1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tuan 16

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hướng dẫn HS nêu cách làm bài: - HS nhìn tranh vẽ rồi ghép phép tính ứng với bài toán theo tình huống trong tranh.. - Đội nào nêu nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng vớ[r]

(1)Tuần 16 Thứ hai, ngày 02 tháng 12 năm 2013 Học vần Tiết 137, 138 : im - um I/ Mục tiêu: - Học sinh nhận biết và đọc : “im, um, chim câu, trùm khăn” ; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: “im, um, chim câu, trùm khăn” - Luyện nói từ – câu theo chủ đề : “Xanh, đỏ, tím, vàng” II/ Chuẩn bị : Bộ đồ dùng học tiếng III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học vần gì ? em, êm - Đọc bài SGK - Viết bảng : Con tem, đêm - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : im, um Hoạt động 1: Dạy vần im - Gv cho HS quan sát tranh → từ → vần im - Chúng ta học kỹ vần im, gv ghi bảng : im GV đọc, HS đọc lại - GVgọi HS viết bảng vần im, gọi HS phân tích 100% - Cô có vần im, muốn viết tiếng chim, ta viết nào ? HS đọc phân tích, đọc trơn - HS nhặt tìm vần im bảng cài, HS đọc phân tích, đọc trơn - HS nhặt tìm tiếng chim, HS đọc phân tích, đọc trơn - Tìm tiếng có vần im, HS đọc * Dạy vần um ( tương tự vần im ) Hoạt động 2: Viết bảng - Tìm tiếng chứa vần vừa học viết bảng - GV ghi từ lên bảng - Giáo viên giảng từ - Học sinh đọc từ - Học sinh đọc bài cá nhân Tiết Hoạt động 1: Đọc bảng lớp * GV đính tranh hỏi HS tranh vẽ gì ? HS nhìn tranh trả lời - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - Trong câu tiếng nào chứa vần vừa học ?(chúm chím) Cả lớp đọc đồng Hoạt động 2: Đọc SGK - Gọi HS mở SGK trang 130 HS đọc bài 2/3 lớp (chú ý HS yếu) - GV nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói * GV đính tranh giới thiệu chủ đề luyện nói “Xanh, đỏ, tím, vàng” (2) - Trong tranh vẽ gì ? - Mỗi thứ đó có màu gì ? - Con biết vật gì có màu xanh? Màu đỏ ? Màu vàng ? Màu tím ? - Trong các câu xanh, đỏ, vàng, tím thích màu nào? Vì ? - Ngoài các màu đó ra, còn biết màu gì ? - Con biết vật gì màu đen? Màu trằng ? - Các màu xanh, đỏ, tím, vàng, xanh, trắng … gọi là màu gì ? Hoạt động 4: Đọc bảng lớp * Viết bảng - GV đọc : im-um HS viết, gọi HS đọc lại - GV đọc tiếng : chim, trùm - GV đọc ch-im-chim, HS viết, GV đọc chim, HS đọc nhẩm - GV đọc tr-um-huyền-trùm, HS viết theo, GV đọc trùm, HS đọc nhẩm - Gọi HS đọc lại GV nhận xét * Hướng dẫn HS viết tập viết, viết - Nội dung bài viết hôm là gì? (eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng) - GV yêu cầu HS viết - Nhắc HS tư ngồi, cách cầm bút để vở, sau đó hướng dẫn HS viết hàng đến hết - GV đến bàn theo dõi kiểm tra HS Gọi HS xếp lại, lấy tập trắng - GV hướng dẫn HS viết mẫu vần im-um, HS viết theo GV - GV hướng dẫn HS viết mẫu từ “im, um, chim câu, trùm khăn” HS viết theo GV Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : iêm, yêm Rút kinh nghiệm : Thứ ba, ngày 03 tháng 12 năm 2013 Toán Tiết 61: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Học sinh thực phép trừ phạm vi 10 - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ Làm bài tập 1; BT2 (cột 1,2);BT - Học sinh ham thích học Toán II/ Chuẩn bị : Bộ đồ dùng học toán III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Phép trừ phạm vi 10 - Gọi học sinh lên làm bài tập (3) 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Luyện tập Hoạt động : Giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động : Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK + Mục tiêu: Củng cố các phép tính trừ phạm vi 10.Thực hành làm các phép tính trừ phạm vi các số đã học Bài tập1: Tính: - HS đọc yêu cầu bài1, làm vào a/ Hướng dẫn HS tính nhẩm ghi kết quả phép tính: 10 - = 8; 10 - = 6; 10 - = 7; 10 - = ; 10 - = 10 - = 1; 10 - = 4; 10 - = 9; 10 - = 10; 10 -10 = b/ Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc:  10 5  10  10  10  10 10  - GV sửa bài và nhận xét bài làm HS Bài 2: Tính: - 1HS đọc yêu cầu HS lên bảng làm Cả lớp làm vào - Hướng dẫn HS nêu cách làm : Cho HS nhẩm, chẳng hạn: cộng 10, nên điền vào chỗ chấm (5 + = 10)… - GV sửa bài, nhận xét bài viết HS Hoạt động : Bài tập 3: Viết phép tính thích hợp: - HS đọc yêu cầu * Trò chơi Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp - Hướng dẫn HS nêu cách làm bài: - HS nhìn tranh vẽ ghép phép tính ứng với bài toán theo tình tranh - Đội nào nêu nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán, đội đó thắng - HS làm bài, chữa bài Đọc phép tính : a/ + = 10 b/ 10 - = - GV nhận xét thi đua hai đội Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Bảng cộng và bảng trừ phạm vi 10 Rút kinh nghiệm : Học vần Tiết 139, 140 : iêm - yêm (4) I/ Mục tiêu: - Học sinh nhận biết và đọc : “iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm” ; từ và câu ứng dụng - Viết : “iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm” - Luyện nói từ – câu theo chủ đề : “Điểm mười” II/ Chuẩn bị : Bộ đồ dùng học tiếng III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học vần gì ? im, um - Đọc bài SGK - Viết bảng : Chim câu, trùm khăn - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : iêm, yêm Hoạt động 1: Dạy vần iêm - Gv cho HS quan sát tranh → từ → vần iêm - Chúng ta học kỹ vần iêm, gv ghi bảng : iêm GV đọc, HS đọc lại - GVgọi HS viết bảng vần iêm, gọi HS phân tích 100% - Cô có vần iêm, muốn viết tiếng xiêm, ta viết nào ? HS đọc phân tích, đọc trơn - HS nhặt tìm vần iêm bảng cài, HS đọc phân tích, đọc trơn - HS nhặt tìm tiếng xiêm, HS đọc phân tích, đọc trơn - Tìm tiếng có vần iêm, HS đọc * Dạy vần yêm ( tương tự vần iêm ) Hoạt động 2: Viết bảng - Tìm tiếng chứa vần vừa học viết bảng - GV ghi từ lên bảng - Giáo viên giảng từ - Học sinh đọc từ - Học sinh đọc bài cá nhân Tiết Hoạt động 1: Đọc bảng lớp * GV đính tranh hỏi HS tranh vẽ gì ? HS nhìn tranh trả lời - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - Trong câu tiếng nào chứa vần vừa học ?(kiếm, yếm) Cả lớp đọc đồng Hoạt động 2: Đọc SGK - Gọi HS mở SGK trang 132 HS đọc bài 2/3 lớp (chú ý HS yếu) - GV nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói * GV đính tranh giới thiệu chủ đề luyện nói “Điểm mười” - Trong tranh vẽ ? - Con nghĩ bạn HS nào cô cho điểm mười ? - Nếu là con, có vui không ? (5) - Khi nhận điểm mười, muốn khoe với đầu tiên ? - Phải học nào thì mới điểm mười ? - Con đã điểm mười ? Bạn nào điểm mười với ? Hoạt động 4: Luyện viết * Viết bảng - GV đọc : iêm - yêm HS viết, gọi HS đọc lại - GV đọc tiếng : xiêm – yếm - GV đọc x-iêm-xiêm , HS viết, GV đọc xiêm, HS đọc nhẩm - GV đọc yêm-sắc-yếm, HS viết, GV đọc yếm, HS đọc nhẩm - Gọi HS đọc lại GV nhận xét * Hướng dẫn HS viết tập viết, viết - Nội dung bài viết hôm là gì? “iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm” - GV yêu cầu HS viết - Nhắc HS tư ngồi, cách cầm bút để vở, sau đó hướng dẫn HS viết hàng đến hết - GV đến bàn theo dõi kiểm tra HS - Gọi HS xếp lại, lấy tập trắng - GV hướng dẫn viết mẫu vần iêm-yêm, HS viết theo GV - GV hướng dẫn HS viết mẫu từ cái dừa xiêm, cái yếm, HS viết theo GV Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : uôm, ươm Rút kinh nghiệm : Thứ tư, ngày 04 tháng 12 năm 2013 Học vần Tiết 141, 142 : uôm - ươm I/ Mục tiêu: - Học sinh nhận biết và đọc : “uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm” ; từ và câu ứng dụng - Viết được: “uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm” - Luyện nói từ – câu theo chủ đề : “Ong, bướm, chim, cá cảnh” II/ Chuẩn bị : Bộ đồ dùng học tiếng III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học vần gì ? iêm, yêm - Đọc bài SGK - Viết bảng : Dừa xiêm, cái yếm - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : uôm, ươm Hoạt động 1: Dạy vần uôm - Gv cho HS quan sát tranh → từ → vần uôm (6) - Chúng ta học kỹ vần uôm, gv ghi bảng : uôm GV đọc, HS đọc lại - GVgọi HS viết bảng vần ang gọi HS phân tích 100% - Cô có vần uôm, muốn viết tiếng buồm, ta viết nào ? HS đọc phân tích, đọc trơn - HS nhặt tìm vần uôm bảng cài, HS đọc phân tích, đọc trơn - HS nhặt tìm vần buồm, HS đọc phân tích, đọc trơn - Tìm tiếng có vần uôm, HS đọc * Dạy vần ươm ( tương tự vần uôm ) Hoạt động 2: Viết bảng - Tìm tiếng chứa vần vừa học viết bảng - GV ghi từ lên bảng - Giáo viên giảng từ - Học sinh đọc từ - Học sinh đọc bài cá nhân Tiết Hoạt động 1: Đọc bảng lớp * GV đính tranh hỏi HS tranh vẽ gì ? HS nhìn tranh trả lời - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - Trong câu tiếng nào chứa vần vừa học ?(nhuộm, bướm) Cả lớp đọc đồng Hoạt động 2: Đọc SGK - Gọi HS mở SGK trang 134 HS đọc bài 2/3 lớp (chú ý HS yếu) - GV nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói * GV đính tranh giới thiệu chủ đề luyện nói “Ong, bướm, chim, cá cảnh” - Trong tranh vẽ gì? - Con chim sâu có lợi ích gì ? Con bướm thích gì ? - Con ong tích gì ? Con cá cảnh để làm gì ? - Ong và chim có lợi gì cho nhà nông ? - Con biết tên các loài chim gì khác ? Nhà nuôi vật nào ? Hoạt động 4: Luyện viết * Viết bảng - GV đọc : uôm-ươm gọi HS đọc lại - GV đọc tiếng : buồm-bướm - GV đọc b-uôm-buôm-huyền-buồm, HS viết, GV đọc buồm, HS đọc nhẩm - GV đọc b-ươm-bươm-sắc-bướm, HS viết theo, GV đọc bướm, HS đọc nhẩm - Gọi HS đọc lại GV nhận xét * Hướng dẫn HS viết tập viết, viết - Nội dung bài viết hôm là gì ? “uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm” - GV yêu cầu HS viết - Nhắc HS tư ngồi, cách cầm bút để vở, sau đó hướng dẫn HS viết hàng đến hết (7) - GV đến bàn theo dõi kiểm tra HS - Gọi HS xếp lại, lấy tập trắng - GV hướng dẫn HS viết mẫu vần uôm-ươm HS viết theo GV - GV hướng dẫn HS viết mẫu từ cánh buồm, đàn bướm, HS viết theo GV Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Ôn tập Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 62: BẢNG CỘNG VÀ TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I/ Mục tiêu: - Học sinh thuộc bảng cộng, trừ; Biết làm tính cộng, trừ phạm vi 10 - Học sinh làm quen với tóm tắt và viết phép tính thích hợp với hình vẽ - Làm bài tập 1, - Học sinh ham thích học Toán II/ Chuẩn bị : Bộ đồ dùng học toán III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ?Luyện tập - Gọi học sinh lên làm bài tập 10 – = 10 – = 10 – 10 = 10 – = 10 - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Bảng cộng và trừ phạm vi 10 Hoạt động : + Củng cố bảng cộng và bảng trừ phạm vi 10 + Mối quan hệ phép cộng và phép trừ 1/ Ôn tập các bảng cộng và các bảng trừ đã học - HS nhắc lại (đọc thuộc lòng) các bảng cộng và trừ phạm vi 10 đã học - GV hướng dẫn HS nhận biết quy luật xếp các công thức tính trên các bảng đã cho - GV có thể yêu cầu HS: Tính nhẩm số phép tính cụ thể phạm vi 10, chẳng hạn : + = …… ; + =…… ; 10 - = …… ; - =…… 2/ Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ pv 10: - GV yêu cầu HS xem sách, làm các phép tính và tự điền kết quả vào chỗ chấm - HS nhận biết cách xếp các công thức tính trên bảng vừa thành lập và nhận biết quan hệ các phép tính công, trừ - HS đọc thuộc các phép tính trên bảng (8) Hoạt động : Thực hành : Biết làm tính cộng, trừ phạm vi các số đã học Bài tập1: Tính: - HS đọc yêu cầu a/ Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc: - HS làm bài trên bảng, cả lớp làm Toán Đọc kết quả vừa làm 3+7= ; 4+5= ; 7–2= ; 8–1= + = ; 10 - = ; + = ; – = b/ Cho HS làm bài trên bảng cả lớp làm toán.Yêu cầu HS viết thẳng cột dọc :   2    10   10  - GV chấm điểm, nhận xét bài làm HS Bài tập 2:Số? - HS nêu yêu cầu bài và cách làm bài - GV hướng dẫn HS làm bài GV theo dõi, giúp đỡ - HS đổi chéo để chữa bài cho Hoạt động :Trò chơi Bài tập : Viết phép tính thích hợp: - Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp - GV yêu cầu HS nhìn tranh tự nêu bài toán và tự nêu phép tính ứng với bài toán vừa nêu HS đội thi đua quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính, ghép phép tính bìa cài: a/ + = b/ 10 - = - GV nhận xét và sửa bài cho HS Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Luyện tập Rút kinh nghiệm : Thứ năm, ngày 05 tháng 12 năm 2013 Toán Tiết 63: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Học sinh biết thực phép cộng, phép trừ phạm vi 10 - Viết phép tính thích hợp với tóm tắt đề toán Làm bài tập (cột 1-23), (phần 1), (dòng 1), (9) - Học sinh ham thích học Toán II/ Chuẩn bị : Bộ đồ dùng học toán III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Bảng cộng và trừ phạm vi 10 - Gọi học sinh lên làm bài tập 6+3=9 10 – = + = 10 8–1=7 - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Luyện tập Hoạt động : Giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động : Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK + Mục tiêu: Củng cố và rèn năng, thực các phép tính cộng và trừ phạm vi 10 Bài 1: Tính: - HS làm Toán - Hướng dẫn HS sử dụng các công thức cộng và trừ phạm vi 10 để điền kết quả phép tính HS nhận xét và chữa bài: Bài : Số? - 1HS đọc yêu cầu, cả lớp làm vào - Yêu cầu HS tìm hiểu “lệnh” bài toán + HS Phải thực phép trừ 10 - = lấy + = 5, tiếp tục lấy - = và cuối cùng + = 10 + Kết luận : Như bông hoa xuất phát là 10, và ngôi kết thúc là số 10 - GV có thể hướng dẫn HS cách gợi ý Chẳng hạn :10 trừ ? cộng ?… - GV sửa bài và nhận xét bài làm HS Bài : Điền dấu >, <, = - HS đọc yêu cầu Cả lớp làm vào - Hướng dẫn HS nêu cách làm : Cho HS nhẩm, * Chẳng hạn : cộng 7, lấy 10 so sánh với ta điền dấu > (10 > + 4) - Tính kết quả phép tính so sánh kết quả hai vế và điền dấu >, <, = vào ô vuông - HS tự làm chữa bài Đọc kết quả phép tính vừa làm - GV sửa bài, nhận xét bài viết HS Hoạt động : Trò chơi Bài 4: Viết phép tính thích hợp * Mục tiêu: Củng cố kĩ tự tóm tắt bài toán, hình thành bài toán giải bài toán - 1HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS nêu cách làm bài: Dựa vào tóm tắt nêu bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán (10) - HS nhìn tóm tắt nêu bài toán ghép phép tính ứng với bài toán - HS làm bài, chữa bài Đọc phép tính : + = 10 - GV nhận xét thi đua hai đội Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Luyện tập chung Rút kinh nghiệm : Học vần Tiết 143, 144 : Ôn tập I/ Mục tiêu: - Học sinh đọc các vần có kết thúc m, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67 - Viết các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67 - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể : “Đi tìm bạn” II/ Chuẩn bị : Bộ đồ dùng học tiếng III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học vần gì ? uôm, ươm - Đọc bài SGK - Viết bảng : Cánh buồm, đàn bướm - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : ôn tập Hoạt động : Ôn tập a) Các vần vừa học - HS lên bảng các vần vừa học tuần: - GV đọc âm, HS vần HS âm và đọc vần b) Ghép âm thành vần - HS đọc các vần ghép từ âm cột dọc với âm các dòng ngang c) Đọc từ ngữ ứng dụng GV ghi từ mới, gọi HS đọc, giảng từ d) Tập viết từ ngữ ứng dụng - HS viết bảng con, viết tập viết : xâu kim, lưỡi liềm Tiết Hoạt động 2: luyện đọc - Nhắc lại bài ôn tiết trước - HS đọc các vần bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm, bàn cá nhân - GV chỉnh sửa phát âm cho HS GV giới thiệu câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng : Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ còn đung đưa (11) Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào Hoạt động 3: kể chuyện : “Đi tìm bạn” - GV kể lại diễn cảm, có kèm theo các tranh minh họa - HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài * Tranh1 : Sóc và Nhím là đôi bạn thân Chúng thường nô đùa, hái hoa, đào củ cùng * Tranh 2: Nhưng có ngày gió lạnh từ đâu kéo Rừng cây thi trút lá, khắp nơi lạnh giá Chiều đến, Sóc chạy tìm Nhím Thế đâu Sóc thấy cỏ cây im lìm, Nhím thì biệt tăm Vắng bạn Sóc buồn * Tranh 3: Gặp bạn Thỏ, Sóc bèn hỏi Thỏ có thấy bạn Nhím đâu không? Nhưng Thỏ lắc đầu bảo không, khiến Sóc càng buồn thêm Đôi lúc nó nghĩ dại: Hay Nhím đã bị Sói bắt Sóc lại chạy tìm Nhím khắp nơi * Tranh 4: Mãi đến mùa xuân đến ….Cứ mùa đông đến, họ nhà Nhím phải tìm chỗ tránh rét nên cả mùa đông, chúng băt tin * Ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết Sóc và Nhím, mặc dù người có hoàn cảnh sống khác Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : ot, at Rút kinh nghiệm : Thứ sáu, ngày 06 tháng 12 năm 2013 Toán Tiết 64: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Học sinh biết đếm, so sánh thứ tự các số từ đến 10 - Học sinh biết làm tính cộng trừ các số phạm vi 10 Viết phép tính thích hợp với tóm tắt đề toán Làm bài tập 1, 2, (cột 4-5-6-7), 4, - Học sinh ham thích học Toán II/ Chuẩn bị : Bộ đồ dùng học toán III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Luyện tập - Gọi học sinh lên làm bài tập 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Luyện tập chung Hoạt động : Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK Mục tiêu : Củng cố nhận biết số lượng phạm vi 10 Đếm phạm vi 10 ; (12) thứ tự các số phạm vi 10 Củng cố kĩ thực các phép tính cộng, trừ phạm vi 10 Bài 1:Tính: - HS Đọc yêu cầu - HS đếm số chấm tròn nhóm, viết số số lượng chấm tròn vào ô trống tương ứng - GV đính tranh SGK đã phóng to, hướng dẫn HS - HS lên bảng làm cả lớp làm vào Bài : Đọc các số từ đến 10, từ 10 đến - 1HS đọc yêu cầu HS trả lời miệng - Yêu cầu HS: Nhiều HS đếm từ đến 10 đếm từ 10 đến Sau đó cho HS đếm nối tiếp từ đến 10 và từ 10 đến 0.( Mỗi em đếm số) - GV sửa bài và nhận xét Bài : Tính: - 1HS nêu yêu cầu bài tập Cả lớp làm Toán - Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc - HS lên bảng làm, cả lớp làm Toán - HS tự điền số vào ô trống đổi để chữa bài, đọc kết quả vừa làm - GV sửa bài, nhận xét bài làm HS Bài : Số? - 1HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS tìm hiểu “lệnh” bài toán - HS điền số phần và phần bảng lớp, cả lớp làm vào Trước hết HS phải thực phép trừ –3 = 5, lấy + = Kết luận : Như phần 1: ô vuông xuất phát là 8, và hình tròn kết thúc là số Ở phần 2: ô vuông xuất phát là 6, và hình tròn kết thúc là số Hoạt động : Trò chơi Bài 5: Viết phép tính thích hợp: - Củng cố kĩ ban đầu việc chuẩn bị giải bài toán có lời văn - HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS nêu cách làm bài: + Dựa vào tóm tắt nêu bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán + Đội nào có nhiều bạn nêu bài toán đúng và giải phép tính đúng đội đó thắng - HS làm bài, chữa bài.Đọc phép tính: a/ + = ; b/ – = - GV nhận xét thi đua hai đội - Gv thu số tập chấm điểm, nhận xét Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Luyện tập chung Rút kinh nghiệm : (13) Học vần Tiết 145, 146 : ot - at I/ Mục tiêu: - Học sinh nhận biết và đọc : “ot, at, tiếng hót, ca hát” ; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: “ot, at, tiếng hót, ca hát” - Luyện nói từ – câu theo chủ đề : “Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát” II/ Chuẩn bị : Bộ đồ dùng học tiếng III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học vần gì ? ôn tập - Đọc bài SGK - Viết bảng : Lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : ot, at Hoạt động 1: Dạy vần ot - Gv cho HS quan sát tranh → từ → vần ot - Chúng ta học kỹ vần ot, gv ghi bảng : ot GV đọc, HS đọc lại - GVgọi HS viết bảng vần ot gọi HS phân tích 100% - Cô có vần ot, muốn viết tiếng hót, ta viết nào ? HS đọc phân tích, đọc trơn - HS nhặt tìm vần ot bảng cài, HS đọc phân tích, đọc trơn - HS nhặt tìm tiếng hot, HS đọc phân tích, đọc trơn - Tìm tiếng có vần ot, HS đọc * Dạy vần at ( tương tự vần ot ) Hoạt động 2: Viết bảng - Tìm tiếng chứa vần vừa học viết bảng - GV ghi từ lên bảng - Giáo viên giảng từ - Học sinh đọc từ - Học sinh đọc bài cá nhân Tiết Hoạt động 1: Đọc bảng lớp * GV đính tranh hỏi HS tranh vẽ gì ? HS nhìn tranh trả lời - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - Trong câu tiếng nào chứa vần vừa học ?(hát, hót) Cả lớp đồng Hoạt động 2: Đọc SGK - Gọi HS mở SGK trang 138 HS đọc bài 2/3 lớp (chú ý HS yếu) - GV nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói (14) * GV đính tranh gi thiệu chủ đề luyện nói “Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát” - Trong tranh vẽ gì ? - Các vật tranh làm gì ? - Các bạn nhỏ tranh làm gì ? - Chim hót nào ? Gà gáy làm ? - Con hãy vào vai chú gà để cất tiếng gáy ? - Con có hay ca hát không ? Con thường ca hát vào lúc nào ? - Ở trường ca hát vào dịp nào ? - Con thích ca hát không ? Con biết bài hát nào ? Hoạt động 4: Luyện đọc * Viết bảng - GV đọc : ot - at HS viết, gọi HS đọc lại - GV đọc tiếng : hót - hát - GV đọc h-ot-hot-sắc-hót, HS viết, GV đọc hót, HS đọc nhẩm - GV đọc h-at-hat-sắc-hát, HS viết theo, GV đọc hát, HS đọc nhẩm - Gọi HS đọc lại GV nhận xét * Hướng dẫn HS viết tập viết, viết - Nội dung bài viết hôm là gì? “ot, at, tiếng hót, ca hát” - GV yêu cầu HS viết - Nhắc HS tư ngồi, cách cầm bút để vở, sau đó hướng dẫn HS viết hàng đến hết - GV đến bàn theo dõi kiểm tra HS - Gọi HS xếp lại, lấy tập trắng - GV hướng dẫn HS viết mẫu vần ot - at HS viết theo GV - GV hướng dẫn HS viết mẩu từ tiếng hót – ca hát, HS viết theo GV Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : ăt, ât Rút kinh nghiệm : (15)

Ngày đăng: 07/09/2021, 00:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w