tìm hiểu về dân tộc Chăm

63 127 0
tìm hiểu về dân tộc Chăm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tìm hiểu về nguồn gốc, phong tục tập quán, văn hóa lối sống, trang phục truyền thống của người dân tộc Chăm. Cảm ơn quý đọc giả đã tham khảo...Chúc bạn có ngày mới tốt lành :33333333333333333333333333

Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam Giảng viên: TS Ngũn Anh Cường Tìm Hiểu Về Dân Tợc Chăm Thành viên nhóm 10 (Donald Chăm): - Trần Minh Hiếu (C) Nguyễn Trọng Phú Nguyễn Xuân Minh Cầm Trọng Hoàng Lý Đức Thiện - Vũ Thị Chiều - Chu Thị Phương Linh - Trần Thị Diễm - Tòng Thị Tiên MỤC LỤC I, TÌM HIỂU CHUNG .tr 2-4 II, KINH TÊ tr 4-9 III, VĂN HÓA VẬT THỂ .tr 9-27 IV, VĂN HÓA PHI VẬT THỂ .tr 27-45 V, VĂN HÓA – XÃ HỘI tr 45-49 VI, PHONG TỤC TẬP QUÁN .tr 49-60 VII, XU THÊ BIÊN ĐỔItr 60-62 VIII, TƯ LIỆU THAM KHẢO tr 63 I, TÌM HIỂU CHUNG 1, Tên gọi: - Người Chăm, hay còn gọi người Chàm, Chiêm, Chiêm Thành,… 54 dân tộc Việt Nam 2, Dân số, phân bố: - Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, dân tộc Chăm có khoảng 179.000 người - Người Chăm cư trú chủ yếu duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ vùng đồng sông Cửu Long (chủ yếu An Giang) Người Chăm tập trung đông tỉnh Bình Thuận Ninh Thuận với khoảng 87.000 người Người Chăm tỉnh chia thành những cộng đồng tôn giáo khác nhau: người Chăm theo đạo Bà-la-môn người Chăm Bà-ni Còn những người Chăm Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ chủ yếu theo đạo Hồi (chủ yếu sống An Giang, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh), gọi Chăm Islam Ngoài còn có khoảng 21.000 người Chăm Hroi (người Chăm theo tín ngưỡng nguyên thủy riêng) sống phía Tây tỉnh Bình Định Phú Yên 3, Lịch sử hình thành: - Huyền thoại kể rằng thần Shiva khiển tướng Nataraja múa điệu múa, toàn thể vũ trụ sẽ hủy diệt tạo nên vũ trụ Trong vòng quay vô cùng tận thời gian, sự chấm dứt cũng khởi điểm cho sự bắt đầu Và cũng lịch sử nhiều quốc gia, dân tộc, có dân tộc Chăm Trong dòng miên viễn lịch sử, người Chăm mùa hoa kéo dài ngàn năm để hương sắc mùa hoa còn lan tỏa ngày - Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng nguồn gốc xa xưa đồng bào cư dân cô Sa Huỳnh GS Ngô Đức Thịnh lại cho rằng vào những kỷ giáp Công nguyên, mở rộng môi trường sinh sống ban đầu, phận cư dân Sa Huỳnh đã lên Đắk Lắk, Tây Nguyên cộng cư với cư dân nói ngơn ngữ Nam Á vốn sinh sống lâu đời Sau này, cùng với những chuyển biến kinh tế-xã hội nhất sự ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, phận cư dân Sa Huỳnh ven biển đã tiến sang xã hội có giai cấp, hình thành nên vương quốc Chăm pa, còn những phận cư dân vùng núi cao nguyên nằm xa vùng ảnh hưởng trực tiếp văn hóa Ấn Độ, trình độ phát triển thấp hơn, sau hình thành nên những cộng đồng người Ê-đê, Gia-rai, Chu-ru, - Trước kỷ 2, vùng đất người Chiêm Thành cô biết đến với tên Hồ Tơn (trong sách “Lĩnh Nam trích qi”) 111 TCN, nhà Hán thơn tính nước Nam Việt, nhà Hán chia Nam Việt thành quận, đồng thời lập thêm quận mới, có Nhật Nam Dưới thời cai trị nhà Hán, Chăm pa huyện Tượng Lâm, thuộc quận Nhật Nam - Năm 192, nhân dân Tượng Lâm nôi dậy, Khu Liên trở thành Quốc vương quốc gia người Chăm độc lập tên Lâm Ấp Trong suốt 16 kỷ tồn mình, Chăm pa (Chiêm Thành) có mối quan hệ bang giao nhiều thăng trầm với những triều đại phong kiến Việt Nam Chăm pa sáp nhập lãnh thô vào Việt Nam, nhất kể từ kỷ 15 Năm 1471, Hoàng đế Lê Thánh Tông thân chinh cầm quân đánh Chiêm, thành Đồ Bàn (Vijaya) bị san phẳng, vùng đất tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định sáp nhập vào Đại Việt 1611, thời chúa Nguyễn Hoàng, vùng đất Phú Yên sáp nhập vào Đại Việt 1653, thời chúa Nguyễn Phúc Tần, vùng đất Khánh Hòa sáp nhập vào Đại Việt 1693, thời chúa Nguyễn Phúc Chu, vùng đất Ninh Thuận, Bình Thuận sáp nhập vào Đại Việt, chúa Nguyễn cho lập Thuận Thành trấn nhiên người Chăm hưởng chế độ tự trị 1832, Minh Mạng đem quân đánh Thuận Thành trấn, vương quốc Chiêm Thành sụp đô - Vùng cư trú cổ người Chăm Việt Nam tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận, nơi còn trì nhiều nét sinh hoạt kinh tế, văn hóa truyền thống, phần lớn phong tục, tập qn, tín ngưỡng tơn giáo xưa Tiểu quốc Panduranga (Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay) cũng tiểu quốc Chăm tồn lâu nhất - Qua tài liệu lịch sử, người Chăm Nam Bộ ngày nhóm hợp thành: nhóm từ Nam Trung Bộ vào, nhóm người Chăm ngun lính trấn biên nhà Nguyễn, nhóm Chăm Nam Bộ theo Hồi giáo II, KINH TÊ - Hoạt động kinh tế dân tộc Chăm đa dạng, cư trú những vùng miền khác nhau, môi trường sinh sống khác Hai hoạt động sản x́t người Chăm nơng nghiệp thủ công nghiệp 1, Nông nghiệp - Người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước Nghề lúa nước cần nhiều nước, tỉnh lại tỉnh có lượng mưa thấp nhất nước đặc điểm địa hình Trong trình định cư đây, để tiến hành làm ruộng cách hiệu quả, nhất đồng bằng Phan Rang (Ninh Thuận), đồng bào nơi đã có những thành tựu đáng kể việc chinh phục vùng đất thiên nhiên khô hạn để làm nông Tương truyền, vua Poklonggirai (1151-1205) đã cho xây dựng đập Nha Trinh vào khoảng kỷ 12 – hệ thống gồm đập sông Cái dài 385m, cao 5m rộng 3m, bốn đập nhỏ hai mương: mương Cái (dài 60km) mương Đực (dài 50km) Hệ thống thủy lợi cung cấp nước cho vạn đất gieo trồng - Đối với cư dân trồng lúa nước, tư liệu sản xuất quan trọng nhất đất đai Trước đây, hầu hết ruộng đất quyền phong kiến quan lại nắm giữ Ở cấp độ làng, người Chăm có số ruộng gọi ruộng hương điền, điều giống ruộng công làng xã triều đại phong kiến Việt Nam - Ruộng người Chàm chia thành loại: thủy điền (hamu thoòn) – loại ruộng vùng đồng sâu, đất thấp, thường vùng lũng thấp xen kẽ giữa vạt đồi núi chạy lan từ chân dãy Trường Sơn biển , ruộng trầm thủy (hamu ya) – ruộng quanh năm có nước ruộng sơn điền (hamu rilon) – ruộng khai khẩn vạt đồi, chân dãy núi - Canh tác lúa người Chăm thực dựa vào hệ thống nông lịch chịu chi phối rất nhiều tín ngưỡng dân gian sản xuất Nông lịch đồng bào chia năm thành 12 tháng, tháng chẵn 29 ngày, tháng lẻ 30 ngày Sau năm lại có năm tiểu nhận, sau 36 năm lại có năm đại nhuận, tháng nhuận có 29 ngày Theo tín ngưỡng dân gian, đồng bào cho rằng ngày mùng số ngày cuối tháng những ngày xấu nên không tô chức hoạt động kinh tế - Kỹ thuật canh tác lúa nước người Chăm cũng tương tự người Kinh, gồm công đoạn: cày vỡ, cày sâu, cày lật đất, bừa ải, rải phân, trang trục, gieo mạ, cấy lúa, làm cỏ, chăm sóc, thu hoạch Sự khác biệt thể tri thức về giống, bảo quản gieo trồng hạt giống Tùy theo mùa vụ, loại đất ruộng cũng sự chiêm ngẫm thời tiết, đồng bào lại có sự lựa chọn giống khác - Người Chăm Hroi sinh sống bằng nghề làm nương rẫy vùng cao ruộng nước vùng thấp Đồng bào làm nương theo phương pháp cô truyền: phát cây, đốt, trỉa, làm ruộng, đồng bào dùng hai bò để kéo Gia súc nuôi nhiều nhất bò 2, Thủ công Người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận có hai nghề thủ cơng trùn thống, nghề gốm với tiêu biểu làng gốm Bàu Trúc (Ninh Thuận) nghề dệt với đại diện làng Mỹ Nghiệp (Ninh Phước, Ninh Thuận) a, Nghề gốm - Vật liệu làm gốm người Chăm đất sét lấy từ sông Quao, đem về đập nhỏ trộn với cát mịn nhào nhuyễn Lượng cát trộn vào tuỳ thuộc theo kích thước công dụng loại sản phẩm Gốm Bàu Trúc hồn tồn khác so với gốm những nơi khác - Sản phẩm gốm nung lộ thiên nhiệt độ khoảng 500-6000 độ C với củi, rơm trấu, sau lấy để phun màu (loại màu chiết xuất từ rừng) tiếp tục nung lại Kiểu nung lộ thiên giúp người Chăm tự việc chọn màu cho gốm, mặc dù phụ thuộc vào tự nhiên Gốm Bàu Trúc có màu đặc trưng vàng đỏ, đỏ hồng, đen xám, vệt nâu, tạo thành sản phẩm gốm độc đáo với tính độc cao Nghề gốm người Chăm khơng sử dụng bàn xoay Đây yếu tố quan trọng để nghề làm gốm người Chăm nôi tiếng, vang xa - Hoa văn trang trí gốm Bàu Trúc những đường khắc vạch hình sơng nước, chấm vỏ sò thực vật; có hoa văn móng tay vai cô gốm rất mộc mạc, gần gũi, nhẹ nhàng - Ngày 21 tháng 10 hàng năm (nhằm ngày mùng tháng Chăm lịch) ngày giỗ tô nghề đồng bào Chăm làng Bàu Trúc (ông Poklong Chanh) b, Nghề dệt - Lịch sử ghi lại rằng trước làng có tên Chăm Ca Klaing, tên tiếng Việt Mỹ Nghiệp Thế kỷ XVII, bà mẹ xứ sở Pô Inư Nưga đã đến vùng đất này, nhận thấy khí hậu nơi thích hợp với việc trồng lấy tơ dệt vải Bà đã truyền lại nghề cho Ong Xa bà Chaleng hai vợ chồng sinh sống làng Từ đó, cùng với làng gốm Bàu Trúc, Mỹ Nghiệp đã phát triển đến tận ngày - Nghề dệt nghề thủ công truyền thống người Chăm Nghề dệt thô cẩm Mỹ Nghiệp phát triển từ nghề dệt truyền thống người Chăm Ninh Thuận Ấn tượng nhất làng nghề sản phẩm làm hồn tồn thủ cơng, lưu giữ đời sang đời khác bằng hình thức "mẹ truyền nối" Phụ nữ làm nhiệm vụ dệt vải, đàn ông sẽ nhận trách nhiệm cắt may thô cẩm thành sản phẩm - Nguyên liệu làm nên thương hiệu dệt Mỹ Nghiệp bơng vải trồng địa phương Sau đó, phải trải qua rất nhiều công đoạn: sau thu hoạch tách hạt, se sợi, cuộn, ngâm, dập, nhuộm, hồ, chải, đánh bóng đem phơi Khâu nhuộm coi quan trọng nhất, đòi hỏi kinh nghiệm, thẩm mỹ cao để pha màu cho đa dạng mà hài hòa - Thô cẩm Mỹ Nghiệp chọn màu đen màu chủ đạo, màu nền cho tấm vải Tất màu đều làm từ lá, vỏ rừng, màu đen lấy từ chùm bầu đem ngâm bùn non, màu đỏ từ mủ cánh kiến, màu xanh từ vỏ tràm Để làm tấm thơ cẩm có màu sắc rực rỡ, tốt lên những tinh hoa văn hóa trùn thống Chăm đặc sắc q trình cơng phu những người phụ nữ làng Mỹ Nghiệp Các biểu tượng hoa văn mang đậm sắc dân tộc Chăm: hình trám, hình rồng cách điệu, thần đèn, thần Shiva gần đã phát triển có thêm hình voi Tây Nguyên, hoa mai người Kinh - Ở Châu Đốc (An Giang) TP Hồ Chí Minh, nghề dệt cũng phát triển Người Chăm làm nghề dệt đã học hỏi kinh nghiệm dệt người Khmer người Hoa để cải tiến khung dệt cô truyền nâng cao chất lượng sản phẩm dệt 3, Chăn nuôi - Chăn nuôi hoạt động kinh tế phụ trợ nông nghiệp, đồng thời bô trợ cho hoạt động nông nghiệp những khâu sản xuất quan trọng cần tới sức kéo cày bừa, chuyên chở, - Hoạt động chăn nuôi người Chăm, đặc biệt miền Trung còn chịu ảnh hưởng nhiều từ luật tục tôn giáo Luật tục quy định tội nặng nhất người là: chém trâu, đốt nhà, lấy vợ người khác Do đó, gia súc ni để trở thành hàng hóa khơng trực tiếp giết mô Họ kiêng nuôi nghé đen trâu mẹ trắng, lại coi việc trâu mẹ đen đẻ nghé trắng điềm lành, mang lại may mắn cho gia chủ Trong mua bán gia súc cũng có những kiêng kỵ, họ khơng mua những vật có khiếm khuyết về thể - Người Chăm Bà-la-mơn khơng ăn thịt bo họ cho rằng bò vật linh theo truyền thuyết bò thần Nađin vị thần Vishnu Uma, họ nuôi bo để bán - Đối với người Chăm Bà-ni với Chăm Hồi giáo, lợn vật thân cho sự ngu si, dốt nát, kinh tởm nên khơng ăn, khơng ni, khơng dung chứa hình ảnh lợn cộng đồng 4, Săn bắn, hái lượm - Giống hầu hết cộng đồng tộc người hoạt động kinh tế săn bắn hái lượm không thể thiếu cấu kinh tế người Chăm Việt Nam Tuy nhiên còn tùy thuộc vào sự phát triển vùng mà hoạt động diễn nhiều hay Hái lượm cơng việc người phụ nữ cũng trẻ em hộ gia đình người Chăm Săn bắn việc người đàn ông, giúp cung cấp lương thực thực phẩm, bán lấy tiền góp phần cải thiện sống, bảo vệ khu trồng trọt người Tài săn bắn đàn ông người Chăm H’roi cũng coi thước đo giá trị - Người Chăm Hroi có tục “suốt cá” rất đặc sắc Người Chăm Phú Yên đào củ tlắt, người Chăm Bình Định lại lấy vỏ chơnung vỏ đơn, sau đó, họ giã nát những loại thực vật này, vây chặn khúc sông suối bỏ “suốt” đầu nguồn Cá say thuốc, nôi trắng mặt nước - Ngày hoạt động săn bắn đã giảm thiểu rừng suy kiệt hoạt động hái lượm trì để phục vụ nhu cầu chất đốt - Đánh bắt cá hoạt động kinh tế chủ yếu người Chăm miền Tây Nam Bộ, ngư trường họ hai bên bờ sông Hậu chi lưu Là hoạt động chiếm trọn thời gian năm chia làm ba vụ cá, vụ mùa mưa, vụ nước đô vụ màu Hoạt động kinh tế đánh bắt cá sơng hay đồng ruộng đóng vai trò phụ trợ ỏi hệ cấu kinh tế người Chăm miền Trung Cho tới hoạt động đánh bắt cá người Chăm miền Tây Nam Bộ có sự biến đơi rõ rệt Tuy nhiên, người Chăm miền Trung lại truyền thống đánh bắt cá địa bàn sinh sống họ vùng duyên hải, cho dù qua tài liệu lịch sử để lại ghi chép, họ những cư dân thiện nghệ nghề biển Đội chiến thuyền Chăm pa nỗi ám ảnh những quốc gia láng giềng 5, Kinh doanh - Ở TP Hồ Chí Minh có phận người Chăm chuyên sinh sống bằng nghề buôn bán Họ buôn bán nhỏ mặt hàng: vải, quần áo trẻ em, mỹ phẩm, số khác làm thợ hàn, lái xe, - Nhìn chung, từ lâu đời, những thương lái Chăm đã có quan hệ đơi chác, bn bán với dân tộc Tây Nguyên, dân tộc Kinh, Lào Cam-pu-chia số nước Đông Nam Á Một địa điểm địa hình nói lên sự phát triển bn bán người Chăm Đại Chiêm hải khẩu cửa sông Thu Bồn (Quảng Nam) III, VĂN HÓA VẬT THỂ 1, Nhà a, Nhà Chăm Ninh Thuận – Bình Thuận - Nhà đồng bào Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận nhà trệt Vật liệu làm nhà chủ yếu gỗ, tre nứa, đá kê chân cột mái nhà lợp ngói, lợp bng, dừa rơm, rạ Nhà giàu thường làm ván sàn còn nhà nghèo chủ yếu nền đất nện kỹ nén chặt + Khuôn viên nhà trùn thống người Chăm khơng có nhà mà số lượng nhà khuôn viên phụ thuộc vào việc gia đình có người phụ nữ kết Ngồi số lượng ngơi nhà khuôn viên còn phụ thuộc vào việc gia đình thuộc tầng lớp xã hội Trong gia đình tầng lớp chức sắc q tộc, khn viên sẽ có đủ ngơi nhà, còn tầng lớp dân nghèo thường có ngơi nhà + Trong nhà tầng lớp chức sắc quý tộc bắt buộc phải có ngơi nhà Đầu tiên, quan trọng nhất nhà bếp (thang ging) – linh hồn tồn ngơi nhà – ngơi nhà xây đầu tiên, sau đến nhà tục (thang yơ)nơi dành cho đôi vợ chồng cưới Đây nhà quan trọng người Chăm nghi lễ gia đình (tang ma, cưới hỏi…) đều diễn nơi Người Chăm quan niệm nhà bếp nơi tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở Trong bếp, đồng bào đặt hòn đá tượng trưng cho vị Táo quân Việc thờ cúng sẽ người phụ nữ đảm nhận + Tiếp nhà ngang (thang lâm)- nơi bố mẹ anh chị em chưa vợ, chưa chồng Mái nhà ngang thường có lớp, lớp phía làm bằng đất trộn với rơm Kiến trúc mái lớp có tác dụng chống nóng chống hỏa hoạn cho nhà Trong ngơi nhà thang lâm, có vật dụng giống rương để cất giữ cải, tiền bạc, những đồ quý giá Đó cũng nơi ngủ nghỉ ơng chủ nhà Khi cần lấy đồ giữ rương người Chăm phải chọn ngày tốt, theo quan niệm đồng bào, ngày khơng tốt lấy thơi sẽ theo 10 + Sau nhà ngang nhà song hay còn gọi nhà kề (thang mư yâu) Đây nhà mà vợ chồng người chị gái đầu sẽ cô em gái thứ hai lấy chồng, nhường lại nhà tục cho vợ chồng em gái Người Chăm kiêng làm cửa nhà kề đối diện với cửa nhà cao cẳng đồng bào tin rằng điều tượng trưng cho sự đấu khẩu, gây nên bất hòa gia đình + Cuối cùng đến nhà cao cẳng (thang tông)- nhà dành cho những thành viên gia đình 50 ti, người có chức sắc Đối với tầng lớp chức sắc q tộc có thêm nhà nữa nhà để công cụ cày bừa cuốc xẻng nhà để cối xay, cối giã + Trong những ngơi nhà nhà tục (thang yơ) nhà quan trọng Nhà tục tượng trưng cho thể người Gian tượng trưng cho đầu, nơi tiếp khách, cúng bái Gian thứ tượng trưng cho lồng ngực, thứ hai, lần sinh thứ ba lúc mất Trong ba lần sinh này, người Chăm xem lần sinh thứ hai (cưới hỏi) quan trọng nhất Bởi lẽ, yếu tố định để trì nòi giống, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc mà hệ trước đã sáng tạo, gìn giữ truyền lại cho hệ sau - Đồng bào trì chế độ mẫu hệ nên quyền chủ động hôn nhân thuộc về nhà gái Nên nhà gái sẽ hỏi chồng, người trai sau kết hôn phải theo về rể nhà vợ Việc cưới xin đồng bào gồm nghi lễ: lễ mai mối, lễ dạm hỏi, lễ dứt lời, lễ đón rể, lễ trao tay rể cho nhà gái, lễ trả áo - Một nét đẹp độc đáo đám cưới người Chăm Bà-la-môn người chủ lễ Chủ lễ đám cưới người Chăm Bà-la-môn ông bà Nưmư Trong ngày cưới ông bà Nưmư sẽ thay mặt bố mẹ đẻ để tô chức hôn lễ cho đôi vợ chồng với trách nhiệm cha mẹ đỡ đầu Ông bà nưmư phải có ti hợp với dâu rể, có gia đình, đơng cái, có gia tài, có sự nghiệp Ngoài ra, luật tục còn quy định, năm ông nưmư làm chủ lần theo quan niệm, cha mẹ năm đẻ Trong ngày cưới, cha mẹ đẻ cô dâu rể phải trốn, lánh mặt không xuất lễ thức đưa đón rể lễ nhập phòng the Khi hỏi số người già Chăm, họ giải thích sau: Tuy cha mẹ người có cơng sinh thành, ni dưỡng cô dâu rể lớn lên cháu họ hàng - Lễ mai mối: + Với người Chăm, gái chủ động công việc nhân nên người gái lớn nhà gái thường chủ động chọn chồng cho gái qua hình thức mai mối Ơng mai bà mối (ong binyuk muk binyuk) phải có tài ăn nói lưu lốt, nói bóng nói gió để thể ý đồ nhà gái Đây nét nhân văn đặc trưng chế độ mẫu hệ người Chăm họ nhà gái ln phải giữ kín chuyện mai mối tiền nhân chưa biết ý tứ nhà trai - Lễ dạm hỏi: + Sau nhà trai đồng ý, nhà gái sẽ xin ngày lành tháng tốt để tiến hành lễ hỏi Trong lễ này, nhà gái sẽ chuẩn bị lễ vật dâng cho họ nhà trai Lễ vật rất đơn giản bao gồm trầu, cau, rượu bánh truyền thống tapei nung (như bánh tét người Kinh), tapei bilik trái + Khi họ nhà gái mang lễ vật sang họ nhà trai cũng đã chuẩn bị nghi thức đón lễ vật Chiếu trải dài trước sân nhà, hai họ ngồi thành hàng đối diện theo hướng Đông – Tây Câu chuyện cưới xin bắt đầu bằng lời chào xã giao ông mai bà mối, sau đại diện họ nhà gái sẽ ngỏ lời về hôn nhân hai trẻ Khi họ nhà trai đồng ý, lễ vật đưa vào nhà để cúng tô tiên - Lễ dứt lời: + Trước về, họ nhà gái sẽ mời nhà trai sang nhà gái để định thức về nhân hai trẻ, nhà gái sẽ thiết đãi nhà trai bữa tiệc mặn Người Chăm gọi lễ lễ “dứt lời bên nhà trai” Sau lễ này, đại diện hai bên đem lễ vật (trầu, cau, rượu,…) đến gặp gru (thầy) xem ngày lành tháng tốt + Trước lễ cưới vài ngày, hai họ nhà trai nhà gái sẽ cử những người uy tín, có tài ăn nói bao gồm trưởng tộc họ, cha mẹ đỡ đầu cho đôi vợ chồng, ông mai bà mối, cha mẹ hai bên đến nhà gái làm lễ “dứt lời bên nhà gái” Lễ đơn giản nhanh chóng, hai bên sẽ bàn về thời gian, vật chất, hình thức, nội dung… để tiến hành lễ cưới + Đối với việc chọn ngày giờ, Ngày người Chăm quan niệm chọn "ngày phải lành, tháng phải tốt, phải đẹp" Điều tương đồng với quan niệm người Việt Theo lịch pháp người Chăm, họ quan niệm tháng Giêng tháng nhớ nhung, tương tư, tháng tháng tội lỗi, tháng tháng nhiều lúa gạo, tháng 4, tháng gây hấn, tháng nhiều tiền tài cải, danh lợi, tháng tháng ốm đau, tháng 10 phát tài, tháng 11 sự thịnh vượng, tháng 12 tháng lửa phát cháy + Do đó, người Chăm chọn tháng tô chức cưới hỏi thường vào tháng 3, 6, 10, 11 (theo lịch Chăm) phải nhằm vào những ngày thượng tuần trăng nhằm vào ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm tuần Thứ tư (harei suk) chọn ngày cưới chính, theo quan niệm người Chăm thứ tư ngày đất nẻ, đất tốt Lễ cưới vào ngày thứ tư mang ý nghĩa mưu cầu cho sự sinh sôi nảy nở, đôi vợ chồng sinh đẻ đầy đàn + Về khắc, phải chọn vào khoảng từ buôi trưa đến xế chiều - Lễ đón rể + Vào đầu giờ chiều ngày thứ tư, nhà trai sẽ chuẩn bị đưa rể sang nhà gái Giờ khắc rể bước khỏi nhà cũng chọn lành, đoàn đưa rể bao gồm cha đỡ đầu, cha mẹ rể, bà dòng họ nhà trai Chú rể với trang phục truyền thống Chăm, đầu quấn khăn mặc đồ truyền thống Theo quan niệm người Chăm, người trai lấy vợ sẽ không mang bất thứ gia đình dù áo quần cơng lao dưỡng dục, nuôi nấng cha mẹ từ lúc sinh đến trưởng thành đã trọn vẹn đầy đủ + Khi đoàn đưa rể đến, nhà gái bưng khay trầu, rượu, nước trà trước cơng để đón rể Tại đây, người trải chiếu, rót rượu, nước trà làm lễ chờ đến lành để đưa rể bước vào công nhà gái Đây nét riêng đặc sắc đám cưới người Chăm, còn xem nghi lễ quan trọng không thể thiếu nghi thức đón rể (raok matuw) Nếu khơng, rể sẽ bị xem khơng đón, đến khơng mời - Lễ trao tay rể cho nhà gái + Sau nghi thức chào hỏi, rễ dẫn vào phòng the Tại đây, cô dâu sửa soạn trang phục, trang điểm xức dầu thơm để ch̉n bị đón rể Tại đây, lễ tơ chức để chúc tụng cho đôi uyên ương trăm năm hạnh phúc, sống trọn với đến đầu bạc long + Khi chuẩn bị phòng the cho cô dâu rể, ông thầy phải yểm bùa cúng phòng, trải chiếu phải vẽ loại bùa chiếu Ơng bà Nưmư ̉m bùa tóc dâu rể, gối, phòng the Sau nghi thức làm lễ, cô dâu rể dặn dò kỹ lưỡng ba đêm đầu hai người bên trò chuyện cùng nhau, cấm tuyệt đối “chuyện chăn gối” Truyền thống phần phản ánh tàn dư Bà-la-mơn giáo tín ngưỡng người Chăm mà kinh tình u Kamasutra Ấn Độ cũng có nhắc đến, đại ý ba đêm đầu, vợ chồng ngủ nền nhà phải kiềm chế nhục dục Đây truyền thống lâu đời người Chăm xem nét đẹp phong tục tập quán + Trong ba ngày đầu, rể cũng không quay về nhà cha mẹ, có về cũng đứng ngồi cơng mà khơng bước chân vào nhà - Lễ trả áo + Đến ngày thứ ba sau lễ cưới, đôi vợ chồng trẻ chuẩn bị vật lễ bánh trái, cau trầu, bánh sakaya, bánh tét… để về nhà trai trả lễ Người Chăm gọi lễ taleh khan aw (lễ trả áo) Nhà trai sẽ trịnh trọng đón đơi vợ chồng trẻ dịp này, cha mẹ, anh chị, cô bác rể cũng trao tặng cho đôi vợ chồng những tặng phẩm vải lụa, trang sức, tiền những vật dụng thiết yếu xem hồi môn + Theo luật tục Chăm, lễ cưới đến xem hoàn tất Cơ dâu rể thức xã hội Chăm công nhận vợ chồng b, Người Chăm Hồi giáo - Người Chăm Islam Nam Bộ chịu ảnh hưởng nặng nề luân lý đạo đức Hồi giáo, tư tưởng Hồi giáo cũng chi phối, coi việc lập gia đình, sự chung thủy vã giữ gìn hạnh phúc lứa đôi hành động tu hành Trai, gái khơng có qùn tự u nhau, lấy Đám cưới tiến hành đạt bốn điều kiện sau: Đôi trai gái không có quan hệ dòng tộc, đồng thuận cha, mẹ hai bên gia đình, phải có người bảo hộ (cha hay anh em trai) gái đứng gả, có nhân chứng những người hiểu biết rõ về gia đình gái Hai nhân chứng thường người đàn ơng Trong trường hợp khơng có người đàn ơng làm nhân chứng có thể thay bằng người đàn bà - Khi đến ti lập gia đình, cha mẹ nhà trai sẽ tìm hiểu nhờ ông Cả làng ngỏ lời với nhà gái - Khi nhà gái chấp thuận, người làm mối sẽ trao đơi trước Sau nhà trai sẽ làm Lễ dứt lời Trước cưới khoảng tháng nhà trai sẽ mang đến nhà gái mâm trái làm lễ vật những vật dụng cần thiết cho cô dâu như: áo, khăn đội đầu, túi xách,… thêm qủn kinh Qur’an Ít hơm sau, nhà gái “trả lễ” nhà trai mâm bánh nhà trai trao phong bao bì tiền cho nhà gái - Lễ cưới đồng bào Chăm Nam Bộ tô chức ngày: ngày nhóm họ, ngày lên ghế (lên giường), ngày đưa rể Mỗi ngày lại có nghi lễ khác nhau: + Ngày nhóm họ: Là ngày bà dòng họ hàng tập trung nhà cô dâu để làm bánh ăn đãi khách như: bánh bơng lan, bánh ba lỗ cơm cà ri bò Những loại bánh để dùng lễ cưới + Ngày lên ghế: Ngày này, nhà trai sẽ tự làm lễ cầu nguyện gia đình, người đại diện sẽ đọc những lời chúc cầu nguyện cho dâu rể sống bình an, hạnh phúc, sau mời cơm dân làng Còn nhà cô dâu, từ đến chiều, cô dâu sẽ trang điểm thật đẹp, mặc đồ truyền thống ngồi buồng cưới để người phụ nữ lớn tuôi dòng tộc sẽ hơ chân cho cô dâu, cầu chúc điều tốt lành cho đôi trẻ Đêm đó, họ thường gọi “đêm gái” cô dâu sẽ ăn mặc thật đẹp đãi tiệc trà, họp mặt bạn bè, chào bà lối xóm + Ngày đưa rể: Vì người Chăm Islam người Chăm Nam Trung Bộ di cư vào nên mang tàn dư chế độ mẫu hệ, nên theo tục lệ người Chăm, ngày cuối lễ cưới đón dâu, mà đưa rể về nhà dâu.Một vị chức sắc có uy tín làng cầm khăn tay dẫn rể về nhà vợ, theo sau đoàn người họ nhà trai họ cầm lọng che cho rể đường về nhà cô dâu Khi đến nhà cô dâu, họ nhà gái trải khăn trắng mời rể toàn họ nhà trai vào nhà Sau thầy họ nhà trai tuyên bố đưa rể đến tiến hành hôn sự, người sẽ đọc xong đoạn kinh Qur’an cha dâu đứng dậy, tiến đến trước mặt rể, hai người bắt tay Sau đó, thầy Cả dắt rể vào phòng cô dâu Chú rể vào phòng cưới, tay vào trán cô dâu ngồi bên cạnh cô dâu Cả hai cùng nghe lời cầu nguyện: “Nguyện cầu chí đại tơn điều tốt đẹp cho đôi vợ chồng” Sau nghi lễ thủ tục coi đã hoàn tất, họ thức vợ chồng + Chú rể phải nhà dâu ba tối Sau đó, việc rể hay làm dâu thỏa thuận hai bên gia đình + Một điểm rất đặc trưng tiệc cưới người ta đưa thức ăn vào phòng riêng cho cô dâu, rể ăn riêng c, Chăm Bàni - Mặc dù theo chế độ mẫu hệ việc hôn nhân, trai người chủ động tìm vợ Sau thời gian tìm hiểu, hai bên ý hợp tâm đồng bên nhà gái sẽ chủ động lễ hỏi - Cũng người Chăm Bàlamôn, đám cưới người Chăm Bàni tô chức vào tháng 3,6,10 11 theo Chăm lịch Hiện nay, ngày tơ chức lễ cưới có thể linh hoạt, tuyệt đối phải tránh ngày Rằm, ngày 16 ngày “Trăng hết” - Nếu lễ thức tơ chức vào ngày thứ Tư, chiều ngày trước đó, nhà trai tơ chức bữa tiệc nhỏ sau đưa rể sang gửi nhà người họ, làm lý coi người khơng còn nữa mà đã người anh em họ Nhà đàng gái làm lễ Rauk amưk mưtuw ngồi cơng làng khác, đầu đường người làng Thủ tục kéo dài khoảng 10 phút, sau đồn người vào nhà Tại nhà gái, đến tốt, rể dẫn vào phòng cô dâu Sang yơ để làm thủ tục lễ nghi cần thiết Sau hai ngồi dự bữa tiệc chào hỏi, nhận lời chúc mừng họ hàng hai bên - Ngày hôm sau, ngày thứ Tư vợ chồng son, ngày thứ Ba với trường hợp hai người đã có hay đã có gia đình bước nữa, lễ thành thức tiến hành Giờ hành lễ (thường vào khoảng sáng), cô dâu rể bước khỏi phòng the đến nơi làm lễ cưới Ông Imưm (hay Po Gru) chức sắc tôn giáo Bàni ghé qua phòng the, giả vờ bắt tang đôi trai gái chung sống trái phép cầm roi đánh vào hai người, buộc hai người phải quỳ lạy Lễ xin xá tội diễn Đơi vợ chồng sẽ quỳ trước mặt giáo sĩ, rể sau dâu, mẹ người thân họ hàng hai bên Cũng lúc này, giáo sĩ bắt đầu thực nghi lễ bằng việc đọc kinh cầu nguyện, cầu thánh Allah ban phước lành cho đôi uyên ương Sau bữa tiệc đãi họ đàng trai, cha mẹ đỡ đầu rể làm thủ tục gửi rể họ nhà trai về Nghi thức phòng the người Chăm Bàni cũng giống người Chăm Bàlamôn Sau lễ thức cúng kính ̉m bùa trải chiếu, đơi vợ chồng không động phòng Tục làng Chăm Bàni Phan Rang gần không còn nữa 2, Phong tục tang ma a, Người Chăm Bà-la-môn - Người Chăm Bà-la-môn quan niệm rằng chết linh hồn người phải về thượng giới, chết phải hỏa táng, lấy tro, xương cốt bỏ xuống ao hồ, sơng suối Đó biểu thần Shiva hủy diệt để tái tạo lại Tuy nhiên, họ cũng quan niệm người chết phải để lại cho cháu tưởng nhớ Do đó, chết làm lễ hỏa táng, họ thường lấy mảnh xương trán người chết để người thân mang về nhà thờ phụng đưa vào nhập Kut - Cho đến thời vua Poklong Garai, xương cốt nhân dân lao động chôn Kut để phụng thờ Sau lễ thiêu, người ta lấy xương trán người chết vào hộp Klaung sau mang về nhà Đến cúng tuần ngày, người thân nhà treo hộ Klaung nhà Đến cúng tuần tháng, người thân chôn hộp Klaung nhà, rào chắn cẩn thận Đến cúng tuần năm, hộp Klaung lấy lên để cúng tế Lễ vật bắt buộc phải có gà, dê số lễ vật Sau làm lễ xong, người ta chôn Klaung chỗ Cứ vậy, khoảng 3-5 năm sau, tùy điều kiện kinh tế, người ta lại mang hộp Klaung lên để cúng Đến hộp Klaung nhập Kut, gia đình dòng họ khơng làm lễ cúng tuần cho người nữa - Trước đây, chưa có Kut, người ta thường chơn tạm hộp Klaung vào rừng hay bụi rậm phải giấu kín khơng kẻ trộm lấy cắp hộp Klaung làm bằng vàng hay bạc quý giá Một tháng sau ngày chôn tạm, người ta làm lễ thay trầu hộp Klaung Sở dĩ có việc chơn tạm để chờ dòng họ có đủ xương hai phái nam nữ (10 nam, 10 nữ), người ta tơ chức đem chơn số Kut cùng lượt, lễ nhập Kut Vì vậy, có hộp Klaung phải chôn tạm đến 10 năm Gặp trường hợp gia chủ quên mất nơi chôn tạm hay bị lấy trộm, người qua đời khơng vào Kut nữa, điều bất hạnh Do đó, người Chăm chơn hộp rất cẩn thận Trước đây, họ chơn ngồi rừng kiêng mang về nhà, ngày có lẽ sợ mất nên sau hỏa táng, người ta đem hộp Klaung về nhà - Người Chăm tin rằng Kut nơi ông bà tô tiên hóa thần, có quyền siêu hình, có thể che chở, ban phúc lộc, giải trừ nghiệp chướng cho cháu dòng tộc cháu phải có trách nhiệm làm lễ nhập kut thờ phụng tô tiên thật chu đáo, phép tắc lễ nghi Vì vậy, dù khó khăn đến mấy, gia đình họ tộc cũng phải góp công vào để lo cho bằng Kut Một điều đặc biệt sau chết cũng vào Kut, người vào Kut phải đáp ứng số điều kiện: chết phải có người thân bên cạnh chết nhà Vì vậy, người già Chăm xa phải có người trông nom nhà Những trường hợp chết không tồn thây, chết tai nạn, chết mà khơng có người thân bên cạnh, người khơng cùng tơn giáo khơng vào Kut mà phải nằm Kut đơn lẻ nằm riêng - Kut sắp xếp theo hàng ngang, Kut giữa vị tô sáng lập dòng họ mẫu hệ Vì tộc họ có rất nhiều hệ nên Kut sư tơ mang tính tượng trưng Phía bên phải Kut sư tô hàng Kut phái nữ, xếp thứ tự tơn q từ gần xa Phía còn lại Kut phía nam, xếp thứ tự nữ giới Người Chăm Bà-la-môn cho rằng Kut sư tô giữa tượng trưng, tưởng nhớ những người sinh dân tộc Chăm Vì thế, chơn xương người mất, ta thấy Kut sư tô mặc áo hồng hậu, cơng chúa Khi xem nghĩa địa, số Kut có dòng họ thường Nghĩa địa có từ Kut trở lên, ta biết từ thời xưa họ họ lớn, có người làm thầy paseh - Khi thực lễ nhập Kut, dòng họ phải làm lễ mở cửa Kut, mục đích trình báo với Kut sư tô cho phép xin nhập thêm Kut Giới nào, hạng đặt theo vị trí mà luật tục quy định Thực nghi lễ này, phải có sự xuất vị sư cả, số thầy paseh, bà bóng Khi cúng, người ta mặc áo cho Kut tùy theo địa vị - Ngoài việc mở cửa Kut để nhập Kut, người Chăm hàng năm còn viếng Kut vào dịp lễ giỗ tô tiên từ tháng giêng đến tháng hàng năm theo lịch Chăm Lễ vật cũng có gà, dê, trầu cau, bánh trái b, Chăm Bàni - Người Chăm Bàni coi sống người đến cõi trần chuyến buôn, sống trần gian nơi cư ngụ tạm bợ Họ quan niệm người ta từ giới bên về cõi trần, lại về giới bên – giới vĩnh hằng Khi có người chết, người Chăm Bàni quan niệm phải làm tang lễ để linh hồn người siêu thốt, khơng làm linh hồn người khơng thể siêu thoát sẽ bắt tất người thân theo - Lễ tang ma Chăm Bàni có nhiều nghi lễ phức tạp Tục lệ quy định những đứa trẻ 15 tuôi không làm đám tang mà chơn bình thường Với người chết cũng chia loại: bình thường, khơng bình thường Chết thường chết bệnh, quyền làm tang Chết khơng bình thường chết trận, chết tai nạn, chết tháng Ramưwan sẽ chơn 1-3 năm sau cải táng, chôn nghĩa địa làm đám tang - Quy tắc Hồi giáo Bàni không để người chết 24 tiếng Tất nghi thức đều nhanh chóng đem người q cố chơn Quan trọng nghi lễ sau chôn người đã khuất Suốt đêm sau có người chết, tăng lữ đọc kinh cầu nguyện Sáng hôm sau bắt đầu nghi thức đem người cố chôn - Tùy theo tuôi tác người chết mà ông sư phân công tăng lữ đến đọc kinh đưa thi hài người chết đến nghĩa trang Người già 12 ông, trung niên ông, nhỏ ông đưa Đi đầu tăng lữ sư Pô Gru định dẫn đường, tăng lữ khác, sư cả, người thân tiễn đưa Sau huyệt đào xong, người thân lạy quan tài lần cuối cùng Sau đó, tăng lữ xuống huyệt làm lễ, huyệt che tấm vải lớn Thi hài đưa xuống huyệt từ từ, đầu sẽ hướng về phía bắc; thân nằm nghiêng hướng mặt về phía tây Ở mộ, tăng lữ đọc kinh cầu nguyện dâng cho Allah, người thân đọc kinh cho người đã khuất sớm trở về cõi thiên đường Nếu đất lấp đầy huyệt, họ coi chết tốt, ngược lại chết xấu - Mộ đồng bào Chăm Bàni không đắp cao mộ người Việt, mà lấp thành mô đất rất thấp, với hai hòn đá đặt phía đầu chân mộ phần Người chết già hòn đá lớn Sau xong lễ ghur, người trở về nhà Lúc về, cháu khơng quay lại nhìn nấm mộ, người Chăm quan niệm rằng người chết sẽ nhận họ trở về quậy phá - Tiếp theo đám tang thức nghi thức lễ tuần diễn theo thức tự như: + Ngày khởi sự + Ngày thứ hai giết đôi trâu tế + Ngày cuối cùng ngày đưa tiễn - Sau ba ngày lễ này, sống thân nhân nhà có người chết sẽ trở lại bình thường, đến tháng Hồi lịch (lễ hội Ramưwan) hàng năm, ngày lễ nhỏ cộng đồng Thân nhân gia đình dòng tộc lại đến ghur thăm viếng mời người đã khuất về tham dự c, Chăm Islam - Người Chăm Islam tỏ bình thản chết Khi gia đình có người hấp hối, người nhà báo cho bà lân cận đến để cùng đọc kinh cầu cho linh hồn người chết bình thản rời khỏi cõi đời Khi bệnh nhân tắt thở, người nhà dùng tay thấm nước vuốt mặt người chết - Thông thường, người chết chôn ngày (24 giờ) Nếu chết bi sáng chiều chơn, chết bi tối sáng hơm sau chơn Trước chơn, tử thi phải tắm rửa sẽ Khi tắm rửa xong, họ đặt tử thi lên ván xé vải trắng liệm (quấn ba lớp) Khâm liệm xong, ông hakêm ông ahly đến kiểm tra xem tử thi có liệm thủ tục Islam hay khơng Nếu rồi, ông đọc kinh cầu nguyện cho vong hồn người chết - Người Chăm Islam chôn người chết (không thiêu xác) Huyệt mộ, khác hẳn so với dân tộc khác, đào theo hướng bắc - nam Khi chôn, tử thi nằm nghiêng bên phải, mặt ngực quay về hướng mặt trời lặn (hướng tây, hướng thánh địa Mecca) Ngồi ra, khơng chơn theo quần áo hay bất kỳ vật - Phần mộ người Chăm Islam không đắp nhô lên người Kinh mà phải được san lấp cho phẳng (tương đồng với phong tục đồng bào Chăm Bàni), đánh dấu phần mộ bằng cách dựng hai tấm bia đóng hai gỗ đầu chân mộ Trên có ghi họ tên người chết, ngày, tháng, năm qua đời Dựng xong hai tấm bia xem cơng việc chơn cất hồn tất - Buôi tối ngày chôn cất, bạn bè, người thân tang chủ đến nhà tang chủ để cầu nguyện Sau cầu nguyện, tang chủ đãi cháo gà bánh tùy hồn cảnh gia đình Việc cầu nguyện diễn ba đêm liền Sau đó, người ta còn cầu nguyện vào đêm thứ 7, thứ 10, thứ 40, thứ 100 lần nữa vào năm kể từ lúc người mất Người ta không tổ chức lễ giỗ mà bất lúc có ngon vật lạ, họ có thể cầu nguyện để tưởng nhớ chung cho những người cố - Người Chăm Islam không làm bàn thờ để thờ cúng ông bà, tô tiên Giáo luật nghiêm cấm việc thờ cúng di ảnh hay mẫu tượng Trong nhà có người chết cũng khơng mặc tang phục Họ cũng không cần chọn đất mai táng Ai chết đâu chơn khu vực đó, cần thực quy tắc mai táng VII, XU THÊ BIÊN ĐỞI - Người Chăm có nền văn hóa phong phú, đặc sắc Ngày người Chăm tiếp tục lưu giữ những giá trị truyền thống đồng thời tiếp thu những giá trị văn hóa mới, góp phần tạo nên sự thống nhất đa dạng văn hóa Chăm văn hóa Việt Nam Việc tìm hiểu những khả thích nghi cộng đồng Chăm sáng tạo văn hóa để có chiến lược trì phát triển rất cần thiết bối cảnh - Sự biến đôi ngành nghề thủ công nghiệp: + Các sản phẩm thủ công nghiệp dệt vải, đồ gốm những sản phẩm tiêu biểu người Chăm Ở miền Trung, họ nôi tiếng với làng dệt Mỹ Nghiệp, làng gốm Bàu Trúc, Nam Bộ, họ gắn liền với sản phẩm lãnh Mỹ A, lụa Tân Châu, Tiếc rằng, đầu kỷ 21, cùng với sự phát triển vũ bão công nghệ dệt kim, những sản phẩm dệt truyền thống người Chăm đứng trước nguy mai không cạnh tranh về giá cũng mẫu mã sản phẩm - Sự biến đôi thiết chế xã hội + Trải qua thời gian, trình cộng cư những tộc người láng giềng đã tạo nên nhiều sắc thái thiết chế xã hội người Chăm Rất nhiều thơn, xóm, làng, khơng chất tộc người sinh sống mà đã có từ hai vài ba tộc người cùng sinh sống + Sự cố kết về không gian địa bàn cư trú làng Chăm khiến có sự biến động nội Sự kết hợp giữa hội đồng chức sắc làng với hệ thống qùn, đồn thể tạo nên sự bình ơn dung hòa xã hội làng - Sự biến đôi văn hóa  Biến đơi tang ma, cưới hỏi + Trước đây, nghi lễ việc cưới, việc tang nghi lễ vòng đời người Chăm tô chức rườm rà Khi thực phong trào” Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “xây dựng gia đình văn hóa”, nhiều phong tục đã tơ chức đơn giản hơn, tốn kém Nhiều phong tục không còn rườm rà về thủ tục giữ nét truyền thống Chẳng hạn, cưới hỏi giảm từ thủ tục xuống còn thủ tục, tang lễ người Chăm theo đạo Bà-la-môn tô chức từ đến 10 ngày kéo dài từ đến ngày + Tang ma người Chăm Bàni, trước có giới chức sắc, những người giàu, có đẳng cấp tơ chức đám tang theo phong tục đạo Bàni, còn đã khác, có người q cố đều tơ chức không phân biệt đẳng cấp + Vấn đề ăn uống đám tang người Chăm Bàni, nhất lễ Dhi(thì) bà tập trung nhiều về ăn uống, tốn kém cho gia chủ Ngay tiệc cưới sư Cả cũng giảm nhiều lễ nghi để đỡ tốn kém rườm rà cho gia chủ Trong hương ước làng Chăm có ghi rõ: bà đưa tang giúp đỡ phải về lại nhà ăn cơm để đỡ tốn kém cho gia chủ Còn giới chức sắc giảm bớt lễ lộc, từ giúp gia chủ tiết kiệm  Biến đôi về trang phục + Ngày nay, việc sử dụng trang phục trùn người Chăm đã có nhiều biến đơi Người ta ưa thích những loại vải vóc cơng nghiệp sản phẩm may sẵn theo phong cách âu phục sự tiện dụng mẫu mã đại Sản phẩm dệt thô cẩm vừa phải chịu áp lực cạnh tranh văn hóa, cạnh tranh mẫu mã lại phải cạnh tranh về giá thành, vậy, thô cẩm Chăm đứng trước nguy mai Tầng lớp niên đối tượng thay đơi tích cực nhất Các bạn trẻ Chăm thường ưa dùng loại trang phục kiểu mới, đại, phù hợp với thẩm mỹ niên Chỉ những dịp lễ tết, hội hè, hay hội diễn, ý thức về văn hóa dân tộc đề cao, những loại trang phục cô truyền mang sử dụng  Biến đôi về nhà + Nhà cửa truyền thống dần vắng bóng, thay vào loại nhà mới, phù hợp với nhu cầu xu thời đại  Biển đôi về ngôn ngữ + Việc sử dụng song ngữ, đa ngữ giao tiếp hàng ngày trở nên phơ biến, chữ viết còn dùng thức cũng người đọc - Nhìn chung, bên cạnh những yếu tố thay đơi nói trên, có những yếu tố cốt lõi văn hóa giữ gìn lưu trùn Trong dịp lễ hội, tết, ma chay, cưới xin, tâm thức dân tộc sắc dân tộc người Chăm đề cao, với lòng tự hào về truyền thống văn hóa Cùng với giao thoa văn hóa, lễ hội dân tộc ngày quan tâm, phục dựng tô chức đáp ứng nhu cầu cư dân - Trong những năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm triển khai thực tốt sách đồng bào Chăm, nhất việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - trật tự vùng đồng bào Chăm tình hình theo Chỉ thị 06/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Việc thực sách đã đạt những kết rất quan trọng, làm thay đôi rõ nét mặt nông thôn vùng đồng bào Chăm mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng    Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Anh Cường giúp đỡ chúng em hoàn thành viết Bài viết có tham khảo: - Sách “Đặc trưng văn hóa truyền thống 54 dân tộc Việt Nam” – tác giả GS.TS Hoàng Nam - Sách “Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam”, tập – tác giả Nguyễn Khắc Tụng - Sách “Phong tục, tập quán dân tộc Việt Nam” – tác giả GS.TS Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Trụ - Sách “Tập tục đời người” – tác giả Phan Cẩm Thượng - Sách “Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam” – tác giả GS.TS Ngô Đức Thịnh - Sách “Các dân tộc Việt Nam tập 2: nhóm ngôn ngữ Hán Mã Lai-Đa đảo” – tác giả Vương Xuân Tỉnh (chủ biên) - Website “Ủy ban dân tộc thiểu số”, Vnexpress - Tạp chí Tia sáng Tạp chí Dân tộc học Ký sự Việt Nam 54 dân tộc, thuộc Đài truyền hình HTV Bài viết “Tín ngưỡng dân gian người Chăm Ahier Ninh Thuận” – tác giả TS Phan Quốc Anh, trường Đại học Văn hóa TP HCM - Tư liệu từ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam - Tư liệu từ nhà nghiên cứu văn hóa Chăm Inrasara - Website Wikipedia tư liệu khác ... Chăm, hay còn gọi người Chàm, Chiêm, Chiêm Thành,… 54 dân tộc Việt Nam 2, Dân số, phân bố: - Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, dân tộc Chăm có khoảng 179.000 người - Người Chăm. .. ngưỡng Dân tộc Chăm tồn nhóm tơn giáo: nhóm Chăm Ahier (theo đạo Bà-lamôn), Chăm Bàni (Hồi giáo kết hợp với đạo Bà-la-mơn cùng với tín ngưỡng dân gian Chăm) Chăm Islam (Hồi giáo) Người Chăm Ninh... nghiên cứu văn hóa dân tộc Chăm Sử Văn Ngọc ví, ngơi nhà người Chăm thể ngón tay bàn tay thể cho ngũ hành b, Nhà Chăm An Giang - Nhà truyền thống người Chăm Islam nhà sàn Người Chăm theo đạo

Ngày đăng: 07/09/2021, 06:55

Mục lục

  • 2, Dân số, phân bố:

  • 3, Lịch sử hình thành:

  • 4, Săn bắn, hái lượm

  • 2, Công trình kiến trúc

  • 4, Ẩm thực

  • 6, Phương tiện vận chuyển

  • 2, Tôn giáo, tín ngưỡng

  • 4, Văn hóa dân gian, tri thức dân gian

  • 1, Tổ chức làng bản và thiết chế làng bản

  • 2, Tổ chức gia đình, tổ chức dòng họ

  • 1, Phong tục cưới xin

  • 2, Phong tục tang ma

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan