1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tuan 22 Duyen

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 277,87 KB

Nội dung

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương B Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Mở rong vốn từ: Cái đẹp 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu h[r]

(1)TUẦN 22 Thứ hai ngày 10 tháng năm 2014 Tập đọc SẦU RIÊNG I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc đoạn bài có nhấn giọng các từ gợi tả - Chú ý các từ: sầu riêng, ngào ngạt, xông, mít, quyện, hạn, quyến rũ, khẳng khiu, thẳng đuột - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, và nét độc đáo dáng cây (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK Các tranh , ảnh trái cây , trái sầu riêng - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: 5’ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè - HS thực yêu cầu xuôi sông La và trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét và cho điểm học sinh Dạy học bài *Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa - Quan sát và nêu ý kiến mình HĐ 1: Luyện đọc: 8’ - GV chia đoạn - 1HS đọc bài - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó - HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp giới thiệu phần chú giải - HS đọc thành tiếng phần chú giải - Yêu cầu HS đọc nhóm - HS đọc theo nhóm - GV đọc mẫu - Theo dõi Gv đọc mẫu HĐ 2: Tìm hiểu bài: 10’ Sầu riêng là đặc sản vùng nào? + Sầu riêng là đặc sản miền Nam - Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi và - Lắng nghe trả lời câu hỏi SGK Em có nhận xét gì cách miêu tả hoa - HS ngồi cùng bàn đọc bài, trao đổi và tìm sầu riêng, sầu riêng với dáng cây từ ngữ miêu tả nét đặc sắc hoa sầu sầu riêng riêng, sầu riêng, dáng cây sầu riêng - HS trả lời: Theo em “Quyến rũ” có nghĩa là gì? + “Quyến rũ” có nghĩa là làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó Trong câu văn “Hương vị quyến rũ đến + Các từ “hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng lạ kì”, em có thể tìm từ nào thay người” từ “Quyến rũ” Trong từ trên, từ nào dùng hay nhất? + Trong các từ trên, từ “quyến rũ” dùng hay Vì sao? vì nó nói rõ ý mời mọc, gợi cảm đến với hương vị trái sầu riêng (2) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh +Sầu riêng là loại trái quý miền Nam Tìm câu văn thể tình cảm + Hương vị quyến rũ đến kì lạ tác giả cây sầu riêng? + Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi nghĩ mãi cái dáng cây kì lạ này + Vậy mà trái chín, hương vị toả ngào ngạt, vị đến đam mê - Gọi HS phát biểu ý chính bài - HS nêu - GV nhận xét, kết luận và ghi bảng HĐ 3: Đọc diễn cảm: 12’ - Yêu cầu HS tiếp nối đọc - HS trao đổi ý kiến và tìm giọng đọc hay: đoạn bài giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi - GV nhắc HS ngoài việc thể giọng đọc cần chú ý nhấn giọng các từ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc sầu riêng - Treo bảng phụ viết đoạn văn thứ - HS tìm và gạch chân các từ cần nhấn giọng và hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và - HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc luyện đọc theo cặp - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - đến em diễn cảm đoạn, lớp theo đoạn bài dõi và bình chọn bạn đọc hay - Tuyên dương HS đọc hay - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò:3’ - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý - hs nhắc lại nghĩa bài tập đọc - Lắng nghe, thực - Chuẩn bị: Chợ Tết - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU - Củng cố khái niệm phân số - Rèn kỹ rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số - Giáo dục HS cẩn thận, chính xác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV KTBC: 3’ - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm tiết - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy học bài : 30’ Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động HS - HS lên bảng thực yêu cầu - HS nhận xét bài làm bạn - HS lên bảng làm bài, HS rút gọn PS (3) - GV chữa bài - HS lớp làm bài vào bài tập 20 20 : - HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung 12 12 : 30 = 30 : = ; 45 = 40 : = gian Bài :- Gọi HS nêu yêu cầu Muốn biết phân số nào phân số , chúng ta làm nào ? - GV yêu cầu HS làm bài 28 28 : 14 34 34 : 17 70 = 70 : 14 = ; 51 = 51 : 17 = - Nêu yêu cầu bài tập - Chúng ta cần rút gọn các phân số • Phân số 18 là phân số tối giản 6:3 14 14 : 27 = 27 : = ; 63 = 63 : = 10 10 : 36 = 36 : = 18 - Nhận xét, sửa sai Bài :- GV yêu cầu HS tự QĐMS các phân số, - Nhận xét sửa sai sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - HS lên bảng làm bài - GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm - HS lớp làm bài vào bài tập MSC bé (c- MSC là 36; d- MSC là 32 15 36 25 12) a) 14 ; 24 b) 45 ; 45 16 21 Bài : HS khá giỏi 36 36 d) HS khá giỏi - GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân c) ; - Nêu yêu cầu bài tập và làm bài số số ngôi đã tô màu tùng nhóm 2 - GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số a) ; b) ; c) ; d) mình - Hình b đã tô màu vào số *Ví dụ phần a: Có tất ngôi sao, 1 Củng cố dặn dò: 4’ Yêu cầu học sinh nêu cách rút gọn và cách quy ngôi đã tô màu Vậy đã tô màu số đồng mẫu số các phân số - Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số - hs nhắc lại - Giáo viên nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực - GV tổng kết học, dặn dò Kể chuyện CON VỊT XẤU XÍ I MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể giáo viên, xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Cần nhận cái đẹp người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn đánh giá người khác - Có khả tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện (4) - Chăm chú theo doi bạn kể truyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể  GDMT: - GV liên hệ : Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá vật dựa vào hình thức bên ngoài II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa truyện SGK - Tranh, ảnh thiên nga (nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện đã chứng kiến - Học sinh thực đã tham gia và nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện vừa kể - Nhận xét chung B) Dạy bài mới: - Cả lớp theo dõi 1/ Giới thiệu bài: Con vịt xấu xí 2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện a) Giáo viên kể chuyện Giọng kể thong thả, chậm rãi: nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng thiên nga, tâm trạng no(xấu xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi, vô cùng xấu xí, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, vô cùng mừng rỡ, bịn rịn, đẹp nhất, xấu hổ và ân hận) - Kể lần 1: Sau kể lần 1, GV giải nghĩa số từ khó chú thích sau truyện - Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng - Kể lần (nếu cần) b) Hướng dẫn học sinh kể truyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập - Treo tranh minh hoạ chưa đúng thứ tự yêu cầu học sinh xếp lại đúng thứ tự - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 2,3,4 - Cho học sinh kể theo nhóm đôi - Mời học sinh thi kể trước lớp theo cách: + Kể nhóm nối tiếp + Kể cá nhân câu chuyện - Lắng nghe, theo dõi giáo viên kể - Học sinh nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời tranh SGK - HS đọc yêu cầu bài tập - Xếp lại các tranh cho đúng thứ tự Nhận xét các bạn khác xếp - HSđọc các yêu cầu bài tập - Kể nhóm đôi - Học sinh thi kể trước lớp - Lắng nghe và đặt câu hỏi cho bạn trả lời (5) - Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt - Nhận xét và bình chọn bạn kể C)Củng cố - dặn dò: tốt  GDMT: - GV liên hệ : Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá vật dựa vào hình thức bên ngoài Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa câu - Học sinh nêu chuyện: (Cần nhận cái đẹp người khác, biết - Cả lớp chú ý theo dõi thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn đánh giá người khác) - Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem - Lắng nghe và ghi nhớ trước nội dung tiết sau: Kể chuyện đã nghe , đã đọc - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh kể tốt và học sinh chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác Thứ ba ngày 11 tháng năm 2014 BUỔI SÁNG Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai nào? (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai nào? đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn khoảng câu, đó có câu kể Ai nào? (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng viết câu kể Ai nào? (1,2,4,5 ) đoạn văn phần nhận xét (viết câu dòng ) Bảng phụ viết câu kể Ai nào? (3, 4, 5, 6, ) đoạn văn BT1, phần luyện tập (mỗi câu dòng) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ: Vị ngữ câu kể Ai nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài làm nhà - Giáo viên nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Chu ngữ câu kể Ai nào? 2/ Nhận xét: Bài tập 1: - Học sinh đọc nội dung bài tập Hoạt động học sinh - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Học sinh theo dõi - Giáo viên hướng dẫn thêm làm mẫu phần để HS hiểu - Học sinh trao đổi nhóm đôi - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm đôi - Học sinh trình bày bài làm (6) - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Mời học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt lại: Các câu: 1, 2, 4, là các câu kể Ai nào? Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu đề, xác định chủ ngữ câu văn vừa tìm - Giáo viên cho học sinh lên bảng làm vào phiếu đã viết sẵn - Yêu cầu học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, góp ý, chốt lại - Nhận xét, bổ sung - Học sinh theo dõi Bài tập 3: - Học sinh đọc yêu cầu, thảo luận + CN các câu trên cho ta biết điều gì? - Học sinh đọc yêu cầu, thảo luận + CN các câu trên cho ta biết vật thông báo đặc điểm, tính chất vị ngữ + CN câu DT riêng “Hà Nội” tạo thành CN các câu còn lại cụm DT tạo thành - Học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung, góp ý, sửa bài + CN nào là từ, CN nào là ngữ? - Học sinh đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào - học sinh làm vào bảng phụ - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, góp ý + Câu 1: Hà Nội tưng bừng màu đỏ + Câu 2: Cả vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa + Câu 4: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang + Câu 5: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ - Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung, góp ý, sửa bài - GV chốt lại: + Chủ ngữ các câu vật có đặc điểm, tính chất nêu vị ngữ + Chủ ngữ câu danh từ riêng Hà Nội tạo thành Chủ ngữ cua các câu còn lại cum danh từ tạo thành  Ghi nhớ: Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ - Nhiều học sinh đọc phần Ghi nhớ sách giáo khoa 3/ Luyện tập: Bài tập 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc: Tìm Chủ ngữ các câu kể Ai nào? - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh làm bài vào - Nhận xét, bổ sung, góp y, sửa bài - GV chốt lại: Các câu 3,4,5,6,8 là các câu kể - Nhận xét, bổ sung, góp ý, sửa bài - Học sinh thoe dõi Ai nào? (7) - Giáo viên nhận xét phần chủ ngữ học sinh các câu trên Bài tập 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Viết đoạn văn khoảng - câu - Giáo viên hướng dẫn thêm làm mẫu - Học sinh theo dõi phần để HS hiểu - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn khoảng - Học sinh viết vào – câu - Mời học sinh đọc đoạn văn trước lớp - Học sinh đọc đoạn văn trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, sửa bài C) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu nhiều học sinh đọc lại phần Ghi nhớ - Học sinh đọc phần Ghi nhớ - Cho học sinh đặt câu kể Ai nào? - Học sinh đặt câu kể Ai nào? - Dặn học sinh nhà học thuộc phần Ghi - Lắng nghe và ghi nhớ nhớ, chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ Cái đẹp - Giáo viên nhận xét tiết học Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU - Củng cố khái niệm phân số - Rèn kỹ rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số - Giáo dục HS cẩn thận, chính xác II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV KTBC: 3’ - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm tiết - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy học bài : 30’ Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài - HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian Bài :- Gọi HS nêu yêu cầu Muốn biết phân số nào phân số , chúng ta làm nào ? - GV yêu cầu HS làm bài Hoạt động HS - HS lên bảng thực yêu cầu - HS nhận xét bài làm bạn - HS lên bảng làm bài, HS rút gọn PS - HS lớp làm bài vào bài tập 12 12 : 20 20 : 30 = 30 : = ; 45 = 40 : = 28 28 : 14 34 34 : 17 70 = 70 : 14 = ; 51 = 51 : 17 = - Nêu yêu cầu bài tập - Chúng ta cần rút gọn các phân số • Phân số 18 là phân số tối giản (8) - Nhận xét, sửa sai Bài :- GV yêu cầu HS tự QĐMS các phân số, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm MSC bé (c- MSC là 36; d- MSC là 12) 6:3 27 = 27 : = ; 10 10 : 36 = 36 : = 18 14 14 : 63 = 63 : = - Nhận xét sửa sai - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài vào bài tập 32 a) 14 ; 16 c) 36 ; 15 24 21 36 36 25 b) 45 ; 45 Bài : HS khá giỏi d) HS khá giỏi - GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân - Nêu yêu cầu bài tập và làm bài số số ngôi đã tô màu tùng nhóm 2 - GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số a) ; b) ; c) ; d) mình - Hình b đã tô màu vào số *Ví dụ phần a: Có tất ngôi sao, 1 Củng cố dặn dò: 4’ Yêu cầu học sinh nêu cách rút gọn và cách quy ngôi đã tô màu Vậy đã tô màu số đồng mẫu số các phân số - Học sinh thực - Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số - Lắng nghe và ghi nhớ - Giáo viên nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: - Biết quan sát cây theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan quan sát; bước đầu nhận giống miêu tả loài cây với miêu tả cái cây (BT1) - Ghi lại các ý quan sát cây em thích theo trình tự định (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa cây cối III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A)Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối - Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối - Mời học sinh đọc dàn ý bài văn miêu tả cây cối - Nhận xét chung HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối - Học sinh đọc dàn ý bài văn miêu tả cây cối (9) B ) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập quan sát cây cối 2/ Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc lại bài văn tả cây cối đã học (sầu riêng, bãi ngô, cây gạo) - GV nêu yêu cầu và cho học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm nội dung sau: + Tác giả tả bài văn quan sát cây theo thứ tự nào? + Các tác giả quan sát cây giác quan nào? + Chỉ hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì? + Trong bài văn trên, bài nào miêu tả loài cây, bài nào miêu tả cái cây cụ thể? + Theo em, miêu tả loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả cái cây cụ thể? - Mời học sinh trình bày ý kiến thảo luận - Cả lớp, giáo viên nhận xét, chốt ý: + Bài Sầu riêng, Bãi ngô: miêu tả loài cây + Bài Cây gạo: miêu tả cái cây cụ thể + Giống: Quan sát kĩ giác quan: tả các phận cây, khung cảnh xung quanh cây, dùng biện pháp so sánh, nhân hóa, bộc lộ tình cảm người tả + Khác: Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác Tả cái cây cụ thể cần chú ý đến đặc điểm riêng cây đó Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên nhắc lại yêu cầu và cho học sinh quan sát số cây (tranh, ảnh), ghi lại kết quan sát - Gọi học sinh trình bày kết quan sát - Cả lớp, giáo viên nhận xét, chốt ý + Khi quan sát tả cần kết hợp nhiều giác quan để quan sát - Cả lớp chú ý theo dõi - học sinh đọc to bài - Học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày Nhóm này trình bày, các nhóm còn lại bổ sung ý kiến - Học sinh nêu ý kiến bổ sung, góp ý - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp lắng nghe, quan sát tranh, ghi lại kết - Mỗi tổ học sinh trình bày - Nhận xét, bổ sung góp ý, sửa chữa - Vài học sinh nhắc lại đặc điểm chung quan sát cây cối (10) + Biết so sánh, nhân hóa, làm bật cây tả - Học sinh nêu trước lớp C) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu vài học sinh nêu lại trình tự miêu tả - Lắng nghe và ghi nhớ cây cối - Về nhà quan sát cây em thích và ghi lại kết quan sát vào - Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các phận cây cối - Nhận xét chung tiết học Toán (TC) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Củng cố : - Cách đặt rút gọn các phân số, quy đồng phân số, điền dấu thích hợp vào chỗ chấm, viết theo thứ tự từ bé đến lớn - Giải bài toán có lời văn Điền vào bảng đúng sai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách toán chiều - Phiếu bài tập (nếu không có toán chiều) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : Luyện toán : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài 1: HS đọc yêu cầu BT -2 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét - GV nhận xét bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Rót gän c¸c ph©n sè : a) Bài : HS đọc yêu cầu BT -2 HS lên bảng làm câu a và b Cả lớp làm vào Một vài HS nêu cách tínhs giá trị a) biểu thức HS nhận xét bài làm bạn b) 48 = ………….……… b) 39 = ……………… Quy đồng mẫu số các phân số : vµ Bài : HS đọc bài - Lớp làm vào 26 …………………………… 12 ………………………………………… vµ §iÒn dÊu (>; < ; = ) thÝch hîp vµo chç chÊm : a) b) 17 4… 10 … 10 15 43 17 23 … 23 40 37 … 37 (11) c) …1 …1 ViÕt vµo chç chÊm cho thÝch hîp : Bài 4/ Thảo luận nhóm Đại 11 diện nhóm lên điền đúng sai vào C¸c ph©n sè ; ; viÕt theo thø tù tõ bảng Các nhóm khác nhận xét bé đến lớn là : bổ sung Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS nhà làm bài còn thiếu Học bài cũ và chuẩn bị bài LUYỆN VIẾT: CHỮ HOA O ( sáng tạo) I Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cách viết chữ hoa O - Viết chữ hoa O sáng tạo - Viết đoạn văn ứng dụng - Trình bày tương đối đẹp bài viết - Rèn tính cẩn thận viết bài II Đồ dung dạy học : - Mẫu chữ viết hoa O sáng tạo III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Luyện viết chữ hoa - Gv kẻ bảng viết mẫu chữ hoa O và nói - Hs lắng nghe qui trình viết - Gv hướng dẫn viết chữ hoa O sáng tạo - Hs luyện viết bảng - Gv theo dõi, sửa sai Luyện viết đoạn văn ứng dụng - Hs lắng nghe - Gv giới thiệu đoạn văn ứng dụng: - Hs viết bảng Truyện cổ nước mình - Gv hướng dẫn viết - Hs lắng nghe và luyện viết theo yêu Luyện viết cầu - Gv nêu yêu cầu luyện viết - Gv theo dõi, nhắc nhở Chấm, chữa bài - Gv chấm, chữa lỗi phổ biến Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, giao bài Thứ tư ngày 12 tháng năm 2014 Tập đọc CHỢ TẾT I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ vơi giọng nhẹ nhàng, tình cảm (12) - nhà gianh, lon xon, uốn mình, thoa son - Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê (trả lời các câu hỏi; thuộc vài câu thơ yêu thích)  GDMT: - GV giúp HS cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ bài II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A) Kiểm tra bài cũ: Sầu riêng - Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài thơ Sầu riêng - Nhận xét, cho điểm B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Chợ Tết - Trong các phiên chợ thì đông vui là chợ Tết Hôm nay, các em thưởng thức tranh thơ miêu tả phiên chợ Tết vùng trung du qua bài thơ chợ Tết tiếng nhà thơ Đoàn Văn Cừ 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Yêu cầu HS nối tiếp đọc thành tiếng các khổ thơ trước lớp - Cho học sinh đọc các từ phần Chú giải - Yêu cầu HS luân phiên đọc khổ thơ theo nhóm đôi - Mời học sinh đọc bài => GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài 3/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Mỗi người đến với phiên chợ Tết với dáng vẻ riêng sao? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi - Mỗi học sinh nối tiếp đọc khổ thơ (nhiều lần) - HS đọc thầm phần Chú giải - HS luân phiên đọc khổ thơ theo nhóm đôi - HS đọc bài - HS thực theo hướng dẫn - Học sinh đọc thầm – thảo luan nhóm trả lời câu hỏi: + Dáng vẻ riêng : Ngưòi các ấp–kéo hàng trên cỏ biếc Những thằng cu – mặc áo màu đỏ, chạy lon xon Các cụ già – chống gậy – bước lom khom Cô gái – mặc yếm màu đỏ thắm, (13) + Có điều gì chung họ ? - Bài thơ là tranh giàu màu sắc chợ Tết Những từ ngữ đã tạo nên tranh giàu màu sắc - Giáo viên chốt lại:  GDMT: Bài thơ là tranh chợ Tết miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động Qua tranh phiên chọ Tết, ta thấy sống vui vẻ, hạnh phúc người dân quê - Chú ý: Sau câu trả lời yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ sung 4/ Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng chậm rãi nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc chợ Tết miền Trung du Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng - Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng bài thơ cách xoá dần bảng - Cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, bình chọn C)Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài thơ - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Chuẩn bị : Hoa học trò che môi cười lặng lẽ + Điều chung họ: ai vui vẻ - Bài thơ là tranh giàu màu sắc chợ Tết Những từ ngữ đã tạo nên tranh giàu màu sắc : trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son Ngay màu đỏ có nhiều cung bậc: hồng, đỏ, tía, thắm, son - Học sinh theo dõi - HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ - Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ - Học sinh nhận xét, bình chọn - Học sinh thực - Lắng nghe và ghi nhớ TVTC: Luyện đọc I MỤC TIÊU: - Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : BÌ xu«i s«ng La & sÇu riªng - Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng số từ, HS biết đọc diễn cảm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách củng cố buổi chiều - Phiếu bài tập (nếu không có sách) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : Luyện đọc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện đọc bài - Yêu cầu HS đọc bài HS luyện đọc theo nhóm BÌ xu«i s«ng La §äc ®o¹n th¬ sau vµ thùc hiÖn yªu cÇu luyÖn tËp ë díi : (14) - Hs đọc bài trước lớp GV nhận xét giọng đọc a) Gạch dới từ ngữ gợi tả vẻ đẹp cảnh vật trên dßng s«ng La (níc s«ng, bê tre, bÌ gç, sãng níc) b) Xác định giọng đọc đoạn thơ cho phù hợp (VD : giọng nhẹ nhàng, trìu mến, ngợi ca vẻ đẹp bình dòng sông La ) ; sau đó, đọc thuộc và diễn cảm đoạn thơ có nhÊn giäng ë c¸c tõ ng÷ gîi t¶ Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát / Bừng tơi nụ ngói hång” nãi lªn ®iÒu g× ? Khoanh trßn ch÷ c¸i tríc ý tr¶ lêi đúng : Yêu cầu HS đọc bài tập Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách GV kiểm tra bài số bạn a – Ca ngîi tinh thÇn l¹c quan cña nh©n d©n ta c«ng dựng xây đất nớc Việt Nam ngày càng tơi đẹp b – Ca ngîi tµi trÝ, søc m¹nh cña nh©n d©n ta c«ng dựng xây đất nớc, bất chấp bom đạn kẻ thù c – Ca ngîi lßng dòng c¶m vµ søc m¹nh to lín cña nh©n dân ta chiến đấu chống bom đạn kẻ thù SÇu riªng Luyện đọc diễn cảm đoạn văn sau với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi và nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc cña sÇu riªng : G¹ch díi bé phËn vÞ ng÷ mçi c©u kÓ Ai thÕ nµo ? díi đây và cho biết vị ngữ câu đó tính từ, động từ hay cụm tính từ, cụm động từ tạo thành (ghi vào chỗ trống ngoặc đơn cuối câu) : Luyện đọc bài - HS luyện đọc theo nhóm - Hs đọc bài trước lớp GV nhận xét giọng đọc a) H¬ng sÇu riªng ngµo ng¹t (VÞ ng÷ t¹o thµnh.) b) Hoa sÇu riªng træ vµo cuèi n¨m (VÞ ng÷ t¹o thµnh.) c) C¸nh hoa nhá nh v¶y c¸, hao hao gièng c¸nh sen (VÞ ng÷ t¹o thµnh.) Yêu cầu HS đọc bài tập Tổ chức HS làm việc cá nhân GV kiểm tra bài số bạn Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở HS nhà luyện đọc bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ - Học bài cũ và chuẩn bị bài Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - So sánh hai phân số có cùng mẫu số (15) - So sánh phân số với - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai - Học sinh thực phân số cùng mẫu số - Nhận xét phần sửa bài B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 2/ Tổ chức luyện tập: - Học sinh theo dõi Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: So sánh hai phân số - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài tập vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài - Nhận xét, sửa bài 13 15 c/ 17 < 17 25 22 d/ 19 > 19 Bài tập 2: (5 ý cuối) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài Bài tập 3: (câu a,c) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập a/ > 11 b/ 10 < 10 - Học sinh đọc :So sánh các phân số đã cho với - Cả lớp làm bài tập - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài < 1; 16 16 = 1; < 1; > 1; 14 11 > > 1; 14 15 < 1; - Học sinh đọc : Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - Cả lớp làm bài tập vào - Yêu cầu học sinh làm bài vào Khi làm bài GV cần lưu ý HS cách trình bày a) Vì < và < nên ta có ; ; HS làm tương tự các bài b, c và d - Mời học sinh trình bày bài làm - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài - Nhận xét, sửa bài a/ Vì 1< 3< nên < < (16) b/ Vì 5< 6< nên < < 7 c/ Vì 5< 7< nên < < C) Củng cố - dặn dò: 10 12 16 - Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai d/ Vì 10 < 12 < 16 nên 11 < 11 < 11 phân số cùng mẫu số - Về tập làm lại bài tập, chuẩn bị bài: So sánh hai phân số khác mẫu số - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh thực - Lắng nghe và ghi nhớ Toán (TC) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Củng cố : - Cách so sánh hai phân số ,khoanh vào phân số bé II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách toán chiều - Phiếu bài tập (nếu không có toán chiều) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : Luyện toán : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài : HS đọc yêu cầu BT -2 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét - GV nhận xét bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH So s¸nh hai ph©n sè: a) vµ b) Bài : HS đọc yêu cầu BT -2 HS lên bảng làm câu a và b Cả lớp làm vào Một vài HS nêu cách tìm x HS nhận xét bài làm bạn : ………………………………………… vµ : …………………………………………… So s¸nh hai ph©n sè b»ng hai c¸ch kh¸c : a) 6 vµ : C¸ch 1:…………………………………………………………… C¸ch 2:…………………………………………………………… b) vµ : C¸ch 1:………………………………………… Bài : HS lên bảng làm - Lớp làm vào C¸ch 2:………………………………………………… So s¸nh hai ph©n sè cã cïng tö sè : (17) a) 11 vµ 13 b) Bài 4/ Thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên khoanh Các nhóm khác nhận xét bổ sung sau: : …….……………………………………… 13 vµ : … ………………………………… Khoanh vµo ph©n sè bÐ nhÊt c¸c ph©n sè ; ; Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS nhà làm bài còn thiếu Học bài cũ và chuẩn bị bài Thứ năm ngày 13 tháng năm 2014 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Biết theo số từ ngữ nói chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4)  GDMT: Giáo dục HS biết yêu và quý trọng cái đẹp sống II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng viết sẳn bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN A) Kiểm tra bài cũ: Chủ ngữ câu kể Ai nào? - Chủ ngữ câu kể Ai nào? gì? Chủ ngữ thành phần nào tạo thành? - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu theo mẫu Ai nào? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Mở rong vốn từ: Cái đẹp 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh thực theo nhóm đôi - Mời đại diện trình bày bài làm - Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA H.S - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc: - HS thực theo nhóm đôi - Đại diện trình bày bài làm - Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc: (18) - Yêu cầu học sinh thực theo nhóm đôi - Mời đại diện trình bày bài làm - Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài - HS thực theo nhóm đôi - Đại diện trình bày bài làm - Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài a) tươi đẹp, huy hoàng, sặc sở, tráng lệ, hùng vĩ, kì b) xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, vĩ, hùng tráng, hoành tráng,… rực rỡ, lộng lẫy, duyên dáng, Bài tập 3: thướt tha,… - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc: Đặt câu với từ vừa tìm bài tập - Giáo viên hướng dẫn thêm làm mẫu phần - Học sinh theo dõi để HS hiểu - Yêu cầu học sinh làm vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Học sinh trình bày bài làm trước - Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài lớp Bài tập 4: - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Mời học sinh yêu cầu bài tập - HS đọc: - Giáo viên hướng dẫn thêm làm mẫu phần - Học sinh theo dõi để HS hiểu - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Học sinh làm bài cá nhân - Mời học sinh trình bày bài làm - Trình bày bài làm trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài + Mặt tươi hoa em mỉm cười chào người + Ai khen chị Ba đẹp người, đẹp nết + Ai viết chữ cẩu thả thì C) Củng cố - dặn dò: chắn chữ gà bới Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học - Học sinh thực - Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang - Học sinh- lắng nghe, thực - Giáo viên nhận xét, tiết học Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số - Làm các bài tập: BT1; BT2(a) II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A> Bài cũ - H: Phân số lớn 1, bé 1, nhỏ - 2HS trả lời câu hỏi nào? Cho ví dụ - Giáo viên nhận xét ghi điểm B> Bài (19) 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn so sánh phân số khác mẫu số - Giáo viên đưa phân số và - H: Em có nhận xét gì MS phân số này + Hãy tìm cách so sánh phân số này với - Giáo viên hướng dẫn so sánh: * Cách 1: GV vẽ hình băng giấy lên bảng: + GV nêu: chia băng giấy thứ thành phần nhau, tô màu phần Vậy đã tô màu phần băng giấy? + Chia băng giấy thứ hai thành phần nhau, tô màu phần, đã tô màu phần băng giấy? + Băng giấy nào tô màu nhiều hơn? - Vậy băng giấy và lớn hơn? - Vậy phân số và - Mẫu số phân số khác + Học sinh hoạt động nhóm nhóm: Các nhóm tự thảo luận + Đã tô màu băng giấy + Đã tô màu băng giấy + Băng giấy thứ hai băng giấy phần nào - băng giấy lớn băng giấy 3 phân số nào lớn hơn, + > phân số nào bé hơn? * Cách 2: Hướng dẫn học sinh quy đồng mẫu số tính + Muốn so sánh phân số khac MS ta làm nào? 3) HD làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài, nhóm làm câu - HD chữa bài - Nhận xét, chốt bài giải đúng + Ta quy đồng MS phân số đó so sánh các tử số phân số - 1HS nêu yêu cầu - 3HS lên bảng làm; lớp làm vào vở, dãy bàn làm câu - HS nhận xét bài trên bảng 3 x5 15 = x = 20 4 4x4 16 và = x = 20 15 16 Vì: 20 < 20 nên < 5 b, < ; c, > 10 a, Ta có: Bài 2(a): - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài (HSKG làm bài) - HD chữa bài - Nhận xét, chốt bài giải đúng - 1HS nêu yêu cầu - 2HS lên bảng làm; lớp làm bài vào nháp - HS nhận xét bài trên bảng (20) a, 10 :2 = 10 :2 = vì < nên 10 < b, > 12 Bài 3: (Dành cho HSKG, còn thời gian) - HD: Quy đồng mẫu số số bánh hai bạn tiến hành so sánh - HSKG làm nháp - Nhận xét, chốt bài giải đúng Bài giải Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh Hoa ăn cái bánh tức là ăn cái bánh, vì > nên Hoa ăn nhiều bánh C> Củng cố, dặn dò Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số - Về tập làm lại bài tập - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh thực - Học sinh- lắng nghe, thực TVTC: LuyÖn viÕt I MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS biết cách lËp dµn ý cho bµi v¨n miªu t¶ mét c©y ¨n qu¶ mµ em thÝch Quan sát cây có hoa khu trờng học nơi em và ghi lại gì quan sát đợc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách củng cố buổi chiều - Phiếu bài tập (nếu không có sách) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : Luyện viết : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài tập HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài cá nhân Dựa vào đó yêu cầu HS làm BT vào HS đọc bài làm mình HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Dùa vµo híng dÉn ë cét A, h·y lËp dµn ý cho bµi v¨n miªu t¶ mét c©y ¨n qu¶ mµ em thÝch (cét B) A B a) Më bµi a) Më bµi (Giới thiệu) Đó là cây gì ? Cây đợc trång ë ®©u, tõ bao giê ? b) Th©n bµi b) Th©n bµi Chän mét hai c¸ch : (C¸ch 1) T¶ lÇn lît tõng bé phËn cña c©y (21) – Th©n c©y, gèc c©y, vá c©y, cµnh l¸,… cã g× næi bËt ? – C©y hoa, kÕt qu¶ vµo thêi ®iÓm nµo ? Hoa cã nh÷ng g× næi bËt ? Qu¶ cã h×nh d¹ng, mµu s¾c, mïi vÞ ? (C¸ch 2) T¶ lÇn lît tõng thêi k× ph¸t triÓn cña c©y – Khi cha hoa, kÕt qu¶, c©y thêng cã nh÷ng nÐt g× næi bËt (vÒ gèc, th©n, cµnh, l¸,…) ? – Khi hoa, kÕt qu¶, c©y cã nh÷ng g× næi bËt vÒ h×nh d¹ng, mµu s¾c, h¬ng th¬m, mïi vÞ (qu¶), …? (HoÆc : T¶ c©y qua tõng mïa ph¸t triển xuân, hạ, thu, đông, đó chó ý t¶ kÜ nh÷ng nÐt næi bËt vÒ qu¶.) * Chó ý : T¶ c©y theo c¸ch nµo còng cã thÓ kÕt hîp nªu vµi nÐt næi c) KÕt bµi bật ngời hay vật liên quan đến c©y, nh : n¾ng, giã, chim chãc,… c) KÕt bµi Cã thÓ nªu Ých lîi cu¶ c©y, c¶m nghĩ em cây ăn đã miªu t¶ Quan s¸t mét c©y cã hoa t¹i khu trêng häc hoÆc n¬i em và ghi lại gì quan sát đợc (theo ý in nghiªng ë phÇn gîi ý) Bài tập HS đọc yêu cầu Tổ chức HS làm vào * Gợi ý : Em định quan sát cây gì có hoa khu trờng nơi ? (VD : cây phợng vĩ, cây lăng, cây hoa giÊy, c©y ®iªn ®iÓn,…) Nh×n tõ xa, h×nh d¸ng cña c©y thÕ nµo (gièng sù vËt g× cô thÓ) ? Quan s¸t c©y lóc gÇn, em thÊy c¸c bé phËn cña c©y (gèc, th©n, cµnh, l¸, hoa) cã g× næi bËt ? (CÇn quan s¸t b»ng nhiÒu gi¸c quan, nêu đợc nét khác biệt so với các cây khác cùng loài ; quan sát kĩ hoa để thấy nhiều nét cụ thể hình d¸ng, mµu s¾c, h¬ng th¬m/mïi vÞ – nÕu cã.) (22) (Quan s¸t c©y ……………………………… ) : Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm mình cho lớp nhận xét,học hỏi – H×nh d¸ng cña c©y : – C¸c bé phËn cña c©y : Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở nhà học bài cũ và chuẩn bị bài Chính tả ( nghe- viết ) SẦU RIÊNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe – viết đúng bài chính tả;trình bày đúngđoạn văn trích - Làm đúng bài tập (kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3 (hoặc BT2 a/b) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: Chuyện cổ tích loài người - Cho học sinh viết lại vào bảng - Học sinh thực từ đã viết sai tiết trước - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Sầu riêng - Học sinh theo dõi (nghe – viết) 2/ Hướng dẫn học sinh nghe, viết a) Hướng dẫn chính tả: - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ: - Cả lớp theo dõi SGK Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm … đến tháng năm ta - Yêu cầu học sinh đọc lại, lớp đọc - 1học sinh đọc, lớp đọc thầm thầm đoạn chính tả - Chohọc sinh luyện viết từ khó vào - Học sinh viết bảng bảng con: trổ vào cuối năm, toả, hao hao, nhuỵ, li ti b) Hướng dẫn HS nghe viết chính (23) tả: - Nhắc cách trình bày bài chính tả - Giáo viên đọc cho viết - GV đọc lại lần cho học sinh soát lỗi c) Chấm và chữa bài Chấm lớp đến bài Giáo viên nhận xét chung 3/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài 3: - Mời học sinh đoc yêu cầu bài tập - Học sinh nêu lại - Học sinh nghe và viết vào - Học sinh dò bài, soát lỗi - Học sinh đổi để soát lỗi và ghi lỗi - HS:Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hoàn thành bài văn sau: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào - Cả lớp làm bài vào vở - HS trình bày kết bài làm - Mời học sinh trình bày kết bài tập (thi tiếp sức) - Nhận xét, bổ sung, sửa bài, đọc lại, ghi lời - Nhận xét, bổ sung, sửa bài, đọc lại đúng vào vở: nắng – trúc xanh – cúc – lóng bài tập đã làm hoàn chỉnh lánh – nên – vút – náo nức C) Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh sửa các từ đã viết sai - Học sinh thực chính tả - Nhắc nhở học sinh viết lại các từ - Lắng nghe và ghi nhớ sai(nếu có), chuẩn bị tiết 23 - Giáo viên nhận xét tiết học, Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2014 Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I MỤC TIÊU: Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối đoạn văn mẫu (BT1); viết đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) cây em thích (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Viết bảng các đoạn văn, tranh ảnh,… III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Bài cũ: - GV kiểm tra 2HS đọc lại kết quan sát cái cây mà em thích - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: GV giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: -Gọi HS đọc nội dung bài tập, lớp đọc Hoạt động HS - HS đọc, HS khác nhận xét - HS lắng nghe -1 HS đọc nội dung bài tập, lớp đọc (24) thầm - GV nhắc HS cách làm bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT vào VBT GV phát riêng phiếu cho cặp - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng thầm - HS theo dõi - HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT vào VBT GV phát riêng phiếu cho cặp - Đại diện các nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm - HS suy nghĩ, chọn tả phận cái - HS phát biểu ý kiến cây mà em yêu thích - HS viết đạon văn vào - HS làm việc các nhân - GV dạy cá nhân, giúp đỡ HS yếu - Gọi số HS trình bày trước lớp - Một số HS trình bày kết quả.- HS khác - Gọi HS khác nhận xét nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm số đoạn văn - HS theo dõi hay HĐ4: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, dặn HS đọc bài nhà, - HS lắng nghe chuẩn bị bài sau Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số - BT cần làm: Bài tập 1: (câu a, b);Bài tập 2: (câu a, b;)Bài tập 3: II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số - Nhận xét phần sửa bài B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 2/ Tổ chức luyện tập: Bài tập 1: (câu a, b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài Khi chữa bài cần cho HS nêu các bước thưc so sánh hai phân số HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc: So sánh hai phân số - Cả lớp làm bài tập vào - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài (25) 9 9 8 72 c) và ; = 8 = 56 ; 9 7 63 72 63 9 = 7 = 56 vì 56 > 56 nên > Bài tập 2: (câu a, b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài Khi chữa bài cần cho HS nêu các bước thực so sánh hai phân số b) Cách 1: vì >1 ; 72 Cách 2: = 40 ; = < nên > 25 72 25 40 vì 40 > 40 nên > Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài Khi chữa bài cần cho HS nêu các bước thực so sánh hai phân số Trong hai phân số (khác 0) có tử số nhau, phân số nào có mẫu số bé thì phân số đó lớn Bài tập 4: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào Chú ý : Câu b) Yêu cầu HS có thể quy đồng mẫu số ba phân số sau đó so sánh và theo thứ tự từ bé đến lớn - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài C)Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số - Về tập làm lại bài tập, chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học a) và ; 15 b) 25 và ; 5 8< 15 3 15 25 = ; vì < nên 25 < - Học sinh đọc: So sánh hai phân số hai cách khác - Cả lớp làm bài tập vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài 8 a) Cách 1: vì >1; < nên > 8 64 49 64 49 Cách 2: = 56 ; = 56 vì 56 > 56 nên > - HS: So sánh hai phân số cùng tử số - Cả lớp làm bài tập vào - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài 9 11 > 14 ; 8 > 11 - Học sinh đọc: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - Cả lớp làm bài tập vào - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi TOÁN TC: Toán : ÔN TẬP I Mục tiêu : Củng cố cách so sánh phân số khác mẫu số II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Chuẩn bị nội dung ơn tập (26) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng Hoạt động ơn tập Bài 1: so sánh các phân số sau : Bài : HS nêu yêu cầu học sinh nối tiếp lên bảng tự làm bài và chữa bài – lớp nháp – sửa sai Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : Bài 2: 15 15 17 15 17 HS nêu yêu cầu làm bài vào bảng ; ; 13 14 24 17 19 1em lên bảng làm Bài :Xếp các phân số sau theo thứ tự tăng Nhận xét sửa sai dần : Baøi taäp 3: Hs làm bài vào em lên và ; và ; và 5 8 ; ; ; ; ; 8 bảng làm lớp nhận xét sửa sai Củng cố dặn dò: nhận xét học hướng dẫn ôn luyện nhà –chuẩn bị bài sau Sinh hoạt lớp I Mục tiêu: -Nghe nhận xét việc thực nề nếp học tập tuần lớp - Ổn định nề nếp sau Tết II Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Nhận xét nề nếp tuần lớp -Y/c: Lớp trưởng báo cáo HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực nề nếp tuần lớp -Theo dõi -Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới: +Tưới và bảo vệ hàng rào cây xanh giao +Chi đội phân công đội viên kiểm tra hướng dẫn việc xếp hàng tập thể dục cho các em lớp Nhận xét nề nếp sau Tết -Theo dõi 3.Kết thúc HĐ (27)

Ngày đăng: 07/09/2021, 05:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w