1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bao cao thu hoach

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Công tác xã hội giáo dục: - Công tác xã hội hóa giáo dục luôn gắn chặt trong hoạt động của nhà trường, với sự giúp đỡ to lớn và đầy nghĩa tình của các tôt chức xã hội, các ban ngành đoàn[r]

(1)TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VĨNH LONG Bản Báo Cáo Thu Hoạch Tên giáo sinh: Thạch Thị Mỹ Lệ Lớp: 36MNA Ngày : 07 -04 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: LÊ THỊ HẰNG Lớp: Chồi Trường : MẦM NON (2) Vĩnh Long, ngày 07 tháng 04 năm 2014 BÁO CÁO THU HOẠCH Họ và tên: Thạch Thị Mỹ Lệ Lớp: 36MNA Thực tập trường: Mầm Non Giáo viên hướng dẫn giảng dạy: Lê Thị Hằng Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm: Lê Thị Hằng A Tình hình phát triển và cấu tổ chức trường Mầm non * Người báo cáo: Lê Hồng Thắm I Đặc điểm tình hình chung Thuận lợi - Được quan tâm và đạo các cấp lãnh đạo đạo sâu sát tổ chuyên môn phòng giáo dục Thành phố Vĩnh Long nên trường Mầm non luôn phát triển tốt số lượng thông các hoạt động đơn vị - Ban đại diện học sinh là động lực thúc đẩy cho hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ngày càng tích cực qua nhiều hình thức: có sở cho trẻ phát triển thể lực, thẩm mỹ thông qua hoạt động nghệ thuật, kết hợp cùng giáo viên việc chăm sóc, giáo dục trẻ hỗ trợ cùng Ban Giám Hiệu xây dựng " Trường học thân thiện - học sinh tích cực" Phụ huynh học sinh nhiệt tình hỗ trợ cho nhà trường vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ - Ban giám hiệu và giáo viên cập nhật tốt chuyên môn kịp thời thăm quan học hỏi giao lưu với các trường Thành phố qua các hình thức như: chuyên đề cụm và các hội thi (3) - Đủ các phương tiện phục vụ giảng dạy thông qua các hình thức đổi giáo dục, giáo viên các sáng tạo việc làm đồ dùng, đồ chơi - Phong trào xã hội hóa ngày càng mở rộng và mang chiều hướng tích cực - Đội ngũ CB-GV-CNV nhiệt tình, tích cực, bám trường, bám lớp, luôn phấn học tập, lao động nhằm hoàn thiện tốt nhiệm vụ giao Khó khăn - Địa bàn rộng với điểm trường ( điểm bán trú nên việc quản lý gặp khó khăn) - Một số phụ huynh còn nghèo nên việc thu học phí còn khó khăn - Cơ sở vật chất trường khóm còn hạn chế so với chương trình giáo dục Mầm non II Vị trí địa lí Trường Mầm non 5- Oanh Vũ thành lập từ năm 1978 với tên gọi là Trường Mẫu giáo phường Đến năm 2004-2005 Trường công nhận Trường Đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn Tổng diện tích: 3.576,36m2 Trường có điểm học - với 13 lớp * Có điểm bán trú: Điểm 1, số 100, đường 8/3- P5, điểm số 74Nguyễn Chí Thanh- Phường 5- Thành phố Vĩnh Long - Điện thoại: 0703.829465 - 0703.824320 * Hai điểm học buổi: khóm 3,-P5-TPVL và điểm khóm III Tình hình phát triển chất lượng và số lượng Số lượng * Tổng số trẻ toàn trường là 403 trẻ Chia ra: (4) - điểm bán trú gồm có nhóm lớp + Nhóm trẻ: 25-36 tháng (hai nhóm) - 55 trẻ + Khối mầm: lớp - 53 trẻ + Khối chồi: lớp - 116 trẻ + Khối lá: lớp - 99 trẻ - Hai điểm học buổi với lớp + chồi: 44 trẻ + lá : 36 trẻ * Tổng số CB-NV-CNV: 50 ( Biên chế: 32, hợp đồng: 18) Trong đó: - Ban giám hiệu: - Giáo viên dạy: 24 ( giáo viên nhà trẻ: 4, giáo viên mẫu giáo: 20) - Công nhân viên: 23 * Tổ chức đoàn thể: - Trường có chi độc lập với Đảng viên - Chi Đoàn gồm: 12 Đoàn viên (Trực thuộc Đoàn phường 5) - Và tổ chức Công đoàn: 50 công đoàn viên trực thuộc CĐ-PGD-TPVL Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ: a Tổ chức cân đo - Trường có nhân viên ý tế, tổ chức cân đo cho trẻ lần năm học vào các tháng: 9, 12, 3, 5: 100% trẻ theo dõi biểu đồ tăng trưởng Đầu năm tỷ lệ trẻ kênh A khoảng 90%, 10% kênh B, không còn trẻ kênh C Phấn đấu đến cuối năm tỷ lệ trẻ kênh A trên 97%, 3% kênh B (5) - Hằng năm có tổ chức khám sức khỏe định kỳ lần năm cho trẻ, để phát bệnh kịp thời, nhằm có biện pháp kết hợp với cha mẹ trẻ điều trị bệnh cho trẻ - Trường luôn chú ý đến vệ sinh phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ, tổ chức vệ sinh ngày, tổng vệ sinh sau tuần b Tổ chức nuôi trẻ - Trường chú ý đến việc cho trẻ ăn đủ chất, hợp vị, phù hợp với khả đóng góp phụ huynh học sinh như: Xây dựng thực đơn hàng tuần, thay đổi theo mùa; Tổ chức bữa ăn chính và bữa phụ Các cô cấp dưỡng chịu khó chế biến thức ăn đạt chuẩn và chất lượng, chú ý đến màu sắc tự nhiên rau củ, lại có mùi thơm kích thích trẻ ăn ngon, ăn hết xuất Mỗi bửa ăn có lưu mẫu thực phẩm c Công tác tuyên truyền - Góc tuyên truyền trường: + Tranh theo chủ điểm + Hình ảnh hoạt động theo thời điểm - Các nhóm, lớp điều có góc tuyên truyền công tác nuôi dạy trẻ theo khoa học cho phụ huynh xem Tuyền truyền nội dung chương trình, bài dạy, hàng tuần, tháng chủ điểm, chủ đề theo khối lớp - Giáo viên thường xuyên trao đổi với cha mẹ trẻ vào đoán và trả trẻ d Chỉ đạo thực chuyên môn - Trường thực chương trình giáo dục Mầm non theo đúng đạo Sở Giáo Dục trực tiếp là Phòng Giáo Dục - Đầu năm trường có kế hoạch thăm lớp, dự kiểm tra xếp loại giáo viên Cụ thể theo tháng Chỉ đạo thực đầy đủ hồ sơ sổ sách theo quy định (6) - Có kế hoach bồi dưỡng giáo viên theo môn cách tổ chức cho giáo viên đăng ký thao giảng, tổ chức dự thường xuyên Tổ chức tham quan dự các trường bạn Qua đó chị em giáo viên rút nhiều kinh nghiệm - Tổ chức phát động nhiều loại hình thi đua theo tháng, có kiểm tra chấm điểm, rút kinh nghiệm và khen thưởng kịp thời, đã động viên phong trào hoạt động sôi như: - Số lượng giáo viên giỏi cấp ngày càng nhiều + Có giáo viên nhận giáo viên giỏi tỉnh vô thời hạn + giáo viên nhận Viên phấn vàng - Chất lượng đạt trên trẻ: + Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát, lễ phép và biết nhường nhịn bạn chơi, có thói quen tốt, có hành vi đẹp học tập, sinh hoạt ngày + 100% cháu đạt bé + 97% cháu đạt bé chăm + 96% cháu đạt bé ngoan Ngoài trường còn tích cực tham gia các hội thi Sở, Phòng giáo dục, Các ban ngành liên quan tổ chức đạt kết cao IV Công tác quản lý: - Trường quản lý công tác dựa vào kế hoạch, hàng tháng hợp hội đồng nhà trường để nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm công tác tháng qua, phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu kém và đưa kế hoạch phấn đấu thực tháng Có khen thưởng kịp thời các phong trào thi đua tháng - Có kế hoạch tra, kiểm tra nội bộ, 100% giáo viên kiểm tra định kỳ Ngoài còn kiểm tra đột xuất nhằm nắm hạn chế giáo viên để có biện pháp bồi dưỡng kịp thời (7) - Thành lập ban tra nhân dân, tra Công đoàn, hàng tháng công khai thu chi rõ ràng Thu chi đúng, đủ nên không có tượng tiêu cực nhà trường - Mỗi tổ nhóm có nhóm trưởng, tổ trưởng có qui định rõ chức tổ, nhóm - Công tác tổ chức: kết hợp với các đoàn thể nhà trường, thành lập hội đồng thi đua, các ban, các tổ, nhóm có chức hoạt động rõ ràng V Xây dựng nếp sống văn minh nhà trường: - 100% CB-GV-CNV đăng ký thực nếp sống văn minh nhà trường nơi cu trú Cuối năm 100% CB-GV-CNV đạt điểm từ 98 trở lên - Xây dựng tốt mối quan hệ cô và cháu, giáo viên với phụ huynh học sinh hài hòa, đầy thiện cảm - 100% giáo viên thực tốt việc giáo dục học sinh nói lời hay, làm điều tốt, trẻ chăm ngoan, lễ phép - 100% CB-GV-CNV thực tốt vận động: "Dân số kế hoạch hóa gia đình" Thực tốt thị 01/TU VI Công tác xã hội giáo dục: - Công tác xã hội hóa giáo dục luôn gắn chặt hoạt động nhà trường, với giúp đỡ to lớn và đầy nghĩa tình các tôt chức xã hội, các ban ngành đoàn thể, là các bập phụ huynh nhà trường, thông qua Ban dại diện cha mẹ học sinh Kết hợp với nhà trường cùng xây dựng kế hoạch hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh hàng năm Cùng nhà trường vận động đưa trẻ MG đạt trên 94%, tạo điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ, thăm hỏi động viên vật chất, tinh thần CB-GV-CNV giúp các cô an tâm công tác - Phụ huynh học sinh là nguồn lực chủ yếu để xây dựng, cải tạo sữa chữa sở vật chất ngày càng khang trang B BÁO CÁO CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM * Người báo cáo: Nguyễn Ngọc Ngân (8) Tình hình chung Thuận lợi -Được quan tâm Ban giam hiệu nhà trường, cung cấp đầy đủ sở vật chất - Có kế hoạch đươc học bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Đa số các cháu học qua Mầm, Chồi nên có kiến thức biết chăm sóc thân Khó khăn - Một số ít phụ huynh chưa quan tâm đến viêc học trẻ nên việc trao đổi với phụ huynh còn gặp khó khăn Thời gian biểu một ngày của trẻ • 6g30 - 7g30: đón trẻ ánh sáng • 7g30 – 8g : thể dục sáng – trò chơi nhân gian • 8g – 8g35 : hoạt động học • 8g35 – 9g15 : hoạt động ngoài trời – ăn yaourt • 9g15 – 9g55 : hoạt động vui chơi • 9g55 – 10g50 : ăn trưa – vệ sinh - 10g50 – 13g30 : ngủ trưa - 13g30 – 14g20 : ăn phụ – tắm - 14g20 – 15g : hoạt động học - 15g – 15g50 : ăn sáng - vệ sinh - 15g50 – 17g : nêu gương – trả trẻ Các loại sổ giáo viên: cần thực hiện • Sổ theo dõi nhóm lớp (9) • Sổ theo dõi phát triển trẻ • Sổ bé ngoan • Sổ theo dõi tài sản lớp • Sổ dự • Sổ bàn giao lớp, sổ thuốc ( bán trú buổi) • Sổ kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ ( giáo án) • Sổ hội hợp • Sổ sinh hoạt chuyên môn • Sổ tư liệu giảng dạy • Hồ sơ trẻ Từ kế hoạch thời gian biểu trên tôi lập kế hoạch sau: - Qua công tác tôi rút kinh nghiệm sau Để thực tốt việc khâu đón trẻ thì 6g25 tôi phải có mặt trường sau đó mở cửa lớp, bậc đèn, quạt, xem xung quanh lớp có vật gì lạ không thực công tác đón trẻ - Vừa đón trẻ, vừa cho trẻ ăn sáng cùng với cô bảo mẫu và trao đổi với phụ huynh gì cần thiết, cháu nào có thuốc thì sẽ đưa sổ cho phụ huynh kí tên vào sổ thuốc và ghi tên thuốc, sau đó để vào hộp thuốc - Đến 7g30 thì cho trẻ tập thể dục sáng, sau tập thể dục sáng xong cho trẻ vệ sinh, cháu vệ sinh thì cô phải quan sát xem cháu có đúa giỡn, xô lấn bạn không và vào lớp điểm danh, chuẩn bị hoạt động học - 8g cô lên tiết dạy Tùy ngày tôi sẽ xem lịch báo giảng và dạy môn gì Trong tiết học, tôi luôn tạo hứng thú cho trẻ, phát huy tính tích cực để trẻ chủ động hoạt động Hết cho trẻ vệ sinh, uống nước - 8g35 đến họt động ngoài tổ chức cho trẻ chơi trò chơi nhân gian và chơi tự ngoài sân (10) - 9g15 trở vào lớp chơi hoạt động góc lớp, trẻ sẽ tự phân công vai chơi gồm góc chơi, trẻ thích góc nào thì sẽ vào góc đó - Đến 9h 55, trẻ vệ sinh, chuẩn bị ăn trưa, ăn xong trẻ uống sữa, trẻ đánh răng, làm vệ sinh cá nhân xong khoảng 10g 50 trẻ sẽ ngủ đến 13g 30 Trong ngủ, cô quan sát và theo dõi trẻ có biểu khác lạ, có cháu bị sốt thì cho phòng y tế điện thoại báo phụ huynh cháu quá nóng - Sau thức dậy trẻ sẽ uống sữa, sinh tố, nước ép hay ăn trái cây sau đó trẻ tắm chia nhóm nam và nữ, nhóm nữ tắm trước - Sau đó đến 14g 20 các cháu sẽ ôn lại bài buổi sáng, trẻ nào chưa hiểu bài hay chưa thực các kỹ thì cô sẽ hướng dẫn cháu và cho trẻ làm quen với bài ngày mai học - Đến 15g cháu ăn cơm chiều xong cho trẻ vệ sinh và ổn định lớp - 16g, mở cổng cho phụ huynh đón cháu về, trả trẻ cô phải quan sát xem đúng là phụ huynh cháu không? Và trao đổi thong tin cần thiết - Sau trẻ hết cô phải quét dọn, lau lớp sẽ để chuẩn bị ngày mai lại đón trẻ - Trong các loại sổ mà tôi thông qua các bạn có muốn tham khảo thì liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp thực tập C BÁO CÁO CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO CHUYÊN MÔN * Người báo cáo: Nguyễn Thị Hồng Thu Thuận lợi: - Được quan tâm, đạo sâu sắc Phòng Mầm Non Sở GD và Phòng GD - TPVL chuyên môn - Sự hỗ trợ nhiệt tình các cấp lãng đạo địa phương, các ban ngành đoàn thể và là Ban đại diện cha mẹ học sinh Trường - Cơ sở vật chất, trang thiết bị tương đối đầy đủ đảm bảo cho việc giảng dạy theo chương trình (11) - Đội ngũ GV-NV đủ số lượng, khá giỏi nghiệp vụ và có tinh thần trách nhiệm công tác Khó khăn: Trường có điểm học nên việc quản lý chuyên môn gặp khó khăn Qua tình hình trên để điều hành công tác chuyên môn thuận lợi nhà trường thành lập tổ chuyên môn gồm các thành viên sau: Cô Nguyễn Thị Kim Lan: Phó Hiệu Trưởng Cô Nguyễn Thị Hồng Thu: Phó Hiệu Trưởng Cô Nguyễn Ngọc Ngân: Tổ trưởng khối Lá Cô Phạm Trân Thu Thảo: Tổ trưởng khối Chồi Cô Trương Thị Thúy Hằng: Tổ trưở khối Mầm + Nhà trẻ - Chọn lớp cho các khối: Khối Nhà trẻ (Nhóm trẻ 1), Khối Mầm ( Lớp Mầm 1), khối Chồi (Lớp Chồi 1), khối Lá (Lớp Lá 1) - Chương trình thực chuyên môn năm học theo hướng đổi là 35 tuần * Khối nhà trẻ thực chủ đề: Trường mầm non bé: thực tuần, tuần Tết Trung Thu Có thể khắp nơi phương tiện gì? : Thực tuần, tuần tết Nhà Giáo Mẹ và bông hoa đẹp: Thực tuần, tuần Tết vui vẻ, tuần Ngày 8/3 Những vật đáng yêu: Thực tuần Bé lên mẫu giáo: Thực tuần * Khối mầm và khối chồi thực chủ đề Trường mầm Non (12) Giao Thông Bản thân Gia đình Ngành nghề 6.Thế giới thực vật Thế Giới động vật Hiện tượng thiên nhiên Quê hương, đất nước, Bác Hồ *Khối lá thực 10 chủ đề: chủ đề khối Chồi và thêm chủ đề Trường Tiểu Học - Đầu năm học kết hợp với nhà trường triển khai kế hoạch chuyên môn và các chuyên đề năm học: vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn giao thông, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất - Hướng dẫn giáo viên thực hiên các hồ sơ, sổ sách và xây dựng kế hoạch năm , tháng, tuần , ngày - Lên kết lên kế hoạch dự thắm lớp sau: + Tháng 9/2013: kiểm tra nề nếp dạy học, phân loại tay nghề giáo viên đánh giá chất lượng đầu năm 100% giáo viên + Tháng 10/2013: dạy chuyên đề vòng Trường “Phát triển thể chất”, khối dạy tiết + Tháng 01/2014 "Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục" khối nhà trẻ và khối mẫu giáo khối lớp dạy ngày Lên kế hoạch kiểm tra: + Toàn diện 25% giáo viên: giáo viên + Chuyên đề 100% giáo viên còn lại: 18 giáo viên (13) + Tháng 11-12/2013 kiểm tra học kỳ I + Tháng 04/2014 kiểm tra học kỳ II + Có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên dự thi giáo viên dạy giỏi các cấp - Hàng tháng duyệt kế hoạch tháng, tỷ lệ: Bé sạch, Bé chăm, Bé ngoan - Duyệt kế hoạch chăm sóc giáo dục vào tuần cuối chủ đề (khối trưởng duyệt trước tuần) - Hàng tháng duyệt kế hoạch tổ chuyên môn (Tổ khối tháng họp lần để bàn bạc trao đổi ý kiến lẫn phương pháp giảng dạy) - Mỗi tháng giáo viên đăng kí dạy tốt, dự lẫn để rút kinh nghiệm và nâng cao tay nghề cho thân - Phát động giáo viên tham gia làm đồ dùng, đồ chơi để dự thi cấp Trường, cấp Thành phố, cấp Tỉnh và làm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ các tiết dạy - Tổ chức các hội thi: Bé khỏe bé ngoan, văn nghệ các ngày lễ hội…và bồi dưỡng học sinh khiếu, học sinh giỏi để dự thi các chuyên đề Sở Phòng Giáo dục tổ chức - Mỗi năm khảo sát chất lượng học sinh lần: Lần vào tháng 10, lần vào tháng để đánh giá và so sánh kết học tập trẻ qua mặt phát triển - Nói chung công tác giảng dạy chung ta cần phải tự nghiên cứu tài liệu tham khảo sách báo, tham gia học chuyên môn Sở - Phòng giáo dục tổ chức, để nắm bắt kịp thời chương trình đổi phương pháp giáo dục, theo hướng phát huy tích cực trẻ D VỀ GIẢNG DẠY I Chính sánh khoa học: • Kiến thức cung cấp cho trẻ tham khảo từ giáo viên hướng dẫn, thực tế hay trên mạng internet • Nghiên cứu, chuẩn bị bài trước lên lớp (14) • tiềm nhiều phương pháp dạy khát để tiết học thêm sinh động, nhằm tiếp thu bài cách để dàng • Không gò bó, áp đặc trẻ, lun lấy trẻ làm trung tâm cho mội hoạt động II Đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, làm rỏ trọng tâm: - Làm rỏ trọng tâm bài dạy, đầy đủ nội dung, hợp logic - Luôn đặc nội dung trọng tâm bài dạylên hang đầu III Sử dụng phương pháp phù hợp với bài dạy: - Sử dụng các phương pháp trực quan, quan sát, đàm thoại….một cách khóe léo, linh hoạt và phù hợp - Không lạm dụng quá nhiều các phương pháp tiết dạy IV Kết hợp các phương pháp bài dạy: - Kết hợp các phương pháptrực quan, quan sát, đàm thoại…một cách phù hợp và khéo léo V.Trình bày hình vẽ, chữ viết, lời nói rõ rang, chuẩn mực, giáo án hợp lí: - Trình bày tranh ảnh, hình vẽ phù hợp, đẹp, phong phú - Trình bày chữ viết đẹp, rõ rang, đúng chính tả - Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp sư phạm, lời nói rõ rang, chuẩn mực - Giáo án dược giáo viên hướng dẫn xem trước, góp ý và duyệt trước lên lớp - Làm quen với trẻ trước VI.Sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện, giáo cụ, thiết bị dạy học phù hợp - Sử dụng đàn các tiết học - Sử dụng vật thật, tranh ảnh minh họa, máy vi tính (15) - Sử dụngmô hình - Sử dụng vàkết hợp cách có hiệu các phương tiện, giáo cụ, thiết bị VII Tổ chức và điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung bày dạy với các đối tượng học sinh khát nhau: - Phát huy tích cực, chủ động, sang tạo trẻ - Luôn lấy học sinh làm trung tâm - Luôn theo phương châm “Học mà chơi – Chơi mà học”, tự khám phá tìm tòi cô gợi ý, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ VIII Thực linh hoạt các khâu lên lớp, phân bố thời gian hợp lý ỡ các phần, các khâu - Thực linh hoạt các khâu trên lớp: • Ổn định lớp • Ôn bìa cũ • Giới thiệu bài • Cũng cố IX Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiết thức: - Trẻ hiểu bài, nắm vững trọng tâm bài dạy - Trẻ biết vận dụng kiến thức đã học vào các hoạt động E VỀ Ý THỨC TỔ CHỨC KĨ LUẬT I Tích cực với công tác thực tập sư phạm - Luôn quan sát, tìm tòi, học hỏi phương pháp lên lớp và kinh nghiệm giảng dạy các cô và các bạn cùng nhóm - Chuẩn bị và tiến hành các hoạt đọng giảng dạy ( hoàn thành tiết tập dạy, tiết giảng dạy và tiết chủ nhiệm) (16) * Tập dạy: +Ðề tài: Lăn bóng theo đường hẹp-trò chơi ném bóng Ngày dạy: 24/02/2014 +Ðề tài: Gia đình bé Ngày dạy: 27/02/2014 *Giảng dạy: +Ðề tài: Dạy hát Tìm bạn thân Ngày dạy: 03/03/2014 +Ðề tài: Phân biệt trên-dưới-sau thân Ngày dạy: 06/03/2014 +Ðề tài: Trò chuyện hoa ( cúc- hồng) Ngày dạy: 10/03/2014 +Ðề tài: Kể chuyện “sự tích hoa hồng” Ngày dạy: 13/03/2014 +Ðề tài: Ði trên ghế băng đầu đội túi cát Ngày dạy: 17/03/2014 +Đề tài: Làm quen chữ cái V-R Ngày dạy: 24/03/2014 +Đề tài: KỂ CHUYỆN “ CÁO THỎ VÀ GÀ TRỐNG” Ngày dạy: 27/03/2014 * Chủ nhiệm: Ngày 01/04/2014 II Có kế hoạch thực tập: - Đảm bảo kế hoạch hàng tuần theo chủ đề - Có phương pháp khoa học, rõ ràng - Chuẩn bị giáo án, giáo cụ đầy đủ III Hoàn thành tất các công việc giao với tinh thần trách nhiệm: (17) - Thực tốt các chủ đề theo kế hoạch - Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, công tác giảng dạy - Giúp học sinh chú ý, ngoan hiền, tập trung học tốt IV Đảm bảo công lao động: - Tổng số ngày thực tập trường: tuần - Không trễ, sớm, đảm bảo ngày công - Có tham dự ngày mắt đoàn thực tập, ngày tổng kết - Giờ giấc đúng quy định V.Thái độ kính nhân dân: • Luôn yên mến kính trọng nhân dân • Luôn trưng bài ý kiến, học hỏi kinh nghiệm sống và giao tiếp • Phụ huynh luôn giúp đỡ, tạo điều kiện cho giáo viên thực tập VI Thương yêu học sinh, đoàn kết với giáo viên, cán bộ, công nhân viên trương thực tập: - Đối với trẻ: Thương yêu, quan tâm trẻ, có lòng yêu nghề mế trẻ - Đối với giái viên, cán bộ, công nhân viên,: Luôn học hỏi tiếp thu nhửng kinh nghiệm các cô, luôn kính trọng, yêu mến người trước để làm tảng cho vốn kiến thước mình, tạo mối quan hệ chặt chẽ với giáo viên, cán bộ, công nhân viên trường VII Thái độ, ý thức và kết thực quy chế thực tâp sư phạm - Giờ giấc: Đi đúng quy định, không trễ sớm - Trang phục: Gọn gàng, lịch sự, phù hợp với môi trường sư phạm (18) CẢM NGHĨ SÂU SẮC Ngày đầu tiên bước chân đến lớp ấn tượng đầu tiên là bạn tổ trưởng điểm danh thành viên tổ mình Một Ngọc Châu có khuôn mặt xinh xắn, ánh mắt sắc sảo, Minh Thư tròn trịa mặt buồn xoa, Tuấn Khang có khuôn mặt thiên thần,… cái mà làm tôi bất ngờ lớp tôi vô cùng quậy sau tôi bước vào lớp chưa đầy phút, lo sợ bắt đầu dâng lên tôi không biết có thể quản lớp không Nhưng tôi bắt đầu làm quen với lớp, nghỉ trưa lớp để tìm hiểu lớp Niềm vui lớn tôi là tình thương mà học trò dành cho tôi cách bày tỏ bé lớp sau ngày đầu tiên làm quen lớp là “ thương cô Lệ quá hà” câu nói ánh mắt ngây thơ bé làm tôi xúc động và nó là động viên giúp tôi cố gắng vượt qua đợt thực tập Các cô trường đã nhiệt tình giúp tôi tôi thực tập Những giáo án các cô chỉnh sửa cách tỉ mỉ Tôi có yếu điểm lớn sợ tiết âm nhạc các cô biết điều đó để động viên tôi và làm tôi không bị khớp đứng lớp các cô đã đứng ngoài cùng hát cùng vận động dễ thương Nhớ là bữa cơm rau luộc với chao lớp cùng các cô người khác thì bữa cơm này chẳng là gì và nó vô cùng rẻ tiền tôi nó ngon và vui vẻ Trên bàn ăn toàn là rau với rau nhìn ăn ngon, vui Đợt thực tập này không giống năm hai nó dài hơn, nhiều khó khăn hơn, và nhiều rắc rối phát sinh làm cho nhóm tôi vô cùng chán nản và mệt mỏi quá nhiều áp lực đè nặng lên tôi Đôi lúc tôi mong sau thời gian trôi qua mau Nhưng nhìn thấy khuôn mặt các bé thì tôi lại không nở Trẻ lớp tôi đôi lúc quậy đôi lúc chúng đáng yêu, trẻ quậy lỗi không phải trẻ mà vì chúng độ tuổi muốn khám phá thứ xung quanh, muốn làm người lớn, và vì ngày gia đình nào ít nên trẻ nuôn chìu, tôi học trò dù quậy hay ngoan thì tôi thương hết , tôi thương vì ngây thơ, tiếng cười (19) trẻ Giận thì đôi lúc giận tới đỏ mặt nhìn thấy nụ cười trẻ tôi lại quên mình giận Qua đợt thực tập này, tôi đã biết thể nào là hoạt động nhóm Tôi hiểu người bạn chuyển qua nhóm tôi.Ấn tượng nhiều là bạn Thiện Minh luôn điệu đà, lại vui vẻ, và tôi càng hiểu Linh, Liên hai người bạn nhóm với tôi Linh đã có khả đứng lớp tốt năm trước, tự tin Liên thì luôn nhẹ nhàng lên lớp, giáo cụ thì sáng tạo, tính tình thì nghĩ là nói Tuyết Nhi thì có lực quản lớp tốt Tôi đã học hỏi từ các bạn Tôi biết sau này dạy tôi cần chút điệu đà Thiện Minh, tự tin Hồng Liên, vui vẻ Linh và cách quản lớp Nhi Năm này là năm thực tập cuối cùng và nó là năm để lại tôi nhiều cảm xúc Chắc không tôi có thể quên Cảm ơn các cô và các bạn nhiều Chân thành cảm ơn trường Cao Đẳng Sư Phạm Vĩnh Long , Trường Mầm Non Và các cô đã giúp đở đoàn thực tập 36 mần non A hoàn thành tốt công việc làm quen với môi trường thực tế Đề xuất qua đợt thực tập: Em mong năm sau trường bổ sung them số trang thuyết bị cần thiết để hỗ trợ cho việc giảng dạy và học trẻ ngày tốt Nhận xét, góp ý nhóm sinh viên: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Nhận xét giáo viên hướng dẫn: ……………………………………………………………………………………… (20) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… Điểm: …………… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LÊ THỊ HẰNG Xếp Loại: ………………… GIÁO SINH THẠCH THỊ MỸ LỆ (21) (22)

Ngày đăng: 07/09/2021, 04:49

Xem thêm:

w