1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

bai giang tap huan nghiep vu thu vien truong hoc huyen hoang hoa

40 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khái niệm về thư viện: Từ trước tới nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về thư viện tuy nhiên từ năm 1970 UNESCO đã định nghĩa về thư viện và được xem là định nghĩa đúng và đầy đủ nhất[r]

(1)CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ LỚP TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CHO CÁN BỘ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC (2) Bài 1: Thư viện và thư viện trường học Khái niệm thư viện: Từ trước tới có nhiều định nghĩa khác thư viện nhiên từ năm 1970 UNESCO đã định nghĩa thư viện và xem là định nghĩa đúng và đầy đủ thư viện sau: “Thư viện, không phụ thuộc vào tên gọi nó, là sưu tập có tổ chức sách, ấn phẩm định kì các dạng tài liệu khác, kể đồ họa, nghe – nhìn và nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng các tài liệu đó nhằm mục đích thông tin, thông tin khoa học, giáo dục giải trí ” (3) Các yếu tố cấu thành thư viện Có yếu tố cấu thành thư viện đó là: Vốn tài liệu thư viện, cán thư viện bạn đọc, sở vật chất Bốn yếu tố này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,thiếu yếu tố đó không thể gọi là thư viện (4) a Vốn tài liệu: Đây là yếu tổ đầu tiên tạo thành thư viện Vốn tài liệu thư viện tạo nên giá trị thư viện Vốn tài liệu càng phong phú thì khả đáp ứng nhu cầu đọc càng lớn, đó càng thu hút bạn đọc tới sử dụng thư viện Theo quy định Bộ GD&ĐT thì vốn tài liệu thư viện trường phổ thông phải bao gồm loại sách bản: Sách giáo khoa, sách nghiệp vụ dành cho giáo viên và sách tham khảo b Cán thư viện: CBTV là người giữ vi trò đặc biệt quan trọng, là cầu nối quan trọng vốn tài liệu thư viện và bạn đọc Là người giữ gìn và bảo quản kho tàng thức nhân loại, đồng thời tổ chức việc khai thác và sử dụng chúng xã hội, cho nên người CBTV cần có kiến thức tổng hợp và phải đào tạo bồi dưỡng chuyên môn –nghiệp vụ thư viện c Bạn đọc thư viện: Bạn đọc là phận không thể thiếu các yếu tố tạo thành thư viện Vốn tài liệu phát huy giá trị nó bạn đọc sử dụng Phục vụ bạn đọc là mục tiêu cuối cùng thư viện nào Trong thư viện trường học, bạn đọc là toàn thể giáo viên, công nhân viên và học sinh nhà trường (5) d Cơ sở vật chất – kì thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật thư viện bao gồm: Trụ sở(nhà thư viện) với toàn các trang thiết bị cần thiết Chúng có vai trò quan trọng Đối với vốn tài liệu thì CSVC chính là nơi chứa đựng và bảo quản tài sản để có thể phục vụ lâu dài, bạn đọc thì đây là nơi họ tiếp xúc trực tiếp với sách báo, với nguồn tri thức nước trên giới để phục vụ cho nhu cầu học tập , nghiên cứu, công tác và giải trí; Đối với CBTV thì SVC chính là nơi họ làm việc hàng ngày, nơi đời người CBTV gắn bó với nó để làm tôt các nhiệm vụ mình (6) Điều kiện để thành lập thư viện: Tại điều Pháp lệnh thư viện quy định có yếu tố để tạo thành thư viện đó là: - Vốn tài liệu thư viện - Trụ sở trang thiết bị chuyên dùng - Con người - kinh phí (7) Chức và nhiệm vụ thư viện nói chung và thư viện trường học nói riêng 4.1 Chức và nhiệm vụ thư viện : a Chức năng: Thư viện có chức sau: Giáo dục: Thư viện là quan giáo dục ngoài nhà trường Thông tin: Các thông tin lưu giữ sách báo nhiều hình thức Văn hóa: Thu thập và bảo quản di sản văn hóa chữ viết nhân loại Thư viện trở thành trung tâm sinh hoạt văn hóa, tuyên truyền , phổ biến kiến thức lưu giữ sách báo đến với bạn đọc Giải trí: Ngoài việc ban đọc đến TV để học tập và nghiên cứu thì bạn đọc đến với TV nhằm giải trí thời gian rảnh rỗi (8) b Nhiệm vụ thư viện: Tại điều 13 Pháp lênh thư viện quy định thư viện có nhiệm vụ sau: - Đáp ứng yêu cầu và tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc sử dụng VTL TV và tham gia các hoạt động TV tổ chức - Thu thập, bổ sung, xử lý VTL, bảo quản VTL lọc khỏi kho tài liệu lac hậu, hư nát theo quy chế thư viện - Tổ chức thông tin, tuyên truyền, giới thiệu VTL TV, tham gia xây dựng và hình thành thói quen đọc sách báo nhân dân - Xử lý thông tin, biên soạn các ấn phẩm thông tin khoa học (9) - - - - Thực liên thông các thư viện nước, hợp tác, trao đổi tài liệu với thư viện nước ngoài theo quy định Chính phủ Nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến vào công tác thư viện, bước đại hóa thư viện Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm công tác thư viện Bảo quản sở vật chất, kỹ thuật và tài sản khác thư viện (10) 4.2 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ thư viện trường học a Vai trò, chức năng: Thư viện trường phổ thông(bao gồm trường TH, THCS, THPT) là phận sở vật chất trọng yếu, là trung tâm sinh hoạt văn hóa và khoa học nhà trường Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng kiến thức khoa học thư viện và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo sở bước thay đổi PP dạy và học, đồng thời thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hóa cho các thành viên nhà trường (11) b Nhiệm vụ: - Cung ứng cho GV và HS đầy đủ các loại SGK, STK, SNV, các loại từ điển, tác phẩm kinh điển để tra cứu, và các sách báo cần thiết khác, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập và tự bồi dưỡng thường xuyên GV và HS - Sưu tầm và giới thiệu rộng rãi CB,GV và HS sách báo cần thiết Đảng, Nhà nước và ngành GD&ĐT, phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu KHGD, bổ sung kiến thức các môn khoa học, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện (12) - - - Tổ chức thu hút toàn thể GV và HS tham gia sinh hoạt thư viện thông qua các hoạt động phù hợp với chương trình và kế hoạch dạy học Phối hợp hoạt động với các thư viện ngành để chủ động khai thác, sử dụng VTL Tổ chức quản lý theo đúng nghiệp vụ thư viện, có sổ sách quản lý chặt chẽ, bảo quản giữ gìn sách báo tránh hư hỏng mát, thường xuyên lọc sách báo cũ, rách nát, lạc hậu, kịp thời bổ sung các loại sách, tài liệu, tư liệu (13) Bài 2: Kĩ thuật nghiệp vụ thư viện 2.1 Xây dựng vốn tài liệu: 2.1.1 Tài liệu và vốn tài liệu: a Định nghĩa: Tại khoản điều Pháp lệnh thư viện đã định nghĩa: “Tài liệu là dạng vật chất đã ghi nhận thông tin dạng thành văn, âm thanh, hình ảnh nhằm mục đích bảo quản và sử dụng” (14) b Vai trò tài liệu thư viện: - Chứa đựng tri thức, kinh nghiệm loài người truyền từ hệ này sang hệ khác Sự tiến loài người có nhờ kế thừa, tiếp thu, khai thác và phát triển tri thức các hệ trước để lại - Chỉ phát triển trí tuệ, văn minh quốc gia, dân tộc - Nói lên tiến công nghệ in ấn - Là loại hàng hóa đặc biệt - Là công cụ để giai cấp cầm quyền tác động lên quần chúng nhân dân (15) c Một số dạng tài liệu: Có nhiều cách phân chia loại hình tài liệu đó có cách chia đáng chú ý đó là: -Theo hình thức ghi chép thông tin có loại: + Sách chép tay + Ấn phẩm (sách, ấn phẩm định kỳ) + Những tài liệu không phải là ấn phẩm: Microfilm, tài liệu nghe nhìn, TL điện tử _ Theo mức độ xử lý thông tin: + Tài liệu cấp + Tài liệu cấp + Tài liệu cấp (16) - Theo dấu hiệu thời gian xuất và cách thức lưu trữ: + Tài liệu truyền thống: Các thông tin ghi chép không phải phương pháp số + Tài liệu đại: Là tài liệu xuất và lưu trữ phương pháp số Chủ yếu là tài liệu điện tử (17) 2.1.2 Tổ chức xây dựng vốn tài liệu: a Những nguyên tắc xây dựng vốn tài liệu thư viện: - Nguyên tắc tính Đảng - Nguyên tắc thường xuyên và có kế hoạch - Nguyên tắc xây dựng VTL phải phù hợp với đặc điểm, tính chất và nhiệm vụ thư viện trường phổ thông (18) b Các phương thức xây dựng VTL thư viện: - Bổ sung ban đầu: Là hình thức bổ sung áp dụng bắt đầu xây dựng thư viện Cùng với các công việc chuẩn bị khác, thư viện phải vào chức năng, nhiệm vụ, đối tượng bạn đọc để xây dựng VTL ban đầu, vốn sách hạt nhân TV - Bổ sung tại: bổ sung VTL là việc làm thường xuyên suốt quá trình hoạt động Đối tượng bổ sung là xuất phẩm xuất năm vài năm gần đây - Bổ sung hoàn chỉnh: Là hình thức boorsung tài liệu thư viện cần còn thiếu quá trình xây dựng kho hạt nhân, sách còn thiếu tập, sách đã có bị mất, hư hỏng (19) 2.2 Đăng ký tài liệu 2.2.1 Mục đích, yêu cầu: a Mục đích: -Đăng ký tài liệu nhằm biến tài liêu thành tài sản cố định, là biện pháp để bảo quản tốt vốn tài sản thư viện nhà trường Giúp CBTV biết rõ trạng VTL thư viện, từ đó đặt kế hoạch bổ sung thời kỳ Giúp CBTV thực chế độ báo cáo kịp thời cho lãnh đạo nhà trường biết rõ tình hình VTL, tài sản thư viện b Yêu cầu: Đăng ký tài liệu phải thực đặn, thường xuyên, kịp thời Tài liệu thư viện có thể đưa phục vụ bạn đọc sau đăng ký Những khoản ghi chép phải đầy đủ, chính xác Biểu mẫu sổ đăng ký phản ánh đầy đủ thông tin tài liệu và thống toàn ngành c Đơn vị đăng ký: Bao gồm: Đăng ký TQ và đăng ký CB (20) 2.2.2 Các phương pháp đăng ký tài liệu: a Đăng ký tổng quát: - Định nghĩa: ĐKTQ là đăng ký lô tài liêu (đợt tài liêu)nhập vào thư viện theo chứng từ vào sổ đăng ký tổng quát - Ý nghĩa: Đăng ký tổng quát giúp CBTV có thông tin về: + Tổng số tài liệu có thư viện vào thời điểm định +Số lượng VTL có theo môn loại tri thức loại tài liệu (SGK,SNV,STK) theo quy định mẫu sổ đăng ký TVTH + Tổng số tiền toàn VTL có thư viện + Nguồn cung cấp tài liệu và nguyên nhân xuất tài liệu khỏi thư viện (21) b Đăng ký cá biệt: - Định nghĩa: ĐKCB là đăng ký tài liệu nhập vào thư viện Đơn vị ĐKCB là sách - Ý nghĩa: Dựa vào sổ ĐKCB CBTV có thể biết các thông tin sau: + Lịch sử hình thành VTL thư viện: TL bổ sung thời gian nào? TL xuất vì lý gì? + Biết giá tiền TL để làm tính toán lý TL hoạc bạn đọc đền bù kinh phí mát hư hỏng + Là công cụ quan trọng để kiểm kê kho sách (22) c Đăng kí sách giáo khoa: - Đ/N: là việc đăng ký các loại SGK nhà trường, SGK đăng ký theo tên, tên sách ghi vào trang - Ý nghĩa: Giúp CBTV và lãnh đạo nhà trường nắm bắt trạng SGK, trên sở đó có kế hoạch đạo xây dựng kho sách d Đăng ký báo, tạp chí: Khi nhập báo, tạp chí CBTV phải lập phiếu đăng ký cho loại báo, tạp chí theo ngày, tuần, tháng (23) Mẫu sổ đăng ký tổng quát – Phần I: Tổng số tài liệu nhập kho Ngày vào sổ Số thứ tự NGUỒN CUNG CẤP Số chứng từ kèm theo 2005-2006 Mang sang TỔNG SỐ Sách Báo Tranh ảnh đồ Băng đĩa CD rom Giá tiền 6.839 54.992.150 05/07/2005 Phòng giáo dục cấp 03/07/2005 216 1.348.000 28/08/205 Phòng giáo dục cấp 26/08/2005 156 1.035.800 05/09/2005 Trường mua 03/09/2005 1200 7.165.000 26/09/2005 Trường mua 24/09/2005 66 421.000 30/10/2005 Thư viện mua 28/10/2005 10 127.200 03/11/2005 Phòng giáo dục cấp 01/11/2005 45 432.300 02/02/2006 Giáo viên tặng 30/01/2006 156.400 20/02/2006 Thư viện mua 18/02/2003 39 11.346.900 1.738 66.269.050 8.631 Cán thư viện (Ký và ghi rõ họ, tên) Kế toán (Ký và ghi rõ họ, tên) Hiệu trưởng Ký tên đóng dấu (24) Mẫu sổ đăng ký tổng quát – Phần I: Tổng số tài liệu nhập kho PHÂN LOẠI TÀI LIỆU THEO: a) NỘI DUNG b) NGÔN NGỮ Sách giáo khoa Sách nghiệp vụ (giáo viên) Sách tham khảo Sách thiếu nhi Anh Pháp Các ngôn ngữ khác 10 11 12 13 14 15 16 4.287 614 1799 193 216 156 1200 66 10 26 19 39 1482 156 81 19 5.769 770 1880 212 PHỤ CHÚ 17 (25) Mẫu sổ đăng ký tổng quát – Phần II: Tổng số tài liệu xuất kho Ngày vào sổ Số biên Ngày phê chuẩn biên TỔNG SỐ Sách Báo Tranh ảnh, đồ PHÂN LOẠI TÀI LIỆU Băng đĩa, CD rom… Giá tiền Sách giáo kho a Sách nghiệp vụ (giáo viên) 10 30/06/2006 01 28/06/2006 201 1.241.500 169 / 30/06/2007 02 28/06/2007 297 1.981.900 203 / (26) Mẫu sổ đăng ký tổng quát – Phần II: Tổng số tài liệu xuất kho THEO: a) NỘI DUNG b) NGÔN NGỮ Sách tham khảo Sách thiếu nhi Anh 11 12 13 17 55 Pháp LÝ DO XUẤT KHO Các ngôn ngữ khác Hư nát 15 16 17 15 20 39 89 14 Sách không báo Lạc hậu cũ Lý khác 18 19 20 58 52 / 123 101 / / 107 Tổng số Đọc giả đền (27) Mẫu sổ đăng ký tổng quát Phần III: Tình hình kho Tài liệu năm học TỔNG SỐ PHÂN LOẠI Sách Báo Tranh ảnh, đồ Băng đĩa, CD rom… Giá tiển Sách giáo khoa Sách nghiệp vụ (giáo viên) Hiện còn đến 30/06/2005 6.893 54.992.150 4.287 614 Năm học 2005-2006 nhập 1738 11.346.900 1482 156 Năm học 2005-2006 xuất 201 1.241.500 169 / Hiện còn đến 30/06/2006 8403 65.027.550 5600 770 Năm học 20…-20… nhập Năm học 20…-20… xuất Hiện còn đến …/…/20 Năm học 20…-20… nhập Năm học 20…-20… xuất Hiện còn đến …/…/20 Năm học 20…-20… nhập Năm học 20…-20… xuất (28) Mẫu sổ đăng ký tổng quát Phần III: Tình hình kho Tài liệu năm học THEO: a) NỘI DUNG Sách tham khảo b)NGÔN NGỮ Sách thiếu nhi 10 1799 193 81 19 17 15 1863 197 Anh 11 Pháp 12 PHỤ CHÚ Các ngôn ngữ khác 13 14 (29) Mẫu sổ đăng ký sách giáo khoa Tên sách: NGỮ VĂN TẬP 4(V) (075) NĂM HỌC SỐ ĐĂNG KÝ (STT) SÔ CHỨNG TỪ NĂM XUẤT BẢN TỔNG SỐ BÁN ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN Ngày vào sổ 2002-2003 8/9/2002 1-108 07-09-2001/01 2002 108 6.600 712.800 4/12/2002 109-110 03-12-2002/02 2002 6.600 13.200 (30) Mẫu sổ đăng ký sách giáo khoa KIỂM KÊ 2004 Mất còn 109 2005… Mất còn 105 2006… Mất còn 103 GHI CHÚ 2007… Mất còn 11 92 200… Mất còn 200… Mất còn (31) Trang cuối SỔ ĐĂNG KÝ SÁCH GIÁO KHOA Nhận thực sổ đăng ký sách giáo khoa này có …… trang, đã đánh số Tổng số trang là…… Ngày 07 tháng 09 năm 2002 Hiệu trưởng (ký tên và đóng dấu) Năm học 2002- 2003 đã đăng lý tổng số sách … 1872… Mất ….37… bản, còn … 1835 … Ngày 30 tháng 06 năm 2003 Hiệu trưởng (ký tên và đóng dấu) Năm học 2003- 2004 đã đăng lý tổng số sách ……….… Mất ….112… bản, còn … 1723 … Ngày 30 tháng 06 năm 2003 Cán thư viện Hiệu trưởng (ký tên và đóng dấu) (32) Mẫu sổ đăng kí cá biệt Năm 2005… Ngày vào sổ Số TT (tên sách) Số TT (bản sách) 15/VII 1 VŨ XUÂN VINH… Bài tập tình Giáo dục công dân VŨ XUÂN VINH… Bài tập tình Giáo dục công dân NGUYỄN XUÂN LẠC….Cẩm nang Ngữ văn NGUYỄN XUÂN LẠC….Cẩm nang Ngữ văn NGUYỄN XUÂN LẠC….Cẩm nang Ngữ văn LÊ XUÂN TRỌNG … Bài tập nâng cao Hóa học Ba mươi lăm tác phẩm giải Ba mươi lăm tác phẩm giải Thực hành Địa lí 6 10 VŨ DƯƠNG THỤY Toán nâng cao Đại số 11 VŨ DƯƠNG THỤY Toán nâng cao Đại số 12 VŨ DƯƠNG THỤY Toán nâng cao Đại số 13 VŨ DƯƠNG THỤY Toán nâng cao Đại số 20/VIII TÁC GIẢ VÀ TÊN SÁCH 14 Tình thầy trò 15 Giúp đở 16 LÊ QUANG LONG Từ điển tranh các loại hoa 17 LÊ QUANG LONG Từ điển tranh các loại hoa 10 18 Hai mươi bảy tác phẩm giải (33) Mẫu sổ đăng kí cá biệt XUẤT BẢN Nhà XB Nơi XB ĐƠN GIÁ Năm Phát không Môn loại Mua Số vào sổ tổng quát Giáo dục H 2004 6.500 371 Giáo dục H 2004 6.500 371 Giáo dục TP.HCM 2004 6.600 4(V) Giáo dục TP.HCM 2004 6.600 4(V) Giáo dục TP.HCM 2004 6.600 4(V) Giáo dục TP.HCM 2004 17.300 4(V) Giáo dục TP.HCM 2005 14.700 54 Giáo dục TP.HCM 2005 14.700 V23 Giáo dục TP.HCM 2003 5.200 91 Giáo dục TP.HCM 2003 19.500 51 Giáo dục TP.HCM 2003 19.500 51 Giáo dục TP.HCM 2003 19.500 51 Giáo dục TP.HCM 2003 19.500 51 Giáo dục TP.HCM 2003 21.000 ĐV Ngày và số biên xuất KIỂM KÊ 2007 20 20 GHI CHÚ 20 20 Rách nát 30-62007/01 HS làm (34) Trang cuối SỔ ĐĂNG KÝ CÁ BIỆT Nhận thực sổ đăng kỹ cá biệt này có … 157… trang, đã đánh số Tổng số trang ….157… Ngày 02 tháng 07năm 2005 Hiệu trưởng (Ký tên và đóng dấu) Năm học 2005 – 2006 đã đăngký sách, báo chí từ số đến số …1565… Tổng cộng : …1565… Mất …0… bản, còn …1565… Ngày 30 tháng 06năm 2006 Cán thư viện Hiệu trưởng (Ký tên và đóng dấu) Năm học 2006 – 2007 đã đăngký sách, báo chí từ số 1566 đến số …1879… Tổng cộng : …314… Mất …15… bản, còn …1864… Ngày 30 tháng 06năm 2007 Cán thư viện Hiệu trưởng (Ký tên và đóng dấu) (35) 2.4 Xử lý kỹ thuật sách: Mỗi sách phải đóng dấu thư viện trang tên sách và trang 17 Đóng vào khoảng trống phần ba trang sách bên - Đối với trang tên sách ghi bên dấu thư viện ghi năm vào sổ/M/số đăng ký cá biệt VD: 2013/M/123 - Trang 17 ghi cạnh dấu ký hiệu kho/số ĐKCB VD: SGK/02; SNV/100; STK/302; STN/75 có thể ghi là năm vào sổ/số ĐKCB 2008/123 Nhãn sách ghi ký hiệu kho/số ĐKCB và dán góc bên trái bìa sách SGK SNV STK STN ; ; ; 02 123 203 75 (36) 2.5 Tổ chức xếp kho tài liệu và kiểm kê: a Tổ chức xếp kho tài liệu: - Mục đích: Toàn VTL TV phải tổ chức xếp khoa học, ngăn nắp - Ý nghĩa: Tổ chức xếp khoa học giúp CBTV khâu bổ sung VTL đồng thời tổ chức kho tốt nâng cao hiệu phục vụ bạn đọc - Đối với thư viện trường học tổ chức thành khu vực kho: +Kho sách giáo khoa SGK +Kho sách Nghiệp vụ SNV +Kho sách tham khảo STK có thể chia thành tủ sách pháp luật sách đạo đức + Kho sách thiếu nhi STN (37) - Phương pháp xếp kho: Có nhiều phương pháp xếp kho, phương pháp nào có ưu và nhược điểm riêng thư viện trường học thường tổ chức kho theo số ĐKCB là PP xếp theo số thứ tự vào sổ đăng ký tài liệu từ 1-n + Ưu điểm: Phù hợp với TV xây dựng, diện tích phòng kho hẹp, VTL ít, tủ giá chưa nhiều Thuận tiện cho khâu kiểm kê hàng năm + Nhược điểm: Các sách cùng nội dung cùng môn loại nằm rãi rác trên các giá, là kho mở thì pp này nhiều thời gian tìm tài liệu và CBTV thời gian xếp kho (38) - Kiểm kê:+ Giúp nhà trường và CBTV rõ số VTL có để lên kế hoạch bổ sung cho hoàn thiện + Giúp CBTV phát sai sót khâu kỹ thuật, phát tài liệu hư hỏng, mát để có kế hoạch lọc tài liệu Tổ chức kiểm kê định kỳ năm/lần (39) Các loại hồ sơ sổ sách: Sổ đăng ký tổng quát Sổ đăng ký cá biệt: SNV,STK,STN Sổ đăng ký sách giáo khoa Sổ mượn sách học sinh Sổ mượn sách giáo viên sổ thống kê bạn đọc sổ đăng ký báo, tạp chí sổ nhật ký hoạt động thư viện sổ theo dõi nhập sách báo hàng năm (40) Hồ sơ lưu thư viện Kế hoạch hoạt động hàng năm Kế hoạch mua sắm bổ sung tài liệu, trang thiết bị cho thư viện hàng năm Quyết định thành lập tổ cộng tác viên Quy chế hoạt động tổ cộng tác viên Các văn thị ngành: - Quyết định số 57/CT ngày 12/08/1981 - Thông tư số 30/TT-LB ngày 26/07/1990 - Quyết định số 61/1998/QĐ/BGD&ĐT ngày 06/11/1998 - Quyết định số 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 02/01/2003 - Quyết định bổ sung số 01/2004/QĐ/BGD&ĐT ngày 29/01/2004 - Công văn số 1185/GDTH/BGD&ĐT ngày 17/02/2004 Biên nhập kho hàng năm Biên kiểm kê, lý hàng năm (41)

Ngày đăng: 07/09/2021, 05:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w