nam ................................................................................ .. 26 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ớ QUẬN THANH XUÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................... .. 35 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế Xã hội ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước về đất đai tại quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội ............ .. 35 2.2. Thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội .............................................................. .. 44 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ớ QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THÒI GIAN TỚI (GIAI ĐOẠN 2015 2020) ......................... .. 85 3.1. Dự báo xu hướng đô thị hoá giai đoạn từ nay đến 2020 Và những vấn đề đặt ra cho công tác quản lý nhà nước Về đất đai Ở quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội .................................................. .. 85 3.2. Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu quản lý Nhà nước về đất đai từ nay đến 2020 ............................................................................... .. 92 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đất đai ............ .. 94 KẾT LUẬN ............................................................................................ .. 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... .. 103 MỚ ĐÂU 1. Lý do chọn đề tài Quản lý đất đai (QLĐĐ) là một chủ trương lớn Và có tầm chiến lược quan trọng của Đảng Và Nhà nước, bởi trước hết đất đai là tài nguyên Vô cùng quý giá, là môi trường Sống, địa bản để phân bổ dân cư Và các lĩnh Vực kinh tế, Văn hóa Xã hội, khoa học giáo dục, quốc phòng an ninh, tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế trong sản xuất nông lâm nghiệp và là thành quả lao động, chiến đấu của nhiều thế hệ tạo lập nên, gần với chủ quyền quốc gia, là nguồn nội lực và nguồn Vốn to lớn của đất nước. Quản lý nhà nước (QLNN) Về đất đại phải xem Xét một cách toàn diện, đầy đủ ở các mặt kinh tế, chính trị, Xã hội; bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, nhà đầu tư và người Sử dụng đất. Không những Vậy, đất đai Còn có vai trò rất quan trọng đi đôi với sự pháttriển của Xã hội, Xã hội cảng pháttriển thì nhu cầu Sử dụng đất (SDĐ) ngày càng lớn trong khi đất đai lại có hạn điều đó đã làm cho quan hệ giữa người VỚi người và với đất đai ngày càng trở nên phức tạp. Điều này đòi hỏi Nhà nước phải có những chính sách QLĐĐ thích hợp để việc SDĐ đạt hiệu quả kinh tế Xã hội cao nhất. Trong thời kỳ đổi mới vừa qua, Việt Nam đã có nhiều thay đổi trong QLNN về đất đai. Luật Đất đai ban hành lần đầu tiên năm 1987, đến nay đã qua ba lần ban hành luật mới (1993, 2003, 2013). Thực hiện Nghị quyết T.Ư Về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật Về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chúng ta đã đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần khai thác và phát huy có hiệu quả nguồn lực đất đai phục vụ mục tiêu pháttriển kinh tế Xã hội (KTXH), bảo đảm quốc phòng, an ninh, ổn định xã hội, an ninh lương thực quốc gia, bảo Vệ môi trường... Tuy nhiên, hiện một số quy định trong chính sách pháp luật Về đất đai đã bộc lộ hạn chế, không phù hợp Với thực tiễn, cần thay đổi, bổ sung kịp thời.Thực tế hiện nay cho thấy, công tác quản lý nhà nước về đất đai còn nhiều hạn chế, nhất là trong quy hoạch Sử dụng đất, định giá đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ và tái định cư, các thủ tục hành chính về đất đai. Lợi ích của Nhà nước và người dân có đất bị thu hồi chưa được bảo đảm tương xứng; nguồn lực về đất đai chưa được phát huy đầy đủ để trở thành nội lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế Xã hội; việc Sử dụng đất nhiều nơi còn lãng phỉ, hiệu quá thấp; tham những, tiêu cực trong lĩnh vực này còn lớn; thị trường bất động sản phát triển không ổn định, thiểu lành mạnh, giao dịch ngầm còn khá phổ biến; tình hình khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai còn diễn biến phức tạp. Nghị quyết Hội nghị T.Ư 6 (khóa XI) 11 “về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta CƠ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” đã chỉ rõ nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế, yếu kém về công tác quản lý và Sử dụng đất đai là do đất đai có nguồn gốc rất đa dạng; chính sách đất đai thay đổi qua nhiều thời kỳ; chủ trương, chính sách, pháp luật hiện hành về đất đai còn một số nội dung chưa đủ rõ, chưa phù họp; việc thể chế hóa Còn chậm, chưa thật đồng bộ. Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về đất đai và các chính sách, pháp luật có liên quan chưa nghiêm. Công tác tuyên truyền, giáo dục và quán triệt các chủ trương, chính sách, pháp luật về đất đai còn kém hiệu quả; việc thực hiện Công khai, minh bạch trong quản lý đất đai chưa tốt. Ý thức chấp hành pháp luật về đất đai của một bộ phận cán bộ và nhân dân còn hạn chế. Việc thanh tra, kiểm tra, giám Sát và Xử lý các hành Vi sai phạm chưa nghiêm. Hiệu lực, hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai còn thấp. Tổ chức bộ máy, năng lực đội ngũ cán bộ về quản lý đất đai và các cơ quan liên quan còn nhiều bất cập, hạn chế; một bộ phận còn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi, tham nhũng.
Trang 1MỤC LỤC
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ ĐẤT ĐAI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA Ở
QUAN, HUYỆN 2S 2121 2212 011111111111111111111111111111111111 1e 7
1.1 Quản lý nhà nước về đất đai -ccccsccctkerererrerree 7
1.2 Nội dung và công cụ quản lý Nhà nước về đất đai 16
1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đất đai của một số quận, huyện
của Việt Nam . L2 0111121101120 11 1112011 11111901111 1n vu, 26
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ ĐẮT ĐAI Ở
QUẬN THANH XUÂN THÀNH PHÓ HÀ NOL . - 35 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ánh hưởng đến quản lý Nhà
nước về đất đai tại quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội 35 2.2 Thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn quận Thanh
Xuân, thành phố Hà Nội 2-5: ©22 2222 2E erkerrrrrerrees 44
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC: VÈ
ĐẤT ĐAI Ở QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHÓ HÀ NỘI
TRONG THỜI GIAN TỚI (GIAI ĐOẠN 2015 - 2020) §5
3.1 Dự báo xu hướng đơ thị hố giai đoạn từ nay đến 2020 và những
vấn đề đặt ra cho công tác quản lý nhà nước về đất đai ở quận
Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội 2 5- 5525522552552: 85
Trang 2CÁC CHỮ VIET TAT CNTT : Công nghệ thông tin CP : Cô phần GCN : Giấy chứng nhận GCN QSDD : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GPMB : Giải phóng mặt bằng HĐND : Hội đồng nhân dân HIX : Hợp tác xã KT-XH : Kinh tế-xã hội MTTQ : Mặt trận tổ quốc NĐ-CP : Nghị định-Chính phủ NQ : Nghị quyết QD : Quyết định QLĐĐ : Quản lý đất đai QLNN : Quản lý nhà nước QU : Quận uỷ SDĐ : Sử dụng đất
STNMT : Sở tải nguyên môi trường
Trang 3DANH MUC CAC BANG
Bảng 2.1: Co cau kinh tế quận Thanh Xuân năm 2006- 2013 40
Bang 2.2: Dân số trung bình của quận qua các năm . 2-5-5 s+ 42
Bảng 2.3: So sánh diện tích một số loại đất chính quận Thanh Xuân năm
1997, 2000, 2005 - 2 St HH ướt 44 Bảng 2.4: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở cho hộ gia
đình, cá nhân từ năm 1998 đến hết năm 2013 63
Bảng 2.5: Giá đất ở một số đường, phố của quận Thanh Xuân theo Ban
hành kèm theo Quyết định số 63/2013/QĐ-UBND ngày
"0/06 -.aaal 69
Bảng 2.6: Một số đự án đầu tư trên địa bàn quận . .« cc<c<«2 74
Bảng 2.7: Tổng hợp công tác GPMB trên địa bàn quận Thanh Xuân 71
Bảng 2.8: Tổng hợp số giấy phép xây dựng hàng năm 81
DANH MỤC SƠ BO, BIEU DO
Trang 4MỞ ĐÀU
1 Lý do chọn đề tài
Quản lý đất đai (QLĐĐ) là một chủ trương lớn và có tầm chiến lược
quan trọng của Đảng và Nhà nước, bởi trước hết đất đai là tài nguyên vô cùng
quý giá, là môi trường sống, địa bàn để phân bố dân cư và các lĩnh vực kinh
tế, văn hóa - xã hội, khoa học - giáo dục, quốc phòng - an ninh, tư liệu sản
xuất đặc biệt không thể thay thế trong sản xuất nông - lâm nghiệp và là thành quả lao động, chiến đấu của nhiều thế hệ tạo lập nên, gắn với chủ quyền quốc
gia, là nguồn nội lực và nguồn vốn to lớn của đất nước Quản lý nhà nước (QLNN) về đất đai phải xem xét một cách toàn diện, đầy đủ ở các mặt kinh tế, chính trị, xã hội; bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, nhà đầu tư và người
sử dụng đất Không những vậy, đất đai còn có vai trò rất quan trọng đi đôi với sự phát triển của xã hội, xã hội cảng phát triển thì nhu cầu sử dụng đất (SDĐ) ngày càng lớn trong khi đất đai lại có hạn điều đó đã làm cho quan hệ giữa người với người và với đất đai ngày càng trở nên phức tạp Điều này đòi hỏi
Nhà nước phải có những chính sách QLĐĐ thích hợp để viéc SDD đạt hiệu
quả kinh tế xã hội cao nhất Trong thời kỳ đổi mới vừa qua, Việt Nam đã có
nhiều thay đổi trong QLNN về đất đai Luật Đất đai ban hành lần đầu tiên
năm 1987, đến nay đã qua ba lần ban hành luật mới (1993, 2003, 2013)
Thực hiện Nghị quyết T.Ư về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về
đất đai trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chúng
ta đã đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần khai thác và phát huy có hiệu quả
nguồn lực đất đai phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), bảo
đảm quốc phòng, an ninh, 6n định xã hội, an ninh lương thực quốc gia, bảo vệ
môi trường
Trang 5thời.Thực tế hiện nay cho thấy, công tác quản lý nhà nước về đất đai còn
nhiều hạn chế, nhất là trong quy hoạch sử dụng đất, định giá đất, bồi thường,
giải phóng mặt bằng, hỗ trợ và tái định cư, các thủ tục hành chính về đất đai
Lợi ích của Nhà nước và người dân có đất bị thu hồi chưa được bảo đảm
tương xứng; nguồn lực về đất đai chưa được phát huy đầy đủ đề trở thành nội
lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; việc sử dụng đất nhiều nơi
còn lãng phí, hiệu quả thấp; tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực này còn lớn;
thị trường bat động sản phát triển không ôn định, thiếu lành mạnh, giao dịch
"ngầm" còn khá phô biến; tình hình khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai
còn diễn biến phức tạp
Nghị quyết Hội nghị T.Ư 6 (khóa XI) [11] “về tiếp tục đổi mới chính
sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đây mạnh toàn diện công cuộc đổi mới,
tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện đại” đã chỉ rõ nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế, yếu kém về
công tác quản lý và sử dụng đất đai là do đất đai có nguồn gốc rất đa dạng; chính sách đất đai thay đổi qua nhiều thời kỳ; chủ trương, chính sách, pháp luật
hiện hành về đất đai còn một số nội dung chưa đủ rõ, chưa phù hợp; việc thể chế hóa còn chậm, chưa thật đồng bộ Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật
về đất đai và các chính sách, pháp luật có liên quan chưa nghiêm Công tác
tuyên truyền, giáo dục và quán triệt các chủ trương, chính sách, pháp luật về
đất đai còn kém hiệu quả; việc thực hiện công khai, minh bạch trong quản lý
đất đai chưa tốt Ý thức chấp hành pháp luật về đất đai của một bộ phận cán bộ
và nhân dân còn hạn chế Việc thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý các hành vi sai phạm chưa nghiêm Hiệu lực, hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về đất đai còn thấp Tổ chức bộ máy, năng lực đội ngũ cán bộ về quản lý đất đai và các cơ quan liên quan còn nhiều bất cập, hạn chế; một bộ phận còn
Trang 6Vì vậy, việc nghiên cứu thực tiễn quá trình thi hành luật đề từ đó có
những đề xuất sửa đổi bổ sung theo hướng phù hợp hơn với những yêu cầu mới là hết sức cần thiết Để đánh giá công tác QLNN về đất đai trong quá
trình phát triển KT-XH và đơ thị hố của Quận Thanh Xuân giai đoạn từ 1997
đến năm 2013, cần nghiên cứu thực trạng của nó đề thấy được những kết quả đạt được, những mặt còn tồn tại trong công tác QLNN về đất đai của UBND quận Thanh Xuân, từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục phủ hợp nhằm
khai thác sử dụng nguồn lực đất đai có hiệu quả hơn Đó là những nội dung cần được nghiên cứu và đây cũng là những vấn đề mang tính cấp thiết hiện
nay Nhằm góp phần làm sáng tỏ những van đề nêu trên, em chọn đề tài
“Quản lý nhà nước về đất đai trong quá trình đô thị hóa ở quận Thanh
Xuân, Thành phố Hà Nội hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp của mình
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Cho đến nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu về vẫn đề quản lý đất đai như:
1 Thực trạng công tác QLNN về đất đai tại phường Thanh Xuân Nam -
Thành phố Hà Nội - Năm 2009 của Tác giả Lương Thị Thu Hương
Tác giả đã tìm hiểu nguyên nhân gây áp lực đến công tác QLNN về đất
đai tại phường và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng đất của phường Thanh Xuân Nam
2 Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với đất đai trong q trình đơ thị hố ở Thành phố Hà Nội-Năm 2006 của Tác giả Trần Tú Cường
Tác giả đã kế thừa được một số vẫn dé lý luận về đô thi, đặc điểm của đất đô thị, quá trình đô thị hoá và mối quan hệ giữa đất đai với quá trình đơ
thị hố; Từ cơ sở lí luận và thực tiễn hoạt động QLNN về đất đai ở một đơn vị
Trang 7được những vấn đề cấp bách cần được xem xét giải quyết - đó là làm thế nào
để hoạt động QLNN về đất đai ở Thành Phố Hà Nội trong quá thình đơ thị
hố đạt được hiệu quả cao
3 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ công tác quản lý tài chính về đất đai tại một số phường thuộc quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội - Năm 2009 của tác giả Lê Thị Thu Trang
Tác giả đã kế thừa : Xây dựng cơ sở đữ liệu phục vụ công tác quản lý
tài chính về đất đai bằng phần mềm Mapinfo của hệ thống thông tin địa lý (GIS) ở hai phường Quỳnh Mai, Vĩnh Tuy qua đó quản lý thông tin về nghĩa
vụ tài chính của các chủ sử dụng đất trên địa bàn và biến động đất đai
4 Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đai trên dia ban quan Long
Biên, Thành Phố Hà Nội - Năm 2009 của tác giả Trần Quốc Khánh
Tác giả đã đánh giá tình hình sử dụng các loại đất và đánh giá công tác
QLNN về đất đai trên địa bàn quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội từ đó đề
xuất một số biện pháp nhằm phát huy các vấn đề tích cực, hạn chế các vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý sử dụng đất đai, giúp cơ quan QLNN quản
lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất
5 Đánh giá việc thực hiện công tác bồi thường hỗ trợ và tái định cư khi
nhà nước thu hồi đất ở một số dự án trên Thành phố Việt Trì - Tinh Phú Thọ - Năm 2011 của tác giả Nguyễn Trọng Vinh
Tác giả đã đánh giá việc thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư khi nhà nước thu hồi đất ở một số dự án trên Thành phó Việt Trì từ đó
xác định được những nguyên nhân ảnh hưởng đến bồi thường, giải phóng mặt
bằng (GPMB) đồng thời đề xuất các giải pháp hợp lý trong chính sách bồi
Trang 83.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn QLNN về
đất đai trong quá trình đô thị hóa, từ đó đề xuất một số giải pháp QLNN về
đất đai ở quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội trong thời gian tới (giai đoạn 2015-2020)
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn QLNN về đất đai
trong quá trình đô thị hóa ở quận, huyện
- Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về đất đai trong quá trình đô thị
hóa ở quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn từ 1997 đến nay
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường QLNN về đất đai trong quá trình
đô thị hóa ở quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2015-2020
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: QLNN về đất đai - Phạm vi nghiên cứu:
' Về không gian: quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
+ Về thời gian: Khảo sát từ 1997-2013; giải pháp trong giai đoạn 2015-2020
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê: Thu thập và hệ thống hóa các tài liệu về điều
kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, các số liệu thống kê đất đai, tình hình sử dụng các loại đất
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên cơ sở số liệu thu thập được,
phân tích và tổng hợp các số liệu phục vụ mục đích của đề tài
Trang 96 Những đóng góp mới của luận văn
- Đánh giá thực trạng QLNN về đất đai trong quá trình đô thị hóa ở
quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn từ 1997 đến nay
- Đưa ra một số giải pháp tăng cường QLNN về đất đai trong quá trình
đô thị hóa ở quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2015-2020
7 Cầu trúc luận văn
Trang 10Chương 1
NHUNG VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN QUÁN LÝ NHÀ NƯỚC
VE DAT DAI TRONG QUA TRINH DO THI HOA O QUAN, HUYỆN
1.1 Quản lý nhà nước về đất đai
1.1.1 Vai trò, đặc trưng của đất đai 1.1.1.1 Vai tré của đất đai
Đất đai là tặng vật quý giá mà thiên nhiên ban tặng, không do con người tạo ra Dat đai không tự sinh ra và cũng không tự nhiên mat đi, nó chỉ chuyển hoá từ mục đích sử dụng này sang mục đích sử dụng khác nhằm phục
vụ nhu cầu thiết yếu của con người
Lịch sử phát triển của nhân loại luôn gắn liền với đất đai Tất cả các
cuộc chiến tranh trên Thế giới và các cuộc đấu tranh dựng nước, giữ nước đều có liên quan đến đất đai bởi đất đai là nguyên tố cấu thành lên mỗi quốc gia,
là điều kiện không thể thiếu đối với môi trường sống và mọi ngành kinh tế
Đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, có đất đai mới có các hoạt động sống diễn ra Đất đai ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống sinh thái của con người và các sinh vật trên trái đất
Đất đai là địa bàn phân bố dân cư, địa bàn sản xuất của con người Trong
công nghiệp, đất đai có vai trò là nền tảng, cơ sở, địa điểm để tiến hành các
thao tác, hoạt động sản xuất kinh doanh Trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất đai có vai trò đặc biệt, không những là địa điểm thực hiện quá trình
sản xuất mả nó còn là tư liệu lao động để con người khai thác và sử dụng
Trong mọi nền kinh tế - xã hội, thì lao động, tài chính, đất đai và các nguồn
tài nguyên là ba nguồn lực đầu vào và đầu ra là sản phẩm hàng hóa Ba nguồn lực
này phối hợp với nhau, tương tác lẫn nhau chuyền đổi qua lại để tạo nên một cơ cầu đầu vào hợp lý, quyết định tính hiệu quả trong phát triển kinh tế Ngày nay,
Trang 11Có thể khẳng định rằng, đất đai là tài nguyên quan trọng, không thể thay thế được nhưng đất đai chỉ có thể phát huy vai trò của nó dưới những tác
động tích cực của con người một cách thường xuyên Ngược lại, đất đai
không phát huy tác dụng nếu con người sử dụng đất một cách tùy tiện Dù trong thực tế, mỗi quốc gia đều có cách tiếp cận riêng, thống nhất với đặc
điểm chung của đất đai và hoàn cảnh lịch sử của mình song mọi cách tiếp cận
đều nhằm mục tiêu bảo đảm nguồn lực đất đai để phát triển kinh tế đất hiệu quả và xác lập quyền bình đẳng về hưởng dụng đất đai đề tạo ôn định kinh tế
- xã hội Do đó, đất đai trở thành mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia
1.1.1.2 Đặc trưng của đất đai
Với vai trò hết sức quan trọng, đất đai được nhìn nhận dưới nhiều góc
độ khác nhau, có những đặc trưng riêng không giống những vật thể khác Bởi
đất đai có những đặc trưng:
- Có nguồn cung giới hạn trong khi số lượng người và của cải do con
người tạo ra ngày càng tăng Như vậy, có thê so sánh tương đối thì nguồn cung về đất đai ngày càng hạn hẹp trong khi giá trị sử dụng của đất ngày càng tăng
- Đất đai luôn tổn tại trong tự nhiên, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau trong xã hội; người có quyền đối với đất không thể cất giấu được cho
riêng mình, khi sử dụng phải tuân theo các nguyên tắc chung của xã hội
- Đất đai không do con người tạo ra, không bị tiêu hao trong quá trình
sử dụng Do đó, khả năng sinh lợi của đất đai phụ thuộc vào khả năng sử
dụng, khai thác của con người
1.1.2 Khái niệm quản lý Nhà nước về đất đai
1.1.2.1 Khái niệm
- Khái niệm quản lý: Quản lý là sự tác động định hướng bất kỳ lên một
Trang 12- Khái niệm về quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, được sử đụng quyền lực nhà nước đề điều
chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người dé duy tri, phat
triển các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và
nhiệm vụ của Nhà nước
- Khái niệm về quản lý hành chính nhà nước: Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp của Nhà nước, đó là sự tác động
có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật nhà nước đối với các quá
trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối
quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm
vụ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc
xã hội chủ nghĩa, do các cơ quan trong hệ thông quản lý hành chính từ Chính phủ ở Trung ương xuống Uỷ ban nhân dân các cấp ở địa phương tiên hành
- Khái niệm QLNN về đất đai: QLNN về đất đai là tổng hợp các hoạt
động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền
sở hữu của Nhà nước đối với đất đai; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình
sử dụng đất; phân phối và phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch;
kiểm tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ
đất đai [24]
Dat dai là tài nguyên quốc gia, thuộc sở hữu toản dân, chỉ có Nhà nước
mới đủ tư cách là người đại điện hợp pháp Do đó, đất đai phải được sự thống nhất quản lý của Nhà nước [23]
1.1.2.2 Đối tượng của quản lý nhà nước về đất đại và các chủ thể quản
lý sử dụng đất đai
a) Đối tượng của quản lý nhà nước về đất đai gồm 2 nhóm:
- Các chủ thê quan lý đất đai và sử dụng đất đai;
Trang 1310
b) Cac chu thé quan lý đất dai:
Các chủ thé quan lý đất có thể là cơ quan nhà nước, có thể là tổ chức
- Các chủ thê quản lý đất đai là cơ quan nhà nước gồm 2 loại là:
Các cơ quan thay mặt Nhà nước thực hiện quyền quản lý nhà nước về
đất đai ở địa phương theo cấp hành chính, đó là Uỷ ban nhân dân các cấp và
cơ quan chuyên môn ngành quản lý đất đai ở các cấp
Các cơ quan đứng ra đăng ký quyền quản lý đối với những diện tích đất
chưa sử dụng, đất công ở địa phương Theo quy định của Luật Đất đai 2013,
Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm đăng ký vào hồ sơ địa chính những
diện tích đất chưa sử dụng và những diện tích đất công cộng không thuộc một
chủ sử dụng cụ thể nào như đất giao thông, đất nghĩa địa Các cơ quan này đều là đối tượng quản lý trong lĩnh vực đất đai của các cơ quan cấp trên trực
tiếp và chủ yếu theo nguyên tắc trực tuyến
- Các chủ thể quản lý đất đai là các tô chức như các Ban quản lý khu
công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế Những chủ thể này không trực tiếp sử dụng đất mà được Nhà nước cho phép thay mặt Nhà nước thực hiện quyền quản lý đất đai Vì vậy, các tô chức này được Nhà nước giao quyền
thay mặt Nhà nước cho thuê đất gắn liền với cơ sở hạ tầng trong khu công
nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế đó Các ban quản lý này là các tô
chức và cũng trở thành đối tượng quản lý của các cơ quan nhà nước trong lĩnh
vực đất đai
c) Các chủ thê sử dụng đất đai theo Luật Đất đai 2013 gồm: Tổ chức;
cơ sở tôn giáo; cộng đồng dân cư; Hộ gia đình; Cá nhân;Tô chức nước ngoai; Cá nhân nước ngoài và Người Việt Nam định cưở nước ngoài
Như vậy, hiện nay trên toàn quốc có tới vài chục triệu chủ thể sử dụng
đất đai Cho dù là loại chủ thể sử dụng đất đai nào thì họ cũng đều là đối
Trang 1411
thể, từ quản lý đất đai đến sử dụng đất đai đều là đối tượng của quản lý nhà nước về đất đai Các cơ quan nhà nước được phân công, phân cấp thay mặt
Nhà nước kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng đất của các chủ thể này
xem có đúng pháp luật hay không để uốn nắn, điều chỉnh cho kịp thời
1.1.2.3 Cơ sở khoa học và thực tiễn của vấn đề quản lý nhà nước về
đất dai ở Việt Nam
Ở Việt Nam, đo hoàn cảnh lịch sử riêng, trong điều kiện kinh tế - xã hội
cụ thể và mục tiêu phát triển đã xác định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do
Nhà nước thống nhất quản lý (Điều 19 Hiến pháp 1980, Điều 17 Hiến pháp 1992 và Điều 53 Hiến pháp 2013) Đây là cơ sở pháp lý cao nhất xác định rõ Nhà nước ta là đại điện chủ sở hữu đối với toàn bộ quỹ đất quốc gia
Căn cứ để xác lập chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ở Việt Nam:
— Déat dai la tang vật của thiên nhiên, do đó chế độ sở hữu tư nhân về
đất đai là vô lý bởi không ai có quyền chiếm hữu những thứ không phải do
mình tạo ra
—_ Các cuộc chiến tranh chỗng xâm lược từ xưa đến nay của cha ông
đều phải trả bằng xương máu và sức lực của toàn dân tộc mới giữ được chủ quyền quốc gia;
— Mô hình kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa dựa
trên nguyên tắc một số tư liệu sản xuất chủ yếu trong đó có đất đai phải thuộc sở hữu toàn dân;
— Trong xã hội công nghiệp, quyền chiếm hữu, sử dụng và quyền
quán lý có thể tách rời nhau mà không ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng về
mặt kinh tế, xã hội Do đó, quan trọng là phải xác định rõ quyền, nghĩa vụ
của người sử dụng đất khi được Nhà nước trao quyền sử dụng thông qua các hình thức giao đất, cho thuê đất
Trang 1512
chủ sở hữu không được sử dụng vào mục đích mà pháp luật không cho phép và quyền định đoạt chỉ được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước Vì vậy, sự khác nhau giữa chế độ sở hữu tư nhân và chế độ sở hữu toàn dân mà ở trong chế độ đó người sử dụng đất được Nhà nước cho hưởng
các quyền như quyền của chủ sở hữu
—_ Nước ta đã trải qua thời gian chiến tranh lâu dài với sự thay đôi
của nhiều chế độ chính trị, biến động về đất đai cũng như chủ sử dụng rất
phức tạp, lịch sử quan hệ đất đai để lại cũng rất phức tạp Việc thống nhất
chế độ sở hữu toàn dân về đất đai sẽ tạo điều kiện thiết lập một nền chính trị
ồn định, cải thiện hệ thống hành chính, tạo công bằng xã hội, phát triển kinh
tế, bảo vệ môi trường
— Nhà nước nắm quyền định đoạt chủ yếu thông qua hệ thống quản
lý đất đai sẽ gây động lực để người sử dụng phải nỗ lực tạo hiệu quả trong việc sử dụng đất cao nhất
* Chế độ sở hữu đất đai ở Việt Nam hiện nay
Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước là người đại diện duy nhất Nhà nước thực hiện các quyền của một chủ sở hữu như sau:
Quyền định đoạt đối với đất đai:
— Quyết định mục đích sử dụng đất thông qua việc quyết định, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất;
— Quy dinh vé han mirc giao dat va thoi han str dung dat;
— Quyét dinh giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục
đích sử dụng đất, gia hạn sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất đối với
Trang 1613
— _ Thu thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyên quyền sử dụng đất;
—_ Điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không do đầu tư của
người sử dụng đất mang lại
Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua hình
thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang
sử dụng đất 6n định, quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
Nhà nước thống nhất quản lý về đất đai trong cả nước
Nhà nước có chính sách đầu tư cho việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đất đai, xây dựng hệ thống quản lý đất đai hiện đại, đủ năng lực, bảo đảm quản lý đất đai có hiệu lực và hiệu quả
* Chế độ sứ dụng đất đai
Với chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, Nhà nước quy định chế độ sử dụng đất đai như sau:
Nhà nước giao quyền sử dụng đất như một tài sản cho người sử dụng đất trong hạn mức phù hợp với mục đích sử dụng và Nhà nước công nhận
quyền sử dụng đất đối với người sử dụng đất hợp pháp
Người sử dụng đất được Nhà nước cho phép thực hiện các quyền
chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn, tặng, cho đối với một số chế độ sử dụng đất cụ thể và trong thời hạn sử dụng đất
Nhà nước thiết lập hệ thống quản lý Nhà nước về đất đai thống nhất
trong cả nước Mô hình này tạo được ôn định xã hội, xác lập được tính công bằng trong hưởng dụng đất và bảo đảm được nguồn lực đất đai cho quá trình
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với mô hình kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Mối quan hệ của Nhà nước và người sử dụng đất có thê biểu hiện qua
Trang 1714 Chủ sở hữu Chuyển giao, cho thuê, Người sứ dụng đất đai: đất đai ` [<< $$ > `
- Quyên - a pak - Quyên
- Nghĩa vụ MMượn, thuê nhân công - Nghĩa vụ Định đoạt, Giúp đỡ , Sw dun ì giá chiêm hữu, Hưởng lợi ns ve sam sát thực sử dụng và hiện quyễn hưởng lợi và nghĩa vụ
Đất đai: Quản lý nhà nước về
Luật pháp, quy hoạch, kinh tế „
_ Chế độ sở hữu | đât đai:
- Che do str dung Đăng lý, hồ sơ địa chính | - Nhiệm vụ quản ly
cấp giấy chứng nhận về đất - Trach nhiệm quan ly
Sơ đồ 1.1 Mỗi quan hệ giữa Nhà nước với người sử dụng đất 1.1.2.4 Vai trò của công tác quản lý Nhà nước về đất dai
Công tác QLNN về đất đai có vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội loài người và có những đặc trưng riêng, đất đai được Nhà nước thống
nhất quản lý nhằm:
— Báo đảm sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả Đất dai
được sử dụng vào tất cả các hoạt động của con người, tuy có hạn về mặt diện
tích nhưng sẽ trở thành năng lực sản xuất vô hạn nếu biết sử dụng hợp lý
Thông qua chiến lược sử dụng đất, xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng
Trang 1815
— Thông qua đánh giá, phân loại, phân hạng đất đai, Nhà nước nắm được quỹ đất tổng thể và cơ cấu từng loại đất Trên cơ sở đó có những biện pháp thích hợp đề sử dụng đất đai có hiệu quả cao nhất
—_ Việc ban hành các chính sách, các quy định về sử dụng đất dai tạo ra một hành lang pháp lý cho việc sử dụng đất đai, tạo nên tính pháp lý cho việc bảo đảm lợi ích chính đáng của người sử dụng đất đồng thời cũng bảo
đảm lợi ích của Nhà nước trong việc sử dụng, khai thác quỹ đất
— Thông qua việc giám sát, kiểm tra, quản lý và sử dụng đất đai, Nhà
nước nắm bắt tình hình biến động về sử dụng từng loại đất, đối tượng sử dụng
đất Từ đó, phát hiện những mặt tích cực để phát huy, điều chỉnh và giải quyết những sai phạm
—_ Việc quản lý Nhà nước về đất đai còn giúp Nhà nước ban hành các
chính sách, quy định, thể chế, đồng thời bổ sung, điều chỉnh những chính sách, nội dung còn thiếu, không phù hợp, chưa phù hợp với thực tế và góp
phần đưa pháp luật vào cuộc sống
1.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai
- Nguyên tắc thống nhất về quản lý nhà nước: Đất đai thuộc sở hữu
toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý
- Nguyên tắc phân cấp gắn liền với các điều kiện bảo đảm hoàn thành
nhiệm vụ: Cơ quan địa chính ở trung ương và địa phương chịu trách nhiệm
trước Chính phủ và cơ quan chính quyền cùng cấp trong QLNN về đất đai
- Nguyên tắc tập trung dân chủ: QLNN về đất đai của chính quyền phải tuân thủ quy định của pháp luật và thực hiện quyền chủ sở hữu toàn
dân về đất đai
- Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với địa phương và vùng lãnh
thổ: Có sự hài hoà giữa quản lý theo lãnh thổ và quản lý theo chuyên ngành
- Nguyên tắc kế thừa và tôn trọng lịch sử: QLNN của chính quyền phải tuân thủ việc kế thừa các quy định của luật pháp của Nhà nước trước đây,
Trang 1916
1.2 Nội dung và công cụ quản lý Nhà nước về đất đai
1.2.1 Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai
Quản lý Nhà nước đối với đất đai là tổng hợp các hoạt động của cơ
quan Nhà nước về đất đai Đó là các hoạt động trong việc nắm và quản lý
tình hình sử dụng đất đai, trong việc phân bổ đất đai vào các mục đích sử dụng đất theo chủ trương của Nhà nước, trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng đất đai
Muốn đạt được mục tiêu quản lý, Nhà nước cần phải xây dựng hệ
thống cơ quan quản lý đất đai có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng đề thực thi có hiệu quả trách nhiệm được Nhà nước phân công, đồng thời ban hành các chính sách, chế độ, thể chế phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước đáp ứng được nội dung quản lý Nhà nước về đất đai Điều này thể hiện chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là quản lý mọi mặt đời sống kinh tế, xã
hội trong đó có quản lý đất đai Mục đích cuối cùng của Nhà nước và người
sử dụng đất là làm sao khai thác tốt nhất tiềm năng của đất đai để phục vụ cho
các mục tiêu kinh tế, xã hội của đất nước Vì vậy, đất đai cần phải được thống
nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật
Việt Nam đã có nhiều thay đổi trong QLNN về đất đai Luật Đất đai
ban hành lần đầu tiên năm 1987, đến nay đã qua 3 lần ban hành luật mới
(1993, 2003, 2013) Luật đất đai năm 2013 ra đời có hiệu lực thi hành từ
29/11/2013 ; Luật này quy định về chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước đại điện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất
quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của
người sử dụng đất đối với đất đai thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nội dung quản lý nhà nước về đất đai gồm 15 nội dung
Trang 2017 - Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện văn bản đó - Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính
- Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất
và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra
xây dựng giá đất
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất
- Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất
- Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất -Thống kê, kiểm kê đất đai
-Xây dựng hệ thống thông tin đất đai
- Quản lý tài chính về đất đai và giá đất
- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất - Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
- Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai
- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai
- Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai
1.2.1.1 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Để đảm bảo sự phủ hợp với việc quan lý đất đai tại đô thị va tính thống nhất trong sử dụng đất phát triển đô thị, Luật đất đai không giao cho phường,
Trang 2118
dụng đất mà do Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Đồng thời để tránh tình trạng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
“treo” như hiện nay, Luật quy định: Diện tích đất ghi trong kế hoạch sử dụng
đất đã được công bố phải thu hồi để thực hiện dự án, công trình hoặc phải
chuyển mục đích sử dụng đất mà sau ba năm không được thực hiện theo kế
hoạch thì cơ quan nhà nước có thâm quyền xét duyệt kế hoạch sử dụng đất
phải điều chỉnh hoặc hủy bỏ
1.2.1.2 Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất
Luật Đất đai quy định về thẩm quyền giao đất, cho thuê đất theo hướng
tiếp tục phân cấp cho địa phương và thực hiện cải cách hành chính trong lĩnh vực đất đai Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết
định giao đất, cho thuê đất đối với tổ chức; giao đất đối với cơ sở tôn giáo;
giao đất, cho thuê đất đối với người Việt nam định cư ở nước ngoài; cho thuê
đất đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định giao đất, cho thuê đất đối với hộ gia đình, cá
nhân; giao đất đối với cộng đồng dân cư
1.2.1.3 Thu hôi đất, bỗi thường, tái định cư cho người có đất bị thu hồi
Luật Đất đai quy định Nhà nước thực hiện việc thu hồi đất, bồi thường,
giải phóng mặt bằng sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được công bố
hoặc khi dự án đầu tư có nhu cầu sử dụng đất phù hợp với quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt, nhằm đề
chủ động quỹ đất cho đầu tư phát triển Nhà nước giao cho tô chức phát triển
quỹ đất (do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập) để thực hiện việc thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng và trực tiếp quản lý quỹ đất đã thu hồi đối với trường hợp sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được công bố mà chưa có đự án đầu tư Về bồi thường khi
Trang 2219
đất (những người có giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định) Những người không có giấy tờ về quyền sử dụng đất thì khi Nhà nước thu hồi đất
không được bồi thường về đất Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương phải thực hiện các dự án tái định cư trước khi thu hồi đất Khu tái
định cư phải có điều kiện phát triển bằng hoặc tốt hơn nơi cũ
1.2.1.4 Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất
Luật Đất đai quy định cấp nào có thâm quyền giao đất, cho thuê đất,
chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất thì cấp đó có thâm quyền cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương có thể ủy quyền cho cơ quan quản lý đất đai cùng cấp cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng dat 1.2.1.5 Đăng kỷ đất đai
Luật Đất đai quy định việc đăng ký quyền sử dụng đất được thực hiện tại
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Theo đó, Văn phòng này được thành lập theo hướng: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất là tổ chức sự nghiệp
thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường, có trụ sở chính và các chi nhánh được bố
trí để tạo thuận lợi cho người tham gia thực hiện các thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất đai Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có chức năng
tổ chức thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất, quản lý hồ sơ đại chính gốc và
thực hiện thủ tục hành chính trong quản lý đất đai theo cơ chế ““một cửa”
1.2.1.6 Quản lý tài chính về đất đai
Giá đất bảo đảm sát với giá chuyển nhượng quyền sử đụng đất thực tế
trên thị trường trong điều kiện bình thường; khi có chênh lệch lớn so với giá
chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường thì phải điều chỉnh
cho phù hợp Giá đất do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
Trang 2320
định về đấu giá quyền sử dụng đất và đấu thầu dự án trong đó có quyền sử dụng đất, cho phép doanh nghiệp có khả năng chuyên môn làm dịch vụ tư vấn
về giá đất để thuận lợi trong giao dịch quyền sử dụng đất 1.2.1.7 Giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai được quy định rõ, đồng thời với việc mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân (giải quyết không chỉ đối với người có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà cả
những người có giấy tờ về quyền sử dụng đất) Trường hợp tranh chấp đất đai mà đương sự không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc không có một
trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất thì việc giải quyết tranh chấp thuộc thâm quyền của cơ quan hành chính, không khởi kiện ra Tòa án nhân dân vì Tòa
án nhân dân không có cơ sở giải quyết, cụ thê là: việc giải quyết tranh chấp đất
đai được thực hiện ở hai cấp, trong đó cấp thứ hai là cấp giải quyết cuối cùng
Việc giải quyết khiếu nại về đất đai được thực hiện theo trình tự: Người sử dụng
đất gửi đơn khiếu nại đến Ủy ban nhân dân đã ra quyết định hành chính hoặc có
hành vi hành chính bị khiếu nại, Ủy ban nhân dân đã ra quyết định hành chính
hoặc có hành vi hành chính bị khiếu nại có trách nhiện giải quyết lần đầu;
Trường hợp đương sự không đồng ý với quyết định giải quyết lần đầu thì có
quyền gửi đơn khiếu nại đến Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp hoặc khởi kiện
ra Tòa án nhân dân; Quyết định giải quyết khiếu nại của Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp là quyết định giải quyết cuối cùng; Trường hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là cấp giải quyết khiếu nại lần đầu mà đương sự không đồng ý thì có quyền khởi kiện ra Tòa án nhân dân
1.2.1.8 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đại và xử lý vi phạm pháp luật đất dai
Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
Trang 2421
thiệt hại cho Nhà nước hoặc cá nhân Thông qua các hoạt động thanh tra, kiểm tra mà phát hiện ra các vi phạm các chế độ quản lý hoặc phát hiện sự bất
hợp lý của bản thân các chế độ, đề từ đó rút ra những giải pháp phù hợp
1.2.2 Công cụ và phương pháp quản lý nhà nước về đất đai 1.2.2.1 Công cụ quản lý nhà nước về đất đai
- Công cụ pháp luật
Pháp luật là công cụ bắt buộc các tô chức và cá nhân thực hiện nghĩa vụ
thuế đối với Nhà nước và các nghĩa vụ khác
- Công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai
Trong công tác quản lý nhà nước về đất đai, công cụ quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất là công cụ quản lý quan trọng và là một nội dung không
thể thiếu được trong công tác quản lý nhà nước về đất đai - Công cụ tài chính
Tài chính là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình
tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính của các chủ thể kinh tế,
xã hội Các công cụ, chính sách tài chính luôn có vai trò cực kỳ quan trọng
trong việc tạo vốn, nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội và cũng là công cụ
để các đối tượng sử dụng đất đai thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm của họ
Nhà nước thông qua công cụ thuế để tác động tới các đối tượng sử dụng đất thấy được nghĩa vụ và trách nhiệm của họ trong việc sử dụng đất
đai Các đối tượng sử dụng đất đều phải có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước Ngoài ra đây còn là công cụ quản lý quan trọng cho phép thực hiện quyền bình đẳng giữa các đối tượng sử dụng đất và kết hợp hài hòa các lợi ích cũng như để nhà nước tăng nguồn thu ngân sách
Các công cụ tài chính hiện đang được sử dụng là thuế, giá cả và ngân hàng: * Thuế là công cụ tài chính chủ yếu được sử dụng rông rãi trong công
tác quản lý đất đai Hiện nay theo Luật đất đai năm 2013 nhà nước đã ban
Trang 2522
+ Tiền sử dụng đất khi được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất,
cho phép chuyên mục đích sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất mà phải
nộp tiền sử dụng đất;
+ Tién thuê đất khi được Nhà nước cho thuê;
' Thuế sử dụng đất;
' Thuế thu nhập từ chuyên quyền sử dụng đất;
+ Tién thu từ việc xử phạt vi phạm pháp luật về đất đai;
' Tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử
dụng đất đai; + Phi và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai
* Gia đất, theo Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013
* Ngân hàng: Là công cụ quan trọng của quan hệ tài chính, hiện nay ở nước ta có ngân hàng Đầu tư phát triển, ngân hàng công thương, ngân hàng cổ
phần Ngoài nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ nói chung nó còn được hình thành
để cung cấp vốn cho các công trình khai hoang, cải tạo đất 1.2.2.2 Phương pháp quản lý nhà nước về đất dai
* Phương pháp hành chính: là phương pháp tác động mang tính trực
tiếp Phương pháp này dựa vào mối quan hệ tổ chức của hệ thống quản lý, mà
thực chất đó là mối quan hệ giữa quyền uy và sự phục tùng
Phương pháp quản lý hành chính về đất đai của Nhà nước là cách thức
tác động trực tiếp của Nhà nước đến các chủ thê trong quan hệ đất đai, bao gồm các chủ thê là co quan quan lý đất đai của Nhà nước và các chủ thể là người sử
dụng đất (các hộ gia đình, các cá nhân, các tô chức, các pháp nhân) bằng các biện pháp, các quyết định mang tính mệnh lệnh bắt buộc Nó đòi hỏi người sử
dụng đất phải chấp hành nghiêm chỉnh, nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật Trong quản lý nhà nước về đất đai phương pháp hành chính có vai trò
Trang 2623
động giữa các bộ phận có liên quan, giữ được bí mật hoạt động và giải quyết được các vấn đề đặt ra trong công tác quản lý một cách nhanh chóng kịp thời
Khi sử dụng phương pháp hành chính phải gắn chặt chẽ quyền hạn và
trách nhiệm của các cấp quản lý nhà nước về đất đai khi ra quyết định Đồng
thời phải làm rõ, cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ
quan nhà nước và từng cá nhân Mọi cấp chính quyền, mọi tổ chức, mọi cá nhân khi ra quyết định phải hiểu rõ quyền hạn của mình đến đâu và trách nhiệm của mình như thế nào khi sử dụng quyền hạn đó Các quyết định hành chính do con người đặt ra muốn có kết quả và đạt hiệu quả cao thì chúng phải
là các quyết định có tính khoa học, có căn cứ khoa học, tuyệt đối không thé là
ý muốn chủ quan của con người Để quyết định có căn cứ khoa học người ra
quyết định phải nắm vững tình hình, thu thập đấy đủ các không tin cần thiết có liên quan, cân nhắc tính toán đầy đủ các lợi ích, các khía cạnh khác chịu
ảnh hưởng đảm bảo quyết định hành chính có căn cứ khoa học vững chắc
* Phương pháp kinh tế: là phương pháp tác động gián tiếp lên đối tượng bị quản lý không trực tiếp như phương pháp hành chính
Phương pháp quản lý kinh tế của Nhà nước về quản lý đất đai là cách
thức tác động của Nhà nước một cách giản tiếp vào đối tượng bị quản lý,
thông qua các lợi ích kinh tế để đối tượng bị quản lý tự lựa chọn phương án
hoạt động của mình sao cho có hiệu quả nhất
Trong công tác quản lý, phương pháp kinh tế là phương pháp mềm dẻo nhất, dễ thu hút đối tượng quản lý, do vậy nó ngày càng mang tính phổ biến
và được coi trọng Mặt mạnh của phương pháp kinh tế là ở chỗ nó tác động
vào lợi ích của đối tượng bị quản lý làm cho họ phải suy nghĩ, tính toán và lựa
chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất vừa đảm bảo lợi ích của mình, vừa đảm bảo lợi ích chung của toàn xã hội
Trang 2724
đôn đốc có tính chất sự vụ hành chính Vì vậy, sử dụng phương pháp này vừa tiết kiệm được chỉ phí quản lý, vừa giảm được tính chất cứng nhắc hành chính,
vừa tăng cường tính sáng tạo của các cơ quan, tổ chức, cá nhân Một trong
những thành công lớn của Nhà nước trong công tác quản lý đất đai là việc áp dụng phương pháp khốn trong nơng nghiệp và giao quyền sử dụng đất ôn định
lâu đài cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân, đã tạo ra động lực to lớn cho
phát triển sản xuất nông nghiệp và cho phép sử đụng có hiệu quả đất đai Đây chính là Nhà nước đã áp dụng phương pháp kinh tế trong quản lý đất đai
* Phương pháp tuyên truyền, giáo dục: là cách thức tác động của Nhà
nước vào nhận thức và tình cảm của con người nhằm nâng cao tính tự giác và
lòng nhiệt tình của họ trong quản lý đất đai nói riêng và trong hoạt động kinh tế - xã hội nói chung
Tuyên truyền, giáo dục là một trong các phương pháp không thê thiếu
được trong công tác quản lý nhà nước bởi vì mọi đối tượng quản lý suy cho
cùng cũng chỉ là quản lý con người mà con người là tơng hồ của nhiều mối quan hệ xã hội và ở họ có những đặc trưng tâm lý rất đa dang Do do, can
phải có nhiều phương pháp tác động khác nhau trong đó có phương pháp giáo
dục Trong thực tế, phương pháp giáo dục thường được kết hợp với các phương pháp khác, hỗ trợ cùng với phương pháp khác để nâng cao hiệu quả
công tác Nếu chúng ta tách rời phương pháp giáo dục với các phương phá
giáo dục với khuyến khích lợi ích vật chất, tách rời giáo dục với sự cưỡng chế
bắt buộc thì hiệu quả của công tác quản lý không cao, thậm chí có những việc còn không thực hiện được Nhưng nếu chúng ta kết hợp tốt, kết hợp một cách
nhịp nhàng, linh hoạt phương pháp giáo dục với các phương pháp khác thì hiệu quả của công tác quản lý sẽ rất cao
Nội dung của phương pháp giáo dục rất đa dạng, nhưng trước hết phải giáo
Trang 2825
1.2.3 Đô thị hóa và ánh hướng của đô thị hóa đối với quản lý Nhà
nước về đất đai
1.2.3.1 Khái niệm về đô thị hóa
Đô thị hóa là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và
đời sống Khái niệm về đô thị hóa rất đa dạng, bởi vì đô thị hóa chứa đựng
nhiều hiện tượng và biểu hiện khác nhau trong quá trình phát triển Đô thị
hóa bao gồm việc mở rộng các đô thị hiện có và hình thành các đô thị mới
Một khu vực lãnh thổ nào đó được “hóa” thành đô thị khi nó hội tụ năm tiêu chuẩn của đô thị:
- Là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đây phát
triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ nhất định
- Dân số > 4000 người (vùng núi có thể thấp hơn)
- Lao động phi nông nghiệp > 60% trong tổng số lao động, là nơi có
sản xuất dịch vụ thương mại hàng hóa phát triển
- Kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội đạt hơn 70% mức tiêu chuẩn, quy
chuẩn đối với từng loại đô thị,
- Mật độ dân số đủ cao (tùy theo từng vùng)
Qúa trình đô thị hóa cũng đồng thời là quá trình công nghiệp hóa đất
nước Vì vậy cũng có người cho rằng đô thị hóa là người bạn đồng hành của
công nghiệp hóa Qúa trình đô thị hóa cũng là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ
cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ
chức không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị
Mức độ đô thị hóa được tính bằng tỉ lệ phần trăm số dân số đô thị so với tổng số dân toàn quốc hay vùng Tỉ lệ dân số đô thị được coi như thước đo
về đô thị hóa để so sánh mức độ đô thị hóa giữa các nước với nhau hoặc các vùng khác nhau trong một nước
Trang 2926
thế kỷ phát triển, đô thị và công nghiệp hóa đất nước đã ổn định ở các nước phát triển và phát triển cao Chất lượng đô thị hóa ở đây phát triển theo nhân
tố chiều sâu Đó là việc nâng cao chất lượng cuộc sống, tận dụng tối đa những
lợi ích và hạn chế tối thiêu những ảnh hưởng xấu của quá trình đô thị hóa
nhằm hiện đại hóa cuộc sống và nâng cao chất lượng môi trường đô thị
1.2.3.2 Sự cân thiết phải QLNN về đất đai trong q trình đơ thị hố
- Trước hết, quá trình đô thị hoá kéo theo sự mở rộng lãnh thổ đô thị, làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất theo xu hướng giảm mạnh diện tích đất nông
nghiệp, đất chưa sử dụng, tăng nhanh và mở rộng diện tích đất chuyên dùng,
đất ở đô thị
- Quá trình đô thị hoá làm cho gía đất ở đô thị tăng lên rất cao, thúc đây
sự phát triển thị trường bất động sản nhưng đồng thời cũng phát sinh nhiều vấn đề trong quản lý thị trường này
- Dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu sử dụng đất đô thị rất lớn, các vi phạm về đất đai như tranh chấp, mua bán trái phép, lẫn chiếm đất đai xảy ra thường
xuyên, gây khó khăn trong công tác quản lý đất đai của các cấp chính quyên
- Quá trình đô thị hoá nếu diễn ra không theo đúng quy hoạch dẫn đến
đất đai bị khai thác không hợp lý sẽ làm kiệt quệ tài nguyên đất, gây ô nhiễm
môi trường đất, ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị
1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đất đai của một số quận, huyện
của Việt Nam
1.3.1 Kinh nghiệm QLNN về đất đai tại quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng từ chính sách đối thoại với dân, giải quyết bức xúc từ cơ sở
Quá trình phát triển của Đà Nẵng, càng thấy rõ bài học và thành quả có
được là do thành phố làm tốt công tác dân vận Đó là việc phát huy vai trò,
trách nhiệm của mặt trận, các tổ chức chính trị - xã hội trong phối hợp chính
Trang 3027
đối thoại với dan dé tim tiếng nói chung, giải quyết các vẫn đề bức xúc Ba năm qua, các cơ quan hành chính TP Đà Nẵng đã tiếp 31 nghìn 752 lượt công
dân; riêng năm 2013 tiếp 9.940 lượt người Tổng số đơn tiếp nhận trong ba
năm là: 1.398 đơn, trong đó có 1.179 đơn khiếu nại, 219 đơn tế cáo; thụ lý
giải quyết 520 đơn thuộc thâm quyền Việc giải quyết khiếu nại số đơn thuộc
thâm quyền đạt 98,6%
Để làm tốt công tác chỉnh trang đô thị, bảo đảm đúng tiến độ thi công các
dự án, cần sự đồng tình của người dân; phải có chủ trương, chính sách đúng đắn trong giải tỏa đền bù đi đôi với bảo đảm an sinh xã hội; sự thống nhất cao trong
cấp ủy đảng và sự vào cuộc của mặt trận, các đoản thể chính trị-xã hội Kinh
nghiệm mà quận Cẩm Lệ đúc rút qua thực tiễn, đồng chí Bí thư quận ủy, Chủ
tịch UBND Võ Văn Thương cho rằng: "Quan trọng nhất là làm tốt công tác dân vận với phương thức Đảng lãnh đạo và làm công tác dân vận; chính quyền tổ
chức thực hiện, tiếp dân, giải quyết khiếu nại từ cơ sở; mặt trận, các đoàn thể
cùng vào cuộc Cán bộ cần nắm rõ các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà
nước đề làm tốt công tác dân vận đến từng hộ dân, qua đó đề xuất từng việc cụ
thể Công tác tiếp dân là khâu quan trọng nhất trong giải phóng mặt bằng (GPMB), tái định cư (TĐC) Cởi mở và công khai khi tiếp dân, tôn trọng dân là yếu tố đặt lên hàng đầu Cần căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của từng hộ dân để
giải quyết sao cho thấu tình, đạt lý Bảo đảm quyền lợi của người dân và phù hợp với hoàn cảnh địa phương" Kinh nghiệm này của quận Cẩm Lệ cũng là
kinh nghiệm chung của các quận, huyện khác, khi Đà Nẵng nhất quán mục tiêu hài hòa lợi ích của người dân và sự phát triển chung của thành phó
1.3.2 Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đất
đai, xây dựng tại quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh
Từ năm 2006 đến nay, một sỐ quận, huyện trên địa bàn thành phố Hồ
Trang 3128
đầu tư Hệ thống thông tin mang tính quản lý và hỗ trợ xử lý nghiệp vụ trong lĩnh vực đất đai xây dựng Với hệ thống này, tất cả thông tin được quản lý tập
trung tại máy chủ, các máy trạm kết nối với trung tâm thông qua hệ thống
mạng, thông tin được liên thông tới tất cả các bộ phận từ khâu nhận hồ sơ của
người dân, đến xử lý hồ sơ của các chuyên viên, duyệt hồ sơ của lãnh đạo
phòng, ký giấy chứng nhận của Thường trực UBND và trả hé so cho dan Moi thao tác đều được ghi nhận trong máy chủ, bộ phận sau kế thừa thông tin của
bộ phận trước Thông tin và đất đai xây dựng được lưu trữ, từ đó in giấy chứng
nhận, giấy phép xây dựng, phiếu chuyên thuế và các loại biêu mẫu khác Thông
tin được kế thừa cho các loại hồ sơ biến động sử đụng đất, thay đôi thiết kế và
điều chỉnh nội dung Ngoài việc xử lý hồ sơ nhanh hệ thống này còn giúp tra cứu được lịch sử và quá trình sử dụng nhà đất, là cơ sở để công khai thông tin về nhà đất trên Website cho người dân và doanh nghiệp dễ dàng tra cứu Việc tổng hợp và thống kê tình trạng nhà đất đơn giản và chính xác, phục vụ cho
lãnh đạo cơ quan trong việc quan lý và hoạch định chính sách phát triển
Một điểm mới và cũng là điều kiện để duy trì vận hành hệ thống là các
phần mềm nghiệp vụ gắn liền với quy trình quản lý hành chính, tương ứng với quy trình quản lý hệ thống chất lượng ISO của từng cơ quan, có thê tuỳ biến để đáp ứng với các loại quy trình hiện hành khác Do gắn liền với quy
trình hành chính nên bắt buộc tất cả các chuyên viên phải thực hiện xử lý hồ
sơ trên mạng, tất cả các công đoạn đều được kiểm soát, từng vị trí xử lý sẽ tự động tích hợp thông tin cho hệ thống, không sinh ra bộ phận nhập hồ sơ đã xử lý và hệ thống trước đây một số đơn vị đã từng thực hiện Việc gắn liền với quy trình thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho lãnh đạo các cấp kiểm soát được quá trình xử lý của từng hồ sơ, tra cứu được tình trạng xử lý hồ sơ của từng chuyên viên, từng phòng ban, kịp thời chỉ đạo và điều hành nhằm giải
Trang 3229
Ngoài hiệu quả về vấn đề hệ thống như tích hợp thông tin, chia sé và kế thừa thì một yếu tố quan trọng đề hệ thống được từng chuyên viên chấp nhận
sử dụng là hiệu quả của việc xử lý hồ sơ Ứng dụng hệ thống, thời gian xử lý hỗ sơ đã giảm từ 30% đến 50% Ở một số cơ quận, huyện trước đây khi chưa
ứng dụng hệ thống này thì một chuyên viên trung bình một tuần xử lý được
20 hồ sơ, sau khai áp dụng hệ thống hồ sơ xử lý tăng hơn 40 hồ sơ, giảm 80% đến 90% sai sót so với xử lý thủ công Đây là con số cụ thể để đánh giá hiệu
quả của việc ứng dụng CNTT
Quận Bình Tân là một trong những quận luôn dẫn đầu trong triển khai
ứng dụng CNTT Ngoài hệ thống đất đai, xây dựng đang vận hành trong
mạng nội bộ của quận, Bình Tân còn ứng dung CNTT liên thông với 10
phường và Chi cục Thuế quận trong việc nhận và trả hồ sơ cấp Giấy chứng
nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở Do hệ thống thông tin đất
đai xây dựng hoạt động theo mô hình liên thông giữa nhiều phòng, ban, nhiều vị trí nên việc tổ chức triển khai rất quan trọng, Tổ tin học chính là đầu mối kết nối giữa các phòng ban và đơn vị tư vấn nhằm giải quyết các vấn đề phát
sinh, lầp kế hoạch triển khai và hỗ trợ các phòng ban trong quá trình vận hành
các hệ thống Ngoài sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo UBND có thé
noi Té Tin học thuộc Văn phòng UBND quận, huyện: Bình Tân, Thủ Đức và Nhà Bè là hạt nhân của sự thành công
Hiện nay, 100% chuyên viên thuộc phòng ban quản lý đất đai xây dựng
của các quận, huyện nói trên đều xử lý hồ sơ trên phần mềm Lượng thông tin
về nhà đất được tích hợp trong hệ thống là rất lớn Ngoài hiệu quả về ứng
dụng CNTT phục vụ cải cách hành chính, phục vụ quản lý và điều hành hoạt động hàng ngày của bộ máy hành chính, thì dữ liệu được lưu trữ tập trung tại máy chủ của các cơ quan rất quan trọng, là cơ sử để quản lý ngành và định
Trang 3330
1.3.3 Kinh nghiệm QLNN về đất đai tại quận Cầu Giấy, thành phố
Hà Nội
Công tác GPMB là một công tác vô cùng phức tạp và có tầm quan
trọng nhất trong toàn bộ quá trình thực hiện dự án Qua kết quả thực hiện
công tác đền bù GPMB quận cầu giấy đã đạt được cho thấy bai học:
- Hội đồng đền bù phải có đầy đủ đại diện các ban, ngành liên quan và
đại diện hộ gia đình.Thực hiện đền bù rõ ràng, minh bạch trong phương án
đền bù theo phương châm: công khai, dân chủ và công bằng
- Có chính sách đền bù thoả đáng và mềm dẻo trên cơ sở vận dụng quy
định của Nhà nước
- Chỉ đạo thực hiện linh hoạt làm từ dễ đến khó, đền bù từ hộ dân đến
các đơn vi
- Giải quyết linh hoạt những vướng mắc của dân
- Khi thực hiện công tác đền bù GPMB phải có sự quát triệt thống nhất
đồng bộ của cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc cùng toàn thê các tổ chức chính trị xã hội từ quận tới các phường Mọi người đều phải nắm chắc về chủ trương chính sách cũng như mọi vấn đề có liên quan tới công tác đền
bu GPMB
- Công tác thông tin tuyên truyền sâu rộng tới mọi người dân mọi tầng
lớp nhân dân hiểu rõ về sự nghiệp xây dựng thủ đô, phát triển đô thị thực hiện, cùng với các chính sách đền bù hỗ trợ của Nhà nước và Thành phó, tổ
chức công khai, dân chủ thông báo cho mọi người dân biết, dân ban, dan lam
- Có sự hỗ trợ tuyên truyền về chủ trương đường đường lối, chính sách của cơ quan ngôn luận và thông tin đại chúng như: truyền hình, báo chí thì
công tác GPMB được tiến triển tốt
- Khi các phương án đền bù, hỗ trợ được cấp có thâm quyền phê duyệt
Trang 3431
phục mà chủ sử dụng đất vẫn cố tình chây ỳ, chống đối thì các cơ quan chức năng phải kiên quyết xử lý thu hồi đất
- Cần phải có một bộ máy thực hiện công tác đền bù GPMB, có trình
độ nhiệt tình, kinh nghiệm, bảo đảm tô chức và triển khai tốt nhiệm vụ được
giao, dám chịu trách nhiệm trong công tac dugc giao
Trên đây là một số nét về công tắc GPMB trên địa bàn quận cầu giấy:
trong thời gian tới, một loạt các dự án phát triển khu đô thị, các khu di dân tái
định cư, các công trình giao thông và phát triển hạ tầng sẽ tiếp tục phải thực hiện công tác GPMB Do vay, công tác GPMB là một công tác vô cùng quan
trọng nhưng phức tạp Với sự quyết tâm của cấp ủy đảng chính quyền, Mặt
trận tổ quốc, ban ngành, đoàn thể cùng mọi tầng lớp nhân dân; với sự lãnh
đạo của các cơ quan thông tin tấn báo chí thì công tác GPMB sẽ được đây nhanh và hoàn thành tốt phục vụ kịp thời cho sự nghiệp xây dựng và phát
triển đô thị của Hà Nội
1.3.4 Kinh nghiệm QLNN về đất đai tại Huyện Thanh Trì, thành phố
Hà Nội
- Một khó khăn có lẽ không còn là mới chính là việc ban hành các văn
bản pháp luật về đất đai của các cấp Cấp huyện là cấp chủ yếu thực thi các
quy định của cấp tỉnh, cấp Trung ương, còn việc ra quyết định nếu có chỉ là đôn đốc, hướng dẫn cấp xã thực hiện công việc được giao
- Hạn chế công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp không chỉ là văn bản pháp luật “vừa thừa vừa thiếu” mà còn do hệ thống hồ sơ cũ kỹ và
không đầy đủ Hồ sơ địa chính của huyện có loại bản đồ đo vẽ từ rất lâu
không còn phù hợp với hiện trạng đất đai cũng như đất nông nghiệp thêm
vào đó hệ thống số sách, bản đồ này được lưu giữ bằng giấy và các phương
pháp thủ công Qua thời gian nhiều cái đã âm mốc, nhàu nát không còn đáp
Trang 3532
môi trường chỉ có một số bản đồ số mới được lập gần đây còn chủ yếu là bản đồ, tư liệu giấy vừa cồng kềnh vừa không cập nhật thông tin lại không chính xác, không trùng khớp do lịch sử để lại Bởi vậy, huyện đã gặp rất
nhiều khó khăn trong khi triển khai các nội dung quản lý nhà nước về đất
đai Những tài liệu này không còn phù hợp với thực tế của địa phương nên không thể là cơ sở, là chuẩn mực để huyện giải quyết các vấn đề liên quan
đến đất đai Bởi vậy, việc cần làm bây giờ là UBND huyện phải có biện
pháp điều chỉnh, chỉnh lý, cập nhật lại số liệu, hình dạng các thửa đất đồng
thời tiến hành xây dựng các bản đồ mới phản ánh đúng thực tế sử dụng đất
của địa phương Mặt khác, huyện phải từng bước số hóa hệ thống địa chính
phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai
- Riêng đối với đất nông nghiệp, trong thời gian qua huyện triển khai chủ trương chuyên đổi cơ cấu cây trồng chậm, các dự án mô hình du lịch nông nghiệp sinh thái cũng chưa được quan tâm đúng mức Tất cả những dự án này đã nằm trong quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp và quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhưng việc thực hiện còn chậm trễ
Sự chậm trễ đó một phần là do việc điều chỉnh quy hoạch không gian của
huyện sau khi có sự thay đổi địa giới hành chính cũng chưa được thực hiện Vì thế nếu các dự án được triển khai sớm có thể sẽ phá vỡ không gian quy
hoạch Chính việc “chờ đợi” này sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, không khai thác được thế mạnh của vùng
- Việc tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai nói chung và
đất nông nghiệp nói riêng trên địa bàn huyện còn nhiều phức tạp Mặc đù không có những vụ việc quá nghiêm trọng gây mất trật tự trị an song tình hình
khiếu kiện không phải là đơn giản Cho đến nay, tại tòa án nhân dân huyện,
UBND huyện và Phòng Tài nguyên và môi trường còn tồn đọng khối lượng
Trang 3633
nhưng cán bộ của Phòng “mỏng” nên không thể giải quyết triệt để được Chính sự khiếu kiện của công dân đã làm ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà
nước về đât đai
1.3.5 Bài học kinh nghiệm về QLNN về đất đai rút ra cho quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
Từ kinh nghiệm quản lý đất đai của một số quận, huyện ở Việt Nam, quận Thanh Xuân rút ra bài học:
Một là, chính quyền phường, xã cần coi trọng công tác tuyên truyền
giáo dục pháp luật về đất đai
Hai là, nâng cao hiệu quả công tác cải cách thủ tục hành chính trong
lĩnh vực đất đai và hạn chế tiêu cực trong quản lý, sử dụng đất
Ba là, thực hiện tốt công tác giao đất, cho thuê đất, chuyên mục đích sử
dụng đất, thu hồi đất phải thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được phê duyệt
Bốn là, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo; giám sát phải thường xuyên nhằm phát hiện, ngăn chặn các sai phạm và
xử lý kịp thời
Năm là, đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ và công bằng “Dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Đối thoại với người dân: đích thân chủ
tịch UBND đến thông tin và trực tiếp trả lời câu hỏi của người dân Trước đó, chính quyền công khai quy hoạch, phương án đền bù, tái định cư, hỗ trợ thuê nhà, tô chức tiếp dân nên rút ngắn thời gian giải phóng mặt bằngtrước khi triển khai xây đựng
Sáu là, chỉ đạo thực hiện đầy đủ, có hiệu quả các chính sách pháp luật về
quản lý đất đai, tài nguyên và môi trường; Triển khai thực hiện có hiệu quá chuyên đề “Quy trình, thủ tục hồ sơ xử lý vi phạm hành chính, xử lý hình sự
Trang 3734
Bảy là, làm tốt công tác dân vận đối thoại với người dân: đích thân chủ tịch UBND đến thông tin và trực tiếp trả lời câu hỏi của người dân Trước đó,
chính quyền công khai quy hoạch, phương án đền bù, tái định cư, hỗ trợ thuê nhà, tổ chức tiếp dân nên rút ngắn thời gian giải phóng mặt bằngtrước khi triển khai xây đựng
Tám là, tổ chức tập huấn cho cán bộ các phòng ban, các ban ngành
đoàn thê của chính quyền địa phương về chính sách pháp luật và kế hoạch
Trang 3835
Chương 2
THUC TRANG QUAN LY NHA NUOC VE DAT DAI O QUAN THANH XUAN THANH PHO HA NOI
) UY HOACH CHI TIET QUAN THANH XUAN - TỶ LỆ 1/2000
k4 BẢN ĐỒ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến quản lý Nhà
nước về đất đai tại quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Quận Thanh xuân được thành lập theo Nghị định 74/CP của chính phủ
và đi vào hoạt động từ 1/1/1997 với 11 đơn vị hành chính cấp phường, có diện tích tự nhiên 913,2ha Nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam của Thủ đô Có các
đường giao thông huyết mạch đi qua đó là Quốc lộ số 1, Quốc lộ số 6 và 2
tuyến đường vành đai của Thành phố là đường Vành Đai 2, Vành đai 3 nên
rất thuận tiện cho việc giao lưu mở rộng thị trường phat triển kinh doanh địch vụ Quận thuộc khu vực dự kiến phát triển đô thị của Thành phố trung tâm do
đó có lợi thế để thúc đây nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội; địa hình của
Trang 3936
Đơn vị hành chính gồm I1 phường :Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam,
Thanh Xuân Trung, Khương Đình, Nhân Chính, Phương Liệt, Hạ Đình, Kim Giang, Khương Mai, Khương Trung, Thượng Đình (có 3 phường được thành lập
từ các xã ngoại thành của 2 quận Từ Liêm và Thanh Trì, còn lại là các phường
cũ của quận Đống Đa chuyền sang) Vi tri địa lý
Quận Thanh Xuân là một trong các quận trung tâm của thành phố Hà
Nội, nằm chếch về trục phía Tây Nam của Thành phố Hà Nội Địa giới hành
chính của quận như sau:
- Phía Bắc giáp quận Đống Đa và quận Cầu Giấy
- Phía Tây giáp quận Từ Liêm và quận Hà Đông - Phía Nam giáp quận Hoàng Mai, quận Thanh Trì
- Phía Đông giáp quận Hai Bà Trưng
Địa hình, địa mạo
Địa hình của quận Thanh Xuân tương đối bằng phẳng, độ cao trung
bình từ 5 - 6 mét so với mực nước biển, phía Bắc độ cao tuyệt đối khoảng 5 - 5,6 m Khu vực phía Nam độ cao thấp hơn, khoảng 4,7 - 5,2 m, một số khu vực ao hồ, đầm trũng có độ cao khoảng 3,0 - 3,5 m
Trên địa bàn quận Thanh Xuân có quốc lộ số 6 chạy qua, Xuân có 2
con sơng thốt nước chính của Thành phô Hà Nội là sông Tô Lịch và sông Lừ Sét Bên cạnh đó còn có một số hồ ao tự nhiên tương đối lớn có ý nghĩa quan
trọng trong việc tiêu nước cục bộ và gĩữ vai trò điều hòa như Đầm Hồng, hồ
Dẻ Quạt, hồ Rùa và dự án công viên hồ Điều Hòa Nhân Chính đang được triển khai thực hiện theo chỉ đạo của Thành phố Hà Nội
Khí hậu
Khí hậu quận Thanh Xuân có đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gid mua,
Trang 4037
- Thủy văn:Quận Thanh Xuân có 2 con sơng thốt nước chính của
Thành phố Hà Nội là sông Tô Lịch và sông Lừ Sét Bên cạnh đó còn có một
số hồ ao tự nhiên tương đối lớn có ý nghĩa quan trọng trong việc điều tiết
nước giữa các mùa, tiêu nước cục bộ và giữ vai trò điều hòa sự đao động của
mực nước cho khu vực như: đầm Hồng (Khương Đình), đầm Bờ Vùng (Hạ Đình), hồ Dẻ Quạt (Hạ Đình), hồ Rùa và hồ Thượng (Phương Liệt), dự án
công viên hồ Điều Hòa Nhân Chính đang được đầu tư, cải tạo theo chỉ đạo
của Thành phố Hà Nội
Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên đất: Thô nhưỡng vốn liên quan đến đặc tính phù sa, quá trình phong hóa, chế độ bôi tích và đến hoạt động nông nghiệp Dưới tác động của các yếu tổ trên, quận Thanh Xuân hiện nay có 2 loại đất chính, đó là đất
phù sa trong đê và đất bạc màu Đất phù sa trong đê có hệ thống đê nên không
được các sông bồi đắp thường xuyên Nhóm đất bạc màu phát triển chủ yếu
trên đất phù xa cổ là loại đất chua, nghèo dinh dưỡng, không kết cấu, thành
phần cơ giới nhẹ, rời rạc khi khô hạn, kết đính khi ngập nước, nền sản xuất
nông nghiệp cho năng suất cây trồng thấp Tuy nhiên, phần lớn diện tích đất dai đã chuyên đổi sang các mục đích phi nông nghiệp
- Tài nguyên nước:
* Nguồn nước mặt:
Nước mặt chủ yếu là nguồn nước của các sông, hồ: là 2 con sông chính là
sông Tô Lịch và sông Lừ, Sét Ngoài ra còn có một số hồ ao tự nhiên tương đối
lớn có ý nghĩa quan trọng trong việc tiêu nước cục bộ và giữ vai trò điều hòa
* Nguồn nước ngầm:
Nguồn nước ngầm của Thành phố Hà Nội nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm